Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

khối 9 tuần 23 từ 22022021 đến 27022021 thcs phan đăng lưu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.53 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 23</b>


Tập làm văn: LUYỆN TẬP CÁCH LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN
<b>VỀ TÁC PHẨM TRUYỆN (HOẶC ĐOẠN TRÍCH)</b>
<b>I. Chuẩn bị ở nhà</b>


<b>1. Các bước làm bài văn:</b>
- Đọc, tìm hiểu đề


- Lập dàn ý
- Viết bài


- Đọc và kiểm tra


<b>2. Bố cục của bài văn nghị luận.</b>
- MB: Nêu vấn đề nghị luận


- TB: Triển khai các luận điểm để làm rõ vấn đề nghị luận
- KB: Khẳng định, đánh giá vấn đề


<b>3. Yêu cầu của bài nghị luận.</b>
Về nội dung, về hình thức:
<b>II. Luyện tập trên lớp</b>


<i><b>* Đề bài:</b></i> Cảm nhận của em về đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng.


<b>1. Tìm hiểu đề và tìm ý</b>
<i><b>* Tìm hiểu đề</b></i>


<i>- Thể loại:</i> Nghị luận về tác phẩm truyện



<i>- Yêu cầu:</i> Nhận xét đánh giá về giá trị nội dung và Nghệ thuật của tác phẩm
<i>- Vấn đề nghị luận</i> : Tình cảm cha con thiêng liêng và sâu nặng được bộc lộ
trong h.cảnh éo le của chiến tranh giữa ông Sáu và bé Thu.


<i><b>* Tìm ý</b></i>


- Hồn cảnh lịch sử Miền Nam nước ta
- Tình cha con thiêng liêng, sâu nặng
- Nghệ thuật xây dựng truyện


<b>2. Lập dàn ý</b>
<i><b>* MB : </b></i>


- Gới thiệu nhà văn Nguyễn Quang Sáng và tác phẩm “Chiếc lược ngà”
- Nêu cảm nhận chung về tác phẩm


<i><b>* TB :</b></i>


<i><b>1. Hồn cảnh: Ơng Sáu xa nhà đi kháng chiến đến khi bé Thu lên 8 tuổi ơng</b></i>
mới có dịp về thăm con. -> hoàn cảnh eo le, ảnh hưởng đến tình cảm của cha
con


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thái độ, tinh cảm của bé Thu trong những ngày ông Sáu ở nhà
- Thái độ, tình cảm của bé Thu trong buổi chia tay.


<i><b>b. Tình cảm của ơng Sáu với bé Thu</b></i>
- Trong những ngày ông Sáu ở nhà:


+ Sự hẫng hụt, buồn khi con lảng tránh, sợ hãi, khi con không gọi ông Sáu là ba


+ Khi ông chuẩn bị ra chiến trường:


. Phút chia tay: Bất lực, buồn.


. Khi con gọi tiếng Ba: hạnh phúc đến khóc
- Khi ở chiến trường:


+ Say sưa làm cây lược.


+ Trước khi tắt hơi thở cuối cùng.
<i><b>3. Nghệ thuật xây dựng truyện</b></i>


- Nghệ thuật xây dựng tình huống truyện
- Ngơi kể


- Nghệ miêu tả tâm lí nhân vật
<i><b>* KB:</b></i>


- Sức hấp dẫn của tác phẩm
- Ấn tượng của bản thân.
<b>3. Viết bài </b>


- Học sinh viết phần mở bài cho đề bài trên.
BÀI TẬP


Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang
Sáng trong sách Ngữ văn 9 tập một.


.



<b>Văn bản: </b> <b>VIẾNG LĂNG BÁC</b>


<b>- Viễn Phương- </b>
<b>I. Tìm hiểu chung</b>


<b>1. Tác giả </b>


- Là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải
phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.


- Thơ Viễn Phương nền nã, thì thầm, man mác, bâng khng, day dứt, khơng
gút mắt, cầu kỳ, kênh kiệu, khoa ngôn (Mai Văn Tạo)


2. Tác phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- In trong tập “Như mây mùa xuân” (1978)
- Bố cục: 4 phần (4 khổ)


<b>II. Đọc – hiểu văn bản </b>


<b>1. Khổ 1: Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh bên ngồi lăng</b>
- Cách xưng hơ: Con - Bác --> sự gần gũi, kính trọng.


- Nói giảm, nói tránh: thăm --> giảm bớt đau thương, bất tử hóa hình tượng
Bác.


- Điệp ngữ “hàng tre” + thán từ “ôi”
--> Sự bất ngờ, niềm xúc động.


- Từ láy: bát ngát, xanh xanh --> sức sống, sự tươi đẹp của hàng tre -->Sức


sống, vẻ đẹp rạng ngời của dân tộc Việt.


- Thành ngữ “Bão táp mưa sa” + cụm từ “đứng thẳng hàng” -->Sức sống mãnh
liệt, bền bỉ của tre --> Sự kiên cường, bất khuất, hiên ngang của dân tộc Việt
Nam.


--> Cảm giác gần gũi, niềm xúc động, tự hào khi nhìn thấy cảnh quanh lăng
<i><b>Bác.</b></i>


<b>2/ Cảm xúc của nhà thơ hòa vào dòng người vào trong lăng </b>


- Ẩn dụ “mặt trời” --> Bác Hồ là mặt trời của dân tộc Việt Nam - -> Lòng biết
ơn, sự tơn trọng và niềm kính u vơ hạn dành cho Bác.


- Ẩn dụ “tràng hoa” --> dòng người vào viếng Bác.


- Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ --> Tình yêu sâu sắc, bền bỉ của
nhân dân dành cho Bác.


- Hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” --> bảy mươi chín năm cuộc đời của Bác
là bảy mươi chín mùa xn tươi đẹp.


<i><b>==> Lịng biết ơn, sự tơn trọng và niềm kính u vơ hạn dành cho Bác.</b></i>
<b>3/ Cảm xúc của nhà thơ khi vào trong lăng</b>


<i><b>- Nghệ thuật nói giảm, nói tránh “giấc ngủ bình n” --> Bác còn sống mãi đối</b></i>
với nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vẫn biết….mà sao --> sự mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm.



- Động từ “nhói” --> nỗi đau tột cùng khi mất đi một người thân yêu nhất.
<i><b>==> Sự kính trọng, tình u vơ hạn, bất tử của nhân dân dành cho Bác.</b></i>
<b>4/ Cảm xúc của nhà thơ khi rời lăng Bác</b>


<b>- Cụm từ “ Thương trào nước mắt” diễn tả tâm trạng buồn, lưu luyến không</b>
muốn rời xa.


- Điệp ngữ “Muốn làm” --> Nhấn mạnh ước nguyện được ở bên Bác.


- Hình ảnh ẩn dụ: con chim hót, đóa hoa tỏa hương, cây tre trung hiếu -->
những hình ảnh đẹp thể hiện ước muốn được ở bên Bác, được làm những điều
đẹp đẽ dâng lên Người.


<i><b>==> Sự kính trọng, tình u vơ hạn, bất tử của Viễn Phương, nhân dân dành</b></i>
<i><b>cho Bác và ước nguyện được ở bên Người.</b></i>


<b>III/ Tổng kết: Ghi nhớ sgk</b>


<b>BÀI TẬP</b>


</div>

<!--links-->

×