Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

baidoc ngữ văn 8 hoàng thị huế thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.69 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 7 Bài 4</b>



<b>SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN TRANG PHỤC</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết cách sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, môi trường, công</b></i>
việc, biết cách phối hợp áo và quần hợp lí, đạt yêu cầu thẫm mĩ.


<i><b>2. Kĩ năng: Biết cách sử dụng và bảo quản trang phục một cách hợp lí.</b></i>


<i><b>3.Thái độ: Biết cách bảo quản trang phục đúng kĩ thuật, và tính tiết kiệm chi tiêu cho</b></i>
may mặc.


<b>II. ChuÈn bÞ</b>


<i><b>1. GV: - Đọc kĩ SGK, SGV và tài liệu tham khảo.</b></i>
- Một số tranh ảnh về trang phục.


2. HS: - Tìm hiểu bài trước ở nhà .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<i><b>1. Mở bài: 2'</b></i>


Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người . Cần biết
cách sử dụng trang phục hợp lí làm cho người mặc ln đẹp trong mọi hoạt động và bảo quản
đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của áo quần.


<i><b>2. Bài mới: </b></i>


<b>T/G</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>Hoạt động của GV</sub></b> <b><sub>Hoạt động của HS</sub></b> <b>Đồ dùng</b>
19’ <b>I. SỬ DỤNG</b>



<b>TRANG PHỤC</b>
<i><b>1. Cách sử dụng</b></i>
<i><b>trang phục.</b></i>


<i>a. Trang phục phù</i>
<i>hợp với hoạt động </i>


* Trang phục đi học


Là đồng phục, may
bằng vải sợi pha,


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<i><b>cách sử dụng trang phục:</b></i>


- GV đặt tình huống cho
HS cách sử dụng trang
phục không phù hợp và tác
hại của việc đó: “ Đi học
nữ mặc quần bị, áo
phơng” có phù hợp không?
- GV nêu sự cần thiết phải
sử dụng trang phục phù
hợp với hoạt động.


- GV gợi ý để HS kể các


- HS nghe tình huống
và xem lại trang phục


đi học để trả lời.


- Không phù hợp,
không được mặc vào
lớp học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

kiểu may đơn giản.


* Trang phục lao
động.


- Chất liệu vải: Vải
sợi bông.


- Màu sắc: màu
sẫm.


- Kiểu may đơn
giản, rộng


- Giày dép: dép
thấp, giày bata.
* Trang phục lễ
hội, lễ tân.


<i>b) Trang phục phù</i>
<i>hợp với môi trường</i>
<i>và công việc .</i>





hoạt động hằng ngày của
các em như: ->………
- GV tóm tắt và hướng dẫn
HS tìm hiểu cách sử dụng
trang phục trong một số
hoạt động chính.


- GV yêu cầu HS mô tả bộ
trang phục đi học của
mình.


- GV giúp HS rút ra kết
luận.


- GV nêu vấn đề cho cả
lớp làm bài tập lựa chọn
trang phục lao động trong
SGK (bảng phụ) gọi 4 HS
trả lời và giải thích.


- GV tổ chức cho HS mơ
tả trang phục mặc đi dự
sinh hoạt van hóa, văn
nghệ, dự liên hoan của
mình.


* GV lưu ý: Nếu đi chơi
với bạn mà mặc trang
phục giản dị, em không


nên mặc quá diện mà nên
mặc trang nhã nhưng lịch
sự để tránh gây mặc cảm
cho bạn.


- HS mô tả: Đồng
phục, quần hoặc váy
và áo sơ mi, quần áo
dân tộc,…)


- HS: Trang phục đi
học may bằng vải sợi
pha, màu sáng.


- HS làm bài tập và
phát biểu:


1. Vải sợi bơng mặc
mát vì dễ thấm mồ hơi.
2. Màu sẫm.


3. Đơn giản, rộng – dễ
hoạt động.


4. Đi dép thấp, giày
bata đi lại vững vàng,
dễ làm việc.


- HS tự mô tả bộ trang
phục khi đi dự liên


hoan,… của mình.


- HS nghe để áp dụng
vào cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

19'


Trang phục đẹp là
phải phù hợp với
mơi trường và cơng
việc của mình.


<i><b>2/ Cách phối hợp</b></i>
<i><b>trang phục.</b></i>


<i>a/ Phối hợp vải hoa</i>
<i>văn và vải trơn.</i>
Để có sự phối
hợp hợp lí khơng
nên mặc áo và quần
có 2 dạng hoa văn
khác nhau. Vải hoa
hợp với vải trơn
hơn vải kẻ carô
hoặc vải kẻ sọc
dọc. Vải hoa hợp
với vải trơn có màu
trùng với một trong
các màu chính của



- GV yêu cầu HS đọc “Bài
học về trang phục của
Bác” (tr. 26 SGK).


a. Khi đi thăm đền Đô
1946, Bác Hồ mặc như thế
nào?


b. Vì sao khitiếp khách
quốc tế thì Bác lại “ Bắt
các đồng chí đi cùng phải
về mặc comle, cà vạt
nghiêm chỉnh ?


c. Khi đón Bác về thăm
đền Đô, bác Ngô Từ Vân
mặc như thế nào ?


d. Vì sao Bác đã nhăc nhở
bác Ngơ Từ Vân “ … từ
nay về sau nhớ chỉ nâu
sồng thôi nhé” ?


- GV cho HS rút ra kết
luận:


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<i><b>cách phối hợp trang</b></i>
<i><b>phục:</b></i>



- GV đặt vấn đề về lợi ích
của việc mặc thay đổi
quần áo của bộ trang phục.
- GV sử dụng tranh ảnh 3
áo, 1 quần để HS phối hợp
quần, áo hợp lí và đẹp.
- Áo hoa, kẻ ơ,… có thể
mặc với quần hoặc váy
trơn có màu đen hoặc màu
trùng hay đậm hơn, sáng
hơn, màu chính của áo.
Khơng nên mặc quần và
áo có hoa văn khác nhau.
- GV hướng dẫn HS nhận
xét H 1. 11 SGK về phối


1946 … rất giản dị.
->Phù hợp với công
việc trang trọng.


-> Áo sơ mi trắng,…
nổi bật hẳn lên.


-> Phù hợp với hoàn
cảnh lúc dân đối khổ.
-> Trang phục đẹp là
phải phù hợp với môi
trường và công việc.
- HS nghe, quan sát để
biết cách phối hợp áo,


quần.


- HS lắng nghe và ghi
nhớ kiến thức.


- HS quan sát H 1. 11
(SGK) và nêu nhận xét
-> Cả 4 hình phối hợp
đều phù hợp.


- HS quan sát và ghép
thành bộ.


- HS nhắc lại: Để có
sự phối hợp hợp lí
khơng nen mặc áo và
quần có 2 dạng hoa
văn khác nhau.


- HS quan sát, đọc các
ví dụ trong hình và
chữ ở SGK về sự kết
hợp giữa:


-> Xanh nhạt và xanh
thẫm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vải hoa.


<i>b/ Phối hợp màu</i>


<i>sắc</i>


+ Các sắc độ khác
nhau trong cùng
một màu .


VD: Xanh nhạt và
Xanh thẫm.


+ Giữa 2 màu cạnh
nhau trên vòng màu
.


VD: Vàng – Vàng
lục


+ Giữa 2 màu
tương phản, đối
nhau trên vòng
màu.


VD: Cam và Xanh
+ Màu tráng hoặc
màu đen với bất kì
màu khác.


VD: Đỏ và Đen.


hợp vải hao văn và vải
trơn.



- GV đưa hình vẽ hoặc
mẫu thật HS sẽ “ghép”
thành bộ.


- GV yêu cầu HS nhắc lại
ngun tắc kết hợp.


- GV giới thiệu vịng hình
màu 1.2 SGK và đọc .
+ Các sắc độ khác nhau
trong cùng một màu .
+ Giữa 2 màu cạnh nhau
trên vòng màu .


+ Giữa 2 màu tương phản,
đối nhau trên vòng màu.
+ Màu tráng hoặc màu đen
với bất kì màu khác.


- GV hướng dẫn HS nêu
thêm các ví dụ khác nhau.
VD: Hồng nhạt - Hồng
sẫm .


-> Cam và xanh.
-> Đỏ và đen.


- HS tự tìm thêm ví dụ.
Đỏ cam – Cam.



<i><b>3/. Củng cố: (2p)</b></i>


GV gọi HS đọc 2 dấu * đầu của phần ghi nhớ SGK.
V. DẶN DÒ(1p)


</div>

<!--links-->

×