Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Những đoạn văn biểu cảm về ngoại hình.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.05 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tôi vẫn thường nghĩ rằng mẹ tôi khơng đẹp. Khơng đẹp vì khơng có cái nước da trắng,
khn mặt trịn phúc hậu hay đơi mắt long lanh… mà mẹ chỉ có khn mặt gầy gị, rám nắng,
vấng trán cao, những nếp nhăn của cái tuổi 40,của bao âu lo trong đời in hằn trên khóe mắt.
Nhưng bố tôi bảo mẹ đẹp hơn những phụ nư khác ở cái vẻ đẹp trí tuệ. Đúng vậy, mẹ tôi thông
minh, nhanh nhẹn, tháo vát lắm


Mẹ năm nay đã gần bốn mươi tuổi nhưng ai cũng nói mẹ già hơn so với tuổi, có lẽ vì
gánh nặng cuộc đời chăng? Công việc của mẹ rất giản dị đó chính là làm ruộng. Sở thích của
mẹ rất khác với mọi người, đó chính là làm việc. Mẹ có dáng người dong dỏng cao, nước da
ngăm đen đã bị rám nắng, mái tóc của mẹ dài ngang lưng đã bị cháy nắng ngoài đồng ruộng,
nắng chói để đem lại cho em một cuộc sống ấm no. Khi đi làm mẹ thường búi tóc lên, để lộ ra
mấy cộng tóc xoăn trơng thật dun dáng. Đi với mái tóc ấy chính là khn mặt hình trái xoan
của mẹ. Vầng trán của mẹ cao rộng, có lúc nheo lại lộ vẻ suy tư. Năm tháng, thời gian đã hằn
lên khuôn mặt mẹ những nếp nhăn nho nhỏ.


Nhưng thời gian cũng khơng thể xóa nhịa được nét dịu hiền, phúc hậu trên khuôn mặt
ấy. Đôi mắt mẹ đen láy thấm đượm sự bao dung, trìu mến. Người ta thường nói “Đơi mắt là
cửa sổ của tâm hồn” quả là khơng sai. Nhìn vào đơi mắt mẹ, em có thể đốn được những suy
nghĩ trong mẹ. Những lúc em làm được việc tốt đôi mắt ấy hạnh phúc như cười. Và cũng từng
đỏ hoe khi mỗi lần em làm điều sai trái. Nhìn vào đơi mắt mẹ, em tự trách mình vì đã làm mẹ
buồn. Cùng với đôi mắt mẹ là cặp lông mi dài và đôi chân mày lá liễu dày. Mũi mẹ cao cao,
cái miệng nho nhỏ, khi cười để lộ hàm răng trắng, đều như hạt bắp.


“Bàn tay ta làm nên tất cả


Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”\


Đúng vậy! nhờ có bàn tay đầy nghị lực của mẹ đã nuôi em khôn lốn đến chừng này.
Bàn tay ấy đã bị bao sậm, hằn những vết nứt nẻ. Bao nhiêu vết là bấy nhiêu vất vả gian lao
của mẹ. Đơi bàn chân cũng vậy, nó cũng đã bị nứt nẻ. Những khi trời trở lạnh, đôi bàn chân ấy
lại đau, nhức khiến mẹ phải ngâm vào nước muối. Đôi vai mẹ gầy gộc đã trở bao nhiêu là mưa


nắng.\Nhìn tất cả những thứ ấy em cảm thấy yêu mẹ thật nhiều, thật nhiều.


Nhìn bàn tay mẹ chăm sóc từng đám lúa, luống rau, em cảm thấy mẹ yêu cây cỏ đến
chừng nào. Mẹ là một người mà khơng thể thiếu trong gia đình. Hằng ngày, mẹ như một cô
tấm với những công việc như nấu ăn, giặt giũ, dọn nhà... thật nhanh nhẹn, gọn gàng. Dù nhà
cửa có bề bộn đến mấy, mà nếu được bàn tay siêng năng của mẹ thì sẽ trở nên gọn gàng. Vì lo
cho cuộc sống của gia đình mà mẹ chẳng bao giờ rảnh rỗi cả, hết việc nhà rồi lại làm ruộng.


Mẹ là một người luôn dành trọn mọi sự yêu thương và lo toan cho em. Lúc em làm điều
gì sai trái, mẹ khơng la mắng gì đâu mà mẹ dạy em những điều hay lẽ phải, khiến em ln ghi
nhớ trong lịng. Tuy mẹ bận rộn lắm nhưng mẹ vẫn luôn quan tâm tới công việc học hành của
em. Lúc em đau ốm, mẹ là bàn tay ấm áp, che chở cho em vượt qua.


Bà tôi là người nhân hậu và hiền từ nhưng gần như suốt cuộc đời của bà chỉ là những
khó khăn và bệnh tật . Tơi thương bà lắm ! Tơi thương cái mái tóc xoăn xoăn điểm bạc của bà,
thương cái dáng đi chầm chậm mà khập khễnh của bà . Bảy mươi tuổi mà tôi trơng bà có vẻ
già hơn so với người cùng tuổi .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tròn sâu nơi má như dấu phẩy rất có dun. Đơi mắt hai mí dài đen. Cơ thường buộc tóc cao
gọn gàng , phía trước có hai mái trơng cơ càng trẻ hơn.


Sau 6 năm không gặp nay cô đã gầy hơn, đôi mắt cô thăm quần và da cô thêm sần sùi
với những đốm đồi mồi mới nở. Nhìn cơ thật sơ sát. Tôi mạnh đạng tiến vào gặp cô, bước qua
cánh cổng trường ln mở rộng chào đón tơi. Đối điện trước cô tôi cứ ngỡ cô sẽ không nhớ
đứa bé hư hỏng ngày nào. Nhưng tôi đã sai, khi cô gọi tên tôi, tôi vui mừng và súc động, chỉ 1
từ ấy thơi mà cả 1 địng nước mắt tuông ra. Tôi ráng kiềm chế niềm xúc động và đáp lại với cô
1 chữ "dạ" với giọng rung rung ngọt ngào. Co tiến đến vỗ vai tôi và 2 thầy trò cùng ngồi
xuống nhắc lại những chuyện xưa và cơ hỏi thâm tình hình học tập hiện nay của tôi. Từng lời
của cô là từng giọt nước mắt của tôi chảy ngược vào tim mà tôi đã cố giữ khơng đễ nó tng
ra mắt. Thế nhưng điều khiến tôi buồn nhất là việc mà cô đã sắp phải về hưu. Cơ nói mà nước


mắt cơ cứ tng ra:"Cứ nghỉ đến việc khơng được nhìn thấy những gương mặt kháo khỉnh của
mấy cô cậu mới vào lớp 1 thì lịng cơ lại dâng lên 1 nổi buồn không tả nổi". Sau khi chia tay
cô vừa bước tơi vừa nghỉ:"Sau mình khơng đến thâm cơ sớm hơn nhỉ, giờ chia tay cô không
biết khi nào sẽ gặp lại". Sau lịng tơi cứ dâng lên 1 nổi niềm không tả xiết


Người đàn ông đi trong nắng vàng hơm ấy là người tơi kính trọng nhất trên đời. Có lẽ biết thế
nên mọi cảnh quay về người ấy đều rõ nét và chân thực đến kì lạ. Tơi nhìn rõ cái bóng liêu
xiêu, đổ dài trên con đường dài dằng dặc, cùng với cây thước kẻ nửa mét kẹp trong chiếc cặp
da sờn cũ, hộp phấn bằng thép chỉ chực rơi ra, cùng mái tóc đã bạc lắm rồi. Bỗng nhiên, tơi
thấy nước mắt đang dâng lên, đầy tràn hai khóe mắt.


Nhiều người vẫn miêu tả: Các thầy cao to, vạm vỡ, có đơi mắt sáng quắc uy nghiêm.
Nhưng khơng! Thầy tôi thấp lắm, nếu so với chuẩn một – mét – tám, chỉ chừng 1m60, tóc bạc
trắng và lúc nào cũng lọc cọc đi trên chiếc xe khung han rỉ. Mắt thầy sáng, nhưng sáng bởi
ánh sáng dịu hiền, ấm áp khiến chúng tôi rất an tâm. Mọi thứ thuộc về thầy cũ kĩ đến mức
hoài cổ. Chúng tôi, thời những năm lớp 6, đã từng trêu thầy nhiều lần vì điều ấy. Tơi vẫn nhớ
thầy chỉ cười hiền và bảo, thầy già rồi, có cần gì hiện đại.


<b>Đề bài: Biểu cảm về người thân yêu nhất của em (mẹ)</b>
II: Dàn ý


<b>a: Mở bài</b>


Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết
ơn..)


<b>b: Thân bài</b>


Biểu cảm cụ thể về người đó.



 Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm
phục…


 Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu
quý hơn, khâm phục…


 Biểu cảm về vai trị của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu
khơng…)


<b>c: Kết bài.</b>


Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.
Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Biểu cảm về công lao của thầy cô giáo. VD:


<i>Thầy Cô - hai chữ thiêng liêng mà chỉ có những học sinh đủ tư cách mới được phép gọi. Họ là</i>
<i>những người đã dẫn dắt chúng em đi trên con đường đời của riêng mình, người chắp cánh </i>
<i>ước mơ cho chúng em. Mọi người vẫn thường nói thầy cơ là người lái đò cho học sinh. Khi </i>
<i>một năm học kết thúc là chuyến đị cập bến....</i>


<i>Nhờ thầy, nhờ cơ ln tận tình điều khiển, lèo lái chuyến đị đó nên chúng em đã vượt qua tất </i>
<i>cả những khó khăn, để rồi theo chuyến đò cập bến cảng kiến thức trong niềm vui, niềm không </i>
<i>chỉ riêng của chúng em, mà cịn của thầy cơ nữa. Những gì thầy cơ làm cho chúng em thiêng </i>
<i>liêng, cao quí đâu kém những gì cha mẹ làm cho chúng em....</i>


- Nói về vai trị của thầy cơ giáo, thầy cơ như là người cha, người mẹ thứ hai,....


<i>Con người chắc hẳn ai cũng có thời cắp sách tới trường. Đó là khoảng thời gian đẹp nhất, </i>
<i>thời của tuổi mộng mơ, của những ý tưởng vụt đến rồi vụt đi, của cả sự ngỗ nghịch. Chính </i>


<i>thầy cơ là những người thay đổi cuộc đời chúng em, uốn nắn chúng em từng chút một trên </i>
<i>con đường học vấn. Từ khi chúng ta cịn bi bơ tập nói đã đã được đưa tới trường mẫu giáo để </i>
<i>tập làm quen với trường lớp. Cũng chính tại đó, thầy cơ đã dạy cho chúng ta biết thế nào là lễ</i>
<i>nghĩa, là biết cách cư xử cho phải phép. Rồi từng ngày, chúng ta bước lên những bậc cao hơn</i>
<i>của nấc thang kiến thức. Thầy cô luôn dõi theo chúng ta. Từ một con điểm tốt, một ý tưởng </i>
<i>hay cho đến một sai phạm nhỏ, một lần không thuộc bài, thầy cô đều chú ý khen ngợi hoặc </i>
<i>nhắc nhở. Thầy cô là những người thầm lặng đưa chúng em đến đỉnh cao của kiến thức, cho </i>
<i>chúng em một tương lai tươi đẹp.</i>


III. Kết bài:


- Cảm nghĩ chung của em về công lao to lớn đó, lời hứa.


MB: Nêu cơng ơn thầy cơ và lí do mình u q thầy cơ đó, thêm cảm nghĩ nữa.
TB: -Ngoại hình của người thầy cơ mình muốn tả.


-Kể lại câu chuyện giữa mình thầy thầy cơ giáo.


-Mình đã làm gì cho cơ giáo buồn chưa, nếu ko có thì ko cần biểu cảm, cịn nếu muốn thì
viết vơ.


-Kỉ niệm mình và thầy cơ giáo.


-hãy nêu suy nghĩ của mình đối với thầy cố giáo chân thành và yêu thương nhất.


KB: Nêu sũy nghĩ của mình và lời hứa với thầy cô. (VD:em hứa sẽ học tập và chăm chỉ để ko
phụ lịng cơng ơn của cơ cũng như cơng ơn của người lái đò đưa thế hệ cập bến tương lai).
ĐỀ 1: Cảm nghĩ vể nụ cười của mẹ.


* Dàn bài:



a. Mở bài : Nêu cảm xúc đối với nụ cười mẹ, nụ cười ấm lòng.
b. Thân bài :


* Tả vài nét về mẹ:
- Tuổi, sức khỏe.
- Đảm đang, tháo vát.


- Tính tình hiền hịa, dễ mến.


* Nêu các biểu hiện sắc thái nụ cười của mẹ.


- Nụ cười đem lại sự ấm áp và niềm tin tưởng cho em.
- Nụ cười vui,thương yêu.


- Nụ cười khuyến khích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Làm sao để ln ln nhìn thấy nụ cười của mẹ ?
c. Kết bài : Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
<b>Đề 2 : Cảm nghĩ về cha</b>


1.. Mở bài:


- Trong những quan hệ tình cảm của con người thì tình cha con là tình cảm máu thịt thiêng
liêng.


- Công lao to lớn của người cha được nhắc đến rất nhiều trong ca dao – dân ca ( dẫn chứng
minh họa ).


2. Thân bài:



* Vai trị của người cha:


- Người cha đóng vai trị trụ cột, thường quyết định những việc quan trọng trong gia đình; là
chỗ dựa về vật chất lẩn tinh thần của vợ con


- Cha kèm cặp, dạy dổ, truyền kinh nghiệm sống và nâng đỡ các con trên bước đường tạo
dựng sự nghiệp


* Cảm nghĩ của em về người cha thân yêu:


- Cha em chỉ là một người thợ bình thường, quanh năm vất vả với cơng việc
Đức tính nổi bậc của cha là cần cù, chịu khó, hết lịng vì vợ con.


- Cách dạy con của cha rất giản dị: nói ít làm nhiều, lấy lời nói, hành động của mình làm
gương cho các con. Thái độ của cha cởi mở, dể gần, bao dung nhưng cũng rất nghiêm khắc.
- Các con kính yêu, quý mến và tin tưởng ở cha, cố gaéng chăm ngoan, học giỏi để cha vui
lịng.


3. Kết bài:


- Cơng lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ vô cùng to lớn, sánh ngang với núi cao, biển
rộng.


- Con cái phải biết ơn và đền đáp công lao cha mẹ bằng lời nói và việc làm hiếu nghĩa hằng
ngày.


<b>ĐỀ 3: Cảm nghĩ về người ơng kính u.</b>
a. Mở bài : Giới thiệu về người ơng.
b. Thân bài :



- Ơng rất u q đàn cháu của mình.


- Ngày ngày, ơng nhắc cháu tập thể dục và chuẩn bị đi học.
- Ông dạy các cháu nề nếp làm việc ngăn nắp, gọn gàng.
- Thái độ của ông nhẹ nhàng, vui vẻ nhưng nghiêm khắc.
- Ơng rất chăm lao động, thích trồng cây…


c. Kết bài:


- Tự hào về ơng.


- Tình ơng cháu đậm đà, thắm thiết.
<b>ĐỀ 4 : Cảm nghĩ về tình bạn</b>
a. Mở bài:


- Nêu được ý nghĩa của một tình bạn đẹp, giới thiệu tình bạn gắn bó của mình.
- Dẫn chứng ca dao, dân ca nói về tình bạn.


b. Thân bài:


- Thế nào là 1 tình bạn đẹp ?


+ Tình cảm bạn bè dành cho nhau phải chân thành, trong sáng, vô tư, tin tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Khơng bao che, dung túng, trước thói xấu của bạn...


- Những câu chuyện mà em nhớ mãi không quên về tình bạn ấy
- Cảm xúc, suy nghĩ đối với người bạn mình.



- Khơng có bạn bè, đó là điều bất hạnh
c. Kết bài:


Cảm nghĩ chung về tình bạn và lời hứa mãi trân trọng giữ gìn tình bạn đẹp.
<b>ĐỀ 5 : Cảm nghĩ về thầy cô giáo </b>


a. Mở bài : Giới thiệu về người thầy (cô) giáo.
b. Thân bài :


- Phân tích câu ngạn ngữ phương Tây: “Mọi thiên tài đều bắt đầu từ chữ A”.
- Lời nhắc của thầy (cô) giáo: Nét chữ là nết người.


- Phẩm chất của thầy (cô) giáo: tận tụy với công việc dạy chữ, dạy người.
- Kỉ niệm sâu sắc với thầy (cô) giáo.


c. Kết bài: Tình cảm đối với thầy (cơ) giáo.
DB CHI TIẾT


a. Mở bài:


- Giới thiệu chung:


+ Trên đường về thăm quê, em gặp lại cô giáo dạy em hồi lớp 5.
+ Em nhơ lại những kỉ niệm cũ.


b. Thân bài:


- Hồi tưởng lại kỉ niệm gắn với thầy cô:


+ Ngày còn ở quê em thường đi học với Lâm…



+ Hôm ấy Lâm không đi học, em định chiều về sẽ Lâm sang vì sao.
+ Chiều mưa rả rích, đường lầy lội em ngại không sang.


+ Buổi tối trời tạnh em vội vàng sang bên nhà Lâm… Thấy cô giáo đang giảng bài cho lâm.
c. Kết bài:


- Kỉ niệm về thầy cơ trong buổi tối hơm đó.
- Nhớ mãi ngơi trường nhỏ ấm áp tình ngừơi.
<b>ĐỀ 6 : Lồi cây em yêu.</b>


* Lập dàn bài


a. Mở bài : Nêu lồi cây và lí do mà em thích lồi cây đó.
b. Thân bài :


- Các đặc điểm gợi cảm của cây.


- Loài cây……..trong cuộc sống của con người.
- Loài cây……..trong cuộc sống vủa em.


c. Kết bài : Tình cảm của em đối với cây
1. Đề bài:


Em rất yêu hàng phượng vĩ trường em!
2. Thực hành:


* Bước 1: Tìm hiểu đề:
- Thể loại : Văn biểu cảm.



- Đối tượng: Hàng phượng vĩ trường em.
- Tình cảm : u thích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a. Tìm ý:


- Tuổi của hàng phượng vĩ.
- Tình cảm của mọi người.
- Tình cảm của em và các bạn.


- Hàng phượng vĩ khi vào hè, khi đông đến, xuân sang.
- Hàng phượng vĩ vào giờ ra chơi, vào giờ học.


- Hàng phượng vĩ với tất cả thành viên trong trường.
b. Lập dàn ý:


Mở bài:


- Giới thiệu hàng phượng vĩ trường em.


- Lí do em yêu thích ( đẹp, nhiều bóng mát, gắn với một kỉ niệm…)
Thân bài:


- Cảm xúc chung:


+ Hàng phượng vĩ đã gắn bó với nhiều thế hệ hs của mái trường này.


+ Người còn ở lại và người đã đi xa ai cũng nhớ về ngôi trường thân yêu với hàng phượng vĩ
già trải bóng dọc sân trường.


- Đặc điểm nổi bật:



+ Vào những ngày hè hàng phượng vĩ như những chiếu lửa thắp sáng một vùng trời.


+ Ngày đơng phượng ủ mình tránh rét để ngày xuân vươn trồi thức dậy chuẩn bị cho một mùa
lửa mới.


- Tác dụng:


+ Vào những giờ giải lao phượng vui vẻ cười đùa, vào giờ học phượng lặng lẽ xoè bóng mát
và khẽ hát theo tiếng giảng bài của cô giáo.


+ Hàng phượng lúc trầm tư như một người bạn lớn, lúc đáng yêu như một đứa trẻ.
Kết bài:


- Em luôn nhớ về hàng phượng vĩ đáng yêu ấy.


- Em ao ước hàng phượng vĩ ấy mãi là người bạn gắn bó với ngơi trường thân yêu này.
* Bước 3: Viết bài.


Mở bài:
- Trực tiếp:


Ai đã từng đến trường em một lần hẳn sẽ không thể quên hàng phượng vĩ già sừng sững giữa
sân trường như một minh chứng cho bề dày lịch sử của ngôi trường. Chúng em rất yêu quý
hàng phượng ấy và luôn tự hào khi nhắc đến chúng.


- Gián tiếp:


Nếu bạn nói cây cối khơng có tình cảm tơi dám chắc bạn là người q vơ tình hoặc có đời
sống nội tâm quá nghèo nàn. Với riêng tôi, mỗi lồi cây đều có tiếng nói riêng và nó gợi trong


lịng người những cảm xúc rất riêng. Ví như hàng phượng vĩ trường tôi chẳng hạn. Không
hiểu sao tơi ln tìm thấy sự bình n trong tâm hồn mỗi khi nghĩ về hàng cây học trò ấy.
Thân bài:


…Còn nhớ những trưa hè oi ả, đi qua trường, ngước mắt nhìn lên bắt gặp sắc thắm của những
chùm phượng, trong lòng lại rộn ràng những cảm giác thân thương. Thầy cơ, bạn bè, những
bài tốn, câu văn, tiếng hát…biết bao vui buồn, nhung nhớ! Hè phượng thay lũ hs chúng tôi
thắp sáng ngôi trường, bầu bạn với tường vôi. Phượng mang về đây cả một trờ ước mơ hi
vọng! Phượng ủ thắm những trái tim và nuôi lớn những ước mơ của thầy và trò nơi đây


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Dạng I: Biểu cảm về sự vật, con người</b></i>
* Biểu cảm về sự vật


- Cảm nghĩ về một loài cây, loài hoa, loài quả.
- Cảm nghĩ về một con vật nuôi.


+ Cây (bàng, nhãn, tre, dừa, khế, phượng, cau, lúa).
+ Hoa (phượng, sen, đào, hồng).


+ Quả (bưởi, ổi, mít, chuối, dưa hấu).


- Cảm nghĩ về một con vật ni (chó, mèo).


- Cảm nghĩ về một món đồ chơi, món q, đồ vật (sách, vở mình đọc hàng ngày, sách
ngữ văn 7, cánh diều tuổi thơ….)


- Cảm nghĩ về một cảnh đẹp (một dịng sơng, dãy núi, cánh đồng; vườn cây; một thắng
cảnh; một di tích lịch sử, ngôi chùa nổi tiếng…).


- Cảm nghĩ của em về các mùa trong năm (xuân, hạ, thu, đông).


* Biểu cảm về con người:


- Cảm nghĩ về người thân: ông bà, bố mẹ, anh chị em.


* Biểu cảm về một phương diện: ánh mắt của cha; nụ cười của mẹ, đôi bàn tay mẹ.
- Cảm nghĩ về thầy cô giáo (một người bạn).


- Cảm nghĩ về một kỷ niệm:
+ Vui buồn tuổi thơ.


+ Đêm trăng trung thu.
+ Quê hương yêu dấu.


+ Một đêm thức đón giao thừa; một buổi viếng nghĩa trang liệt sỹ; một buổi xem biểu diễn
văn nghệ.


1. Yêu cầu chung: Bài biểu cảm về sự vật.


* Đối với bài văn biểu cảm về một loài cây, hoa, quả:
- Yêu cây, hoa, quả về đặc điểm của loài cây, hoa, quả.
+ Thân, lá, rễ.


+ Hình dáng, màu sắc, hương vị.
+ Đặc điểm bên ngồi, bên trong.


- u thích cây, hoa, quả về lợi ích của nó.
+ Lợi ích về vật chất, kinh tế.


+ Lợi ích về mặt tinh thần, đời sống tâm linh.



- u cây, hoa quả vì nó gắn với nhiều kỉ niệm khó quên.
+ Kỉ niệm người trồng.


+ Kỉ niệm với riêng mình.


* Đối với bài văn biểu cảm về một con vật nuôi
- Yêu con vật nuôi bởi những đặc điểm của nó.


+ Hình dáng, màu sắc; đặc tính riêng biệt của lồi vật.
- u vì nó là một ngưịi bạn dễ thương; lợi ích con vật ni.
- Kỉ niệm gắn bó với con vật ni.


* Đối với bài văn biểu cảm về một món đồ chơi, món quà, đồ vật
- Yêu món quà (đồ chơi, đồ vật) bởi đặc điểm của nó; giá trị của nó.
+ Đặc điểm (màu sắc, hình dáng, cấu tạo, cách trang trí, chất liệu).
+ Giá trị (vật chất; tinh thần) lợi ích, cơng dụng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Suy nghĩ, tình cảm của mình với món đồ, q, đồ vật.
* Đối với bài văn biểu cảm về một cảnh đẹp


- Gợi người đọc về toàn cảnh.


- Diễn tả cảm xúc về một vài chi tiết, nét riêng của cảnh (yêu thích, tự hào, say mê….).
- Yêu cảnh vì gắn với hình ảnh quê hương, đất nước (biểu tượng của quê hương; trang
sử hào hùng vẻ vang của đất nước; con người).


- Kỉ niệm, của riêng mình với cảnh.


* Đối với bài văn biểu cảm về các mùa trong năm
- Yêu thích về đặc điểm riêng biệt của mùa.


* Mùa xuân


+ Những hạt mưa êm dịu rơi như rắc bụi -> hạt ngọc của mùa xuân.
+ Gió xuân hây hẩy, nồng nàn.


+ Nhành hoa, ngọn cỏ mượt mà, rực rỡ.
+ Mùa của sự hồi sinh.


* Mùa hạ


+ Bầu trời cao xanh vời vợi.
+ Nắng chói chang, gay gắt.


+ Những cơn mưa rào chợt đến, chợt đi.
+ Ve kêu râm ran, những trưa hè oi bức.
+ Hoa phượng nở đỏ rực báo hiệu mùa hè.


+ Được nghĩ ngợi, vui chơi, không vướng chuyện học hành.
* Mùa thu


+ Bầu trơì trong xanh yên bình.
+ Làn nắng vàng dịu nhẹ, ấm áp.
+ Hương hoa sữa nồng nàn.


+ Không gian phảng phất mùi thơm mát của lúa nếp non.
+ Mùa thu đi vào thi, c, nhạc hoạ.


* Mùa đông.
+ Bầu trời âm u.
+ Cây cối rụng lá.



+ Các loài chim đi tránh rét.


+ Những cơn gió đơng bắc rít lên từng hồi.
+ Mặt đất khơ cằn nứt nẻ.


- Kỷ niệm của riêng em gắn bó với mùa.
* Mùa xuân


- Sống trong niềm vui của ngày tết cổ truyền (quần áo mới, lì xì, đi thăm ông bà nội
ngoại; đón giao thừa…).


- Quây quần bên mâm cơm ngày tết.
* Mùa thu


- Niềm vui trong tết trung thu (rước đèn, phá cỗ, ca hát).
- Háo hức ngày tựu trường (bạn bè, thầy cô sau bao tháng hè).
* Mùa hạ


- Chiều chiều ra hồ sen hóng mát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

* Mùa đông


- Chuẩn bị cho những phút giây đồn tụ với gia đình sau một năm bận rộn.
- Vùi mình trong những tấm chăn bơng êm ái…


<i><b>Bài biểu cảm về con người</b></i>


* Đối với bài văn cảm nghĩ về người thân, thầy cô giáo; người bạn



- Cảm nghĩ về đặc điểm (hình dáng, tuổi tác, diện mạo(mái tóc, làn da, nụ cười, ánh
mắt…))


- Cảm nghĩ về tính cách, việc làm, cách cư xử của người đó với mình, với mọi người.
- Biểu cảm về một kỉ niệm vui, buồn, trong cuộc sống, học tập… sâu sắc của mình với
người đó và những suy nghĩ, (chọn kỉ niệm ấn tượng, có ý nghĩa) mong ước, tình cảm của
mình với người đó ở hiện tại và tương lai.


* Đối với bài văn biểu cảm về kỉ niệm


- Học sinh vừa kể, miêu tả kỉ niệm vừa đan lồng cảm xúc => dựa vào cách lập ý (hồi
tưởng quá khứ -> suy nghĩ về hiện tại; quan sát -> suy ngẫm; tưởng tượng -> hứa hẹn, mong
ước).


<i>2. Yêu cầu cụ thể</i>


2.1. Dàn ý: Nhóm bài: cảm nghĩ về một lồi cây, hoa, quả
a, Mở bài


- Giới thiệu đối tượng cần biểu cảm
+ Tên loài cây, hoa, quả.


- Nêu cảm nghĩ ban đầu, lí do mà em u thích lồi cây, hoa, quả đó.
b, Thân bài


- Phát biểu cảm nghĩ về đặc điểm của loài cây, hoa, quả.
+ Cây: Thân, rễ, lá, hoa, quả.


+ Hoa: màu sắc, cánh hoa, nhị hoa, hương hoa.



+ Quả: - hình dáng quả, vở bên ngồi, ruột bên trong.
- Màu sắc, hương vị.


- Phát biểu cảm nghĩ về lợi ích của lồi cây, hoa, quả.
+ Giá trị vật chất.


+ Giá trị tinh thần (tâm linh; biểu tượng; nguồn cảm hứng sáng tác thơ, ca nhạc hoạ…).
- Phát biểu cảm nghĩ về kỉ niệm gắn bó sâu sắc giữa mình với lồi cây, hoa, quả đó
c, Kết bài


- Tình cảm của người viết về loài cây, hoa, quả.
- Hứa hẹn, mong ước cho cây, hoa, quả.


- Học sinh lập dàn ý: biểu cảm về cây lúa, cây phượng, cây cau, dừa….
2.2. Dàn ý: Nhóm bài: Cảm nghĩ về một con vật ni


a, Mở bài
b, Thân bài


- Phát biểu cảm nghĩ về những đặc điểm của con vật.
+ Màu sắc, hình dáng (mắt, tai, chan, đi…)


- Phát biểu cảm nghĩ về đặc tính dễ thương của con vật; phát biểu cảm nghĩ về lợi ích
con vật nuôi.


- Phát biểu cảm nghĩ về một kỉ niệm gắn bó sâu sắc giữa em với con vật.
c, Kết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Mong ước.



Học sinh tự lập dàn ý.


2.3. Dàn ý: Nhóm bài: Cảm nghĩ về một món quà, đồ chơi, đồ vật.
a, Mở bài


- Giới thiệu hồn cảnh có được món q, đồ chơi, đồ vật.


- Nêu cảm nghĩ ban đầu về món quà, đồ chơi, đồ vật (thích thú, gần gũi, gắn bó…)
b, Thân bài:


- Phát biểu cảm nghĩ về đặc điểm của món quà, đồ chơi, đồ vật.


- Phát biểu cảm nghĩ về giá trị, cơng dụng, lợi ích của món q, đồ chơi, đồ vật.
- Phát biểu cảm nghĩ về sự gắn bó của bản thân với món quà, đồ chơi, đồ vật.
c, Kết bài


- Kq cảm nghĩ bản thân.
- Nêu ước mong, hi vọng.


2.4. Dàn ý: Nhóm bài cảm nghĩ về một cảnh đẹp
a, Mở bài


- Giới thiệu cảnh và cảm nghĩ chung về cảnh.


b, Thân bài: Lập ý theo cách: hiện tại -> hồi tưởng về quá khứ - hướng tới tương lai.
b.1: Cảm xúc hiện tại


- Rất hợp: môt trường với biểu cảm gợi người đọc hình dung tồn cảnh.


- Diễn tả cảm xúc về một vài chi tiết, đặc điểm, nét riêng của cảnh (yêu thích, tự hào,


say mê).


- Phát biểu cảm nghĩ về giá trị của cảnh.
+ Gắn với quê hương, con người quê hương.
+ Vẻ đẹp, niềm tự hào của đất nước.


+ Gắn với những con người, những chiến công trong lịch sử.
- Phát biểu cảm nghĩ về sự gắn bó của riêng mình với cảnh.
c, Kết bài


- Cảm nghĩ về cảnh -> liên tưởng tới cảm nghĩ về quê hương, đất nước.
2.5. Dàn ý: Nhóm bài: Biểu cảm về các mùa trong năm


a, Mở bài


- Giới thiệu về đối tượng biểu cảm: mùa trong năm.
- Nêu cảm nghĩ ban đầu: thích thú, nhớ nhung, mong đợi.
b, Thân bài


- Phát biểu cảm nghĩ về những đặc điểm riêng biệt của mùa.
- Phát biểu cảm nghĩ về kỉ niệm của riêng em gắn bó với mùa.
c, Kết bài


- Khái quát cảm nghĩ, liên tưởng mở rộng thêm cảm nghĩ.
2.6. Dàn ý: Nhóm bài: Biểu cảm về một người thân.
a. Mở bài


- Giới thiệu đối tượng biểu cảm là ai?


- Nêu cảm nghĩ ban đầu: yêu quý, nhớ thương, kính trọng.


b, Thân bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Phát biểu cảm nghĩ về tính cách, việc làm, cách cư xử, nghề nghiệp đối với mình, mọi
người.


- Biểu cảm về một kỉ niệm (vui, buồn) sâu sắc của mình với người đó và những suy
nghĩ mong ước, tình cảm của mình với người đó ở hiện tại và tương lai.


c, Kết bài


- Niềm mong ước.


- Suy nghĩ về mối squan hệ tình cảm đó trong cuộc sống.


2.7.Dàn ý: Nhóm bài biểu cảm về thầy (cô) giáo; một người bạn
a, Mở bài


- Giới thiệu đói tượng biểu cảm và hồn cảnh nảy sinh cảm xúc (gặp người đó trong
hồn cảnh nào? ở đâu? bao giờ?).


- nêu cảm xúc ban đầu: Yêu quý, kính trọng, biết ơn.
b, Thân bài:


- Hồi tưởng kỉ niệm về thầy (cô) giáo; về bạn.


+ Nhớ lại những kỉ niệm về sự chăm sóc của thầy (cơ) giáo, của bạn dành cho mình.
+ Biết ơn về những điều thầy (cơ) giáo; bạn đã mang đến cho mình những điều tốt đẹp
gì trong cuộc sống; học tập.


- Suy nghĩ hiện tại:



+ Thầy cô vẫn ngày ngày dạy học sinh hết lớp này đến lớp khác, nhiều học sinh đã
trưởng thành dưới sự dìu dắt của thầy (cơ).


+ Suy nghĩ về nghề dạy học: nghề cao quý, có ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
Nếu là bạn: suy nghĩ về tình cảm giữa mình với bạn ở thời điểm hiện tại (vẫn bên nhau;
xa nhau nhưng vẫn giữ tình cảm; dành tình cảm cho nhau) những ảnh hưởng tốt của bạn với
mình.


- Hướng về tương lai:


+ Vai trị thầy (cơ) giáo trong xã hội; mãi mãi nhớ về hình ảnh thầy (cô) giáo.
<i>Bạn: - Mong bạn ngày một trưởng thành, thành công trong học tập, công việc.</i>
- Mãi mãi nhớ về nhau dù cuộc sống sau này có đổi thay như thế nào?
c, Kết bài


- Cảm nghĩ của mình về thầy (cơ) giáo, về nghề dạy học
+ Nêu suy nghĩ về tình bạn.


2.8. Nhóm bài: Biểu cảm về một kỉ niệm
a, Mở bài


- Giới thiệu hoàn cảnh gợi nhớ kỉ niệm


- Nêu cảm xúc ban đầu về kỉ niệm: đẹp, vui, đáng nhớ, sâu sắc.
b, Thân bài


- Kể lại kỉ niệm diễn ra như thế nào? Kết hợp với miêu tả (làm cho kỉ niệm hiện lên cụ
thể; rõ nét) => đan lồng vào trong kể, tả là cảm xúc của người viết.



c, Kết bài


- Nêu suy nghĩ về kỉ niệm.
- Nêu mong ước.


<i>3. Cách viết bài văn biểu cảm về sự vật, con người</i>
3.1. Viết phần mở bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ví dụ: Cảm nghĩ về lồi cây em u thích.


Em rất thích cây phượng ở sân trường, vì đây là loại cây vừa cho bóng mát lại vừa cho
hoa đẹp.


Ví dụ: Cảm nghĩ về bà.


Trong gia đình người em dành tình cảm nhiều nhất là bà em. Bà không chỉ là người
thân mà cũng là người bạn luôn chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với em. Từ lúc sinh ra cho đến bây
giờ bà ln hết lịng nâng niu, chăm sóc em.


b, Mở bài gián tiếp => tạo nên sự sinh động, hấp dẫn, thường hay lan man, dài dòng.
- Dẫn vào đề


+ Bằng một câu thơ, câu văn; một danh ngôn; một câu hát; một mẩu chuyện => có liên
quan đến đối tượng biểu cảm.


- Nêu đối tượng cần biểu cảm
- Nêu cảm xúc về đối tượng ấy.
Ví dụ: Cảm nghĩ về lồi cây em u.


Đối với mỗi học sinh; có lẽ phượng là loài cây thân thiét, phượng gắn với lứa tuổi học


trò, phượng thắp sáng ước mơ, phượng san sẻ nỗi buồn…Riêng tơi, tơi u q nhất là lồi
cây đã gắn bó với tơi, khơng chỉ bằng vẻ đẹp mà cịn là sự gần gũi của nó. Đó là cây hoa sứ.


Ví dụ: Cảm nghĩ về bà.


Thời gian cứ dần trôi không đợi chờ ai. Thoắt cái đã đến ngày giỗ bà tôi lần thứ hai.
Giai điệu “ngày xửa ngày xưa” quen thuộc của bà cứ vang vọng trong tôi. bà tôi giờ đây đã về
chốn thiên đường để yên giấc ngủ ngàn thu, nhưng tôi không thể tin điều đó được bởi tơi u
bà lắm!


3.2. Viết thân bài => Giáo viên hướng dẫn học sinh cách viết một số đoạn văn biểu
cảm.


- Lần lượt trình bày cảm xúc, suy nghĩ do sự vật hoặc con người gợi ra.


+ Nếu đề bài cho sẵn trình tự cảm xúc cần giải quyết thì ta giải quyết theo từng yêu cầu
của trình tự ấy.


Ví dụ: Từ các văn bản “Những câu hát về tình cảm gia đình”


“Mẹ tơi” (“Et mơn đo đơ A - mi - xi”, “cuộc chia tay của những con búp bê” - Khánh
Hồi). hãy bộc lộ tình cảm và suy nghĩ của em khi được sống trong tình yêu thương của
những người thân trong gia đình và bộc lộ niềm thương cảm cho những ai khơng có được may
mắn đó.


* Nếu đề bài khơng có sẵn trình tự giải quyết thì ta phải định ra một trình tự giải quyết
sao cho hợp lí.


Ví dụ: Cảm nghĩ về một loại quả mà em u thích.
+ Quả có những đặc điểm khiến em u thích.


+ u thích quả vì nó có nhiều lợi ích.


+ u thích quả vì nó gắn bó với những kỉ niệm khó quên.


- Phần thân bài gồm nhiều đoạn văn, để các đoạn văn thành một bài văn hoàn chỉnh
phải chú ý tới phần chuyển ý.


+ Có thể tóm tắt ý ở đoạn trước để chuyển sang ý đoạn sau.
+ Có thể dùng từ nối, phương tiện liên kết câu, đoạn.


- Trong bài viết các ý lớn, ý trọng tâm cần dành tỉ lệ thích đáng; các ý phụ chỉ viết thành
đoạn ngắn để không làm mất tính cân đối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3.3. Viết kết bài


a, Kết bài chung: Khẳng định, khái quát tình cảm, suy nghĩ.
Ví dụ: Lồi cây em u.


Cây hoa phượng mang vẻ đẹp mộc mạc nhưng thuần khiết cứng cỏi, kiên cường, luôn
cho tôi cảm nghĩ thân quen, yêu quý. Tôi yêu quý cây hoa phượng ở sân trường và mãi là như
vậy.


b, Kết bài mở rộng


- Dựa ra một câu hỏi tu từ.


Ví dụ: Các bạn có biết khơng, mỗi lần trông sắc đỏ hoa phượng bắt đầu xuất hiện trên
cây và tiếng ve râm ran báo hiệu mùa hề lịng tơi lại xao xuyến lạ thường, một mùa hè nữa lại
đến, chúng ta sắp phải tạm biệt thầy cô giáo, tạm biệt bạn bè để bước vào một mùa hè với
nhiều buồn vui lẫn lộn.



- Đưa ra một lời bình, một lời nhận xét.


Ví dụ: Mỗi lần nhìn ngắm cây phượng, lòng em lại trào dâng bao cảm xúc khó tả vì vẻ
đẹp cây phượng, vì bóng mát mà cây đem lại, vì nguồn ơxi mà cây cung cấp. Em chợt nghĩ
rằng nếu chúng ta biết yêu quý thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên thì chúng ta sẽ được tận
hưởng những vẻ đẹp và nguồn lợi của thiên nhiên đem lại.


- Đưa ra một câu tục ngữ, ca dao, danh ngơn.


Ví dụ: Khơng thầy đố mày làm nên, nhân dân ta rất đúng khi đúc kết được một kinh
nghiệm quý báu về vai trò của người giáo viên trong việc giáo dục, truyền đạt tri thức cho con
em mình. Thời gian đã trơi qua, nhưng hình ảnh cơ giáo Hồng, người đã hết lịng với học sinh
trong việc rèn đức, rèn chữ vẫn thắp sáng trái tim em.


<i><b>Dạng II: Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học</b></i>
<i>1. Khái niệm</i>


- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ, đoạn văn, đoạn thơ) là trình
bày những cảm xúc, liên tưởng, tưởng tượng, suy nghĩ của mình về nội dung và nghệ thuật
của tác phẩm đó.


- Những cảm nghĩ ấy có thể là cảm xúc về cảnh, về người trong tác phẩm, cảm xúc về
tâm hồn, số phận nhân vật trong tác phẩm cảm xúc về vẻ đẹp ngôn từ trong tác phẩm.


<i>2. Những yêu cầu cơ bản khi làm bài</i>


a, Đọc kĩ, hiểu saau ddeer cảm và hiểu giá trị nội dung của tác phẩm.
- Đối với văn xuôi:



+ Nhớ nội dung, bố cục, nhân vật, sự kiện
+ Thuộc một số đoạn văn hay.


- Đối với thơ
+ Thuộc thơ


+ Nắm chắc, ghi lại những nội dung cơ bản và nghệ thuật của tác phẩm (từ ngữ, nhịp
điệu các biện pháp tu từ. Thể thơ, các hình ảnh tượng trưng).


=> Từ những hiểu biết mà hình thành ấn tượng, cảm xúc về tác phẩm.


b, Bài văn phát biểu cảm nghĩ phải có cảm xúc, suy nghĩ riêng của người viết


c, Để tìm ý cho bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học nên đặt ra và trả lời các
câu hỏi sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tác phẩm có những đặc sắc gì về nghệ thuật? Thể loại, ngơn ngữ, bố cục trong tác
phẩm có gì đặc biệt? Những chi tiết nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc và đó là ấn tượng gì?


- Những chi tiết, hình ảnh nào để lại cho em những rung cảm sâu sắc nhất, những chi
tiết ấy khiến em liên tưởng đến hình ảnh chi tiết trong tác phẩm nào khác mà em đã học.


- Tác phẩm giúp em hiểu thêm điều gì về tác giả (tâm hồn, tư tưởng, nhân cách).


- Tác phẩm giúp em có suy nghĩ, cảm xúc gì và rút ra được bài học nào cho mình trong
cuộc sống.


d, Các thao tác phân tích dẫn chứng trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


* Giảng giải: là cắt nghĩa, lý giải cái hay, cái đặc sắc của một từ ngữ, hình ảnh, chi tiét


trong tác phẩm văn học. Đây là thao tác thường gặp để giúp người đọc hiểu được nội dung và
nghệ thuật của tác phẩm.


- Để giảng giải tốt cần rất nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến khả năng cảm nhận từ ngữ.
Có hiểu nghĩa của từ mới hiểu được ý nghĩa gửi gắm trong những từ ngữ ấy.


* Liên tưởng, so sánh:


- Đây là thao tác rất hay gặp trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Đọc một chi
tiết, hình ảnh, từ ngữ…trong tác phẩm này chúng ta có thể liên tưởng đến một chi tiết, hình
ảnh, từ ngữ trong tác phẩm khác.


- So sánh chính là làm rõ chỗ giống và khác nhau của tác giả này với tác giả khác; của
cùng một tác giả nhưng ở những giai đoạn khác nhau.


- Liên tưởng, so sánh làm cho bài viết phong phú, sâu sắc hơn. Tuy nhiên chỉ những chi
tiết, hình ảnh hay trong bài mới nên tìm đối tượng so sánh.


* Hình dung, tưởng tượng


- Là nhập vào thế giới nhân vật, hình ảnh của tác phẩm để hình dung về tư thế, hình
ảnh, tâm trạng của nhân vật, không gian - thời gian của tác phẩm.


- Thao tác hình dung, tưởng tượng là cách tốtt để người viết đưa yếu tố tự sự. Miêu tả
vào trong bài văn biểu cảm một cách tự nhiên và hiệu quả.


e, Sử dụng từ ngữ và viết câu trong bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học


- Trong bài văn biểu cảm cần sử dụng linh hoạt các kiểu câu: câu dài, câu ngắng, câu
cảm, câu hỏi để bộc lộ cảm xúc.



- Đôi khi không nên sử dụng kiểu câu khẳng định tuyết đối.
<i>3. Bố cục chung</i>


a, Mở bài: - Giới thiệu tác giả, tác phẩm.


- Nêu ấn tượng, cảm nghĩ chung về tác phẩm.


b, Thân bài: - Lần lượt nêu cảm nghĩ của mình về từng khía cạnh tác phẩm. (Về nội
dung, nghệ thuật của tác phẩm )


c, Kết bài: - Khẳng định giá trị của tác phẩm, cảm xúc cá nhân về tác phẩm.
<i>4. Các dạng bài cơ bản và cách làm từng dạng bài</i>


4.1. Các dạng bài cơ bản


- Phát biểu cảm nghĩ về nhan vật văn học.
- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm thơ.
- Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn xuôi.
4.2. Cách làm từng dạng bài


4.2.1. Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

b, Yêu cầu


- Nhân vật được phát biểu cảm nghĩ thường là nhân vật chính, chính diện.
- Có thể phát biểu cảm nghĩ về một nhân vật hoặc một nhóm nhân vật.
- Khi phát biểu cảm nghĩ về nhân vật văn học.


+ Sắp xếp lại toàn bộ những cảm nghĩ, ấn tượng chân thật của bản thân theo từng nội


dung; vấn đề cụ thể và trình bày nó một cách mạch lạc, hệ thống.


+Ngồi cảm nghĩ cá nhân về nhân vật còn phải nêu những chứng cứ ở nhân vật để làm
căn cứ thuyết phục, chứng tỏ những cảm nghĩ của mình là đúng đắn, xác thực (chứng cứ của
nhân vật cụ thể là hình dáng, ngơn ngữ, cử chỉ, hành đồng, ý nghĩa tình cảm của nhân vật…
những biểu hiện này giúp ta nhận xét đánh giá khách quan trung thực đối với nhân vật để ta có
thể bày tỏ tình cảm, thái độ của ta: yêu, ghét, tin tưởng, quý mến, khâm phục, mến mộ, học
tập…).


+ Ngồi cảm nghĩ về nhân vật cịn từ nhân vật mà suy nghĩ về con người và đời sống để
rút ra những bài học khi tiếp xúc cụ với nhân vật ấy.


c, Cách làm
<i>Cách 1: Chuẩn bị</i>


- Đọc kĩ tác phẩm, nắm vững nhân vật được yêu cầu phát biểu cảm nghĩ.


+ Họ tên, tuổi tác, nghề nghiệp, hồn cảnh ra đình, hồn cảnh lịch sử, thời đại mà nhân
vật sống.


+ Ngoại hình (nếu khơng được tả thì dựa vào nội dung tác phẩm để hình dung).
+ Lời nói, hành động, tư tưởng, tình cảm cụ thể của nhân vật.


+ Tâm trạng, tư tưởng, tình cảm cụ thể của nhân vật.


=> Dựa vào những đặc điểm nêu trên để phát biểu cảm nghĩ của bản thân về nhân vật.
<i>Cách 2: Dàn ý</i>


- Mở bài: Dàn ý



+ Giới thiệu nhân vật, xuất xứ nhân vật (trong tác phẩm nào? của ai?).
+ Phát biểu cảm nghĩ chung nhất về nhân vật đó.


- Cách viết:


 Trực tiếp: diễn đạt lần lượt từng nội dung trên.


 Gián tiếp: Diễn đạt mở rộng theo một trong 2 cách sau.


+ Cách 1: Nêu vài nhận xét về tác giả, hệ thống đề tài chủ đề nhân vật mà tác giả quen
sáng tác.


+ Cách 2: Nêu vài nét về loại nhân vật trong văn học có đặc điểm tương tự như nhân vật
sẽ phát biểu cảm nghĩ.


Thân bài: Viết lần lượt các nhóm cảm nghĩ về nhân vật: cảm xúc, suy nghĩ về hình
dáng, đặc điểm bên ngoài, hành động, việc làm, ý nghĩ của nhân vật. Mỗi nhóm như vậy phải
đảm bảo các ý sau:


+ Nêu cảm nghĩ.
+ Đưa chứng cứ.


+ Phân tích các đặc điểm cơ bản.


+ Liên hệ về bản thân, với đời sống, với các nhân vật.
- Cách viết:


+ Theo lối diễn: viết theo trình tự nội dung trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Kết bài:



+ Tóm tắt những cảm nghĩ chủ yếu, quan trọng.


+ Nêu bài học, tác động, rút ra từ nhân vật đối với bản thân, đối với đời sống.
4.2.2. Biểu cảm về tác phẩm thơ


1. Yêu cầu


- Biểu cảm về tác phẩm thơ đòi hỏi người viết phải nêu lên những cảm xúc, suy nghĩ
của mình trên cơ sở cảm thụ bài thơ đó.


- Bài viết phải nêu được cảm xúc, suy nghĩ đối với cảnh, đối với người với hình ảnh độc
đáo, câu chữ hay trong bài thơ.


- Cần vận dụng linh hoạt các cách lập ý để bài làm có sự mạch lạc.
* Yêu cầu cụ thể


- Đọc kỹ bài thơ, nắm vững thời điểm ra đời, tác giả, nội dung chính và đặc sắc nghệ
thuật.


- Cảm nhận và hình thành ấn tượng, cảm xúc chung nhất về bài thơ.


- Đi đâu vào hình ảnh, tâm trạng, câu chữ, nhịp điệu mà bài thơ gợi lên cảm xúc và ấn
tượng.


- Có thể tham khảo các ý kiến phân tích, đánh giá bài thơ nhưng cần chú ý trình bàt cảm
xúc và ấn tượng của riêng mình chứ không nhắc lại ý kiến người khác.


2. Lập dàn ý
2.1. Mở bài



- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm.
- Nêu cảm xúc ban đầu về bài thơ.ư
2.2. Thân bài


a, Nêu cảm xúc về hoàn cảnh ra đời của bài thơ.


b, Nêu cảm xúc về giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.


Nội dung: Bài thơ viết về vấn đề gì? gồm mấy nội dung? Do đó để lại cho em ấn tượng,
cảm xúc gì?


Nghệ thuật: Bao gồm (từ ngữ, nhịp điệu, hình ảnh, các biện pháp tu từ…).
2.3. Kết bài


- Nêu cảm xúc người viết.


- Dự cảm về sức sống của bài thơ.


4.2.3. Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm truyện
1. Yêu cầu


- Đọc kĩ tác phẩm, nắm chắc thời điểm ra đời, sự liên quan của tác phẩm với các tác
phẩm khác của nhà văn, nội dung và nét độc đáo nghệ thuật của tác phẩm.


- Hình thành cảm nhận và ấn tượng chung nhất về tác phẩm về nhân vật chính của tác
phẩm.


- Đi sâu vào những cảm xúc, ấn tượng chính xung quanh các nhân vật, hành động và
ứng xử của nhân vật chính, các chi tiết quan trọng, nổi bật của tác phẩm.



- Bày tỏ thái độ khen, chê, tán thành, phản đối với cách giải quyết vấn đề của tác giả và
tác phẩm.


- Có thể đọc bài phê bình của tác phẩm nhưng chỉ để tham khảo người viết phải có thái
độ, cảm xúc, đánh giá riêng của mình.


2. Dàn ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Ấn tượng chung về tác phẩm
2.2. Thân bài


- Cảm xúc về hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.


- Cảm xúc, suy nghĩ về giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm.
Giá trị nội dung (về các nhân vật; nhân vật chính; chi tiết nổi bật)
Giá trị nghệ thuật (yếu tố nghệ thuật…)


2.3. Kết bài


- Nêu cảm xúc người viết.


- Dự cảm về sức sống của tác phẩm.
5. Một số đề luyện vận dụng.


Đề 1: Cảm nghĩ của em về hai nhân vật Thành và Thuỷ trong truyện ngắn “Cuộc chia
<i>tay của những con búp bê” - Khánh Hoài.</i>


Đề 2: Cảm nghĩ của em về bài thơ “Tiếng gà trưa” - Xuân Quỳnh.



Đề 3: Cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác Hồ qua hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm
<i>tháng Giêng”.</i>


Đề 4: Hình ảnh người mẹ trong hai văn bản “Mẹ tôi” (E - môn - đô đơ A - mi - xi) và
“ Cổng trường mở ra” (Lý Lan).



II: Dàn ý
<b>a: Mở bài</b>


Giới thiệu đối tượng biểu cảm (ai) và tình cảm chung với đối tượng ( yêu quý, tự hào, biết
ơn..)


<b>b: Thân bài</b>


Biểu cảm cụ thể về người đó.


 Biểu cảm về vẻ đẹp ngoại hình, tính tình, tài năng ( nét tiêu biểu) —> yêu, quý, khâm
phục…


 Biểu cảm về đối tượng ở những kỉ niệm sâu sắc (hai, ba kỉ niệm) —> hiểu rõ hơn, yêu
quý hơn, khâm phục…


 Biểu cảm về vai trị của người đó đối với mình ( quan trọng thế nào, nếu có, nếu
khơng…)


<b>c: Kết bài.</b>


Khẳng định lại tình cảm yêu quý của mình với đối tượng.
Liên hệ mình cần làm gi để thự hiện tình cảm trên.



MB: Nêu cơng ơn thầy cơ và lí do mình u q thầy cơ đó, thêm cảm nghĩ nữa.
TB: -Ngoại hình của người thầy cơ mình muốn tả.


-Kể lại câu chuyện giữa mình thầy thầy cơ giáo.


-Mình đã làm gì cho cơ giáo buồn chưa, nếu ko có thì ko cần biểu cảm, cịn nếu muốn thì
viết vơ.


-Kỉ niệm mình và thầy cơ giáo.


-hãy nêu suy nghĩ của mình đối với thầy cố giáo chân thành và yêu thương nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuyến đò của thầy chở nặng yêu thương Làm nhà giáo chỉ cho mà khơng bận lịng nghĩ đến
nhận, là con ong chăm chỉ xây tổ gom mật cho đời, là cây thân mộc vươn mình trong nắng gió
tỏa bóng mát cho người, là kiếp con tằm đến chết cịn vương tơ... Ơi! Biết nói sao cho hết nỗi
niềm! Chỉ đến khi lớn khơn, bầy học trị nhỏ hơm nay mới hiểu được tình cảm của thầy cô


</div>

<!--links-->

×