Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

hoat dong doan đoàn đội nguyễn tấn sự thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.44 KB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Ngày </i>
<i>giảng..../.../...</i>
<b>TIẾT 37: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS nêu đươc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm
ứng vào sự biến đổi của số


ĐST qua tiết diện S của cuộn dây.


- Phát biểu được đặc điểm của dịng điện xoay chiều là
dịng điện cảm ứng có


chiều luân phiên thay đổi.


- Bố trí được th/ng tạo ra dịng điện XC trong cuộn dây
dẫn kín theo 2 cách cho


NC quay; cuộn dây quay. Dùng đèn led để phát hiện sự
đổi chiều của d.điện.


- Dựa vào quan sát th/ng để rút ra điều kiện chung làm
x.hiện dịng điện cảm ứng.


- Có thái độ hợp tác, làm việc khoa học.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<i> Nhóm HS: - 01 cuộn dây kín có 2 đèn led mắc song song, </i>
ngược chiều.



- 01 NCVC có thể quay xung quanh trục thẳng đứng.
- 01 mơ hình cuộn dây quay trong từ trường của NC.
<i> Cả lớp: - 01 bộ th/ng phát hiện dịng điện xoay chiều gồm </i>
1cuộn dây kín có 2 đèn led


mắc song song có thể quay trong từ trường của 1NC.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiệm khảo sát nêu vấn đề.</b>


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong trường hợp </b>
nào?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (6ph) Phát hiện vấn đề </i>


mới:


- Có dịng điện nào khác
dịng điện pin và acquy
không?


GV: Mắc vôn kế 1chiều vào
pin và acquy.


HS: Nhận xét? Mắc vôn



kế1chiều vào lấy điện(đổi
cực) HS Qsát, Nxét?


TTự mắc vào bóng đèn ->
sáng ->Nxét?


GV: Yêu cầu hS trả lời câu


<b>I. Chiều dòng điện cảm </b>
<b>ứng</b>


1. Thí nghiệm: (SGK).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C1(SGK)?


<i>HĐ2: (10ph) Phát hiện DĐCƯ </i>
có thể đổi chiều và tìm
hiểu trong trường hợp nào
thì DĐCƯ đổi chiều?


GV: Yêu cầu yêu cầu HS trả lời
câu C1?


Làm thí nghiệm đưa NC vào
và đưa NC ra một cách dứt
khoát.


- Khi số ĐST xuyên qua cuộn
dây dẫn tăng, giảm thì xuất
hiện dịng điện cảm ứng.


- Dịng điện ln phiên đổi
chiều.


<i>HĐ3:(3ph) Tìm hiểu khái niệm </i>
DĐXC:


HS: Tự đọc mục 3 (SGK), trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của
GV?


- Dòng điện xoay chiều có
chiều biến đổi như thế
nào?


3. Dịng điện xoay chiều:
- Dòng điện luân phiên đổi
chiều -> gọi là dịng điện
xoay chiều(DĐXC).


<i>HĐ4(10ph) Tìm hiểu 2cách tạo</i>
ra DĐXC:


GV: Yêu cầu hS tiến hành th/ng
như SGK, phân tích khi NC quay
-> SĐST xuyên qua S ddẫn


biến đổi như thế nào? =>
Chiều DĐCƯ có Đ.điểm gì?
GV: Bố trí th/ng biểu diễn, HS
quan sát hiện tượng .



HS: Trả lời theo yêu cầu của
GV.


- Hiện tượng trên chứng tỏ
điều gì?


- Có những cách nào để tạo
ra dòng điện xoay chiều?


<b>II. Cách tạo ra dòng điện </b>
<b>xoay chiều:</b>


1. Cho NC quay trước cuộn
dây dẫn kín:


<i> + Th/ng: (SGK)</i>


2. Cho cuäün dáy quay trong
TTcuía NC:


<i> +Th/ng: SGK)</i>


3. Kết luận: Có 2 cách tạo ra
dịng điện cảm ứng:


- NC quay trước cuộn dây.
- C.dây quay trong TTcủa NC.
<i>HĐ5:(5ph) Vận dụng: </i>



GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4
SGK?


HS: Làm việc cá nhân, thảo
luận chung cả lớp, bổ sung
và hoàn chỉnh?


<b>III. Vận dụng:</b>
(SGV)


<b> IV. CỦNG CỐ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vì sao dịng điện cảm ứng có chiều thay đổi? Khi quay NC
hay quay ống dây?


- Vì sao trong th/ng33.1 SGK lại dùng 2đèn led mắc song song
ngược chiều?


<b> V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ ở SGK và vở ghi.
- Nghiên cứu nội dung có thể em chưa biết.


- Chuẩn bị bài học mới ôn nội dung về sự xuất hiện
dịng điện cảm ứng.


<i>Ngy </i>


<i>giảng..../.../...</i>
<b>TIẾT 38: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>


<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được hai bộ phận chính của máy phát
điện xoay chiều (MPĐXC), chỉ ra được Rơto và Stato của
mỗi loại máy.


- Trình bày được nguyên tắc hoạt động của MPĐXC.


- Nêu được cách làm cho MPĐXC có thể phát điện liên tục.
- Rèn luyện kỷ năng nhận biết MPĐXC, giáo dục KTTH và


thái độ làm việc khoa học nghiêm túc.
<b>B. CHUẨN BỊ: - Mơ hình MPĐXC.</b>


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: - Quan sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong</b>
trường hợp nào?


- Làm như thế nào để có thể xác định được dịng
điên xt hiện khi quay khung dây trong từ trường là
dòng điện xoay chiều?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (10ph) Tìm hiểu cấu tạo</i>



và hoạt động của MPĐXC:
GV: Yêu cầu HS quan sát H34.1,
34.2 (SGK), yêu cầu nêu các
bộ phận chính?


HS: Thực hiện yêu cầu của
GV, trả lời câu C1, C2? Giải


<b>I. Cấu tạo và hoạt động </b>
<b>củaMPĐXC:</b>


1. Cấu tạo: - Stato: ( Đứng
n).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thích vì sao xuất hiện dòng
điện xoay chiều?




2. Hoảt âäüng:


Rơto quay -> xuất hiện dịng
điện cảm ứng xoay chiều
trong cuộn dây dẫn kín.
3. Kết luận: (SGK).
<i>HĐ2: (10ph) Tìm hiểu MPĐXC </i>


trong kỹ thuật:


GV: Yêu cầu HS đọc phần 1


SGK cho biết:


- Cường độ dòng điện?
- Hiệu điện thế?


- Tần số?
- Kích thước?


HS: Ng/c cá nhân, trả lời theo
yêu cầu của GV? Cho biết
cách làm quay MPĐXC?.


<b>II. Máy phát điện trong kỷ </b>
<b>thuật:</b>


1. Đặc tiónh kỷ thuật:
- MPĐ trong kỷ thuật có:


+ Cường độ dòng điện (I
>>) rất lớn.


+ Hiệu điện thế (U>>)
rất lớn.


+ HZ >> , P >> , Kêch


thước rất lớn,


-> NCĐ có từ trường
rất mạnh.



2. Cách làm quay MPĐXC:
- Động cơ nổ.


- Tua bin.


- Cánh quạt gió.
<i>HĐ3: (10ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C3? (SGK).


GV có thể gợi ý:
- Giống nhau vê:ö


+ Cấu tạo.
+ Hoạt
động.


- Khác nhau về:


+ Kích
thước.


+ Công
suất.


+ Hiệu
điện thế.



+ Cường
độ dòng điện.


<b>III. Vận dụng:</b>
- Giống nhau:


+ Coï nam chám.
+ Coï cuäün dáy.


+ Khung quay xuất hiện
dịng điện.


- Khạc nhau:


+ Kích thước.
+ Công suất.


+ Hiệu điện thế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- HS nêu nội dung phần ghi nhớ của bài học ở SGK
- Làm bài tập 34.1 và 34.2 SBTVL9?


- Đọc nội dung có thể em chưa biết?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài nắm nội dung ghi nhớ SGK.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.



- Chuẩn bị bài học mới dịng điện xoay chiều có những
tác dụng gì? Tìm một vài ví dụ chứng tỏ.


<i>Ngy </i>


<i>ging..../.../...</i>


<b>TIẾT 39: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU</b>
<b>ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VAÌ HIỆU DIỆN THẾ XOAY</b>


<b>CHIỀU</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được các tác dụng : Nhiệt, quang, từ...
của dịng điện xoay chiều.


- Biết bố trí thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi
dòng điện đổi chiều.


- Nhận biết được kí hiệu của vơnkế, ampekế xoay
chiều, sữ dụng được nó để đo cường độ dịng điện
và hiệu điện thế xoay chiều.


- Có kỷ năng mắc, đo cường độ dòng điện và hiệu điện
thế xoay chiều.


- Hợp tác trong học tập, nghiêm túc, an tồn trong q
trình đo.


<b>B. CHUẨN BỊ: Đối với HS: - 01 NCĐ, 01 NCVC.</b>



- 01 ngđiện 1chiều 3- 6V, 01 ng.điện
XC 3- 6V.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu cấu tạo và hoạt động của MPĐXC?</b>


- Nêu sự gnhau và khnhau giữa dinamô xe đạp và MPĐ
trong kỹ thuật?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (10ph) Tìm hiểu các t/d </i>


ca I-XC:


GV: Làm th/ng H35.1 SGK, yêu
cầu HS quan sát cho biết
th/ng đó cho ta thấy tác dụng
gì của dịng điện xoay chiều?
HS: Quan sát trả lời theo y.cầu
của GV?


GV: Lưu ý HS tác dụng sinh lý
-> để tránh hiện tượng


điện giật.



<b>I. Tác dụng của dòng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>


- Tác dụng nhiệt.
- Tác dụng quang.
- Tác dụng từ.


<i>HĐ2: (12ph) Tìm hiểu tác </i>


dụng từ của dòng điện xoay
chiều:


GV: Tác dụng từ của dịng
điện 1C, XC có giống nhau
khơng?


- u cầu HS dự đốn?


- Th/ng kiểm tra dự đốn đó?
- Có hiện tượng gì xẫy ra khi
đổi chiều dịng điện?


- Nêu kết luận?


<b>II. Tác dụng từ của dòng </b>
<b>điện xoay chiều:</b>


1. Thí nghiệm: (SGK)



C1: Khi đổi chiều dịng điện
-> cực N của nam châm lần
lượt bị hút, đẩy.


2. Kết luận:
(SGK)


<i>HĐ3: (10ph) Tìm hiểu các </i>


dụng cụ và cách đo CĐDĐ và
HĐT của dòng điện xoay


chiều:


GV: Dùng Vônkế và ampekế
XC để giới thiệu cho HS nắm.
HS: Quan sát để nêu nhận
xét?


- Mắc mạch điện H34.4 và
H34.5 (SGK)?


- H34.4: Khi đóng K đọc số chỉ
ampekế, vơnkế?, Khi đổi


chiều dịng điện -> hiện
tượng gì xẫy ra?


- H34.5: Đóng K đọc số chỉ
vơnkế, ampekế?, khi đổi đầu



<b>III. Đo CĐDĐ và HĐT xoay </b>
<b>chiều:</b>


1. Quan sạt GV lm th/ng:


2. Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 phích nối -> đóng K nhận
xét?


- Nhận xét về sự khác nhau
giữa 2 loại nguồn điện?


GV: Yêu cầu HS đọc thông tin ở
SGK: Nắm thông tin về Ihd, Uhd


của dđiện XC.


- Kết quả đo không đổi khi
đổi 2 chốt của phích cắm ổ
điện.


<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng: </i>


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3,
C4(SGK), bổ sung và hoàn
chỉnh?


HS: Trả lời theo yêu cầu của


GV, bổ sung , hoàn chỉnh nọi
dung vào vở?


<b>IV. Vn dng:</b>
C3: Sỏng nh nhau.


C4: Coù vỗ khi õoùng K dng


điện trong NC là dịng điện có
cường độ thay đổi theo thời
gian -> TTrường sinh ra là
TTrường biến đổi xuyên qua
cuộn dây -> xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


- Yêu cầu HS nêu nội dung ghi nhớ của bài học.
- Dịng điện xoay chiều có những t/d nào?


- Vơnkế và ampekế XC có kí hiệu như thế nào? Mắc như
thế nào để đo?


<b>V.DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài học SGK.
- Làm bài tập 35.1-35.5 SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới, tìm hiểu về máy biến thế ở
địa phương.



<i>Ngaìy </i>


<i>giảng..../.../...</i>
<b>TIẾT 40: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS lập được cơng thức tính năng lượng hao phí do toả
nhiệt trên đường tải điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo dục KTTH, tính cẩn thận, hợp tác, thận trọng
trong ng/c, rèn luyện kỷ năngvận dụng kiến thức đa học
vào bài học.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu cấu tạo và hoạt động của MPĐXC?</b>


- Nêu sự gnhau và khnhau giữa dinamô xe đạp và MPĐ
trong kỹ thuật?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (5ph) Nhận biết sự </i>



cần thiết phải có MBT để
truyền tải điện năng:


HS: Trả lời theo yêu cầu của
GV.


- Để truyền tải điện năng đi
từ MPĐ đến nơi tiêu thụ


người dùng phương tiện gì?
- Trạm biến thế có lợi gì?
<i>HĐ2:(12ph) Phát hiện sự hao </i>
phí trên đường tải điện.


Tíncơng suất hao phí:
GV: Yêu cầu HS đọc mục
1SGK, làm việc nhóm, tr.bày
cách l.luận tìm c/thức?


HS: Cùng thảo luận xây dựng
cơng thức?


<b>I. Sự h.phí đnăng trên </b>
<b>đường tải điện:</b>


1. Tính đnăng hao phí trên
đường tải điện:


- Công suất điện: <sub>P</sub>



- Điện trở đường dây dẫn: R


- HĐT 2 đầu dây dẫn: U
Tính: Php = ?


Từ cơng thức: <sub>P</sub> = UI (1)
=> <sub>P</sub>hp = RI2 (2)


Từ (1), (2) => <sub>P</sub>hp = <i>R</i>


<i>U</i>2 P 2


(3)


<i>HĐ3: (8ph) Căn cứ công thức </i>
đề xuất phương án làm giảm
hao phí trên đường tải điện:
GV: Yêu cầu HS căn cứ công
thức 3 để đề xuất phương
án làm giảm hao phí trên
đường tải điện.


HS: Trả lời câu C1, C2, C3?, thảo
luận nhóm đề xuất phương
án?


Nêu kết luận?


2. Cách làm giảm hao phí:


- Giảm R -> S rất lớn -> tốn
kém kinh phí


- Giảm <sub>P </sub> -> Khơng được.(Do
chế tạo)


- Tăng U -> Giảm được hao


phí rất lớn. -> Chế tạo
máy tăng HĐT.


Kết luận: Để giảm hao phí
điện năng do toả nhiệt trên
đường tải điện thì tốt nhất
là tăng hiệu điện thế đặt
vào 2 đầu đường dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>HĐ4:(8ph) Vận dụng: </i>


GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân, trả lời câu C4, C5?


Thảo luận chung cả lớp về
kết quả, bổ sung nhận xét
những thiếu sót?


C4: U1 = 500000V


U2 = 100000V



=> Php1 = 25Php2


<i>Vậy: khi HĐT tăng 5 lần thì </i>
cơng suất hao phí giảm 52<sub> = </sub>


25 lần.


C5: Bắt buộc phải dùng MBT
để giảm cơng suất hao phí,
tiết kiệm, bớt khó khăn vì
đường dây quá to và nặng.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- HS tự đọc phần ghi nhớ của bài học? Trả lời câu hỏi
của GV:


+ Vì sao có sự hao phí điện năng trên đường tải
điện?


+ Nêu công thức tính điện năng trên đường tải điện?
+ Chọn biện pháp nào có lợi nhất để giảm cơng
suất hao phí trên đường tải


điện? Vì sao?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngaìy </i>



<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 41: MÁY BIẾN THẾ</b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS nêu được các bộ phận chính của MBT gồm 2 cuộn
dây dẫn có số vòng dây


khác nhau được quấn quanh một lỏi sắt chung.


- Nêu được cơng dụng chính của MBT là làm tăng hoặc
giảm HĐT hiệu dụng


theo cơng thức: <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 .


- Giải thích được vì sao MBT lại hoạt động được với
dịng điện xoay chiều mà


không hoạt động được với dịng điện khơng đổi.


- Vẽ được sơ đồ lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải
điện.



- Giáo dục kỷ thuật tổng hợp cho HS.


<b>B. CHUẨN BỊ: - 01 NBT nhỏ, cuộn sơ cấp 750vòng, Cuộn thứ</b>
cấp 1500vòng.


- 01 nguồn điện xoay chiều 0 -12V, 01 Vônkế XC
0 -15V.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu cơng thức tính điện năng hao phí trên đường</b>
tải điện?


- Nêu các phương án làm giảm hao phí trên đường tải
điện?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (5ph) Tìm hiểu cấu tạo </i>


ca MBT:


HS: Làm việc cá nhân , đọc
SGK, quan sát MBT để nhận
biết cấu tạo?



- Số vòng dây ở 2 cuộn?
- Dịng điện chạy qua cuộn
này có qua cuộn kia khơng? Vì
sao?


<b>I. Cấu tạo và hoạt động </b>
<b>của MBT:</b>


1. Cấu tạo:


- 02 cuộn dây có số vịng
dây khác nhau, đặt cách điện
với nhau.


- Lỏi sắt pha silic.
<i>HĐ2: (10ph) Tìm hiểu nguyên </i>


tắc hoạt động của MBT:
GV: Yêu cầu HS dự đoán trả
lời câu C1:


Htượng xẩy ra ở cuộn thứ
cấp kín khi có dịng điện XC


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

chạy quacuộn sơ cấp?


- Làm th/ng kiểm tra dự đốn
trên?


- Trình bày lập luận vì sao?


GV: Làm th/ng biểu diễn đo
HĐT 2 đầu cuộn thứ cấp
trong 2 trường hợp mạch
thứ cấp kín và hở.


HS: Rút ra kêt luận nguyên tắc
hoạt động của MBT?


điện XC trong cuộn thứ cấp.
3. Kết luận:


(SGK)


<i>HĐ3: (10ph) Tìm hiểu tác </i>
dụng biến đổi HĐT của MBT:
GV: Làm th/ng, HS quan sát, ghi
số liệu thu được vào bảng
1?


- Lập cơng thức tính mối liên
hệ giữa U1, U2 và n1, n2?


- Thiết lập tỉ số, tính:
<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i>2


<i>;n</i>1


<i>n</i>2



GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
và nêu kết luận chung?


<b>II. Tác dụng làm biến đổi </b>
<b>HĐT của MBT:</b>


1. Quan sát:
- Thí nghiệm:
- Nhận xét:


2. Kết luận: HĐT 2 đầu mổi
cuộn dây của MBT tỉ lệ với
số vòng dây của mổi cuộn.
<i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


Usc > Utc -> Máy hạ thế.


Usc < Utc -> Máy tăngû thế.


<i>HĐ4: (5ph) Tìm hiểu cách lắp </i>
đặt MBT ở 2 đầu đường dây
tải điện:



GV: Giới thiệu vì sao phải lắp
đặt như thế cho HS nắm.( có
thể gợi ý thêm cho HS dể
tiếp thu.


<b>III. Lắp đặt MBT ở hai đầu</b>
<b>đường dây tải điện:</b>


MPĐ -> Máy tăng thế ...->
máy giảm thế -> Nơi tiêu


duìng.


<i>HĐ5:(5ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HsS trả lời câu C4
SGK?


<b>IV. Vận dụng:</b>


C4: Cuäün 6V cọ 109vng


Cuộn 3V có 54vịng.
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu cấu tạo hoạt động của MBT?
- Giải thích lý do khi lắp đặt MBT?
- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?


- Vì sao khi đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp của MBT một HĐT


XC thì ở 2 đầu cuộn


thứ cấp xuất hiện HĐT XC?


- Mối quan hệ giữa HĐT và số vịng dây?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Chuẩn bị bài học mới.


<i>Ngaìy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 42: THỰC HAÌNH: VẬN HAÌNH MÁY PHÁT ĐIỆN</b>


<b> VAÌ MÁY BIẾN THẾ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


1. HS Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:
- Nhận biết loại máy (NC quay hay cuộn dây quay), các


b.phận chính của máy.


- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng
của dòng điện do máy phát


ra không p.thuộc vào chiều quay (đèn sáng, chiều quay
của kim vônkế XC)


- Càng quay nhanh thì HĐT ở hai đầu cuộn dây của MBT
càng cao.



2. HS Luyện tập vận hành MBT:


- Nghiệm lại công thức của MBT <i>U</i>1


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 .


- Tìm hiểu HĐT ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở.
- Tìm hiểu tác dụng của lót sắt.


3. Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- 01 máy phát điện XC nhỏ, 01 bóng đèn 3V có đế
- 01 NBT nhỏ, cuộn sơ cấp 750vòng, Cuộn thứ cấp
1500vịng, lỏi sắt có thể tháo.


- 01 nguồn điện xoay chiều 3V, 6V; 01 Vôn kế XC 0 -15V,
dây dẫn.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành thí nghiện khảo sát nêu vấn </b>
đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu công thức mối quan hệ giữa U và n ?</b>
- Vì sao MBT có thể làm xuất hiện dịng điện XC
trong cuộn dây thứ cấp?


- Nêu nguyên tắc hoạt động của máy biến thế?
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động HS.</b> <b> Trợ giúp của GV</b>
<i>HĐ1: (7ph) Ơn lại cấu tạo và </i>


hoảt âäüng ca MPÂXC vaì MBT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trả lời câu hỏi của GV? hành, lưu ý HS tìm hiểu thêm
một số t/c của 2 loại máy
chưa học trong bài học lý
thuyết.


<i>HĐ2: (15ph) Vận hành MPĐXC. </i>
Tìm hiểu thêm một số t/c của
MPĐXC.


Aính hưởng của chiều quay,
tốc độ quay của máy đến
HĐT ở đầu ra của máy.


HS: - Làm việc cá nhân.


- Thu thập thông tin, trả lời


câu C1,


C2?


- Ghi kết quả vào báo cáo
TH?


- Phân phối MPĐXC và các phụ
kiện cho các nhóm ( Bđèn, dây
dẫn, vơn kế).


- theo dõi các nhóm TH gặp
khó khăn.


Lưu ý trật tự trong quá
trình TH.


<i>HĐ3: (18ph) Vận hành máy </i>
biến thế:


+ HS: Tiến hành th/ng lần 1:
- Cuộn sơ cấp 500 vòng.
- Cuộn thứ cấp 1000 vòng.
- Mắc mạch điện như H38.2
SGK.


- Ghi kết quả đo vào bảng 1.
+ HS: Tiến hành th/ng lần 2:
- Cuộn sơ cấp 1000 vòng.
- Cuộn thứ cấp 500 vòng.


- Tiến hành như lần 1.
+ HS: Tiến hành th/ng lần 3:
- Cuộn sơ cấp 1500 vòng.
- Cuộn thứ cấp 500 vòng.
- Các bước tiến hành như
trên.


GV: Phân phối MBT và các
phụ kiện cho các nhóm:
- Nguồn điện XC.


- Vôn kế XC.
- Dây nối.


GV: Hướng dẫn kiểm tra việc
lấy điện vào nguồn điện XC
của từng nhóm trước khi HS
sử dụng.( Mắc vào MBT)


GV: Nhắc nhở HS lấy điện XC
từ MBT ra, với HĐT 3V, 6V.


Dặn HS tuyệt đối khơng
được lấy điện 220V ở trong
phịng học.


<i>HÂ4:(5ph) Cạ nhán hon thnh </i>


báo cáo và nộp bài cho GV. GV: - Thu báo cáo TH của HS. - Đánh giá kết quả của
tiết thực hành,



tun dỉång nhọm, cạ
nhán thỉûc


hiện tốt.


- Căn dặn những điểm cơ
bản cho


những tiết thực hành
tiếp theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cuộn dây quay càng nhanh thì HĐT ở hai đầu MPĐ như thế
nào? Vì sao?


- Khi đổi chiều quay của cuộn dây thì có hiện tượng gì
xẩy ra?


- Cho biết số đo HĐT có quan hệ với số vịng dây ở mổi
cuộn dây như thế nào?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Hc bi theo näüi dung ca bi thỉûc hnh.


- Ơn tập các nội dung của chương 2 điện từ học theo nội
dung SGK.


- Chuẩn bị bài học mới.



<i>Ngaìy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 43: TỔNG KẾT CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Ôn tập và hệ thống hoá những kiến thức cơ bản về
nam châm, từ trường, lực từ, động cơ điện, dòng điện
cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay
chiều, máy biến thế.


- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một
số trường hợp cụ thể.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Trao đổi, thảo luận nhóm, làm việc cá nhân,hoàn thành
nội dung.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - GV: Kiểm tra một số nội dung tự kiểm tra mà </b>
HS chuẩn bị ở nhà?



<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động HS.</b> <b> Trợ giúp của GV</b>
<i>HĐ1: (12ph) Trình bày nội dung</i>


chuẩn bị các câu hỏi từ 1- 9
phần tự kiêm tra:


<b>I. Tự kiểm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

HS: - Trình bày trước lớp, lớp
trao đổi bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.


- Yêu cầu HS trao đổi nhóm.
- Yêu cầu HS bổ sung nhận
xét.


- Lưu ý uốn nắn những câu
trình bày của HS.


<i>HĐ2: (13ph) Hệ thống hoá </i>
một số kiến thức, so sánh
lực từ của NC và lực từ
của dòng điện trong một số
trường hợp:


- Nắm được hệ thống kiến
thức.



- Trả lời các câu hỏi của GV
đề ra.


- Nhận xét, bổ sung và hoàn
chỉnh nội dung.




GV: Hệ thống hoá một số
kiến thức của chương để HS
có cơ sở học trong q trình
ơn tập nắm vững kiến thức.
GV: u cầu HS trả lời các câu
hỏi sau:


- Nêu cách xác định hướng
của lực từ do một thanh NC
t/d lên cực Bắc của một KNC
và lực điện từ đó t/d lên
một dịng điện thẳng?
- So sánh lực từ do một


NCVC với một lực từ do NCĐ
chạy bằng dòng điện xoay
chiều t/d lên cực Bắc của
một KNC?


- Nêu quy tắc tìm chiều ĐST
của NCVC và NCĐ chạy bằng


dòng điện xoay chiều?


<i>HĐ3: (20ph) Luyện tập, vận </i>
dụng một số kiến thức cơ
bản:


- Cá nhân lần lượt tìm câu
trả lời cho các câu hỏi từ 10
đến 13?


- Thảo luận tham gia về lời
giãi của các câu hỏi đó?


- HS hồn chỉnh nội dung vào
vỡ.


<b>II. Bài tập vận dụng:</b>
- Cho cá nhân HS chuẩn bị
mỗi câu 3ph.


- Trình bày và bổ sung nội
dung trong 2ph.


<b>C11: a. Để giảm hao phí do toả </b>


nhiệt trên


đường tải điện.


b. Giaím âi 1002<sub> = 10 000 </sub>



lần.


c. Vận dụng công thức
<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2 =>


U2 =


<i>U</i><sub>1</sub><i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1


=220 . 120


4400 =6<i>V</i>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- GV Yêu cầu HS nhắc lại một số kiến thức trọng tâm
của chương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

C8, C16, C17 ...



<b>V. DẶN DỊ:</b>



- Ơn tập các nội dung theo SGK và vở ghi ở lớp.
- Hoàn chỉnh các câu hỏi đã làm ở lớp.


- Chuẩn bị bài học mới.


- Ôn tập một số kiến thức về quang học ở lớp 7.


<i>Ngaìy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 44: HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
- Mô tả được thí nghiệm quan sát đường truyền của tia


sáng từ khơng khí sang
nước và ngược lại.


- Phân biệt được hiện tượng khúc xạ và hiện tượng
phản xạ ánh sáng.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một
số hiện tượng đơn giản đo sự


đổi hướng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách
giữa hai môi trường gây nên.


- Giáo dục kỷ thuật tổng hợp cho HS.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


+ Nhóm HS: - 01 bình thuỷ tinh hay bình nhựa trong.
- 01 bình chứa nước sạch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- 01 miếng gổ phẳng, mềm để có thể cắm được
đinh gim.


- 03 chiếc đinh gim.


+ Cả lớp: - 01 bình thuỷ tinh hay bình nhựa trong hình hộp
chử nhật đựng nước.


- Một miếng gổ phẳng để làm màn hứng tia sáng.
- 01 nguồn sáng có thể tạo được chùm sáng
hẹp (nêu dùng bút laze để HS


dể quan sát tia sáng).


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Thế nào là hiện tượng phản xạ ánh sáng?
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (5ph) Ôn lại những kiến </i>



thức liên quan đến bài học.
Tìm hiểu H40.1 SGK (hoặc làm
thí nghiệm)


GV: Y.cầu HS trả lời các câu
hỏi (SGV)


HS: Thực hiện các yêu cầu
của GV.


Q.sát H40.1 SGK để trả lời
C.hỏi đầu bài?


<b>Ôn một số kiến thức liên </b>
<b>quan:</b>


<i>HĐ2: (15ph) Tìm hiểu sự khúc</i>
xạ ánh sáng từ khơng khí
sang nước:


GV: u cầu HS thực hiện
mục 1 phần I SGK, trả lời câu
hỏi.


HS: Quan sát H40.2 SGK rút ra
nhận xét?, trả lời câu hỏi theo
yêu cầu của GV:


- AS truyền trong khơng khí và
nước tn theo định luật nào?


- Hiện tượng AS truyền trong
khơng khí sang nước có tn
theo ĐL truyền thẳng của AS
khơng?


- HT khục xả AS laỡ gỗ?


GV: Yờu cu HS c mc 3
phõn I SGK, Tiến hành th/ng
H40.2, yêu cầu HS trả lời câu
C1, C2, C3.?


<b>I. Hiện tượngkhúc xạ </b>
<b>ánh sáng:</b>


<i>1. Quan sạt:</i>


(HS tự trả lời, bổ sung , hồn
chỉnh)


<i>2. Kết luận: HT tia sáng bị </i>
gãy khúc tại mặt phân cách
giữa 2 MT trong suốt gọi là
HT khúc xạ AS.


<i>3. Một vài khái niệm: S </i>
<b>N</b>


i
<b> (SGK) </b>


<b> O </b>
<b> </b>
r



<b>K </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

(SGK).


<i>5. Kết luận: Khi AS truyền từ </i>
khơng khí sang nước thì:


- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.


- Góc khúc xạ < góc tới
<i>HĐ3: (15ph) Tìm hiểu sự khúc</i>


xạ của tia sáng từ nước ra
KKhí:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C4,
phân tích tính khả thi của
phương án.


HS: Trả lời theo u cầu của
GV, các nhóm bố trí th/ng như
H40.3 SGK?, tiến hành th/ng,
QS rút ra nhận xét? Trả lời câu
C5, C6 ?



- Thảo luận nhóm và rút ra
kết luận?


<b>II.Sự khúc xạ của tia </b>
<b>sáng khi truyền từ nước </b>
<b>sang khơng khí:</b>


1. Dỉû âoạn: (SGV)


2. Thí nghiệm kiểm tra:
(SGK)


3. Kết luận: Khi tia sáng
truyền từ nước sang KK thì:
- Tia khúc xạ nằm trong mặt
phẳng tới.


- Góc khúc xạ > góc tới.
<i>HĐ4: (10ph) Vận dụng: </i>


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi(SGV)


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu C7, C8?.
Phát biểu chính xác các câu
trả lời.


<b>III. Vận dụng:</b>


(SGV)


<b>IV, CỦNG CỐ:</b>


- Thế nào là hiện tượng khúc xạ AS?


- HTKX ánh sáng khác HTPX ánh sáng như thế nào?


- Khi AS truyền từ môi trường này sang mơi trường khác
thì quan hệ giữa ivà r


như thế nào?
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung SGK, Nắm chắc nội dung ghi nhớ.
- Làm bài tập từ 40.1 ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới.


Ngaìy


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 45: QUAN HỆ GIỮA GĨC TỚI V GĨC KHÚC XẠ</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS mô tả được sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới
tăng hoặc giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một
số hiện tượng đơn giản.



- Giáo dục kỷ thuật tổng hợp cho HS, thái độ hợp tác
trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


+ Nhóm HS: - 01miếng thuỷ tinh hay nhựa trong suốt hình bán
nguyệt, mặt phẳng đi


qua đường kính được dán giấy kín chỉ để một
khe hở nhỏ tại tâm I của


miếng thuỷ tinh.


- 01 tờ giấy có vịng tròn chia độ hoặc thước đo độ.
- 01 miếng gổ phẳng.


- 03 chiếc đinh gim.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Thế nào là hiện tượng khúc xạû ánh sáng?
- Khi thay đổi góc tới thì góc khúc xạ sẽ như thế
nào?


<b> III. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (10ph) Ôn tập những </i>


kiến thức có liên quan đến
bài mới:


GV: Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi:


- HTKX là gì?, Nêu kết luận?
- Góc tới tăng -> góc KX như
thế nào?


HS: Từng HS trả lời câu hỏi
của GV?


(HS tæû thu thäng tin)


<i>HĐ2: (25ph) Nhận biết sự </i>
thay đổi của góc khúc xạ
theo góc tới:


GV: HD lm th/ng theo cạc


bước đã nêu, u cầu HS đại
diện vài nhóm trả lời câu C1?,
C2?


- Kiểm tra các nhóm khi xác
định vị trí cần có của đinh


gim A.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
Khi AS truyền từ KK sang thuỷ
tinh, góc khúc xạ và góc tới
quan hệ như thế nào?


<b>I. Sự thay đổi của góc </b>
<b>khúc xạ theo góc tới:</b>
1. Thí nghiêm:


(SGK)


2. Kết luận: Khi AS truyền từ
khơng khí sang thuỷ tinh thì:
- Góc khúc xạ < góc tới.
- Góc tới tăng (giảm) thì góc
khúc xạ cũng tăng (giảm).
3. Mở rộng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu hỏi C1, C2?,
dựa vào kết quả th/ng thảo
luận nêu kết luận?, Đọc nội
dung mở rộng.


<i>HĐ3: (10ph) Vận dụng: </i>


GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C3.



HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, bổ sung và hoàn
chỉnh.


GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C4.


HS: Làm việc cá nhân, trình
bày câu trả lời của mình, lớp
bổ sung và hồn chỉnh.


GV: Lỉu cho HS:


- Tia SI truyền từ môi trường
nào sang môi trường nào?
- Mối quan hệ giữa góc tới
và góc khúc xạ như thế
nào?


<b>III. Vận dụng: </b>
M


<b>C3: I</b>


P Q
A .


- Nối B với M cắt PQ tại I.
- Nối I với A ta có đường



truyền của tia sáng từ A đến
mắt ta.


<b>C4: N</b>


S


Khơng khí I
Nước



H


K


N/ <sub> G </sub>


E
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Khi ánh sáng truyền từ KK sang nước thì quan hệ giữa
góc tới và góc khúc xạ?


- Trình bày phương án thí nghiệm để quan sát hiện
tượng khúc xạ ?


- Nêu sự khác nhau giữa hiện tượng phản xạ và hiện
tượng khúc xạ?



- Nếu cịn thời gian HS đọc có thể em chưa biết.


<b>V. DẶN DÒ: </b>
- Nắm nội dung của bài học theo phần ghi nhớ của bài.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Cho HS biết thêm về ĐL khúc xạ ánh sáng chính là nội
dung mà ta đã ng.cứu.


- Chuẩn bị bài học mới, tìm hiểu một số thấu kính mà
em biết


B



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngaìy


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 46: THẤU KÍNH HỘI TỤÛ</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS nhận dạng được thấu kính hội tụ có phần rìa
mỏng hơn phần giữa.


- Vẽ được các tia sáng đặc biệt truyền qua thấu kính
hội tụ: (Tia tới quang tâm, tia


song song với trục chính và tia có phương qua tiêu điểm)


qua thấu kính hội tụ.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải bài tập đơn
giản về thấu kính hội tụ và


giải thích một vài hiện tượng thường gặp trong thực
tế


- Giáo dục kỷ thuật tổng hợp cho HS, thái độ hợp tác
trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> + Nhóm HS: - 01 thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm.</b>
- 01 giá quang học.


- 01 màn hứng để quan sát đường truyền của
chùm sáng.


- 01nguồn phát ra chùm ba tia sáng song song.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Nêu KL về quan hệ giữa góc tới và góc khúc
xạ?


- Phân biệt sự khúc xạ và sự phản xạ ánh
sáng?



<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
Tìm hiểu đặc điểm của thấu


kênh häüi tuû:


GV: Yêu cầu HS quan sát th/ng
và trả lời câu hỏi C1, đọc
thông báo SGK, trả lời câu C2?,
quan sát hình ve các thấu
kính -> nhận xét, trả lời câu
C3?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu hỏi C1, C2,


<b>I. Đặc điểm của thấu kính</b>
<b>hội tụ:</b>


1. Thí nghiệm: (SGK)
+ Nhận xét:


- Chùm tia khúc xạ hội tụ
tại 1 điểm.


-> Gọi là thấu kính hội
tụ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C3?


GV: Vẽ kí hiệu cho HS nắm.
HS: nhắc lại hình dạng của
thấu kính hội tụ?


2. Hình dạng của thấu kính
hội tụ:


- Phần rìa mỏng hơn phần
giữa.


- Làm bằng vật liệu trong
suốt.


- Giới hạn bỡi 2 mặt cầu
hoặc 1 mặt cầu và một
mặt phẳng.


- Kí hiệu: <i>Δ</i>


o
HĐ2: (20ph) Tìm hiểu Tchính, Q


tâm, Tđiểm, và Tđiểm của
thấu kính hội tụ:


- Tìm hiểu trục chính:


GV: u cầu HS làm lại th/ng


42.2 (SGK), Qsát và trả lời câu
C4 (SGK)?


HS: Thảo luận và trả lời câu
hỏi -> nhận biết trục chính
và kí hiệu.


- Tìm hiểu quang tâm:


GV: Yêu cầu đọc th. tin SGK,
làm th/ng H42.2 cho tia tới đi
qua O qsát n. xét?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


- Tìm hiểu về tiêu điểm:


GV: Yêu cầu HS qsát làm th/ng,
trả lời câu C5, làm th/ng C6 và
trả lờicâu hỏi:


Mỗi TK có BN tiêu điểm?, ĐĐ
ntn?, vì sao tia tới đi qua F thì
tia ló Ssong với <i>Δ</i> ?


<b>II. Trục chính, quang tâm, </b>
<b>tiêu điểm, tiêu cự của </b>
<b>thấu kính hội tụ:</b>



1. Trục chính: Tia tới vng
góc với mặt TK cho tia ló
truyền thẳng.


<i>Δ</i> F
F/<sub> </sub>


O


2.Quang tâm: Trục <i>Δ</i> đi qua
điểm O trong thấu kính, mọi
tia sáng đi qua O -> truyền
thẳng.


3. Tiêu điểm: Mỗi TK có 2tiêu
điểm F và F/<sub>, OF = OF</sub>/<sub> .</sub>


4. Tiãu cæû: OF = OF<b>/<sub> = f</sub></b>


HĐ3: (10ph) Vận dụng:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7,
C8?


HS: Trả lời và hồn chỉnh vào
vở.


-Vì sao dùng TKHT có thể đốt
cháy tờ giấy?



GV: gợi ý tia sáng mặt trời ở
rất xa nên ta coi như chùm
sáng đó là song song.


<b>III. Vận dụng:</b>
<b>C7: S</b>


<b> </b> <i>Δ</i> <b> </b>
F/


F O
S/<sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- GV Yêu cầu HS làm bài tập 42.1 SBTVL9: S


+ Hy v tia // <i>Δ</i> v tia lọ ca nọ?. <i>Δ</i> F
F/


+ Vẽ tia tới đi qua O và tia ló của nó? O
+ Nhận xét 2 tia có cắt nhau khơng?


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ của bài và vở ghi ở lớp.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Làm bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới.







Ngy


<i>ging.../..../...</i>


<b>TIẾT 47: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI</b>
<b>TỤÛ</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS biết được các đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi TKHT:


+ Vật đặt rất xa TK -> Aính thật , cách TK một khoảng
f.


+ Vật đặt ngoài tiêu cự -> Aính thật , ngược chiều.
+ Vật đặt trong khoảng tiêu cự -> Aính ảo, cùng chiều,
lớn hơn vật.


- Biết sữ dụng 2 trong 3 tia đặc biệt để dựng ảnh của
vật qua TK.


- Có kỷ năng vẽ hình chính xác, tính cẩn thận, hợp tác


trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> + Nhóm HS: - 01 thấu kính hội tụ có tiêu cự f =12cm.</b>
- 01 giá quang học.


- 01 ngọn nến, 01 màn hứng ảnh.
- Bảng 1 kẻ sẳn ở SGK.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Thế nào là trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu
cự của TKHT?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (15ph) Tìm hiểu đặc </i>


điểm của ánh của 1 vật tạo
bởi TKHT:


GV: Yêu cầu HS bố trí th/ng
như SGK.


HS: Thực hiện theo yêu cầu


của GV:


- Đặt vật ngoài khoảng tiêu
cự (d> 2f) ?


- Trả lời câu C1?


- Ghi näüi dung vo bng 1?


GV: u cầu HS thực hiện câu
C2? NX?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


- Vẽ ảnh dựa vào 2 trong 3 tia
đặc biệt?


GV: Yêu cầu Hs làm th/ng, dịch
chuyển màn để hứng ảnh rõ
nét? Nxét?


HS: thực hiện và hoàn thành
bảng 1?


<i>HĐ2: (15ph) Vận dụng tia đặc </i>
biệt để dựng ảnh của vật
qua TKHT:


<b>I. Đặc điểm của ảnh của </b>


<b>mmột vật tạo bởi TKHT:</b>
1. Thí nghiệm: (SGK)


Nhận xét:


+ Đặt vật ngồi khoảng tiêu
cự:


- nh thật hứng được trên
màn.


- Ngược chiều với vật.
+ Đặt vật trong khoảng tiêu
cự:


- nh khơng hứng được trên
màn.


- Aính ảo ,cùng chiều, lớn
hơn vật.


+ Vật ở rất xa TK: Cho ảnh
tại tiêu điểm.


+ Vật đặt vng góc với trục
chính -> ảnh vng góc với
trục chính.


<b>II. Cạch dỉûng nh:</b>



1. Dựng ảnh của điểm sáng
S tạo bởi TKHT:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin


SGK và thực hiện vẽ ảnh
điểm S qua TKHT?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


- HS Laìm trãn bng.


- Lớp theo dõi NX bổ sung
hồn chỉnh?


GV: Lưu ý các nét vẽ của HS.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C5:


Vẽ ảnh trong 2 trường hợp d =
36cm,


d= 8cm?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


GV: Yêu cầu HS NX dựa vào


S



F F/


O



S/


S/<sub> laì aính cuía S qua TKHT.</sub>


2. Dựng ảnh của vật sáng
AB tạo bởi TKHT:


<i>d=8cm: B</i>/


B


F
A/<sub> A O</sub>


<i>d= 36cm:</i>
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

baíng 1 â ghi.


HS: Thực hiện ve ỵảnh, so
sánh, nhận xét?


- Khi d= 8cm, vẽ, nhận xét
ảnh?



- Khi d =36cm, ve,ỵ nhận xét
ảnh?


HS: Phát biểu chung về ảnh
của vật tạo bởi TKHT?


<i>HĐ3: (10ph) Vận dụng:</i>


HS: Thực hiện câu C6 SGK?
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
đầu bài?


A B/


<b>III. Vận dụng: </b>


d = 8cm -> A/<sub>B</sub>/ <sub>= 3cm</sub>


d = 24cm
d= 36cm -> A/<sub>B</sub>/ <sub>= 0,5cm</sub>


d = 18cm


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ?


- Dựa vào đặc điểm nào để ta vẽ được ảnh của vật


qua TKHT?


<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung SGK và vở ghi.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới.


Ngaìy


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 48: THẤU KÍNH PHÂN KỲ</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS nhận dạng được TKPK có phần rìa dày hơn phần
giữa. Vẽ được đường


truyền của hai tia đặc biệt: Tia tới qua quang tâm và tia
song song với trục chính


qua TKPK.


- Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích một
vài hiện tượng thường gặp


trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

năng suy luận , phân tích tổng hợp.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> + Nhóm HS: - 01 thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =12cm.</b>
- 01 giá quang học.


- Nguồn sáng phát 3 tia song song.


- 01 màn hứng để quan sát đường truyền của tia
sáng.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật qua
TKHT?


- Hãy vẽ ảnh của một vật AB (Hình mũi tên) Vng
góc với trục chính của


<b> TKHT, đặt ngoài tiêu cự?</b>
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (15ph) Tìm hiểu đặc </i>


điểm của TKPK:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1


và thông báo về TKPK.


- NX về hình dạng sp với
TKHT?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu C1, C2? Các
nhóm làm th/ng H44.1(SGK) ,
Qsát th/ng, thảo luận trả lời
câu C3?


GV: Theo dõi uốn nắn và
hướng dẫn các nhóm làm
th/ng. Thơng báo hình dạng,
mặt cắt của TKPK.


<b>I. Đặc điểm của TKPK:</b>


1. Qsát và tìm cách nhân biết:
- Có phần rìa dày hơn phần
giữa.


2. Thí nghiệm:


- Chùm tia tới song song thì cho
chùm tia ló phân kì.


- Kí hiệu:


<i>Δ</i> O



<i>HĐ2: (8ph) Tìm hiểu trục </i>


chính, quang tâm, tiêu cự, tiêu
điểm của TKPK:


a. Tìm hiểu trục chính:


GV: u cầu HS làm lại th/ng
H44.1, Qsát và trả lời câu C4?
- Tia nào đi thẳng?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


b. Tìm hiểu quang tâm:


GV: Yêu cầu HS đọc thông tin
để nắm nội dung, Qtâm có
đặc điểm gì?


<b>II. Trục chính, quang tâm, </b>
<b>têu điểm, tiêu cự của </b>
<b>TKPK:</b>


1. Truûc chênh:


- Tia tới mặt TK cho tia ló
truyền thẳng -> Trục chính (



<i>Δ</i> ).


2. Quang tám:


- Trủc chênh TK âi qua O, moüi
tia saïng qua O cho tia loï


truyền thẳng.
3. Tiêu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

c. Tìm hiểu tiêu điểm:


HS: Làm th/ng H44.1, Qsát thảo
luận nhóm, trả lời câu C5, C6?,
đọc thơng tin cần thiết.


- Có gì khác ở TKHT?
d. Tìm hiểu tiêu cự:


HS: Đọc thông tin về tiêu cự
của TKPK?


GV: Lưu ý HS tiêu cự là
khoảng cách OF, OF/<sub> bằng f.</sub>


chúng cắt nhau tại 1 điểm
trên trục chính gọi là tiêu
điềm F và F/<sub> ( có 2 tiêu điểm- </sub>


Tiêu điểm ảo).



<i>Δ</i> F O
F/


4. Tiãu cæû:


OF = OF/<sub> = f l tiãu cỉû ca </sub>


TKPK.
<i>HĐ3: (12ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HS làm các câu C7,
C8, C9 ?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


GV: Ktra từng HS làm câu C7 và
yêu cầu HS bổ sung và hoàn
chỉnh, thảo luận cùng giải
quyết các câu còn lại ở SGK.


<b>III. Vận dụng:</b>
<b>C7 : </b>


S


<i>Δ</i> O F/


F



<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa
TKHT và TKPK?


- Hãy vẽ ảnh của điểm sáng S ở trên trục chính qua TKPK
và TKHT?


- Tiêu điểm của TKPK có gì khác tiêu điểm của TKHT?
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài và nắm nội dung ở phần ghi nhớ và vở ghi.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Chuẩn bị bài học mới: ôn tập lại cách vẽ ảnh của vật
qua TKHT.


Ngaìy


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 49: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS nêu được ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn là ảnh
ảo. Mô tả được những đặc điểm của ảnh ảo của một
vật tạo bởi TKPK. Phân biệt được ảnh ảo ở TKHT và


TKPK.


- Biết dùng hai tia đặc biệt (Tia tới quang tâm và tia tới
song song với trục chính)


- Biét dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK.


- Rèn luyện kỷ năng th/ng xác định ảnh của vật qua thấu
kính.


- Rèn luyện kỷ năng vẽ, tính cẩn thận, chính xác, biết
hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> + Nhóm HS: - 01 thấu kính phân kỳ có tiêu cự f =12cm.</b>
- 01 giá quang học.


- Cây nến cao 5cm.


- 01 màn hứng để quan sát đường truyền của tia
sáng.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thí nghiện khảo sát nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi TKHT?



- Aïp dụng làm bài tập 44.2 (SBTVL9)?
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1; (10ph) Tìm hiểu đặc </i>


điểm của ảnh của một vật
tạo bởi TKPK:


GV: Muốn quan sát ảnh của
một vật tạo bởi TKPK cần có
dụng cụ gì?, HS bố trí


th/nghiệm?


- Đặt màn sát TK, vật ở bất
kì trên chính ( <i>Δ</i> ), và với


truûc chênh ( <i>Δ</i> )


- Từ từ di chuyễn màn, quan
sát ảnh của vật qua TKPK?
HS: Bố trí th/ng, quan sát,
nghiên cứu câu hỏi trả lời?
GV: Chốt lại các dặc điểm
của ảnh tạo bởi TKPK?.


<b>Ôn tập các kiến thức liên </b>
<b>quan:</b>



(HS tự thu thập thông tin)
<b>I. Đặc điểm của ảmh của </b>
<b>một vật tạo bởi TKPK:</b>
- Luôn quan sát được ảnh.
- Không hứng được ở trên
màn.


- nh l nh o.


<i>HĐ2: (15ph) Dựng ánh của </i>
một vật sáng AB tạo bởi
TKPK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng
ảnh của một vật tạo bởi
TKPK dựa vào kiến thức về
TKHT?
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, 1HS thực hiện ở
bảng?, bổ sung , hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu thực hiện câu C4:
- Hãy dựng ảnh AB qua TKPK?
- Lập luận chứng tỏ ảnh
nằm trong khoảng OF?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, bổ sung, hoàn chỉnh.
GV: Chốt lại toàn bộ nội
dung cho HS nắm.



B


B/


O
A F A/ <sub>F</sub>/


<b>C4: </b>


B I


B/


A F A/ <sub> </sub><sub>F</sub>/


<i>HĐ3:(10ph) So sánh độ lớn của</i>
ảnh ảo ở TKPK và TKHT:


GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C5 (SGK)?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


<b>III. Độ lớn của ảnh ảo tạo</b>
<b>bởi các TK:</b>


- Aính ảo ở TKPK < vật < ảnh
ảo ở TKHT



<i>HĐ4:(5ph) Vận dụng: </i>


HS: thực hiện câu C6, C7, C8
(SGK) ?


GV: Lưu ý HS sử dụng tam
giác đồngdạng để xét tỉ số
ở lớp 7.


<b>IV. Vận dụng:</b>
<b>(SGV)</b>


<b>IV.CỦNG CỐ: </b>


- Nêu đặc điểm của ảnh tạo bởi TKPK?


- Vẻ ảnh của một vật đặt rất xa TKPK? Từ đó rút ra
nhận xét:


Vật ở xa vơ cùng -> ảnh của vật ở đâu?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ.
- Làm các bài tập 45.1-45.4 SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới thực hành xác định tiêu cự của
TKHT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>Ngy </i>



<i>ging.../..../...</i>


<b>TIẾT 50: THỰC HNH ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH</b>
<b>HỘI TỤ</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS trình bày được phương pháp đo tiêu cự của TKHT.
- Đo được tiêu cự của TKHT theo phương pháp nêu trên.
- Rèn luyện kỷ năng thực hành, tính cẩn thận, chính
xác, biết hợp tác trong h.tập.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> + Nhóm HS: - 01 TKHT có tiêu cự f cần đo (f khoảng 15cm)</b>
- 01 vật sáng có dạng chữ L hoặc F, khoét trên
một màn chănsáng. Sát


chữ đó có gắn một miếng kính mờ hoặc một
tờ giấy bóng mờ. Vật được


chiếu sáng bằng một ngọn đèn.


- 01 giá quang học thẳng dài 80cm, trên có các giá
đỡ vật, thấu kính và


mn nh.


- 01 màn ảnh nhỏ. 01 thước thẳng (800mm- 1mm).


- Chuẩn bị báo cáo theo mẫu ở SGK.


+ Cả lớp: Phòng thực hành được che tối để dể quan sát
ảnh vật trên màn.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Thực hành đo tiêu cự của TKHT.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Nêu các đặc điểm của ảnh của một vật tạo
bởi TKHT?


- So sánh ảnh ảo giữa hai loại thấu kính hội tụ và
phân kì.


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b>Nội dung kiến thức.</b>
<i>HĐ1: (15ph) Trình bày việc </i>


chuẩn bị báo cáo thực hành,
đó là việc trả lời câu hỏi về
cơ sở lý thuyết của bài thực
hành:


HS: Trình bày ndung c.bị theo
ycầu GV?


- Bổ sung, hoàn chỉnh các nội


dung câu hỏi ở phần mẫu báo
cáo.


- Dựng ảnh của vật cách TK 1


<b>GV: </b>


- Làm việc với cả lớp để
kiểm tra sự chuẩn bị của
HS cho bài thực hành.


- Yêu cầu một số HS trình
bày câu trả lời đối với từng
câu hỏi nêu ra ở phần 1 của
mẫu báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

khoaíng 2f


B F/


A
A/






B/


<i>HĐ2: (20ph) Thực hành đo tiêu </i>


cự của thấu kính hội tụ:
- Từng nhóm HS thực hiện
các cơng việc sau:


+ Tìm hiểu các dụng cụ
trong bộ thí nghiệm: (HS tự
ng/c để nêu các dụng cụ cần
cho th/ng).


+ Đo chiều cao h của vật:


+ Điều chỉnh để vật và màn
cách thấu kính những khoảng
bằng nhau và cho ảnh cao
bằng vật.




+ Âo cạc khong cạch d, d/


tương ứng từ vật và từ
màn đến thấu kính khi h = h/<sub>.</sub>


<b>GV: Đề nghị đại diện các </b>
nhóm nhận biết:


- Hình dạng vật sáng.
- Cách chiếu để tạo vật
sáng.



- Cách xác định vị trí của
thấu kính,của vật và màn
ảnh.


Lỉu cạc nhọm HS:


- Lúc đầu đặt TK ở giữa giá
quang học, rồi đặt vật và
màn ở khá gần TK, cách


đều- Thường xuyên đo khoảng
cách này để d0 = d0/ .


- Xê dịch đồng thời vật và
màn những khoảng bằng
nhau (5cm) ra xa dần thấu
kính để ln ln đảm bảo
khoảng cách d0 đó.


- Khi ảnh hiện lên trên màn
gần rõ nét thì dịch chuyển
vật và màn những khoảng d
nhỏ hơn và bằng nhau, cho
đến khi thu được ảnh rõ nét
to bằng vật. Kiểm tra điều
này bằng cách đo chiều cao
h/<sub> của ảnh để so sánh với </sub>


chiều cao h của vật:


h = h/<sub>.</sub>


<i>HÂ3:(10ph) Hon thnh bạo </i>
cạo thỉûc hnh:


- Từng HS hồn thành báo cáo
thực hành theo mẫu (SGK).


<b>GV:</b>


- Nhận xét ý thức, thái độ,
tác phong làm việc của các
nhóm.


- Tuyên dương các nhóm làm
tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Thu bạo cạo thỉûc hnh ca
HS.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Dựng ảnh của một vật đặt cách thấu kính một
khoảng 2f ?


- Dựa vào hình vẽ để CMR trong trường hợp này thì
khoảng cách từ vật và từ ảnh


đến thấu kính là bằng nhau? Aính này có kích thước
như thế nào với vật?



- Lập cơng thức tính tiêu cự trong trường hợp này.


- Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự của thấu kính hội
tụ theo PP này?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung của bài học.
- Chuẩn bị bài học mới.


Ngaìy


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 51: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh
là vật kính và buồng tối.


Từ đó nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh
hiện trên phim của máy ảnh.


- Dựng được ảnh của một vật được tạo ra trong máy
ảnh. Nêu được đặc điểm của


aính trãn phim.


- Rèn luyện kỷ năng vẽ ảnh của vật qua TKHT, tính cẩn
thận, chính xác, biết hợp



tác trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


- Mơ hình máy ảnh, ảnh chụp.
- Một số máy ảnh (nếu có).


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


II. Bài cũ: - Nêu phương pháp tiến hành đo tiêu cự của TKHT?
- So sánh đặc điểm của ảnh qua TKHT và TKPK?


<b> III. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

aính:


GV: Yêu cầu HS đọc mục I
(SGK).


- Nêu các bộ phận chính của
máy ảnh?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV. Căn cứ hình vẽ để
chỉ ra các bộ phận?


- Vật kính (TKHT)
- Buồng tối.



Ngoi ra cọ phim.


<i>HĐ2: (20ph) Tìm hiểu cách tạo</i>
ra ảnh của một vật trên phim
của máy ảnh:


GV: Dùng mơ hình máy ảnh cho
HS hướng về một vật rồi
quan sát ảnh của nó.


Yêu cầu HS trả lời câu C1, C2.
(SGK)


HS Quan sát rồi trả lời câu
C1,C2, bổ sung và hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C3.


- Trong trường hợp khg cómo
hình máy ảnh thì GV có thể
dùng ảnh thu được trên phim
(thật hay ảo) -. Vật thật cho
ảnh thật cùng chiều hay
ngược chiều?


K/c vật -> vật kính với k/c ảnh
đến vật kính như thế no?
TK ú loi no?



- Dổỷa vaỡo hỗnh veợ tờnh cáu
C4? (SGK)


GV: Gợi ý xét <i>Δ</i> ABO ~ <i>Δ</i>


A/<sub>B</sub>/<sub>O.</sub>


Yêu cầu nêu KL như SGK.


So KL với phần dự đốn ở I
ntn?


<b>II. nh của một vật trên </b>
<b>phim:</b>


1.Trả lời các câu hỏi:


- Aính thu được là ảnh thật,
ngược chiều với vật, nhỏ
hơn vật.


- Vật kính là TKHT.


2. Vẽ ảnh của vật đặt trước
máy ảnh:


M


B



F A/


A O


B/


<sub>AB</sub><i>A</i>❑<i>B</i>❑=OA




OA =


5


200=


1
40


3. Kết luận: Aính thật,
ngược chiều, nhỏ hơn vật.


<i>HĐ3: (10ph) Vận dụng: </i>


GV: hướng dẫn HS vận dụng
kết quả câu C4 để giải bài
tập C6. Yêu cầu HS trả lời câu
C5.


HS: Thực hiện giải bài tập


vào vở và bảng, lớp bổ sung
và hoàn chỉnh?


GV: Yêu cầu HS chứng minh cụ


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C6: Aïp dụng kết quả C</b>4 ta có


ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> của người ấy ở trên </sub>


phim có chiều cao là:
<sub>AB</sub><i>A</i>❑<i>B</i>❑=OA



OA =>


<i>A</i>❑<i><sub>B</sub></i>❑


160 =


6
300


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thể dựa vào kiến thức hình
học?


HS: thực hiện các câu C6?
GV: Có thể hướng dẫn, gợi ý
HS áp dụng câu C4 để tính


chiều cao của người ấy trên
phim.


=> A/<sub>B</sub>/<sub> = </sub> 160 .6


300 =3,2 cm


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu các bộ phận chính của máy ảnh?
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học?


- Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập 47.1 (SBTVL9).
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Nắm chắc nội dung ghi nhớ của bài.
- Làm các bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị ôn tập phần quang học theo SGK.
- Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết chương Quang học.


<i>Ngaìy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 52: ƠN TẬP</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- Ơn tập và hệ thống hố những kiến thức cơ bản nội
dung chương III đã học.



- Tự kiểm tra được những kiến thức cơ bản từ câu hỏi
SGK.


- Vận dụng các kiến thức và kỉ năng đã chiếm lĩnh
được để giải thích và giải bài


tập cụ thể.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập, nghiêm túc.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


HS trả lời các câu hỏi ở mục Tự kiểm tra trong SGK
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - GV: Kiểm tra một số nội dung tự kiểm tra mà </b>
HS chuẩn bị ở nhà?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động HS.</b> <b> Trợ giúp của GV</b>
<i>HĐ1: (25ph) Trả lời các câu hỏi </i>


tự kiểm tra:



HS: Trình bày câu trả lời cho các
câu hỏi tự kiểm tra từ câu 1-7
(Trang 151.SGK), nhận xét, bổ
sung và hoàn chỉnh?


<b>C2: Đặc điểm của TKHT:</b>


- Chùm tia tới song song hội tụ
tại 1điểm.


- Phần rìa mỏng hơn phần
giữa.


<b>C3:</b>


F F/


<b>C4:</b>


B


A F/<sub> A</sub>/


F



B/


<b>C6: - Laỡ TKPK. Vỗ TKPK luän cho </b>



aính aío.


<b>C7: - Vật kính của máy ảnh là </b>


TKHT.


- Aính của vật hiện rỏ nét
trên phim.


- Aính thật, ngược chiều,
nhỏ hơn vật.


GV: - Yêu cầu HS trả lời các
câu hỏi tự kiểm tra và chỉ
định người trả lời.


- Chỉ định người bổ sung,
đánh giá câu trả lời của bạn.
- Phát biểu nhận xét của
mình và hợp thức hố các
kết luận cuối cùng.


- Cần chọn những câu có
kiến thức mà HS thường
mắc sai sót để ơn tập, đặc
biệt là các câu vẽ ảnh qua TK.
- Lưu ý phương pháp vẽ hình
của HS, rèn kỷ năng vẽ.


- Đối với câu C6: Yêu cầu HS


nhớ lại đặc điểm của ảnh
qua TKHT và TKPK.


- Cần nhắc HS phải vẽ ảnh
được để nhớ chắc đặc
điểm của ảnh của vật qua
các thấu kính.


<i>HĐ2: (20ph) Bài tập vận dụng:</i>
HS: - Làm các câu vận dụng
theo sự chỉ định của GV.
- Trình bày kết quả theo yêu
cầu của GV.


- Nhận xét, đánh giá câu trả lời
của bạn.


- Bổ sung và hoàn chỉnh nội
dung.


<b>C22:</b>


<b> </b>B I


<b> </b>


A F A/ <sub> O</sub>


GV: Tổ chức cho HS chữa các
bài tập phần vận dụng ở


trang 151, 152 SGK liên quan
nội dung đã học.


- Chỉ định một số câu để HS
làm.


- Hướng dẫn HS trả lời.


- Chỉ định HS trình bày đáp án
của mình và HS khác phbiểu,
đ.giá câu trả lờii đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- A/<sub>B</sub>/<sub> l nh o.</sub>


- Ta cọ: OA/<sub> = </sub> 1


2 OA = 10cm. Aính


nằm cách TK 10cm.
<b>C23:</b>


Cho biết:
AB = 40cm.
OA = 120cm.
OF = 8cm.
A<b>/</b><sub>B</sub>/<sub> = ?</sub>


<i>A</i><i><sub>B</sub></i>


AB =



OA


OA <i></i>OA




=OA<i>A</i>


<i><sub>B</sub></i>


AB . (1)


Vỗ AB = OI nón:
<i>A</i>


<i>B</i>


AB =


OA


OI =


FA❑


OF =


OA❑



<i>−</i>OF


OF =


OA❑


OF <i>−</i>1


OA<sub>OF</sub>❑=1+<i>A</i>




<i>B</i>❑
AB


hay OA❑


=OF

(

1+<i>A</i>




<i>B</i>❑


AB

)

. (2)


Từ 1, 2 ta suy ra:


OA <i>A</i>


❑<i><sub>B</sub></i>❑



AB =OF

(

1+


<i>A</i>❑<i><sub>B</sub></i>❑


AB

)



Hay OA<sub>OF</sub> <sub>AB</sub><i>A</i>❑<i>B</i>❑=1+<i>A</i>


❑<i><sub>B</sub></i>❑
AB


Thay số ta được:


120
8


<i>A</i>❑<i><sub>B</sub></i>❑


AB =1+


<i>A</i>❑<i><sub>B</sub></i>❑
AB


hay
<i>A</i>❑<i><sub>B</sub></i>❑


AB =


8


112=><i>A</i>




<i>B</i>❑ 8


112AB<i>≈</i>2<i>,</i>86 cm


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu các đặc điểm của TKHT< TKPK?
- Vì sao vật kính của máy ảnh là TKHT?


- Vẽ ảnh của vât AB đặt vng góc với trục chính của TK, A
nằm trên trục chính,


cách TK 1 khoảng d = 15cm, tiêu cự f = 10cm, chiều cao
của vật h = 1cm. Nhận


xét đặc điểm của ảnh, tính chiều cao của ảnh h/<sub> = ?.</sub>


- Nếu chiếu một chùm tia không ssong với trục chính thì
làm thế nào để vẽ tia ló?


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo các nội dung đã ơn tập.


- Hồn chỉnh các nội dung đã ơn tập và đã được hướng
dẫn ở trên lớp.



- Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


<i>Ngày giảng.../.../...</i>
<b> TIẾT 53: KIỂM TRA</b>


<b>A. MUÛC TIÃU: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

của ảnh của vật tạo bởi TKHT và TKPK để vẽ ảnh.


- Vận dụng các cơng thức để tính được khoảng cách từ
vật đến thấu kính, từ ảnh


đến thấu kính, tiêu cự của thấu kính.


- Có kỷ năng vẽ ảnh của vật tạo bởi các thấu kính chính
xác, theo đúng tỉ lệ.


- Thái độ nghiêm túc, tự giác, chủ động sáng tạo.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b> HS ôn tập nội dung đã hướng dẫn.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: TNKQ +TNTL</b>


<b>D. NÄÜI DUNG:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM:</b>


<b>Câu1</b> . <i><b>Đặt một vật trước một thấu kính phân kì ta thu</b></i>
<i><b>được:</b></i><b> </b>


A. Một ảnh ảo lớn hơn vật



B. Một ảnh ảo nhỏ hơn vật
C. Một ảnh thật lớn hơn vật


D. Một ảnh thật nhỏ hơn vật


<b>Câu</b> <b><sub>2</sub></b><sub>. </sub><i><b><sub>Hãy điền cụm từ thích hợp vào chổ trống:</sub></b></i>


A. Máy ảnh là dụng cụ để...Hai


bộ phận quan trọng của máy ảnh


laì ...
.


B. Tia sỏng i qua quang tõm ca mt thu kớnh


thỗ...


C. Hiện tượng khúc xạ của một tia sáng la


ì...


...
...


<b> Câu<sub> 3.</sub></b><sub> </sub><i><b><sub>Có thể kết luận như câu nào dưới đây:</sub></b></i><sub> </sub>


A. Ảnh của một vật nhìn qua thấu kính hội tụ la ìảnh ảo
nhỏ hơn vật.



B. Ảnh trong phim là ảnh ảo lớn hơn vật.
C. Ảnh trong phim là ảnh ảo nhỏ hơn vật.


D. Ảnh của một vật nhìn qua thấu kính hội tụ là ảnh ảo
lớn hơn vật.


<b>Câu<sub>4</sub></b><sub>. </sub><i><b><sub>Khi một tia sáng truyền từ khơng khí qua nước:</sub></b></i>
Nếu góc hợp bởi tia tới và mặt phân cách 2 mơi trường là 600


thì góc khúc xạ nào sau đây có thể đúng:


A.250 B. 750 C. 500 D. 450


<b> Câu5. </b><i><b>Hãy ghép mỗi phần a,b,c,d,e với mỗi phần </b></i>
<i><b>1,2,3,4 để được một nội dung đúng:</b></i>


a. Thấu kính hội tụ là thấu
kính có


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

b. Một vật đặt trước thấu
kính hội tụ ở ngồi khoảng
tiêu cự


c. Một vật đặt trước thấu
kính hội tụ ở trong khoảng
tiêu cự


d. Một vật đặt rất xa thấu
kính hội tụ



e. Aính ảo tạo bởi thấu kính
hội tụ


2. Phần rìa mỏng hơn phần
giữa


3. Cho ảnh ảo cùng chiều lớn
hơn vật


4. Cho ảnh thật có vị trí cách
thấu kính một khoảng đúng
bằng tiêu cự


<b>II. TỰ LUẬN:</b>


<i><b>Gii cạc bi toạn sau:</b></i>


<b> Câu 6. Đặt một vật AB có dạng mũi tên dài 0,5cm, vng góc </b>
với trục chính của thấu kính, điểm A nằm trên trục chính
cách thấu kính một khoảng d = 6cm, thấu kính có tiêu cự f =
4cm. Hãy dựng ảnh vật theo đúng tỉ lệ.


<b> Câu 7. Người ta chụp ảnh một chậu cây cao 1m, đặt cách </b>
máy ảnh 2m, phim cách vật kính của máy ảnh 6cm. Tính chiều
cao của ảnh trên phim.


<b> Câu 8. Trên hình vẽ tia (1) sau khi khúc xa ûqua thấu kính đi qua</b>
điểm A. Hãy vẽ (khơng giải thích) đường truyền của tia
(2) qua thấu kính.



@ ! <b> </b>


<b> . A </b>


O
<b>III. ĐÁP ÁN VAÌ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b>A.</b> <b>PHẦN TRẮC NGHIỆM: (1,5đ)</b>


Cáu 1 Cáu 3 Cáu 4


B D A


<b>B. ĐIỀN TỪ VAÌO CHỔ TRỐNG: (1,5đ)</b>


A. ... chụp ảnh. ... vật kính và buồng tối.


B. ... truyền thẳng không đổi hướng.


C. hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong
suốt này sang môi trường


trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách
giữa hai mơi trường.


<b>C. GHẸP CÁU:</b> (2â) 1- b; 2 - a; 3- c; 4- d.


<b>D. TỰ LUẬN: (5đ)</b>



Cáu 7: (2â) h/<sub> = </sub> <i>h</i>.<i>d</i>❑


<i>d</i> =


100 .6


200 =¿ 3cm.


<b> Câu 8: (2đ) Vẽ đúng tỉ lệ. . </b>A


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b> Cáu 9: (1â) IB</b>/<sub> l tia lọ </sub><sub>O </sub>


B/


I


<b>IV. DẶN DÒ: Chuẩn bị bài học mới.</b>
<i> </i>


<i> Ngy </i>
<i>ging.../..../...</i>


<b>TIẾT 54: MẮT</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS Nêu và chỉ ra được trên hình vẽ (Mơ hình) hai bộ
phận quan trọng nhất của


mắt là thể thuỷ tinh và màng lưới.



- Nêu được chức năng của thể thuỷ tinh và màng lưới so
sánh được chúng với các


bộ phận tương ứng của máy ảnh.


- Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết
của mắt, điểm cực cận, điểm cực viễn.


- Biết cách kiểm tra mắt, kỹ năng vẽ ảnh.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập, nghiêm túc.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b> - Tranh vẽ mắt bổ dọc.
- Mơ hình con mắt.


- Bảng thử thị lực y tế.


<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Trực quan nêu vấn đề..</b>
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b> II. Bài cũ: Không bài cũ.</b>


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (7ph) Tìm hiểu cấu tạo </i>


của mắt:



HS: Đọc mục 1 SGK và trả lời
theo yêu cầu của GV.


Nêu 2 bộ phận quan trọng
nhất của mắt?


Các bộ phận đó có chức năng
gì?


GV: Căn cứ cấu tạo yêu cầu
HS so sánh giữa mắt và máy
ảnh?


HS: Trả lời câu C1 (SGK)?


<b>I. Cấu tạo của mắt:</b>
1. Cấu tạo:


- Thể thuỷ tinh. + TKHT
+ Tiêu cự
thay đổi.


- Màng lưới. (võng mạc)
Nơi ảnh hiện


lãn r nẹt.


2. So sánh mắt và máy ảnh:
- Thể thuỷ tinh - Kính vật.
- Màng lưới - Phim.



<i>HĐ2: (15ph) Tìm hiểu sự điều </i>
tiết của mắt:


GV: Yêu cầu HS làm việc cá


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhân đọc phần 2 SGK, trả lời
câu C2.


HS: Trả lời câu C2?


- Mắt phải thực hiện quá
trình gì mới nhìn thấy rỏ vật?
- Trong q trình đó TTT có sự
thay đổi gì?


GV: HD HS dựng ảnh của vật
khi ở xa và ở gần. Yêu cầu HS
tính A/<sub>B</sub>/ <sub>= ?. A</sub>//<sub>B</sub>// <sub>= ?</sub>


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


GV: có thể gợi ý: Dựa vào
tam giác đồng dạng.


Yêu cầu nhận xét:


- Quan hệ giữa ảnh và tiêu cự
?



HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


- Thực hiện quá trình
điều tiết.


- Thể TT co giản (Thđổi f)


NX: - Khi nhìn vật càng xa ->
tiêu cự của Thể TT càng
lớn.


- Khi nhìn vật càng gần ->
Tiêu cự của Thể TT càng
nhỏ.


<i>HĐ3: (10ph) Tìm hiểu điểm </i>
cực cận và điểm cực viễn:
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin và
trả lời câu hỏi C3 về điểm
cực viễn và C4 về điểm
cực cận?


<b>III. Điểm cực cận , </b>
<b>điểm cực viễn:</b>
1. Điểm cực viễn:


(SGK)
2. Điểm cực cận:



(SGK)
<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng: </i>


GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân tính câu C5 (SGK).


- Tương tự câu C2, GV yêu cầu
HS trả lời câu C6.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


<b>IV. Vận dụng:</b>
C<b>5: </b>


h/<sub> =</sub> <sub>h.</sub> <i>d</i>❑


<i>d</i> = 800


2
2000=¿


0,8cm.


<b>C6: - Khi nhìn vật ở điểm </b>


cực viễn thì tiêu cự của
thể TT dài nhất.



- Khi nhìn vật ở điểm cực
cận thì tiêu cự của thể TT
ngắn nhất.


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học.


- Nêu cấu tạo của mắt, so sánh cấu tạo của mắt và
máy ảnh?


- Vì sao khi quan sát vật ở gần lâu thì mỏi mắt?


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ.
- Làm các bài tập 48.1- 48.3 (SBTVL9).


- Chuẩn bị bài học mới, ôn tập lại cách dựng ảnh của
vật qua các thấu kính.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 55: MẮT CẬN V MẮT LÃO</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS Nêu được dặc điểm chính của mắt cận là nhìn
khơng được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật


cận thị là phải đeo kính phân kì.


- HS Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn
được các vật ở gần mắt và cách khắc phục tật mắt
lão là phải đeo kính hội tụ.


- Biết giải thích cách khắc phục tật cận thị và tật mắt
lão


- Biết cách thử mắt bằng bảng thị lực.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b> - 01 kính cận, 01 kính lão (cho mỗi nhóm)
- Ơn tập cách dựng ảnh qua các thấu kính.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Giải thích, nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Dựng ảnh của 1 vật đặt vuông góc với trục </b>
chính của TKHT; TKPK?


(2HS, lớp chuẩn bị vào giấy)
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>


<i>HĐ1: (20ph) Tìm hiểu tật cận </i>


thị và cách khắc phục:


GV: Yêu cầu HS dựa vào hiểu
biết của mình trong cuộc sống
để trả lời câu C1?


HS: Nhận xét, đánh giá? Làm


<b>I. Mắt cận:</b>


1. Những biểu hiện của
mắt cận:


- Khơng nhìn rõ các vật ở
xa mắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

việc cá nhân và trả lời câu C1?
GV: Dựa vào câu C1 yêu cầu HS
trả lời câu C2.(lưu ý HS điểm
cực viễn đã học)


GV: Yêu cầu HS vận dụng kiến
thức đã học để nhận dạng
TK, trả lời câu C3. Yêu cầu HS vẽ
ảnh của vật H49.1 (SGK)?, giải
thích tác dụng của kính cận?
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV vẽ ảnh vật AB H49.1 và


trả lời câu C4?


GV: Yêu cầu HS nêu kết luận.


mắt hơn mắt bình thường.
2. Cách khắc phục tật mắt
cận:


- Dùng kính thích hợp có
tiêu điểm F trùng điểm cực
viễn của mắt.( F Cv)


* Kết luận:


<i>HĐ2: (15ph) Tìm hiểu tật mắt </i>
lão, cách khắc phục:


GV: Yêu cầu HS đọc nội dung
1(SGK) và kiểm tra mức độ
hiểu của HS bằng câu hỏi.
- Nhìn rõ các vật ở xa hay ở
gần?


- So với mắt bình thường?,
điểm Cv ở xa hay ở gần...?, yêu


cầu HS trả lời câu C5, C6.


Tương tụ như trên GV dùng các
câu hỏi để HS trả lời và thực


hiện câu C6.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


Vẽ ảnh của vật qua thấu kính
hội tụ H49.2(SGK)


- Vẽ mắt, cho điểm cực cận,
cho vật AB đặt gần hơn so với
điểm Cc, Yêu cầu HS trả lời:


Mắt có nhìn rõ AB khơng? Vsao?
- Vẽ thêm kính lão, vẽ ảnh A/<sub>B</sub>/


của AB tạo bởi kính? NX mắt
có nhìn rõ ảnh khơng? Vsao?
( A/<sub>B</sub>/<sub> ở xa hơn điểm cực cận)</sub>


HS: Bổ sung , hoàn chỉnh?


<b>II. Mắt lão:</b>


1. Những đặc điểm của
mắt lão:


- Nhìn rõ các vật ở xa.


- Điểm cực viễn ở rất xa
so với mắt bình thường.


2. Cách khắc phục tật mắt
lão:


- Dùng thấu kính hội tụ.


B/


A/<sub> C</sub>


c F O


* Kết luận:


- Khi khơng đeo kính, mắt
lão khơng nhìn rõ vật AB vì
vật này nằm gần mắt hơn
điểm cưc cận của mắt.
- Khi đeo kính thì ảnh A/<sub>B</sub>/


của vật Ab phải hiện lên xa
mắt hơn điểm cực cân của
mắt thì mắt mới nhìn rõ
ảnh này.


<i>HĐ3: (7ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C7 và
C8.


<b>III. Vận dụng:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu các biểu hiện của mắt cận và mắt lão, các cách
khắc phục?


- Giải thích vì sao mắt cận phải dùng TKPK?, mắt lão
dùng TKHT?


- HS làm bài tập 49.1 và 49.2 (SBTVL9)? Bổ sung hồn
chỉnh.


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo SGK và nội dung ghi nhớ của bài học.
- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Kính lúp.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 56: KÍNH LÚP</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>



- HS trả lời được câu hỏi kính lúp dùng để làm gì?


- HS Nêu được 2 đặc điểm của kính lúp là thấu kính hội
tu có tiêu cự ngắn, nêu được ý nghĩa của số bội giác
của kính lúp.


- Biết sử dụng kính lúp để quan sát một vật nhỏ.


- Củng cố kiến thức về thấu kính hội tụ và đặc điểm
của ảnh qua thấu kính.


- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


<i> + Đối với HS: - 03 kính lúp có số bội giác đã biết.(TKHT có f</i>
0,2m, hay độ tụ


D = 1<i><sub>f</sub></i> 5điơp; tính số bội giác G = 0,25D).
- 03 thước nhựa (300mm-1mm), để đo k/c từ vật
đến kính.


- 03 vật nhỏ để quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu cấu tạo và vẽ ảnh của 1 vật qua thấu kính</b>


hội tụ?


` - Để quan sát rõ ảnh của vật lớn hơn vật ta đặt vật
trong khoảng nào của


TKHT?
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (20ph) Tìm hiểu cấu tạo </i>


và đặc điểm của kính lúp:
GV: Yêu cầu HS quan sát các
kính lúp để nhận biết đó là
TKHT, trả lời câu hỏi:


- Kínhlúp là loại thấu kính gì?
- Tiêu cự như thế nào?


- Kính lúp dùng để làm gì?


- Số bội giác được tính bằng
cơng thức nào?


Thông báo về độ tụ D, đơn vị
điôp.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu hỏi, bổ sung
hoàn chỉnh?



GV: Yêu cầu HS quan sát 1vật
bằng các K.lúp có số bội giác
khác nhau? Và trả lời câu C2,
C2?


HS: Nêu kết luận?


<b>I. Kênh luïp laỡ gỗ?</b>
1. Kờnh luùp:


- L mt thu kớnh hi tụ
có tiêu cự ngắn.


- Dùng để quan sát các vật
nmhỏ.


- Số bội giác:
G = 25<i><sub>f</sub></i>


cm


=0<i>,</i>25


<i>fm</i> = 0,25D (D


= 1<i><sub>f</sub></i> ).


Trong âọ: D l âäü tu.



f là tiêu cự tính
bằng mû


2. Quan sát vật nhỏ:
<b> C1: </b> <i>G</i>=


0<i>,</i>25


<i>f<sub>m</sub></i> nếu G >>
=>f <<.


<b> C2: </b> <i>G</i>=
0<i>,</i>25


<i>fm</i> =>


<i>f</i>=25


1,5<i>≈</i>16<i>,</i>7 cm


3. Kết luận:


(SGK)
<i>HÂ2:(15ph) Cạch quan sạt mäüt </i>


vật nhỏ qua kính lúp:


GV: Yêu cầu HS thu thập thông
tin để tự:



- Quan sát vật nhỏ.


- Đo k/c từ vật đến kính (d)
- So sánh k/c d với tiêu cự f.
- Vẽ ảnh qua thấu kính.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
củaGV?


- Trả lời câu hỏi C3, C4? (SGK).


<b>II. Cách quan sát 1vật </b>
<b>nhỏ qua kính lúp:</b>


B/


B
A/


F A O


<b> C3: Aính ảo, lớn hơn vật.</b>


C<b>4: Đặt vật trong khoảng </b>


OF.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Nêu kết luận? <b> (SGK) </b>
<i>HĐ3: (5ph) Vận dụng:</i>



GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
C5 (SGK).


Thực hiện câu C6 nếu có
điều kiện để nghiệm lại cơng
thức G = 25<i><sub>f</sub></i>


cm


=0<i>,</i>25


<i>f<sub>m</sub></i> .


GV: Có thể bổ sung thêm cho
HS 1số hoạt động trong sản
xuất, đời sống sử dụng kính
lúp.


<b>III. Vận dụng:</b>


(HS tự thu thập thơng tin)


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Kính lúp là thấu kính loại gì? Tiêu cự như thế nào?
Dùng để làm gì?


- GV thơng tin thêm vì sao tiêu cự ngắn?


- Để quan sát 1vật qua kính lúp thì vật phải đặt ở vị trí


nào?


- Nêu đặc điểm của ảnh quan sát đuqoqcj qua kính lúp?
- Số bội giác của KL có ý nghĩa như thế nào? Cơng thức,
đơn vị?


<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung SGK, nắm chắc nội dung ghi nhớ.
- Đọc nội dunh có thể em chưa biết.


- Làm bài tập oqr SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới, ôn tập các nội dung về khúc
xạ,TK, mắt, Klúp, xem bài


mới.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 57: BI TẬP QUANG HÌNH HỌC</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- HS vận dụng được kiến thức để giải được các bài
tập định tính và định lượng về


hiện tượng khúc xạ ánh sáng, về các thấu kính và
các dụng cụ quang học đ.giản



- HS thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học, rèn
luyện kỷ năng vẽ đúng,


chính xác ảnh của vật.


- Biết giải thích được một số hiện tượng và một số
ứng dụng về quang hình học


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho HS, hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- Ôn tập kiến thức từ bài 40 - bài50, dụng cụ minh hoạ
cho bài tập.


- Chuẩn bị bài mới và các câu hỏi liên quan.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: Phát vấn, nêu vấn đề.</b>


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Làm như thế nào để vẽ ảnh của 1 vật qua </b>
thấu kính?


` - Nêu các đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội
tụ và thấu kính phân kỳ?


<b> III. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (10ph) Bài tập 1: (SGK)</i>


GV: Yêu cầu HS đọc và nắm
chắc nội dung bài tập yêu
cầu:


- Trước khi đổ nước mắt có
thấy điểm O ?


- Vsao khi đổ nước vào mắt
lại thấy đ ø O?


- Vẽ đúng tỉ lệ bài toán?
- Vẽ tia sáng xuất phát từ O
tới mắt?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, tiến hành giải bài tập
như gợi ý SGK?


<b>I. Bài tập 1: (SGK)</b>


<b> I</b>


3<sub>4</sub><i>h</i> <sub> </sub>
<i>h</i>=8 cm


<b> </b>

<b>O</b>

<b>.</b>




<i>HĐ2:(15ph) Bài tập 2: (SGK)</i>
GV: Yêu cầu hS đọc tóm tắt
bài tốn.


Cho biết đặc điểm của ảnh
tạo bởi TKHTtrong trường hợp
của bài toán?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, nhận xét, bổ sung và
hồn chỉnh.


GV: HD hs chọn tỉ lệ thích
hợp:


Vduû: f = 3cm.
d = 4cm.


AB lấy số nguyên lần
mm ( 7mm)


GV: Qsát giúp đỡ HS dùng 2


<b>II. Bài tập 2: (SGK)</b>
<i>Cho biết: (HS ghi)</i>




B



A F O F/<sub> </sub>


A/



B/


- Chiều cao AB = 7mm.


- Chiều cao ảnh A/<sub>B</sub>/<sub> = 21mm </sub>


= 3AB.


Ta coï: <i>Δ</i> OAB & <i>Δ</i> OA/<sub>B</sub>/


Đồng dạng nên: =>
<i>A'B'</i>


AB =


<i>O A'</i>


OA (1).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

trong 3 tia để vẽ ảnh của AB
qua TK?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, vẽ chính xác, đo kết


quả đúng, tính kết quả theo
hình vẽ?


<i>A'B'</i>


OI =


<i>A'B'</i>


AB =


<i>F'A'</i>
<i>O F'</i>=


<i>O A'− O F'</i>
<i>O F'</i> =


<i>O A'</i>
<i>O F'</i> <i>−</i>1


(2)


Từ 1,2 ta có: <sub>OA</sub><i>O A'</i>=<i>O A</i>


<i>'</i>


<i>O F'−</i>1


Thay các trị số: OA =
16cm,OF/<sub> = 12cm.</sub>



Ta được: OA/<sub> = 48cm.(hay OA</sub>/


= 3.OA)
<i>HĐ3: (15ph) Bài tập 3: (SGK) </i>


GV: Yêu cầu HS trả lời:


- Biểu hiện của mắt cận là
gì?


- Mắt cận và mắt btthì mắt
nào nhìn rõ vật ở xa hơn?
- Mắt cận nặng nhìn vật xa
hơn hay gần hơn? => ai cận
hơn?


HS: Đọc kỉ đề toán, trả lời câu
hỏi theo yêu cầu của GV?, hon
chnh bi tp?


GV: Vỗ sao tióu cổỷ cuớa kờnh Hoa
laỡ 40cm.


tiãu cỉû ca kờnh
Bỗnh laỡ 60cm


<b>III. Bi tp 3: (SGK)</b>
<i>Cho bit: (HS ghi)</i>



<i> Tênh:???</i>
Bg:


- Đó là thấu kính hội
tụ.


- Kính của Hoa có tiêu
cự ngắn hơn


cuớa Bỗnh:
fH = 40cm.


FB = 60cm.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- GV Yêu cầu HS thực hiện BTập 51.1 (SBTVL9)?


Và u cầu HS giải thích vì sao chon phương án đó.
- HS bổ sung và hồn chỉnh.


- Nếu còn thời gian yêu cầu HS thực hiện bài 51.2
(SBTVL9)?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài và nắm những nội dung cơ bản về vẽ ảnh,
cơng thức tính d, d/<sub>, f, h, h</sub>/<sub> , </sub>


hoàn chỉnhcác bài tập đã chữa, làm bài tập còn lại


(SBT).


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 58: ÁNH SÁNG TRẮNG V ÁNH SÁNG MU</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nêu được ví dụ về nguồn phát ánh sáng trắng và
nguồn phát ánh sáng màu.


nêu được các ví dụ về việc tạo ra ánh sáng màu
bằng các tấm lọc màu.


- Giải thích được sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm
lọc màu trong một số ứng dụng


thưc tế.


- HS Nhận biết được tác dụng của các tấm lọc màu
trên ánh sáng trắng và các ánh


sạng mu


- Làm việc nghiêm túc, chính xác, hợp tác trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- Một số nguồn phát ánh sáng màu: Đèn led, bút lade,
đèn phóng điện.



- Một đèn phát ánh sáng trắng, 01 đèn phát ánh sáng đỏ,
01 đèn phát AS xanh.


- Bộ tấm lọc: Đỏ, lục, lam, vàng, tím.
- Soạn và nghiên cứu thơng tin.


<b>C. PHỈÅNG PHẠP: </b>


Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b> II. Bài cũ: - HS làm bài tập 51.3 (SBTVL9)?</b>
` - Lớp bổ sung và hoàn chỉnh.


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (10ph) Tìm hiểu về nguồn</i>


phát AS trắng, AS màu:


GV: HDẫn HS đọc SGK và quan
sát th/ng:


- Nêu các nguồn phát ra AS
trắng trong tự nhiên và trong
đời sống?


- Q.sát th/ng các nguồn phát ra
AS trắng:



GV làm th/ng tiếp HS quan sát
nhận xét:


- Nguồn sáng này phát ra AS
như thế nào so với các nguồn


<b>I. Nguồn phát ra AS trắng</b>
<b>và nguồn phát ra AS </b>


<b>maìu:</b>


1. Các nguồn phát ra AS
trắng:


- Mặt trời (trừ lúc bình
minh, hồng hơn)


- Cạc ân dáy tọc: Ân ätä,
xe mạy, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

sạng trãn?


- Lấy thêm ví dụ trong đời
sống để minh hoạ.


HS: Hoạt động cá nhân , thực
hiện yêu cầu của GV?


- Đèn led.


- Bút lade.
- Đèn ống ...


<i>HĐ2: (10ph) Nghiên cứu việc </i>
tạo ra AS màu bằng tấm lọc
màu:


GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu
tấm lọc màu,.


- Tổ chức HS làm th/ng.


- Bố trí tấm lọc màu khác
nhau cho từng nhóm.


- HS Trả lời câu hỏi muốn tạo
ra AS màu ta phải làm như thế
nào?


GV: Tổ chức cho HS làm nhiều
th/ng với các tấm lọc màu và
AS màu khác nhau.


HS: quan sát, nhận xét và rút ra
kết luận?


<b>II. Tạo ra AS màu bằng </b>
<b>tấm lọc màu:</b>


1.Thí nghiệm: (SGK)


NX: a. Ta được AS đỏ.
b. Ta được AS đỏ.
c. Ta kg được AS đo
mà thấy tối.


-> Dùng các đèn màu -> ta
được AS


Maìu.


2. Các th/ng tương tự:
(HS thu thập kết quả)
3. Kết luận:


(SGK)
<i>HĐ3: (10ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HS làm việc cá
nhân câu C2, C3, C4?


Tổ chức thảo luận nhóm,
nhận xét, hồn chỉnh.


HS: Trả lời câu hỏi theo yêu cầu?
- Thảo luận nhóm, phát biểu
câu trả lời?


- Hon chènh näüi dung.


GV: Cần lưu ý câu trả lời của


HS và GV kết luận nội dung
cần nắm.


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C2: - Chùm AS trắng dể bị </b>


nhuộm màu bỡi các tấm
lọc màu.


- Trong chùm AS trắng có
AS đỏ -> tấm lọc đỏ cho
AS đỏ đi qua.


- Tấm lọc đỏ không hấp
thụ AS đỏ -> cho chùm sáng
đỏ đi qua.


-Tấm lọc xanh hấp thụ
mạnh các AS màu ( trừ màu
xanh) -> AS đỏ khó đi qua.
<b>C3: Các vỏ nhựa đóng vai </b>


trị tấm lọc màu.


<b>C4: Có thể coi như tấm lọc</b>


màu.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>



- HS làm bài tập 52.1 (SBTVL9)?


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ của bài.
- Xem và tìm hiểu nội dung có thể em chưa biết.


- Chuẩn bị bài học mới: Sự phân tích ánh sáng trắng.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 59: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS phát biểu được khẳng định: Chùm AS trắng có chứa
nhiều chùm AS màu


khaïc nhau


- HS trình bày và phân tích được Th/ng phân tích AS trắng
bằng lăng kính để rút


ra KL: Trong chùm AS trắng có chứa nhiều chùm AS màu
khác nhau.


- HS Trình bày được và phân tích th/ng phân tích AS trắng
bằng đĩa CD để rút ra


được kết luận trong chùm AS trắng chứa nhiều chùm


AS màu, tìm hiểu thêm một số cách phân tích AS màu.
- Làm việc nghiêm túc, chính xác, hợp tác trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- 01 lăng kính tam giác đếu.


- Bộ tấm lọc: Đỏ, lục, lam, vàng, tím.
- 01 màn chắn có khe hở hẹp.


- 01 đĩa CD, 01 đèn phát AS trắng.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b>II. Bài cũ: - Làm như thế nào để tạo ra AS màu? Muốn thu </b>
được chùm AS đỏ ta làm


như thế nào? ( có mấy cách)
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (20ph) Tìm hiểu việc phân </i>


tích chùm AS trắng bằng lăng
kính:


GV: HD HS đọc tài liệu và th/ng
1:



- Qsát bố trí th/ng?


<b>I. Phân tích 1 chùm AS </b>
<b>trắng bằng lăng kính:</b>
<i>1.Thí nghiệm1:</i>


(SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Qsát hiện tượng xẫy ra?
- Mơ tả hình ảnh quan sát
được?


HS: làm th/ng và trả lời câu hỏi:
- AS chiếu từ đèn là AS gì?
- AS qsát được qua lăng kính
như thế nào?


- Trả lời câu C1?


GV: Yêu cầu HS làm Th/ng 2a
(SGK)


- Lưu ý HS tấm chắn có thể
đặt trước mắt hoặc trước khe
hở.


- Yêu cầu Hs dự đoán, nêu kếy
quả dự đoán trả lời câu C2?
HS: Qsát, kiểm ta dự đoán


bằng th/ng?, trả lời câu C2?
GV: Yêu cầu HS làm th/ng 2b
(SGK). Yêu cầu HS quan sát, mô
tả hiện tượng và trả lời câu
hỏiC3, C4.


HS: Làm việc cá nhân, thảo
luận, phát biểu kết luận của
mình?


nhiều màu đi từ đỏ đến
tím.


<i>2.Thí nghiệm 2:</i>
(SGK)


NX: - Khi chắn khe hẹp bằng
tấm lọc màu đỏ -> Chùm
sáng màu đỏ.


- Khi chắn khe hẹp bằng
tấm lọc màu xanh -> Chùm
sáng màu xanh.


- Vị trí 2 vạch lệch nhau.
<b>C3: Ý 2 đúng.</b>


<b>C4: Làng kênh â phán têch </b>


dải AS trắng -> dải sáng


màu.


<i>3. Kết luận: </i>


<b>(SGK)</b>


<i>HĐ2; (15ph) Tìm hiểu việc phân </i>
tích AS trắng bằng đĩa CD:
GV: HD HS làm th/ng 3(SGK).


- Giới thiệu t/d phân tích AS của
mặt đĩa CD và cách quan sát.
- Yêu cầu Hs trả lời câu C5, C6.
HS: Làm th/ng 3, trả lời theo yêu
cầu của GV, bổ sung và hồn
chỉnh?


- AS chiếu đến đĩa là AS gì?
- AS từ đĩa đến mắt quan sát
là AS gì?


- V.sao nọi th/ng 3 l th/ng phán
têch AS?


<b>II. Phân tích một chùm AS</b>
<b>trắng bằng sự phản </b>
<b>xạ trên đĩa CD:</b>


<b>C5: Quan sát AS phản xạ từ </b>



âéaCD:


- Nhìn theo nhiều phương
khác nhau -> cho AS màu
khác nhau.


<b>C6: - AS chiếu đến đĩa là AS</b>


trắng.


- Tuỳ theo phương nhìn ->
có thể thấy AS từ đĩa đến
mắt có màu này hay màu
khác.


- AS sau khi phn xả l
AS maìu.


<i>HĐ3: (5ph) Vận dụng:</i>


GV: - Yêu cầu HS ng/c câu C7, C8,
C9 (SGK)


- HD tổ chức HS thảo
luận.


<b>III. Vận dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

HS: Trình bày câu trả lời của
mình?



Bổ sung và hoàn chỉnh?
Đọc phần ghi nhớ của bài?
<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu nội dung ghi nhớ của bài học?
- HS làm bài tập 53-54.1 (SBTVL9)?


- Có bao nhiêu cách để phân tích AS trắng?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ của bài
học.


- Đọc nội dung có thể em chưa biết.
- Làm bài tập còn lại ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới, xem nội dung 2 bài học trước.
<i>Ngày </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 60: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MAÌU </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS trả lời được câu hỏi thế nào là sự trộn 2 hay nhiều
AS màu với nhau. Biết


trình bày và giãi thích được th/ng trộn các AS màu.
- Dựa vào quan sát có thể mơ tả được chính xác màu



của AS mà ta thu được khi


trộn hai hay nhiều AS màu với nhau.


- HS trả lời được các câu hỏi có thể trộn các AS màu
được AS trắng hay không,


AS âen hay khäng?


- Rèn luyện kỹ năng thao tác th/ng và quan sát rút ra nhận
xét.


- Làm việc nghiêm túc, chính xác, hợp tác trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- 01 đèn chiếu có 3 cửa sổ và 2 gương phẳng..
- 01 bộ tấm lọc: Đỏ, lục, lam, vàng, tím.


- 01 tấm chắn sáng, 01 giá quang học.
- 01 màn ảnh (hứng ánh sáng trộn).
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Khi phân tích AS trắng ta thu được kết quả như thế
nào?


<b> III. Bài mới:</b>



<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (10ph) Tìm hiểu khái niệm</i>


về sự trộn các AS màu:


GV: HD HS đọc thông tin và quan
sát thiết bị th/ng.


HS: Đọc thông tin và trả lời theo
yêu cầu củaGV?


- Có mấy cách trộn AS màu?
- Quan sát kỉ các dụng cụ
th/ng? GT vì sao phải dùng các
thiết bị, dụng cụ đó?


GV: Yêu cầu HS quan sát H54.1
SGK để nắm rõ nội dung.


<b>I. Thế nào là trộn các </b>
<b>ánh sáng màu với nhau:</b>
*Có 2 cách trộn AS màu:
- Chiếu các chùm AS đó
vào cùng một chổ trên
màn.


- Chiếu đồng thời các
chùm sáng đó vào mắt.



<i>HĐ2: (15ph) Tìm hiểu kết quả </i>
của sự trộn hai AS màu:


GV: Tổ chức HS làm th/ng 1 SGK,
hướng dẫn HS thao tác:


- Điều chỉnh GP -> Thu AS đỏ từ
tấm lọc đỏ


- “ “ “ luûc
“ luûc.


- Đ chỉnh 2 gương để trộn 2
màu với nhau.


HS: - Quan sát nhận xét AS màu
thu được?


- Thực hiện lần lượt yêu
cầu của GV?


- Trả lời KQ th/ng trộn 2 AS
màu với


nhau?.


<b>II. Trộn hai AS màu với </b>
<b>nhau:</b>


1. Thí nghiệm:


(SGK)


* Â + Lủc -> Vng.


* Đỏ + Lam -> Hồng nhạt.
* Lục + lam -> Nỏn chuối.
- Khi trộn 2 AS màu với nhau
-> ta được một AS màu
khác. Khi khơng có AS -> ta
thấy tối “Màu đen”.


Kết luận:


<b>(SGK)</b>


<i>HĐ3: (10ph) Tìm hiểu sự trộn </i>
3AS màu với nhau để được AS
trắng:


GV: HD HS làm th/ng 3 (SGK).
- Dùng 3 tấm lọc màu: Đỏ,
lục, lam.


- Di chuyễn màn ảnh ra xa dần
để quan sát 3 chùm AS tách
biệt.


- Điều chỉnh 1phần chùm sáng
giữa trộn với 1phần chùm
sáng bên trái, 1phần chùm



<b>III. Trộn ba AS màu với </b>
<b>nhau để được AS trắng:</b>
1. Thí nghiệm:


<b>(SGK)</b>


NX: - Màu vàng và màu
hồng nhạt.


- Cho ánh sáng trắng.
2. Kết luận:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

sáng giữa trộn với 1phần
chùm sáng bên phải -> Quan sát
và nhận xét?


- Trộn cả 3 màu -> Nhận xét?
<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng:</i>


- Tổ chức HS thảo luận, trả lời
câu C3.


- Thäng bạo HS âọ l th/ng âéa
trn ca Nỉu-Tån.


Lưu ý HS hiện tượng lưu ảnh
trên màng lưới khác với sự
trộn các AS màu mà ta vừa
ng/c.



<b>IV. Vận dụng:</b>


- Đó là hiện tượng lưu ảnh
trên màng lưới, mỗi điểm
trên màng lưới nhận được
gần như đồng thời 3 thứ AS
phản xạ từ 3 vùng màu đỏ,
lục, lam trên đĩa -> cảm
giác cho ta thấy màu trắng.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Học sinh nêu nội dung ghi nhớ của bài?
- Thế nào là trộn 2AS màu với nhau?
- Làm bài tập 54.2, 54.3 (SBTVL9)?
<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nơi dung SGK và phần ghi nhớ của bài.
- Làm bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Màu sắc các vật dưới AS trắng
và dưới AS màu.


- Tìm hiểu nội dung có thể em chưa biết.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 61: MAÌU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG</b>



<b>TRẮNG</b>


<b>VAÌ DƯỚI ÁNH SÁNG MU.</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS trả lời được câu hỏi: Có AS màu nào vào mắt khi ta
nhìn thấy một vật màu


â, mu xanh, mu âen.


- Giãi thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới AS
trắng ta thấy có vật màu đỏ,


vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen ...


- Giãi thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới AS đỏ
thì chỉ có các vật màu đỏ


mới giữ ngun được màu, cịn các vật màu khác thì
màu sẽ bị thay đổi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Làm việc nghiêm túc, chính xác, hợp tác trong học tập.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- 01 hộp kín có một cữa sổ có thể chắn bằng các tấm
lọc màu: Đỏ, lục.


- Các vật màu đỏ, lục, trắng, đen đặt trong hộp.
- 01 tấm lọc màu đỏ, 01 tấm lọc màu lục.



- Nếu có thể chuẩn bị một vài ảnh phong cảnh có màu
xanh da trời.


<b>C. PHỈÅNG PHẠP: </b>


Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b>II. Bài cũ: - Làm như thế nào để trộn các AS màu với nhau?</b>
- Hãy nêu một số cách trộn các AS màu thu được
AS trắng?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (8ph) Tìm hiểu màu sắc </i>


AS truyền từ các vật có màu
dưới AS trắng đến mắt:


GV: Yêu cầu HS đọc mục I SGK
và trả lời câu C1.


HS: Trả lời theo yêu cầu của GV,
nhận xét, bổ sung , hoàn


chènh?


GV: Lưu ý giãi thích vì sao ta


nhìn thấy vật màu đen cho HS
nắm chắc.


<b>I. Vật màu trắng, đỏ, </b>
<b>xanh và đen dưới AS </b>
<b>trắng:</b>


- Có AS màu trắng, đỏ, xanh
và lục truyền đến mắt ta.
- Khơng có AS màu nào


truyền từ vật đến mắt (Ta
thấy vật vì có AS từ các
vật bên cạnh)


NX: (SGK)
<i>HĐ2: (15ph) Tìm hiểu khả năng </i>


tán xạ AS màu của các vật
bằng th/ng:


GV: HD HS nắm mục đích, ng/c
th/ng và quan sát khả năng tán
xạ AS màu của các vật.


- HD HS làm th/ng và quan sát
nhận xét.


- Tổ chức HS phát biểu nhận
xét, thảo luận -> Kết luận?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, trả lời câu hỏi C2, C3?
GV: Yêu cầu HS lấy nhiều ví
dụ khẳng định về sự tán xạ
của các AS màu:?


- Dưới AS lục- Vật màu trắng
-> có màu xanh => Vật trắng


<b>II. Khả năng tán xạ AS </b>
<b>màu của các vật:</b>


1. Thí nghiệm và quan sát:
(SGK)


2. Nhận xét:


<b>C2: - Dưới AS đỏ -> Vật màu </b>


trắng có màu đỏ =>Màu
trắng tán xạ tốt màu đỏ.
- Dưới AS đỏ -> Vật màu đỏ
có màu đỏ =>Màu đỏ tán
xạ tốt AS màu đỏ.


- Dưới AS đỏ -> Vật màu đen
vẫn màu đen => vật màu
đen không tán xạ tốt AS
màu đỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

tán xạ tốt AS lục.


<i>HĐ3: (12ph) Rút ra kết luận </i>
chung về khả năng tán xạ AS
màu của các vật:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
SGK, khái quát và nêu kết luận
chung về khả năng tán xạ AS
màu của các vật.


<b>III. Kết luận về khả </b>
<b>năng tán xạ AS màu của </b>
<b>các vật:</b>


<b>(SGK)</b>


<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng:</i>


GV: Yêu cầu HS ng/c thảo luận
trả lời câu hỏi C4, C5, C6 (SGK).
- Tổng hợp ý kiến trả lời.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, bổ sung, hoàn chỉnh
nội dung các câu hỏi?


<b>IV. Vận dụng:</b>
<b>(SGV)</b>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>



- Trả lời câu hỏi mà 2HS đặt ra ở đầu bài?
- GV Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ.


- Nếu còn thời gian làm bài tập 55.1 (SBTVL9).
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và nội dung ghi nhớ.
- Làm bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Các tác dụng của AS.


<i>Ngaìy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 62: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG </b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS trả lời được câu hỏi: tác dụng nhiệt của AS là khi
chiếu AS lên vật thì vật


noïng lãn.


- HS vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của
AS trên vật màu trắng và trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Trả lời được câu hỏi tác dụng sinh học của AS là AS có
thể gây ra một số biến


đổi nhất định ở các sinh vật . Tác dụng quang điện


của AS là gì?


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào việc giải
thích các hiện tượng và các


ứng dụng của tác dụng của AS
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- 01 tấm kim loại, một mặt sơn trắng, một mặt sơn đen.
- 02 nhiệt kế, 01 bóng đèn 25W, 01 đồng hồ.


- 01 dụng cụ sử dụng pin mặt trời ( máy tính bỏ túi, đồ
chơi trẻ em)


- Nghiên cứu thơng tin bổ sung SGV.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Hãy nêu kết luận về khả năng tán xạ AS màu </b>
của các vật?


<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV & HS.</b> <b> Nội dung kiến thức. </b>
<i>HĐ1: (20ph) Tìm hiểu về tác </i>


dủng ca AS:



GV: u cầu HS đọc thông tin
SGK và trả lời câu hỏi C1, C2,
chỉ yêu cầu nhận xét đúng sai.
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, bổ sung và hoàn chỉnh
nội dung câu hỏi?


GV: HD HS thảo luận về mục
đích của th/ng, tìm hiểu th/ng
và làm th/ng. (Lưu ý k/c từ đèn
đến tấm kim loại)


- Yêu cầu HS nhận xét, trả lời
câu C3.


HS: - Thực hiện theo yêu cầu
của GV, làm th/ng, ghi Kquả B1


(SGK)


- Phát biểu KL chung về t/d
nhiệt của AS đối với vật màu
trắng và màu đen?


<b>I. Tác dụng nhiệt của </b>
<b>ánh sáng:</b>


1. Tác dụng nhiệt của AS là
gì?



AS chiếu vào các vật ->
vật nóng lên. Khi đó năng
lượng AS biến thành nhiệt
năng.


2. Ng/c tác dụng nhiệt của
AS trên vật màu trắng và
vật màu đen:


- Các vật màu tối hấp thụ
năng lượng AS mạnh hơn
các vật màu sáng.


<i>HĐ2: (5ph)Tìm hiểu về tác </i>
dụng sinh học của AS:


GV: Yêu cầu HS đọc SGK phát
biểu tác dụng sinh học của


<b>II. Tạc dủng sinh hc cuía</b>
<b>AS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

AS, trả lời các câu hỏi.


HS: Thực hiện các yêu cầu
củaGV? Trả lời câu hỏi C4, C5?,
bổ sung và hoàn chỉnh?


GV: Yêu cầu HS lấy thêm ví dụ?



sinh vật.


<i>Ví dụ: + Cây vươn ra chổ có</i>
AS.


+ Tắm nắng vào
buổi sáng...


<i>HĐ3: (10ph) Tìm hiểu tác dụng </i>
quang điện của AS:


GV Yêu cầu HS đọc mục III
(SGK), trả lời các câu hỏi:
- Thế nào là pin quang điện?
- Tác dụng quang điện của AS?
- Yêu cầu HS trả lời câu C6, C7,
phát biểu kết luận?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV.


GV: Læu yï HS cáu C7, C/m cho HS
r.


<b>III. Tác dụng quang điện </b>
<b>của AS:</b>


1. Pin mặt trời:



- Là nguồn điện phát ra
điện khi có AS chiếu vào
nó.


Ví dụ: + Máy tính bỏ túi.
+ Đồ chơi trẻ em ...
2. Tác dụng quang điện của
AS:


- Tác dụng của AS lên pin
quang điện gọi là tác dụng
quang điện của AS.


<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng:</i>


GV: Y.cầu HS trả lời câu hỏi C8,
C9, C10.


HS: Bổ sung và hoàn chỉnh?
GV: Chốt lại kiến thức, yêu
cầu HS làm bài tập 56.1
(SBTVL9).


<b>IV. Vận dụng:</b>


- Bài tập 56.1: Chọn C


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ của bài học.


- AS có những tác dụng gì? Cho ví dụ.


- Trong các tác dụng của AS năng lượng AS chuyễn hoá
thành các dạng năng


lượng nào? Cho ví dụ.
<b>V. DẶN DÒ: </b>


- Học bài theo nội dung SGK, nắm chắc ghi nhớ.
- Làm bài tập 56.2 - 56.4 (SBTVL9).


- Xem nội dung có thể em chưa biết.


- Chuẩn bị bài học mới:TH nhận biết AS đơn sắc ....
Chuẩn bị thùng giấy


để che tối


<i>Ngaìy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b> TIẾT 63: TH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN </b>
<b>SẮC </b>


<b>& ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG DĨA CD</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS trả lời được câu hỏi: Thế nào là AS đơn sắc và như
thế nào là AS khơng đơn


sắc. Từ đó biết dùng đĩa CD để nhận biết AS đơn sắc


và không đơn sắc.


- HS biết được AS trắng qua 1 tấm lọc màu nói chung
khơng bao giờ là AS đơn


sắc, trong đèn led thì đèn màu lục và đèn màu vàng
phát ra AS không đơn sắc.


- Hợp tác trong học tập và nghiêm túc trong quá trình TH.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng đĩa CD để Nhận biết AS


đơn sắc và AS kg đơn sắc.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


+ Nhóm HS: - 01 đèn dây tóc có chao, có thể che bằng tấm lọc
màu khác nhau.


- 01 bộ tấm lọc màu: Đỏ, vàng, lục, lam.
- 01 đĩa CD


- Một số nguồn sáng đơn sắc như đèn led đỏ, lục,
vàng. Đèn laze ( nếu có)


- Thùng giấy che tối.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


Thực hành khảo sát AS đơn sắc và không đơn sắc.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>


- Hãy nêu các tác dụng của AS? Cho ví dụ minh hoạ.
<b> III. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV.</b> <b>Hoạt động của HS.</b>
<i>HĐ1: (10ph) Tìm hiểu các khái </i>


niệm AS đơn sắc và AS không
đơn sắc, các dụng cụ th/ng và
các bước tiến hành th/ng:


GV: Yêu cầu HS đọc các phần I,
II (SGK)


Yêu cầu Hs trả lời các câu
hỏi:


- Thế nào là AS đơn sắc, kg đơn
sắc?


- Có những cách nào để PT AS
trắng?


(Làng kênh, âéa CD...)


HS: - Trả lời câu hỏi theo cầu
của GV.


- Nhận xét, bổ sung.


- Hoàn chỉnh nội dung
kiến thức theo yêu cầucủa
bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Yêu cầu bài học này dùng
dụng cụ gì để PT AS? Kiểm
tra quá trình TH của HS.


<i>HĐ2: (15ph) Làm th/ng phân tích </i>
AS màu do một số nguồn sáng
màu phát ra:


GV: Yêu cầu HS làm th/ng đối
với AS đỏ, lục, lam và HD cách
quan sát (cần nghiêng đi nghiêng
lại đĩa CD)


- Lưu ý Chỉ cho AS cần phân
tích chiếu vào đĩa CD ( th/ng
trong thùng giấy)


- HD HS q.sát và nhận xét, ghi
lại nh. xét.


HS: Làm thí nghiệm dùng
đĩa CD để phân tích AS màu
do các nguồn sáng khác
nhau phát ra.


- Quan sát AS phản xạ trên


mặt đĩa CD (Màu sắc thu
được)


- Ghi chính xác nhận xét.
(Nhiều HS cùng quan sát để
đưa ra nhận xét thống


nhất)
<i>HĐ3: (15ph) Làm báo cáo thực </i>


haình:


GV: Nhắc nhở HS làm nhanh thí
nghiệm, nhất khốt từng AS
một.


- HD làm báo cáo thực hành
theo mẫu.


- Đánh giá nhận xét kết quả
thực hành của HS.


- Thu báo cáo thực hành để
chấm.


- Yêu cầu HS ghi kết luận


chung của kết quả thực hành.
- AS màu cho bởi các tấm lọc
màu có là AS đơn sắc hay



khäng?


- AS đèn led có phải AS đơn sắc
khơng?


HS: Hồn thành các nội dung
theo mẫu báo cáo thực
hành.


- Trả lời câu hỏi ở mẫu theo
HD GV.


- Nh.xét kết quả đã ghi ở
bảng báo cáo.


- Ghi các kết luận chung về
nội dung của bài thực


haình:


+ AS đơn sắc là AS có màu
nhất định, khơng thể phân
tích AS đó thành AS nhiều
màu được.


+ AS khơng đơn sắc cũng là
AS có màu nhất định nhưng
nó là sự pha trộn của AS
nhiều màu nên có thể PT AS


đó thành AS màu khác nhau.
+ Nếu QS được AS phản xạ
trên đĩa CD chỉ có một màu
-> AS đơn sắc.


+ Nếu phát hiện ra trong AS
phản xạ có nhiều màu


khác nhau -> AS kg đơn sắc.
<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Làm như thế nào để có thể biết được AS đơn sắc và
khơng đơn sắc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- Nêu một số vấn đề cần quan tâm trong q trình thực
hành?


<b>V. DẶN DỊ:</b>


- Học bài theo nội dung, kết quả đã thực hành.


- Hiểu được như thế nào là AS đơn sắc và không đơn
sắc.


- Chuẩn bị bài học mới: Tổng kết chương III: Hoàn chỉnh
nội dung tự kiểm tra.


làm nội dung vận dụng vào giấy nháp.


<i>Ngaìy </i>



<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 64: TỔNG KẾT CHƯƠNG: QUANG HỌC</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS Tự kiểm tra và trả lời được các câu hỏi trong phần
tự kiểm tra SGK.


- HS biết vận dụng được các kiến thức và kỹ năng đã
lĩnh hội để giải thích và giải


các bài tập ở phần vận dụng.
- Hợp tác trong học tập và nghiêm túc.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng ngôn ngữ chính xác và logic.
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- HS chuẩn bị theo hướng dẫn của GV ở tiết học trước.
- Thực hiện các câu tự kiểm tra theo nhóm ở nhà,
soạn vào giấy.


- Ôn tập các kiến thức, xem lại các bài đã chữa ở các
tiết học trước.


<b>C. PHỈÅNG PHẠP: </b>


- Phát vấn, đàm thoại, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>
<b> II. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>



- Kiểm tra 2HS câu hỏi C1 và C2?
- 1HS làm câu C4? (Hình vẽ)


B


F/


A F A/


<b> </b>


B/


( GV yêu cầu HS nhận xét cách vẽ của bạn.)


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Hoạt động của HS.</b> <b>Hoạt động của GV.</b>
<i>HĐ1: (25ph) Trả lời các câu hỏi </i>


tự kiểm tra:


- Trình bày câu trả lời của mình
các câu hỏi tự kiểm tra. (Đã
chuẩn bị ở nhà)


- HS lắng nghe, thảo luận
nhóm.


- Nêu ý kiến của mình về câu
trả lời của bạn.



- Bổ sung và thống nhất hoàn
chỉnh nội dung


- Yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi tự kiểm tra và chỉ định
HS phát biểu.


- Chỉ định HS khác phát
biểu, đánh giá câu trả lời
của bạn.


- GV phát biểu nhận xét của
mình về câu trả lời đó và
hợp thức hố các kết luận
cuối cùng.


*GV cần chon khoảng 8 trong
16 câu để yêu cầu HS tr
li:


+ 05cỏu Q.hỗnh:(C1, C3, C4,
C6, C7)


+ 03 cáu quang lê: (C2, C10,
C14)


<i>HĐ2: (20ph) Làm bài tập vận </i>
dụng:



- Làm các câu vận dụng theo
yêu cầu của GV. + C<b>17: - </b>


choün B.


<b> + C18: - choün B.</b>


<b> + C19: - choün B.</b>


<b> + C20: - choün A.</b>


- HS thực hiện trên bảng câu
C22:




B


B/


A F A/<sub> O</sub>


- HS thực hiên theo yêu cầu
của GV làm câu C23 trên bảng, HS


cả lớp thực hiện vào giấy,
nhận xét bài làm của bạn.
B


A O



HS tự tính tốn.
Nhận xét kết quả.


- GV: Chỉ định một số câu
vận dụng cho HS làm.


- Chỉ định HS khác phát biểu
nhận xét của mình như các
câu: C17, C18, C19, C20.


- Yêu cầu HS thực hiện câu
C22, nhận xét bổ sung bài


lm ca bản.


- u cầu 1HS thực hiện
câu C23 trên bảng, HS nhận


xét bổ sung và hồn chỉnh.
*GV hợp thức hố kiến
thức, lưu ý một số điểm
mà HS còn vẽ khơng chính
xác.


*Chụ cạch tênh ca HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- GV dùng một số câu hỏi để kiểm tra lại cho HS khắc
sâu kiến thức.



- Nhắc nhở một số nội dung mà HS hay nhầm lẫn sai
sót.


- GV hệ thống lại nội dung của chương Quang học.
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung của SGK và vở ghi ở lớp.


- Làm hoàn chỉnh các bài đã chữa, làm các bài còn lại ở
SGK.


- Chuẩn bị bài học mới: Ôn tập lại kiến thức lớp 8 là
Cơng và Năng lượng.


<b>Chương IV: SỰ BẢO TON V CHUYỂN HỐ NĂNG</b>
<b>LƯỢNG</b>


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 65: NĂNG LƯỢNG V SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG</b>


<b>LƯỢNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- HS nhận biết được cơ năng và nhiệt năng dựa trên các
dấu hiệu quan sát trực tiếp


được và kiến thức đã học ở lớp dưới.



- HS nhận biết được: Quang năng, hoá năng, điện năng
nhờ chúng đã chuyển hoá


thành cơ nănghay nhiệt năng.


- Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các
dạng năng lượng, mọi sự


biến đổi trong thiên nhiên đều kèm theo sự biến đổi
năng lượng từ dạng này


sang dảng khạc.


- Rèn luyện kỹ năng suy luận, thái độ hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- GV: Tranh vẽ H59.1 SGK.(Nếu có thể chuẩn bị như H59.1
SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>C. PHỈÅNG PHẠP: </b>


- Th/ng khảo sát. Phát vấn, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Lấy ví dụ chứng tỏ thế năng chuyển hoá thành</b>
động năng?



<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV& HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (15ph) Ôn lại các dấu </i>


hiệu để nhận biết cơ năng và
nhiệt năng:


GV: Yêu cầu HS trả lời câu C!, C2
(SGK).


- Dựa vào dấu hiệu nào để
nhận biết?


- Lấy ví dụ minh hoạ?


HS: Làm việc cá nhân trả lời
theo yêu cầu củaGV?


<b>I. Năng lượng:</b>
<i>Kết luân:</i>


- Có khả năng thực hiện
cơng -> Cơ năng.


- Làm nóng các vật khác ->
Nhiệt năng.


<i>HĐ2: (8 ph) Ôn lại các dạng </i>
năng lượng đã biết và nêu


dấu hiệu nhận biết nó:
GV: Yêu cầu HS nêu các dạng
năng lượng đã biết, nêu một
số dạng năng lượng ngoài cơ
năng và nhiệt năng?


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV? Điện năng, quang năng,
hoă năng?


Lưu ý các dạng đó khơng thể
nhận biết trực tiếp.


<b>II. Các dạng năng lượng </b>
<b>và sự chuyển hoá giữa </b>
<b>chúng:</b>


- Cơ năng.
- Nhiệt năng.
- Điện năng.
- Hoá năng.
- Quang năng....


<i>HĐ3: (12ph) Chỉ ra sự biến đổi</i>
giữa các dạng năng lượng
trong các bộ phận của những
thiết bị vẽ ở H59.1 SGK:


GV: Yêu cầu HS hoàn chỉnh các
nội dung câu C3, bổ sung một


cách đầy đủ. ->các dạng năng
lượng chuyển hoá như thế
nào?


GV: Yêu cầu HS thực hiện câu
C4, điền vào bảng.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
củaGV?


<b>A. C.nàng -> ÂNàng; ÂNàng-> </b>
QNàng.


<b>B. Ânàng -> CNàng; CNàng -> </b>
ÂNàng.


<b>C. HNàng -> NNàng. NNàng-> </b>
CNàng.


<b>D. HNàng -> Ânàng; Ânàng -> </b>
QNàng.


<b>E. QNăng -> NNăng. </b>
2. Kết luận:


<b>(SGK)</b>
<i>HĐ4: (10ph) Vận dụng:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

nhán.



Nhận xét kết quả tìm
được.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?


GV: Yêu cầu HS làm bài tập
59.1 SGK?


(Âaïp aïn B)


vào để nóng lên:
Q = mc(t2- t1)


= 2.4200.(80 - 20)
= 504 000 J


Điện năng truyền để nước
nóng lên là 504 000J ( A = 504
000J)


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- HS làm bài tập 59.2, 59.3 (SBTVL9).


- Nêu vài ví dụ chứng tỏ sự chuyển hoá năng lượng từ
dạng này sang dạng khác


Trong đời sống mà em biết?
<b>V. DẶN DÒ:</b>



- Học bài theo nội dung SGK và ghi nhớ của bài học.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Đọc nội dung có thể em chưa biết.


- Chuẩn bị bài học mới: Định luật bảo tồn và chuyển
hố năng lượng.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 66: ĐỊNH LUẬT BẢO TON NĂNG LƯỢNG</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


- Qua thí nghiệm nhận biết được trong các thiết bị làm
biến đổi năng lượng, phần


năng lượng thu được cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn
phần năng lượng cung cấp


cho thiết bị lúc ban đầu, năng lượng không tự sinh ra.
- HS phát hiện được sự xuất hiện một dạng năng


lương nào đó bị giảm đi. Thừa


nhận phần năng lượng bị giảm đi bằng phần năng
lượng mới xuất hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thích hoặc dự đốn sự biến đổi của một số hiện


tượng.


- Rèn luyện kỹ năng suy luận, thái độ hợp tác trong học
tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


<i>+ Đối với GV: Thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng </i>
và ngược lại.


<i>+ Đối với HS: Thiết bị biến đổi thế năng thành động </i>
năng và ngược lại.


<b>C. PHỈÅNG PHAÏP: </b>


- Th/ng khảo sát, nêu vấn đề.


<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu 3 ví dụ các thiết bị trong đó có sự chuyển </b>
hố từ điện năng sang cơ


nàng?


- Lấy ví dụ chứng tỏ trong q trình chuyển hố
năng lượng gồm có năng


lượng có ích và năng lượng vơ ích?



<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV& HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (5ph) Phát hiện vấn đề </i>


cần nghiên cứu:


Vì sao lồi người khơng thực
hiện được mơ ước chế tạo
ĐCVC, không cần cung cấp năng
lượng mà vẫn chạy được?
GV: Kể chuyện lịch sử cho HS
biết.


HS: Làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi của GV? Dự đốn và
thảo luận?


<b>* Tìm hiểu vấn đề:</b>


<b> (HS tụ thu thập thông </b>
tin)


<i>HĐ2: (10ph) Tìm hiểu sự biến </i>
đổi thế năng thành động năng
và phát hiện có sự hao hụt
cơ năng và sự xuất hiện
nhiệt năng:


GV: Yêu cầu HS làm th/ng H61.1


SGK.


- Lần lượt trả lời câu C1,
C2, C3.


- Cử HS trình bày những
quan sát được lập luận Ctỏ
Th.năng -> Đ.năng, hao hụt cơ
năng, xuất hiện nhiệt năng.


<b>I. Sự chuyển hoá năng </b>
<b>lượng trong các hiện </b>
<b>tượng cơ, nhiệt, điện:</b>
1. Biến đổi thế năng thành
động năng và ngược lại.
Hao hụt cơ năng:


a. Thí nghiệm: ( SGK)
<b>NX: - Từ A - C -> W</b>t-> Wđ


- Từ C - B Wđ -> Wt


- WtA > WtB => cọ sỉû


hao hủt cå nàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

HS: Làm việc nhóm, trả lời câu
C1, C2, C3?


Trả lời theo yêu cầu củaGV?


Rút ra kết luận? GV


chuyênø tiếp.


<i>HĐ3: (12ph) Tìm hiểu sự biến </i>
đổi cơ năng thành điện năng.
Hao hụt cơ năng:


GV: HD HS làm th/ng, u cầu HS
phân tích q trình biến đổi
qua lại giữa coănng và điện
năng, sự xuất hiện thêm
dạng năng lượng mới.


HS: Làm việc theo nhóm, làm
th/ng, quan sát thu thập xử lí
thơng tin và trả lời câu C4, C5?
- Nêu kết luận?


2. Biến đổi cơ năng thành
nhiệt năng và ngược lại.
Hao hụt cơ năng:


a. Thí nghiệm:
<b>(SGK)</b>
b. Kết luận 2:


<b>(SGK)</b>


<i>HĐ4:(4ph) Tiếp thu thông báo </i>


của GV về định luật bảo toàn
năng lượng:


GV: Đặt vấn đề như SGK, thông
tin cho HS nắm nội dung của ĐL
BTCHNL.


Lưu ý là ĐL tổng quát trong tự
nhiên.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV? Đọc thông báo, nêu
định luât?


<b>II. Định luật bảo tồn </b>
<b>năng lượng:</b>


* Năng lượng khơng tự sinh
<i>ra, khơng tự mất đi mà chỉ</i>
<i>chuyển hố từ dạng này</i>
<i>sang dạng khác, truyền từ</i>
<i>vật này sang vật khác.</i>


<i>HĐ4: (5ph) Vận dụng ĐL BTNL?</i>
GV: Yêu cầu HS thực hiện các
câu hỏi C6, C7. (SGK) để củng
cố kiến thức.


HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV?



Trả lời câu hỏi C6, C7?


<b>III. Vận dụng định luật </b>
<b>BTNL:</b>


<b>(SGV)</b>


<b>IV. CỦNG CỐ: </b>


- Nêu ví dụ chứng tỏ có sự chuyển hố Đ.năng thành
Th.năng, ngược lại?


- Lấy ví dụ thực tế cho thấy có sự chuyển hố Điện
năng -> cơ năng, ngược lại?


- Giải thích về sự hao hụt cơ năng trong các quá trình
trên?


<b>V. DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Làm các bài tập ở SBTVL9 .


- Chuẩn bị bài học mới: Sản xuất điện năng - nhiệt năng
và thuỷ điện.


<i>Ngy </i>


<i>ging.../..../...</i>



<b>TIẾT 67: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN & THUỶ</b>
<b>ĐIỆN</b>


<b>A. MỦC TIÃU:</b>


- Nêu được vai trị của điện năng trong đời sống và sản
xuất, ưu điểm của việc sử


dụng điện năng so với các dạng năng lượng khác.


- HS chỉ ra được các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ
điện và nhiệt điện.


- HS chỉ ra được các quá trình bién đổi năng lượng trong
nhà máy thuỷ điện và


nhiệt điện.


- Rèn luyện kỹ năng suy luận, phân tích tổng hợp, thái
độ hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


<i>+ Đối với GV: Tranh các nhà máy nhệt điện và thuỷ điện</i>
nếu có.


Tranh vẽ sơ đồ nhà máy thuỷ điên và nhiệt
điện.


<b>C. PHỈÅNG PHẠP: </b>



- Quan sát, suy luận, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu 3 ví dụ các thiết bị trong đó có sự chuyển </b>
hoá từ điện năng sang cơ


năng và ngược lại?


- Lấy ví dụ chứng tỏ trong q trình chuyển hố
năng lượng ln tồn tại


năng lượng có ích và năng lượng vô ích?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV& HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (5ph) Phát hiện vấn đề </i>


cần ng/c là SX điện năng như
thế nào?


GV: Yêu cầu HS rả lời câu hỏi:
- Vsao SX Đnănglại dang trở
thành vấn đề quan trọng trong
ĐS & SX?


- Đnăng có sẳn trong TN như



<b>I. Vai trò của điện năng </b>
<b>trong đời sống và sản </b>
<b>xuất:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

than đá, dầu mỏ, khí


đốt...Khơng? Làm ntn để có ĐN?
HS: Thực hiện theo yêu cầu
của GV, làm việc cá nhân, trả
lời câu C1, C2, C3?


<i>HĐ2: (12ph) Tìm hiểu các bọ </i>
phận chính của nhà máy nhiệt
điện và quá trình biến đổi
năng lượng trong các bộ phận
đó:


GV: - Thơng báo về việc sử
dung khí đốt lấy từ mỏ dầu
ở các nhà máy nhiệt điện.
- Giải thích thêm về tuabin
H61.1 (SGK).


HS: Làm việc theo nhóm:


- Tìm hiếu các bộ phận của
nhà máy NĐ?


- Nêu quá trình biến đổi NL
trong lò đốt?



- Thảo luận chung lớp rút ra
<i>KL1?</i>


<b>II. Nhiệt điện:</b>


<b>C4: Lị đốt: Hố năng -> Nh. </b>


Nàng.


Nồi hơi: Nh.năng -> Cơ
năng.


Tuabin: Cå nàng -> Âäüng
nàng.


MPĐ: Cơ năng -> Điện
năng.


<i>Kết luận 1: Trong nhà máy </i>
<i>nhiệt điện , nhiệt năng </i>


<i>biến thànhcơ năng rồi thành</i>
<i>điện năng. </i>


<i>HĐ3: (12ph) Tìm hiểu các bộ </i>
phân chính của nhà máy thuỷ
điện và quá trình biến đổi
năng lượng trong các bộ phận
đó:



GV: - Vì sao nhà máy thủy điện
phải có hồ nước ở trên cao?.
- Thế năng đó chuyển hố
thành dạng nào rồi thành
điện năng?


HS: Làm việc theo nhóm: Tìm
hiểu các bộ phận, chỉ ra quá
trình biến đổi năng lượng, trả
lời câu C5, C6?


Thảo luận và rút ra kết luận
<i>2?</i>


<b>III. Thuỷ điện:</b>


+ Các bộ phận: - Ống dẫn
nước.


- Tuabin.
- Máy phát
điện.


+ Khi ít mưa -> mực nước
bể chứa giảm -> Wt giảm...


-> Điện năng giảm.
<i>Kết luận 2: </i>



<b>(SGK)</b>


<i>HĐ4: (8ph) Vận dụng:</i>


GV: Thông báo thêm: Thế năng
của vật P ở độ cao h bằng
cơng vật đó kgi rơi xuống đất:
A =P.h.


HS: Làm việc cá nhân trả lời
câu C7?


<b>IV. Vận dụng:</b>


<i>Cho biết: - Khối nước S = </i>
1km2<sub>.</sub>


h = 1m
- H = 200m
A = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

HS thảo luận, bổ sung và
hồn chỉnh.


GV: Nếu cịn thời gian cho HS
thực hiện các câu hỏi: 61.1,...
ở SBTVL9.


là thể tích, d la ìTLR của
nước).


Thay số ta có: A =
2.1012<sub>J</sub>


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu các bộ phận chính của nhà máy nhiệt điện?


- Nêu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện, vai trò
của các bộ phận đó?


- So sánh 2 loại nhà máy điện nói trên? Nhà máy nào có
nhiều ưu điểm hơn?


- Vì sao về mùa khô ta cần sử dụng tiết kiệm điện
năng?


<b>V.DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung SGK và phần ghi nhớ của bài.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Điện gió - Điện mặt trời- Điện
hạt nhân.


<i>Ngy </i>


<i>giảng.../..../...</i>
<b>TIẾT 68: ĐIỆN GIĨ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT</b>


<b>NHÁN</b>


<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- Nêu được các bộ phận chính của một máy phát điện
gió, pin mặt trời, nhà máy


điện nguyên tử.


- HS chỉ ra được sự biến đổi N.lượng trong các bộ
phận chính của các máy trên.


- HS nêu được những ưu điểm, nhược điểm của việc
sản xuất và sử dụng điện gío,


điện mặt trời, điện hạt nhân.


- Rèn luyện kỹ năng suy luận, phân tích tổng hợp, thái
độ hợp tác trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


<i>+ Đối với GV: - 01 máy phát điện gió , quạt gió (Quạt </i>
điện)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- 01 ân led cọ giạ.


- Hình vẽ sơ đồ nhà máy điện nguyên tử.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Thí nghiệm khảo sát, nêu vấn đề.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Nêu các bộ phận chính của nhà máy thuỷ điện?</b>
- Nhà máy thuỷ điện có những ưu điểm gì so với
các nhà máy điện khác?


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV& HS.</b> <b>Nội dung kiến thức</b>
<i>HĐ1: (13ph) Phát hiện ra cách </i>


SX điện mới không cần đến
nhiên liệu, đó là từ gió và AS
mặt trời, và cấu tạo của máy
phát điện gió:


GV: Ycầu HS nhắc lại trong các
nhà máy điện đã học muốn
cho nó HĐ cần C.cấp gì?


+ Làm th/ng biểu diễn:


- Cho máy phát điện gió hoạt
động.


- Cho pin mặt trời hoạt động.
Nêu câu hỏi: - Năng lượng nào
đã được chuyển thành điện
năng?



HS: Lần lượt quan sát máy
phát điện gió?


Và trả lời câu: So với các máy
đã học có gì khó khăn, thuận
lợi hơn?


<b>I. Máy phát điện gió:</b>
<b>C1: Gió thổi vào cánh quạt </b>


và truyền cho cánh quạt cơ
năng.


+ Cấu tạo: - Cánh quạt
kéo rôto.


- Stato.


+ Hoạt động: Cánh quạt
kéo rôto quay trong stato biến
cơ năng thành điện năng.
+ Quá trình biến đổi NL:
Cơ năng -> Điện năng.


<i>HĐ2: (9ph) Tìm hiểu cấu tạo </i>
và hoạt động của pin mặt
trời:


GV: Giới thiệu cho HS tấm pin


mặt trời, chiếu AS của đèn
220V-100W vào tấm pin.


HS: Quan sát và nêu nhận xét.
- Pin có phát ra dịng điện
khơng?


- Năng lượng chuyển hố như
thế nào?


- Việc SX có gì khó khăn,
thuận lợi?


<b>II. Pin mặt trời:</b>


- Là tấm phẳng bằng silic
- Năng lượng AS -> Điện
năng.


- Ứng dụng: ĐHồ, Máy tính
bỏ túi ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

tính năng kỉ thuật của pin mặt
trời (Công suất, hiệu suâït) để
ứng dụng vào thực tế:


GV: Thông báo cho HS thông số
kỷ thuật của pin, yêu cầu hS
quan sát H62.2 SGK để chỉ ra
cách lắp đặt pin mặt trời.


HS: Làm việc cá nhân, thực
hiện các yêu cầu của GV.


tổng cộng:


20.100 + 10.75 = 2
750W


Công suất của AS mặt
trời cần cung cấp cho pin
mặt trời:


2 750.10 = 27 500W
DTích tấm pin là:


27500


1400 <i>≈</i>19<i>,</i>6<i>m</i>


2


<i>HĐ4: (6ph) Tìm hiểu các bộ </i>
phận của máy điện nguyên tử
và quá trình biến đổi năng
lượng trong máy:


GV: Yêu cầu HS quan sát H61.1,
62.3 để so sánh?


- Th.báo ưu điểm của máy


điện nguyên tử?


<b>III. Nhà máy điện hạt </b>
<b>nhân:</b>


+ Cấu tạo: - Lò phản ứng.
- Tuabin của MPĐ.
+ Ưu điểm: Cơng suất rất
lớn, tốn ít nhiên liệu.


+ Cần thiết bị chống bức
xạ.


<i>HĐ5: (7ph) Tìm hiểu nguyên tắc </i>
chung của việc sử dụng điện
năng và các biện pháp sử
dụng tiết kiệm điện năng.
GV: Tổ chức HS thảo luận câu
C3, C4, thực hiện yêu cầu của
GV.


HS: Làm việc cá nhân, thảo
luận chung trả lời theo yêu cầu
của GV, đọc thông báo SGK, trả
lời câu C4?


<b>IV. Sử dụng tiết kiệm </b>
<b>điện năng:</b>


(HS tự thu thập thông tin


ở SGK)


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nêu những đặc điểm chung trong các máy phát điện mà
em đã học?


- Vì sao phải sử dụng tiết kiệm điên năng? Đặc biệt là
trong giờ cao điểm?


- Em phải làm gì để sử dụng tiết kiệm điện năng?
<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Học bài theo nội dung ghi nhớ và SGK.
- Làm các bài tập ở SBTVL9.


- Chuẩn bị bài học mới: Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kì
II


<i>Ngaìy </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>A. MUÛC TIÃU:</b>


- HS nắm được hệ thống kiến thức đã học ở học kì II.
- Vận dụng được các kiến thức vào việc giải thich các
hiện tượng, giải các bài tập


có liên quan đến kiến thức và các kiến thức liên quan
của chương trình đã học.



- Rèn luyện các kỷ năng cơ bản trong việc phân tích, giải
thích các hiện tượng và


vận dụng vào cuộc sống.


- Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc, thái độ hợp tác
trong học tập.


<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


- Ôn tập các nội dung kiến thức đã học trong kì II.
- Ơn tập định luật Ơm, ĐLƠm cho các đoạn mạch.
<b>C. PHƯƠNG PHÁP: </b>


- Phát vấn, thảo luận, ôn kiến thức HKII.
<b>D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> I. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số HS.</b>


<b> II. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho việc ôn tập.</b>
- Vì sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện năng?


<b> - Mục đích của việc tiết kiệm điện năng? </b>


<b> III. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của HS.</b> <b>Hoạt động của GV</b>
<i>HĐ1: (20ph) Trả lời câu hỏi với </i>


các kiến thức đã học và liên


quan:


Thảo luận nhóm, làm việc cá
nhân, phát biểu trình bày nơi
dung của mình theo yêu cầu
của GV.


+ Thực hiện theo yêu cầu của
GV:


- Trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét và bổ sung.


- Hoàn chỉnh các kiến thức
từ lớp và GV ghi vào vở.


<b>Nêu hệ thống câu hỏi:</b>
- Nêu cấu tạo của máy phát
điện XC?


- Dịng điện XC có những t/d
gì?


- Làm thế nào để truyền
tải điện năng đi xa? Giải
thích vì sao?


- Nêu Ctạo, Ng.tắc H.động
của MBT?



- Thế nào là hiện tượng
khúc xạ AS, mối quan hệ
giữa góc tới và góc kh.xạ?
- Nêu Đ.điểm của ảnh tạo
bởi TKHT?


- Nêu Đ.điểm của ảnh tạo
bởi TKPK?


- Ctảo, sỉû tảo nh trãn
mạy aớnh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

- Kờnh luùp laỡ gỗ? Taùc duỷng
ca nọ?


- Nêu sự phân tích AS bằng
lăng kính?


- Thế nào là sự trộn AS,
các t/d của AS


- Định luật BTNL?, các cách
SX NL


<i>HĐ2: (20ph) Làm bài tập:</i>


<b>BT1: Giải BT trên bảng, HS làm </b>
việc cá nhân, NX bổ sung hồn
chỉnh.



<b>Bg: a.Ta cọ: </b> <i>n</i>1


<i>n</i>2


=<i>U</i>1


<i>U</i>2


<i>→ U</i><sub>2</sub>=<i>U</i>1<i>n</i>2


<i>n</i>1


¿2 000 .50 000


500 =200 000<i>V</i> .


b. Từ: <sub>P</sub> hp =
<i>R</i> <i>P</i>2


<i>U</i>2=200

(



1000000


200000

)



2


=5000<i>W</i> .


<b>BT2: HS phỏn tờch vaỡ veợ hỗnh:</b>


B/


B


A/<sub> F A O</sub>


<b>BT3: HS v hoaìn chènh- NX?</b>
B


A F A/<sub> O</sub>


Aïp duûng: <i>h</i>❑


=<i>h</i>


2 ; <i>d</i>


<i>'</i>


=<i>d</i>


2=


<i>f</i>


2 tênh


KQ.


<b>II. Lựa chọn 1 số bài </b>


<b>tập điển hình:</b>


BT1: Cho biết: nsc = 500v


Ntc = 50 000v


P = 1000 000W


Usc = 2 000V


a. Utc = ?


b. Rd = 200 <i>Ω</i>


-><sub>P</sub> hp = ?


BT2: BT42- 43.4 (SBTVL9)
- Yêu cầu HS phân tích và
giải, Theo dõi bổ sung cho
bài hồn chỉnh.


- Lưu ý HS vẽ chính xác,
cẩn thận.


BT3: 44-45.5 (SBTVL9)


- Yêu cầu đọc kỉ để tìm
hiểu yêu cầu bài toán.


-1HS giải trên bảng, lớp làm


cá nhân.


- Bổ sung và hoàn chỉnh nội
dung.


<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


- Nếu còn thời gian cho HS tiếp tục làm thêm một số bài
tập ở phần ơn tập.


- Vẽ hình để c/m các đặc điểm của ảnh tạo bởi TKHT và
TKPK


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b> N S </b>
<b>V.DẶN DỊ:</b>


- Ơn tập theo các nội dung đã được ôn tập.


- Căn cứ các nội dung của phần tổng kết chương ở SGK.
- Ôn những nội dung có liên quan ở HKI.


</div>

<!--links-->

×