Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 14. Bạch cầu- Miễn dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 7 Ngày dạy : 29/9/2016


Tiết 14 Lớp dạy : 8ª2


Bài 14: BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Sau khi học xong bài này, HS có khả năng:


<b>1. Kiến thức: </b>


- Trình bày được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể của bạch cầu khỏi các tác
nhân gây nhiễm


- Trình bày được khái niệm miễn dịch.


<b>2.Kĩ năng:</b> Rèn luyện kỹ năng:


- Quan sát tranh hình nghiên cứu thông tin -> phát hiện kiến thức.
- Khái quát hóa, vận dụng kiến thức vào thực tiễn


- Hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể, rèn luyện cơ thể, tăng khả năng miễn dịch.


<b>B. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>



- Giáo án powerpoint


- Phim tư liệu, hình ảnh 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 SGK tr.45


<b>2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Đọc bài trước ở nhà.


- Tìm hiểu một số loại vacxin phòng bệnh mà hiện nay Việt Nam đã có


<b>C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Kiểm tra kiến thức cũ</b>


- Nêu thành phần của máu, chức năng của huyết tương và bạch cầu?


<b>a.Thành phần cấu tạo của máu:</b>


Máu gồm:


-Huyết tương: Trong suốt, màu vàng 55%.


-Tế bào máu: Đặc, đỏ thẫm gồm hồng cầu, bạch cầu, tiếu cầu 45%.


<b>b.Chức năng huyết tương và hồng cầu:</b>


-Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng ,tham gia vận chuyển các chất trong
cơ thể.


-Hồng cầu: có Hb có khả năng kết hợp oxi và cacbonic vận chuyển từ phổi về tim


tới tế bào và ngược lại


<b>2. Giảng kiến thức mới</b> : <b>BẠCH CẦU-MIỄN DỊCH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.2 Hoạt động chính:</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> <i><b>Tìm hiểu các hoạt động chủ yếu của bạch cầu</b></i>


<b> Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt dộng học sinh</b> <b> Nội dung</b>


- GV: Yêu Cầu HS đọc thông
tin, trả lời câu hỏi:


+ Thế nào là kháng nguyên?
Kháng thể?


+ Sự tương tác giữa kháng
nguyên và kháng thể diễn ra
theo cơ chế nào?


- HS nghiên cứu thông tin,
phát biểu


- Yêu cầu HS quan sát các
hình vẽ trong SGK. Trả lời
câu hỏi:


+ Bạch cầu có vai trị như thế
nào đối với cơ thể?



+ Khi vi sinh vật như virut
hay vi khuẩn xâm nhập vào
cơ thể sẽ gặp hoạt động nào
của bạch cầu ?


+ Sự thực bào là gì? Những
loại bạch cầu nào thường thực
hiện thực bào?


+ Khi vi khuẩn hay virut
thoát khỏi sự thực bào sẽ gặp
hoạt động của tế bào bạch cầu


- HS nghiên cứu thông tin,
phát biểu:


<b>+ </b>Kháng nguyên là những
phân tử ngoại lai kích
thích cơ thể tiết ra kháng
thể.


Kháng thể: là những phân
tử protein do cơ thể tiết ra
để chống lại kháng
nguyên.


+ Kháng nguyên và kháng
thể tương tác theo kiểu
chìa khóa và ổ khóa.



<b>+ </b>Bạch cầu tham gia bảo
vệ cơ thể bằng cách tạo ra
3 hàng rào phòng thủ.
+ Gặp hoạt động thực bào
của bạch cầu


+ Sự thực bào: Khi các
VSV xâm nhập vào cơ thể
thì ngay lập tức các bạch
cầu trung tính và bạch cầu
mônô chui ra khỏi mạch
máu tới chỗ viêm nhiễm
hình thành chân giả bắt và
nuốt vi khuẩn vào trong tế
bào rồi tiêu hóa chúng
+ Tế bào limpho B


<i><b>* Kết luận:</b></i>


- Kháng nguyên: là phân
tử ngoại lai có khả năng
kích thích cơ thể tiết ra
kháng thể.


- Kháng thể: là những
phân tử protein do cơ thể
tiết ra để chống lại kháng
ngun.


-Cơ chế: chìa khóa, ổ


khóa.


* Bạch cầu tham gia bảo
vệ cơ thể bằng cách:


-Thực bào: hình thành
chân giả bắt và nuốt vi
khuẩn rồi tiêu hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào ?


+ Tế bào B đã chống lại các
kháng nguyên bằng cách nào?


+ Tế bào T đã phá hủy các tế
bào cơ thể nhiễm vi khuẩn,
virut bằng cách nào?


+ Tại sao khi ta đạp gai thì
vết thương bị sưng tấy, có mủ
nhưng một thời gian sau thì
khỏi ?


- GV: Nhận xét, chốt lại kiến
thức


+ Tế bào Limphô B:
Chống lại các kháng
nguyên bằng cách tiết ra
Kháng thể, rồi các kháng


thể sẽ gây kết dính các
kháng ngun theo cơ chế
chìa khóa-ổ khóa


+ Các tế bào Limphô T:
Tiết ra các prôtêin đặc
hiệu làm tan tế bào nhiễm
và tế bào nhiễm bị phá
hủy


+ Do bạch cầu tập trung
tiêu diệt vi khuẩn , đồng
thời xác tế bào và bạch
cầu chết tạo thành mủ . Về
sau vết thương sẽ khỏi


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Miễn dịch.


<b>Hoạt động giáo viên</b> <b> Hoạt dộng học sinh</b> <b> Nội dung</b>


- Yêu cầu HS đọc thông tin.
Thảo luận nhóm:


+ Miễn dịch là gì?


+ Nêu sự khác nhau của miễn
dịch tự nhiên và miễn dịch
nhân tạo.


+ Hiện nay người ta thường



- HS nghiên cứu thông tin.
Tiến hành thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi:


<b>+ </b>Miễn dịch là khả năng
cơ thể khơng bị mắc một
bệnh nào đó dù đang sống
trong môi trường có vi
khuẩn gây bệnh


<b>+ </b>Có hai loại miễn dịch:
Miễn dịch tự nhiên: Là
khả năng tự chống bệnh
của cơ thể nhờ vào kháng
thể


Miễn dịch nhân tạo: Chủ
động tạo cho cơ thể khả
năng miễn dịch bằng
vacxin.


+ bệnh viêm não nhật bản,


<i><b>* Kết luận:</b></i>


Miễn dịch: là khả năng
không mắc một số bệnh
nào đó dù sống ở mơi
trường có vi khuẩn gây


bệnh.


Có 2 loại miễn dịch:


+ Miễn dịch tự nhiên :
miễn dịch bẩm sinh, miễn
dịch tập nhiễm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tiêm phòng cho trẻ em những
loại bệnh nào?


+ Các bạn cần làm gì để bảo
vệ cơ thể chống bệnh ?


- GV: Nhận xét, chốt lại kiến
thức


sởi, thủy đậu,…


+ Thường xuyên tắm rửa
+ Ăn uống đủ chất
+ Lao động, tập TDTT


<b>3. Củng cố bài giảng</b>


<b> Hãy đánh dấu X vào câu trả lời đúng</b>


<b>1. Bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng mấy cách?</b>


a. 1 b. 3



c. 2 d. 4


<b>2. Hoạt động nào là hoạt động của Lim pho B</b>


a. Tiết kháng thể vơ hiệu hóa các kháng ngun
b. Thực bào bảo vệ cơ thể


c. Tự tiết chất bảo vệ cơ thể.


<b>3. Tế bào T hủy hoại tế bào cơ thể bị nhiễm bằng cách:</b>


a. Tiết men phá hủy màng


b. Dùng phân tử Protein đặc hiệu
c. Dùng chân giả tiêu diệt


<b>4. Hướng dẫn học tập ở nhà</b>


- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK


- Đọc “Em có biết”


- Xem trước bài mới, bài 15 “Đông máu và nguyên tắc truyền máu”


<b>D. RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...


...


<b>Duyệt của tổ trưởng</b>


</div>

<!--links-->

×