Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

ngày hội cntt bài giảng sgk cũ nguyễn thị huyền sâm thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (55.75 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

C3H9N có tối đa bao nhiêu đồng phân amin bậc 1 ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
[<br>]


C7H9N (chứa vòng benzen ) có bao nhiêu đồng phân amin ?


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
[<br>]


Có các chất sau: (1) etyl amin, (2) amoniac, (3) điphenyl amin, (4) đietyl amin, (5)
NaOH, (6) phenyl amin. Thứ tự tăng dần tính bazơ được sắp xếp theo dãy:


A. 5 < 4 < 1 < 2 < 6 < 3 B. 3 < 6 < 2 < 1 < 4 < 5
C. 1 < 2 < 3 < 4 < 5 < 6 D. 6 < 3 < 2 < 1 < 4 < 5
[<br>]


Tìm phương pháp hóa học để giải quyết vấn đề sau : Rửa lọ đã đựng anilin người
ta dùng:


A. NaOH B. HCl C. H2O D. Br2


[<br>]


Từ metan và các chất vô cơ cần thiết điều chế 2,4,6 – tribrom anilin tối thiểu qua
bao nhiêu phương trình ?


A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
[<br>]


Cho 5,9 g amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dd HCl, sau khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn thu được 9,55g muối. Số CTCT ứng với CTPT của X là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Điều chế anilin theo sơ đồ phản ứng benzen  nitro benzen  anilin. Biết hiệu
suất từng giai đoạn lần lượt là 60%, 50%. Khối lượng anilin thu được khi điều chế
từ 156g benzen là:


A.186g B. 111,6g C. 93g D. 55,8g
[<br>]


Trung hòa 50g dd của 1 amin no đơn chức X có nồng độ 9% cần dùng 100ml dd
HCl 1M. CTPT X là:


A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H9N D. C4H11N


[<br>]


Thể tích nước brom 5% ( D = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 2,2gam 2,4,6-tribrom
anilin là:


A. 164,1 ml B. 82,05 ml C. 67,2 ml D. 49,23 ml
[<br>]


Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no đơn chức phải dùng hết 10,08 lít O2


(đktc). CT của amin đó là:


A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2


[<br>]



Valin cịn có tên gọi là:


A. axit -2-amino propanoic B. axit -2,6-điamino hexanoic
C. axit- 2-amino pentanđioic D. axit 2-amino-3-metyl butanoic
[<br>]


Ứng với CTPT C4H9O2N có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Cho dd quỳ tím vào 2 dd sau: (X): H2N-CH2-COOH, (Y): HOOC-CH(NH2)-CH2


-COOH có hiện tượng gì xảy ra


A. X, Y đều khơng làm quỳ tím đổi màu


B. X làm quỳ tím chuyển xanh, Y làm quỳ tím chuyển đỏ
C. X khơng làm đổi màu quỳ tím, Y làm quỳ tím chuyển đỏ
D. Cả hai làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ


[<br>]


0,03mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 0,06mol HCl hoặc 0,03mol NaOH. CT
của X là:


A. (H2N)2 R COOH B. H2N R COOH C. H2N R (COOH)2


D. (H2N)2 R (COOH)2


[<br>]


Este X được điều chế từ amino axit Y và ancol metylic. Tỉ khối của X đối với H2 là



51,5. Trong X có bao nhiêu nguyên tử Cacbon.
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
[<br>]


Chất M có phần trăm C, H, N lần lượt là 32%, 6,67%, 18,67% còn lại là O. Tỉ khối
của M đối với khơng khí nhỏ hơn 3. Biết M lưỡng tính. Có bao nhiêu CTCT phù
hợp với M ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
[<br>]


Cho 15gam amino axit Y có dạng H2N-R-COOH tác dụng vừa đủ với NaOH, sau


phản ứng thu được 19,4gam muối. CT của Y là:


A. H2N C3H6 COOH B. H2NCH2 COOH C. H2N C2H4 COOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

[<br>]


Alanin không tác dụng với:


A. CaCO3 B. C2H5OH C. H2SO4 loãng D. NaCl


[<br>]


Hợp chất CH3 – CH2 – CH(CH3)-C(C2H5)- CH(CH3)- COOH có tên gọi là:



NH2



A. axit-4-amino-4-etyl-3,5-metyl heptanoic B. amino axit hexanoic
C. axit-4,4-đietyl-3-amino-2,4-đimetyl hexanoic


D. axit-3-amino-3-etyl-2,4-đimetyl hexanoic
[<br>]


Cho 0,01mol amino axit X tác dụng với 80ml dd HCl 0.125M thu được 1,835g
muối. Tỉ khối của X đối với H2 bằng:


A. 46,2 B. 73,5 C. 62,5 D. 35,8
[<br>]


Polime có CT: (- HN-(CH2)6-NHCO-(CH2)4-CO-)n thuộc loại nào ?


A. tơ nilon B. chất dẻo C. Tơ capron D. cao su
[<br>]


Có bao nhiêu liên kết peptit trong một octapeptit?
A. 6 B. 7 C. 8 D. 9


[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. H2N-CH2- CONH-CH2-CONH-CH2-COOH


C. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-CH2- COOH


D. H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH


[<br>]



Để phân biệt các dd glucozơ, glixerol, etanol, và lòng trắng trứng ta dùng thuốc
thử:


A. AgNO3/NH3 B. HNO3 C. Quỳ tím D. Cu(OH)2


[<br>]


Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp ?
A. poli stiren, nilon-7 B. poli (vinyl clorua), cao su buna
C. nilon-6,6 ; nhựa phenol fomandehit


D. tơ olon, teflon, poli ( etylen terephtalat)
[<br>]


Polime nào sau đây có thể tham gia phản ứng với HCl ?


A. poli (vinyl clorua) B. poli isopren C. Poli etilen
D. poli acrilonitrin


[<br>]


Trong các polime sau: (1) tơ capron, (2) tơ nilon-6,6; (3) tơ nilon-7, (4)Tơ axetat,
(5) tơ visco, (6) len, (7) tơ tằm, (8) bông. Loại nào có nguồn gốc từ xenlulozơ ?
A. 1, 4, 6 B. 8, 4, 5 C. 7, 3, 5 D. Tất cả đều sai


[<br>]


Phân tử khối trung bình của tơ nitron là 8851 đvC. Hệ số polime hóa của tơ nitron
là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

[<br>]


Cho các chất sau: bông, len, tơ tằm, tơ nilon-6, tơ nilon-7, tơ nilon-6,6; cao su
buna, cao su buna-S, cao su buna- N, tơ nitron, tơ visco, tơ xenlulozơ axetat. Có
bao nhiêu chất thuộc loại tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo


A. 2 B. 4 C. 6 D. 7
[<br>]


Nhóm vật liệu nào sau được chế tạo từ polime thiên nhiên
A. tơ visco, tơ tằm, tơ xenlulozơ axetat


B. cao su isopren, tơ visco, nilon-6,6; keo dán gỗ
C. nhựa bakekit, tơ tằm, tơ axetat


D. tơ olon, bơng, len
[<br>]


Trùng hợp buta-1,3-đien có xúc tác Na thu được cao su buna.Nếu đốt cháy toàn bộ
lượng buta-1,3-đien đó sẽ thu được 17.600g CO2. Hệ số trùng hợp n của qua trình


là:


A. 100 B. 150 C. 200 D. 250
[<br>]


Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là


A. màu tím B. màu vàng C. Màu xanh D. màu đỏ


[<br>]


Cho dãy các chất CH3COOCH3, C2H5OH, H2N-CH2-COOH, CH3NH2. Số chất


trong dãy phản ứng được với dd KOH là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
[<br>]


Thủy phân đến cùng protein ta thu được
A. Khoảng 10 aminoaxit B. các amin


C. các chuỗi polipeptit D. hỗn hợp các amino axit
[<br>]


Bản chất của sự lưu hóa cao su là


A.Tạo cầu nối đisunfua giúp cao su có cấu tạo mạng khơng gian
B. Tạo loại cao su nhẹ hơn


C. Giảm giá thành cao su
D. Làm cao su dễ ăn khuôn
[<br>]


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A. Tốc độ phản ứng nhờ xúc tác enzim rất lớn thường lớn gấp từ 109<sub>  10</sub>11<sub> lần </sub>


nhờ xúc tác hóa học


B. Mỗi enzim xúc tác cho nhiều chuyển hóa khác nhau
C. Hầu hết enzim có bản chất protein



D. Enzim có khả năng xúc tác cho các q trình hóa học
[<br>]


Trong các nhận xét dưới đây. Nhận xét nào không đúng ?
A. Hầu hết polime là những chất rắn khong bay hơi


B. Đa số polime không tan trong các dung mơi thơng thường
C. Hầu hết polime khơng có nhiệt độ nóng chảy xác định
D. Các polime đều khơng phản ứng với HCl


[<br>]


Nilon-6,6 là một loại


A. tơ axetat B. Tơ poliamit C. Polieste D. tơ visco
[<br>]


Cho 8,9gam một hợp chất hữu cơ X có CTPT C3H7O2N phản ứng với 100ml dd


NaOH 1,5M. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn , cô cạn dd thu được 11,7gam chất
rắn . CTCT của X là:


A. HOOCNH3-CH=CH2 B. H2N-CH2-CH2-COOH


C. CH2=CH-COONH4 D. H2N-CH2-COOCH3


[<br>]


`Cho 15gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc 1 tác dụng vừa đủ với dd HCl 1,2 M thu
được 18,504 gam muối. Thể tích dd HCl đã dùng là:



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

×