Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài 2 vận tốc vật lý 8 nguyễn hữu oanh thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.81 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ttiết 2</i>
<i>Tuần 2</i>


<i>Ngày dạy : 02 /09 /2015</i>


<i><b>VẬN TỐC</b></i>


<i><b>I. MỤC TIÊU :</b></i>


<i><b>1.1. Kiến thức</b></i>


<i>HS biết</i>: Nêu được ý nghĩa của tốc độ là đặc trưng cho sự nhanh, chậm của chuyển động.
Nêu được đơn vị đo của tốc độ.


<i><b>1.2. Kĩ năng</b></i>


<i>HS làm được</i>: Vận dụng được cơng thức tính tốc độ V = s / t để giải được một số bài tập đơn
giản về chuyển động thẳng đều.


Đổi được đơn vị từ km/h sang m/s và ngược lại.
<i><b>1.3. Thái độ</b></i>


<i>Thói quen</i>: Cẩn thận trong tính tốn.
<i>Tính cách</i>: u thích khoa học
<i><b>II. NỘI DUNG HỌC TẬP :</b></i>


- Vận tốc là gì ? - Cơng thức tính vận tốc.
<i><b>III. CHUẨN BỊ:</b></i>


3.1. GV: Bảng 2.1, 2.2.
3.2. HS: Kẻ bảng 2.1 vào vở



<i><b>IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:</b></i>
<i><b>4.1. Ổn định và kiểm diện. KTSS</b></i>


<i><b>4.2. Kiểm tra miệng.</b></i>


Câu 1(3đ). Chuyển động cơ học là gì ? VD


TL: Sự thay đổi vị trí của vật so với vật mốc theo thời gian gọi là chuyển động cơ học.
Vd: Trái đất quay xung quanh Mặt Trời ; Mặt trăng quay xung quanh Trái Đất
Câu 2(3đ). Khi nào một vật đứng n ? VD


Trả lời: Khi vị trí của vật đó không thay đổi so với vật mốc theo thời gian.
VD: Cột cờ đứng yên so với ngôi trường


Câu 3(4đ). Chuyển động hay đứng n mang tính chất gì ? VD
Trả lời: Mang tính chất tương đối


VD: Trái Đất chuyển động so với Mặt Trời nhưng đứng yên so với người trên Trái Đất.
<i><b>4.3. Tiến trình bài học.</b></i>




<b> Hoạt động 1: Mở bài(5 phút</b>)


<b>- Mục tiêu</b>: Giới thiệu nội dung bài học mới.
<b>- Phương pháp</b>: Diễn giảng


<b>- Các bước hoạt động</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>



GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và cho biết
căn cứ vào đâu để biết vận động viên nào chạy
nhanh hơn ?


HS: Căn cứ vào vận tốc.


GV: Vậy vận tốc là gì ?→ Bài mới


<b> </b><b> Hoạt động 2: Tìm hiểu vận tốc (15 phút)</b>
<b>*. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>*. Phương tiện</b>: Bảng 2.1
*. Các bước hoạt động


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV:Giới thiệu bảng 2.1.Yêu cầu HS hoàn thành C1, C2.
HS: Thảo luận và làm câu C1, C2. Và trình bày bảng
GV: Nhận xét kết quả. Dựa vào khái niệm vận tốc.
GV: Cho HS quan sát vận tốc của các học sinh trong
bảng cho biết ai chạy nhanh , ai chạy chậm ?


HS: Hùng chạy nhanh nhất, Cao chạy chậm nhất.


GV: Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất gì của
chuyển động ?


HS: Mức độ nhanh, chậm của chuyển động.
GV: Yêu cầu HS hoàn thành câu C3.



HS: Cá nhân hoàn chỉnh câu C3.
GV: Chốt lại nội dung chính.


<i><b>I. Vận tốc.</b></i>


- Độ lớn của vận tốc cho
biết sự <i>nhanh, chậm </i>của
chuyển động.


- Độ lớn của vận tốc được
tính bằng độ <i>dài đoạn</i>
<i>đường đi được</i> trong một
<i>đơn vị</i> thời gian.


<b> </b><b> Hoạt động 3: Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc (5 phút)</b>
<b>*. Mục tiêu:</b>


<b>*.Kiến thức:</b> Biết được cơng thức tính vận tốc và ý nghĩa của các đại lượng trong công thức.
<b>*. Phương pháp:</b> Diễn giảng.


<b>*. Các bước hoạt động.</b>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


GV: Giới thiệu cơng thức tính vận tốc và ý
nghĩa của các đại lượng trong công thức.
HS: Nắm vững công thức, hiểu ý nghĩa các
đại lượng trong cơng thức.



<i><b>II. Cơng thức tính vận tốc</b></i>
<b> </b>


<i>s</i>
<i>V</i>


<i>t</i>




Trong đó:


s: Quãng đường đi được


t: Thời gian đi hết quãng đường đó
<b> </b><b> Hoạt động 4: Tìm hiểu đơn vị đo vận tốc (5 phút)</b>


<b>*. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Nhận biết được đơn vị đo vận tốc hợp pháp
- Kĩ năng: Đổi được các đơn vị đo .


<b>*. Phương pháp</b>: Diễn giảng.
*. Các bước hoạt động


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<b>GV: </b>Giới thiệu đơn vị đo vận tốc


GV: Yêu cầu HS xử hoàn thành bảng 2.2.


HS: Hoàn thàng bảng 2..2


GV: đơn vị đo vận tốc là km/h là m/s.
HS: Nhận biết đơn vị và cách qui đổi đơn vi
GV: Giới thiệu dụng cụ đo vận tốc là tốc kế
<i><b>*. Tích hợp hướng nghiệp: </b></i>


<i><b>GV: Những nghành nghề nào cần phải xác định vận tốc ?</b></i>
<i><b>HS: Đo tốc độ máy bay, tàu thủy, xe ôtô lưu thông trên</b></i>
<i><b>đường, các động cơ máy…….</b></i>


<i><b>III. Đơn vị đo vận</b></i>
<i><b>tốc</b></i>


- Đơn vị đo vận tốc
hợp pháp là km/h và
m/s


- 1km/h = 0,28m/s
- 1m/s = 3,6km/h


<b> </b><b> Hoạt động 4: Vận dụng (10 phút)</b>
<b>*. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*. Các bước hoạt động


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<b>GV: </b>Hướng dẫn HS hoàn thành C5.



- Đổi các giá trị đo của vận tốc về cùng
một đơn vị (km/h)


a) Vôtô = 36km/h : trong 1h ôtô đi được
một quãng đường là 36km. Làm tương tự
hai giá trị vận tốc còn lại.


b) Vận tốc nào giá trị lớn nhất thì chuyển
động đó nhanh nhất và ngược lại.


HS: Thảo luận hồn thành
GV: Hướng dẫn C6.
*.Tóm tắt


t = 1,5h , S = 81km
V = ? (km/h và m/s)
*. 1km/h = 0,28m/s
HS: Thảo luận hoàn thành
GV: Hướng dẫn C7,C8
C7.


Cho biết .
t = 40 phút
= 2/3 h
v = 12km/h
S = ?


Giải


Quãng đường người đi


được


S = V. t = 12. 2/3 = 6
(km)


GV: Sửa sai các bài tập (nếu có).


<i><b>IV. Vận dụng</b></i>


<b>C5. </b>a) - Vôtô = 36km/h : trong 1h ôtô đi
được một quãng đường là 36km


- Vngười = 10,8m.s: trong 1h người đi xe


đạp đi được 10,8km.


- Vtàu = 10m/s = 36km/h: trong 1h tàu chạy
được quảng đường 36km.


b) Chuyển động của tàu hỏa và ôtô là
nhanh nhất, chuyển động của người đi xe
đạp chậm nhất.


C6.


Cho biết .
t = 1,5h
S = 81km
V = ?



(km/h và m/s)


Vận tốc của đoàn tàu
81


54 /
1,5


<i>s</i>


<i>V</i> <i>km h</i>


<i>t</i>


  


= 54. 0,28 (m/s) =
15,12 (m/s)


C8.


Cho biết .
V = 4km/h
T = 30 phút
= ½ h
S = ?


Quãng đường người đi
bộ đi được



S = V. t = 4. ½ = 2 (km)


<i><b>V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:</b></i>
<i><b>5.1. TỔNG KẾT.</b></i>


Câu 1. Độ lớn của vận tốc cho biết gì ? được tính như thế nào ?
TL:- Độ lớn của vận tốc cho biết sự <i>nhanh, chậm </i>của chuyển động.


- Độ lớn của vận tốc được tính bằng độ <i>dài đoạn đường đi được</i> trong một <i>đơn vị</i> thời gian.
<b>Câu 2. </b>Viết cơng thức tính vận tốc. Đơn vị.


TL : - Công thức: v = s / t
Trong đó: - s: Quãng đường đi được


- t : Thời gian đi hết quãng đường đó ; - Đơn vị: km/h hoặc m/s
<i><b>5.2. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC.</b></i>


<i>*. Đối với bài học này:</i>


- Học bài , - Làm các bài tập: 2.1, 2.2, 2.3, 2.4/SBT
<i>*. Đối với bài học sau:</i>


- Chuẩn bị : <i><b>“ Chuyển động đều – Chuyển động không đều”</b></i> Trả lời những câu hỏi sau
- Thế nào là chuyễn động đều ? chuyển động không đều ?


</div>

<!--links-->

×