Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

bài giảng môn toán ngày 322021 thcs trần quốc tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 7
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>


<b>TRẦN QUỐC TUẤN</b>


<b>HƯỚNG DẪN</b>



<b>SỐ TRUNG BÌNH CỘNG</b>


Học sinh đọc bài toán


(SGK/17)
Thực hiện ?1
Thực hiện ?2


* Hướng dẫn HS làm ?2
Ngồi cách tính trên, ta cịn
cách tính như sau:


+ Em hãy lập bảng tần
số (bảng dọc)


+ Ta thay việc tính tổng
số điểm các bài tốn có
điểm số bằng cách: nhân
điểm ấy với tần số của
nó.


+ Bổ sung thêm 1 cột
vào bên phải bảng một cột
tính các tích (x.n) . Tính
tổng của các tích



<b> + Tính điểm trung bình </b>
- <i>Số trung bình cộng kí </i>
<i>hiệu </i> <i>X</i>


<i>X</i> <sub>= ?</sub>


Học sinh đọc chú ý


Dựa vào <i>bảng tần số</i> ta có
thể tính số TB cộng của 1
dấu hiệu như sau:


- Nhân từng giá trị với tần
số tương ứng


<b>1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:</b>


<b>a) Bài tốn: (SGK)</b>


<b>?1 Có 40 bạn làm bài kiểm tra</b>


<b>?2 Tính bằng cách lấy tổng chia cho 40.</b>
<b>?2 Cách khác:</b>


Điểm số(x) Tần số (n) Các tích(x.n)
2


3
4


5
6
7
8
9
10


3
2
3
3
8
9
9
2
1


6
6
12
15
48
63
72
18
10


<i>X</i> <sub>=</sub>


250


40


¿ 6,25


N = 40 Tổng: 250


Chú ý (SGK/18)
<b>b) Công thức:</b>


<i>X</i> <sub> = </sub>


<i>x</i>


1


<i>n</i>


1+x2<i>n</i>2+...+x<i>knk</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cộng tất cả các tích vừa
tìm được


- Chia tổng đó cho số các
giá trị.


Thực hiện ?3


Thực hiện ?4


- HS đọc ý nghĩa của số


trung bình cộng


Học sinh đọc chú ý.
HS đọc VD (SGK/19)
- Cở dép nào mà cửa hàng
bán được nhiều nhất
- Có nhận xét gì về tần số
của giá trị 39 ?


- Vậy giá trị 39 được gọi là
mốt của dấu hiệu


- Thế nào là mốt của dấu
hiệu ?


Trong đó :


x1, x2,...., xk là k giá trị khác nhau của dấu hiệu X


n1, n2 , ... , nk là k tần số tương ứng


N là số các giá trị.
<b>?3</b>


Điểm số(x) Tần số (n) Các tích
(x.n)
3


4
5


6
7
8
9
10


2
2
4
10
8
10
3
1


6
8
20
60
56
80
27
10


<i>X</i>=267


40 =6<i>,</i>675


N=40 Tổng: 267



<b>?4 Kết quả làm bài kiểm tra toán của lớp 7A cao hơn</b>
lớp 7C


<b>2. Ý nghĩa của số trung bình cộng :</b>


Số trung bình cộng thường được dùng làm "đại diện"
cho dấu hiệu, đặc biệt là khi muốn so sánh các dấu
<b>hiệu cùng loại.</b>


Chú ý (SGK/19)


<b>3. Mốt của dấu hiệu:</b>


Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất trong
bảng "tần số "


Kí hiệu : M0


<b>4. Luyện tập:</b>


Điểm kiểm tra 1 tiết Toán của các học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:


10 3 7 5 7 8 7 10 8 7


8 7 6 8 9 7 8 5 8 6


7 6 10 4 5 4 5 7 3 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Có bao nhiêu học sinh lớp 7A làm bài kiểm tra ?
b) Lập bảng tần số. Tính điểm trung bình cộng. Tìm mốt của dấu hiệu.



<b>Giải:</b>


a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra 1 tiết mơn tốn của mỗi học sinh lớp 7A
Lớp đó có 40 học sinh


b)


<b>Giá trị (x)</b> <b>Tần số (n)</b> <b>Các tích (x.n)</b>
3


4
5
6
7
8
9
10


3
3
6
4
10


7
3
4


9


12
30
24
70
56
27
40


´


<i>X</i> = 268<sub>40</sub>


= 6,7


M0 = 7


</div>

<!--links-->

×