Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

bài 29 oxi ozon hóa học 10 nguyễn thị thu huyền thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.28 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH</b>


<b>BÀI 29: OXI – OZON (TIẾT 2)</b>



<b>A. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
1. KIẾN THỨC:


Biết được:


<b>-</b> Oxi: vị trí, cấu hình lớp electron ngồi cùng; tính chất vật lý,
phương pháp điều chế oxi trong phịng thí nghiệm, trong cơng
nghiệp.


<b>-</b> Ozon là dạng thù hình của oxi, điều kiện tạo thành ozon, ozon
trong tự nhiên và ứng dụng của ozon, ozon có tính oxi hóa mạnh
hơn oxi.


Hiểu được:


<b>-</b> Oxi có tính oxi hóa mạnh: oxi hóa được hầu hết các kim loại, phi
kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ), ứng dụng của oxi.


2. KĨ NĂNG:


<b>-</b> Dự đốn tính chất, kiểm tra, kết luận được về tính chất hóa học của
oxi.


<b>-</b> Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính
chất, điều chế.


<b>-</b> Viết phương trình hóa học minh họa tính chất và điều chế.
<b>-</b> Tính % thể tích khí oxi và ozon trong hỗn hợp.



3. THÁI ĐỘ:


<b>-</b> Bảo vệ môi trường, tầm quan trọng của oxi, ozon trong đời sống và
trong sản xuất


<b>B. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC</b>


<b>-</b> Đàm thoại, thuyết trình.
<b>C. CHUẨN BỊ</b>


<b>-</b> Giáo án, hình ảnh, thí nghiệm liên quan đến điều chế oxi.
<b>-</b> Bài tập liên quan đến Ozon, bài toán hỗn hợp.


<b>D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hóa học đặc trưng của oxi. Viết phản ứng
hóa học minh họa


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 1: với góc độ là
nhà cơng nghiệp thì theo em
oxi sẽ được điều chế từ đâu?
GV cho HS xem sơ đồ sản
xuất oxi từ khơng khí.
Một nguồn nhiên liệu khác
rẻ hơn mà các em đã trả lời
đó là nước. Với nước thì
nhà cơng nghiệp điều chế
như thế nào?



Vậy trong phịng thí nghiệm
thì dựa trên nguyên tắc nào?


<b>-</b> Chúng ta đã tìm hiểu
xong Oxi, Oxi của
chúng ta cịn có một
dạng thù hình khác nữa.
Đó là ozon. Ozon có gì
giống và khác Oxi, ta
qua phần B. Ozon


Hoạt động 2: GV cung cấp
CTPT và CTCT của ozon.
Cho HS nhận xét về các
liên kết trong ozon.


GV đưa ra nhận xét và rút
ra kết luận.


Hoạt động 3: vậy với cấu
tạo như vậy thì ozon có tính
chất như thế nào, qua phần
II. Tính chất: Quan sát hình
ảnh và nêu một số tính chất
vật lý của ozon.


Ozon có một liên kết cho
nhận kém bền nên nó sẽ
làm cho tính chất hóa học
của ozon khác với oxi đó là


gì, ta qua phần tính chất


<b>-</b> HS trả lời.


<b>-</b> HS trả lời, viết phương
trình.


<b>-</b> HS trả lời.


HS quan sát hình ảnh và trả
lời.


HS trả lời


A – OXI
V/ Điều chế:


1. Trong công
nghiệp


a. Từ khơng khí:
chưng cất phân
đoạn khơng khí
lỏng.


b. Từ nước: điện
phân:


2H2O → 2H2 + O2



2. Trong phịng
thí nghiệm


 Ngun tắc:


phân hủy
những hợp chất
giàu oxi và ít
bền nhiệt:
KClO3,


KMnO4...


2KMnO4 → K2MnO4


+MnO2 + O2


2KClO3→ 2KCl +


3O2.


B. OZON
I/ Cấu tạo:
CTPT: O3.


CTCT:


II/ Tính chất


1. Tính chất vật


lý.


<b>-</b> Là chất khí, có
màu xanh nhạt,
mùi đặc trưng.
<b>-</b> Hóa lỏng ở


-1120<sub>C.</sub>


<b>-</b> Tan nhiều trong
Liên kết cho nhận


đp


Liên kết cộng
hóa trị
to


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hóa học.


Hoạt động 4: Quan sát lại
hình ảnh phân tử ozon phân
hủy, cho HS lên viết sản
phẩm phân hủy ozon.
GV giải thích do Oxi
nguyên tử không cần năng
lượng để phá vỡ liên kết,
con Oxi phân tử phải cần
năng lượng để tham gia
phản ứng, vì vậy, ozon có


tính oxi hóa mạnh hơn oxi.
GV cho HS nêu lại các
phản ứng của oxi.


Đối với kim loại thì ozon
và oxi khác nhau như thế
nào?


GV nhận xét và đưa ra câu
trả lời.


Vậy ozon trong tự nhiên
tồn tại như thế nào,ta tìm
hiểu mục tiếp theo.


Hoạt động 5: ozon trong tự
nhiên ở tầng bình lưu, cách
mặt đất 20 – 30 km. Sự hình
thành ozon như sau. Khi có
tia cực tím hoặc khi trời
mưa (có sấm sét) thì phân tử
oxi bị phà vỡ liên kết tạo
thành 2 nguyên tử oxi, một
nguyên tử oxi sẽ va chạm
với một phân tử oxi tạo
thành một phân tử ozon.
Cho HS lên viết PT tạo
ozon.


Vậy cịn trên mặt đất thì


ozon được hình thành do
đâu?


GV: theo em ozon có tác
dụng gì?


GV nhận xét và đưa ra câu
trả lời.


Đó là ozon trong tự nhiên
vậy trong đời sống và sản


HS lên bảng viết sản phẩm.


HS đưa ra câu trả lời
HS trả lời và viết phương
trình phản ứng minh họa.


HS viết PT tạo ozon.


HS trả lời.
HS trả lời


nước hơn oxi.
2. Tính chất hóa


học.
O3 → O2 + [O]


Ozon có tính oxi hóa


rất mạnh va mạnh
hơn oxi.


Ozon tác dụng với
Ag ở nhiệt độ thường,
cịn oxi thì khơng
phản ứng.


Ag + O3 → Ag2O +


O2.


III/ Ozon trong tự
nhiên.


<b>-</b> Trong khí quyển,
được hình thành
do sự phóng điện
(tia chớp, sét, tử
ngoại,...)


<b>-</b> Trên mặt đất
được sinh ra do
sự oxi hóa một
só chất hữu
cơ( nhựa thơng,
rong


biển,...)
IV/ Úng dụng


<b>-</b> Nếu khơng khí


chứa lượng nhỏ
ozon thì làm
khơng khí trong
lành.


<b>-</b> Trong cơng nghiệp
thì dùng để tẩy
trắng tinh bột, dầu
ăn...


<b>-</b> Trong y học dùng
để chữa sâu răng.
<b>-</b> Trong đời sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

xuất thì ozon được ứng
dụng như thế nào ta qua
phần tiếp theo.


Hoạt động 6: cho HS quan
sát hình ảnh và nêu ứng
dụng của ozon.


GV cung cấp thêm nếu hàm
lượng ozon lớn thì sẽ có
nahr hưởng tới con người.


HS trả lời



nước sinh hoạt.


3. Củng cố



<b>Câu 1: </b>

<i><b>Kết luận nào sau đây không phải của ozon?</b></i>



A. Tẩy trắng các loại tinh bột và dầu ăn.


B. Khử mùi nước uống và khử mùi.


C. Chữa sâu răng, bảo quản hoa quả.


D. Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm



<b>Câu 2:</b>

Chất khí có màu xanh nhạt, có mùi đặc trưng là



A.

Cl

2

.

<b>B. </b>

SO

2

.



<b>C. </b>

O

3

.

<b>D. </b>

H

2

S.



<b>Câu 3: </b>

Trong các phản ứng sau, phản ứng nào

<i><b>không</b></i>

điều chế



oxi trong phịng thí nghiệm :



A . 2KClO

3

2KCl

+ 3O

2


B . 2KMnO

4

K

2

MnO

4

+ MnO

2

+ O

2


C . 2H

2

O

2H

2

+ O

2


D. Cu(NO

3

)

2

CuO + 2NO

2

+ 1/2O

2


<b>Câu 4:</b>

Chỉ ra phương trình hố học đúng, xảy ra ở nhiệt độ




thường



A.

4Ag + O

2

→ 2Ag

2

O.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>C. </b>

2Ag + O

3

→ Ag

2

O + O

2

.



<b>D. </b>

2Ag + 2O

2

→ Ag

2

O + O

2


<b>Câu 5:</b>

Dẫn 2,24lit hỗn hợp khí gồm oxi và ozon (đktc) qua dd



</div>

<!--links-->

×