Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài 11. Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.46 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần: 07</b></i> <i><b>Ngày soạn: /10/2017</b></i>
<i><b>Tiết: 14</b></i> <i><b> Ngày dạy: /10/2017</b></i>


<b>Bài 11: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC</b>
<b> TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


<b>1. Kiến thức:</b> Vận dụng định luật Ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính các đại
lượng có liên quan đến đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối tiếp, mắc song song và
mắc hỗn hợp


<b>2. Kỹ năng: </b>Phân tích, so sánh, tổng hợp và giải bài tập theo các bước.


<b>3. Thái độ: </b>Trung thực, kiên trì, u thích mơn học.


<b>4. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS: Rèn luyện năng lực tự học, năng lực</b>
tính tốn, năng lực hợp tác.


<b>II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1. Giáo viên:</b> Giải trước các bài tập.


<b>2. Học sinh: </b>Đọc và giải trước các bài tập bài 11 (SGK)


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: </b>
<b>1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (6 phút)</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phát biểu và viết các cơng thức của ĐL Ơm ?



- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào ? Viết CT tímh điện trở của dây dẫn?
- GV nhận xét và cho điểm


<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (37 phút)</b>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hoạt động 1: Giải bài tập 1</b> (SGK) trang 17 <i>(10 phút)</i>


<b>Mục tiêu: </b>Vận dụng các biểu thức của ĐL Ôm và điện trở của dây dẫn để giải các bài tập
GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt bài 1


HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.


GV: Hướng dẫn h/s cách giải theo gợi ý SGK
- Vận dụng CT nào để tính R của dây dẫn?
- Tính I theo cơng thức nào ?


HS: Giải bài tập theo gợi ý của giáo viên.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<b>BÀI 1:</b>


Tóm tắt


l = 30m
S = 0,3mm2


=0,3.10-6<sub>m</sub>2


U = 220V


r=1,1.10-6Wm


Tính:
I = ?


<b>Giải</b>


- ADCT: R = r.l/S


=1,1.10-6<sub>.30/0,3.10</sub>-6<sub> =110(</sub>
W)


- Cường độ dòng điện chạy
qua dây dẫn là:


CT của ĐL Ôm: I = U/R
= 220V/110W = 2(A)
<i>Đáp số: 2A</i>


<b>Hoạt động 2: Giải bài tập 2</b> (SGK) trang 17 <i>(13 phút)</i>


<b>Mục tiêu: </b>Vận dụng các biểu thức của ĐL Ôm và điện trở trương đương đoạn mạch mắc nối tiếp


để giải các bài tập


GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt đầu bài bài 2
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.


GV: Yêu cầu h/s phân tích mạch điện và giải
câu a


HS: Phân tích mạch điện và giải câu a
GV: Gợi ý cho h/s giải


- Bóng đèn và biến trở được mắc như thế nào
với nhau ?


- Để đèn sáng BT thì dịng điện chạy qua đèn


<b>BÀI 2:</b>


Tóm tắt:


Cho mạch điện như hình vẽ
R1 = 7,5Ω; I = 0,6A; U= 12V


Tính: a. R2 = ? khi đèn sáng BT


b. Rb = 30Ω; S = 1mm2 =10-6m2;
r= 0,4.10-6Ωm ® l = ?


<b>Giải</b>



- Phân tích mạch điện: R1 nt R21


a. Vì đèn sáng BT: I1 = I = 0,6A; R1 = 7,5Ω


Mà R2 nt R1 I1 = I2 = I = 0,6A


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có cường độ bằng bao nhiêu ?


- ADCT nào để tính Rtđ và R2 của biến trở ?


HS: Giải bài tập theo gợi ý.


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


= 12V/0,6A = 20(Ω)
Mà R = R1 + R2


® R2 = R - R1 = 20Ω - 7,5Ω = 12,5(Ω)


Vậy điện trở có giá trị là 12,5Ω
b. Từ CT: R =r.l/S Suy ra l = R.S/r


Thay số: l = 20Ω.10-6<sub>m</sub>2<sub>/0,4.10</sub>-6<sub>Ωm = 75(m)</sub>


Vậy chiều dài dây biến trở là 75m



<i>Đáp số: 12,5Ω; 75m</i>
<b>3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút)</b>


- GV Hệ thống lại kiến thức cơ bản: R=


<i>l</i>
<i>R</i>


<i>S</i>
r


, I = U/ R


<b>4. Hoạt động vận dụng </b>


<b>5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>


<b>Hoạt động 3: Giải bài tập nâng cao (SBT) (14 phút)</b>


<b>Mục tiêu: </b>Vận dụng các biểu thức của ĐL ôm và điện trở trương đương của đoạn mạch song song


để giải các bài tập


GV: Gọi 1 h/s đọc, tóm tắt đầu bài bài 3
HS: Đọc đầu bài và lên bảng tóm tắt.
- GV: gợi ý


- Dây nối từ M®A và từ N®B coi như một điện



trở mắc nối tiếp với 2 đèn


- Tính R12 của hai bóng ® tính điện trở của dây


nối ?


- RMN của đoạn mạch gồm R12 nt Rd được tính


ntn ?


GV cho HS hoạt động nhóm


Đại diện các nhóm lên bảng trình bày lời giải
Các nhóm khác nhận xét


GV uốn nắn bài làm của HS
HS: Giải câu b


<i><b>* Rút kinh nghiệm:</b></i>


...
...
...
...


<b>BÀI 3:</b>


Tóm tắt:



R1//R2; R1= 600Ω; R2= 900Ω; UMN = 220V


l = 200m; S = 0,2mm2<sub> = 0,2.10</sub>-6<sub>m</sub>2


r= 1,7.10-8Ωm


Tính: a. RMN = ?


b. U1 = ? U2 = ?
<b>Giải</b>


a. Từ CT: R =r.l/S


Thay số: R = 1,7.10-8<sub>. 200/0,2.10</sub>-6<sub> = 17(Ω)</sub>


Vậy điện trở của đoạn mạch có giá trị là 17Ω
Mà R1//R2 ® R12 = R1.R2/R1+ R2


® R12 = 600.900/600 + 900 = 360(Ω)


Coi Rd nt (R1//R2 ) ® RMN = Rd+ R12


Vậy RMN = 17Ω + 360Ω = 377(Ω)


b. ADCT: I = U/R ® IMN = UMN/RMN
® UMN = IMN.R12 = UMN.R12/RMN


® UMN = 220V. 360Ω/377Ω = 210(V)


Vì R1//R2 ® U1= U2 = UAB = 210(V)


<i>Đáp số: 377Ω; 210V</i>


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>


...
...
...
...


</div>

<!--links-->

×