Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tuần 28. Người cầm quyền khôi phục uy quyền (trích Những người khốn khổ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 30 - Tiết 101:</b> Đọc văn.
Ngày soạn: 28/02/2017
Ngày dạy:


<b>NGƯỜI CẦM QUYỀN KHÔI PHỤC UY QUYỀN</b>
(Trích “Những người khốn khổ)


V.Huy-gô
<b>A. Mục tiêu bài học:</b>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Chỉ ra nét đặt trưng bút pháp Huy Gô qua hư cấu nhân vật và diễn biến truyện


Ý nghĩa tư tưởng tiến bộ, khơi dặy mối đồng cảm với những con người cùng khở.
-Khẳng định lý tưởng tình thương của con người.


- Phát huy tính chủ động, đầu ốc phê phán qua viếc khẳng định tình thương con người
như một giải pháp xã hội đưởc thế giới đề xuất.


<b>2. Kĩ năng:</b>


<b> </b>Đọc hiểu văn bản theo đặc trưng thể loại.
Phân tích tâm lí, tính cách và xung đột nhân vật.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục lòng trân trọng và yêu thương con người nhất là những người nghèo khở, bất
hạnh.


<b>4. Năng lực hình thành</b>



- Năng lực tự học, năng lực cảm thụ thấm mĩ, năng lực tự quản bản thân, năng lực tư duy
<b>B. Chuẩn bị bài học của giáo viên và học sinh:</b>


-

<i><b>Giáo viên</b></i>

: Sách giáo khoa, giáo án, bài soạn trên phần mềm powerpoint.



<i><b>- Học sinh</b></i>

: + Đọc trước trích đoạn và chuẩn bị bài theo câu hỏi trong sách giáo


khoa.



+ Ơn tập các tác phẩm văn xi lãng mạn đã học trong chương trình:

<i>Hai</i>


<i>đứa trẻ, Chữ người tử tù. </i>



<b>C. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>*</b> Ổn định tổ chức:


<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b> (Kiểm tra bài cũ)
3. Bài mới.


<b>Hoạt động của Gv và Hs </b> <b>Nội dung cần đạt</b> <b>Ghi</b>


<b>chú</b>


GV cho HS trình bày diễn biến cuộc gặp
gỡ giữa Giăng-Van-Giăng và Gia-Ve, từ đó
nhận xét tính cách và phẩm chất của
Giăng-Văn-Giăng được thể hiện qua những
phương diện nào?


<b>II. Đọc hiểu đoạn trích</b>
<i><b>1.Nhân vật Giăng-van-giăng</b></i>
a. Hồn cảnh, sớ phận



b. Tính cách - phẩm chất:
*Con người của tình thương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ở phương diện con người của tình thương,
Giăng Van-giăng đã có những hành động
và việc làm gì?


Em có nhận xét như thế nào thế nào về
những việc làm và hành động đó?


Ở phương diện con người kiên cường dũng
cảm chống lại cường quyền áp bức, Giăng
Van-giăng có những thay đởi như thế nào?
Vì sao?


Em có nhận xét gì về diện mạo, ngôn ngữ,
hành động và diễn biến thái độ của Gia –
Ve.


Điểm qua đôi nét về số phận của P.Tin?
* Phăng Tin:


Số phận : Nghèo khổ bệnh tật phải bán tóc,
bán răng để ni con.


- Trứơc khi chết khao khát được gặp con
trở nên thiết tha mãnh liệt.


- Khi nghe tin không gặp đựơc con, chị ngã


vật x́ng và tắt thở à Tình thương con đã
khiến chị không còn đủ sức.


Nhận xét cái chết của P.Tin? Ý nghĩa của
chi tiết “Gương mặt rạng rỡ, nụ cười trên
môi, chết tức là đi vào bầu ánh sáng vĩ
đại”.


Gia-Ve bắt oan.


- Đối với Phăng-Tin:


+ Đều quan tâm nhất lúc này là bệnh tình
và tìm được đứa con gái cho Phăng-Tin
+ Nói với Gia-Ve giọng nhún nhường nnhẹ
nhàng xin hoản lai 3 ngày để tìm con cho
Phăng Tin.


à Con người đầy tình thương và trách
nhiệm.


+ Khi Phăng-tin chết à Giăng-Van-Giang
như chết lặng đi, một nỗi đau xót khơn tả,
sửa sang lại tóc, v́t mắt cho chị, đặt lên tay
chị một nụ hơn, thì thằm với chị những lời
cứu cánh.


=> Những hành động và việc làm cao cả đầy
tình nghĩa lòng nhân ái sớng hết mình cho
tình thương đồng thời thể hiện giá trị thẩm


mỹ giàu chất nhân văn trong một con người
nghèo khổ.


*Con người kiên cường dũng cảm chớng lại
cường quyền áp bức:


- Lúc đầu: điềm tĩnh đốn nhận sự thật, từ
tốn, nhún nhường, nhỏ nhẹ, cầu xin Gia-Ve
hỗn lại 3 ngày.


- Về sau: Người cầm quyền khơi phục uy
quyền.


+ Giọng điệu: lạnh lùng đầy thách thức.
+ Hành động: Cầm thanh sắt như bất chấp,
căm thù, dũng cảm.


<b>3. Nhân vật Gia-ve:</b>


- Là một thanh tra, cảnh sát
<i><b>- </b>Diện mạo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Gv hướng dẫn Hs tổng kết


+ Cái cười ghê tỏm nhe tất cả hai hàm răng
=> Hiện lên một con người ác thú.


<i><b>- </b>Ngôn ngữ: Thô lỗ tục tằn, vô văn hố.</i>
<i>- Hành động: </i>



+ Đới với Giăng-Van-Giăng: giậm chân
phát khùng và hét lớn.


+ Đối với P.Tin: độc ác vô cảm trước nỗi
đau của đồng loại.


<b>4</b>.<b>Yếu tố nghệ thuật lãng mạn:</b>


- Cái chết bi thảm đầy thương tâm nhưng
không gợi sự bi luỵ.


- Gương mặt sáng rỡ, nụ cười trên môi à
Khẳng định sức mạnh của tình thương u
con người có thể đẩy lùi cường quyền và áp
bức, nhen nhóm niềm tin ở tương lai.


- Cái chết thật bi thảm nhưng chị đi vào cõi
chết thật đẹp đẽ.


<b>B. Nghệ thuật </b>


- Khắc họa tính cách nhân vật và đối lập
nhân vật(Gia-ve >< Giăng Van-giăng).
- Xung đột giàu kịch tính.


<b>C. Ý nghĩa văn bản:</b>


Uy quyền mà người cầm quyền khôi phục
chỉ là cái tạm thời, “trên đời chỉ có một điều
ấy thơi, đó là thương u nhau” mới là vĩnh


viễn.


<b>III. Tởng kết:</b>Ghi nhớ (sgk)

<b>*Củng cố:</b>



- GV hệ thống lại các kiến thức cơ bản của bài học



- Xác định nét chính trong tính cách của 2 nhận vật Giăng-van-giăng và Gia-ve


<b>* Dặn dò: </b>



- Đọc và trả lời các câu hỏi hướng dẫn học bài tiết “Thao tác lập luận bình luận


<b>* Hoạt động 3: Luyện tập</b>



- Câu hỏi: Em hãy liên hệ thực tế và cho biết: Cuộc sống hiện tại vẫn đang đặt ra


những vấn đề gì về bạo lực và tình thương? Con người hiện đại cần có những phẩm


chất gì để ứng xử trước những vấn đề đó?



- Học sinh làm việc độc lập, thuyết trình.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Có điểm gặp gỡ nào giữa Huy-gô – Phăng tin và Nguyễn Du- Thúy Kiều. Qua đó,


em có suy nghĩ gì về những nhà văn, nhà thơ lớn của nhân loại?



- Viết một đoạn văn ngắn trình bày những suy nghĩ đó.


<b>D. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×