Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

Bí quyết xây dựng nhóm làm việc hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.54 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 19</b>


<b>LỊCH SỮ</b>


<b>NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN </b>



<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần </b>


+ Vua quan ăn chơi sa đoạ;trong triều một số quan lại bất bình,Chu Văn An dâng
sớ xin chém 7 quan coi thường phép nước.


+ Nông dân và nô tỳ nổi dậy đấ tranh.


<b>-</b> Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần,lập nên nhà Hồ:


+ Trước sự suy yếu của nhà Trần,Hồ Quý Ly một đại thần của nhà trần ,lập nên
nhà Hồ và đổi tên nước là Đại Ngu.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- SGK


- Phieáu học tập của HS .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến </b>


chống qn xâm lược Mông Nguyên



Ba lần quân Nguyên Mông xâm lược nước ta, nhà Trần đã có kế sách như thế
nào?


Kết quả ra sao?
GV nhận xét.


<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


- Phát phiếu học tập cho các nhóm . Nội
dung phiếu :


+ Vào nửa sau thế kỉ XIV :


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
- Những kẻ có quyền thế đối với dân ra


sao?


- Cuộc sống của nhân dân như thế nào?



- Thái độ phản ứng của nhân dân với
triều đình ra sao?


- Nguy cơ ngoại xâm như thế nào?
<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


Trình bày tình hình nước ta từ giữa thế
kỉ XIV, dưới thời nhà Trần như thế nào?
GV chốt ý


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>
+ GV cho HS thảo luận 3 câu hỏi :
- Hồ Quý Ly là ai?


- Ông đã làm gì?


Hành động truất quyền vua của Hồ Quý
Ly có hợp với lịng dân ? Vì sao?


- Những kẻ có quyền thế
ngang nhiên vơ vét của dân
để làm giàu; đê điều không ai
quan tâm


- Bị sa sút nghiêm trọng.
Nhiều nhà phải bán ruộng,
bán con, xin vào chùa làm
ruộng để kiếm sống


- Nơng dân, nơ tì đã nổi dậy


đấu tranh; một số quan lại thì
tỏ rõ sự bất bình


- Quân Chiêm quấy nhiễu,
nhà Minh hạch sách…


+ Đại diện các nhóm trình
bày tình hình nuớc tas dưới
thời nhà Trần từ nửa sau thế
kỉ XIV .


- Là 1 vị quan đại thần, có tài
- Tiến hành một số cải cách
về kinh tế, tài chính & xã hội
để ổn định đất nước


- Hành động truất quyền vua
là hợp với lòng dân vì các
vua cuối thời nhà Trần chỉ lo
ăn chơi sa đoạ , làm cho tình
hình đất nước ngày càng xấu
đi và Hồ Quý Ly có nhiều cải
cách tiến bộ .


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần?
- Hồ Quý Ly đã làm gì để lập nên nhà Hồ?
- Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BÀI: THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hải Phịng:
+Vị trí ven biển,bên bờ sơng Cấm.


+Thành phố cảng,trung tân cơng nghiệp đóng tàu,trung tâm du lịch,…
Chỉ được Hải Phịng trên lược đồ,bản đồ.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ hành chính, giao thông Việt Nam.
- Tranh, ảnh về thành phố Hải Phòng.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
1 phút


5 phuùt


8 phuùt


 <b>Khởi động: </b>


 <b>Bài cũ: Thủ đô Hà Nội.</b>



<b>-</b> Tìm và xác định vị trí thành phố


Hải Phịng trên bản đồ hành chính
Việt Nam?


<b>-</b> Kể một số điều kiện để Hải


Phòng trở thành một cảng biển, một
trung tâm du lịch lớn của nước ta?


<b>-</b> Nêu tên các sản phẩm của ngành


cơng nghiệp đóng tàu ở Hải Phịng?


<b>-</b> GV nhận xét


 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu : Hơm nay chúng ta sẽ</b>
bước sang tìm hiểu một thành phố
mới, nơi được mệnh danh là “thành
phố cảng”




Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Thảo luận theo gợi ý:


<b>-</b> Thành phố Hải Phòng nằm ở



đâu?


<b>-</b> Trả lời các câu hỏi của mục


1/SGK


<b>-</b> Hải Phịng có những điều kiện


<b>-</b> HS trả lời
<b>-</b> HS nhận xét


- HS dựa vào SGK, các bản đồ
hành chính và giao thơng Việt
Nam, tranh, ảnh thảo luận .


<b>-</b> Đại diện HS trả lời câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8 phuùt


8 phuùt


tự nhiên thuận lợi nào để trỏ
thành một cảng biển?


<b>-</b> Mô tả về hoạt động của cảng


Hải Phòng


GV giúp HS hồn thiện câu trả lời
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp


Trả lời câu hỏi:


<b>-</b> So với các ngành cơng nghiệp


khác, cơng nghiệp đóng tàu ở
Hải Phịng có vai trị như thế
nào?


<b>-</b> Kể tên các nhà máy đóng tàu ở


Hải Phòng


<b>-</b> Kể tên các sản phẩm của ngành


đóng tàu ở Hai Phịng


GV bổ sung: Các nhà máy đóng tàu
ở Hai Phịng đã đóng được những
chiếc tàu biển lớn không chỉ phục
vụ cho nhu cầu trong nướo mà cịn
xuất khẩu. Hình 3 trong SGK thể
hiện chiếc tàu biển có trọng tải lớn
của nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
đang hạ thuỷ .


<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>
Thảo luận theo gợi ý:


Hải Phịng có những điều kiện thuận
lới nào để phát triển ngành du lịch?


<b>GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời</b>
GV bổ sung: Đến Hải Phịng chúng
ta có thể tham gia được nhiều hoạt
động lí thú: nghỉ mát, tắm biển,
tham quan các danh lam, thắng
cảnh, lễ hội, vườn quốc gia Cát Bà.
Vườn quốc gia Cát Bà vừa được
UNESCO công nhận là khu dự trữ
sinh quyển của thế giới.


<b>-</b> HS dựa vào SGK trả lời câu


hỏi.


<b>-</b> Các nhóm dựa vào SGK,


tranh ảnh, vốn hiểu biết của bản
thân trao đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3 phút


1 phút


 <b>Củng cố </b>


<b>-</b> Thành phố Hải Phòng nằm ở


đâu?


<b>-</b> Hải Phịng có những điều kiện



tự nhiên thuận lợi nào để trỏ
thành một cảng biển?


 <b>Dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị bài: đồng bằng Nam Bộ.


<b>TUẦN 20</b>


<b>LỊCH SỮ</b>



<b>CHIẾN THẮNG CHI LĂNG</b>



<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>-Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn(tập trung vào trận Chi Lăng)</b>
+Lê Lợi chịu tập binh sĩ xây dựng lực lượng toiến hành khởi nghĩa chống quân
xâm lược Minh (khởi nghĩa Lam Sơn).Trận Chi Lăng là một trong những trận
quyết định thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn.


+Diễn biế trận Chi Lăng quân địch do Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng,kị
binh ta nghênh chiến,nhử Liễu Thăng và kị binh giặc vào ải.Khi kị binh của giặc
vào ải,quân giặc hoản loạn và rút chạy.


+Ý nghĩa:Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh,quân Minh
xin hàng và rút về nước.


-Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:


+Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác,quân Minh phải đầu hàng,rút về


nước.Lê Lợi lên ngơi Hồng đế (năm 1428),mở đầu thời Hậu Lê.


-Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi(kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho rùa thần).
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- Hình trong SGK phóng to .
- Phiếu học tập cuûa HS .
- SGK


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần </b>


Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

GV nhận xét.
<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi
Lăng : Cuối năm 1406, quân Minh xâm
lược nước ta. Nhà Hồ khơng đồn kết
được tồn dân nên cuộc kháng chiến thất


bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà
Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân
dân ta đã nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng .
Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn (Thanh
Hoá), cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày
càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426,
quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở
Đông Quan (Thăng Long). Vương


Thông, tướng chỉ huy quân Minh hoảng
sợ, một mặt xin hồ, mặt khác bí mật sai
người về nước xin cứu viện. Liễu Thăng
chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta
theo đường Lạng Sơn.


<b>Hoạt động2: Hoạt động cả lớp</b>


- GV hướng dẫn HS quan sát hình trong
SGK và đọc các thơng tin trong bài để
thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng.
<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>


- Đưa ra câu hỏi cho HS thảo luận nhóm
+ Khi quân Minh đến trước aÛi Chi Lăng,
kị binh ta đã hành động như thế nào?


- HS quan sát hình 15 và đọc
các thông tin trong bài để
thấy được khung cảnh Ải Chi


Lăng


- HS thảo luận nhóm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


+ Kị binh nhà Minh đã phản ứng thế nào
trước hành động của kị quân ta?


+ Kị binh của nhà Minh đã bị thua trận
ra sao?


+ Bộ binh nhà Minh thua trận như thế
nào?


<b>Hoạt động 4 : Hoạt động cả lớp</b>
+ Nêu câu hỏi cho HS thảo luận .


- Trong trận Chi Lăng , nghĩa quân Lam
Sơn đã thể hiện sự thông minh như thế
nào ?


- Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân
Minh và nghĩa quân ra sao ?


vạn quân đang lũ lượt chạy
bộ



Kị binh nhà Minh lọt vào
giữa trận địa “mưa tên”, Liễu
Thăng & đám quân bị tối tăm
mặt mũi, Liễu Thăng bị một
mũi tên phóng trúng ngực
Bị phục binh của ta tấn công,
bị giết hoặc quỳ xuống xin
hàng.


- Dựa vào dàn ý trên thuật lại
diễn biến chính của trận Chi
Lăng .


Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào
địa hình và sự chỉ huy tài giỏi
của Lê Lợi .


- Quân Minh đầu hàng, rút về
nước.


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- Trận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh của nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm
nào?


- Chuẩn bị bài: Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>BÀI: ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


<b>- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,đất đai,sơng ngịi của </b>
đồng bằng Nam Bộ.


+Đồng bằng Nam Bộ là đồng bằng lớn của nước ta,do phù sa của hệ thống
của sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ trên bản đồ Việt Nam: sông Tiền, sơng Hậu,
- Quan sát hình,tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ:sông
Tiền,sông Hậu.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Bản đồ đất trồng Việt Nam.


Tranh ảnh thiên nhiên về đồng bằng Nam Bộ.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: </b>
<b>3.Bài mới: </b>
<b>Giới thiệu: </b>



Ở phía Nam nước ta có một đồng bằng
rộng lớn. Đó là đồng bằng Nam Bộ, chúng
ta sẽ cùng tìm hiểu về đồng bằng này xem
nó có gì giống & khác với đồng bằng Bắc
Bộ.


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


GV yêu cầu HS quan sát hình ở góc phải
SGK & chỉ vị trí đồng bằng Nam Bộ.


GV chỉ sông Mê Công trên bản đồ thiên
nhiên treo tường & nói đây là một sơng lớn
của thế giới, đồng bằng Nam Bộ do sông
Mê Công & một số sông khác như: sông
Đồng Nai, sông La Ngà… bồi đắp nên.
Nêu đặc điểm về độ lớn, địa hình của đồng
bằng Nam Bộ.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>


Nêu đặc điểm của sông Mê Công, giải
thích vì sao ở nước ta sơng lại có tên là
Cửu Long.


HS trình bày kết quả, vị trí các sông lớn và
một số kênh rạch của đồng bằng Nam bộ.
GV chỉ lại vị trí sơng MêCơng, sơng Tiền,
sơng Hậu, sông Đồng Nai, kênh Vĩnh Tế


…. trên bản đồ Việt Nam.


HS quan sát hình & chỉ vị
trí đồng bằng Nam Bộ.


Các nhóm trao đổi theo gợi
ý của SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>


Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ
người dân khơng đắp đê?


Sơng ngịi ở Nam Bộ có tác dụng gì?


GV mơ tả thêm về cảnh lũ lụt vào mùa
mưa, tình trạng thiếu nước ngọt vào mùa
khơ ở đồng bằng Nam Bộ.


GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả
lời


chín cửa nên có tên là Cửu
Long.


HS trả lời các câu hỏi


<b>4.Củng cố –dặn dò</b>


So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ về các mặt


địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai.


<b>Dặn doø: </b>


Chuẩn bị bài: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.

<b>TUẦN 21</b>



<b>LỊCH SỮ</b>


<b>NHAØ HẬU LÊ VAØ VIỆC TỔ CHỨC</b>
<b> QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC</b>


<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lí đất nớc tơng đối chặt chẽ: soạn bộ luật Hồng
Đức (nắm nhữnh nội dung cơ bản),vẽ bản đồ đất nớc.


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Sơ đồ về nhà nước thời Hậu Lê
- Phiếu học tập của HS .


- Một số điểm của bộ luật Hồng Đức .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng</b>


Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng?
Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa


quân Lam Sơn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


- Giới thiệu một số nét khái quát về nhà
Hậu Lê : Tháng 4 – 1482 , Lê Lợi chính
thức lên ngôi vua , đặt tên nước là Đại
Việt . Nhà Hậu Lê trải qua một số đời
vua . Nước Đại Việt thời Hậu Lê phát triển
rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông
( 1460 – 1497 )


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm .


+ Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình
vua Lê và nội dung bài học trong SGK, em
hãy tìm sự việc thể hiện vua là người có
quyền hành tối cao?


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>


- GV giới thiệu bản đồ Hồng Đức và Bộ


luật Hồng Đức rồi nhấn mạnh, đây là cơng
cụ để quản lí đất nước .


GV thông báo một số điểm về nội dung
của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm
cho HS thảo luận


Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ ?
GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật
Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối
với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ
nữ.


Tính tập quyền (tập trung
quyền hành ở vua) rất cao.
Vua là con trời (Thiên tử )
có quyền tối cao, trực tiếp
chỉ huy quân đội.


HS quan saùt


Vua, nhà giàu, làng xã, phụ
nữ.


- Đề cao đạo đức của con cái
đối với bố mẹ, bảo vệ quyền
lợi của người phụ nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Giải thích vì sao vua (thiên tử) có quyền hành tối cao?


Nhà Lê ra đời như thế nào?


Chuẩn bị bài: Trường học thời Hậu Lê


<b>ĐỊA LÝ</b>


<b> NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ</b>
<b>I Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>- Nhớ được và kể tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam </b>
Bộ,Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa.


- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội
của ngời dân ở đồng bằng Nam Bộ


+ Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sơng ngịi,kênh gạch
,nhà cửa đơn sơ.


+Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà
ba và chiếc khăn rằn.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


Bản đồ dân tộc Việt Nam.


Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở đồng bằng
Nam


Boä.



<b>III Các hoạt động dạy - học</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Đồng bằng Nam Bộ.</b>


Nam Bộ nằm ở phía nào của đất nước? Do sông nào bồi đắp nên?
Nêu đặc điểm của đồng bằng Nam Bộ?


Vì sao đồng bằng Nam Bộ khơng có đê?
GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Họat động của Học sinh</b>
<b>Giới thiệu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đồng bằng Nam Bộ.


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>


GV treo bản đồ các dân tộc Việt Nam
Người dân sống ở đồng bằng Nam Bộ
thuộc những dân tộc nào?


Người dân thường làm nhà ở đâu?
GV giải thích thêm về “giống đất”:
Dải đất hoặc dải cát cao từ 4-5 m
song song với bờ biển, dài hàng chục


km. Giồng còn dùng để chỉ các dải
cát ven sông (giống như dải đê tự
nhiên), hình thành do các lớp phù sa
được bồi đắp cao dần sau mỗi kì nước
lũ tràn rồi rút đi. Các giồng đất hai
bên các sông lớn thường là nơi có
làng xóm, dân cư đơng đúc.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b>
GV u cầu HS quan sát hình 1


Nhà ở của người dân làm bằng vật
liệu gì?


Nhà có gì khác với nhà ở của người
dân đồng bằng Bắc Bộ?


Vì sao người dân thường làm nhà ven
sơng?


GV nói thêm về nhà ở của người dân
ở đồng bằng Nam Bộ: Vì khí hậu
nắng nóng quanh năm, ít có gió bão
lớn nên người dân ở đây thường làm
nhà ở rất đơn sơ. Nhà ở truyền thống
của người dân Nam Bộ, cả vách nhà
& mái nhà, thường làm bằng lá cây
dừa nước (loại cây mọc ở các vùng
trũng có nước hoặc ven các sơng
ngịi, kênh rạch, lá dừa nước rất dai &


khơng thấm nước). Đây là vùng đất
thấp, nhiều sơng ngịi, kênh rạch nên
người dân thường chọn các giồng đất
cao để làm nhà tránh lũ. Mặt khác,
trước đây đường giao thông trên bộ


HS xem bản đồ & trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

chưa phát triển, người dân đi lại chủ
yếu bằng xuồng, ghe vì thế người dân
thường làm nhà ven sông để thuận
tiện cho việc đi lại.


GV cho HS xem tranh ảnh về những
ngôi nhà mới xây: bằng gạch, xi
măng, đổ mái hoặc lợp ngói để thấy
sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở
của người dân nơi đây.


Giải thích vì sao có sự thay đổi này?
<b>Hoạt động 3: Thi thuyết trình theo</b>
<b>nhóm</b>


GV u cầu HS thi thuyết trình dựa
theo sự gợi ý sau:


Hãy nói về trang phục của các dân
tộc?


Lễ hội của người dân nhằm mục đích


gì?


Trong lễ hội, người dân thường tổ
chức những hoạt động gì?


Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của
người dân đồng bằng Nam Bộ?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện
phần trình bày.


GV kể thêm một số lễ hội của người
dân đồng bằng Nam Bộ.


GV nói thêm: ngày thường trang phục
của các dân tộc ở đồng bằng Nam Bộ
gần giống nhau. Trang phục truyền
thống của các dân tộc thường chỉ mặc
trong các ngày lễ hội.


HS xem tranh ảnh


HS trong nhóm lựa chọn tranh
ảnh sưu tầm được, kênh chữ
trong SGK để thuyết trình về
trang phục & lễ hội của người
dân đồng bằng Nam Bộ.


<b>4.Củng cố –dặn dò</b>



GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>TUẦN 22</b>


<b>LỊCH SỮ</b>



<b>TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ</b>



<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>-Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê(những sự kiện cụ thể về tổ </b>
chức giáo dục,chính sách khuyến học):


+Đến thời Hậu Lê giáo dục cvó quy cũ và chặt chẽ:ở kinh đơ có Quốc Tử Giám,ở
các địa phương bên cạnh trường cơng cịn có các trường tư:ba năm có một kì thi
Hương và thi Hội nội dung học tập là Nho Giáo……


+Chính sách khuyến khích học tập,đặt ra lễ xuớng danh,lễ vinh quy,khắc tên tuuổi
người đổ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.


<b>II Đồ dùng dạy học :</b>
- SGK


- Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước</b>
- Nhà Lê ra đời như thế nào?



- Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua?
GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm</b>


Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức
như thế nào?


Trường học thời Hậu Lê dạy những gì?
Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào?


Lập Văn Miếu xây dựng lại và
mở rộng Thái học viện, thu
nhận cả con em thường dân
vào trường Quốc Tử Giám ;
trường có lớp học , chỗ ở kho
trữ sách ; ở các đều có trường
do nhà nước mở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê</b>
có tổ chức quy củ, nội dung học tập là
Nho giáo


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b>


Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học
tập?


Ba năm có một kì thi Hương
và thi Hội, có kì thi kiểm tra
trình độ quan lại .


Tổ chức lễ đọc tên người đỗ,
lễ đón rước người đỗ về làng,
khắc vào bia đá tên những
người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn
Miếu


HS xem hình trong SGK
HS xem tranh


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Văn học và khoa học thời Hậu Lê


<b>ĐỊA LÝ</b>



<b> HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 1)</b>
<b>I Mục đích – Yêu cầu</b>


<b>- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam </b>
Bộ:


+ Trồng nhiều lúa gạo,cây ăn trái.
+ Nuôi trồng và chế biến thủy sản.
+Chế biến lương thực.


<b>II Đồ dùng dạy học</b>


Bản đồ nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về sản xuất ở đồng bằng Nam Bộ.
<b>III Các hoạt động dạy - học</b>


<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Người dân ở đồng bằng Nam Bộ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nhà ở, làng xóm, phương tiện đi lại của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì? Vì
sao?


Nhà ở & đời sống của người dân ở đồng bằng Nam Bộ đang có sự thay đổi như
thế nào?


GV nhận xét


<b>3.Bài mới: </b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Họat động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.</b>


Đồng bằng Nam Bộ có những điều
kiện thuận lợi nào để trở thành vựa
lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
Lúa gạo trái cây ở đồng bằng Nam Bộ
được tiêu thụ ở những đâu?


<b>Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm</b>
HS dựa vào tranh ảnh và vốn hiểu biết
của bản thân, trả lời các câu hỏi của
mục 1.


GVmô tả thêm về các vườn cây ăn trái
của đồng bằng Nam Bộ.


GV nói thêm: Đồng bằng Nam Bộ là
nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước.
Nhờ đồng bằng này, nước ta trở thành
một trong những nước sản xuất nhiều
gạo nhất thế giới.


<b>Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.</b>
Điều kiện nào làm cho đồng bằng


Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số thuỷ sản được nuôi
nhiều ở đây?


Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở
những đâu?


HS dựa vào tranh ảnh SGK và
tranh ảnh để thảo luận.


Hs trao đổi kết quả trước lớp.


Hs trao đổi kết quả trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4.Củng cố : HS điền mũi tên để nối các ô của sơ đồ sau để xác lập mối quan hệ</b>
giữa tự nhiên với hoạt động sản xuất của con người .


<b>Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.</b>


<b>TUẦN 23</b>



<b>ĐỊA LÝ</b>



<b>VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ</b>



<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


-Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê(một vài tác giả tiêu
biểu thời Hậu Lê):



Tác giả tiêu biểu:Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>


- SGK


- Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu .
- Hiònh trong SGK phóng to .


- Phiếu học tập ( chưa điền vào chỗ trống )
Họ và tên:………


Lớp: Bốn
Mơn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>
<b>TÁC GIẢ</b> <b>CÔNG TRÌNH KHOA</b>


<b>HỌC</b>


<b>NỘI DUNG</b>
- Ngô Só Liên


- Nguyễn Trãi


Đại Việt sử kí tồn thư
Lam Sơn thực lục


Lịch sử nước ta từ thời Hùng
Vương đến đầu thời Hậu Lê .
Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam


Đồng bằng lớn


nhất.


Đất đai màu
mỡ.


Khí hậu nóng
ẩm,


nguồn nước dồi
dào.


Người dân cần cù lao
động


Vựa lúa, vựa trái
cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nguyễn Trãi
- Lương Thế
Vinh


Dư địa chí


Đại thành tốn pháp


Sơn .


Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài


nguyên, phong tục tập quán của
nước ta


Kiến thức tốn học
Bảng thống kê


<b>TÁC GIẢ</b> <b>TÁC PHẨM</b> <b>NỘI DUNG</b>


-Nguyễn Trãi


- Lý Tử Tấn, Nguyễn
Mộng Tuân


Hội Tao đàn
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc


Bình Ngơ Đại Cáo,
Quân Trung từ mệnh
Các tác phẩm thơ
Ức trai thi tập
Các bài thơ


Phản ánh khí phách anh hùng
và niềm tự hào chân chính
của dân tộc


Ca ngợi cơng đức của nhà
vua



Tâm sự của những người
không được đem hết tài năng
phụng sự đất nước.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê</b>


Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập?
Việc học dưới thời Lê được tổ chức như thế nào?
GV nhận xét.


<b>3.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm</b>


GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung
cấp dữ liệu, HS dựa vào SGK điền tiếp
hoàn thành bảng thống kê )


HS hoạt động theo nhóm,
điền vào bảng sau đó cử
đại diện lên trình bày



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu


của một số nhà thơ thời Lê.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b>


- Giuùp HS lập bảng thống kê về nội dung ,
tác giả , công trình khoa học .


- GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền
phần tác giả, cơng trình khoa học.


Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà khoa
học tiêu biểu nhất ?


HS làm phiếu luyện tập
HS dựa vào bảng thống kê,
mô tả lại sự phát triển của
khoa học thời Hậu Lê .
Nguyễn Trãi , Lê Thánh
Tơng .


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>
- Chuẩn bị bài: Ôn tập



<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>


<b>CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (Tiết 2)</b>
<b>I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số hoạt độngsản xuất chủ yếu của nguời dân ở đồng băng
Nam Bộ:


+ Sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước.


+Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí,chế biến lương
thực, thực phẩm,dệt may….


<b>II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Bản đồ công nghiệp Việt Nam.


Tranh ảnh về sản xuất công nghiệp, chợ nổi tiếng trên sông ở đồng bằng Nam Bộ.
<b>III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>1.Khởi động : Hát</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: </b>


Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
Kể tên một số thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?


Thuỷ sản ở đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
<b>3.</b>Bài mới



<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Họat động của Học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Hoạt động theo nhóm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Họat động của Học sinh</b>
Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển


maïnh?


Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng
Nam Bộ có cơng nghiệp phát triển
mạnh nhất nước ta ?


Kể những ngành công nghiệp nổi tiếng
của đồng bằng Nam Bộ?


<b>Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm </b>
Mơ tả về chợ nổi trên sơng (Chợ họp ở
đâu? Người dân đến chợ bằng phương
tiện gì? Hàng hố ở chợ gồm những
gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)


Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng
bằng Nam Bộ?



giáo viên.


HS trao đổi kết quả trước lớp.


HS dựa vào tranh ảnh, vốn
hiểu biết của bản thân để trả
lời.


<b>4.Củng cố: </b>


GV tổ chức cho học sinh thi kể chuyện (mô tả ) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
<b>Dặn dò : Chuẩn bị bài Thành phố Hồ Chí Minh. </b>


<b>TUẦN 24</b>



<b>LỊCH SỮ</b>


<b>ƠN TẬP</b>


<b>I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi </b>
đầu độc lập đến thời hậu Lê(thế kỉ XV)(tên sự kiện ,thời gian xảy ra sự kiện).


VD:Năm 968,Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân,thống nhất đất nước,năm
981,cuộc kháng chiếng chống Tống lần thứ nhất ,…


- Kể lại một trong những sự kiện lịch sữ tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến
thời Hậu Lê (thế kỉ XV).


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Bảng thời gian



- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>2.Bài mới: </b>
<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
GV gắn lên bảng bảng thời gian và
yêu cầu HS ghi nội dung từng giai
đoạn tương ứng với thời gian


GV nhận xét.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b>


GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội
dung (mục 2 và mục 3, SGK)


GV nhận xét


<b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b>
GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK
<b>GV nhận xét.</b>


HS lên bảng ghi nội dung
HS nhận xét



Các nhóm thảo luận
Đại diện nhóm báo cáo
HS nhận xét


HS làm việc cá nhân


HS báo cáo kết quả làm việc
trước lớp


HS nhận xét


<b>3.Củng cố-Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP HCM.
+ Vị trí nằn ở đồng bằng Nam Bộ ven sơng Sài Gịn.


+Trung tân kinh tế, văn hố,khoa học lớn,các sản phẩm công nghiệp cảu thành
phố đa dạng, hoạt động thương mại rất phát triển.


- Chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam
<b>II.CHUẨN Bề:</b>


Bản đồ hành chính, cơng nghiệp giao thơng Việt Nam.


Bản đồ thành phố Hồ Chí Minh.


Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cuõ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ?
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Họat động của Học sinh</b>
<b>3.Bài mới: </b>


<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
GV treo bản đồ Việt Nam.


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>


Thành phố nằm bên sông nào? Cách
biển bao xa?


Thành phố đã có bao nhiêu tuổi?


Trước đây thành phố cịn có tên gọi là
gì? Thành phố được vinh dự mang tên


Bác từ năm nào?


Quan sát hình 1, cho biết thành phố Hồ
Chí Minh tiếp giáp những địa phương
nào?


Từ thành phố có thể đi tới các nơi khác
bằng phương tiện giao thơng nào?
Thành phố có sân bay quốc tế & hải
cảng nào?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


Quan sát bảng số liệu so sánh với Hà
Nội xem diện tích & dân số của thành
phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà
Nội?


<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đơi</b>
Kể tên các ngành công nghiệp của
thành phố Hồ Chí Minh.


Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm kinh tế lớn của cả
nước.


Nêu những dẫn chứng thể hiện thành
phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn
Kể tên một số trường đại học, khu vui


chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí


HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí
Minh trên bản đồ Việt Nam.
Các nhóm thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận của nhóm trước
lớp.


HS chỉ vị trí & mơ tả tổng hợp
về vị trí của thành phố Hồ Chí
Minh.


HS quan sát bảng số liệu trong
SGK để nhận xét về diện tích
& dân số của thành phố Hồ Chí
Minh.


HS thực hiện so sánh.
HS thảo luận nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Minh.


GV nhấn mạnh: Đây là thành phố
cơng nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động
mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được
nhiều du khách nhất, là một trong
những thành phố có nhiều trường đại
học nhất.



GV treo bản đồ thành phố Hồ Chí
Minh.


<b>4.Củng cố – dặn dò</b>


GV u cầu HS thi đua gắn tranh ảnh sưu tầm được (HS thi đua tìm vị trí một số
trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của thành phố Hồ Chí Minh)


<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.


<b>TUẦN 25</b>


<b>LỊCH SỬ</b>


<b>TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH</b>



<b>I Mục đích - yêu cầu:</b>


<b>- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước,tình hình kinh tế sa sút:</b>
+Từ thế kỉ XVI ,triều đình nhà Lê suy yếu,đất nước từ đây chia cắt thành Nam
Triều và Bắc Triều,tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.


+Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc thanh dành quyền lực của
các phe phái phong kiến.


+Cuộc tranh giành quyền lực của các tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của
nhân dân ngày càng khổ cực,đời sống đói khác,phải đi lính và chết trận sản xuất
không phát triển.



-Dùng lược đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng Trong _Đàng Ngoài.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Phiếu học tập của HS .


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
GV mơ tả sự suy sụp của triều đình
nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI .


<b>Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp</b>


- GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc
Đăng Dung


- GV yêu cầu HS trình bày quá trình
hình thành Nam triều và Bắc triều trên
bản đồ .


<b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b>
Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì?


Sau năm 1592, tình hình nước ta như
thế nào?


Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh –
Nguyễn ra sao?


<b>Hoạt động 3: Làm việc cá nhân</b>
- Năm 1592 , ở nước ta có sự kiện gì ?
- Sau năm 1592 , tình hình nước ta thế
nào?


- Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh
Nguyễn ra sao ?


<b>Hoạt động 5 : Hoạt động cả lớp</b>


Chiến tranh Nam triều và Bắc triều,
cũng như chiến tranh Trịnh - Nguyễn
diễn ra vì mục đích gì?


Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu
quả gì ?


HS đọc đoạn: “Năm 1527…
khoảng 60 năm”


HS trình bày quá trình hình
thành Nam triều và Bắc triều
trên bản đồ .



HS thảo luận nhóm


Đại diện nhóm lên báo cáo
HS nhận xét, bổ sung ý kiến


- Làm trên phiếu học tập .


- HS trình bày cuộc chiến tranh
Trịnh Nguyễn .


Vì quyền lợi , các dòng họ cầm
quyền đã đánh giết lẫn nhau .
Nhân dân lao động cực khổ , đất
nước bị chia cắt .


<b>4.Củng cố - Dặn dò: </b>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK .
- Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ:
+Thành phố trung tâm cảu đồng bằng sông Cửu Long,bên sông Hậu.
+Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long.


- Chỉ được thành phố Cần Thơ trên lược đồ, bản đồ.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ hành chính, cơng nghiệp, giao thơng Việt Nam.


Bản đồ Cần Thơ.


Tranh ảnh về Cần Thơ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>1.Khởi động: </b>


<b>2.Bài cũ: Thành phố Hồ Chí Minh</b>


Chỉ trên bản đồ & mơ tả vị trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí Minh?


Nêu các đặc điểm về diện tích, dân số, kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh?
Kể tên các khu vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh?


GV nhận xét
<b>3.Bài mới: </b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>


<b>Giới thiệu: </b>


Các em đã nghe nói đến Cần Thơ bao giờ chưa?
Đây là thành phố ở trung tâm đồng bằng Nam
Bộ, đã từng được gọi là Tây Đơ. Cần Thơ có
đặc điểm gì? Bài học hơm nay chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu.



<b>Hoạt động1: Hoạt động theo cặp </b>
GV treo lược đồ đồng bằng Nam Bộ.
<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>


Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành công
nghiệp của Cần Thơ)


+ Trung tâm văn hoá, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch


Giải thích vì sao thành phố Cần Thơ là thành
phố trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung
tâm kinh tế, văn hố, khoa học của đồng bằng
Nam Bộ?


HS chỉ và nói vị trí
của Cần Thơ.


Các nhóm trao đổi kết
quả trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GV mô tả thêm về sự trù phú của Cần Thơ &
các hoạt động văn hoá của Cần Thơ.


GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của
Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát
triển kinh tế.



+ Vị trí ở trung tâm đồng bằng Nam Bộ, bên
dịng sơng Hậu. Đó là vị trí rất thuận lợi cho
việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng
Nam Bộ & với các tỉnh trong cả nước, các nước
khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ có vai trị lớn
trong việc xuất, nhập khẩu hàng hố cho đồng
bằng Nam Bộ.


+ Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa
gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước, là điều
kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, nhất
là công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm,
các ngành công nghiệp sản xuất máy móc,
thuốc, phân bón…phục vụ cho nơng nghiệp.
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần trình
bày.


HS xem bản đồ cơng
nghiệp Việt Nam
Các nhóm thảo luận
theo gợi ý.


Đại diện các nhóm
trình bày kết quả thảo
luận trước lớp.


<b>4.Củng cố </b>


GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>Dặn dò: </b>



Chuẩn bị bài: Ơn tập (ơn các bài từ bài 11đến bài 22


<b>TUẦN 26</b>



<b>LỊCH SỬ</b>


<b>CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG</b>



<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


- Biết sơ đồ về q trình khẩn quang ở Đàng Trong:


+ Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng
Trong.Những người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và
đồng bằng sông Cửu Long.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang.
<i><b>II- Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII
- Phiếu hoạ tập của HS .


<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b></i>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>



<i><b>2.Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh</b></i>
Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế
nào?


Kết quả cuộc nội chiến ra sao?
1592: nước ta xảy ra sự kiện gì?
GV nhận xét.


<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>


GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ
XVI – XVII .


Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông
Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng
Nam đến Nam Bộ ngày nay .


GV nhận xét


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b></i>


Trình bày khái qt tình hình nước ta từ
sơng Gianh đến Quảng Nam và từ
Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu
Long?



=> Kết luận : Trước thế kỉ XVI , từ sơng
Gianh vào phía nam , đất hoang cịn
nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt .
Những người nơng dân nghẻo khổ ở phía
Bắc đã di cư vào phía nam cùng nhân
dân địa phương khai phá , làm ăn . Từ
cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã
chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến
dần vào phía nam khẩn hoang lập làng .
<i><b>Hoạt động3: Hoạt động cả lớp</b></i>


HS đọc SGK rồi xác định địa
phận .


HS thảo luận .


Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Cuộc sống giữa các tộc người ở phía nam


đã đem lại đến kết quả gì?
<i><b>4.Củng cố - Dặn dò: </b></i>


- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII



<b>ĐỊA LÝ</b>


<b> ÔN TẬP</b>



<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Chỉ và điền được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng Nam bộ,sơng
Hồng,sơng Thái Bình,sơng Tiền,sơng Hậu trên bản đồ Việt Nam.


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng
Nam Bộ.


- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội,Thành phố Hồ Chí Minh,Cần Thơ
và nêu một vài đặc điểmtiêu biểu của các thành phố này.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ thiên nhiên, hành chính Việt Nam.
Lược đồ khung Việt Nam treo tường & cá nhân.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Baøi cũ: </b></i>


Tìm những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ


là:


+ Trung tâm kinh tế (kể tên các ngành
công nghiệp của Cần Thơ)


+ Trung tâm văn hố, khoa học
+ Dịch vụ, du lịch


<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>
GV phát cho HS bản đồ


GV treo bản đồ Việt Nam & yêu cầu HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
làm theo câu hỏi 1


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b></i>


GV yêu cầu các nhóm thảo luận & hồn
thành bảng so sánh về thiên nhiên của
đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ
GV yêu cầu các nhóm trao đổi phiếu để
kiểm tra.



GV kẻ sẵn bảng thống kê lên bảng &
giúp HS điền đúng các kiến thức vào
bảng hệ thống.


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b></i>
GV yêu cầu HS làm câu hỏi 3


HS trình bày trước lớp &
điền các địa danh vào lược
đồ khung treo tường.


Các nhóm thảo luận


Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thảo luận trước lớp.


HS làm bài
HS nêu.
<i><b>4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Duyên hải miền Trung.</b></i>


<b>TUẦN 27</b>


<b>LỊCH SỬ</b>



<b>THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII</b>



<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


- Miêu tả những nét cụ thể,sinh động về ba thành thị:Thăng Long,Phố
Hiến,Hội An ở thế kỉ XVI-XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát
triển (cảnh buôn bán nhộn nhịp,phố phường nhà cửa ,dân cư ngoại quốc,…)



-Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh,ảnh về các thành thị này.
<i><b>II- Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Bản đồ Việt Nam
- SGK


- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền )


Họ và tên:………
Lớp: Bốn


Mơn: Lịch sử


PHIẾU HỌC TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

điểm
Thành thị
Thăng Long


Đông dân hơn nhieàu


thị trấn ở Châu Á Lớn bằng thị trấn ởmột số nước Châu Á Thuyền bè ghé bờ khókhăn .
Ngày phiên chợ , người
đông đúc, buôn bán tấp
nập . Nhiều phố phương .
Phố Hiến - Các cư dân từ nhiều<sub>nước đến ở .</sub> - Trên 2000 nóc nhà Nơi bn bán tấp nập
Hội An



Các nhà buôn Nhật
Bản cùng một số cư
dân địa phương lập
nên thành thị này .


- Phố cảng đẹp nhất ,
lớn nhất ở Đàng
Trong


Thương nhân ngoại quốc
thường lui tới buôn bán .


<i><b>III.</b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng </b></i>
Trong


Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến
khích người dân đi khai hoang?


Cuộc sống giữa các tộc người ở phía
nam đã đem lại đến kết quả gì?


GV nhận xét


<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoan
này không là trung tâm chính trị ,
qn sự mà cịn là nơi tập trung đông
dân cư, thương nghiệp và công nghiệp
phát triển .


GV treo bản đồ Việt Nam


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b></i>
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập


HS xem bản đồ và xác định vị trí
của Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An.


- Đọc nhận xét của ngưới nước
ngoài về Thăng Long , Phố Hiến ,
Hội An và điền vào bảng thống
kê .


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b></i>


+ Hướng dẫn HS thảo luận .


- Nhận xét chung về số dân, quy mô
và hoạt động buôn bán trong các
thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI –
XVII?


Theo em, hoạt động buôn bán ở các
thành thị trên nói lên tình hình kinh tế
( nông nghiệp , thủ công nghiệp ,
thương nghiệp ) ở nước ta thời đó như
thế nào?


dung SGK để mô tả lại các thành
thị Thăng Long , Phố Hiến , Hội
An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh
vẽ .


HS hoạt động theo nhóm sau đó
cử đại diện lên báo cáo


- Thành thị nước ta lúc đó tập
trung đông người, quy mô hoạt
độngvà buôn bán rộng lớn và sầm
uất.


- Sự phát triển của thành thị phản
ánh sự phát triển mạnh của nơng
nghiệp, thủ cơng nghiệp.



<i><b>4.Củng cố – Dặn dò </b></i>


- Chuẩn bị bài: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>DẢI ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của đồng bằng
Duyên Hải Miền Trung:


+Các đồng bằng nhỏ hẹp với các cồn cát và đầm phá.


+Khí hậu:mùa hạ, tại đây thường khơ,nóng và bị hạn hán,cuối năm thường
có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt;có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía
Nam:khu vực phía Bắc dãy Bạch Mã có mùa đơng lạnh.


- Chỉ được vị trí đồng bằng Duyên Hải Miền Trung trên bản đồ(lược đồ)tự
nhiên Việt Nam.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp &</b></i>
<b>nhóm đơi.</b>


<i><b>Bước 1:</b></i>


GV treo bản đồ Việt Nam


GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ
thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc
duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
GV xác định vị trí, giới hạn của vùng
này: là phần giữa của lãnh thổ Việt
Nam, phía Bắc giáp đồng bằng Bắc
Bộ, phía nam giáp miền Đơng Nam
Bộ, phía Tây là đồi núi thuộc dãy
Trường Sơn, phía Đơng là biển Đơng.
<i><b>Bước 2:</b></i>


GV u cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi,
quan sát lược đồ, ảnh trong SGK


Nhắc lại vị trí, giới hạn của dun hải
miền Trung.



Đặc điểm địa hình, sông ngòi của
duyên hải miền Trung.


Đọc tên các đồng bằng.


GV nhận xét: Các đồng bằng nhỏ hẹp
cách nhau bởi đồi núi lan ra biển.
Đồng bằng duyên hải miền Trung
gồm nhiều đồng bằng nhỏ hẹp, song
có tổng diện tích gần bằng diện tích
đồng bằng Bắc Bộ.


Đọc tên, chỉ vị trí, nêu hướng chảy
của một số con sông trên bản đồ tự
nhiên (dành cho HS khá, giỏi)


Giải thích tại sao các con sơng ở đây
thường ngắn?


HS quan sát


Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát
lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi
với nhau về vị trí, ,độ lớn của các
đồng bằng ở duyên hải miền
Trung


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
GV yêu cầu một số nhóm nhắc lại


ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông
ngòi duyên hải miền Trung.


<i><b>Bước 3:</b></i>


GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về
đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở
duyên hải miền Trung & giới thiệu về
những dạng địa hình phổ biến xen
đồng bằng ở đây, về hoạt động cải
tạo tự nhiên của người dân trong vùng
(trồng phi lao, lập hồ nuôi tôm).


GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển
để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các
đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp &
miền Trung có dạng bờ biển bằng
phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối
đá nổi ở ven bờ


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá</b></i>
<b>nhân</b>


<i><b>Bước 1:</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình
1 & ảnh hình 4



Mơ tả đường đèo Hải Vân?
<i><b>Bước 2:</b></i>


GV giải thích vai trị bức tường chắn
gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa
đơng bắc thổi đến, làm giảm bớt cái
lạnh cho phần phía nam của miền
Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà
Nẵng trở vào Nam)


GV nói thêm về đường giao thông
qua đèo Hải Vân & về tuyến đường
hầm qua đèo Hải Vân đã được xây
dựng vừa rút ngắn đường, vừa hạn
chế được tắc nghẽn giao thông do đất
đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn


HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm
địa hình & sông ngòi duyên hải
miền Trung.


HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh
hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
đường bị sụt lở vì mưa bão.



Bước 3:


GV nêu gió Tây Nam vào mùa hạ đã
gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi
vượt dãy Trường Sơn gió trở nên khơ,
nóng.


GV nêu gió Tây Nam vào mùa hè &
gió Đông Nam vào mùa thu đông,
liên hệ với sông ngắn vào mùa mưa
nước lớn dồn về đồng bằng nên
thường gây lũ lụt đột ngột. GV làm rõ
những đặc điểm không thuận lợi do
thiên nhiên gây ra cho người dân ở
duyên hải miền Trung & hướng thái
độ của HS là chia sẻ, cảm thơng với
những khó khăn người dân ở đây phải
chịu đựng.


<i><b>4.Củng cố </b></i>


GV yêu cầu HS :


Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sơng, mơ tả địa
hình của dun hải.


Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của
duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đơng của miền này.



<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
<b>TUẦN 28</b>
<b>LỊCH SỬ</b>


<b>NGHĨA QUÂN TÂY SƠN </b>


<b>TIẾN RA THĂNG LONG ( Năm 1786 )</b>
<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


- Nắm được đôi nét về việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt
chúa Trịnh(1786).


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

+ Quân của Nguyễn Huệ đi đến đâu thắng đến đó,năm 1786 nghĩa quân
Tây Sơn làm chủ Thăng Long ,mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước.


- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa
Nguyễn,chúa Trịnh,mở đầu cho việc thống nhất đất nước.


<i><b>II Đồ dùng dạy học :</b></i>
- SGK


- Lược đồ khởi nghĩa Tây Sơn .


- Gợi ý kịch bản : Tây Sơn tiến ra Thăng Long .
<i><b>III.</b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – </b></i>
XVII


Quy mô và hoạt động buôn bán ở nước
ta thế kỉ XVI- XVII?


Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói
lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó
như thế nào?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>


- GV trình bày sự phát triển của cuộc
khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra
Thăng Long: Mùa xuân 1771, ba anh em
Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
xây dựng căn cứ khởi nghĩa tại Tây Sơn
(Bình Định) đã đánh đổ được chế độ
thống trị của họ Nguyễn ở đàng Trong
(1777), đánh đuổi được quân xâm lược
Xiêm (1785). Nghĩa quân Tây Sơn làm
chủ được đàng Trong và quyết định tiến


ra Thăng Long diệt chính quyền họ
Trịnh.


<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức trị chơi đóng vai</b></i>
+ Dựa vào nội dung SGK để đặt câu
hỏi :


- Sau khi lật đổ chúa Nguyễn ở Đàng


HS theo dõi kết hợp đọc
SGK


- Kể lại cuộc tiến quân ra
Thăng Long của nghóa quân
Tây Sơn .


- Chia nhóm , phân vai , tập
đóng vai .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Trong , Nguyễn Huệ có quyết định gì ?
- Nghe tin nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc ,
thái độ của Trịnh Khải và quân tướng
như thế nào?


- Cxuộc tiến quân ra bắc của nghóa quân
Tây Sơn diễn ra như thế nào ?


<i><b>Hoạt động3: Hoạt động cả lớp</b></i>


- Tổ chức cho SH thảo luận về kết quả


và ý nghĩa của sự kiện nghĩa qn Tây
Sơn tiến ra Thăng Long .


Tây Sơn tiến quân ra Thăng
Long .


HS thi đua


- Học sinh thào luận
<i><b>4.Củng cố - Dặn dò: </b></i>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK.


- Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh ( Năm 1789 )
<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>BAØI: NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 1)</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


-Biết người Kinh,người Chăm và một số dân tộc ít người khác là cư dân chủ
yếu của đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.


- Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất :trồng trọt,chăn
ni,đánh bắt thủy sản,ni trồng,…..


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam.



Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ
đẹp;


lễ hội của người dân miền Trung (đặc biệt là ở Huế).


Mẫu vật: tôm, cua, muối, đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ
đường


mía & một số thìa nhỏ.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Dựa vào lược đồ, kể tên các đồng


bằng theo thứ tự từ Nam ra Bắc?
Vì sao sông miền Trung thường gây
lũ lụt vào mùa mưa?


So sánh đặc điểm của gió thổi đến
các tỉnh duyên hải miền Trung vào


mùa hạ & mùa thu đông?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b></i>


Với đặc điểm đồng bằng & khí hậu
nóng như vậy, người dân ở đây sống
& sinh hoạt như thế nào?


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>


GV thông báo số dân của các tỉnh
miền Trung & lưu ý HS phần lớn số
dân này sống ở các làng mạc, thị xã
& thành phố ở duyên hải.


GV chỉ trên bản đồ dân cư để HS thấy
mức độ tập trung dân được biểu hiện
bằng các kí hiệu hình trịn thưa hay
dày.


Quan sát bản đồ phân bố dân cư Việt
Nam, nêu nhận xét về sự phân bố dân
cư ở duyên hải miền Trung?


GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 rồi
trả lời các câu hỏi trong SGK.


GV bổ sung thêm: trang phục hàng


ngày của người Kinh, người Chăm
gần giống nhau như áo sơ mi, quần
dài để thuận lợi trong lao động sản
xuất .


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b></i>
GV u cầu HS đọc ghi chú các ảnh.


HS quan saùt


Ở miền Trung vùng ven biển có
nhiều người sinh sống hơn ở vùng
núi Trường Sơn. Song nếu so sánh
với đồng bằng Bắc Bộ thì dân cư
ở đây khơng đơng đúc bằng.


HS quan sát & trả lời câu hỏi (cơ
gái người Kinh thì mặc áo dài, cổ
cao, quần trắng; cịn cơ gái người
Chăm thì mặc váy)


HS đọc ghi chú


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Cho biết tên các hoạt động sản xuất?


GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm


bảng có 4 cột (trồng trọt; chăn nuôi;
nuôi, đánh bắt thủy sản; ngành khác),
yêu cầu các nhóm thi đua điền vào
tên các hoạt động sản xuất tương ứng
với các ảnh mà HS đã quan sát.


GV khái quát: Các hoạt động sản
xuất của người dân ở duyên hải miền
Trung mà HS tìm hiểu đa số thuộc
ngành nơng – ngư nghiệp.


Vì sao người dân ở đây lại có những
hoạt động này? Chúng ta sẽ tiếp tục
tìm hiểu. (chuyển ý)


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b></i>
Tên & điều kiện cần thiết đối với
từng hoạt động sản xuất?


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện
phần trả lời.


Các nhóm thi đua


Đại diện nhóm báo cáo trước lớp
Các nhóm khác bổ sung, hồn
thiện bảng.


2 HS đọc lại kết quả



HS trình bày


<i><b>4.Củng coá </b></i>


GV kết luận: Mặc dù thiên nhiên thường gây bão lụt & khô hạn, người dân miền
Trung vẫn cố gắng vượt qua khó khăn, ln khai thác các điều kiện để sản xuất ra
nhiều sản phẩm phục vụ nhân dân trong vùng & bán cho nhân dân ở các vùng
khác.


<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Người dân ở dun hải miền Trung (tiết 2)


<b>TUẦN 29</b>


<b>LỊCH SỬ</b>



<b>QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH </b>


<b>( Năm 1789 )</b>



<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên
ngơi Hồng Đế, hiệu là Quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh.


+ Ở Ngọc Hồi, Đống Đa, (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi,
cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm dược đồn Ngọc Hồi. cũng sáng mùng 5 Tết,
quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống, phải thắc cổ tự
tử ) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoản loạn, bỏ chạy cề nước.


+ Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung: đánh bại quân xâm lược


Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.


<i><b>II -Đồ dùng dạy học :</b></i>
- SGK


- Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789)
- Phiếu học tập của HS .


Họ và tên:………
Lớp: Bốn


Mơn: Lịch sử


<b>PHIẾU HỌC TẬP</b>


Em hãy điền các sự kiện chính tiếp vào các dấu (…) cho phù hợp với mốc
thời gian


Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) ………
………


………


Đêm mồng 3 tháng giêng năm Kỉ Dậu (1789) ………
………


………


Mờ sáng ngày mồng 5………..
………



………
<i><b>III.</b></i>Các hoạt động dạy học chủ yếu


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1. Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Nghóa quân Tây Sơn tiến ra </b></i>
Thăng Long


Việc nghóa quân Tây Sơn tiến ra
Thăng Long có ý nghóa như thế nào?
GV nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>
- GV trình bày nguyên nhân việc
Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra
Bắc đánh quân Thanh


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân</b></i>
- GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
(GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên
các sự kiện chính)


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp</b></i>



GV hướng dẫn HS nhận thức được
quyết tâm và tài nghệ quân sự của
Quang Trung trong cuộc đại phá quân
Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc;
tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở
trận Ngọc Hồi, Đống Đa…)


<b>GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày</b>
mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội)
nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để
tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá
quân Thanh .


HS dựa vào SGK để làm phiếu
học tập


HS dựa vào các câu trả lời
trong phiếu học tập để thuật lại
diễn biến sự kiện Quang Trung
đại phá quân Thanh


- Kể một vài mẩu chuyện về sự
kiện Quang Trung đại phá quân
Thanh .


<i><b>4.Cuûng cố - Dặn dò: </b></i>


- GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>ĐỊA LÝ</b>


<b>BÀI: NGƯỜI DÂN VAØ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT</b>
<b> Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (Tiết 2 )</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân đồng bằng
duyên hải Miền Trung.


+ Hoạt động du lịch ở đồng bằng Duyên Hải Miền Trung rất phát triển.
+ Các nhà máy,khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng
duyên hải Miền Trung :nhà máy đường,nhà máy đóng mới ,sửa chữa tàu thuyền.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Naam.


-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung, một số
nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có ).


-Mẫu vật :đường mía hoặc một số sản phẩm từ đường mía.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: </b></i>Người dân và hoạt động


sản xuất ở đồng bằng duyên hải
miền Trung (tiết 1)


Vì sao dân cư lại tập trung khá đơng
đúc tại dun hải miền Trung?


Giải thích vì sao người dân ở duyên
hải miền Trung lại trồng lúa, lạc,
mía & làm muối?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>
Yêu cầu HS quan sát hình 9:


Người dân miền Trung dùng cảnh
đẹp đó để làm gì?


Yêu cầu HS đọc đoạn văn đầu của
mục này


Yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời
câu hỏi trong SGK


GV treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên
các thị xã ven biển để HS dựa vào


HS quan sát hình


Để phát triển du lịch
HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
đó trả lời.


GV khẳng định điều kiện phát triển
du lịch & việc tăng thêm các hoạt
động sẽ góp phần cải thiện đời sống
nhân dân ở vùng này (có thêm việc
làm & thu nhập) & vùng khác (đến
nghỉ ngơi, thăm quan cảnh đẹp sau
thời gian làm việc, học tập tích cực)
GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có
chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi
cứu lấy mơi trường biển, chúng ta
cần góp phần bảo vệ môi trường,
nhất là ở những khu du lịch.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi</b></i>
u cầu HS quan sát hình 10, 11:
Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu
thuyền ở các thành phố, thị xã ven
biển?


GV khẳng định các tàu thuyền được
sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an


toàn (người dân chài thường lênh
đênh trên tàu ngoài biển trong
khoảng thời gian dài, có khi phải lên
đến hàng tháng trời, đi xa đất liền,
trên tàu có hàng chục thuyền viên vì
vậy con tàu phải thật tốt để đảm bảo
an toàn. Ngày 30-4-2004, một con
tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn
Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39
người chết do tàu khơng đảm bảo an
tồn)


GV cho HS quan sát hình 12,13, 14,
15


u cầu 2 HS nói cho nhau biết về
các cơng việc của sản xuất đường?


HS quan sát


Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở
khách nên cần xưởng sửa chữa.


HS quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp </b></i>
GV giới thiệu thông tin về một số lễ
hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với
truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên
biển, hằng năm tại Khánh Hồ có tổ
chức lễ hội Cá Voi. Ở nhiều tỉnh
khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông
tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển.
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn về lễ
hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha
Trang


Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp
Bà.


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện
phần trả lời.


xuất.


<i><b>4.Củng cố </b></i>


GV đưa sơ đồ đơn giản về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
+ Bãi biển , cảnh đẹp , xây khách sạn ,…… ………..


+ Đất cát pha, khí hậu nóng , ……… sản xuất đường.


+ Biển, đầm, phá, sơng có cá tơm, tàu đánh bắt thủy sản, xưởng ………
<b>Dặn dị: </b>



Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.


<b>TUẦN 30</b>


<b>NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HỐ CỦA</b>
<b>VUA QUANG TRUNG</b>


<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”,
đề cao chữ Nơm,… Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát
triển


<i><b>II -Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp


- Các chiếu khuyến nông, đề cao chữ Nôm…của vua Quang Trung.
<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Quang Trung đại phá quân </b></i>
Thanh



Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung
trong việc đánh bại quân xâm lược nhà
Thanh?


Em hãy kể tên các trận đánh lớn trong
cuộc đại phá quân Thanh?


Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận
Đống Đa mồng 5 tháng giêng?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>a.Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Thảo luận nhóm</b></i>


- Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất
nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh
: ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế khơng
phát triển .


- u cầu HS thảo luận nhóm : Vua
Quang Trung đã có những chính sách gì
về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các
chính sách đó ?


<b>GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành</b>
Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở
về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu


nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai
nước được tự do trao đổi hàng hố ; mở
cửa biển cho thuyền bn nước ngồi vào
bn bán .


- HS thảo luận nhóm và báo
cáo kết quả làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>Hoạt động2: Hoạt động cả lớp</b></i>


Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng
chữ Nơm , ban bố Chiếu lập học .


+ Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ
Nôm ?


+ Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước lấy
việc học làm đầu “ như thế nào ?


GV kết luận


<i><b>Hoạt động3: Hoạt động cả lớp</b></i>


- GV trình bày sự dang dở của các công
việc mà vua Quang trung đang tiến hành
và tình cảm của người đời sau đối với vua


Quang Trung .


+ Chữ Nôm là chữ của dân
tộc . Việc vua Quang Trung
đề cao chữ Nôm là nhằm đề
cao tinh thần dân tộc .


+ Đất nước muốn phát triển
được , cần phải đề cao dân
trí , coi trọng việc học hành .


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò: </b></i>


- GV u cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập


<b>THÀNH PHỐ HUẾ</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CAÀU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
+Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.


+Thiên nhiên đẹp với nhiều cơng trình kiến trúc cổ,khiến huế thu hút được
nhiều khách du lịch.


-Chỉ được thành phố Huếtrên bản đồ(lược đồ).
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ hành chính Việt Nam



Ảnh một số cảnh quan đẹp, cơng trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>2.Bài cũ: </b></i> Người dân ở duyên hải


mieàn Trung.


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
trong SGK (GV có thể làm phiếu
luyện tập để kiểm tra kiến thức)


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>


GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
u cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu &
tên thành phố Huế?


Xác định xem thành phố của em đang


sống?


Nhận xét hướng mà các em có thể đi
đến Huế?


Tên con sông chảy qua thành phố
Huế?


Huế tựa vào dãy núi nào & có cửa
biển nào thông ra biển Đông?


Quan sát lược đồ, ảnh & với kiến thức
của mình, em hãy kể tên các cơng
trình kiến trúc lâu năm của Huế?
Vì sao Huế được gọi là cố đô?


GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện
phần trình bày.


GV chốt: chính các cơng trình kiến
trúc & cảnh quan đẹp đã thu hút
khách đến tham quan & du lịch.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi</b></i>
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở
mục 2.


GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn


HS quan sát bản đồ & tìm


Vài em HS nhắc lại


Huế nằm ở bên bờ sơng Hương
Phía Tây Huế tựa vào các núi,
đồi của dãy Trường Sơn (trong
đó có núi Ngự Bình) & có cửa
biển Thuận An thơng ra biển
Đơng.


Các cơng trình kiến trúc lâu năm
là: Kinh thành Huế, chùa Thiên
Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự
Đức, điện Hịn Chén…


Huế là cố đơ vì được các vua
nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ
cách đây 300 năm (cố đô là thủ
đô cũ, được xây từ lâu)


Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên
các cơng trình kiến trúc lâu năm
HS quan sát ảnh & bổ sung vào
danh sách nêu trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
khách du lịch của Huế: Sông Hương



chảy qua thành phố, các khu vườn
xum xuê cây cối che bóng mát cho
các khu cung điện, lăng tẩm, chùa,
miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá:
ca múa cung đình (điệu hị dân gian
được cải biên phục vụ cho vua chúa
trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế
đã được thế giới cơng nhận là di sản
văn hố phi vật thể); làng nghề (nghề
đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn);
văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn
chay).


Cho HS hát một đoạn dân ca Huế


cần nêu được:


+ tên các địa điểm du lịch dọc
theo sông Hương: lăng Minh
Mạng, lăng Tự Đức, điện Hịn
Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Mơn
(thăm Thành Nội), cầu Tràng
Tiền, chợ Đông Ba…


+ kết hợp ảnh nêu tên & kể cho
nhau nghe về một vài địa điểm:
Kinh thành Huế:


một số toà nhà cổ kính.
Chùa Thiên Mụ:



ngay ven sơng, có các bậc thang
lên đến khu có tháp cao, khu
vườn khá rộng với một số nhà
cửa.


Cầu Tràng Tiền:


bắc ngang sông Hương, nhiều
nhịp


Chợ Đơng Ba:


các dãy nhà lớn nằm ven sơng
Hương. Đây là khu buôn bán lớn
của Huế.


Cửa biển Thuận


An: nơi sơng Hương đổ ra biển,
có bãi biển bằng phẳng


Đại diện nhóm lên trình bày kết
quả thảo luận trước lớp. Mỗi
nhóm chọn & kể về một địa
điểm đến tham quan. HS mơ tả
theo ảnh hoặc tranh.


HS thi đua hát dân ca Huế.
<i><b>4.Củng cố </b></i>



GV u cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí
này


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng


<b>TUẦN 31</b>



<b>NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP</b>



<i><b>I</b></i>


<i><b> </b><b>- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


- Nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn:


+ Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó
Nguyễn ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn
bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng Đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú
Xuân (Huế).


- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:
+ Các vua nhà Nguyễn khơng đặt ngơi hồng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều
hành mọi việc hệ trọng trong nước.


+ Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ qn, các nơi đều có thành trì vững
chắc..)



+ Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng
trị tàn bạo kẻ chống đối.


<i><b>II- Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Một số điều luật của Bộ luật Gia Long (nói về sự tập trung quyền hành và những
hình phạt đối với mọi hành động phản kháng nhà Nguyễn)


<i><b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b></i>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Vua Quang Trung trọng dụng</b></i>
người tài


- Vua Quang Trung đã có những chính
sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác
dụng của các chính sách đó ?


- Tại sao vua Quang Trung lại đề cao
chữ Nôm ?


- Em hiểu câu : “ Xây dựng đất nước
lấy việc học làm đầu “ như thế nào ?
GV nhận xét



<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
Yêu cầu HS thảo luận : Nhà Nguyễn ra


đời vào hoàn cảnh nào?


=> Sau khi vua Quang Trung mất , lợi
dụng bối cảnh triều đình đang suy yếu ,
Nguyễn Aùnh đã đam quân tấn công , lật
đổ nhà Tây Sơn .


- Trình bày thêm về sự tàn sát của của
Nguyễn ánh đối với những người tham
gia khởi nghĩa Tây Sơn .


- Nguyễn ánh lên ngơi hồng đế lấy
niên hiệu là Gia Long , chọn Huế làm
kinh đô . Từ năm 1802 đến năm 1858 ,
nhà Nguyễn trải qua các đời vua : Gia
Long , Minh Mạng , Thiệ Trị , Tự Đức .
<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm</b></i>


GV cung cấp thêm một số điểm trong
bộ luật Gia Long: Gia Long đặt lệ “tứ
bất” (nhưng không ghi thành văn) tức


là: không đặt tể tướng, khơng lập hồng
hậu, khơng lấy trạng ngun trong thi
cử, khơng phong tước vương cho người
ngoài họ vua


Các vua nhà Nguyễn bảo vệ quyền lợi
của mình bằng bộ luật hà khắc nào?
Vì sao các vua nhà Nguyễn không
muốn chia sẻ quyền lợi của mình cho
ai?


Từ việc đặt luật pháp, thay đổi các cơ
quan, đến việc tổ chức các kì thi Hội do
ai làm?


Để bảo vệ uy quyền tuyệt đối của nhà
vua, các vua triều Nguyễn đã đặt ra các
hình phạt như thế nào?


HS đọc đoạn: “Năm 1792..
Tự Đức”


HS trả lời


Các tổ lên thi đua chọn đúng
thứ tự các đời vua đầu nhà
Nguyễn (Gia Long, Minh
Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức)


HS hoạt động theo nhóm sau


đó cử đại diện lên báo cáo


=> Các vua nhà Nguyễn đã
thực hiện nhiều chính sách để
tập trung quyền hành trong
tay và bảo vệ ngai vàng của
mình .


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn


Chuẩn bị bài: Kinh thành Huế


<b>THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG</b>
<b>I-MỤC TIÊU:</b>


- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
+Vị trí ven biển,đồng bằng Duyên Hải Miền Trung.


+Đà Nẵng là thành phố cảng lớn,đầu mối của nhiều tuyến đường giao
thông.


+Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp,địa điểm du lịch.
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ(lược đồ).
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


-Bản đồ hành chính Việt Nam.


-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.
- Lược đồ hình 1 bài 24.



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Thành phố Huế.</b></i>


Tìm vị trí thành phố Huế trên lược
đồ các tỉnh miền Trung?


Những địa danh nào dưới đây là
của thành phố Huế: biển Cửa
Tùng, cửa biển Thuận An, chợ
Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ
Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng,
sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ
Hồn Kiếm, núi Ngự Bình.


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi</b></i>
GV u cầu HS làm bài tập trong
SGK, nêu được:



+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương
em trên bản đồ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV </b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định
hướng đi, tên địa phương đến Đà
Nẵng theo bản đồ hành chính Việt
Nam


+ Đà Nẵng có những cảng gì?
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
GV yêu cầu HS liên hệ để giải
thích vì sao Đà Nẵng lại là thành
phố cảng biển?


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động theo</b></i>
<b>nhóm </b>


GV yêu cầu HS kể tên các mặt
hàng chuyên chở bằng đường biển
ở Đà Nẵng?


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân</b></i>
HS quan sát hình 1 và cho biết
những điểm nào của Đà Nẵng thu
hút khách du lịch ? nằm ở đâu?


Nêu một số điểm du lịch khác?
Lí do Đà Nẵng thu hút khách du
lịch?


Trà.


Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa,
cảng sông Hàn gần nhau.


Cảng biển – tàu lớn chở nhiều
hàng.


Vị trí ở ven biển, ngay cửa sơng
Hàn; có cảng biển Tiên Sa với
tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển
chở bằng tàu biển có nhiều loại.


Ô tô, máy móc, hàng may mặc,
hải sản ….


HS quan sát và trả lời.


Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, ….ở
ven biển.


Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm.
Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh
đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi
cho du khách nghỉ ngơi.



<i><b>4.Củng cố </b></i>


GV yêu cầu vài HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
<b>Dặn dò: </b>


Chuẩn bị bài: Biển đơng & các đảo.


<b>TUẦN 32</b>



<b>KINH THÀNH HUẾ</b>



<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

+ Với cơng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ,
kinh thành huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp
nhất nước ta thời đó.


+ sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh
thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được
công nhận là Di sản văn hoá thế giới.


<i><b>II- Đồ dùng dạy học :</b></i>


- Hình trong SGK phóng to .


- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
- Phiếu học tập HS .


- SGK



<i><b>III.C</b></i>ác hoạt động dạy học chủ yếu


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Nhà Nguyễn thành </b></i>
lập


Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Nêu tên một số ông vua đầu triều
Nguyễn?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b></i>


- Trình bày q trình ra đời của kinh đơ
Huế?


<i><b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm</b></i>


GV phát cho mỗi nhóm một ảnh ( chụp
một trong những cơng trình ở kinh thành
Huế ) .



GV hệ thống lại để HS nhận thức được
sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện ,
lăng tẩm ở kinh thành Huế .


<b>GV kết luận: Kinh thành Huế là một</b>
cơng trình sáng tạo của nhân dân ta.
Ngày 11 – 12 – 1993 UNESCO đã công
nhận Huế là một Di sản Văn hóa thế
giới.


Hs đọc SGK rồi mô tả sơ
lược


Các nhóm nhận xét và thảo
luận để đi đến thống nhất về
những nét đẹp của các cơng
trình đó


- Đại diện nhóm trình bày
kết quả làm việc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị : Ơn tập


<b>BIỂN , ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO.</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


-Nhận biết được vị trí vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo &
quần đảo Cái Bàu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.



- Biết lược đồ về vùng biển,đảo và vùng đảo của nước ta:Vùng biển rộng lớn
với nhiều đảo và vùng đảo.


- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển,đảo.
+Khai thác khống sản:dầu khí,cát trắng,muối,…


+Đánh bắt và ni trồng thủy sản.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam


Tranh ảnh về biển, đảo Việt Nam.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Thành phố Đà Nẵng </b></i>


Tìm trên lược đồ trong bài vị trí cảng
sông & cảng biển của Đà Nẵng?


Qua hàng chuyên chở từ Đà Nẵng đi,
em hãy nêu tên một số ngành sản xuất
của Đà Nẵng?



GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động cá nhân</b></i>


GV yêu cầu HS quan sát hình 1, trả lời
các câu hỏi ở mục 1.


Biển nước ta có có đặc điểm gì ?
Vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của
nước ta, các vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái
Lan trên bản đồ tự nhiên Việt Nam
GV mô tả, cho HS xem tranh ảnh về


HS quan sát hình 1, trả lời các
câu hỏi của mục 1


HS dựa vào kênh chữ trong
SGK & vốn hiểu biết, trả lời các
câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
biển của nước ta, phân tích thêm về


vai trị của biển Đơng đối với nước ta.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp</b></i>


GV chỉ các đảo, quần đảo.


Em hiểu thế nào là đảo, quần đảo?
Biển của nước ta có nhiều đảo, quần
đảo khơng?


Nơi nào trên nước ta có nhiều đảo
nhất?


<i><b>Hoạt động 3: Hoạt động nhóm</b></i>


Các đảo, quần đảo ở miền Trung &
biển phía Nam có đặc gì?


Các đảo, quần đảo của nước ta có giá
trị gì?


GV cho HS xem ảnh các đảo, quần
đảo, mô tả thêm về cảnh đẹp, giá trị
kinh tế & hoạt động của người dân
trên các đảo, quần đảo của nước ta.
GV sửa chữa giúp HS hồn thiện phần
trình bày.


HS trả lời


HS dựa vào tranh ảnh, SGK thảo
luận các câu hỏi



Đại diện nhóm trình bày trước
lớp


HS chỉ các đảo, quần đảo của
từng miền (Bắc, Trung, Nam)
trên bản đồ Việt Nam & nêu đặc
điểm, giá trị kinh tế của các đảo,
quần đảo.


<i><b>4.Củng cố </b></i>


GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>Dặn dị: </b>


Chuẩn bị bài: Khai thác khống sản & hải sản ở vùng biển Việt Nam.
<b>TUẦN 33</b>


<b>ÔN TẬP ( TỔNG KẾT )</b>
<i><b>I- Mục đích - yêu cầu:</b></i>


- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu
dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời
Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước
Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. II-
<i><b>II-Đồ dùng dạy học :</b></i>


Phiếu học tập của HS .



Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
<b>III.Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Kinh thành Huế</b></i>


- Trình bày q trình ra đời của kinh đơ
Huế?


GV nhận xét.
<i><b>3.Bài mới:</b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Làm việc cá nhân</b></i>


- GV đưa ra băng thời gian , giải thích
băng thời gian và yêu cầu HS điền nội
dung các thời , triều đại và các ô trống
cho chính xác .


<i><b>Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp </b></i>


- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch
sử như : Hùng Vương, An Dương Vương,


Hai Bà Trưng, Ngơ Quyền, Đinh Bộ
Lĩnh, Lê Hồn, Lý Thái Tổ , Lý Thường
Kiệt …


<i><b>Hoạt động 3: Làm việc cả lớp </b></i>


- GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch
sử, văn hố như : Lăng vua Hùng, thành
Cổ Loa, Sông Bạch Đằng , Thành Hoa
Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật
A-di-đà …


HS điền nội dung các thời kì,
triều đại vào ơ trống


HS ghi tóm tắt về cơng lao
của các nhân vật lịch sử


HS điền thêm thời gian hoặc
dự kiện lịch sử gắn lie72n với
các địa danh , di tích lịch sử ,
văn hố đó .


<i><b>4.Củng cố - Dặn dò: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>KHAI THÁC KHỐNG SẢN VÀ HẢI SẢN </b>
<b>Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM</b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>



<b>- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo(hải sản, </b>
dầu khí, du lịch,cảng biển,……)


+Khai thác khống sản: dầu khí ,cát trắng, muối,…
+Đánh bắt và ni trồng thủy sản.


+Phát triển du lịch.


Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở
nước ta.


<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


Bản đồ cơng nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.


Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & ni hải sản, ơ nhiễm mơi
trường.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<i><b>1.Khởi động: </b></i>


<i><b>2.Bài cũ: Biển đông & các đảo</b></i>



Chỉ trên bản đồ & mô tả về biển, đảo
của nước ta?


Nêu vai trò của biển & đảo của nước
ta?


GV nhận xét
<i><b>3.Bài mới: </b></i>
<i><b>Giới thiệu</b><b> : </b></i>


<i><b>Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp</b></i>
HS dựa vào SGK , tranh ảnh, vốn hiểu
biết của mình để trả lời câu hỏi:


Tài nguyên khoáng sản quan trọng
nhất của vùng biển nước ta là gì?


Nước ta đang khai thác những khống
sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở
đâu? Dùng làm gì?


Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang
khai thác các khống sản đó.


GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai


HS dựa vào tranh ảnh, SGK để
trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
thác được chủ yếu dùng cho xuất


khẩu , nước ta đang xây dựng các nhà
máy lọc và chế biến dầu.


<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b></i>


Nêu những dẫn chứng thể hiện biển
nước ta có rất nhiều hải sản?


Hoạt động đánh bắt hải sản của nước
ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào
khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm
những nơi đó trên bản đồ?


Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong
SGK


Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân
cịn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu
thụ hải sản của nước ta.


GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản
(tôm, cua, cá…) mà các em đã trông
thấy hoặc đã được ăn.



HS các nhóm dựa vào tranh
ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu
biết để thảo luận theo gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận trước lớp.


<i><b>4.Củng cố </b></i>


GV u cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
<b>Dặn dị: </b>


Chuẩn bị bài: Ôn tập


<b>TUẦN 34</b>


<b>ÔN TẬP,KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II</b>


(Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê-thời Nguyễn)
<b>ƠN TẬP </b>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


<b>- Chỉ được tên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam:</b>


+Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Phan –xi-păng,đồng bằng Băc Bộ,đồng bằng
Nam Bộ,các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung,các cao nguyên ở Tây Nguyên.


+Một số thành phố lớn.


+Biển Đông,các đảo và quần đảo chính…



<b>-</b> Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta:Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>-</b> Hệ thống tên một số dân tộc ở:Hoàng Liên Sơn,đồng bằng Bắc Bộ,đồng bằng


Nam Bộ,các đồng bằng Duyên Hải Miền Trung,Tây Nguyên.


<b>-</b> Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng:núi,cao nguyên,đồng


bằng,biển,đảo,…
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>


Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.


Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


Bài mới:


<b>THỜI</b>
<b>GIAN</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>Giới thiệu: </b>


<b>Hoạt động1: Hoạt động cả lớp</b>
GV treo bản đồ khung treo tường,


phát cho HS phiếu học tập


<b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm </b>
GV phát cho mỗi nhóm một bảng
hệ thống về các thành phố như sau:


GV sửa chữa giúp HS hồn thiện
phần trình bày.


HS điền các địa danh của câu 2 vào
lược đồ khung của mình.


HS lên điền các địa danh ở câu 2
vào bản đồ khung treo tường & chỉ
vị trí các địa danh trên bản đồ tự
nhiên Việt Nam.


HS làm câu hỏi 3 (hoàn thành bảng
hệ thống về các thành phố)


HS trao đổi trước lớp, chuẩn xác
đáp án.


<i><b>4.Dặn dò: </b></i>


Chuẩn bị bài: Ôn tập (tiết 2)


Tên thành phố Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội



Hải Phòng
Huế


Đà Nẵng
Đà Lạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TUAÀN 35</b>


</div>

<!--links-->

×