Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.17 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 04/08/2008 Số tiết: 2. Bài : HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN. I. MỤC TIÊU. (Chương trình chuẩn). - Về kiến thức: + Hiểu được định nghĩa của hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian. + Xác định tọa độ của 1 điểm, của vectơ các phép trái của nó. + Tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của vectơ, khoảng cách 2 điểm - Về kĩ năng: + Tìm được tọa độ của 1 vectơ, của điểm + Biết cách tính tích vô hướng của 2 vectơ, độ dài của véc tơ và khoảng cách giữa hai điểm. + Viết được phương trình mặt cầu, tìm được tâm và bán kính khi viết phương mặt cầu. - Về tư duy và thái độ: HS phải tích cực học tập và hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH + Giáo viên: thước, phíếu học tập + Học sinh: đồ dùng học tập như thước, compa III. PHƯƠNG PHÁP Gợi mở, vấn đáp; nêu vấn đề IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. Ổn định tổ chức (2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ :không 3. Bài mới Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa hệ trục tọa độ trong không gian. THỜI. HOẠT ĐỘNG CỦA. HOẠT ĐỘNG CỦA. GIAN. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. GHI BẢNG. - Cho học sinh nêu lại định nghĩa - Học sinh trả lời.. I. Tọa độ của điểm và. hệ trục tọa độ Oxy trong mặt. của vectơ. phẳng.. 1.Hệ trục tọa độ: (SGK). - Giáo viên vẽ hình và giới thiệu. K/hiệu: Oxyz. 1 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> hệ trục trong không gian.. O: gốc tọa độ. - Cho học sinh phân biệt giữa hai - Học sinh định nghĩa lại Ox, Oy, Oz: trục hành, hệ trục.. hệ trục tọa độ Oxyz. T.Tung, trục cao.. - Giáo viên đưa ra khái niệm và. (Oxy);(Oxz);(Oyz) các. tên gọi.. mặt phẳng tọa độ. Hoạt động 2: Định nghĩa tọa độ của các điểm và vectơ. THỜI. HOẠT ĐỘNG CỦA. HOẠT ĐỘNG CỦA. GIAN. GIÁO VIÊN. HỌC SINH. - Cho điểm M. - Vẽ hình. GHI BẢNG. 2. Tọa độ của 1 điểm.. Từ 1 trong Sgk, giáo viên có - Học sinh trả lời bằng 2 M ( x; y; z ) thể phân tích OM theo 3 vectơ cách i, j , k được hay không ? Có bao + Vẽ hình. nhiêu cách? Từ đó giáo viên dẫn tới đ/n tọa. OM xi y z zk z. k. + Dựa vào định lý đã học. j. ở lớp 11. độ của 1 điểm. M. i. y. x. độ của vectơ Hướng dẫn tương tự đi đến đ/n + Học sinh tự ghi định Tọa a ( x, y , z ) nghĩa tọa độ của 1 vectơ tọa độ của 1 vectơ. a xi xz xk Cho h/sinh nhận xét tọa độ của H/s so sánh tọa độ của Lưu ý: Tọa độ của M OM điểm M và điểm M và OM chính là tọa độ OM Vdụ: Tìm tọa độ của 3 * GV: cho h/s làm 2 ví dụ. vectơ sau biết + Ví dụ 1: ra ví dụ1 cho học sinh - Từng học sinh đứng tại a 2i 3J k chỗ trả lời. đứng tại chỗ trả lời. b 4 J 2k. + Ví dụ 2 trong SGK và cho h/s - Học sinh làm việc theo c J 3i nhóm và đại diện trả lời. làm việc theo nhóm. Ví dụ 2: (Sgk). GV hướng dẫn học sinh vẽ hình và trả lời.. 2 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Hoạt động 3: Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA. GHI BẢNG. HỌC SINH. - GV cho h/s nêu lại tọa - H/s xung phong trả II. Biểu thức tọa độ của các phép toán vectơ. độ của vectơ tổng, hiệu, lời Đlý: Trong không gian Oxyz cho tích của 1 số với 1 vectơ - Các h/s khác nhận a (a1 ; a2 ; a3 ), b (b1 , b2 , b3 ) trong mp Oxy. xét thêm trong không gian. (1)a b (a1 b1 , a2 b2 , a3 b3 ) (2)k a k (a1 ; a2 ; a3 ) (kaa , ka2 , ka3 ) (k A ). và gợi ý h/s tự chứng. Hệ quả:. - Từ đó Gv mở rộng. minh. * Từ định lý đó trên, gv cần dắt hs đến các hệ quả: Gv ra v/dụ: yêu cầu h/s làm việc theo nhóm mời. a1 b1 * a b a2 b2 a b 3 3 H/s làm việc theo Xét vectơ 0 có tọa độ là (0;0;0) nhóm và đại diện trả b 0, a // b k R a1 kb1 , a2 kb2 , a3 kb3 lời. AB ( xB x A , yB y A , z B z A ). Nếu M là trung điểm của đoạn AB. nhóm 1 câu.. x A xB y A y B z A z B , , 2 2 2 của từng nhóm và hoàn a (1, 2,3) Các học sinh còn lại V dụ 1: Cho chỉnh bài giải. b )3, 0, 5) cho biết cách trình x biết a. Tìm tọa độ của bày khác và nhận xét x 2a 3b b.Tìm tọađộ của x biết 3a 4b 2 x O. Thì: M . + Gv kiểm tra bài làm. V dụ 2: Cho. A(1;0;0), B(2; 4;1), C (3; 1; 2). a. Chứng minh rằng A,B,C không thẳng hàng b. Tìm tọa độ của D để tứ giác ABCD là hình bình hành.. 3 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Hoạt động 4: Tích vô hướng của 2 vectơ. THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA. HOẠT ĐỘNG CỦA. GIÁO VIÊN. GHI BẢNG. HỌC SINH. Gv: Yêu cầu hs nhắc - 1 h/s trả lời đ/n III. Tích vô hướng 1. Biểu thức tọa độ của tích vô lại đ/n tích vô hướng tích vô hướng. hướng. của 2 vectơ và biểu - 1 h/s trả lời biểu Đ/lí. a (a1 , a 2 , a3 ), b (b1 , b2 , b3 ) thức tọa độ của chúng. thức tọa độ a.b a1b1 a2b2 a3b3. - Từ đ/n biểu thức tọa. C/m: (SGK) Hệ quả: + Độ dài của vectơ. độ trong mp, gv nêu lên trong không gian.. . a a12 a22 a32. - Gv hướng dẫn h/s tự chứng minh và xem. Khoảng cách giữa 2 điểm.. AB AB ( x B x A ) 2 ( yB y A ) 2 Gv: ra ví dụ cho h/s Gọi là góc hợp bởi a và b - Học sinh làm làm việc theo nhóm a1b1 a2b2 a3b3 ab Cos việc theo nhóm a b và đại diện trả lời. a12 a22 a32 b12 b22 b32 Vdụ 1: (SGK) a b a1b1 a2b2 a3b3. Sgk.. Yêu cầu học sinh làm nhiều cách.. Học sinh khác trả. Vdụ: (SGK) lời cách giải của Cho a (3; 0;1); b (1; 1; 2); c (2;1; 1) mình và bổ sung Tính : a(b c) và a b lời giải của bạn. Hoạt động 5: Hình thành phương trình mặt cầu THỜI GIAN. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN. HOẠT ĐỘNG CỦA. GHI BẢNG. HỌC SINH. sinh IV. Phương trình mặt cầu. Đ/lí: Trong không gian Oxyz, mặt phương trình đường tròn trong xung phong cầu (S) tâm I (a,b,c) bán kính R có mp Oxy trả lời phương trình. - Gv: yêu cầu học sinh nêu dạng -. Học. ( x a ) 2 ( y b) 2 ( z c ) 2 R 2. - Cho mặt cầu (S) tâm I (a,b,c), bán kính R. Yêu cầu h/s tìm -. Học. 4 Lop7.net. Ví dụ: Viết pt mặt cầu tâm sinh I (2,0,-3), R=5 * Nhận xét:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> điều kiện cần và đủ để M (x,y,z) đứng tại chỗ Pt: thuộc (S).. trả lời, giáo. - Từ đó giáo viên dẫn đến viên ghi bảng. phương trình của mặt cầu.. R A2 B 2 C 2 D 0 A2 B 2 C 2 D 0 là pt mặt cầu. có tâm I (-A, -B, -C). Gv đưa phương trình. R A2 B 2 C 2 D. x y z 2 Ax+2By+2Cz+0=0 2. ( x A) 2 ( y B) 2 ( z C ) 2 R 2. pt (2) với đk:. - Gọi 1 hs làm ví dụ trong SGK. 2. x 2 y 2 z 2 2 Ax+2By+2Cz+D=0 (2). 2. Yêu cầu h/s dùng hằng đẳng - H/s cùng thức. giáo viên đưa. Ví dụ: Xác định tâm và bán kính của mặt cầu. x2 y 2 z 2 4x 6 y 5 0. Cho học sinh nhận xét khi nào về hằng đẳng là phương trình mặt cầu, và tìm thức. tâm và bán kính. Cho h/s làm ví dụ. - 1 h/s trả lời. 4. Cũng cố và dặn dò: * Cần nắm tọa độ của điểm, vectơ và các tính chất của nó, biểu thức tọa độ của tích vô hướng 2 vectơ và áp dụng. * Phương trình mặt cầu, viết phương trình mặt cầu, tìm tâm và bán kính của nó. Phiếu học tập số 1: Cho hình bình hành ABCD với A (-1;0;2), B(3;4;0) D (5;2;6). Tìm khẳng định sai. a. Tâm của hình bình hành có tọa độ là (4;3;3) . b. Vectơ AB có tọa độ là (4;-4;-2) c. Tọa độ của điểm C là (9;6;4) d. Trọng tâm tam giác ABD có tọa độ là (3;2;2) Phiếu học tập số 2: . . . Cho a (2; 1;0), b (3,1,1), c (1, 0, 0) Tìm khẳng định đúng. . a. a.b 7 . b. (a.c)b (6, 2, 2) . c. a b 26 . d. a 2 .(b.c) 15. 5 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phiếu học tập số 3: Mặt cầu (S): x 2 y 2 z 2 8 x 2 z 1 0 có tâm và bán kính lần lượt là: a. I (4;-1;0), R=4 b. I (4;0;-1); R=4 c. I (-4;0;1); R=4 d. I (8;0;2); R=4 Bài tập về nhà: BT sách giáo khoa.. 6 Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>