Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.16 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUAN 7</b>
<i><b>Thứ hai ngày 5 tháng 10 năm2009</b></i>
<b> o c: Chăm làm vic nhà (Tit 1) </b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm các cơng việc nhà phù hợp với khả
năng và sức lực của mình để giúp đỡ ông bà cha mẹ .
- Nêu được ý nghĩa củalàm việc nhà: Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương
u của em đối với ơng bà , cha mẹ.
- Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Nội dung bài thơ: “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
- VBT Đạo đức 2.
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. Kiểm tra:</b>
- Vì sao cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp
chỗ học, chỗ chơi?
<b>B. Bài mới: </b>
Hoạt động1: Phân tích bài thơ khi mẹ
vắng nhà.
- Đọc diễn cảm bài thơ: “Khi mẹ vắng
<i>nhà”.</i>
- Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà?
- Thơng qua những cơng việc bạn nhỏ
muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
- Theo em mẹ bạn sẽ nghĩ gì khi các
cơng việc bạn nhỏ đã làm ?
- Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ
sung
* Kết luận: - Bạn nhỏ làm các cơng việc
<i>nhà vì bạn nhỏ thương mẹ, muốn chia sẻ</i>
<i>nỗi vất vả đối với mẹ. Việc làm của bạn</i>
<i>nhỏ mang lại niềm vui và sự hài lòng cho</i>
<i>mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính</i>
<i>tốt mà chúng ta nên học tập.</i>
* Hoạt động 2 : Trị chơi “Đốn xem tơi
<i>đang làm gì”. </i>
- Mời 2 đội mỗi đội 5 em .
- Lắng nghe giáo viên đọc.
- Một em đọc lại bài thơ.
- Luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ
cỏ, quét sân và quét cổng ...
- Muốn thể hiện tình yêu thương đối
với mẹ của mình.
- Mẹ khen bạn và cảm thấy rất vui
mừng và phấn khởi.
- Hai em nhắc lại.
- Phổ biến cách chơi : - Đội 1 cử một bạn
làm một việc bất kì. Đội kia có nhiệm vụ
quan sát sau đó nói xem đội bạn đang
làm việc gì. Nếu nói đúng thì được ghi 5
điểm.
- Lượt 2 ngược lại. Đội nào ghi được
nhiều điểm hơn là chiến thắng.
-Kết luận: Chúng ta cần làm các công
<i>việc nhà phù hợp với khả năng của bản</i>
<i>thân.</i>
* Hoạt động 3: Tự liên hệ bản thân
- Yêu cầu một số em lên kể về những
công việc nhà mà em đã tham gia.
- Nhận xét tổng kết ý kiến học sinh.
* Kết luận: Ở nhà các em nên giúp đỡ
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Giáo dục hs ghi nhớthực hànhbài học
- Lần lượt các đội cử đại diện lên
tham gia trò chơi.
- Đội khác theo dõi và nhận xét.
- Cứ như thế cho đến hết lượt đội
nào được nhiều điểm hơn là đội đó
thắng cuộc.
- Ba em nhắc lại kết luaän.
- Lần lựơt một số em lên kể trước
lớp.
-Nhận xét ý kiến và bổ sung bạn
xem bạn làm những cơng việc đó đã
phù hợp với khả năng chưa
- Nhiều em nhắc lại ghi nhớ.
-Về nhà thực hành bài học.
<b>Toán: LuyƯn tËp </b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
- Làm bài tập 2, 3, 4.
<b>II. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. Kiểm tra:</b>
- Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập về nhà.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>Luyện tập:</b>
<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.</b>
- Kém hơn nghĩa là thế nào?
<i>- Bài toán thuộc dạng gì?</i>
- u cầu tự làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm ghi điểm cho học
- Hai em lên bảng mỗi em thực
hiện một yêu cầu của giáo viên .
- Một em đọc đề bài.
- Kém hơn nghĩa là ít hơn.
- Dạng tốn ít hơn.
sinh.
<b>Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề.</b>
- Yêu cầu lớp làm tương tự bài 2
- Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi?
<i>- Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi?</i>
- Vậy: bài toán 2 và bài 3 là hai bài toán
ngược của nhau .
<i> </i>
<b>Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề.</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh.
- Ai có lời giải khác?
<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Đọc đề.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Anh hơn em 5 tuổi
- Em kém anh 5 tuổi.
Bài giải
Số tuổi của anh là:
11 + 5 = 16 ( tuổi )
- Một em lên bảng chữa bài.
<i>Bài giải </i>
Số tầng của tòa nhà thứ hai là:
16 - 4 = 12 ( tầng )
Đáp số: 12 tầng
- Nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập.
<b> </b>
<b> Tập đọc: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt: </b>
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời
các nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm
thầy trị thật đẹp đẽ.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
B / Chuẩn bị
- Tranh minh họa ở SGK.
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b> Tiết1</b>
<b>A. KiĨm tra:</b>
<i><b> - Kiểm tra 2 học sinh c bài Ngôi trờng</b></i>
<i>mới và trả lời câu hỏi nêu néi dung bµi.</i>
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Giới thiệu qua tranh.
<b>2. Luyện đọc đoạn 1, 2: </b>
<i>a. Đọc mẫu: </i>
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Gọi một em đọc lại.
<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc</i>
-Yêu cầu tiếp nối đọc 2 đoạn trước lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
<i>c. Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
- Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
<i>d. Thi đọc</i>
<i> -Mời các nhóm thi đua đọc.</i>
-Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
<b>3. Tìm hiểu nội dung đoạn 1,2 </b>
-Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu
hỏi :
-Bố Dũng đến trường làm gì?
- Bố Dũng làm nghề gì?
<i>- Giải nghĩa từ “ lễ phép”</i>
<i> - Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép”?</i>
<i>- Đặt câu với các từ tìm được ?</i>
- Gọi một em đọc đoạn 2.
<i>- Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện</i>
sự kính trọng người thầy giáo cũ như thế
nào?
- Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy
giáo?
- Thầy giáo đã nói gì với cậu học trị năm
xưa trèo qua cửa sổ?
<i>Vì sao thầy chỉ nhắc nhớ mà khơng phạt</i>
<b>Tiết 2</b>
<b>4. Luyện đọc đoạn 3.</b>
- Tiến hành các bước như ở tiết 1.
<b>5. Tìm hiểu đoạn 3.</b>
- Mời một em đọc đoạn 3.
- Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- 1 HS đọc lại.
- Đọc chú thích.
- Rèn đọc các từ: bỗng xuất hiện, thầy
<i>giáo cũ, lễ phép, …</i>
- Luyện đọc câu dài:
<i>- Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/</i>
<i>từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện</i>
<i>một chú bộ đội // </i>
<i>Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy ạ!//</i>
- Các nhóm thi đua đọc bài (đọc cá
nhân)
-Một em đọc thành tiếng.
<i>- ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn ...</i>
- Học sinh tự đặt câu .
- Đọc đoạn 2.
- Bố Dũng bỏ mũ, lễ phép chào thầy.
- Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà
thầy chỉ bảo ban mà không phạt.
- Thầy nói: Trước khi làm việc gì, cần
phải nghĩ chứ! Thôi, em về đi, thầy
không phạt em đâu.
- Luyện đọc các từ: mắc lỗi, hình
<i>phạt, nhớ mãi.</i>
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra
về ?
- Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ?
<b>6. Luyện đọc lại truyện:</b>
- Hướng dẫn đọc theo vai. Phân lớp thành
các nhóm mỗi nhóm 4 em .
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Qua bài tập này em học được đức tính gì?
-Của ai ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dũng rất xúc động.
- Dũng nghĩ: Bố cũng có lần mắc lỗi
thầy khơng phạt nhưng bố nhận đó là
hình phạt để ghi nhớ và khơng bao giờ
mắc lại nữa.
- Các nhóm tự phân ra các vai: Người
dẫn chuyện, thầy giáo, bố Dũng.
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai.
- Kính trọng, lễ phép với thầy giáo cũ
-Của bố Dũng.
- Hai em nhắc lại nội dung bài.
<i><b>Thø ba ngµy 6 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Toỏn Ki l« gam </b>
- Biết nặng hơn , nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Nhận biết được Kilô gam là đơn vị đo khối lượng, đọc, viết tên gọi và kí hiệu ki
lơ gam ( kg).
- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết làm phép tính cộng, trừ các số kèm đơn vị đo là ki lô gam.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- 1 chiếc cân đóa, các quả caân 1kg, 2kg, 5 kg.
- Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo 1kg, cặp sách…
<b> III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HSø
<b> A. KiĨm tra </b>
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.</b>
- Đa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở
- Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật
- Hai em lên bảng mỗi em thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
lên và cho biết vật nào nặng hơn, vật
nào nhẹ hơn.
- Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật
khác và yêu cầu đưa ra nhận xét đối với
từng cặp đồ vật.
2. Giới thiệu cái cân và quả cân:
- Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu
nhận xét về hình dạng của cân.
- GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo
là ki lô gam. Ki lô gam được viết tắt là:
kg
- Viết bảng: Ki lô gam - kg
- Yêu cầu học sinh đọc lại.
- Cho xem các quả cân 1kg, 2kg và 5 kg.
<b>3. Giới thiệu cách cân và thực hành</b>
<b>cân </b>
- Giới thiệu cách cân thơng qua một bao
gạo.
- Đặt túi gạo 1kg lên đìa cân, phía bên
kia là 1 quả cân 1kg.
- Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ?
<i>- Vị trí 2 đóa cân thế nào ?</i>
- Ta nói : Túi gạo nặng 1kg.
- Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và nhận
xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa cân.
- Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg.
- Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và
nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 đĩa
cân.
- Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg.
<b>4. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: - u cầu 1 em đọc đề bài.</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.</b>
- Viết mẫu: 1 kg + 2kg = 3 kg
-Tại sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3 kg?
- Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn
- Quả cân nặng hơn quyển vở.
- Thực hành xách các đồ vật đưa ra
nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn.
- Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch
- Đọc: Ki lô gam
- Quan saùt.
- Kim chỉ đúng giữa vạch thăng
bằng.
- Hai đóa cân ngang bằng nhau.
- Nhắc lại 2 - 4 em
- Kim thăng bằng lệch về phía quả
cân. Đóa cân có túi gạo cao hơn đóa
cân quả cân.
- 2 - 4 em nhắc lại.
- Kim thăng bằng lệch về phía túi
gạo. Đóa cân có túi gạo thấp hơn đóa
cân có quả cân.
- 2 - 4 em nhắc lại.
- Đọc đề.
- Viết: 5 kg; đọc: Ba ki lơ gam.
- Một em nêu đề bài.
- Quan sát nêu nhận xét.
- Vì 1 cộng 2 bằng 3.
vị đo là ki lô gam.
- u cầu tự làm bài vào vở.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm học sinh.
<b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Thực hành cân và đọc kết quả cân.
- Tự làm bài.
- Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo
bài kiểm tra.
<b>Kể chuyện: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt: </b>
- Xác định đựơc 3 nhân vật trong câu chuyện. (BT1)
- Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện (BT 2)
- HSG biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 câu chuyện (BT3)
- Biết theo dõi lời kể của bạn và nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
<i>- Tranh ảnh minh họa.</i>
- Aùo bộ đội, mũ, kính.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. KiĨm tra : </b>
- Gọi 4 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện “Mẩu giấy vuïn”
- Nhận xét cho điểm.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
<b>2. Hướng dẫn kể chuyện</b>
<i>a. Kể từng từng đoạn:</i>
- Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu?
- Câu chuyện người thầy cũ có những
nhân vật nào?
- Ai là nhân vật chính?
- Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh
nào?
- Chú bộ đội là ai, đến lớp làm gì?
- Gọi một đến 3 em kể lại đoạn 1, để
cho các em kể theo lời của mình.
- Khi gặp thầy giáo chú bộ đội đã làm
- 4 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện.
- 1 em kể 1 đoạn câu chuyện “Mẩu
<i>giấy vụn”</i>
- Bức tranh vẽ 3 người đang đứng nói
chuyện trước cửa lớp.
- Dũng, chú bộ đội tên Khánh và thầy
giáo.
- Chú bộ đội.
- Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường
trong giờ ra chơi.
- Là bố Dũng, chú đến để tìm gặp thầy
giáo.
gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
- Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo
thế nào?
- Thái độ của thầy giáo ra sao khi gặp
lại người trị cũ năm xưa?
- Thầy đã nói gì với bố Dũng?
- Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả
lời thầy ra sao?
- Gọi 3 - 5 em kể lại đoạn 2. Chú ý
nhắc các em thay đổi giọng cho phù
hợp với các nhân vật.
- Tình cảm của Dũng như thế nào khi
bố ra về?
- Dũng đã nghĩ gì?
<i>b. Kể lại toàn bộ câu chuyện: </i>
- Yêu cầu 3 em tiếp nối nhau kể lại
câu chuyện mỗi em một đoạn.
- Yêu cầu một hoặc hai em kể lại tồn
bộ câu chuyện
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Thưa thầy, em tên là Khánh, đứa học
- Lúc đầu ngạc nhiên sau thì cười vui
vẻ.
- AØ Khánh. Thầy nhớ ra rồi. Nhưng
hình như hơm ấy thầy có phạt em đâu!
-Vâng thầy không phạt nhưng thầy
buồn. Lúc ấy thầy bảo: “Trước khi làm
việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thơi em về
đi thầy không phạt em đâu!”
- Ba em kể lại đoạn 2 câu chuyện.
- Rất xúc động.
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy khơng
phạt, nhưng bố nhận đó là hình phạt và
nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại
nữa.
- Ba em tiếp nối nhau mỗi em kể một
đoạn.
- Hai em kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể
hay nhất.
-Về nhà tập kể lại nhiều lần.
<b> </b>
<b>Chính tả: NGƯỜI THẦY CŨ</b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Chép lại chính xác khơng mắc lỗi đoạn: “Dũng xúc động nhìn theo ...khơng
bao giờ mắc lại nữa“ trong chuyện “Người thầy cũ “
- Biết cách trình bày đúng một đoạn văn xi.
- Làm được BT2; BT(3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Bảng phụ viết nội dung bài chính tả, các bài tập chính tả.
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
- Gọi ba em lên bảng viết các từ khó và
các từ cần phân biệt ở tiết trước
- Yêu cầu ở lớp đặt câu vào nháp.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<b>2. Hướng dẫn tập chép:</b>
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
-Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
- Đọan chép này có nội dung từ bài nào?
Đoạn chép kể về ai? Đoạn chép này là
suy nghĩ của Dũng về ai?
<i>* Hướng dẫn cách trình bày:</i>
- Đoạn văn có mấy câu?
- Bài chính tả có những chữ nào cần viết
hoa?
- Đọc lại đoạn văn có cả dấu phẩy và
dấu hai chấm?
<i>* Hướng dẫn viết từ khó :</i>
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i>* Chép bài :-Yêu cầu nhìn bảng chép bài</i>
vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
<i>* Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh soát</i>
bài, tự bắt lỗi
<i><b>Chấm bài</b><b> :</b><b> -Thu vở học sinh chấm điểm</b></i>
và nhận xét từ 10 – 15 bài.
<b> 3. Hướng dẫn làm bài tập </b>
<b>Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.</b>
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời một em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền.
- Ba em lên bảng viết các từ có
vần : ai/, 2 từ có vần ay và cụm từ:
<i>hai bàn tay.</i>
- Lớp viết bảng con.
- Lắng nghe giới thiệu bài
-Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
-Ba em đọc lại bài ,lớp đọc thầm tìm
hiểu bài
- HS trả lời… Dũng suy nghĩ về bố
mình và về lần mắc lỗi của bố mình
với thầy giáo.
- Đoạn văn có 5 câu
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Em nghĩ: Bố cũng ... nhớ mãi
- Lớp thực hành viết từ khó vào
bảng con xúc động, nghĩ, cổng
<i>trường, hình phạt ... </i>
- Nhìn bảng chép bài.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vào vở
- Moät em làm trên bảng: bụi phấn,
<i>huy hiệu, vui vẻ, tận tuïy. </i>
<i><b>Bài 3(a/b): - Gọi một em nêu bài tập 3.</b></i>
-Yêu cầu lớp làm vào vở .
-Mời một em lên làm bài trên bảng.
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau
khi điền .
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: giò chả,
<i><b>trả nợ, con trăn, cái chăn, tiếng nói,</b></i>
<i>tiến bộ, lười biếng, biến mất. </i>
<i>-Đọc lại các từ khi đã điền xong.</i>
- Nhắc lại nội dung bài học.
<b> </b>
<b>Tập viết: CHỮ HOA: E, Ê </b>
<b> I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ej
(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ej ΐǘu LJrưŊƑ em (3 lần).
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ
viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
II. Chuẩn bị
- Chữ mẫu: E, Ê, bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ chữ và câu ứng dụng: Ej, Ej ΐǘu
<b>LJrưŊƑ em</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. Baøi cu õ </b>
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: Đ
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
<b>2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa</b>
<i>a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.</i>
- Gắn mẫu chữ E
- Chữ E cao mấy li? Được viết bởi mấy
nét?
- So sánh chữ E và chữ C?
- GV đồ lên chữ E và chỉ dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách
viết.
- Thực hiện tương tự với chữ Ê.
- HS viết bảng con.
- HS quan sát
- Chữ E cao 5 li, được viết bởi 1
nét.
- HS nêu sự giống và khác nhau
giữa 2 chữ.
<i>b. Hướng dẫn HS viết bảng con.</i>
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt
- GV nhận xét uốn nắn.
<b>3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.</b>
- Treo bảng phụ
- Giuùp HS hiểu nghóa: Ej ΐǘu LJrưŊƑ
<b>em.</b>
<i>- Nêu độ cao các chữ cái có trong cụm</i>
từ? Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?
- Trong cụm từ có những dấu thanh nào?
- Chữ nào chứa chữ cái ta vừa luyện
viết?
- Viết mẫu chữ Ej vào khung chữ ở
bảng, lưu ý nối nét E và j.
- Hướng dẫn HS viết bảng con chữ Ej.
- GV nhận xét và uốn nắn.
<b>4. Viết bài vào vở tập viết:</b>
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
<b>5. Chấm, chữa bài.</b>
- GV nhận xét chung.
<b>6. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét tiết học.
<i><b>- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.</b></i>
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc: Ej ΐǘu LJrưŊƑ em
-Nói lên tình cảm u q ngơi
trường của mình: chăm học, giữ gìn
và bảo vệ của cơng, ....
- HS nêu độ cao các con chữ có
trong cụm từ, vị trí đặt dấu thanh,
khoảng cách giữa các chữ...
- Ej
- HS vieát bảng con
- HS viết vở
- Rút kinh nghiệm.
<b>Tp c: thêi kho¸ biĨu </b>
<b>I. Yêu cầu cần đạt:</b>
- Đọc rõ ràng, dứt khoát TKB biết nghỉ hơi sau từng cột từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khóa biểu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- HSG Trả lời được câu hỏi 3
<b>II. Chuẩn bị:</b>
– Viết thời khóa biểu của mình ra bảng phụ.
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
- Yêu cầu sưu tầm một số mục lục truyện
thiếu nhi
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em.
<b>B. Bài mới </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Luyện đọc:</b>
<i> a. Đọc mẫu: Chú ý đọc to rõ ràng, rành</i>
mạch và dõng dạc chú ý ngắt nghỉ đúng
các cụm từ.
- Thứ hai:/ Buổi sáng:/ Tiết 1/ Tiếng
- Mời một học sinh khá đọc lại.
<i>b. Hướng dẫn HS luyện đọc:</i>
- Giới thiệu các từ cần luyện đọc yêu
cầu đọc .
- Yêu cầu luyện đọc theo từng câu thứ tự
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo yêu cầu
trước lớp
-Bài tập 1. ( Thứ - buổi - tiết )
- Yêu cầu đọc theo yêu cầu bài tập 2
(Buổi - tiết - thứ)
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
<b>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</b>
- Yêu cầu lớp đọc thầm.
- Yêu cầu đọc những tiết học chính trong
thứ hai
- Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong
thứ hai.
- Yêu cầu ghi vào vở nháp số tiết học
- Gọi học sinh đọc và nhận xét.
<i>- Thời khóa biểu có ích lợi gì?</i>
<b>4. Củng cố - Dặn dị</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-3 - 5 em đọc và trả lời các thơng
tin có trong mục lục.
-Vài học sinh nhắc lại
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo.
- Một em khá đọc mẫu lần 2.
-Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
-Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó cả
lớp đọc đồng thanh các từ Tiếng
<i>Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt</i>
<i>động. </i>
- Đọc nối tiếp theo yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm.
- Đọc theo yêu cầu.
- Đọc theo yêu cầu.
- Ghi và đọc.
- Giúp ta nắm được lịch học để
chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách,
vở và đồ dùng đi học.
- Biết dụng cụ đo khối lượng: Cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn, cân treo.
- Biết làm tính cộng, trừ và giải các bài tốn có kèm theo số đo khối lượng có
đơn vị là ki lơ gam.
- Làm BT 1, 3 (cột 1), 4.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
- Một chiếc cân đồng hồ, cân treo, cân đĩa.
- 1 túi gạo.
- 1 chồng sách vở.
<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. Kiểm tra:</b>
- Gọi 2 em lên bảng trả lời câu hỏi :
<i>- Nêu cách viết tắt của ki lô gam?</i>
<i>- Đọc cho HS viết các số đo : 1 kg, 9 kg,</i>
10 kg
- Viết: 3 kg; 20 kg; 35 kg, yêu cầu hs đọc
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<i><b> B. Bài mới: </b></i>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>
-Hôm nay chúng ta sẽ luyện tập về đơn vị
đo khối lượng.
<b>2. Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: - Giới thiệu cân đồng hồ .</b>
- Cho xem cân đồng hồ và hỏi :
- Cân có mấy đĩa cân?
- GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách
cân đồng hồ như sách giáo khoa.
- Mời 3 em lên bảng thực hành cân.
- Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc số chỉ
trên mặt đồng hồ .
<b>Bài 3( cột 1): - Yêu cầu đọc đề.</b>
-Yêu cầu lớp tự nhẩm và điền kết quả
vào vở
- GV có thể yêu cầu học sinh nhắc lại
Bài 4: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
-Yêu cầu tự làm bài vào vở.
- Hai em lên bảng, HS1 nêu cách
viết tắt đơn vị ki lô gam.
- HS2 nêu cách đọc, cách viết các
số đo khối lượng.
-Học sinh khác nhận xét.
- Quan sát và trả lời.
- Có 1 đĩa cân.
- HS1: cân 1 túi gạo 2kg.
- HS2: cân 1 túi đường 1kg.
- HS1: cân 1 chồng sách 3kg.
- Lớp đọc to số trên mặt đồng hồ.
- Nêu yêu cầu đề
- Tự nhẩm và nêu kết quả, 1 HS
làm bảng phụ.
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.
- Một em đọc đề bài.
- Mời 1 em lên bảng làm bài.
Tóm tắt
Gạo Tẻ và Nếp : 26 kg.
Gạo Tẻ : 16 kg
Gạo Nếp : ...kg?
<i>- Nhận xét ghi điểm học sinh.</i>
<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>
- Nhận xét đánh giá tiết học
Bài giải
Số kg gạo nếp mẹ mua là:
26 - 16 = 10 ( kg)
Đáp số: 10 kg
<b>Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÔN HỌC</b>
<b> TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu :</b>
- Tìm được một số từ ngữ vè các môn học và hoạt độïng của người (BT1, BT2)
- Kể được nội dung mỗi tranh trong SGK bằng một câu (BT3)
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu.
<b>II. Chuẩn bị :</b>
- Tranh minh họa bài tập 2.
- Thẻ từ .
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
<b>A. KiĨm tra: </b>
- Gọi 3 em lên bảng: 2em đặt câu hỏi
cho các bộ phận được gạch chân, 1 em
nói câu giống nghĩa câu đã cho.
- Nhận xét ghi điểm từng em.
- Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.
<b>B. Bài mới: </b>
<b> 1. Giới thiệu bài:</b>
-Hôm nay chúng ta học về “Mở rộng vốn
từ các môn học - Làm quen với từ chỉ
hoạt động” .
2. Hướng dẫn làm bài tập:
<b> Bài tập1 </b>
- Treo thời khóa biểu của lớp và yêu cầu
đọc .
- Đăng, Võ Huyền đặt câu hỏi cho
bộ phận được gạch chân:
- Meï em là bác só.
- Bài hát em thích nhất là bài hát
<i>Cho con</i>
- Đặng Thảo nói câu có nghóa giống
câu sau:
- Em không nghịch bẩn đâu.
- Nhắc lại
-Một em đọc thành tiếng lớp đọc
thầm theo.
- Kể tên những mơn học chính thức ở lớp
<i>mình?</i>
<b>Bài taäp2 </b>
<b> -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 </b>
- Treo bức tranh và hỏi:
- Bức tranh vẽ cảnh gì?
<i>- Bạn gái đang làm gì?</i>
<i>- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ</i>
<i>nào?</i>
<i>- Bức tranh 2?</i>
- Viết các từ học sinh nêu lên bảng
<b>Bài tập3</b>
<b> -Mời một em đọc bài tập </b>
-Yêu cầu một em làm mẫu, sau đó cho
thực hành theo cặp và đọc bài làm trước
lớp.
- Gọi một số cặp học sinh lên trình bày.
- Yêu cầu nhận xét bài bạn.
-Chữa bài và cho ghi vào vở .
<b>Bài tập 4 </b>
<b> - Mời một em đọc yêu cầu bài tập </b>
- Viết nội dung bài lên bảng theo 2 cột.
- Phát thẻ từ cho nhóm học sinh.
-Thẻ từ ghi các từ chỉ hoạt động khác
nhau trong đó có 3 đáp án đúng.
-Chữa bài và cho ghi vào vở .
<b> 3. Củng cố - Dặn dò</b>
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
<i>nhiên và xã hội, Nghệ thuậ .</i>
- Đọc đề bài.
- Quan sát và trả lời câu hỏi.
<i>- Tranh vẽ một bạn gá .</i>
<i>- Bạn đang học bài.</i>
<i>-Đọc .</i>
<i> Bức tranh 2: Viết (hoặc) làm bà .</i>
<i>- Bức tranh3: Nghe (hoăïc) giảng</i>
<i>bài.</i>
<i>- Bức tranh 4 : Nói, trị chuyện ....</i>
- Một em đọc bài tập 3
- Hai em ngồi gần nhau quan sát và
tìm từ chỉ hoạt động rồi viết ra tờ
giấy .
- Lần lượt từng cặp lên trình bày:
- Bé đang đọc sách/ Bạn trai đang
viết bài. - Nam nghe bố giảng giải/
Hai bạn trò chuyện.
- Thực hành ghi vào vở.
- Một em đọc bài tập 4
- Hai nhóm hoạt động, tìm từ thích
hợp điền vào chỗ trống để tạo thành
câu đúng.
<i>-Các từ cần điền lần lượt là :dạy,</i>
<i>giảng, khuyên</i>
- Ghi câu đúng vào vở .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học
<b>Luyện Tiếng Việt: ÔN LUYỆN TỪ VAỉ CU TUN 7</b>
<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b> Toán 6 céng víi mét sè : 6+5 </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>-</b> Lập và học thuộc bảng 6 cộng với một số.
<b>-</b> Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng
<b>-</b> -Dựa vào bảng 6 cộng một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống
B/ Chuẩn bị :
- Bảng gài
- que tính.
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b> 1.KiÓm tra</b><b> </b><b> </b></i>
-Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập
-HS1 : Sửa bài tập 3.
-HS2: Tính : 48 + 7 + 3 ; 29 + 5 + 4
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 6 +5 tự lập và học thuộc công
thức 6 cộng với một số.
<i><b>*</b><b>h®1/</b><b> Giới thiệu phép cộng 6 + 5 </b></i>
- Nêu bài toán : - Có 6 que tính thêm 5
que tính nữa . Hỏi tất cả có bao nhiêu
que tính ?
-Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm
<i>như thế nào ?</i>
- u cầu sử dụng que tính để tìm kết
quả .
- Hướng dẫn thực hiện tính viết .
- Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách
đặt tính
- Mời một em khác nhận xét .
<i><b>*</b><b> h®2/</b><b> Lập bảng cơng thức : 6 cộng với</b></i>
<i><b>một số </b></i>
- u cầu sử dụng que tính để tính kết
quả các phép cộng trong phần bài học .
- Mời 2 em lên bảng lập công thức 6
cộng với một số .
- Yêu cầu đọc thuộc lịng bảng cơng
-Hai em lên bảng mỗi em làm bài
và HS2 nêu cách đặt tính và cách
tính .
-Học sinh khác nhận xét .
-Vài em nhắc lại tên bài.
- Quan sát và lắng nghe và phân tích
đề tốn .
- Thực hiện phép tính 6 + 5
- Thao tác trên que tính và nêu ; 12
que tính
6 6 cộng 5 bằng 11 , viết 1
thẳng
+ cột với 6 và 5 , viết 1 vào
cột
5 chuïc .
11
- Tự lập công thức :
thức.
- Xóa dần các cơng thức trên bảng u
cầu học thuộc lịng .
b) Luyện tập :
<b>Bài 1: - u cầu 1 em đọc đề bài .</b>
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu đọc chữa bài .
-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .</b>
<i>- Bài toán có dạng gì ?</i>
<i>- Ta phải lưu ý điều gì ?</i>
- Yêu cầu tự làm bài vào vở .
- Nêu cách thực hiện : 6 + 4 và 6 + 8 .
-Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập
- Gọi một em đọc bài chữa miệng .
<i>- Nhận xét kết quả 2 phép tính trên ? tại</i>
<i>sao ?</i>
-Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm
học sinh .
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Muốn cộng 6 với một số ta làm như thế
<i>nào ? </i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
6 + 3 = 9 thanh các công thức ,
cả
Lớp đọc đồng thanh
theo
.. . ... yêu cầu của giáo
viên .
6 + 9 = 15
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở dựa vào bảng
công thức
- Đọc chữa bài : 6 cộng 2 bằng
8 ,...7 cộng 9 bằng 15 .
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa
.
-Tính viết theo cột dọc .
- Viết số sao cho đơn vị thẳng cột
đơn vị , cột chục thẳng với chục .
- Lớp thực hiện vào vở .
-Hai em nêu : 6 cộng 4 bằng 10 viết
0 thẳng cột với 6 và viết 1 vào cột
chục .
Tính nhẩm .
Ta lấy 6 cộng 4 bằng 10 , 10 cộng 4
bằng 14 ( hoặc ) 3 cộng 5 bằng 8 , 6
cộng 8 bằng 14 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở .
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- 3 em trả lời .
<b> </b>
<i><b>Thứ sáu ngày 9 th¸ng 10 năm 2009</b></i>
<b> Toán : 26 + 5 </b>
<i><b>A/ Mục tiêu :</b></i>
<b>-</b> Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 5 .
<b>-</b> Củng cố cách giải toán về nhiều hơn.
<b>-</b> Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng cho trước.
B/ Chuẩn bị :
- Bảng gài, Que tính
- Nội dung bài tập 2 , bài tập 4 viết sẵn
<b>III. Các hoạt hoạt động dạy </b>–<b> học:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b> 1.KiÓm tra :</b></i>
-Gọi 2 em lên bảng ch÷a bài tập
- HS1 : đọc thuộc lịng bảng các cơng thức
6 cộng với 1 số .
-HS2 : - Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<i><b> 2.Bài mới: </b></i>
<i><b>*H®1</b><b>) Giới thiệu bài: </b></i>
-Hơm nay chúng ta sẽ thực hiện phép
cộng dạng 26 +5 .
<i><b>* </b><b>H®2)</b><b>Giới thiệu phép cộng 26 + 5</b></i>
- Nêu bài tốn : có 26 que tính thêm 5 que
tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta
<i>làm như thế nào ? </i>
<i>* <b>Tìm kết quả </b></i>: - Yêu cầu 1 em lên bảng
thực hiện phép cộng trên .
- Yêu cầu đặt tính và tính .
- Yêu cầu nâu lại cách làm của mình .
<i><b>* </b><b>H®3</b><b>) Luyện tập :</b></i>
<b>Bài 1:(dịng 1) - Yêu cầu 1 em đọc đề bài</b>
.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
-Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
-Hai em lên bảng mỗi em thực
hiện theo một yêu cầu .
- Nhaän xét bài bạn .
-Vài em nhắc lại
- Lắng nghe và phân tích bài tốn .
- Ta thực hiện phép cộng 26 + 5
26 - Viết 26 rồi viết 5 xuống
dưới
+ sao cho 5 thẳng cột với 6
viết
5 Dấu + và vạch keû
ngang.
Cộng từ phải sang trái 6
cộng
3 1 5 bằng 11 viết 1 thẳng
-Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính
tính
16 + 4 và 56 + 8 ; 18 + 9
-Giáo viên nhận xét đánh giá
<b>Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>
-Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài .
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Mời một em lên chữa bài .
- Nhận xét bài làm của học sinh .
<b>Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề .</b>
- Vẽ hình bài 4 lên bảng .
<i>- Hãy đo độ dài đoạn thẳng ? </i>
- Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AB
<i>và BC , không cần thực hiện phép đốc biết</i>
<i>AC dài bao nhiêu khơng ? Làm thế nào để</i>
<i>biết?</i>
-Nhận xét và ghi điểm học sinh .
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dò:</b></i>
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Một em đọc đề bài .
- Tự làm bài vào vở , hai em ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
chéo bài nhau .
-Mợt em lên bảng giải bài .
- Em khác nhận xét bài bạn .
- Đọc đề .
- Thuộc dạng tốn nhiều hơn .
Gi¶i:
Tháng này tổ em đạt được là :
10 + 5 = 15 ( điểm mười )
Đ/S : 15 điểm
mười.
- Một em đọc đề bài
- Quan sát .
- Đo và báo cáo kết quả : Đoạn
thẳng AB dài 6cm , đoạn thẳng BC
dài 5 cm , AC dài ,..
- Không cần đo . Vì độ dài AC
bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng
với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm
+ 5 cm = 11 cm
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
luyện tập .
<b>Chớnh taỷ : Cô giáo líp em</b>
A/ Mục đích yêu cầu :
<b>-</b> Nghe viết lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ trong bài “
Cô giáo lớp em“ .
- Làm được BT2; BT(3) a/ b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn .
<i><b>B/ Chuẩn bị :</b></i>
<b>-</b> Giaùo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 ,3
<b>-</b> Häc sinh : - vë bµi tËp
<i><b>C/ </b></i>
<i><b> Các hoạt động dạy và học</b></i>
<i><b>1. KiÓm tra</b></i>
-Mời 2 em lên bảng làm bài tập điền :
ia / tr / ch vào chỗ trống .
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
cũ.
<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
<i><b> a) Giới thiệu bài</b></i>
-Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết
hai khổ thơ cuối trong bài “ Cô giáo lớp
em “
<i><b> b) Hướng dẫn nghe viết : </b></i>
* h®1/Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- Treo bảng phụ đọc đoạn cần viết .
-Tìm những những hình ảnh đẹp trong
<i>khổ thơ khi cơ giáo dạy học sinh tập</i>
<i>viết ?</i>
<i>- Bạn nhỏ có tình cảm gì với cơgiáo ?</i>
<i><b>* h®2/ Hướng dẫn cách trình bày :</b></i>
-Một khổ thơ có mấy dịng thơ ?
<i>-Chữ đầu dịng thơ viết như thế nào ? Vì</i>
<i>sao ?</i>
<i>- Đây là bài thơ 5 chữ vì vậy ta nên trình</i>
<i>bày thế nào cho đẹp ?</i>
<i><b>* h®3/ Hướng dẫn viết từ khó:</b></i>
-Đọc và yêu cầu viết các từ khó .
-Yêu cầu lên bảng viết các từ vừa tìm
được .
- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh .
<i><b>* h®4/ Đọc viết</b><b> :</b><b> </b></i>– Đọc thong thả từng
câu, các dấu chấm - Mỗi câu hoặc cụm
từ đọc 3 lần .
<i><b>* h®5/Sốt lỗi chấm bài :</b></i>
- Đọc lại chậm rãi để học sinh soát bài
-Thu vở học sinh chấm điểm và nhận
xét.
<i><b> c) Hướng dẫn làm bài tập </b></i>
-Hai em leân bảng làm bài : ...ái
<i>nhà , ...ái cây , maùi ...anh , quả</i>
<i>...anh .</i>
<i>-Nhâïn xét bài bạn . </i>
-Lớp lắng nghe giới thiệu bài.
-Hai em nhắc lại
-Lớp đọc đồng thanh đoạn viết .
<i>- Gió đưa thoảng hoa nhài. Nắng ghé</i>
<i>vào cửa lớp , xem chúng em học bài .</i>
<i>- Rất yêu thương và kính trọng cơ</i>
<i>giáo.</i>
<i>- Có 4 dòng thơ . </i>
<i>- Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu</i>
<i>dòng thơ </i>
<i>- Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi</i>
<i>vào 3 ô .</i>
- Lớp thực hiện đọc và viết vào bảng
con các từ khó : thoảng hương nhài ,
<i>ghé , cô giáo , giảng , yêu thương ,</i>
<i>điểm mười ,...</i>
-Lớp nghe đọc chép vào vở .
-Nhìn bảng để sốt và tự sửa lỗi bằng
bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm
-Đọc bài .
<i><b>Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề .</b></i>
- Mời một em lên làm mẫu .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài làm của bạn.
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
<b>Bài 3 (a/b): - Yêu cầu lớp chia thành</b>
nhóm 3
- Phát thẻ từ cho các nhóm yêu cầu thực
hiện.
<i>-Lần lượt mời các nhóm lên gắn từ đúng</i>
.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét boå
sung .
-Nhận xét chốt ý đúng .
3) Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
-Nhắc nhớ tư thế ngồi viết và trình bày
sách vở
<i>-thủy : Thủy chung , thủy tinh , bình</i>
<i>thủy ,...</i>
<i>- núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,... .</i>
- Nhận xét bài bạn . Đọc đồng thanh
và ghi vào vở .
-Lớp chia thành nhóm nhỏ mỗi nhóm
3 em .
- Thảo luận nhóm .
- Cử 2 bạn lên thi gắn nhanh gắn
đúng từ .
- Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng.
<b>Taäp làm văn: kĨ ng¾n theo tranh </b>
<b> lun tËp vỊ thêi kho¸ biĨu</b>
A/ Mục đích yêu cầu:
<b>-</b> Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể lại được câu chuyện ngắn có tên“ Bút của
cơ giáo “ .
<b>-</b> Dựa vào thời khóa biểu ngày hơm sau của lớp để trả lời đựoc các câu hỏi
ở BT3 .
B/ Chuaån bị :
<b>-</b> Tranh minh họa câu chuyện .
<i><b>-</b></i> Caực ủồ duứng hóc taọp : buựt , vụỷ , thửụực ...
<i><b>C/ Các hoạt động dạy và học</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
1. KiĨm tra
-Gọi hai em lên làm bài tập về mục lục
sách thiếu nhi
- Nhâïn xét cho điểm
2.Bài mới:
<i><b> a) Giới thiệu bài : </b></i>
Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại
thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút
của cô giáo .
<i><b> b)Hướng dẫn làm bài tập :</b></i>
<i><b>h®1</b><b> :Hướng dẫn làm bài tập1</b></i>
<i><b> - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề .</b></i>
-Treo 4 bức tranh .
-Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Hai bạn học sinh đang làm gì?
<i>- Bạn trai nói gì ?</i>
<i>- Bạn gái trả lời ra sao ?</i>
- Goïi hoïc sinh kể lại nội dung câu
chuyện.
-Tranh 2 : Bức tranh 2 có thêm nhân vật
<i>nào ?</i>
-Cơ giáo đã làm gì?
<i>- Bạn trai đã nói gìvới cơ giáo?</i>
-Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì?
- Nhận xét tuyên dương những em kể tốt.
<i><b>h®2</b><b> :Hướng dẫn làm bài tập2</b></i>
-Mời một em đọc nội dung bài tập 2
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở .
- Theo dõi nhận xét bài làm học sinh .
<i><b>h®3</b><b> :Hướng dẫn làm bài tập3</b></i>
<i><b> - Yêu cầu đọc đề bài.</b></i>
- Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu
đã lập.
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
<i><b> 3) Củng cố - Dặn dị:</b></i>
- Một em nhắc lại
- Một em đọc đề bài .
- Quan sát , đọc các nhân vật để biết
nội dung .
-Cảnh trong lớp học .
<i>-Đang tập viết .</i>
<i>- Tớ quên không mang bút .</i>
<i>- Tớ chỉ có một cái bút . </i>
- Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận
xét .
<i>-Cô giáo .</i>
<i>-Cho bạn trai mượn bút .</i>
<i>- Em cảm ơn cô ạ !</i>
<i>-Tập viết.</i>
<i>- Ở nhà bạn trai .</i>
<i>- Mẹ của bạn .</i>
<i>- Nhờ có cơ giáo cho mượn bút và</i>
<i>con đã viết bài được 10 điểm và giơ</i>
<i>cho mẹ coi .</i>
<i>-Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui !</i>
- Lần lượt từng em kể theo yêu cầu .
- Nhận xét bình chọn bạn kể hay .
- Đọc đề bài .
- Tự lập thơi khóa biểu .
- Đọc đề bài .
- Đọc thời khóa biểu ngày mai của
lớp mà mình vừa lập xong .
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung