Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 40. Hạt trần - Cây thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.15 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết: 50 – Bài 40:

<b>HẠT TRẦN – CÂY THƠNG</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông.
- Nêu được giá trị của cây Hạt trần.


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Phân biệt được nón và hoa.


- So sánh được các đặc điểm cơ bản của cây Hạt trần với cây có hoa.
- Rèn luyện được kỹ năng làm việc độc lập và làm việc theo nhóm.
<b>3. Thái độ:</b>


- Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật.
- Giáo dục ý thức yêu thích mơn học.


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI HỌC</b>


- Kĩ năng hợp tác tìm kiếm và xử lí thơng tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng,
sinh sản của thực vật Hạt trần.


- Kĩ năng phân tích, so sánh để phân biệt cây Hạt kín với cây Hạt trần.
- Kĩ năng trình bày ngắn gọn, xúc tích, sáng tạo.


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>
- Phương pháp vấn đáp – tìm tịi.


- Phương pháp trực quan .


- Dạy học theo nhóm.
- Giải quyết vấn đề.
<b>IV. PHƯƠNG TIỆN </b>


- Hình: cành thơng mang nón, sơ đồ lát cắt dọc nón đực, nón cái.
- Mẫu vật: cành lá thơng.


- Màn hình chiếu.
- Phiếu học tập:


Quan sát tranh, hoàn thành Phiếu học tập (5’).
<b>Cơ quan </b>


<b>sinh sản</b>


<b>Nón đực</b> <b>Nón cái</b>


Kích thước
Màu sắc
Cách mọc


Vị trí
Cấu tạo gồm
những bộ phận


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>
<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>



HS: Nêu đặc điểm cơ quan sinh dưỡng và hình thức sinh sản của cây dương xỉ?
<b>3. Kết nối</b>


Nhiều người thường quen gọi “Quả thơng”. Vậy gọi là “quả thơng” có chính xác khơng
và thơng đã có quả thật sự hay chưa? Để trả lời cho câu hỏi đó chúng ta tìm hiểu vào bài.
<b>4. Khám phá</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về cơ quan sinh dưỡng của cây thông (15’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
- Chiếu hình ảnh một cây thông.


Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi:
+Cơ quan sinh dưỡng của cây thông gồm
những bộ phận nào?


- Cho HS quan sát cành thông mẫu, yêu
cầu thảo luận nhóm.


-Hướng dẫn HS quan sát mẫu như sau:
+ Đặc điểm thân, cành. Màu sắc?
-Tách cành con.


+ Quan sát cách mọc lá?


- GV gọi đại diện nhóm phát biểu.
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS.


- Đưa một vài hình ảnh liên hệ đặc điểm
của lá, rễ với môi trường sống.



- Quan sát.
- Trả lời


Cơ quan sinh của thông gồm: Rễ, thân và
lá.


- Tiến hành thảo luận


- Từng nhóm tiến hành quan sát cành, lá
thơng.


- Ghi các đặc điểm vào giấy nháp.
- Đại diện nhóm đứng lên trả lời.
- Lắng nghe.


- Quan sát, thấy được cấu tạo của lá, rễ
phù hợp với môi trường sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>- Thân gỗ, màu nâu, có mạch dẫn.</i>


<i>- Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 lá trên một cành con ngắn.</i>
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cơ quan sinh sản (nón) (15’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
- GV thông báo: Ở thông, cơ quan sinh


sản là nón.


- GV đưa hình ảnh các loại nón ở thơng,


u cầu HS cho biết:


+Có mấy loại nón?


- Chiếu hình ảnh bên ngồi và lát cắt dọc
nón đực và nón cái.


Yêu cầu HS quan sát, thảo luận nhóm
hồn thành phiếu học tập (5’)


(Tổ chức cho HS làm việc, GV hướng
dẫn giúp đỡ, có thể gợi ý nếu nhóm nào
chưa làm tốt)


- Cho các nhóm báo cáo.
-Nhận xét, giảng giải.


- Có thể coi nón như là một hoa được
khơng?


-> GV giảng giải:


Nón chưa có cấu tạo nhị và nhụy điển
hình, đặc biệt là chưa có bầu nhụy chứa
nỗn nên mặc dầu cũng có bộ phận mang
hạt phấn và nỗn nhưng khơng thể coi
nón là một hoa.


- Giới thiệu qua q trình tạo hạt ở thơng
qua chu trình sinh sản, yêu cầu HS cho


biết:


+Hình thức sinh sản ở thơng là gì?


- Đưa hình ảnh một nón cái đã phát triển.
+Hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu?


+So sánh nón với quả táo thấy có sự khác
nhau nào?


- Lắng nghe.


- Nghiên cứu thông tin trong SGK, trả lời
Có 2 lồi nón là: nón đực và nón cái.
- Quan sát.


+Thảo luận nhóm (5’)


- Đại diện các nhóm trình bày.


- Suy nghĩ, trả lời: Khơng thể coi nón như
là một hoa.


- Quan sát.


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhận xét và cung cấp thông tin:
Ở thông hạt vẫn nằm lộ ra bên ngoài nên
gọi là cây hạt trần, chưa có quả thật sự.


-Như vậy gọi là “quả thơng” có chính xác
hay khơng?


- Quan sát.


+Hạt có cánh mỏng, nằm trên lá noãn hở.
+Hạt táo nằm trong quả trong khi hạt
thơng nằm trên lá nỗn hở.


- Vì thơng chưa có quả thật sự nên gọi
“quả thơng” là chưa chính xác.


<i><b>Tiểu kết: 2. Cơ quan sinh sản (nón) </b></i>


<i>* Cơ quan sinh sản của thơng là: nón đực và nón cái nằm trên cùng một cây.</i>
<i>- Nón đực:</i>


<i>+ Đặc điểm: nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm ở đầu cành.</i>


<i>+ Cấu tạo: Trục nón, vảy (nhị) chứa túi phấn và túi phấn chứa hạt phấn.</i>
<i>- Nón cái:</i>


<i>+ Đặc điểm: lớn hơn, màu nâu, mọc riêng lẻ ở phía dưới nón đực.</i>
<i>+ Cấu tạo: Trục nón, vảy (lá nỗn) và nỗn.</i>


<i>- Thơng có hạt nằm trên lá nỗn hở (hạt trần), chưa có hoa và quả.</i>
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về giá trị của cây Hạt trần (5’)</b></i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:



+ Chúng ta thường nhìn thấy cây thơng ở
những nơi nào?


+ Cây thơng có giá trị gì đối với con
người?


- GV lấy một số VD về một số cây Hạt
trần.


+ Cho biết giá trị của những cây kể trên?
- GV liên hệ thực tế, mở rộng, giáo dục


- Suy nghĩ, trả lời
- Trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

tích hợp lồng ghép giáo dục mơi trường
cho HS qua các hình ảnh.


<i><b>Tiểu kết: 3. Giá trị của cây Hạt trần</b></i>
<i>- Cho gỗ tốt và thơm (thơng, pơmu, hồng đàn…)</i>
<i>- Trồng làm cảnh (tuế, trắc bách diệp, bách tán…)</i>


<b>5. Vận dụng</b>


Trả lời các câu hỏi sau:


<b>1. Nón khơng phải là hoa vì:</b>
a. Nón khơng có màu sắc sặc sỡ
b. Nón khơng có túi phấn



c. Nón khơng có bầu nhụy chứa nỗn
d. Nón khơng có nỗn.


<b>2. Đặc điểm tiến hóa hơn của nhóm Hạt trần so với Quyết là:</b>
a. Sinh sản bằng hạt


b. Thân có kích thước lớn


c. Có giá trị đối với đời sống con người.
d. Có rễ, thâ, lá thật.


<b>6. Dặn dò</b>


- Học bài cũ và chuẩn bị trước bài 41: Hạt kín – Đặc điểm của thực vật Hạt kín.
<b>7. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>PHIẾU HỌC TẬP ĐÃ HỒN THÀNH</b>



<b>Cơ quan</b>


<b>sinh sản</b> <b>Nón đực</b> <b>Nón cái</b>


Kích thước Nhỏ Lớn


Màu sắc Màu vàng Màu nâu


Cách mọc Mọc thành cụm Mọc riêng lẻ


Vị trí Đầu cành Dưới nón đực



Cấu tạo gồm
những bộ phận


nào?


Trục nón
Vảy (nhị)
Túi phấn


Trục nón
Vảy (lá noãn)


Noãn


<i>BMT, ngày 22/02/2017</i>
Người soạn


</div>

<!--links-->

×