Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Bài 36. Luyện tập: Hiđrocacbon thơm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.41 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường: THPT Phạm Hùng Họ và tên Gsh: Mai Phước Lộc
Lớp: 11C14 Mã số SV: B1200600


Môn: Hóa 11 Ngành Học: Sư Phạm hóa học


Tiết thứ: 5 Họ tên GVHD: Nguyễn Ngọc Yên Hà
Ngày: 08 tháng 03 năm 2016


TÊN BÀI: 36. <b>LUYỆN TẬP HIĐOCACBON THƠM</b>
<b>I. Mục tiêu dạy học: </b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


<i><b>- Củng cố tính chất hóa học của hidrocacbon thơm.</b></i>


- So sánh tính chất hóa học của hidrocacbon thơm với anken, ankan.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Viết các phương trình phản ứng minh họa tính chất hóa học của một số hidrocacbon thơm.
- Giải bài tốn hóa học về hidrocacbon thơm.


- Rèn kĩ năng trình bài kiến thức trước tập thể, phân bố thời gian hợp lý.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


- Rèn luyện thái độ làm việc khoa học, nghiêm túc.


- Xây dựng tính tích cực, chủ động, hợp tác, có kế hoạch và tạo cơ sở cho các em u thích mơn hóa học
- Tập trung bài giảng, nghiêm túc giải bài tập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Hệ thống các câu hỏi lý thuyết và các bài tập định lượng của hiđrocacbon thơm.
<i><b>2. Học sinh:</b></i>


- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp.


- Xem lại tính chất hóa học của các hiđrocacbon thơm.


<i><b>PHIẾU GIAO VIỆC</b></i>



1) Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau:


a) Etylbenzen b) 4_Cloetylbenzen c) 1,3,5_trimetylbenzen d) o-Clotoluen e) m-Clotoluen
g) p_Clotoluen.


2) Toluen và benzen phản ứng được với chất nào sau đây: (1) Br2 có bột Fe, đun nóng (2) dung dịch kali
penmanganat, (3) Hidro có xúc tác Ni, đun nóng ?


Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.


3) Tính lượng Clobenzen thu được khi cho 15,6g benzen tác dụng hết với Clo (xúc tác Fe) hiệu xuất phản ứng
đạt 80%.


4) Chất A là một đồng đẳng của benzen. Khi đốt cháy hoàn toàn 1,05 gam chất A người ta thu được 2,52 lít
CO2( đktc).


a) Tính CTPT của A. b) Viết các công thức cấu tạo của A và gọi tên.
5) Ankylbenzen X có phần trăm khối lượng cacbon bằng 91,31%.



a) Tìm CTPT của X.


b) Viết cơng thức cấu tạo, gọi tên X.


6) Cho 23kg toluen tác dụng với hỗn hợn HNO3 đặc, dư ( xúc tác H2SO4 đặc) thu được
2,4,6-trinitrotoluen(TNT). Giả sử hiệu suất của toàn bộ quá trình là 80%. Hãy tính:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Phương pháp:</b>


- Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề.
- Sử dụng phiếu học tập.


- Thảo luận nhóm.


<b>IV. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>


<i><b>2.Kiểm tra bài cũ: kết hợp trong quá trình dạy.</b></i>
<i><b>3. Tiến trình dạy học:</b></i>


<i><b>Vào bài: Sau khi đã học xong bài: Benzen và đồng đẳng. Một số hiđrocacbon thơm khác. Chúng ta sẽ củng cố</b></i>
lại các kiến thức về hiđrocacbon thơm bằng bài: Luyện tập hiđrocacbon thơm.(<b>5</b>’)


Thời
gian


<b>Hoạt động của </b>
<b>giáo viên</b>



<b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung bảng</b>
<b>10’</b> <i>Hoạt động 1: </i>


<i>Kiến thức cần </i>
<i>nắm vững.</i>


- Để làm được bài
này các em cần
nắm vững CTCT
và các tính chất
đặt trưng của các
chất.


Chúng ta hệ thống
lại các kiến thức
cơ bản.


GV yêu cầu HS
nhắc lại CTCT và
các phản ứng đặt
trưng của benzen,
stiren, toluen,
etilen bằng cách
lập bảng.


- GV yêu cầu HS
nhắc lại các loại
danh pháp của các
hiđrocacbon
thơm.



- GV yêu cầu học
sinh nhắc lại cách


<b>- </b>Benzen dễ tham gia phản
ứng thế, khó cộng và bền
với tác nhân oxi hóa.
- Toluen có tính chất của
vịng benzen và ankan: Thế
ở vịng, nhánh, oxi hóa ở
nhánh.


- Stiren có tính chất của
vòng benzen và anken:
Thế, cộng, trùng hợp và
oxi hóa.


- Etilen mang tính chất của
anken: tham gia phản ứng
cộng, trùng hợp, oxi hóa.


- Gồm có các loại danh
pháp:


+ Hệ thống.
+ Thay thế.
+ Thông thường.
- Danh pháp hệ thống:
Số chỉ vị trí của nhóm



<b>I. Kiến thức cần nắm vững </b>


<b>1. Nắm được tính chất hóa học chung của hidrocacbon</b>
<b>thơm. </b>


.


<b>Benzen</b> <b>Toluen stiren</b> <b>etilen</b>


<b>CTCT</b> CH3 HC CH2 CH2=CH2


<b>H2, xt Ni</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b> <b>+</b>


<b>Br2(dd)</b> <b>−</b> <b>−</b> <b>+(</b>lk đơi) <b>+(lk đơi)</b>


<b>Br2 có </b>


<b>Fe, to</b>


<b>+( </b>thế
vịng)


<b>+</b> <b>+</b> <b>−</b>


<b>Dd </b>
<b>KMnO4</b>


<b>to</b>


<b>−</b> <b>+(</b>oxi


hóa
nhánh)


<b>+</b> <b>+</b>


<b>HCl</b> <b>−</b> <b>−</b> <b>+(</b>lk đôi) <b>+(</b>lk đôi)


<b>H2O</b>


<b>(xt H+)</b> <b>−</b> <b>−</b> +( lk đơi) <b>+(</b>lk đơi)
<b>HNO3 </b>


<b>(H2SO4 </b>


<b>đặc)</b>


<b>+(</b>thế


vịng) vịng)<b>+(</b>thế vịng)<b>+(</b>thế <b>−</b>


<b>2. Danh pháp: </b>


<b>a</b>. Hệ thống: Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên an kyl +
benzen.


- Tổng số chỉ vị trí: nhỏ nhất.
- Tên anky gọi theo bảng chữ cái.
b. Tên thay thế:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>10’</b>



đọc tên hệ thống.
GV lưu ý cho HS
cách đánh số các
nguyên tử cacbon
trên vòng benzen.
- GV yêu cầu HS
nhắc lại cách đọc
tên thay thế.


<i>Hoạt động 2: Viết</i>
<i>phương trình </i>
<i>phản ứng.</i>


GV: Hoàn thành
câu 1 trang 162: -
GV yêu cầu HS
nhắc lại tên thông
thường của một
số hiđrocacbon
thơm thường gặp.
- GV yêu cầu HS
làm ví dụ:


Viết CTCT và gọi
tên các


hiđrocacbon thơm
có CTPT là C8H10
và C8H8,.



ankyl + tên ankyl +
benzen.


+ Đánh số sao cho tổng số
chỉ vị trí của các nhóm
ankyl là nhỏ nhất.


+ Các nhóm thế được gọi
theo thứ tự chữ cái đầu tên
gốc ankyl.


- Tên thay thế:
1,2 thay bằng ortho
1,3 thay bằng meta
1,4 thay bằng para
- Toluen, các xilen.


C8H10 :


CH2CH3


etylbenzen


CH3


CH3
1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen)



CH3


CH3


1,3-đimetylbenzen
(m-đimetylbenzen)


CH3
CH3



1,4-đimetylbenzen
(p-đimetylbenzen)




HC CH2
C8H8


Stiren


R


1



2 (o)


3 (m)


4 (p)



(m) 5


(o) 6




Với R: nhóm ankyl.


<b>II) Rèn luyện.</b>


Bài 1( trang 162)/sgk


Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hidrocacbon thơm
có cơng thức phân tử C8H10, C8H8. Trong số các đồng
phân đó, đồng phân nào phản ứng được với : dung dịch
brom, hidro bromua? Viết phương trình hóa học của các
phản ứng xảy ra.


Cơng
thức
phân
tử


Công thức
cấu tạo


Tên
thông
thường


Tên thay thế


C8H8 HC CH<sub>2</sub> Stiren Vinylbenzen


C8H10



CH2CH3


Etyl benzen


CH3


CH3


o-xilen


1,2-đimetylbenzen
(o-đimetylbenzen)


CH3


CH3


m-xilen


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Viết phương
trình phản ứng
hóa học của
những đồng phân
tác ducng5 được
với dung dịch
brom, hidro
bromua ?


HC CH2



Stiren


+ ddBr2


HC CH2


Br Br


HC CH2


Stiren


+ HBr


H2C CH2


Br <sub>CH3</sub>


CH3


p-xilen


1,4-đimetylbenzen
(p-đimetylbenzen)


HC CH2


Stiren



+ ddBr<sub>2</sub>


HC CH<sub>2</sub>
Br Br


HC CH<sub>2</sub>


Stiren


+ HBr


H<sub>2</sub>C CH<sub>2</sub>
Br


<b>5’</b> <b>Hoạt động 3:</b>


<i>Bài tập nhận biết.</i>
<i>- GV yêu cầu HS </i>
viết CTCT của 4
chất trên. Sau đó
dựa vào tính chất
hóa học đặc trưng
của từng chất
hướng dẫn HS
nhận biết.


- GV hỏi phản
ứng đặc trưng của
ank-1-in.



- Stiren có tính
chất gì ở nhánh
vinyl khác với
toluen.


- GV yêu cầu HS
viết các phương




CH3


HC CH2


HC C(CH2)3 CH3


Hex-1-in


- Phản ứng thế đặc trưng
của ank-1-in là phản ứng
thế ion kim loại.


- Stiren làm mất màu
KMnO4 ở nhiệt độ thường
không cần nung nóng như
toluen.


<b>- </b>Tổ 2 lên làm bài tập 2.


<b>Bài Tập 2: trăng 162.</b>



Trình bày phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng
sau: benzen, stiren, toluen và hex-1-in.


<b>benzen</b> <b>stiren</b> <b>toluen</b> <b>Hex-1-in</b>
<b>Dd</b>


<b>AgNO3/ </b>


<b>NH3</b>


Kết tủa
vàng


<b>Dd</b>
<b>KMnO4(</b>


<b>to</b>


Mất màu ở
nhiệt độ
thường.


Mất
màu
khi đun
nóng.


HC C(CH2)3 CH3 + AgNO3 + NH3
AgC C (CH2)3CH3 + NH4NO3



HC CH2


KMnO4


COOK


+ 3K2CO3 + 10MnO2 + KOH + 4H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trình phản ứng


xảy ra. CH3


2KMnO4


COOK


+ + MnO2 + KOH + H2O


(tím) ( nâu đen)


<b>8’</b> <i>Hoạt đơng 4:</i>
<i>Tính khối lượng </i>
<i>các chất có tính </i>
<i>hiệu suất.</i>
GV hướng dẫn
HS trước khi gọi
lên bảng.


- Chú ý hiệu xuất:


* Đối với sản
phẩm 100% và
78%.


- HS viết phương trình
phản ứng cấu tạo và thu
gọn.


- Chú ý hướng dẫn về bài
tốn có liên quan tới hiệu
suất.


- Tổ 1 lên bảng làm bài tập
7 trang 160.


+ HONO2


NO2


+ H2O
78,0%


1tấn (nitrobenzen)m =?
78 123


=> m(nitrobenzen) = (41/26).H = (41/26).78% = 1,23 tấn.


<b>5’</b> <i>Hoạt động 5:Củng cố:</i>
GV Phát phiếu
học tập số 2 và


yêu cầu học sinh
hoàn thành trong
5’. HS nào hoàn
thành thì nộp GV
cho điểm.


- GV sửa bài tập
phiếu học tập


- HS đọc nhanh và hoàn
thành phiếu học tập số 2.


Câu 1: C
Câu 2: C


Câu 3: mX(hexan, toluen, benzen) + O2 <i><sub>→</sub></i>¿ 0,6 CO2 +
0,4H2O


m=?
Giải:


m = mC + mH


= 0,6.12 + 0,4.2 =8g.
Đáp án: A


<b>5’</b> <i>Hoạt động 6:</i>
<i>Hoàn thành chuổi</i>
<i>phản ứng.</i>



GV hướng dẫn và
gọi 2 HS lên hoàn
thành 2 chuổi
phương trình phản
ứng.


HS:


(1) CH3COONa + NaOH
<i>CaO , to</i>


<i>→</i> <i>C H</i>4<i>↑</i>+<i>N a</i>2<i>C O</i>3


(2) 2CH4 150 0


<i>o</i>


<i>C</i>


<i>→</i> C2H2


+ 3H2
3C2H2 60 0


<i>o<sub>C , b t</sub><sub>ộ</sub></i> <i><sub>Fe</sub></i>
<i>→</i>


(2)


(4)



CH3ClAlCl3, t
o


CH3


CH4


(toluen)C6H5CH3 + 2KMnO4


Bài 4: hoàn thành chuổi phản ứng sau:


- Natri axetat (1)  metan (2)  axetilen (3) benzen


(4) (CH3Cl, AlCl3, to) toluen(5)Kali benzoat


- đất đèn (3) axetilen (4) benzen (5) toluen(6) 


TNT


1) CH3COONa + NaOH <i>CaO , t</i>


<i>o</i>


<i>→</i> <i>C H</i>4<i>↑</i>+<i>N a</i>2<i>C O</i>3


(2) 2CH4 150 0


<i>o</i>



<i>C</i>


<i>→</i> C2H2 + 3H2


3C2H2


60 0<i>oC , b tộ</i> <i>Fe</i>


<i>→</i>


(2)


(4)


CH3ClAlCl3, t
o


CH3


CH4


(toluen)C6H5CH3 + 2KMnO4 (nhiệt độ)--> C6H5COOK(kali


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(nhiệt độ)--> C6H5COOK(kali
benzoat) + 2MnO2 + KOH +
H2O (5)


CaC2 + 2H2O →


Ca(OH)2 + C2H2 <i>↑</i> (1’)



C6H6+3HNO3 →


C6H3(NO2)3 (TNB) +3H2O
C6H5CH3 + 3HNO3 --->
C6H2(CH3)(NO2)3 + 3H2O
(2,4,6 trinitro toluen) xt
H2SO4 đặc.


benzoat) + 2MnO2 + KOH + H2O (5)


CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2 <i>↑</i> (1’)


C6H6+3HNO3 → C6H3(NO2)3 (TNB) +3H2O


C6H5CH3 + 3HNO3 ---> C6H2(CH3)(NO2)3 + 3H2O (2,4,6
trinitro toluen) xt H2SO4 đặc.


<b>Dặn dò: </b>HS về nhà xem bài và chuẩn bị bài hệ thống hóa về hidrocacbon.(1’)


<i><b>Phiếu bài tập số 1</b></i>



Bài 1: Viết CTCT và gọi tên các hidrocacbon thơm có cơng thức phân tử C

8

H

10,

C

8

H

8

. Trong số



các đồng phân đó, đồng phân nào phản ứng được với dung dịch Brom, hidrocacbon, Viết


phương trình phản ứng xảy ra.



Bài 2: Trình bài phương pháp hóa học phân biệt các chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen,


hex-1-in ( trình bài theo bảng) . Viết phương trình phản ứng xảy ra.




Bài 3: Cho benzen tác dụng với lượng dư HNO

3

đặc có xúc tác H

2

SO

4

đặc để điều chế



nitrobenzen với hiệu suất 78%.



Bài 4: hoàn thành chuổi phản ứng sau:



- Natri axetat (1)

metan (2)

axetilen (3)

benzen (4)

(CH

3

Cl, AlCl

3,

t

o

)



toluen(5)

Kali benzoat



- đất đèn (3)

axetilen (4)

benzen (5)

toluen(6)

TNT



<i><b>Phiếu bài tập số 2</b></i>



Câu 1: Hidrocacbon X có cơng thức phân tử C8H10 khơng làm mất màu nước brom, khi bị hidro hóa thì chuyển
thành 1,4- đimetylhexan. Công thức cấu tạo của (X) là:


A.


HC CH<sub>2</sub>


B.


CH<sub>3</sub>


CH<sub>3</sub>


C.


CH<sub>3</sub>



CH<sub>3</sub>


D.


CH3


CH3


Câu 2: Chất có thể tham gia phản ứng với tất cả các chất sau: ddBr2, dd KMnO4, H2(Ni, to), HBr là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. 8.0 gam B. 7,6 gam C. 8,8 gam D.10,04 gam.


Ngày duyệt: Người soạn
Chữ ký (kí tên)


</div>

<!--links-->

×