Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Chương III. §7. Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.15 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết: 53</b></i>


<i><b>Ngày dạy: / / 2019</b></i>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


- HS tiếp thu được luyện tập giải bài tốn bằng cách lập phương trình và giải thành thạo
phương trình đưa được về dạng ax + b = 0


- HS có khả năng thành thạo làm các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


<b>- Rèn kỹ năng phân tích bài tốn, chọn ẩn, biểu thị các đại lượng để lập được phương</b>
trình.


- Biết vận dụng kiến thức liên môn để giải các bài tốn bằng cách lập phương trình bậc
nhất một ẩn.


- Biết vận dụng linh hoạt và sáng tạo để giải các bài tốn có tính thực tiễn và hiểu biết về
tự nhiên xã hội trong giai đoạn hiện nay.


- Thành thạo cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Biết sử dụng các kiến thức
có liên quan trong quá trình giải quyết các vấn đề cụ thể để đạt được mục đích chủ đạo là
giải bài tốn bằng cách lập phương trình.


- Rèn kĩ năng giải các phương trình đưa về phương trình bậc nhất một ẩn.
<i><b> 3.Thái độ:</b></i>


- Cẩn thận khi vận dụng kiến thức đã học vào giải bài tập.



- Có động cơ học tập đúng đắn, u thích mơn học và liên hệ tốn học với thực tiễn.
- Học sinh có ý thức tích cực trong hoạt động, độc lập tư duy và hợp tác nhóm. Biết vận
dụng linh hoạt các kiến thức trong bài học vào các vấn đề trong thực tiễn. Giáo dục các em
sống có trách nhiệm với bản thân, với gia đình, xã hội và cộng đồng.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>
GV: - Biên soạn.


- Máy chiếu, máy vi tính, máy tính cầm tay, bảng nhóm A1.


- Sưu tầm nội dung các bài tốn sử dụng kiến thức liên mơn và hiểu biết xã hội.
- Hình ảnh minh họa các nội dung trên


HS: - Ôn tập các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình, giải phương trình đưa về
dạng ax + b = 0.


- Bút dạ viết bảng, chia nhóm học tập, máy tính cầm tay.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Gợi mở, hoạt động nhóm.


- Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn.
<b>D. TIẾN TRÌNH:</b>


<i><b> 1. Ổn định(1’): Kiểm diện HS.</b></i>
<i><b> 2. HĐ 1: Kiểm tra bài cũ (7’): </b></i>


Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi là 82m. Chiều dài hơn chiều rộng 11m. Tính diện
tích khu vườn hình chữ nhật đó.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Khi đó chiều dài khu vườn là x+11 (m)


Vì chu vi khu vườn là 82m nên ta có phương trình:
2(x + x + 11) = 82


 4x + 22 = 82
 x = 15 m


Chiều dài khu vườn là: 15 + 11 = 26 m
Vậy diện tích khu vườn là 15.26 = 390 m2


GV : HS phát biểu các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình
HS : Trả lời


<i><b>HĐ 2 (15’):</b></i>


<b>Bài 1: HKI, số học sinh bị cận thị của lớp </b>
8A bằng


1


8 <sub>số học sinh cả lớp. Sang HKII, </sub>
có thêm 3 bạn nữa bị cận thị, do đó số học
sinh cận thị bằng 20% số hoc sinh cả lớp.
Hỏi lớp 8A có bao nhiêu hoc sinh?


- GV bài tốn trên có bao nhiêu đối tượng?
Bao nhiêu đại lượng?


- HS: Có 2 đối tượng là HS cận thị và HS


cả lớp. Có 2 đại lượng là HKI, HKII


- GV yêu cầu HS lên bảng tóm tắt bài tốn
bằng bảng


- HS:


HKI HKII


HS cận thị 1<sub>8</sub>
x


1
5<sub>x</sub>


HS cả lớp x x


- GV mời HS nhận xét bảng tóm tắt trên
- GV mời 1 HS lập PT của bài toán trên và
mời 1 HS lên trình bày bài


- HS nhận xét bài
- GV nhận xét chung


- GV đưa ra lưu ý khi giải bài tốn:


+ Có thể chọn ẩn là số học sinh bị cận thị
ở HKI


<b>* Tích hợp môn sinh học, kỹ năng sống:</b>


GV liên hệ: Để tránh bị cận thị các em cần
có một số hiểu biết tối thiểu để bảo vệ mắt
như: Phải giữ khoảng cách an toàn từ mắt
đến sách là 30cm, không nên nằm trên
giường hoăc trên sàn nhà để đọc sách. Xem
truyền hình với khoảng cách tối thiểu là 2m
và nếu sử dụng máy vi tính màn hình phải
cách mắt 50cm. Phịng phải được thắp sáng
và màn hình, máy tính ở ngang tầm mắt.
Đặc biệt phải giữ tư thế ngồi thẳng khi đọc
sách, xem truyền hình hay chơi máy tính.


<i><b>2. LÀM BT MỚI</b></i>


HKI HKII


HS cận thị 1<sub>8</sub>
x


1
5<sub>x</sub>


HS cả lớp x x


Đổi 20% =
1
5
<b>Giải: </b>


Gọi số học sinh cả lớp là x (học sinh), (x là số


tự nhiên khác 0)


Số học sinh bị cận thị HKI là
1


8<sub>x (học sinh).</sub>
Số học sinh bị cận thị HKII là


1


5<sub>x</sub><sub> (học sinh).</sub>
Theo bài ra ta có phương trình:



1
5<sub>x - </sub>


1
8<sub>x = 3</sub>
 8x - 5x = 120
 x = 40 (nhận)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngồi sai tư thế khơng chỉ ảnh hưởng đến
cột sống mà có thể làm độ cận của mắt tăng
lên.


GV cho HS theo dõi một số hình ảnh ngồi
học sai quy định.


<i><b>Một số hình ảnh học sinh ngồi học sai</b></i>


<i><b>quy định</b></i>


Từ đó GV đưa ra sự so sánh và trình chiếu
hình ảnh ngồi đúng quy định


<i><b>HĐ 3 (18’):</b></i>


<b>Bài 2 : </b>(46/SGK/tr31) Một ô tô dự định đi
từ A đến B với vận tốc 48km/h. Nhưng sau
khi đi được 1h với vận tốc ấy thì ơ tô bị tàu
hỏa chắn đường mất 10 phút. Do đó để kịp
đến B đúng thời gian đã định, người đó
phải tăng vận tốc thêm 6km/h. Tính qng


Bài 46/SGK/tr31
Lập bảng phân tích:
+Cách 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

đường AB. (Đề bài trên màn hình)
GV: mới 1 HS đọc đề


GV: cho học sinh xem chuyển động trên
màn hình thể hiện bài tốn trên


GV: Các nhóm hãy tóm tắt bài tốn trên?
Và lập được phương trình giải của bài tốn
trên.


GV: mời 1 nhóm nhanh nhất trình bày
HS: Trình bày



GV: u cầu các nhóm khác nhận xét bài
làm của nhóm trên bảng


HS trả lời


GV: chốt bài làm của các nhóm và cho
điểm cộng


GV: Mời 1 HS lên trình bày


GV: mời các HS nhận xét bài làm và chốt
bài cho điểm cộng


GV mời HS nói có cách làm khác.
<i><b>Cách 2: Đổi 10’ =</b></i>


1
6<sub>h</sub>


<i><b>Gọi thời gian dự định đi hết quãng đường</b></i>


<i><b>AB là y (h) (y></b></i>
7
6<sub>)</sub>


S (km) t(h) v(km/h)


Dự định 48y y 48



A


48


1 48


Dừng


10’<sub> = </sub>
1
6
CB



54(y-7


6<i><b><sub>)</sub></b></i> <b><sub></sub></b>
y-1-1
6<i><b><sub>=</sub></b></i>
<i><b>y </b></i>


-7
6


48 + 6
= 54


Phương trình: 48y=48+54(y
-7
6<i><b><sub>)</sub></b></i>



GV: Các bạn hãy cho biết với cách chọn ẩn
gián tiếp ta thường mắc phải những sai lầm
gì?


HS: Với cách chọn ẩn gián tiếp ta thường


Dự định x


48


<i>x</i> 48


AC 48 1 48


Dừng 10’<sub> =</sub>


1
6


CB x - 48 48


54


<i>x</i> 48 + 6
= 54
Gọi chiều dài đoạn AB là x (km) (x > 48)
Thời gian dự định đi: 48


<i>x</i>



(h).


Vận tốc lúc sau: 48 + 6 = 54 (km/h).


Lúc đầu đi được 48 km nên quảng đường còn
lại: x – 48 (km).


Thời gian đi quảng đường còn lại:
48
54


<i>x</i>


(h).
Ta có phương trình:


1 +
1
6<sub> + </sub>


48
54


<i>x</i>


= 48


<i>x</i>





54 9 48


54


<i>x</i>


  


= 48


<i>x</i>




15
54


<i>x</i>


= 48


<i>x</i>


 <sub>48x + 720 = 54x</sub>
 <sub>54x – 48 x = 720</sub>
 <sub>6x = 720</sub>


 <sub>x = 120 (nhận).</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mắc sai lầm ở bước kết luận, sau khi giải
phương trình xong ta thường vội vàng kết
luận luôn mà không đưa về tính đại lượng
đầu bài hỏi.


GV:Vậy trong trường hợp xe ô tô trên lúc
tăng tốc là lúc đi vào khu vực dân cư đông
tại đường hai chiều khơng có dải phân cách
thì người lái xe đó đã thực hiện đúng luật
an tồn giao thơng chưa? Tại sao?


Các HS hãy thảo luận trả lời câu hỏi trên?
- HS thảo luận


Trả lời: Trong trường hợp trên bác lái xe đã
vi phạm luật giao thông đường bộ đi quá
tốc độ quy định. Vì theo qui định xe cơ
giới, trừ xe máy chuyên dùng, xe gắn máy
(kể cả xe máy điện) trong khu vực đông
dân cư<i> </i>tại đường 2 chiều khơng có dải
phân cách giữa, đường một chiều có 1 làn
xe cơ giới tốc độ tối đa là 50 km/h trong
khi đó xe lại đi với vận tốc là 54km/h. Do
đó bác lái xe đã vi phạm luật giao thơng
đường bộ đi quá tốc độ quy định.


GV: Theo thống kê ở nước ta 74% tai nạn
đường sắt liên quan đến đường ngang dân
sinh. Theo nhận định của cơ quan chức


năng, nguyên nhân chủ yếu gây ra tai nạn
tại đường ngang là do ý thức của người
tham gia giao thông tại các điểm giao cắt
chưa cao, không chú ý quan sát tàu khi đi
qua đường ngang biển báo. Do vậy khi
tham gia giao thông tại các điểm giao cắt
giữa đường sắt và đường bộ chúng ta phải
dừng lại quan sát tàu hỏa khi qua đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đúng qui định về an tồn giao thơng đường sắt. Ví dụ như: Qua đường bộ có đường sắt chạy
qua khơng quan sát


<i><b>Khoảng 15h ngày 20/2/2017, tàu SE2 đi từ TP. Hồ Chí Minh ra Hà Nội khi đến đoạn</b></i>
<i><b>đường ngang Km 738+200, tuyến đường sắt Bắc Nam, thuộc địa bàn tỉnh Thừa Thiên</b></i>


<i><b>Huế, đã va chạm với một xe tải trên đường cắt ngang .</b></i>


- GV đưa ra hình ảnh người đi đường dừng đúng vạch qui định khi có đồn tàu xe lửa đi
qua. Từ đó hình thành sự giáo dục chấp hành luật giao thông để tránh các tai nạn đáng tiếc.


+Giáo viên nhận xét:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Với bước biểu diễn các đại lượng đã biết và chưa biết qua ẩn cần chú ý


+ Đối với dạng toán này ta có thể sử dụng phương pháp kẻ bảng để biểu diễn các đại lượng
đã biết và chưa biết qua ẩn.


+ Trong tốn chuyển động có ba đại lượng quan trọng là vận tốc(v), thời gian(t), quãng
đường(s) .Từ đó ta có thể biểu diễn mỗi đại lượng thơng qua hai đại lượng cịn lại.
+ Chú ý đơn vị của các đại lượng phải tương ứng và đồng nhất. Nếu chưa tương ứng và


đồng nhất phải thực hiện bước đổi đơn vị.


- Đối với bước lập phương trình cần chú ý đọc kĩ đầu bài quan sát xem vật chuyển động
cùng chiều hay ngược chiều, nhanh hay chậm thế nào, có chuyển động trên cùng một quãng
đường không, gặp nhau ở đâu, công thức liên quan giữa 3 đaị lượng chuyển động đã sử
dụng chưa ,…những điều đó sẽ giúp chúng ta trong quá trình lập phương trình.


*) Khi tham gia giao thông đường bộ các em cần chú ý thực hiện đúng qui định về an tồn
giao thơng .


<i><b> 4. Củng cố và luyện tập (3’):</b></i>


- GV yêu cầu học sinh nêu lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình
Em đã học được những gì qua bài học hôm nay?


HS: Qua bài học hôm nay chúng em được rèn luyện kĩ năng giải phương trình thơng
qua giải bài tốn bằng cách lập phương trình. Thơng qua các bài toán này chúng em thấy
được mối liên hệ giữa tốn học với các mơn khác như: Hình học, Sinh học, Vật lý và giáo
dục kỹ năng sống cho chúng em và phải biết tuân thủ luật khi tham gia giao thông để không
xảy ra tai nạn giao thông.


- GV hướng dẫn bài:


<b>ĐỀ BÀI: Nhân dịp tết cổ truyền, một siêu thị điện máy đã giảm giá nhiều mặt hàng để kích </b>
cầu mua sắm. Giá niêm yết một chiếc ti vi loại A và một chiếc máy giặt loại B có tổng số
tiền là 25,4 triệu đồng, nhưng trong đợt này ti vi loại A được giảm 40% và máy giặt B được
giảm 25% nên bác Hoàng đã mua một chiếc ti vi và một chiếc máy giặt nói trên với tổng số
tiền là 16,77 triệu đồng. Tính giá niêm yết của một chiếc ti vi loại A.


GV: hướng dẩn



Gọi x (triệu đồng) là giá niêm yết của 1 chiếc ti vi loại A ( 0 < x < 25,4)


Niêm yết Giảm


Ti vi loại A x (100% - 40%) x = 0,6x
Máy giặt loại B 25,4 - x (100% - 25%) (25,4 – x) =<sub>0,75.(25,4 – x)</sub>


<b>Phương trình: 0,6x + 0,75.(25,4 – x) =16,77</b>
<i><b> 5. Hướng dẫn Hs tự học ở nhà (1’):</b></i>


- Về nhà củng cố lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
- Xem lại các bài đã giải và làm bài tập: 49/32/sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chuẩn bị: Ôn tập chương III.


+ Soạn các câu hỏi ôn tập chương.
+ Làm các bài tập phần ôn tập chương.
<b>E. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


</div>

<!--links-->
Chương III - Bài 6, 7: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
  • 13
  • 4
  • 8
  • ×