Tải bản đầy đủ (.docx) (132 trang)

Các số có sáu chữ số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.73 KB, 132 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 16</b>



<i><b> Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2015</b></i>


Chào cờ



Tp trung tồn trường


To¸n



<b> Lun tËp</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> </b>1.Kiến thức


- Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
2.Kĩ năng


- Áp dụng phép chia cho số có hai chữ số để giải các bài tốn có lời văn
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – SGK ,Vở


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’



<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3 </b></i>


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu
HS làm bài 18 510 : 15 42
546 : 37


-GV chữa bài, nhận xét HS.
-Giờ học tốn hơm nay các em
sẽ rèn luyện kỹ năng chia số có
nhiều chữ số cho số có hai chữ
số và giải các bài tốn có liên
quan


<b> + </b>Bài tập yêu cầu chúng ta làm


gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-Cho HS cả lớp nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


-GV nhận xét HS.
-GV gọi HS đọc đề bài.


-Cho HS tự tóm tắt và giải bài
tốn.


-GV nhận xét HS.
-Gọi 1 HS đọc đề bài.


-2 HS lên bảng làm bài (có
đặt tính), HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe giới thiệu.


-1 HS nêu: đặt tính rồi tính.
-3 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở (có đặt
tính).


-HS nhận xét bài bạn, 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.


-HS đọc đề bài.


-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.


Bài giải
Số mét vuông nền nhà lát
được là:


1050 : 25 = 42 (m2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3’


<i><b>Bài 4 </b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


-Muốn biết trong cả ba tháng
trung bình mỗi người làm được
bao nhiêu sản phẩm chúng ta
phải biết được gì ?


-Sau đó ta thực hiện phép tính
gì ?


-GV u cầu HS làm bài.


<i>Tóm tắt</i>



Có : 25 người


Tháng 1 : 855 sản phẩm
Tháng 2 : 920 sản phẩm
Tháng 3 : 1350 sản phẩm
1 người trong 3 tháng : … sản
phẩm


-GV nhận xét HS.
-Cho HS đọc đề bài


-Muốn biết phép tính sai ở đâu
chúng ta phải làm gì ?


-GV yêu cầu HS làm bài.
-Vậy phép tính nào đúng ?
Phép tính nào sai và sai ở đâu?


-GV giảng lại bước làm sai
trong bài.


-Nhận xét HS.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


<i><b>Đáp số: 42 m</b><b>2</b></i>


- HS đọc đề bài



- Cần biết tổng số sản phẩm
đội đó làm trong cả ba tháng.
- Sau đó chia tổng số sản
phẩm cho tổng số người.
-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở.


Bài giải


Số sản phẩm cả đội làm trong
ba tháng là:


855 + 920 + 1 350 = 3
125(sản phẩm)


Trung bình mỗi người làm
được số sản phẩm là:


3 125 : 25 = 125 (sản phẩm)


<i><b>Đáp số : 125 sản phẩm</b></i>


-HS đọc đề bài.


- Ta thực hiện phép chia, sau
đó so sánh từng bước thực
hiện với cách thực hiện của
đề bài để tìm bước tính sai.
-Phép tính b thực hiện đúng,
phép tính a sai. Sai ở lần chia


thứ hai do ước lượng thương
sai nên tìm được số dư là 95
lớn hơn số chia 67 sau đó lại
lấy tiếp 95 chia cho 67, làm
thương đúng tăng lên thành
1714.


-HS cả lớp.


<b> </b>



Tập đọc


<b>KEÙO CO</b>
<b>i. mục tiêu</b>


<b> </b>1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi nổi trong
bài.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân
tộc ta cần được giữ gìn, phát huy (trả lời được câc câu hỏi trong SGK)


3.Thái độ


-GDHS Ham thích các trò chơi dân gian.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Tranh SGK - SGK


<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4


2’


12’



8-10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2. Luyện
đọc
3. Tìm
hiểu bài


- Gọi 3 HS đọc thuộc lịng bài


thơ <i><b>Tuổi Ngựa</b></i> và trả lời câu hỏi


về nội dung bài.



- Gọi HS nêu nội dung chính
của bài.


- Nhận xét HS.


<b>-</b> Treo tranh minh hoạ và hỏi:
+ Bức tranh vẽ gì?


+ Trị chơi kéo co thường diễn
ra vào những dịp nào ?


- Kéo co là một trò chơi vui mà
người Việt Nam ta ai cũng biết.
Nhưng luật chơi kéo co ơ mỗi
vùng không giống nhau. Bài tập
đọc <i>Kéo co</i> giới thiệu với các em
cách chơi kéo co ở một số địa
phương ở đất nước ta.


- Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc
). GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng Hs.


- GV đọc mẫu.


+ Phần đầu bài văn giới thiệu với


người đọc điều gì?


+ Em hiểu cách chơi kéo co như
thế nào?


+ Đoạn 2 giới thiệu điều gì?


- 3 HS thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi, nhận xét.


+ Vẽ cảnh thi kéo co.


+ Trò chơi kéo co thường diễn
ra ở các lễ hội lớn, hội làng,
trong các buổi hội diễn, hội
thao, hội khoẻ Phù Đổng.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.


- HS nghe.


-1 HS đọc thành tiếng, HS đọc
thầm và trao đổi, trả lời câu
hỏi.


+ Phần đầu bài văn giới thiệu
cách chơi kéo co.



+ Cách chơi kéo co : Kéo co
phải có hai đội, thường thì số
người hai đội phải bằng
nhau...


+ Đoạn hai giới thiệu cách thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

8’


2’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dò


+ Em hãy giới thiệu cách chơi
kéo co ở làng Hữu Trấp.


+ Cách chơi kéo co ở làng Tích
Sơn có gì đặc biệt.


+ Em đã đi kéo co hay xem kéo
co bao giờ chưa? Theo em vì
sao trò chơi kéo co bao giờ cũng
rất vui?



+ Ngoài kéo co, em cịn thích
những trị chơi dân gian nào
khác?


+ Nội dung chính ở bài tập đọc
kéo co này là gì?


- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi 3 HS tiếp đọc từng đoạn
của bài.


- Treo bảng phụ đoạn văn cần
luyện đọc


<i> Hội làng Hữu Trấp / thuộc</i>
<i>huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh</i>
<i>thường tổ chức thi kéo co giữa</i>
<i>nam và nữ . . Vui ở sự ganh đua,</i>
<i>vui ở những tiếng hị reo khuyến</i>
<i>khích của người xem hội.</i>


- Tổ chức cho HS thi đọc đoạn
văn.


- Nhận xét HS.


- Dặn HS về nhà học bài, kể lại
cách chơi kéo co cho người thân.


chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.


+ Cuộc thi kéo co ở làng Hữu
Trấp rất đặc biệt...


+ Chơi kéo co ở làng Tích Sơn
là cuộc thi giữa trai tráng hai
giáp trong làng. Số lượng mỗi
bên...


+ Trò chơi kéo co bao giờ cũng
rất vui vì có rất đơng người
tham gia khơng khí ganh đua
rất sơi nổi những tiếng hị reo
khích lệ của rất nhiều người
xem


+ Những trò chơi dân gian:
Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu
quay thổi cơm thi, đánh goòng,
chọi gà.


<b>- </b><i>Bài tập đọc giới thiệu kéo co </i>
<i>là trò chơi thú vị và thể hiện </i>
<i>tinh thần thượng võ của người </i>
<i>Việt Nam ta.</i>


- 2 HS nhắc lại


- 3 HS tiếp nối nhau đọc Cả
lớp theo dõi tìm cách đọc thích
hợp (như đã hướng dẫn)



- Luyện đọc theo cặp


- 3 cặp HS thi đọc.


- Chuẩn bị bài <i><b>Trong quán ăn</b></i>
“<i><b>Ba cá bống</b></i>”.


<i><b>Thø ba ngày 22 tháng 12 năm 2015</b></i>


Toán



<b>Thơng có chữ số 0</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> </b>1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ


số 0 ở thương.


2.Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức vào bài tập.
3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – SGK ,Vở


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


10’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2. Hướng
dẫn thực
hiện phép
chia


-GV gọi HS lên bảng làm bài
sau: 35 136 : 18 ;


18 408 : 52 ; 17 826 : 48
-GV chữa, nhận xét HS.
-Giờ học tốn hơm nay các em
sẽ rèn kỹ năng chia số có nhiều
chữ số cho số có hai chữ số
trường hợp có chữ số 0 ở
thương.



<b> </b>


<b> </b><i><b>*</b> Phép chia 9450 : 35</i> (trường
hợp có chữ số 0 ở hàng đơn vị
của thương)


-GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính
và tính.


-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực
hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày.


-Phép chia 9450 : 35 là phép
chia hết hay phép chia có dư?
-GV nên nhấn mạnh lần chia
cuối cùng 0 chia 35 được 0, viết
0 vào thương bên phải của 7.
<i>* Phép chia 2448 : 24</i>


(trường hợp có chữ số 0 ở hàng
chục của thương)


-GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính
và tính.



-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực


-HS lên bảng làm bài (có đặt
tính), HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.


-HS nghe.


-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào nháp.


-HS nêu cách tính của mình.
9450 35


245 270
000


<b> </b>Vậy <b>9450 : 35 = 270</b>


-Là phép chia hết vì trong lần
chia cuối cùng chúng ta tìm
được số dư là 0.


-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào nháp.


2448 24
0048 102
00



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

22’


2’


3. Luyện
tập, thực
hành


<i><b>Bài 1a </b>(bỏ </i>
<i>dòng 3 của </i>
<i>cột a và b)</i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


3. Củng cố,
dặn dị


hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày


<b> </b>-Phép chia 2 448 : 24 là phép
chia hết hay phép chia có dư ?
-GV nhấn mạnh lần chia thứ
hai: 4 chia 24 được 0, viết 0 vào
thương bên phải của 1.


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm


gì ?


-GV cho HS tự đặt tính rồi
tính.


8750 : 35 = <b>250</b> ;
23 520 : 56 = <b>420</b>.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm của bạn trên bảng.
-GV nhận xét HS.


-GV gọi HS đọc đề bài.


-Yêu cầu HS tóm tắt và trình
bày lời giải của bài tốn.


<i>Tóm tắt</i>


1 giờ 12 phút : 97200 lít
1 phút : …lít
-GV chữa bài nhận xét HS.


-Gọi HS đọc đề bài.


-Bài toán yêu cầu chúng ta tính
gì ?


-GV vẽ một hình chữ nhật lên
bảng và giảng hai cạnh liên tiếp


chính là tổng của một cạnh
chiều dài và một cạnh chiều
rộng.


-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài, nhận xét HS.
-Nhận xét tiết học.


-Là phép chia hết vì trong lần
chia cuối cùng chúng ta tìm
được số dư là 0.


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 1 phép tính, cả
lớp làm bài vào bảng con.
-HS nhận xét sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo bảng
để kiểm tra bài của nhau.
-HS đọc đề bài.


-1HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


Bài giải


1 giờ 12 phút = 72 phút
Trung bình mỗi phút máy
bơm bơm được số lít nước là:



97200: 72 = 1350 ( lít )


<i><b>Đáp số : 1350 lít</b></i>


-HS đọc.


-Tính chu vi và diện tích của
mảnh đất.


-1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm bài vào vở .


<i><b>Đáp số: a) 614 m ; b) 21 210</b></i>
<i><b>m</b><b>2</b></i>


-HS cả lớp.


Tập đọc



<b>TRONG QUÁN ĂN “BA CÁ BỐNG”</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Biết đọc đúng các tên riêng nước ngồi ( <i>Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Đu-rê-ma,</i>
<i>A-li-xa, A-đ-li-ô, Ba-ra-ba) </i>; bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện và
lời nhân vật.


2.Kĩ năng



- Hiểu nội dung bài: Chú bé người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng
mưu để chiến thắng kẻ ác đang tìm cách hại mình.( trả lời được các câu hỏi trong
SGK)


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Tranh SGK - SGK
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’
12’


8-10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Luyện
đọc



3. Tìm
hiểu bài


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn bài <i>Kéo co </i>và trả lời câu hỏi
về nội dung bài.


- Nhận xét HS.


<b>- </b>

Giới thiệu và ghi tên bài.
- Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng
đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV
chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.


- Lượt 2 đọc tiếp nối, GV kết hợp
cho HS giải nghĩa hoặc nêu nghĩa
1 số từ chú giải ở SGK.


- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc
nhanh, bất ngờ, hấp dẫn.


+ Bu-ra-ti-nô cần moi bí mật gì ở
lão Ba-ra-ba?


+ Chú bé gỗ đã làm cách nào để
buộc lão Ba-ra-ba phải nói ra
điều bí mật.



+ Chú bé gỗ gặp điều gì nguy
hiểm và đã thoát thân như thế
nào?


- HS thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi, nhận xét.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc toàn bài.


- 4 HS tiếp nối đọc theo trình
tự: Phần giới thiệu và 3 đoạn.


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng từng
đoạn, cả lớp đọc thầm, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+ Bu-ra-ti-nô cần biết kho
báu ở đâu.


+ Chú chui vào một cái bình
bằng dất trên bàn ăn, đợi
Ba-ra-ba uống rượu say, từ trong
bình thét lên:“Ba-ra-ba! Kho
báu ở đâu, nói ngay!” khiến
hai tên độc ác sợ xanh mặt
tưởng là lời ma quỷ nên đã


nói ra bí mật.


+ Cáo A-li-xa và mèo
A-di-li-ô biết chú bé gỗ đang ở trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

8’


3’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dò


+ Những hình ảnh, chi tiết nào
trong truyện em cho là ngộ
nghĩnh và lí thú?


- Truyện nói lên điều gì?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi 4 HS đọc phân vai (người
dẫn truyện, Ba-ra-ba, Bu-ra-ti-nô,
cáo A-li-xa ).


-Giới thiệu đoạn văn cần luyện
đọc: <i>Cáo lễ phép ngả mũ chào </i>
<i>rồi nói:</i>



<i>-Ngài cho chúng cháu mười đồng</i>
<i>tiền vàng chúng cháu ...giữa </i>
<i>những mảnh bình. Thừa dịp mọi </i>
<i>người đang há hốc mồm ngơ </i>
<i>ngác, chú lao ra ngoài, nhanh </i>
<i>như mũi tên.</i>


- Tổ chức HS thi đọc đoạn văn
và toàn bài


- Nhận xét từng HS.


- Gọi HS nhắc lại nội dung chính
của bài.


- Dặn HS về nhà kể lại truyện và
đọc bài <i>Rất nhiều mặt trăng.</i>


bình đất, đã báo với Ba-ra-ba
để kiếm tiền. Ba-ra-ba ném
bình vỡ xuống sàn vỡ tan.
Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm giữa
những mảnh bình. Thừa dịp
bọn ác đang há hốc mồm
ngạc nhiên, chú lao ra ngoài.
+ Tiếp nối nhau phát biểu.


<b></b> Em thích chi tiết


Bu-ra-ti-nơ chui vào chiếc bình bằng


đất.


<b></b> Em thích hình ảnh lão


Ba-ra-ba uống rượu say rồi ngồi
hơ bộ râu dài.


<i>- Nhờ trí thơng minh </i>
<i>Bu-ra-ti-nơ đã biết được điều bí mật</i>
<i>về nơi cất kho báu của lão</i>
<i>Ba-ra-ba<b>.</b></i>


- 1 HS nhắc lại.


- 4 HS đọc thành tiếng. HS
theo dõi tìm ra giọng đọc phù
hợp với từng nhân vật.


- Luyện đọc trong nhóm.


- 3 cặp HS thi đọc.
- 1 HS nhắc lại.
- Cả lớp.


Chính tả



<b>KEO CO</b>


<b>i. mục tiêu:</b>
<b> </b>1.Kiến thức



- Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

2.Kĩ năng


- Làm đúng bài tập chính tả 2a.


- Rèn kĩ năng viết


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài hc


<b>ii. Đồ dùng dạy học:</b> SGK V


<b>iii. cỏc hot động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4’


2’


22’


8-10’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>



1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS
nghe- viết


3. HD HS
làm bài tập
chính tả


<i><b>Bài 2a</b></i>


- GV đọc cho 3 HS viết lên bảng
lớp, HS cả lớp viết vào


nháp :<i>Tàu thủy, thả diều, nhảy </i>
<i>dây , ngả ngửa, ngật ngưỡng, kĩ </i>
<i>năng </i>


- Nhận xét về chữ viết của HS.
- Giờ học hôm nay, các em sẽ
nghe – viết một đoạn văn <i><b>kéo co</b></i>


và làm bài tập chính tả.


- Gọi HS đọc đoạn văn trang 155,
SGK


+ Cách chơi kéo co ở làng Hữu


Trấp có gì đặc biệt ?


- u cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn
khi viết chính tả và luyện viết.
- GV đọc cho HS viết với tốc độ
vừa phải: ( khoảng 90 chữ / 15
phút ). Mỗi câu hoặc cụm từ được
đọc 3 lần: đọc lượt đầu chậm rãi
cho HS nghe, đọc nhắc lại 2 lần
cho HS kịp viết với tốc độ quy
định.


- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
- GV chấm một số bài và nhận
xét


- HS thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Cách chơi kéo co ở làng
Hữu Trấp diễn ra giữa nam
và nữ, cũng có năm nam
thắng, cũng có năm nữ
thắng.


- Các từ ngữ : <i>Hữu Trấp, </i>
<i>Quế Võ, Bắc Ninh, Tích </i>
<i>Sơn. Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, </i>


<i>ganh đua. khuyến khích, </i>
<i>trai tráng</i> …


-Hs viết bài.


- Hs đổi vở soát lỗi
- HS thu bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3’ <sub>4. Củng cố, </sub>


dặn dò


a) Gọi HS đọc bài.
+ Bài yêu cầu gì?


- Phát giấy và bút dạ cho một số
HS. Yêu cầu HS tự tìm từ .


- Gọi một cặp lên dán phiếu, đọc
các từ tìm được, những HS khác
sửa bổ sung.


- Nhận xét chung, kết luận lời
giải đúng:


+ Trò chơi quay dây qua đầu, mỗi
lần dây chạm đất thì nhảy lên cho
dây luồn qua dưới chân:


+ Môn nghệ thuật sân khấu biểu


diễn bằng cách điều khiển các
hình mẫu giống như người, vật:
+ Phát bóng sang phía đối thủ để
mở đầu hiệp đấu hoặc lượt đấu:
- Dặn HS về nhà viết lại các từ
ngữ vừa tìm ở bài tâp 2.


- Chuẩn bị bài chính tả nghe- viết


: <i><b>Mùa đơng trên rẻo cao.</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tìm và viết các từ ngữ
chứa tiếng có các âm đầu là
r, d hoặc gi.


- 2 HS ngồi cùng bàn tìm từ
ghi vào phiếu hoặc ghi bằng
chì vào vở chính tả.


- Nhận xét, bổ sung.
+ Nhảy dây.


+ Múa ri.
+ Giao búng.
- C lp.


Toán




<b>Chia cho số có ba chữ sè</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b> </b>1.Kiến thức


- Biết cách thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia
hết, chia có dư)


2.Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học</b>: PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>


<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Hướng
dẫn thực
hiện phép
chia


-GV gọi HS lên bảng yêu cầu
HS làm bài sau: 2996 : 28 ;
2420 : 12


-GV nhận xét HS.


-Giờ học tốn hơm nay các em
sẽ biết cách thực hiện phép chia
cho số có ba chữ số .


<i>* Phép chia 1944 : 162</i> (trường
hợp chia hết)


-GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính và
tính.


-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực
hiện đặt tính và tính như nội dung


SGK trình bày.


1 944 162
0 324 12
000


<i> Vậy <b>1944 : 162 = 12</b></i>


<b> </b>-Phép chia 1944 : 162 là phép
chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hd HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.


<i>* Phép chia 8469 : 241</i> (trường
hợp chia có dư)


-GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính và
tính


-GV hướng dẫn lại, HS thực hiện
đặt tính và tính như nội dung
SGK trình bày.


8469 241
1239 35
034


-HS lên bảng làm bài (có đặt
tính), HS dưới lớp theo dõi để


nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe giới thiệu bài


-1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo
hướng dẫn của GV.


-Là phép chia hết vì trong lần
chia cuối cùng ta tìm được số
dư là 0.


-HS nghe giảng.


-1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào nháp.
-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo HD.
-Là phép chia có số dư là 34.
-HS nghe giảng.


-HS cả lớp làm bài, 1 HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

19’


3’


3. Thực
hành



<i><b>Bài 1b</b></i>


<i><b>Bài 2b</b></i>


4. Củng
cố, dặn dò


-Phép chia 8469 : 241 là phép
chia hết hay phép chia có dư ?
Vậy <b>8469 : 241 = 35 (dư 34)</b>


-GV hd HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
-GV có thể yêu cầu HS thực
hiện lại phép chia trên.


-Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-GV yêu cầu HS tự đặt tính rồi
tính.




-Cho HS cả lớp nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.


-GV nhận xét HS.
- Gọi HS đọc bài.
+ Bài yêu cầu gì?<i><b> </b></i>



+ Nêu thứ tự thực hiện các phép
tính của biểu thức?


-Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


trình bày rõ lại từng bước
thực hiện chia.


-Đặt tính rồi tính.


- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 1 phép tính, cả
lớp làm bài vào bảng con (có
đặt tinh).


-HS nhận xét sau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo bảng
để kiểm tra bài của nhau.
a 2120 424


000 5
2120 : 421 = 5
1935 354
165 5


1935 : 354 = 5 ( dư 165)
- HS nêu lại cách chía.
- HS đọc bài.



- Tính giá trị của biểu thức.
- Trong biểu thức chỉ có các
phép tính chia, ta thực hiện từ
trái sang phải.


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả
lớp làm bài vào vở.


b) 8700 : 25 :4
= 348 : 4
= 87


Hoặc 8700 : 25 : 4
= 8700 : ( 25 x 4)
= 8700 : 100
= 87


-HS cả lớp.


<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2015</b></i>


Luyện từ và câu



<b>M RNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRỊ CHƠI</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức



- Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc
(BT1); tìm được một vài thành ngữ, tục ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ
điểm (BT2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.Kĩ năng


- Bước đầu biết sử dụng một vài thành ngữ, tục ngữ ở BT2 trong tình huống
cụ thể (BT3)


3.Thái độ


-GDHS yờu thớch bi hc


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>PHT - SGK


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài



2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


- Gọi HS lên bảng. Mỗi HS đặt 1
câu hỏi.


+ Khi hỏi chuyện người khác,
muốn giữ phép lịch sự cần phải
chú ý những gì ?


- Nhận xét HS


- Tiết luyện từ và câu hơm nay
lớp mình cùng tìm hiểu về các trò
chơi dân gian, cách sử dụng một
số thành ngữ, tục ngữ có liên
quan đến chủ đề : <i><b>Trò chơi - đồ </b></i>
<i><b>chơi .</b></i>


<i><b>-</b></i> Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Phát giấy và bút dạ cho từng
nhóm. Yêu cầu HS hoạt động
trong nhóm hồn thành phiếu và
giới thiệu với bạn về trị chơi mà


em biết.


- Gọi nhóm xong trước dán phiếu
lên bảng. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Trò chơi rèn luyện sức mạnh
Trò chơi rèn luyện sức khéo léo
Trị chơi rèn luyện trí tuệ


- Hãy giới thiệu cho bạn hiểu cách
thức chơi trò chơi của một trò
chơi mà em biết.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Phát phiếu và bút cho 2 nhóm
HS . Yêu cầu HS hồn thành
phiếu. Nhóm nào làm xong trước


- 3 HS lên bảng đặt câu hỏi:
+ Một câu với người trên.
+ Một câu với bạn.


+ Một câu với người ít tuổi
hơn mình.


- 2 HS đứng tại chỗ trả lời.



- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm 4
HS


- Nhận xét, và bổ sung phiếu
trên bảng.


- Chữa bài


Kéo co, vật


Nhảy dây,lò cò, đá cầu
Ăn quan, cờ tướng, xếp
hình.


- Tiếp nối nhau giới thiệu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, làm bài vào phiếu hoặc
dùng bút chì làm vở nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc lại phiếu: 1 HS đọc
câu tục ngữ, 1 HS đọc nghĩa
của câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3’


<i><b>Bài 3 </b></i>



3. Củng cố,
dặn dò


dán phiếu lên bảng.


- Gọi HS nhận xét, bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp.
GV nhắc HS:


+ Xây dựng tình huống.


+ Dùng câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn.


- Nhận xét HS.


- Gọi HS đọc các câu thành ngữ,
tục ngữ.


+Hãy nêu một số câu tục ngữ,
thành ngữ có liên quan về chủ đề


<i><b>Trị chơi – đồ chơi</b></i>.


- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 3


và sưu tầm 5 câu tục ngữ, thành
ngữ.


- Chuẩn bị bài <i><b>Câu kể</b></i><b>.</b>


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn, trao
đổi, đưa ra tình huống hoặc
câu tục ngữ, thành ngữ để
khuyên bạn.


- HS trình bày.


a) Em sẽ nói với bạn “<i>ở </i>
<i>chọn nơi, chơi chọn bạn</i>”
Cậu nên chọn bạn mà chơi.
b) Em sẽ nói: “ <i>Cậu xuống </i>
<i>ngay đi</i>: đừng có “<i>chơi với </i>
<i>lửa</i>” thế!


c) Em sẽ bảo bạn: “<i>Chơi </i>
<i>dao có ngày đứt tay</i>” đấy.
Cậu xuống đi …


- HS nêu.


Kü thuËt



<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN </b><i><b>(Tiết 2)</b></i>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức


- HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
2.Kĩ năng


- Cắt, khâu được túi rút dây.
3.Thái độ


- GDHS u thích sản phẩm mình làm được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có
kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Vải kim chỉ
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


2’


5’


12’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>



1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS
quan sát và
nhận xét
mẫu.


3. HD thao
tác kĩ thuật


Kiểm tra dụng cụ học tập.
- Giới thiệu bài: “Cắt, khâu,
thêu sản phẩm tự chọn". Cắt,
khâu, thêu túi rút dây và nêu
mục tiêu bài học.


-GV giới thiệu mẫu túi rút dây,
hướng dẫn HS quan sát túi mẫu
và hình SGK và hỏi:


+ Em hãy nhận xét đặc điểm
hình dạng và cách khâu từng
phần của túi rút dây?


-GV nhận xét và kết luận: <i>Túi </i>
<i>hình chữ nhật. Có hai phần </i>
<i>thân túi và phần luồn dây. Phần</i>
<i>thân túi được khâu ghép 2 mép </i>


<i>vải bằng mũi khâu thường hoặc </i>
<i>khâu đột. Phần luồn dây có </i>
<i>đường nẹp để lồng dây, được </i>
<i>khâu theo cách khâu viền đường</i>
<i>gấp mép vải. Kích thước túi có </i>
<i>thể thay đổi tuỳ theo ý thích.</i>


-Nêu tác dụng của túi rút dây.
-GV hướng dẫn HS quan sát
H.2 đến H 9 để nêu các bước
trong quy trình cắt, khâu túi rút


dây.


-Hỏi và gọi HS nhắc lại cách
khâu viền gấp mép, cách khâu
ghép hai mép vải.


-Hướng dẫn một số thao tác
khó như vạch dấu, cắt hai bên
đường phần luồn dây H.3 SG,
gấp mép khâu viền 2 mép vải
phần luồn dây H.4 SGK. Vạch
dấu và gấp mép tạo đường luồn
dây H.5 SGK, khâu viền đường


- Chuẩn bị đồ dùng học tập
- Nghe và ghi đầu bài.


-HS quan sát và trả lời.



-HS nêu.


-HS quan sát và trả lời.


- HS theo dõi.


-HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

15’


3’


4.HS thực
hành khâu
túi rút dây
5. Củng cố,
dặn dò


gấp mép H.6a, 6b SGK.
* Lưu ý một số điểm sau :
+Trước khi cắt vải cần vuốt
phẳng mặt vải. Sau đó đánh dấu
các điểm theo kích thước và kẻ
nối các điểm, các đường kẻ trên
vải thẳng và vuông góc với
nhau.


+Cắt vải theo đúng đường
vạch dấu



+Khâu viền các đường gấp
mép vải để tạo nẹp lồng dây
trước, khâu ghép 2 mép vải ở
phần túi sau.


+Khi bắt đầu khâu phần thân
túi cần vòng 2-3 lần chỉ qua
mép vải ở góc tiếp giáp giữa
đường gấp mép của phần luồn
dây với phần thân túi để đường
khâu chắc, không bị tuột chỉ.
+Nên khâu bằng chỉ đôi và
khâu bằng mũi khâu đột thưa để
chắc, phẳng.


-GV nêu yêu cầu thực hành.


-Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh
thần học tập của HS.


-Chuẩn bị bài tiết sau.


-HS theo dõi.


- HS thực hành đo, cắt vải và
cắt, gấp, khâu hai bờn ng
np phn lun dõy.



-C lp.


Toán



<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức


- Biết chia cho số có ba chữ số.
2.Kĩ năng


- Rèn kĩ năng giải toán
- Rèn kĩ năng tư duy.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’



<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1a</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


-GV viết bảng: 8700 : 25 : 4
-GV chữa bài, nhận xét HS.
-Giờ học tốn hơm nay các
em sẽ được rèn luyện kỹ năng
thực hiện các phép chia số có
4 chữ số cho số có 3 chữ số.


<b> </b>


- Gọi HS đọc bài.


-Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


-Cho HS tự đặt tính rồi tính.



-GV yêu cầu HS cả lớp nhận
xét bài làm của bạn trên bảng.


-GV nhận xét HS.


- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài tốn cho biết gì?
+ Bài tốn hỏi gì?


+ Trước hết ta cần đi tìm gì?


-1HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp nhận xét bài làm của
bạn.


8700 : 25 : 4 = 348 : 4 = <b>87 </b>


-HS nghe.


- 2 HS đọc bài.
-Đặt tính rồi tính.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 1 phép tính, cả
lớp làm bài vào vở.


- HS nào làm xong thì nêu


cách tính cho cả lớp nghe.
-HS nhận xétsau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài của nhau.


- HS chữa bài ( nếu sai)


a)708 354 7552 236
0 2 472 32
9060 453


0000 20


- 2 HS đọc bài toán.
- Cả lớp đọc thầm.


- Bài tốn có 24 hộp kẹo, mỗi
hộp chứa 120 gói kẹo.


- Bài toán hỏi nếu mỗi hộp
chứa 160 gói kẹo thì cần bao
nhiêu hộp để xếp hết số gói
kẹo đó.


- Tìm tổng số gói kẹo. Ta lấy
24 hộp nhân với 120 gói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

3’ <sub>3. Củng cố, </sub>


dặn dò



- GV chấm bài và nhận xét.
-Nhận xét tiết học.


-Dặn dò HS chuẩn bị bài sau:


<i>Chia cho số có ba chữ số </i>
<i>(tiếp theo) </i>


- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên chữa bài.
Bài giải
Tổng số gói kẹo là:
24 x 120 = 2880 ( gói)


Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì
cần số hộp để xép hết 2880
gói kẹo là:


2880 : 160 = 18 ( hộp)
Đáp số: 16 hộp.


- Về nhà làm thêm BT 1b


<b> Thứ t ngày 23 tháng 12 năm 2015</b>


<b> </b>

KĨ chun



<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>i. mơc tiªu </b>



<b> </b>1.Kiến thức


- Chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) liên quan đến đồ
chơi của mình hoặc của bạn.


2.Kĩ năng


- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý.
3.Thái độ


-GDHS yêu thớch bi hc


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>SGK Truyện


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’ <b><sub>A.Kiểm tra</sub></b>


<b>bài cũ</b>


- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện
các em đã được đọc hay được
nghe có nhân vật là những đồ


- 2 HS thực hiện yêu cầu. HS
dưới lớp theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2’



10’


20’


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.HD HS
kể chuyện
a.HD HS
hiểu yêu
cầu của đề
bài


b. HS thực
hành kể
chuyện, trao
đổi ý nghĩa
câu chuyện


chơi của trẻ em hoặc những
con vật gần gũi với trẻ em (mỗi
HS chỉ kể 1 đoạn )


- Nhận xét HS.


- Tiết tập tập làm văn hôm
trước các em đã giới thiệu với


các bạn đồ chơi của mình. Hơm
nay, các em sẽ kể những câu
chuyện về đồ chơi của em hoặc
của bạn em.


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Đọc, phân tích đề bài, dùng
phấn màu gạch chân dưới
những từ ngữ: <i><b>đồ chơi của em,</b></i>


<i><b>của các bạn</b></i>. Câu chuyện của


các em kể phải là chuyện có
thật, nghĩa là liên quan đến đồ
chơi của em hoặc của bạn em.
Nhân vật kể chuyện là em hoặc
bạn em.


- Gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 gợi ý
và M


+ Khi kể em nên dùng từ xưng
hô như thế nào?


+ Em hãy giới thiệu câu
chuyện về đồ chơi mà mình
định kể.


* Kể trong nhóm.



+ u cầu HS kể chuyện trong
nhóm.


GV đi hướng dẫn các nhóm
gặp khó khăn.


* Kể trước lớp.


+ Tổ chức cho HS thi kể trước
lớp. GV khuyến khích HS dưới
lớp theo dõi, hỏi lại bạn về nội
dung, các sự việc, ý nghĩa
truyện.


-HS nhận xét bạn kể.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Lắng nghe.


- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành
tiếng. Cả lớp đọc thầm.


+ Khi kể chuyện xưng tơi,
mình.


+ 4 HS giới thiệu trước lớp.
+ 2 HS ngồi cùng bàn kể



chuyện, trao đổi ý nghĩa truyện,
sửa chữa cho nhau.


+ 4 HS thi kể.


<i>Ví dụ về một bài kể.</i>


Em có nhiều thứ đồ chơi
nhưng đồ chơi em thích nhất là
con búp bê biết hát, biết bò,
biết lắc người.


Con búp bê ấy là món q dì


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

3’


3. Củng cố,
dặn dị


+ Gọi HS nhận xét từng bạn kể.
- Nhận xét chung từng HS.
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại
câu chuyện cho người thân
hoặc viết vào vở câu chuyện
các em đã kể miệng ở lớp.
- Dặn HS xem trước nội dung
bài kể chuyện <i>Một phát minh </i>
<i>nho nhỏ.</i>



- GV nhận xét tiết học.


em đã kì cơng tìm chọn để tặng
cho em vì em đã thực hiện
được lời hứa với dì: trở thành
học sinh đứng đầu lớp trong
tháng vừa qua...


Em giữ gìn búp bê rất cẩn
thận. Mỗi lần chơi xong, em cất
búp bêvào hộp hoặc bày trong
tủ kính cho búp bê khỏi bị bụi
bẩn, đầu tóc.


+ HS nhận xét. Cả lớp bình
chọn bạn có câu chuyện hay
nhất, bạn kể chuyện hay nhất.


LuyÖn tõ và câu



<b>CAU KE</b>


<b>i. mục tiêu</b>
<b> </b>1.Kin thức


- Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể ( nội dung ghi nhớ)
2.Kĩ năng


- Nhận biết được câu kể trong đoạn văn (BT3, mục III); biết đặt một vài câu
kể để kể, tả, trình bày ý kiến (BT2).



3.Thái độ


-GDHS Biết vận dụng kiến thức đã học vào trong cuộc sống.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>PHT - SGK
<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4’


1’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


- Gọi 3 HS lên bảng. Mỗi HS
viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ
mà em biết.


- Nhận xét .


- Viết lên bảng câu văn: <i>Con </i>
<i>búp bê của em rất đáng yêu.</i>


- HS thực hiện yêu cầu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

12’


3’


2.Phần nhận
xét


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


3. Ghi nhớ


+ Câu văn trên bảng có phải là
câu hỏi khơng? Vì sao?


- Câu: <i>Con búp bê của em rất </i>
<i>đáng yêu </i>không phải là câu hỏi
thì thuộc vào loại câu gì? Bài
học hơm nay giúp các em trả
lời câu hỏi đó.


- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hãy đọc câu được gạch
chân(in đậm) trong đoạn văn
trên bảng



+ Câu <i><b>Những kho báu ấy có ở </b></i>
<i><b>đâu</b></i>? là kiểu câu gì ? Nó được
dùng để làm gì ?


+ Cuối câu ấy có dấu gì ?
+ Những câu văn cịn lại trong
đoạn văn dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Những câu văn các em vừa
tìm được dùng để giới thiệu,
miêu tả hay kể lại một sự việc
có liên quan đến nhân vật
Bu-ra-ti-nô.


- Gọi HS đọc bài 2.


- Yêu cầu HS thảo luận, trả lời
câu hỏi.


- Gọi HS phát biểu bổ sung.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời
đúng.


- <i>Ba-ra-ba uống rượu đã say . </i>


-<i> Vừa hơ bộ râu , lão vừa nói</i> :
- <i>Bắt được chàng người gỗ, ta </i>
<i>sẽ tong nó vào cái lị sưởi này .</i>


+ Câu kể dùng để làm gì ?


+ Dấu hiệu nào để nhận biết
câu kể ?


- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.


- Đọc câu văn.


+ Câu văn trên bảng khơng
phải là câu hỏi. Vì khơng có từ
để hỏi, khơng có dấu chấm
hỏi.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.


<i><b>- Những kho báu ấy có ở </b></i>
<i><b>đâu?</b></i>


+ Câu <i>Những kho báu ấy có ở </i>
<i>đâu?</i> là câu hỏi. Nó được dùng
để hỏi điều mà mình chưa
biết.


+Có dấu chấm hỏi.


+ Giới thiệu về Bu-ra-ti-nơ:
+ Miêu tả Bu-ra-ti-nô :
+ Kể sự việc liên quan đến
Bu-ra-ti-nô:



-Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo
luận.


-Tiếp nối phát biểu, bổ sung
- Kể về Ba-ra-ba.


-Kể về Ba-ra-ba.


- Nêu ý kiến của Ba-ra-ba .
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc
giới thiệu về sự vật, sự việc,
nói lên ý kiến hoặc tâm tư,
tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 3 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

17’


3’


4. Luyện tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>



5. Củng cố,
dặn dò


- Gọi HS đặt các câu kể.


<i>-</i> Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Phát giấy và bút dạ cho 2
nhóm HS. Yêu cầu tự làm bài .
- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS tự làm bài.


- Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt,nhận xét
những HS viết tốt.


+ Câu kể dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào để nhận biết
câu kể?


- Chuẩn bị bài <i>Câu kể ai làm </i>
<i>gì?</i>



- Nhận xét tiết học.


- Tiếp nối đặt câu.
- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS hoạt động theo cặp. HS
viết vào giấy nháp.


- Đại diện nhóm trình bày. HS
nhận xét, bổ sung


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự viết bài vào vở.
- 4 HS trình bày:


+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc
giới thiệu về sự vật, sự việc,
nói lên ý kiến hoặc tâm tư,
tình cảm của mỗi người.


+ Cuối câu kể có daỏu chaỏm.


Tập làm văn



<b>LUYN TP GII THIU A PHNG</b>
<b>i. mc tiªu</b>


<b> </b>1.Kiến thức


-Dựa vào bài tập đọc Kéo co, thuật lại được các trò chơi đã giới thiệu trong


bài.


2.Kĩ năng


- Biết giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê hương để mọi người hình
dung được diễn biến và hoạt động nổi bật.


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>SGK – đồ vật
<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4’


2’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


+Khi quan sát đồ vật cần chú ý
điều gì?



- Gọi 2 HS đọc dàn ý tả một đồ
chơi mà em đã chọn.


- Nhận xét HS.


- Lớp mình, các em đã rất khéo
léo khi trao đổi với người thân


- HS thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

30’


2.Hướng
dẫn HS làm
bài tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


về nguyện vọng học thêm một
môn năng khiếu, về một đề tài
gắn liền với chủ điểm Có <i>chí thì </i>
<i>nên</i>, các em hãy đóng vai là
những hướng dẫn viên du lịch để
giới thiệu với du khách về trò
chơi hay lễ hội ở địa phương
mình.


- Gọi HS đọc yêu cầu.



- Gọi HS đọc bài tập đọc <i>Kéo co</i>.
+ Bài “<i>Kéo co</i>” giới thiệu trò
chơi của những địa phương nào?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu
cầu.


- GV nhắc HS giới thiệu bằng lời
của mình để thể hiện khơng khí
sơi động hấp dẫn.


- Gọi HS trình bày, nhận xét, sửa
lỗi dùng từ, diễn đạt từng HS.


<i><b>a) Tìm hiểu đề bài.</b></i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS quan sát các tranh
minh họa và nói tên những trị
chơi, lễ hội được giới thiệu trong
tranh.


+ Ở địa phương mình hàng năm
có những lễ hội nào ?


+ Ở lễ hội đó có những trị chơi
nào thú vị.


- GV treo bảng phụ, gợi ý cho


HS biết dàn ý chính:


* <i>Mở đầu</i>: Tên địa phương em,
tên lễ hội hay trị chơi.


* <i>Nội dung, hình thức trị chơi </i>
<i>hay lễ hội</i>:


- Thời gian tổ chức.


- Những việc tổ chức lễ hội hoặc
trò chơi.


- Sự tham gia của mọi người.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS đọc thành tiếng.


+ Bài văn giới thiệu trò chơi
kéo co của làng Hữu Trấp,
huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh
và làng Tích Sơn thị xã Vĩnh
Yên, tỉnh Vĩnh Phúc.


- 2 HS ngồi cùng bàn giới
thiệu, sửa chữa cho nhau.
- 5 HS trình bày.



1 HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.


Các trò chơi : <i>thả chim bồ</i>
<i>câu, đu bay, ném còn.</i>


Lễ hội: <i>hội bơi chải, hội cồng</i>
<i>chiêng, hội hát quan họ (Hội</i>
<i>Lim)</i>


-HS phát biểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

3’


3. Củng cố,
dặn dị


* <i>Kết thúc</i>: Mời các bạn có dịp
về thăm địa phương mình.


<i><b> b) Kể trong nhóm</b></i>


- u cầu HS kể trong nhóm 2
HS. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn
từng nhóm.


+ Các em cần giới thiệu rõ về
q mình. Ở đâu? Có trị chơi, lễ
hội gì? Lễ hội đó đã để lại cho
em những ấn tượng gì?



<i><b> c) Giới thiệu trước lớp</b></i>


- Gọi HS trình bày.


- Nhận xét, sửa lỗi dùng từ, diễn
đạt để HS nói tốt.


- Dặn HS về nhà viết lại bài giới
thiệu của em và chuẩn bị bài


<i>Luyện tập miêu tả đồ vật.</i>


- Nhận xét tiết học.


- Kể trong nhóm.


- 5 HS trình bày.


<i><b> </b></i>



To¸n



<b>Chia cho sè cã ba chữ số </b>

<i><b>(tieỏp theo</b></i>

<b>)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức


- Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số ( chia


hết, chia có dư)
2.Kĩ năng


- Vận dụng kiến thức vào làm bài tập.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Hướng


-GV gọi HS lên bảng làm tính :
5432 : 423 ; 6260 : 156



-GV nhận xét HS.


-Trong các tiết học trước, các em
đã được học cách chia cho số có
3 chữ số. Hôm nay cô cùng các
em tiếp tục học về chia cho số có
ba chữ số.<i><b> </b></i>


-2 HS lên bảng làm bài, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


-HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

17’


dẫn thực
hiện phép
chia


3. Thực


<i>* Phép chia 41535 : 195</i> (trường
hợp chia hết)


<i> -</i>GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính và
tính.



-GV theo dõi HS làm bài.
-GV hướng dẫn lại, HS thực
hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày.


41535 195
0253 213
0585


000


<i>Vậy <b>41535 : 195 = 213</b></i>


<b> </b>-Phép chia 41535 : 195 là phép
chia hết hay phép chia có dư ?
-GV hướng dẫn HS cách ước
lượng thương trong các lần chia.
-GV yêu cầu HS thực hiện lại
phép chia trên. <i><b> </b></i>


<i>* Phép chia 80120 : 245</i> (trường
hợp chia có dư)


<i> -</i>GV viết lên bảng phép chia,
yêu cầu HS thực hiện đặt tính và
tính.


-GV hướng dẫn lại, HS thực
hiện đặt tính và tính như nội
dung SGK trình bày.


80120 245


0662 327
1720


005


-Phép chia 80120 : 245 là phép
chia hết hay phép chia có dư ?


<i>Vậy <b>80120 : 245 = 327 (dư 5)</b></i>


-GV hd HS cách ước lượng
thương trong các lần chia.
-GV yêu cầu HS thực hiện lại
phép chia trên.<b> </b>


-Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
-GV cho HS tự đặt tính và tính.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào nháp.


- HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng
dẫn của GV.


-Là phép chia hết vì trong lần
chia cuối cùng là tìm được số
dư là 0.



- HS lắng nghe.


-HS cả lớp làm bài, sau đó một
HS trình bày rõ lại từng bước
thực hiện chia.


-1 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào nháp.


-HS nêu cách tính của mình.
-HS thực hiện chia theo hướng
dẫn của GV.


-Là phép chia có số dư là 5.
-HS nghe giảng.




-HS cả lớp làm bài, sau đó một
HS trình bày rõ lại từng bước
thực hiện chia.


-Đặt tính và tính.


-2 HS lên bảng làm, cả lớp làm
bài vào vở.


- HS làm xong bài trên bảng thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3’


hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2b</b></i>


4. Củng
cố, dặn dị


62 321 : 307 = <b>203</b>


-Yêu cầu cả lớp nhận xét bài
làm của bạn trên bảng.


-GV nhận xét HS.


<i><b> </b></i>


+ Bài tập yêu cầu gì?
+ Nêu cách tìm số chia?
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học.


nêu cách làm.


-HS nhận xét, sau đó hai HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để


kiểm tra bài của nhau.


a. 62321 307
0921 203
00


Vậy 62321 : 307 = 203
b. 81350 187
0655 435
940


005


Vậy 8135 : 187 = 435 ( dư 5)
- Tìm số chia.


- 2 em nêu.


- HS làm bài vào vở,


89658 : x = 293


x = 89658 : 293
x = 36


<i><b> Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2015</b></i>


Tập làm văn



<b>LUYN TP MIấU T VT</b>
<b>i. mơc tiªu</b>



<b> </b>1.Kiến thức


- Dựa vào dàn ý đã lập ( Tập làm văn tuần 15), viết được một bài văn miêu tả
đồ chơi em thích với 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.


2.Kĩ năng


- Vận dụng kĩ năng vào viết bài
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>SGK – đồ vật
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


8’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Hướng


dẫn viết bài


- Gọi 2 HS đọc bài giới thiệu về
lễ hội hoặc trò chơi của địa
phương mình.


- Nhận xét HS.


- Những tiết học trước các em đã
tập quan sát đồ chơi, lập dàn ý tả
đồ chơi. Hôm nay các em sẽ viết
bài văn miêu tả đồ vật hoàn
chỉnh.


<i>* Tìm hiểu bài</i>


- HS thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

22’


3’


3. Viết bài
4. Củng cố,
dặn dò


- Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi HS đọc gợi ý.



- Gọi HS đọc lại dàn ý của mình.


<i>* Xây dựng dàn ý</i>


+ Em chọn cách mở bài nào? Đọc
mở bài của em.


- Gọi HS đọc phần thân bài của
mình.


+ Em chọn kết bài theo hướng
nào? Hãy đọc phần kết bài của
em.


- Cho HS tự viết bài vào vở.
- GV thu bài về nhà chấm.
- Dặn HS nào cảm thấy bài của
mình chưa tốt thì về nhà viết lại
và nộp vào tiết học sau.


- Chuẩn bị bài <i><b>Đoạn văn trong </b></i>


<i><b>bài văn miêu tả đồ vật</b>.</i>


- Nhận xét tiết học.


-1 HS đọc thành tiếng.
-1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS đọc dàn ý.



+ 2 HS trình bày: mở bài
trực tiếp và mở bài gián tiếp.
-1 HS đọc


+ 2 HS trình bày: kết bài mở
rộng, kết bài không mở rộng.
- HS viết bài vào vở.


- HS thu bài.


TiÕt 4

: Sinh ho¹t líp



<b>nhËn xÐt tn 16</b>


<b>I. Mục tiêu </b>

<b>:</b> Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.


- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 16
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.
- Hoạt động văn nghệ chào mừng ngaỳ 22 - 12


<b> II. Các nội dung chính</b>

<b>.</b>


<i><b>1. Nhận xét </b></i>


- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.


<i><b>2. Giáo viên lên nhận xét chung:</b></i>



+ Ưu điểm:


*

<b> V</b>

<b>ề đạo đức:</b>


- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.


- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


*<b>Về học tập</b>:


- Nhìn chung các em có ý thức học , trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài .


- Thực hiện tốt chương trình thời khố biểu tuần 16.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Vẫn cịn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*<b>Về nề nếp:</b>


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.


- Giờ truy bài còn ồn, chưa đạt kết quả cao.
* <b>Về vệ sinh:</b>


- Lớp học sạch sẽ.


- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


+Nhựơc điểm

: Vẫn còn một số em chưa mặc đồng phục đều, vẫn còn HS đi

học muộn và ăn quà vặt.


<b> </b><i><b>3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo</b></i>


-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.


- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 17.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


- Hăng hái thi đua học tập mừng năm mới.


<b>TuÇn 17</b>



<i><b> Thø hai ngày 28 tháng 12 năm 2015</b></i>


Chào cờ



Tp trung ton trng



Toán



<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kin thc


- Thực hiện được phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số.
2.Kĩ năng



- Vận dụng kĩ năng vào viết bài


- Biết chia cho số có ba chữ số.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : PHT – Phấn màu </b>
<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài


<i> </i>-GV gọi HS lên bảng làm bài
81 350 : 187


-GV nhận xét HS.



-Giờ học tốn hơm nay, các
em sẽ được rèn luyện kĩ năng
thực hiện phép chia số có
nhiều chữ số cho số có 3 chữ


- HS lên bảng làm bài (có đặt
tính), HS dưới lớp theo dõi để
nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe và ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1a</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b>Bài 3a</b></i>


số.


<i><b> </b></i>


-Bài tập yêu cầu làm gì ?
-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi
tính.





-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm trên bảng của bạn.
a)54322 346 25275 108
1972 157 367 234
2422 435
0 03
86679 413


1079 405
09


-GV nhận xét HS.
-GV gọi 1 HS đọc bài.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu
đề bài:


+ Bài tốn cho chúng ta biết
gì?


+ Bài tốn hỏi gì?


+ Khi làm bài chúng ta cần chú
ý điều gì?


-GV u cầu HS tự tóm tắt và
giải bài toán.


- Gọi HS đọc bài toán.
+ Bài tốn cho biết gì?
-GV nhận xét HS.



-Đặt tính rồi tính.


-3 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS thực hiện 1 phép tính, HS
cả lớp làm bài vào vở.


-HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi
cạnh nhau đổi chéo vở cho
nhau để kiểm tra.


54322 346 25275 108
1972 157 367 234
2422 435


0 03
86679 413


1079 405
09


- HS tiếp nối nêu cách chia.
- Có 18 kg muối chia đều 240
gói. Hỏi mỗi gói muối có bao
nhiêu gam muối ?


+ Cho ta biết : có 18 kg muối
chia đều vào 240 gói.



+ Mỗi gói có bao nhiêu gam
muối.


+ Cần chú ý đổi đơn vị đo khối
lượng vì hai đơn vị đo khác
nhau.


-1 HS lên bảng làm bài, HS cả
lớp làm bài vào vở.


<i>Tóm tắt</i>


240 gói : 18 kg
1 gói : ….g ?


Bài giải
18 kg = 18 000 g


Số gam muối có trong mỗi gói
là :


18 000 : 240 = 75 (g)


<b>Đáp số : 75 gam</b>


- 1HS đọc , cả lớp đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

3’


3. Củng


cố, dặn dị


+ Bài tốn hỏi gì?


<i><b> </b></i>-Dặn dò HS chuẩn bị bài
sau.


-Nhận xét tiết học.


- Một sân bóng đá hình chữ
nhật có diện tích 7140 m, chiều
dài 105 m.


- Tìm chiều rộng của sân bống
đá.


- HS nêu cách tính diện tích
hình chữ nhật.


- Nêu cách tính chiều dài hình
chữ nhật.


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở.


Bài giải


Chiều rộng của sân bóng là:
7140 : 105 = 68 (m)



Đáp số : 68 mét


Tập đọc



<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b>
<b> i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Bước đầu biết đọc diễn cảm
đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lơi người dẫn chuyện
2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh,
đáng yêu.


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Tranh SGK - SGK
<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4’


2’


12’



<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài


- Gọi HS đọc truyện <i>Trong </i>
<i>quán ăn “Ba cá bống”</i>. Sau đó
nêu nội dung bài.


- Nhận xét từng HS.


- Treo tranh minh họa và hỏi:


<i>Bức tranh vẽ cảnh gì ? </i>


- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua
và các vị thần đều lo lắng đến
vậy? Câu chuyện <i>Rất nhiều </i>
<i>mặt trăng </i>sẽ giúp các em hiểu
điều đó.


- HS đọc bài.


- Tranh vẽ cảnh vua và các vị
thần đang lo lắng, suy nghĩ,
bàn bạc một điều gì đó.
- Lắng nghe.



- 1 HS khá đọc tồn bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

8-10’


2. Luyện
đọc
3. Tìm
hiểu bài


- Gọi HS tiếp nối nhau đọc
từng đoạn truyện (3 lượt HS
đọc). GV sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng HS.


- Hỏi <i>vời </i>có nghĩa là gì?
- GV đọc mẫu: Toàn bài đọc
với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi
ở đoạn đầu. Đoạn kết bài, với
giọng vui nhanh hơn.


+ Chuyện gì đã xảy ra với cơng
chúa ?


+ Cơng chúa nhỏ có nguyện
vọng gì ?


+ Trước u cầu của cơng chúa
nhà vua đã làm gì ?



+ Các vị đại thần và các nhà
khoa học nói với nhà vua như
thế nào về đỏi hỏi của công
chúa ?


+ Tại sao họ cho rằng đó là
điều khơng thể thực hiện được?


+ Cách nghĩ của chú hề có gì
khác với các vị đại thần và các
nhà khoa học ?


+ Tìm những chi tiết cho thấy
cách nghĩ của công chúa nhỏ
về mặt trăng rất khác với người
lớn?


+ Chú hề đã làm gì để có “mặt
trăng” cho cơng chúa?


+ Thái độ của cơng chúa như
thế nào khi nhận được món q
đó?


- Ghi nội dung chính của bài.


- HS đọc tiếp nối theo từng
đoạn.



- <i>Vời</i> có nghĩa là cho mời
người dưới quyền.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng từng
đoạn, cả lớp đọc thầm, và trả
lời câu hỏi.


+ Cô bị ốm nặng.


+ Công chúa mong muốn có
mặt trăng và nói cơ sẽ khỏi
ngay nếu cơ có mặt trăng.
+ Nhà vua cho vời hết tất cả
các vị đại thần, các nhà khoa
học đến để bàn lấy mặt trăng
cho công chúa.


+ Họ nói rằng là địi hỏi của
cơng chúa khơng thể thực
hiện được.


+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất
to gấp hàng nghìn lần đất
nước của nhà vua.


+ Chú hề cho rằng trước hết
phải hỏi công chúa xem nàng
nghĩ về mặt trăng như thế nào


đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ
của trẻ con khác với người
lớn.


- Công chúa nghĩ rằng mặt
trăng chỉ to hơn móng tay của
cơ, mặt trăng ngang qua ngọn
cây trước cửa sổ và được làm
bằng vàng.


+ Chú hề tức tốc đến gặp bác
thợ kim hoàn, đặt làm ngay...
+ Cơng chúa thấy mặt trăng
thì vui sướng ra khỏi giường
bệnh, chạy tung tăng khắp
vườn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

8’


3’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dò


- Giới thiệu đoạn văn cần
luyện đọc.



- Tổ chức cho HS đọc phân vai
đoạn văn.


- Nhận xét từng HS.


+Em thích nhân vật nào trong


truyện? Vì sao?
- Nhận xét tiết học.


<i>* Câu chuyện cho thấy cách </i>
<i>nghĩ của trẻ em về thế giới, </i>
<i>về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, </i>
<i>rất khác với người lớn</i>.


- Luyện đọc theo cặp.
- 3 cặp HS đọc.


- 3 em đọc phân vai (dẫn
truyện, chú hề, công chúa).
- 2 đến 3 HS phát biểu.
- Dặn HS về nhà đọc lại
truyện và chuẩn bị bài <i>“Rất </i>
<i>nhiều mặt trăng ( tiếp theo )”</i>


<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 29 tháng 12 năm 2015</b></i>


Toán




<b>Luyện tập chung</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Thực hiện phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
2.Kĩ năng


- Biết đọc thông tin trên biểu đồ.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Ph n màu ấ


<b>iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>



1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


-GV gọi HS lên bảng yêu
cầu HS làm lại bài tập 1a/89.
-GV nhận xét HS.


-Giờ học tốn hơm nay, các
em sẽ được củng cố kĩ năng
giải một số dạng toán đã học.


<b> </b>


<i><b> </b></i>


-Yêu cầu HS đọc đề sau đó
hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


-Các số cần điền vào ô trống
trong bảng là gì trong phép
tính nhân, tính chia ?


-Yêu cầu HS nêu cách tìm



- 3 HS lên bảng làm bài (có
đặt tính), HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài làm của
bạn.


-HS nghe.


-Điền số thích hợp vào ô
trống trong bảng.


-Là thừa số hoặc tích chưa
biết trong phép nhân, là số
chia, số bị chia hoặc thương
chưa biết trong phép chia.
- HS lần luợt nêu trước lớp,


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

3’


<i><b>Bài 2a </b></i>


<i><b>Bài 4 </b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


thừa số, tích chưa biết trong
phép nhân, tìm số chia, số bị
chia hoặc thương chưa biết
trong phép chia.



-Yêu cầu HS làm bài.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm của bạn trên bảng.
-GV chữa bài HS.


<b> </b>-Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì ?


-Yêu cầu HS tự đặt tính rồi
tính.


39870 : 123 = <b>324 (dư 18)</b>


-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét
bài làm trên bảng của bạn.
-GV nhận xét HS.


-GV yêu cầu HS quan sát
biểu đồ trang 91 / SGK.
+Biểu đồ cho biết điều gì ?
+Đọc biểu đồ và nêu số sách
bán được của từng tuần.


-Yêu cầu HS đọc các câu hỏi
trong SGK và làm bài.


-Nhận xét HS.



-Dặn dò HS về nhà làm bài
3/90 và ôn tập lại các dạng


HS cả lớp theo dõi, nhận xét.
-2 HS lên bảng làm bài, mỗi
HS làm 1 bảng số, HS cả lớp
làm bài vào vở.


-HS nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.


- 1 HS lên bảng làm bài (có
đặt tính), HS cả lớp làm bài
vào vở.


-HS nhận xét, sau đó 2 HS
ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
cho nhau để kiểm tra.


-HS cả lớp cùng quan sát.
-Số sách bán được trong 4
tuần.


-HS nêu:


Tuần 1 : 4500 cuốn
Tuần 2 : 6250 cuốn
Tuần 3 : 5750 cuốn
Tuần 4 : 5500 cuốn



-1 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài vào vở.


- HS nhận xét và chữa bài.
a) Tuần 1 bán ít hơn tuần 4 là:
5500 - 4500 = 1000 (cuốn)
b)Tuần 2 bán nhiều hơn tuần
3 là:


6250 - 5750 = 500 (cuốn)
c)Trung bình mỗi tuần bán
được là:


(4500+6250+5750+5500): 4
=5500( cuốn)


-HS cả lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

toán đã học để chuẩn bị kiểm
tra cuối học kì I.


-Nhận xét tiết học.


<b> </b>

Tập đọc



<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo)</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức



- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. Bước đầu biết
đọc diễn cảm đoạn văn có lời các nhân vật: chú hề, nàng cơng chúa nhỏ và lời
người dẫn chuyện.


2.Kĩ năng


- Hiểu từ ngữ trong bài.


- Hiểu nội dung bài: cách nnghĩ của trẻ em về đồ chơi và sự vật xung quanh rất
ngộ nghĩnh đáng yêu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Tranh SGK - SGK<b> </b>
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


8-10’


8-10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>


<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Luyện
đọc
3. Tìm
hiểu bài


-Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối
nhau đọc từng đoạn truyện và
trả lời câu hỏi nội dung bài.
-Nhận xét cách đọc từng HS.
-GV treo tranh và hỏi : Tranh
minh hoạ cảnh gì?


-Gọi HS tiếp nối đọc từng đoạn
chuyện (3 lượt HS đọc). GV
chữa lổi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS .


-GV đọc mẫu.


+Nhà vua lo lắng về điều gì?


- HS đọc và trả lời câu hỏi


-Tranh minh hoạ cảnh chú hề
đang trị chuyện với cơng chúa
trong phịng ngủ, bên ngoài mặt


trăng vẫn chiếu sáng vằng vặt.
- 1 HS đọc tồn bài.


-HS đọc theo trình tự.
- HS nghe.




</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

8’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


+Nhà vua cho vời các vị đại
thần và các nhà khoa học đến
để làm gì?


+Vì sao một lần nữa các vị đại
thần, các nhà khoa học lại
không giúp được nhà vua?
+Chú hề đặt câu hỏi với cơng
chúa về hai mặt trăng để làm
gì?


+Cơng chúa trả lời thế nào?


-Gọi 1 HS đọc câu hỏi 4 cho
các bạn trả lời.



<i>- </i>Gv ghi nội dung chính lên
bảng<i>: Cách nghĩ của trẻ em về </i>
<i>thế giới, về mặt trăng rất ngộ </i>
<i>nghĩnh, đáng yêu</i> v <i>rất khác </i>
<i>với người lớn.</i>


-Giới thiệu đoạn văn cần đọc:


<i> -Làm sao mặt trăng lại chiếu </i>
<i>sáng trên trời trong khi nó </i>
<i>đang nằm trên cổ cơng chúa </i>
<i>nhỉ?...</i>


<i> -Mặt trăng cũng như vậy, </i>
<i>mọi thứ đều như vậy…/- Giọng</i>
<i>công chúa nhỏ dần, nhỏ dần. </i>
<i>Nàng đã ngủ.</i>


-Tổ chức cho HS đọc phân vai.
-Yêu cầu 3 HS đọc phân vai


+Nhà vua lo lắng vì đêm đó mặt
trăng sẽ sáng vằng vặc trên bầu
trời, nếu công chúa thấy mặt
trăng thật, sẽ nhận ra mặt trăng
đeo trên cổ là giả sẽ ốm trở lại.
+Vua cho vời các vị đại thần và
các nhà khoa học đến để nghĩ
cách làm cho công chúa không
thể nhìn thấy mặt trăng.



+ Vì mặt trăng ở rất xa và rất to,
toả sáng rộng trên không làm
cách nào làm cho cơng chúa
khơng nhìn thấy được.


+Chú hề đặt câu hỏi như vậy để
dị hỏi cơng chúa nghĩ thế nào
khi thấy một mặt trăng đang
chiếu sáng trên bầu trời và một
mặt trăng đang nằm trên cổ cô.
+Khi mất một chiếc răng, chiếc
răng mới sẽ mọc ra ngay chỗ ấy.
Khi ta cắt một bông hoa trong
vườn, những bông hoa mới sẽ
mọc lên… Mặt trăng cũng như
vậy, mọi thứ đều như vậy.
-Đọc và trả lời: cách nhìn của
trẻ em về thế giới xung quanh
thường rất khác người lớn
-2 HS nhắc lại.


-Luyện đọc trong nhóm.
-3 cặp HS đọc.


-3 HS phân vai, cả lớp theo dõi,


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

3’


5. Củng


cố, dặn dị


(chú hề, cơng chúa, người dẫn
chuyện).


-Nhận xét giọng đọc.


+Câu chuyện giúp em hiểu
điều gì?


-Dặn HS về nhà kể lại chuyện
cho người thân nghe và chuẩn
bị bài sau.


tìm ra cách đọc.
- HS nêu.


ChÝnh t¶



<b>MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nghe, viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xi
2.Kĩ năng


- Làm đúng bài tập 2a, 3.
3.Thái độ



- GDHS Rèn kĩ năng viết bài, tính cẩn thận, kiên trì.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Vở
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


22’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS
nghe- viết


- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2
HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào
vở nháp: <i> cặp da</i>, <i>gia dụng</i>,<i> lật </i>
<i>đật, lấc cấc, lấc xấc, vật nhau.</i>


- Nhận xét về chữ viết của HS.


- Tiết chính tả hôm nay, các em
nghe-viết đoạn văn <i>Mùa đông</i>
<i>trên rẻo cao</i> và làm bài tập chính
tả phân biệt <i>l / n</i> hoặc <i>ât / ât</i>.


<b> </b><i>* Tìm hiểu nội dung đoạn văn</i>


- Gọi HS đọc đoạn văn.


+ Những dấu hiệu nào cho biết
mùa đông đã về với rẻo cao.


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ
lẫn khi viết chính tả và luyện viết.


<i><b>* Nghe- viết chính tả</b></i>


- GV đọc cho HS viết với tốc độ


- HS thực hiện yêu cầu.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Mây theo các sườn núi
trườn xuống, mưa bụi, hoa
cải nở vàng trên sườn đồi,
nước suối cạn dần, những


chiếc lá vàng cuối cùng đã
lìa cành.


- Các từ ngữ: <i>sườn núi, </i>
<i>trườn xuống, chít bạc, nhẵn </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

8-10’


3’


3. HD HS
làm bài tập
chính tả


<i><b>Bài 2a</b></i>


<i><b>Bài 3 </b></i>


4. Củng cố,
dặn dò


vừa phải ( khoảng 90 chữ / 15
phút ). Mỗi câu hoặc cụm từ được
đọc 2 đến 3 lần: đọc lượt đầu
chậm rãi cho HS nghe, đọc nhắc
lại 2 lần cho HS kịp viết với tốc
độ quy định.


<i><b>* Sốt lỗi và chấm bài </b></i>



- Đọc tồn bài cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 8 bài.


- Nhận xét bài viết của HS.
- GV đọc bài chính tả.


<b> </b>


+ Bài yêu cầu gì?


- GV dán 2 tờ phiếu lên bảng.
- Gọi HS đọc bài và bổ sung.
- Kết luận lời giải đúng:<i> Loại, lễ,</i>
<i>nổi.</i>


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Tổ chức thi làm bài (thi tiếp
sức). GV chia lớp thành 2 nhóm.
Yêu cầu HS lần lượt lên bảng
dùng bút màu gạch chân vào từ
đúng ( mỗi HS chỉ chọn 1 từ ).
- Nhận xét tuyên dương nhóm
thắng cuộc, làm đúng, nhanh.


- Dặn HS về nhà luyện đọc lại bài
tập 3 và chuẩn bị bài sau.


- Nhận xét tiết học.



<i>nhụi, khua lao xao,…</i>


- Nghe GV đọc và viết bài.


- Dùng bút chì, đổi vở cho
nhau để sốt lỗi, chữa bài.


- HS đọc bài.


+ Điền vào chỗ trống tiếng
có âm đầu l hoặc n.


- Đại diện hai nhóm lên thi
điền tiếng vào phiếu.


- HS chữa bài.


-1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu trong SGK.


- Hai nhóm cử đại diện lên
thi.


- Dùng bút chì viết vào vở
lời giải đúng:


<b>+ </b><i><b>giấc, làm, xuất, nửa, lấc</b></i>


<i><b>láo, cất, lên, nhấc, đất, lảo,</b></i>
<i><b>thật, nắm.</b></i>



- 1 HS đọc lại toàn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

To¸n



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
I. Mơc tiªu<b>:</b>


1.Kiến thức


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2.
2.Kĩ năng


- Biết số chẵn, số lẻ.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


10’



<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. GV cho
HS tự phát
hiện ra dấu
hiệu chia
hết cho 2


- Gọi HS chữa bài 3/90


- Gv giới thiệu và ghi đầu bài
lên bảng.


-GV cho HS so sánh đối chiếu
và rút ra kết luận về dấu hiệu
chia hết cho 2


-Sau đó cho HS nhận xét gộp
lại: “<i><b>Các số có chữ số tận cùng</b></i>
<i><b>là: 0,2, 4 ,6, 8 thì chia hết cho </b></i>
<i><b>2” </b></i>


- GV tiếp tục cho Hs quan sát
để tìm những số khơng chia hết


cho 2: Các số có tận cùng là:


- 1HS lên chũa bài
Bài giải


Số bộ đồ dùng Sở Giáo dục -
Đào tạo nhận về là:


40 x 468 = 18 720 ( bộ )
Số bộ đồ dùng mỗi trường
nhận được là :


18 720 : 156 = 120 (bộ )


<i><b>Đáp số : 120 bộ</b></i>


- Nghe và ghi đầu bài.


-HS thảo luận nhóm: Tự tìm
vài số chia hết cho 2 và không
chia hết cho 2


+Chia hết cho 2: 12, 24, 48,
50, 36,…


+Không chia hết cho 2: 13,
21, 35, 77, 89, …


-HS nêu kết quả



-HS nhận xét – nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

20’


3’


3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


1,3,5,7,9 thì khơng chia hết cho
2


-GV cho một vài HS nêu kết
luận trong bài học


- GV chốt lại: Muốn biết một số
có chia hết cho 2 hay không chỉ
cần xét chữ số tận cùng của số
đó.


-GV giới thiệu cho HS biết số
chẵn và số lẻ



- GV cho HS chọn ra những số
chia hết cho 2


-Gọi vài hs đọc giải thích bài
làm


-Gv cho HS đọc yêu cầu của bài
sau đó Hs làm vào vở.


<i>-</i>Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu.


- Yêu cầu HS làm bài.


+Các số như thế nào thì chia hết
cho 2?


-HS tìm: 13, 21, 35, 77, 89,…


-Các số có chữ số tận cùng là:
1, 3, 5, 7, 9 thì khơng chia
hết cho 2.<i><b> </b></i>


-Hs nhắc lại


- Các số chia hết cho 2 gọi là
số chẵn: 0,2,4,6,8,….


-Các số không chia hết cho 2
gọi là số lẻ : 1,3,5,7,9,…


-1 em đọc yêu cầu bài – thảo
luận nhóm đơi.


-2 em trình bày kết quả, HS
khác nhận xét.


a. Số chia hết cho 2 là: <i>98; </i>
<i>1000; 744; 7536; 5782.</i>


b. Số không chia hết cho 2 là:


<i>35; 89; 867; 84 683; 8401.</i>


- 2 em ngồi cùng bàn đổi vở
kiểm tra kết quả cho nhau.
a. <i>42; 78; 56; 34.</i>


<i>b. 721; 453.</i>


- 1 em đọc yêu cầu bài và tự
làm vào vở. Sau đó cho HS
lên bảng viết kết quả, cả lớp
bổ sung.


<i>a)346; 364; 436; 634. </i>
<i>b) 635; 653; 563; 365.</i>


- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.



- HS đọc bài của mình.
a) 340; 342; 346; 348; 350.
b) 8347; 8349;8351; 8353;
8355; 8357.


2 Hs nêu : <i><b>Các số có chữ số </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

4. Củng cố,
dặn dò


-Về chuẩn bị bàisau: “<i><b>Dấu </b></i>


<i><b>hiệu chia hết cho 5</b></i><b>”</b>


-Nhận xét tiết học.


<i><b>tận cùng là: 0,2, 4 ,6, 8 thì </b></i>
<i><b>chia hết cho 2</b></i>


-HS nghe


Luyện từ và câu


<b>CU K AI LM GÌ?</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể <i>Ai làm gì?(</i>nội dung ghi nhớ)
2.Kĩ năng



- Nhận biết được câu kể <i>Ai làm gì</i>? Trong đoạn văn và xác định được chủ
ngữ, vị ngữ trong mỗi câu ( BT1, BT2, mục 3) viết được đoạn văn kể việc đã làm
trong đó có dùng câu kể <i>Ai làm gì?</i>( BT3, mục III).


- Biết cách dùng câu kể Ai làm gì? Trong cuộc sống.
3.Thái độ


-GDHS yờu thớch bi hc.


<b>Ii. Đồ dùng dạy häc:</b> PHT - SGK


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Phần
nhận xét



-Yêu cầu 4 hS lên bảng viết 4
câu kể tự chọn theo các yêu cầu
ở BT2.


-Nhận xét.


-Viết trên bảng câu văn: <i><b>Chúng </b></i>
<i><b>em đang học bài.</b></i>


+Đây là kiểu câu gì?


-Câu văn trên là câu kể. Nhưng
trong câu kể có nhiều ý nghĩa.
Vậy câu này có ý nghĩa như thế
nào? Các em cùng học bài hôm
nay.


-Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


-Viết bảng : <i><b>Người lớn đánh </b></i>
<i><b>trâu ra cày.</b></i>


-Trong câu văn trên: từ chỉ hoạt
động: <i>đánh trâu ra cày</i>, từ chỉ
người hoạt động là <i>người lớn</i>.


- 4 HS viết bảng lớp.



- Hs đọc câu văn.


+Câu văn: <i><b>Chúng em đang học </b></i>
<i><b>bài</b></i> là câu kể.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc yêu cầu NX 1.
- 2 em đọc đoạn văn.
-1 HS đọc yêu cầu NX 2.
-1 HS đọc câu văn.


Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

3-4’
15’


3’


3. Ghi nhớ
4. Luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b> Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


5. Củng



-Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


-Gọi HS đọc yêu cầu.


+Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt
động là gì?


+Muốn hỏi cho từ ngữ chỉ người
hoạt động ta nên hỏi như thế
nào?


-Gọi HS đặt câu hỏi cho từng
câu kể (1 hs đặt 2 câu: 1 câu hỏi
cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu
hỏi cho từ ngữ chỉ người hoặc
vật hoạt động)


-Nhận xét phần HS đặt câu và
kết luận câu hỏi đúng.


+Câu kể Ai làm gì? thường gồm
những bộ phận nào?


<b> </b>-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đọc câu kể theo kiểu Ai
làm gì?


-Gọi HS đọc bài.



-Yêu cầu HS tự làm bài.
Gọi HS chữa bài.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Câu 1: <i>Cha tôi làm cho tôi chiếc </i>
<i>chổi cọ để quét nhà, quét sân.</i>


Câu 2: <i>Mẹ đựng hạt giống đầy </i>
<i>móm lá cọ, treo lên gác bếp để </i>
<i>gieo cấy mùa sau.</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS tự làm bài. GV
nhắc HS gạch chân dưới chủ
ngữ, vị ngữ viết tắt ở dưới là
CN,VN .Gạch giữa CN và VN
dấu gạch (/)


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS tự làm bài, GV
hướng dẫn những em gặp khó
khăn.


-Gọi HS trình bày, GV sửa lỗi
dùng từ, đặt câu HS viết tốt.
-Hỏi: câu kể Ai làm gì? Có
những bộ phận nào? Cho ví dụ?



-1 HS đọc thành tiếng.
+Là câu: Ngưới lớn làm gì?
-Hỏi : Ai đánh trâu ra cày?
-2 HS thực hiện. 1 HS đọc câu
kể, 1 HS đọc câu hỏi.


-Lắng nghe.


- Hs trả lời theo ý hiểu.


-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.


-Tự do đặt câu.


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS lên bảng dùng phấn màu
gạch chân dưới những câu kể Ai
làm gì? HS dưới lớp gạch bằng
chì vào SGK.


-1 HS chữa bài của bạn trên bảng
Câu 3: <i>Chị tơi đan nón lá cọ, lại </i>
<i>biết đan cả mành cọ và làn cọ </i>
<i>xuất khẩu.</i>


-1 HS đọc thành tiếng.



-3 HS làm bảng lớp, cả lớp làm
vào vở.


-1 HS đọc thành tiếng.


-HS tự viết bài vào vở, gạch chân
bằng bút chì dưới những câu hỏi
Ai làm gì? 2 HS ngồi cùng bàn
đổi vở cho nhau để chữa bài.
-3 HS trình bày.


-HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

cố, dặn dò -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài
sau.


-Nhận xét tiết học.


-Hs lắng nghe


Kü thuËt



<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN </b><i><b>(Tieát 3)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu được túi rút dây.



2.Kĩ năng


- Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có
kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.


3.Thái độ


-GDHS u thích sản phẩm mình làm được.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Vải Kim Chỉ
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’
22’


12’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Thực
hành tiếp
tiết 1



3. Đánh giá
kết quả học
tập của HS.


Kiểm tra dụng cụ học tập.


<i><b>-</b></i>Giới thiệu bài: “Cắt, khâu,
thêu sản phẩm tự chọn"


-Kiểm tra kết quả thực hành
của HS ở tiết 1 và yêu cầu HS
nhắc lại các bước khâu túi rút
dây.


-Hướng dẫn nhanh những
thao tác khó. Nhắc HS khâu
vịng 2 -3 vịng chỉ qua mép vải
ở góc tiếp giáp giữa phần thân
túi với phần luồn dây để giữ
cho đường khâu không bị tuột.
-GV cho HS thực hành và nêu
yêu cầu, thời gian hoàn thành.
-GV quan sát uốn nắn thao tác
cho những HS còn lúng túng.


-GV tổ chức cho HS trưng
bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu tiêu chẩn đánh giá



-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Nghe và ghi đầu bài.


-HS nêu các bước khâu túi rút
dây.


-HS theo dõi.


-HS thực hành vạch dấu và
khâu phần luồn dây, sau đó
khâu phần thân túi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

3’ <sub>4. Củng cố, </sub>


dặn dò


sản phẩm:


+Đường cắt, gấp mép vải
thẳng, phẳng.


+Khâu phần thân túi và phần
luồn dây đúng kỹ thuật.


+Mũi khâu tương đối đều,
thẳng, không bị dúm, không bị
tuột chỉ.


+Túi sử dụng được (đựng
dụng cụ học tập như : phấn,


tẩy…).


+Hoàn thành sản phẩm đúng
thời gian quy định


-GV cho HS dựa vào các tiêu
chuẩn trên để đánh giá sản
phẩm thực hành.


-GV nhận xét và đánh giá kết
quả học tập của HS.


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc
trước bài và chuẩn bị vật liệu,
dụng cụ theo SGK để học bài “


<i><b>Các chi tiết và dụng cụ của bộ</b></i>


<i><b>lắp ghép mơ hình cơ khí</b></i>”.


- 2 HS đọc các tiêu chí


- HS trưng bày sản phẩm.
-HS tự đánh giá các sản phẩm
theo các tiêu chuẩn trên.



-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b> </b></i>

To¸n



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Kĩ năng


- Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5.
3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu
<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


12’



<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>


<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
đẫn tìm
dấu hiệu
chia hết
cho 5


+Các số như thế nào thì chia hết
cho 2?


+Em nhận biết các số chia hết
cho 2 qua dấu hiệu nào?


+Các số như thế nào thì khơng
chia hết cho 2?


- GV nhận xét.


Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên
bảng.


-GV cho HS nêu ví dụ về các số
chia hết cho 5, các số không chia


hết cho 5 viết thành 2 cột. Sau đó
cho Hs chú y đến các số chia hết
cho 5, rút ra nhận xét: Các số có
tận cùng là chữ số 0 hoặc chữ số
5 thì chia hết cho 5.


-GV tiếp tục cho HS chú ý đến
cột ghi phép tính khơng chia hết
cho 5 từ đó nêu được những số
khơng chia hết cho 5 là các số
tận cùng không không phải là 0;
5.


-GV chốt lại: Muốn biết một số
có chia hết cho 5 hay không chỉ
cần xét chữ số tận cùng bên phải
nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết
cho 5.


-GV: Các số khơng có chữ số tận
cùng là 0 hoặc 5 thì khơng chia
hết cho 5.


- HS nêu: Các số có chữ số tận
cùng là: 0,2, 4 ,6, 8 thì chia hết
cho 2


- Các số có chữ số tận cùng là:
1, 3, 5, 7, 9 thì khơng chia hết
cho 2



-Hs lắng nghe.


- HS thảo luận nhóm đơi tìm và
nêu kết quả.


-Hs nhắc lại nhận xét.


- Hs nhắc lại: “<i><b>Các số có chữ </b></i>
<i><b>số tận cùng là 0 hoặc 5 thì </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

17’


3-5’


3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


4. Củng
cố, dặn dò


- Gọi HS đọc bài.
- Cho Hs nêu miệng



-Gv nhận xét tuyên dương.
- Gọi HS đọc bài.


Cho Hs làm bài vào vở, sau đó
cho hs ngồi gần nhau kiểm tra
kết quả cho nhau.


-Gv nhận xét HS
-Cho HS nêu đề bài.


+ Nêu dấu hiệu vừa chia hết cho
5 vùa chia hết cho 2?


<b>+ </b>

Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
- Nhận xét tiết học.


-Về nhà ôn bài và học bài chuẩn
bị kiểm tra học kì I.


<i><b>chia hết cho 5”.</b></i>


- HS đọc bài.


- HS thực hành


-HS đọc và giải thích theo
nhóm đơi


a. Các số chia hết cho 5 là: <i>35; </i>


<i>660; 3000; 945.</i>


b. Các số không chia hết cho 5
là: <i>8; 57; 4674; 5553.</i>


- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- 1 Hs làm bài trên bảng
a. 150 < <i><b>155</b></i> < 160
b. 3575 < <i><b>3580</b></i> < 3585
c. 335; 340; 345; <i><b>350; 355</b></i>;
360.


- HS đọc bài.


- HS thảo luận nhóm 4 tìm và
ghi trên giấy khổ to, nhóm nào
xong trước dán bảng.


-HS trình bày, nhận xét bổ
sung.


a. Số vừa chia hết cho 5 vừa
chia hết cho 2 là: <i><b>660; 3000</b></i>.
b. Số chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 2 là: <i><b>35; </b></i>
<i><b>945</b></i>.


- Các số có chữ số tận cùng là 0
thì vùa chia hết cho 2 vùa chia
hết cho5.



- Các số có tận cùng là 0, 2, 4,
6, 8 thì chia hết cho 2.


-Các số có chữ số tận cùng là 0
hoặc 5 thì chia hết cho 5.


-HS lắng nghe.




<i><b>Thø t ngµy 30 tháng 12 năm 2015</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

KĨ chun



<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu HS kể lại được
câu chuyện "Một phát minh nho nhỏ"; rõ ý chính, đúng diễn biến.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện:
Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra những điều bổ ích và
lí thú.


3.Thái độ



-GDHS yờu thớch bi hc.


<b>ii. Đồ dùng dạy học:</b> SGK – Truyện.


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-4’


2’


10’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Giáo viên
kể chuyện


-Gọi 2 HS kể lại chuyện liên
quan đến đồ chơi của em hoặc
của bạn em.


-Nhận xét từng HS.



-Thế giới quanh ta có rất nhiều
điều thú vị. Hãy thử một lần
khám phá các em sẽ thấy ham
thích ngay. Câu chuyện <i><b>Một </b></i>


<i><b>phát minh nho nhỏ</b></i> mà các em


sẽ được nghe kể hơm nay. Kể
về tính ham quan sát, tìm tịi,
khám phá những quy luật trong
thế giới tự nhiên của nhà bác
học người Đức khi cịn nhỏ, Bà
tên là Ma-ri-a Gơ-e-pớt May-ơ
(sinh năm 1906 mất năm 1972)


<b> </b>


-GV kể chuyện lần 1: chậm rãi,
thong thả, phân biệt được lời
nhân vật.


-GV kể lần 2: Kết hợp chỉ vào
tranh minh hoạ.


<i><b>Tranh 1</b></i>: <i>Ma-ri-a nhận thấy </i>


<i>mỗi lần gia nhân bưng trà lên, </i>
<i>bát đựng trà thoạt đầu rất dễ </i>
<i>trượt trong đĩa.</i>



<i><b>Tranh 2</b>: Ma-ri-a tò mò len ra </i>


<i>khỏi phòng khách để làm thí </i>
<i>nghiệm.</i>


-2 HS kể chuyện.


-Lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS nghe kết hợp quan sát
tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

20’


3’


3.HD HS kể
chuyện, trao
đổi ý nghĩa
câu chuyện


4. Củng cố,
dặn dị


<i><b>Tranh 3</b>: Ma-ri-a làm thí </i>


<i>nghiệm với đống bát đĩa ở bàn </i>
<i>ăn. Anh trai của Ma-ri-a xuất </i>



<i>hiện và trêu em.</i>


<i><b>Tranh 4</b>: Ma-ri-a và anh trai </i>


<i>tranh luận về điều cô bé vừa </i>
<i>phát hiện.</i>


<i><b>Tranh 5</b>: Người cha ơn tồn giải</i>


<i>thích cho 2 em.</i>


Kể trong nhóm:


-u cầu HS kể trong nhóm và
trao đổi với nhau về ý nghĩa của
chuyện. GV đi giúp đỡ các
nhóm gặp khó khăn


Kể trước lớp


-Gọi HS thi kể nối tiếp.
-Gọi HS kể tồn chuyện.


-GV khuyến khích HS dưới lớp
đưa ra câu hỏi cho bạn kể.
+Theo bạn Ma-ri-a là người thế
nào?


+Câu chuyện muốn nói với


chúng ta điều gì?


+Bạn học tập ở Ma-ri-a điều gì?
+Bạn nghĩ rằng có nên tị mị
như Ma-ri-a khơng?


-Nhận xét HS kể chuyện, trả lời
câu hỏi và cho điểm từng HS.
+Câu chuyện giúp em hiểu điều
gì?


-Nhận xét tiết học.


- HS kể chuyện trao đổi với
nhau về ý nghĩa chuyện.
- HS kể chuyện trong nhóm
đơi.


-2 nhóm HS kể, mỗi HS chỉ
kể về nội dung một bức tranh.
-3 HS thi kể.


+Nếu chịu khó quan sát, suy
nghĩ, ta sẽ phát hịên ra nhiều
điều bổ ích và lí thú trong thế
giới xung quanh.


+Muốn trở thành HS giỏi cần
phải biết quan sát, tìm tịi, học
hỏi, tự kiểm nghiệm những


điều đó từ thực tiễn.


+Chỉ có tự tay mình làm điều
đó mới biết chính xác được
điều đó đúng hay sai.


- HS về nhà kể lại chuyện cho
người thân nghe


<i><b> Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015</b></i>


Luyện từ và câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nắm đợc kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể
<i>Ai làm gì? ( nội dung ghi nhớ)</i>


2.Kĩ năng


- Nhận biết và bớc đầu tạo đợc câu kể <i><b>Ai làm gì?</b></i> theo yêu cầu cho trớc, qua
thực hành luyện tập ( mục III)


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: PHT - SGK</b>


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


3’


12’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Phần nhận
xét


+ Câu kể <i><b>Ai làm gì?</b></i> có nhữg bộ
phận nào?


-Viết lên bảng câu văn : <i><b>Nam </b></i>


<i><b>đang đá bóng</b></i>.


-Tìm vị ngữ trong câu trên.
-Xác định từ loại của vị ngữ
trong câu.



<i>Nhận xét <b>1:</b></i>


-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Các câu 4,5,6 cũng là câu kể
nhưng thuộc kiểu câu <i>Ai thế </i>
<i>nào</i>? Các em sẽ được học kĩ ở
tiết sau.


<i>Nhận xét <b>2:</b></i>-Yêu cầu HS tự làm
bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt
động của người, của vật trong
câu.


<i>Nhận xét <b>3:</b></i>


+Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nêu lên hoạt động của con
người, của vật (đồ vật, cây cối
được nhân hoá)


<i>Nhận xét <b>4:</b> </i>


-Gọi HS trả lời và nhận xét.
-Vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì</i>?


Có thể là động từ hoặc động từ


-1 HS đứng tại chỗ nêu.
-Đọc câu văn.


Nam / đang đá bóng.
VN


-Vị ngữ trong câu là động từ.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Trao đổi, thảo luận cặp đôi.
-1 HS lên bảng gạch chân các
câu kể bằng phấn màu, HS
dưới lớp gạch bằng chì vào
VBT.


-Nhận xét bổ sung bài bạn
làm trên bảng.


-1 HS lên làm bảng lớp, cả
lớp làm bằng bút chì vào
VBT.


-Nhận xét, chữa bài bạn làm
trên bảng.
-Vị ngữ trong câu trên do
động từ và các từ kèm theo nó
(cụm động từ ) tạo thành.


- Lắng nghe.



HS đọc yêu cầu và nội dung.
Phát biểu theo ý hiểu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

3’


15’


3’


3. Ghi nhớ
4. Luyện tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


5. Củng cố,
dặn dò


kèm theo các từ ngữ phụ thuộc
gọi là cụm từ.


-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?<b> </b>





-Gọi HS đọc bài.


-Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm
hS. HS làm bài trong nhóm.
Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.


-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


<i>+Em nhỏ / đùa vui trước nhà </i>
<i>sàn.</i>


<i> VN</i>


<i>+Các bà, các chị / sửa soạn </i>
<i>khung cửi.</i>


<i> VN</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


-Gọi HS nhận xét, chữa bài làm
trên bảng.


-Gọi HS đọc lại các câu kể Ai
làm gì?


-Gọi HS đọc yêu cầu.



-Yêu cầu HS quan sát tranh và
trả lời câu hỏi.


+Trong tranh, những ai đang làm
gì?


-Gọi HS đọc bài làm. GV chữa
lỗi dùng từ,nhận xét diễn đạt HS
viết tốt.


-Dặn HS về nhà viết tiếp đoạn
văn bài 3 và chuẩn bị bài sau.
-Nhận xét tiết học.


-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


-Tự do đặt câu:


-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoạt động theo cặp.


HS nhận xét, bổ sung phiếu.
-Chữa bài


<i>+Thanh niên / đeo gùi vào </i>
<i>rừng.</i>


<i> VN</i>



<i>+Phụ nữ / giặt giũ bên giếng </i>
<i>nước.</i>


<i> VN</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS lên bảng làm, HS khác
làm bài vào VBT.


-Nhận xét, chữa bài trên bảng.
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Trong tranh các bạn nam
đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi
nhảy dây. Dưới bóng cây,
mấy bạn nam đang đọc báo.
-Tự làm bài.


-3 HS trình bày.


Tập làm văn



<b>ON VN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình
thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn( nội dung ghi nhớ).


2.Kĩ năng


- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn ( BT1, mục III); viết được một đoạn
văn tả bao quát chiếc bút.


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài hc.


<b>ii. Đồ dùng dạy học:</b> SGK vt


<b>iii. cỏc hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài



2.Phần
nhận xét


-Trả bài viết: Tả một đồ chơi mà
em thích.


-Nhận xét chung về cách viết văn
của HS.


<i><b> </b></i>+ Bài văn miêu tả gồm có những
phần nào?


-Tiết học hơm nay sẽ giúp các em
tìm hiểu kĩ hơn về đoạn văn trong
bài văn miêu tả đồ vật. Lớp chúng
ta cùng thi đua xem bạn nào viết
văn hay nhất.


<i><b> </b></i> <i><b>Nhận xét 1,2,3:</b></i>


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Gọi HS đọc bài <i><b>Cái cối tân</b></i>. Yêu
cầu HS theo dõi trao đổi và trả lời
câu hỏi.


-Gọi HS trình bày, mỗi HS chỉ nói
về một đoạn.



-Nhận xét, kết luận lời giải đúng:
+Đoạn 1: (mở bài): Giới thiệu về
cái cối được tả trong bài.


+Đoạn 2: (Thân bài): Tả hình dáng
bên ngoài của cái cối.


Đoạn 3: (Thân bài): Tả hoạt động
của cái cối.


+Đoạn 4: (Kết bài): Nêu cảm nghĩ
về cái cối.


+ Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý
nghĩa như thế nào?


HS nghe


-Bài văn miêu tả gồm 3 phần:
mở bài, thân bài, kết bài.


-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi, trao đổi, dùng bút chì
đánh dấu các đoạn văn và tìm
nội dung chính của mỗi đoạn
văn.


-Lần lượt trình bày.



Đoạn văn miêu tả đồ vật
thường giới thiệu về đồ vật
được tả, tả hình dáng, hoạt
động của đồ vật đó hay nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

3’
18’


3’


3. Ghi nhớ
4. Luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


5. Củng
cố, dặn dị


+Nhờ đâu em nhận biết được đoạn
văn có mấy đoạn.


<b> </b>-Gọi HS đọc nội dung phần ghi
nhớ.


<b> </b>





-Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu.


-Gọi HS trình bày.


a. Bài văn gồm có 4 đoạn:


b. Đoạn 2: Tả hình dáng của cây
bút.


c. Đoạn 3: Tả cái ngịi bút.


d. -Đoạn văn tả cái ngịi bút, cơng
dụng của nó, cách bạn HS sử dụng
ngịi bút.


-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc
HS:


+Chỉ viết đoạn văn tả bao quát
chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ
phận, không viết hết bài.


+Quan sát kĩ về: Hình dáng, kích
thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,
những đặt điểm riêng mà cây bút
của em không giống cái bút của


bạn.


+Khi tả, cần bộc lộ cảm xúc, tình
cảm của mình đối với cây bút.
-Gọi HS trình bày.


+Khi viết mỗi đoạn văn cần chú ý
điều gì?


-Nhận xét tiết học.


cảm nghĩ của tác giả về đồ vật
đó.


+Nhờ các dấu chấm xuống
dòng để biết được số đoạn
trong bài văn.


-3 HS đọc thành tiếng, cả lớp
đọc thầm.


-2 HS tiếp nối nhau đọc nội
dung, yêu cầu của bài.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận, dùng bút chì đánh
dấu vào VBT.


-Tiếp nối nhau thực hiện từng
yêu cầu.



-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.


-Lắng nghe.
- HS tự viết bài.


- 5 HS trình bày.
-Hs trả lời


- HS về nhà quan sát kĩ chiếc
cặp sách của em.


<b> </b>

Toán



<b>LUYEN TAP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5.
2.Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một số tình
huống đơn giản


3.Thái độ



- GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học </b>: PHT -Phaỏn maứu. <b> </b> <b> </b>
<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS làm
bài tập


<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


-GV cho vài HS nhắc lại dấu


hiệu chia hết cho 5 và cho ví dụ
chỉ rõ số chia hết cho 5 và số
không chia hết cho 5


-GV nhận xét HS


- Các em đã biết dấu hiệu chia
hết cho 2. dấu hiệu chia hết cho
5. Tiết học này cô cùng các con
luyện tập.


GV cho HS làm miệng đồng thời
giải thích cách làm


- GV cho HS tự làm bài sau đó
gọi HS nêu kết quả.


-GV nhận xét tuyên dương.
- Cho HS thảo luận nhóm 4, đại
diện nhóm trình bày.


- 2 HS nhắc lại và cho ví dụ
các Hs khác nhận xét bổ sung.


- Nghe và ghi bài.


- HS đọc bài và nêu u cầu.
-HS làm việc nhóm đơi, đại
diện nhóm nêu kết quả làm
việc.



a. Các số chia hết cho 2 là:


<i><b>4568; 66 814; 2050; 3576; </b></i>
<i><b>900.</b></i>


b. Các số chia hết cho 5 là:


<i><b>2050; 900; 2355.</b></i>


- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 em lên bảng viết.


- HS tiếp nối nhau nêu bài
làm của mình và giải thích
cách làm.


a) 526; 312; 128.
b) 555; 120; 985.


- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
-HS làm vào phiếu. 2 nhóm
dán phiếu và nêu kết quả. HS
khác nhận xét.


a. Số vừa chia hết cho 2, vừa
chia hết cho 5 là: <i><b>480; 2000; </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

3’



<i><b>Bài 4 </b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


- Gv nhận xét tuyên dương
-GV cho HS nhận xét khái quát
kết quả phần a của bài 3 và nêu
số có số tận cùng là 0 thì vừa
chia hết cho 2 vừa chia hết cho
5.


+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2?
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
-Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm lại bài 3
vào vở và chuẩn bị tiết sau.


<i><b>9010</b></i>.


b. Số chia hết cho 2 nhưng
không chia hết cho 5 là: <i><b>296; </b></i>
<i><b>324</b></i>.


c. Số chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho 2 là: <i><b>480; </b></i>


<i><b>2000; 9010</b></i>.



- HS đọc bài, nêu yêu cầu.


-HS nêu miệng : Số vừa chia
hết cho 2 vừa chia hết cho 5
thì có chữ số tận cùng là 0.
- HS nờu.


- HS nờu.
-HS lng nghe


<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2016</b></i>


Tập làm văn



<b>LUYN TP XY DNG ON VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung
miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn(BT1)


2.Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngồi, đoạn văn tả đặc điểm bên trong
của chiếc cặp sách ( Bt2, BT3).


3.Thái độ



-GDHS u thích bài học.


<b>ii. §å dïng d¹y häc:</b> SGK – Đồ vật


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS làm
bài tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


-Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ
của tiết trước.



-HS đọc đoạn tả bao quát chiếc
bút của em.


-Tiết học hôm nay các em sẽ
được luyện tập xây dựng đoạn
văn miêu tả đồ vật. Với đề bài là
miêu tả chiếc cặp.




-Gọi HS đọc bài.


-Yêu cầu HS trao đổi và thực
hiện yêu cầu.


-Gọi HS trình bày và nhận xét.
Sau mỗi phần GV kết luận, chốt
lời giải đúng.


a. Các đoạn văn trên đều thuộc
phần thân bài trong bài văn miêu
tả.


b. Đoạn 1: Đó là chiếc cặp màu
đỏ tươi… đến sáng long lanh.
(Tả hình dáng bên ngoài của
chiếc cặp)


+Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt
… đến đeo chiếc ba lô. (Tả quai


cặp và dây đeo).


+Đoạn 3: Mở cặp ra em thấy …
đến và thước kẻ. (Tả cấu tạo bên
trong của cặp).


c. Nội dung miêu tả của từng
đoạn được báo hiệu bằng những
từ ngữ:


+Đoạn 1: Màu đỏ tươi…
+Đoạn 2: Quai cặp …
+Đoạn 3: Mở cặp ra…


-Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.


-2 HS đọc thuộc lòng.


-2 HS đọc bài văn của mình.
-Lắng nghe.


-1 HS đọc.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
và trả lời câu hỏi.


-Tiếp nối trình bày, nhận xét.


-1 HS đọc thành tiếng.



-Quan sát cặp, nghe GV gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

3-5’


<i><b>Bài 3</b></i>


3. Củng cố,
dặn dị


-u cầu HS quan sát chiếc cặp
của mình và tự làm bài, chú ý
nhắc HS:


+Chỉ viết một đoạn văn miêu tả
hình dáng bên ngồi của cặp
(khơng phải cả bài, không phải
bên trong).


+Nên viết theo các gợi ý.
+Cần miêu tả những đặc điểm
riêng của chiếc cặp mình tả để
nó khơng giống chiếc cặp của
bạn khá.


+Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc
của mình.


-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt và cho điểm
những HS viết tốt.



- Gọi HS đọc bài.


<i><b>- </b></i>GV nhắc HS lưu ý chỉ viết một
đoạn tả bên trong chiếc cặp


-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài
văn: Tả chiếc cặp sách của em
hoặc của bạn em.


-Nhận xét tiết học


và tự làm bài.


- 5 HS trình bày.


- Hs đọc yêu cầu của bài và
gợi ý


-HS làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài vào bảng
nhóm.


- HS làm bài xong thì dán
bảng nhóm lên trên bảng lớp
và trình bày.


- HS dưới lớp nhận xét, bình
chọn bạn viết hay.



-Hs lng nghe


iết 4:

Sinh hoạt lớp



<b> nhận xét tuần 17</b>


<b>I. Mục tiêu </b>

<b>:</b> Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.


- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 17
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.


<b> II. Các nội dung chính</b>

<b>.</b>


<i><b>1. Nhận xét </b></i>


- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>2. Giáo viên lên nhận xét chung:</b></i>


+ Ưu điểm :


*

<b> V</b>

<b>ề đạo đức:</b>


- Nhìn chung các em đều ngoan ngỗn, lễ phép.


- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


*<b>Về học tập</b>:



- Nhìn chung các em có ý thức học , trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài .


- Thực hiện tốt chương trình thời khố biểu tuần 17.
- Vẫn cịn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*<b>Về nề nếp:</b>


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.


* <b>Về vệ sinh:</b>


- Lớp học sạch sẽ.


- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


<b> </b><i><b>3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo</b></i>


-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.


- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 18.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


- Hăng hái thi đua học tập mừng năm mi.


<b>Tuần 18</b>



<i><b>Thứ hai ngày 4 tháng 1 năm 2016</b></i>


Chào cờ




Tp trung ton trng



Toán



<b>DU HIU CHIA HẾT CHO 9</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
2.Kĩ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống
đơn giản.


3.Thái độ


-GDHS u thích bài học.


<b>ii. §å dïng d¹y häc:</b> PHT – Phấn màu


<b>iii. các hoạt động dạy- học: . </b>
<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


1’
12’


23’



<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2. HD tìm
dấu hiệu
chia hết cho
9


4. Luyện tập


<i><b>Bài 1:</b></i>


+Nêu dấu hiệu chia hết cho 2;
cho 5.


-GV nhận xét .


“Dấu hiệu chia hết cho 9”
-GV cho HS nêu vài ví dụ về
các số chia hết cho 9, các số
không chia hết cho 9, viết thành
2 cột


-Cho HS thảo luận để rút ra dấu
hiệu chia hết cho 9.(Nếu HS


lúng túng, GV có thể gợi ý để
HS xét tổng của các chữ số.)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong
bài học.


- GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét
xem các số khơng chia hết cho 9
có đặc điểm gì?


-Cuối cùng GV cho HS nêu căn
cứ để nhận biết các số chia hết
cho 2,5,9.


-GV yêu cầu HS nêu cách làm
và cùng HS làm mẫu một số .
VD: Số 99 có tổng các chữ số
là: 9+9=18. Số 18 chia cho 9
được 2,Ta chọn số 99.


-Cho HS làm bài.


- 2 HS lên bảng nêu, HS khác
nhận xét.


- Ghi và nhắc lại tên bài


-Thảo luận nhóm đơi và nêu ví
dụ.


9:9=1 13: 9= 1 dư 4


72:9=8 182: 9= 20 dư 2
657:9=73 457: 9= 50 dư 7
……..


-HS thảo luận và phát biểu ý
kiến. Cả lớp cùng bàn luận và
đi đến kết luận “<i>Các số có </i>
<i>tổng các chữ số chia hết cho 9</i>
<i>thì chia hết cho 9</i>”


- 5 HS đọc.


-HS nhẩm tổng các chữ số ở
cột bên phải và nêu nhận xét:
“<i>Các số có tổng các chữ số </i>
<i>khơng chia hết cho 9 thì </i>
<i>khơng chia hết cho 9”</i>


-Vài HS nêu: Muốn biết một
số có chia hết cho 2 hoặc 5
hay không ta căn cứ vào chữ
số tận cùng bên phải. Muốn
biết một số có chia hết cho 9
hay khơng ta căn cứ vào tổng
các chữ số của số đó.


- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
-HS tự làm bài vào vở nháp
dựa vào số đã làm mẫu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

3’


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i><b>Bài 3:</b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


5. Củng cố,
dặn dò


-Cho HS tiến hành làm như bài
1 (chọn số mà tổng các chữ số
không chia hết cho 9)


-GV cùng HS sửa bài.


- GV hướng dẫn HS làm bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV cho HS nhắc lại đề bài .
31 ; 35; 2 5
-Gv nhận xét tuyên dương.
-Gọi 2 HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 9.


-Dặn HS về xem trước bài “Dấu
hiệu chia hết cho 3”


-Nhận xét tiết học.



-HS trình bày kết quả: Các số
chia hết cho 9 là: <i>99; 108; </i>
<i>5643; 29385.</i>


-HS làm bài vào vở –2 HS làm
bảng lớp.


+ Các số không chia hết cho 9
là: <i>96; 7853; 5554; 1097.</i>


- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS tiếp nối nhau nêu miệng.
- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
-Hs tự làm bài- thảo luận
nhóm 3- thi đua viết nhanh,
viết đúng.


-Một HS đọc lại các số đã
hoàn chỉnh.


-HS lớp làm vào vở.


-HS nhận xét bài làm –sửa sai.
315 135 225


-Thực hiện yêu cầu.


<b> </b>

<b> </b>

Tập đọc




<b>ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I </b><i>(Tiết 1)</i>
<b>i. mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80
tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung.
Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HKI.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được các
nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm <i><b>Có chí thì nên, tiếng </b></i>
<i><b>sáo diều.</b></i>


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Đề ụn tập
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
2’


15’


20’



1. Giới
thiệu bài
2. Kiểm tra
tập đọc


3. Lập bảng
tổng kết


-Trong tuần này các em sẽ ơn
tập và kiểm tra lấy điểm học kì
I.


-Cho HS lên bảng gấp thăm bài
đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
và trả lời câu hỏi.


-Cho điểm trực tiếp HS (theo
hướng dẫn của Bộ giáo dục và
Đào tạo).


-Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và
số lượng HS của lớp mà GV
quyết định số lượng HS được
kiểm tra đọc. Những HS chưa
đạt yêu cầu GV không lấy điểm


mà dặn HS về nhà chuẩn bị để
kiểm tra vào tiết sau.




-Gọi HS đọc yêu cầu.
+Những bài tập đọc nào là
truyện kể trong hai chủ điểm
trên ?


-Yêu cầu HS tự làm bài trong
nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm
gặp khó khăn.


-Nhóm xong trước dán phiếu
trên bảng, đọc phiếu các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


-Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong, thì tiếp nối 1
HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.



-1 HS đọc thành tiếng.
- HS nêu.


-4 HS đọc thầm lại các truyện
kể, trao đổi và làm bài.


-Cử đại diện dán phiếu, đọc
phiếu. Các nhóm khác nhận
xét, bổ sung.


-Chữa bài (nếu sai).


<i><b>Tên bài</b></i> <i><b>Tác giả</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i> <i><b>Nhân vật</b></i>


Ơng trạng thả


diều Trinh<sub>Đường</sub>


Nguyễn Hiền nhà nghèo mà


hiếu học. Nguyễn Hiền
“Vua tàu thuỷ”


Bạch Thái
Bưởi


Bạch Thái Bưởi từ tay trắng,
nhờ có chí, đã làm nên nghiệp
lớn.



Bạch Thái Bưởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vẽ trứng Xuân Yến Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên
trì khổ luyện đã trở thành
danh hoạ vĩ đại.


Lê-ô-nác-đô đa
Vin-xi


Người tìm
đường lên các
vì sao


Lê Quang
Long...


Xi-ơn-cốp-xki kiên trì theo
đuổi ước mơ, đã tìm được
đường lên các vì sao.


Xi-ôn-cốp-xki


Văn hay chữ
tốt


Cao Bá Quát kiên trì luyện
viết chữ, đã nổi danh là người
văn hay chữ tốt



Cao Baù Quaùt


Chú Đất Nung


(phần 1-2) Nguyễn<sub>Kiên</sub>


Chú bé Đất dám nung mình
trong lửa đã trở thành người
mạnh mẽ, hữu ích. Còn hai
người bột yếu ớt gặp nước
suýt bị tan ra.


Chú Đất Nung


Trong quán ăn


“Ba cá bống” A-lếch-<sub></sub>


xây-Tôn-xtôi


Bu-ra-ti-nơ thơng minh, mưu
trí đã moi được bí mật về
chiếc chìa khoá vàng từ hai
kẻ độc ác.


Bu-ra-ti-nô


Rất nhiều mặt


trăng (phần1-2) Phơ-bơ



Trẻ em nhìn thế giới, giải
thích về thế giới rất khác
người lớn.


Công chúa nhỏ


4 .Củng cố, dặn dị:

<i> (2’)</i>


-Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho ôn tập tiết
2.


- HS nghe.


<i><b> </b></i>



<i><b> Thứ ba ngày 5 tháng 1 năm 2016</b></i>


Toán



<b> DU HIU CHIA HT CHO 3</b>
<b>I. Mục tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết dấu hiệu chia hết cho 3.
2.Kĩ năng


- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống


đơn giản.
3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Ph n màu ấ


<b>iii. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’ <b><sub>A.Kiểm tra</sub></b>


<b>bài cũ</b>


<i>+</i>Nêu dấu hiệu chia hết cho 9.
-GV nhận xét.


- 3 Hs nêu, HS khác nhận
xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

1’


12’


23’


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài



2. Hướng
dẫn tìm dấu
hiệu chia
hết cho 3


3. Luyện tập


<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


“Dấu hiệu chia hết cho 3”
- GV cho HS nêu vài ví dụ về
các số chia hết cho 3, các số
không chia hết cho 3,viết thành
2 cột.


-Cho HS thảo luận bàn để rút
ra dấu hiệu chia hết cho 3.(Nếu
HS lúng túng, GV có thể gợi ý
để HS xét tổng của các chữ số.)
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nêu tiếp: Bây giờ ta xét
xem các số không chia hết cho
3 có đặc điểm gì?


-GV u cầu HS nêu cách làm
và cùng HS làm mẫu một số.
VD: Số 231 có tổng các chữ số


là: 2+ 3+ 1= 6. Số 6 chia cho
3 được 2, ta chọn số 231


- Cho HS làm bài.


-Cho HS tiến hành làm như bài
1(chọn số mà tổng các chữ số
không chia hết cho 3)


- HS tiếp nối nêu:


12:3= 4 25:3= 8dư 1
333:3=111


347:3= 11dư 2


459:3= 153 517:3=
171dư 3


………..


- HS thảo luận và phát biểu ý
kiến. Cả lớp cùng bàn luận
và đi đến kết luận “<i><b>Các số </b></i>
<i><b>có tổng các chữ số chia hết </b></i>
<i><b>cho 3 thì chia hết cho 3”</b></i>


- 5 HS đọc.


-HS nhẩm tổng các chữ số ở


cột bên phải và nêu nhận xét


“<i><b>Các số có tổng các chữ số </b></i>


<i><b>khơng chia hết cho 3 thì </b></i>
<i><b>khơng chia hết cho 3”</b></i>


-Hai HS nêu cách làm.


- HS tự làm bài vào vở dựa
vào số đã làm mẫu.


-HS trình bày kết quả:
* Các số chia hết cho 3
là:<i>231; 1872; 92 313</i>


- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
-HS làm bài vào vở –2 HS
làm bảng lớp ghi kết quả và
nêu cách làm.


<i>*</i> Các số không chia hết cho
3 là: <i>502; 6823; 55 553; 641</i>
<i>311</i>.


- 1 em nêu yêu cầu bài: viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

3’


<i><b>Bài 3</b></i>



<i><b>Bài 4:</b></i>


5. Củng cố,
dặn dò


-GV cùng HS sửa bài.


- Gọi HS đọc bài và nêu yêu
cầu.


- Gọi 1 HS làm mẫu: Số 531
chia hết cho 3 vì 5+ 3+ 1= 9; 9:
3 = 3. 9 chia hết cho 3


-GV hướng dẫn HS tìm hiểu
yêu cầu bài


-GV cho HS nhắc lại đề bài.
56 ; 79 ; 2 35.
-GV nhận xét tuyên dương
-Hai HS nhắc lại dấu hiệu chia
hết cho 3.


-Dặn HS về xem trước bài


“<i><b>Luyện tập</b></i>”.


-Nhận xét tiết học.



ba số có ba chữ số và chia
hết cho 3.


- 3 HS lên bảng viết.
- HS làm bài vào vở.


+ Tìm chữ số thích hợp viết
vào ơ trống để được các số
chia hết cho 3 nhưng không
chia hết cho 9.


-HS tự tìm số thích hợp để
điền vào ô trống .(Hs thảo
luận nhóm 2, thi đua điền
nhanh, điền đúng)


- Đại diện 3 nhóm lên dán
phiếu và trình bày cách điền
số.


-Cả lớp sưả bài.
567 ; 792 ; 2835
-HS nêu: <i><b> Các số có tổng </b></i>
<i><b>các chữ số chia hết cho 3 </b></i>
<i><b>thì chia hết cho 3.</b></i>


Tập đọc



<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>



1.Kiến thức


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2.Kĩ năng


- Biết đặt câu có ý nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học (BT2); bước
đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước (BT3).
3.Thái độ


-GDHS yờu thớch bi hc.


<b>ii. Đồ dùng dạy häc: </b>Câu hỏi ôn tập


<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


15’


1. Giới
thiệu bài
2. Kiểm
tra đọc


-Nêu mục tiêu tiết ôn tập và ghi
bài lên bảng.


<i><b> </b></i>-Cho HS lên bảng gấp thăm


bài đọc.


- Nghe và ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10’


10’


3. Ôn tập
về kĩ năng
đặt câu


4. Sử dụng
thành ngữ,
tục ngữ


-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
và trả lời câu hỏi.


-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
-Nhận xét, khen ngợi những
HS đặt câu đúng hay.


<i>a) Từ xưa đến nay, nước ta </i>
<i>chưa có người nào đỗ trạng </i>


<i>nguyên khi mới 13 tuổi như </i>
<i>Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã</i>
<i>thành đạt nhờ thông minh và ý </i>
<i>chí vượt khó rất cao./ Nhờ </i>
<i>thơng minh, ham học và có chí,</i>
<i>Nguyễn Hiền trở thành Trạng </i>
<i>ngun trẻ nhất nước ta./…</i>
<i>b) Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi kiên </i>
<i>trì vẽ hàng trăm lần quả trứng </i>
<i>mới thành danh hoạ./ </i>


<i>Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở </i>
<i>thành danh hoạ nổi tiếng thế </i>
<i>giới nhờ thiên tài và khổ công </i>
<i>rèn luyện./…</i>


-Gọi HS đọc yêu cầu BT 3.
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận
cặp đôi và viết các thành ngữ,
tục ngữ vào vở.


-Gọi HS trình bày và nhận xét.
-Nhận xét chung, kết luận lời
giải đúng:


<i> <b>* Nếu bạn em có quyết tâm </b></i>


<i><b>học tập, rèn luyện cao.</b></i>


-Lần lượt từng HS gắp thăm bài,


HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2
phút. Khi 1 HS kiểm tra xong,
thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm
yêu cầu.


-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.


-Tiếp nối nhau đọc câu văn đã
đặt.


Ví dụ:


<i>c) Xi-ơn-cốp-xki là người đầu </i>
<i>tiên ở nước Nga tìm cách bay </i>
<i>vào vũ trụ./ Xi-ôn-cốp-xki đã </i>
<i>đạt được ước mơ từ thuở nhỏ </i>
<i>nhờ tài năng và nghị luật phi </i>
<i>thường./…</i>


<i>d) Cao Bá Qt rất kì cơng </i>
<i>luyện viết chữ./ Nhờ khổ công </i>
<i>luyện tập, từ một người viết chữ</i>
<i>rất xấu, Cao Bá Quát nổi danh </i>
<i>là người viết chữ đẹp.</i>


<i>e) Bạch Thái Bưởi là nhà kinh </i>
<i>doanh tài ba, chí lớn./ Bạch </i>
<i>Thái Bưởi đã </i>



<i>trở thành anh hùng kinh tế nhờ </i>
<i>tài năng kinh doanh và ý chí </i>
<i>vươn lên, thất bại không nản./…</i>


-1 HS đọc thành tiếng.


-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi,
thảo luận và viết các thành ngữ,
tục ngữ.


-HS trình bày, nhận xét.
-Có chí thì nên.


-Có cơng mài sắt, có ngày nên
kim.


-Người có chí thì nên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

3-5’


4. Củng
cố, dặn dò


<i><b> * Nếu bạn em nản lịng khi </b></i>
<i><b>gặp khó khăn ?</b></i>


<i><b>* Nếu bạn em dễ thay đổi ý </b></i>


<i><b>định theo người khác ?</b></i>



<i><b>Chú ý: </b></i>+Nếu còn thời gian,


GV có thể cho HS tập nói cả
câu khuyên bạn trong đó có sử
dụng thành ngữ phù hợp với
nội dung.


+Nhận xét HS nói tốt.


-Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ
vừa tìm được và chuẩn bị bài
sau.


-Nhận xét tiết học.


Nhà có nền thì vững.


-Chớ thấy sóng cả mà rã tay
chèo.


-Lửa thử vàng, gian nan thử sức.
-Thất bại là mẹ thành công.
-Thua keo này, bày keo khác.
-Ai ơi đã quyết thì hành.
Đã đan thì lận trịn vành mới
thơi !


-Hãy lo bền chí câu cua.
Dù ai câu chạch, câu rùa mặc


ai !


-Đứng núi này trông núi nọ.


<b> </b>

ChÝnh t¶



<b>ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I </b><i>(Tiết 4)</i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2.Kĩ năng


- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 80 chữ/15 phút), khơng mắc
quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài thơ 4 chữ (<i><b>Đôi que đan).</b></i>


3.Thái độ


- GDHS yờu thớch bi hc.


<b>ii. Đồ dùng dạy häc: </b>Đề ôn tập


<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’ <b><sub>A.Kiểm </sub></b>


<b>tra bài cũ</b>


<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


- Gọi HS đọc các câu thành
ngữ, tục ngữ của bài ôn tập
trước.


- HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

2’


15’


19’


1. Giới
thiệu bài
2. Kiểm
tra đọc


3. Ôn
luyện về
các kiểu
mở bài,
kết bài
trong bài
văn kể
chuyện.


-Nêu mục tiêu tiết học và ghi


sẵn bài lên bảng.


-Cho HS lên bảng gấp thăm
bài đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
và trả lời câu hỏi.


-Gọi HS đọc yêu cầu.


-Yêu cầu HS đọc truyện <i>Ông </i>
<i>trạng thả diều</i>.


-Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc
phần <i>Ghi nhớ</i> trên bảng phụ.


-Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
-Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt và cho điểm
HS viết tốt.


-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong, thì tiếp nối 1


HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm.


-2 HS nối tiếp nhau đọc.


<i>+Mở bài trực tiếp: </i>Kể ngay
vào sự việc mở đầu câu
chuyện.


<i>+Mở bài gián tiếp: </i>Nói
chuyện khác để dẫn vào câu
chuyện định kể.


<i>+Kết bài mở rộng: </i>Sau khi
cho biết kết cục của câu
chuyện, có lời bình luận thêm
về câu chuyện.


<i>+Kết bài không mở rộng: </i>Chỉ
cho biết kết cục của câu
chuyện, khơng bình luận gì
thêm.


- HS viết phần mở bài gián
tiếp và kết bài mở rộng cho


câu chuyện về ơng Nguyễn
Hiền.


-3 đến 5 HS trình bày.
<i>a) Mở bài gián tiếp:</i>


Ông cha ta thường nói <i>Có </i>
<i>chí thì nên, </i>câu nói đó thật
đúng với Nguyễn Hiền- Trạng
nguyên nhỏ tuổi nhất nước ta.
Ông phải bỏ học vì nhà nghèo
nhưng vì có chí vươn lên ông
đã tự học. Câu chuyện như


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

3-5’


4. Củng
cố, dặn dò


-Dặn HS về nhà viết lại BT 2 và
chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học.


sau:


Nước ta có những thành
đồng bộc lộ từ nhỏ. Đó là
trường hợp của chú bé
Nguyễn Hiền. Nhà ông rất


nghèo, ơng phải bỏ học
nhưng vì là người có ý chí
vươn lên ơng đã tự học và đỗ
trạng nguyên năm 13 tuổi.
Câu chuyện xảy ra vào đời
vua Trần Nhân Tông.


<i>b) Kết bài mở rộng:</i>


Nguyễn Hiền là tấm gương
sáng cho mọi thế hệ học trò.
Chúng ta ai cũng nguyện cố
gắng để xứng danh con cháu
Nguyễn Hiền <i>Tuổi nhỏ tài </i>
<i>cao.</i>


Câu chuyện về vị trạng
nguyên trẻ nhất nước Nam ta
làm em càng thấm thía hơn
những lời khuyên của người
xưa: <i>Có chí thì nên, Có cơng </i>
<i>mài sắt có ngày nên kim.</i>


<i><b> </b></i>

To¸n



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức



- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, dấu hiệu chia hết cho 3,
vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5, vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3 trong
một số tình huống đơn giản.
2.Kĩ năng


- Kĩ năng tư duy độc lập, tư duy tích cực.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT - Ph n màu ấ


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


2’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới


-Yêu cầu 1 số HS nhắc lại dấu
hiệu chia hết cho 2,3,5,9.


-GV nhận xét



-Hôm nay cô hướng dẫn các em
luyện tập lại các bài tốn có dấu


- 4 HS nêu


-HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

30’


thiệu bài
2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b>Bài 3.</b></i>


<i><b>Bài 4 </b></i>


hiệu chia hết cho 2; 5; 9; 3. Bài


“<i><b>Luyện tập</b></i><b>”.</b>


<i>-</i>Gọi HS đọc đề bài


-Yêu cầu HS nêu cách làm, sau


đó cho HS tự làm bài vào vở
nháp.


-GV cùng cả lớp nhận xét và rút
ra kết quả đúng


-Gọi HS đọc đề bài.


-Cho 3 HS lên làm, HS khác
làm vở.


a) 94 chia hết cho 9;
b) 2 5 chia hết cho 3;


c) 76 chia hết cho 3 và chia
hết cho 2.


-GV cho HS tự làm bài rồi cho
HS kiểm tra chéo lẫn nhau.


<i><b>-</b></i> Gọi HS đọc bài.
- Cho HS làm bài.


-Một em đọc đề


-3HS làm bảng lớp, HS khác
làm vào vở.


-Cả lớp nhận xét-sửa bài.
+ Các số chia hết cho 3 là:


4563; 2229; 66816.


+ Các số chia hết cho 9 là:
4563 ; 66816.


+ Số 2229 chia hết cho 3
nhưng không chia hết cho 9.
-1HS đọc đề, nêu yêu cầu.
-HS tự làm bài, 3HS làm bảng
lớp.


-HS nhận xét-sửa sai.


a) 945 chia hết cho 9.
b) 22 5 chia hết cho 3.


c) 762 chia hết cho 3 và chia
hết cho 2.


-HS làm bài vào vở.
- HS nêu kết quả làm bài
a.Đ


b.S
c.S
d.Đ


- HS đọc bài và nêu yêu cầu.
-Lần lượt 4 HS nhắc lại yêu
cầu



-HS thực hiện yêu cầu.
- HS nêu kết qủa:
a) <i>216; 621; 612.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

3’ <sub>3. Củng cố, </sub>


dặn dò


-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 2; 5; 3; 9.


-Dặn HS về nhà xem trước bài


“<i><b>Luyện tập chung</b></i>”.


- Nhận xét tiết học.


b) <i>210.</i>


- HS chữa bài.


- 4 HS tiếp nối nhau nêu.


LuyÖn từ và câu


<b>ễN TP CUI HC Kè I (Tiết 5)</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức



- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2.Kĩ năng


- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).


3.Thái độ


- GDHS u thích bài học.


<b>ii. §å dïng d¹y häc:</b> Câu hỏi ơn tập


<b>iii. các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


16’


1. Giới
thiệu bài


2. Kiểm tra
đọc


-Nêu mục tiêu tiết ôn tập và
ghi bài lên bảng.


<i><b> </b></i>-Cho HS lên bảng gấp thăm
bài đọc.



-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc


-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong, thì tiếp nối 1
HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

20’


3’


3.
Nghe-viết chính
tả:


3. Củng cố,
dặn dò


và trả lời câu hỏi.


<i><b> * Tìm hiểu nội dung bài thơ:</b></i>



-Đọc bài thơ <i>Đơi que đan.</i>


-Yêu cầu HS đọc.


+ Từ đôi que đan và bàn tay của
chị em những gì hiện ra ?


+ Theo em hai chị em trong bài
là người như thế nào ?


<i><b>* Hướng dẫn viết từ khó</b></i>


-HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả và luyện viết.


<i><b>* Nghe-viết chính tả</b></i>


<i><b>- </b></i>GV đọc chính tả


<i><b> </b><b>* Soát lỗi, chấm bài</b></i>


- GV đọc chậm lại toàn bài.
- GV thu và chấm một số bài
viết.


- Nhận xét bài viết của các em.
-Nhận xét bài viết của HS.
-Dặn HS về nhà học thuộc bài
thơ <i>Đôi que đan </i>và chuẩn bị bài


sau.


-Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng.
+Những đồ dùng hiện ra từ
đôi que đan và bàn tay của chị
em: mũ len, khăn, áo của bà,
của bé, của mẹ cha.


+Hai chị em trong bài rất
chăm chỉ, yêu thương những
người thân trong gia đình.
-Các từ ngữ: <i>mủ, chăm chỉ, </i>
<i>giản dị, đỡ ngượng, que tre, </i>
<i>ngọc ngà, …</i>


- HS lắng nghe GV đọc và
viết bài vào vở.


- HS ngồi cùng bàn đổi vở,
soát lỗi và sửa lỗi cho nhau.
- Ghi số lỗi ra lề vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b> </b>

Kü thuËt



<b>CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN </b><i><b>(Tiết 4)</b></i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>



1.Kiến thức


- HS biết cách cắt, khâu túi rút dây.
- Cắt, khâu được túi rút dây.


2.Kĩ năng


- Mẫu túi vải rút dây (được khâu bằng mũi khâu thường hoặc khâu đột) có
kích thước lớn gấp hai lần kích thước quy định trong SGK.


3.Thái độ


-GDHS u thích sản phẩm mình làm được.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: - </b>Kim khõu, Vải, Chỉ.
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


1’


15’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài



2.Thực
hành tiếp
tiết 3


Kiểm tra dụng cụ học tập.
Giới thiệu bài: “Cắt, khâu, thêu
sản phẩm tự chọn”


-Kiểm tra kết quả thực hành
của HS ở tiết 3 và yêu cầu HS
nhắc lại các bước khâu túi rút
dây.


-Hướng dẫn nhanh những thao
tác khó. Nhắc HS khâu vịng 2
-3 vịng chỉ qua mép vải ở góc
tiếp giáp giữa phần thân túi với
phần luồn dây để giữ cho đường
khâu không bị tuột.


-GV cho HS thực hành và nêu
yêu cầu, thời gian hoàn thành.


-Chuẩn bị dụng cụ học tập.


-HS nêu các bước khâu túi rút
dây.


-HS theo dõi.



-HS thực hành vạch dấu và


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

3’


3. Đánh giá
kết quả học
tập của HS<i><b>.</b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


-GV quan sát uốn nắn thao tác
cho những HS còn lúng túng.
-GV tổ chức cho HS trưng
bày sản phẩm thực hành.


-GV nêu tiêu chẩn đánh giá
sản phẩm:


+Đường cắt, gấp mép vải
thẳng, phẳng.


+Khâu phần thân túi và phần
luồn dây đúng kỹ thuật.


+Mũi khâu tương đối đều,
thẳng, không bị dúm, không bị
tuột chỉ.



+Túi sử dụng được (đựng
dụng cụ học tập như : phấn,
tẩy…).


+Hoàn thành sản phẩm đúng
thời gian quy định


-GV cho HS dựa vào các tiêu
chuẩn trên để đánh giá sản
phẩm thực hành.


-GV nhận xét và đánh giá kết
quả học tập của HS.


-Nhận xét sự chuẩn bị, tinh
thần thái độ học tập và kết quả
thực hành của HS.


-Hướng dẫn HS về nhà đọc
trước bài và chuẩn bị vật liệu,
dụng cụ theo SGK để học bài “


<i><b>Các chi tiết và dụng cụ của bộ</b></i>


<i><b>lắp ghép mơ hình kĩ thuật</b></i>”.


khâu phần luồn dây, sau đó
khâu phần thân túi.


-HS trưng bày sản phẩm.



- HS tự đánh giá các sản
phẩm theo các tiêu chuẩn
trên.


-HS lắng nghe.
-HS cả lớp.


<i><b> </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b> </b></i>

To¸n



<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết dấu hiệu chia hết cho 9.
2.Kĩ năng


- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống


đơn giản.


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu



<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


-Gọi 1 số HS nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho: 2; 3; 5; 9.


-Yêu cầu cho ví dụ về số chia hết


2; 3; 5; 9


-GV nhận xét.


<i><b>Luyện tập chung.</b></i>


-Gọi HS đọc đề bài


-Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
nêu cách làm, sau đó đại diện
nhóm lên trình bày.


-GV cùng cả lớp nhận xét và rút
kết quả đúng


-Gọi HS đọc đề bài và nêu cách


-4HS nêu


-HS khác nhận xét


-Một em đọc đề và nêu yêu
cầu.


- 4HS làm bảng lớp.
-Cả lớp nhận xét-sửa bài:
a) Các số chia hết cho 2 là:


<i>4568; 2050 ; 35766.</i>



b) Các số chia hết cho 3 là:


<i>2229; 35766.</i>


c) Các số chia hết cho 5
là:7435 ; 2050.


d) Các số chia hết cho 9 là:


<i>35766.</i>


-Một HS đọc đề, nêu cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

3’


<i><b>Bài 3</b></i>


<i><b>Bài 5</b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


làm.


-Cho 3 hs lên làm, HS khác làm
vở.


-GV cùng HS nhận xét rút kết
quả đúng:



Gọi HS đọc bài và nêu yêu cầu.
-GV cho HS tự làm bài rồi cho
HS kiểm tra chéo lẫn nhau.


<i><b>-</b></i>Yêu cầu Hs đọc đề bài.


+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5?
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 3?
+ 35 có chia hết cho 5 và 3
khơng?


- Gv nhận xét tun dương nhóm
trình bày hay ngắn gọn.


-HS nhắc lại dấu hiệu chia hết
cho 2; 5; 3; 9.


-Dặn HS về nhà ôn bài chuẩn bị
kiểm tra cuối học kì I.


- Nhận xét tiết học.


làm.


-HS tự làm bài, 3HS làm bảng
lớp.


-HS nhận xét-sửa sai.


a. Số chia hết cho cả 2 và 5


là: <i>64620; 5270</i>.


b. Số chia hết cho cả 3 và 2
là:


<i>57234; 64620</i>.


c. Số chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
là: <i>64620</i>.


-HS thực hiện yêu cầu.
-Kết quả là:


a. 5<b>2</b>8 ; 5<b>5</b>8 ; 5<b>8</b>8.
b. 6<b>0</b>3 ; 6<b>9</b>3.
c. 24<b>0</b>.


d. 35<b>4</b>.


- 1 em đọc yêu cầu bài
- Cả lớp thảo luận nhóm tìm
cách giải.


+ Các số có chữ số tận cùng
là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5.
+ Số có tổng các chữ số chia
hết cho 3 thì chia hết cho 3.
+ 35 chia hết cho 5 nhưng
không chia hết cho3.



- Các nhóm báo cáo kết quả
thảo luận: HS lớp đó có 30
em. Vì khi xếp thành 3 hàng
hoặc thành 5 hàng thì mỗi
hàng sẽ có 10 em hoặc 6 em.
-4HS nêu các dấu hiệu


-Thực hiện yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Thø t ngµy 6 tháng 1 năm 2016</b></i>


Kể chuyện



<b>ON TAP CUOI HOẽC KÌ I </b><i>(Tiết 3)</i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2.Kĩ năMức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.ng


- Nhận biết được danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn; biết đặt câu hỏi xác
định bộ phận câu đã học: Làm gì? Thế nào? Ai? (BT2).


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học:</b> Đề ụn tập
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


12’


22’


3’


1. Giới
thiệu bài


2. Kiểm tra
đọc


3. Ôn luyện
về danh từ,
động từ,
tính từ và
đặt câu hỏi
cho bộ phận
in đậm.


3. Củng cố,
dặn dò


- GV nêu mục tiêu của tiết ôn
tập và ghi đầu bài lên bảng.
-Cho HS lên bảng gấp thăm bài


đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc
và trả lời câu hỏi.


-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung.
-Gọi HS chữa bài, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


-Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho
bộ phận in đậm.


-Gọi HS nhận xét, chữa câu
cho bạn.


-Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


-Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bị bài sau.


-Nhận xét tiết học.<i> </i>


- Nghe và ghi bài.


-Lần lượt từng HS gắp thăm


bài, HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong, thì tiếp nối 1
HS ln gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng.


-1 HS làm bảng lớp, HS cả
lớp dùng bút chì ể gạch chân
dưới DT, ĐT, TT trong VBT.
-1 HS nhận xét, chữa bài
-3 HS lên bảng đặt câu hỏi.
Cả lớp làm vào vở.


-Nhận xét, chữa bài.
-Chữa bài (nếu sai).
+<i>Buổi chiều xe lm gì ?</i>


<i>+Nắng phố huyện như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>+Ai đang chơi đùa trước</i>
<i>sân ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2016</b></i>


Luyện từ và câu



<b> ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I</b>

<b> (Tiết7)</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
2.Kĩ năng


- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát; viết
được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng (BT2).


3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài học.


<b>ii. Đồ dùng dạy học: </b>Cõu hỏi ụn tập
<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1’


12’


22’


1. Giới
thiệu bài


2. Kiểm tra
đọc


3 Ôn luyện


về văn miêu
tả


-Nêu mục tiêu của tiết học và
ghi bài lên bảng.


<i><b> </b></i>-Cho HS lên bảng gấp thăm
bài đọc.


-Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu
hỏi về nội dung bài đọc.


-Gọi HS nhận xét.


<i><b> </b></i>-Gọi HS đọc yêu cầu.
- HS đọc phần <i>Ghi nhớ </i>trên
bảng phụ.


-Yêu cầu HS tự làm bài, GV
nhắc nhở HS:


+Đây là bài văn miêu tả đồ
vật.


+Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút,
tìm những đặc điểm riêng mà
không thể lẫn với bút của bạn
khác.


+Không nên tả quá chi tiết,


rờm rà.


- Gọi HS trình bày, GV ghi
nhanh ý chính của dàn ý lên
bảng.


<i><b>1.Mở bài</b></i>: Giới thiệu cây bút:


<i> <b>2.Thân bài: </b></i>


-HS lắng nghe.


-Lần lượt từng HS gắp thăm
bài, HS về chỗ chuẩn bị
khoảng 2 phút. Khi 1 HS
kiểm tra xong, thì tiếp nối 1
HS lên gắp thăm yêu cầu.
-Đọc và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi và nhận xét.
-1 HS đọc thành tiếng yêu
cầu trong SGK.


-1 HS đọc thành tiếng.
-Tự lập dàn ý, viết mở bài,
kết thúc.


-3 HS trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3’ <sub>3. Củng cố, </sub>



dặn dị


-Tả bao qt bên ngồi.


<i>+Hình dạng thon, mảnh, tròn </i>
<i>như cái đũa, vát ở trên, …</i>
<i>+Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ)</i>
<i>rất vừa tay.</i>


<i> +Màu nâu đen (xanh, đỏ, …) </i>
<i>không lẫn với bút của ai.</i>
<i> +Nắp bút cũng bằng sắt </i>
<i>(nhựa, gỗ), đậy rất kín.</i>


<i> +Hoa văn trang trí là hình </i>
<i>chiếc lá tre (siêu nhân, em bé, </i>
<i>con gấu, …)</i>


<i>+Cái cài bằng thép trắng (nhựa</i>
<i>xanh, nhựa đỏ)</i>


<i><b> </b></i>-Gọi HS đọc phần mở bài và
kết bài. GV sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt cho từng HS.


<i><b>1. Mở bài gián tiếp:</b></i>
<i><b>2. Kết bài mở rộng:</b></i>


-Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài
văn tả cây bút.



-Nhận xét tiết học.


-Tả bên trong:


<i> +Ngịi bút rất thanh, sáng </i>
<i>lống.</i>


<i>+Nét trơn đều, (thanh đậm).</i>


<i><b>3.</b><b>Kết bài</b></i>: Tình cảm của


mình với chiếc bút.


-3 HS trỡnh by.


Tập làm văn



<b>KIM TRA C CUI HC Kè I </b>

<i>(Tiết7)</i>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra mơn Tiếng
Việt lớp 4 học kì I ( Bộ GD&ĐT- Đề kiểm tra học kì cấp tiểu học, lớp 4 tập một;
NXB Giáo dục 2008)


2.Kĩ năng


- Vận dụng các kiến thức vào làm bài.


3.Thái độ


-GDHS ý thức tronh học tập.


<b> II. đồ dùng dạy học : </b>Đề bài.<b> </b> <b> </b>


<b>Iii. các hoạt động dạy- học:</b>


Kiểm tra đọc – hiểu, luyện từ và câu.
GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường


To¸n



<b> KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết, so sánh số tự nhiên, hàng và lớp.


- Thực hiện phép cộng, trừ các số có đến sáu chữ số khơng nhớ hoặc có nhớ
khơng q 3 lượt và khơng liên tiếp; nhân với số có hai, ba chữ số; chia số có đến
năm chữ số cho số có hai chữ số( chia hết, chia có dư).


- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.


- Chuyển đổi với số đo khối lượng, số đo diện tích đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2.Kĩ năng



- Nhận biết được góc vng, góc nhọn, góc tù, hai đường thẳng song song,
vng góc.


- Giải bài tốn có đến 3 bước tính trong đó có các bài tốn: <i><b>Tìm số trung </b></i>
<i><b>bình cộng; Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.</b></i>
3.Thái độ


-GDHS ý thức tronh học tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Giaỏy thi do nhaứ trửụứng phaựt, buựt, nhaựp.<b> </b> <b> </b>


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


GV cho học sinh thi theo đề chung ca trng.


<i><b>Thứ sáu ngày 8 tháng 1 năm 2016</b></i>


Tập làm văn



<b>KIM TRA CUI HC Kè I </b><i>(Tieỏt 8)</i>


1.Kin thc


- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:
- Đọc, viết


- Thực hiện theo yêu cầu đề bài
2.Kĩ năng


- Vận dụng các kiến thức vào làm bài.


3.Thái độ


-GDHS ý thức tronh học tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Đề bài.<b> </b> <b> </b> <b> </b>


<b>iii. Các hoạt động dạy- học :</b>


<b> -</b>GV thực hiện theo hướng dẫn kiểm tra của nhà trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

TiÕt 4:

Sinh ho¹t líp



<b> nhËn xÐt tn 18</b>



<b>I. Mục tiêu </b>

<b>:</b> Giúp HS:
- Duy trì các nếp có sẵn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nhận biết được ưu, khuyết điểm của mình trong tuần 18
- Có phương hướng cho chương trình học tiếp theo.


- Hoạt động văn nghệ chào mừng năm mới.


<b> II. Các nội dung chính</b>

<b>.</b>


<i><b>1. Nhận xét </b></i>


- Các tổ trưởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trưởng lên nhận xét chung.


<i><b>2. Giáo viên lên nhận xét chung:</b></i>



*

<b> V</b>

<b>ề đạo đức:</b>


- Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.


- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trường.
- Biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


*<b>Về học tập</b>:


- Nhìn chung các em có ý thức học , trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài .


- Thực hiện tốt chương trình thời khố biểu tuần 18.
- Vẫn cịn hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
*<b>Về nề nếp:</b>


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.


* <b>Về vệ sinh:</b>


- Lớp học sạch sẽ.


- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


<b> </b><i><b>3.Phổ biến kế hoạch tiếp theo</b></i>


-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.



- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chương trình tuần 19.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


- Hăng hái thi đua học tập mừng năm mới và ngày thành lập đảng 3- 2.

<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> TuÇn 19</b>



<i><b> Thø hai ngµy 11 tháng 1 năm 2016</b></i>


Chào cờ



Tp trung ton trng


<b> </b>



<b> </b>

To¸n



<b>KI- LƠ- MÉT VNG</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


<b> </b>- Biết ki-lơ-mét vng là đơn vị đo diện tích.


- Đọc, viết đúng số đo diện tích theo đơn vị đo ki-lơ-mét vng
- Biết 1km2


= 1 000 000 m2


- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 <sub>sang m</sub>2<sub> và ngược lại.</sub>



2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học</b>

:

PHT - Phấn màu
<b>iii Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


2’
10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Giới
thiệu
ki-lô-mét
vuông


- Nhận xét bài làm cuối học kì I
của HS.



- GV hỏi: Chúng ta đã học
những đơn vị đo diện tích nào?
- GV treo lên bảng bức tranh vẽ
cánh đồng ( khu rừng, biển ) và
nêu vấn đề :


+ Cánh đồng này có hình
vng, mỗi cạnh của nó dài 1
km, các em hãy tính diện tích
của cánh đồng.


- GV giới thiệu: 1km x 1km =
1km2


Ki-lơ-mét vng chính là diện
tích của hình vng có cạnh dài
1km.


- HS lắng nghe.


- HS trả lời: mét vuông, đề- xi-
mét vuông, xăng- ti- mét vng.
- HS quan sát hình vẽ và tính
diện tích cánh đồng : 1km x
1km = 1km2


- HS nêu lại.


- HS nhìn lên bảng và đọc: ki-



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

17’


5’


3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


4. Củng
cố, dặn dò


- GV nêu cách đọc và viết:
Ki-lô - mét vuông viết tắt là km2<sub>, </sub>


đọc là ki- lô –mét vuông
1km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2


Ví dụ: Diện tích thủ đơ Hà
Nội( theo số liệu năm 2009) là
3324,92 km2<sub> </sub>


- Gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm


bài vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.


- GV cần lưu ý nhấn mạnh
những lỗi HS thường gặp.
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu HS vận dụng đổi đơn
vị đo diện tích và làm bài vào
vở, 2 HS làm bài vào phiếu học
tập.


- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa
km2<sub> với m</sub>2 <sub>; m</sub>2<sub> với dm</sub>2<sub> </sub>


- GV chữa bài, nhận xét
chung.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài
trước lớp.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
đơi để tìm ra diện tích lớp học.
- Kết luận lời giải đúng: Diện
tích phịng học là 42 m2<sub>.</sub>


-1 km2<sub>bằng bao nhiêu mét</sub>


vuông?


- 1 m2 <sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2.<sub>?</sub>



- 2 000 000 m2 <sub> bằng bao nhiêu </sub>


km2.<sub>?</sub>


- Hai đơn vị đo diện tích liền
nhau hơn kém nhau bao nhiêu
lần.


- GV nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài : Luyện tập


lô –mét vuông
- 2HS nêu lại ví dụ.


- HS đọc và nêu yêu cầu của
đề bài.


- HS làm bài vào vở, 2 HS làm
bài vào phiếu.


- Dán kết quả và trình bày.
- Nhận xét bài ở bảng.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc đề bài.
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm bài vào vở, 2 HS làm
bài vào phiếu học tập.



- Dán kết quả và trình bày, HS
khác nhận xét.


1km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2


1m2 <sub>= 1 00 dm</sub>2


32 m2<sub> 49 dm</sub>2<sub> = 3249 dm</sub>2


1 000 000 m2<sub>= 1km</sub>2


5km2 <sub>= 5 000 000 m</sub>2


2 000 000 m2<sub>= 2km</sub>2


- 1km2 <sub>= 1 000 000 m</sub>2


1m2 <sub>= 1 00 dm</sub>2


- 1 HS đọc.


- 3 HS làm bài vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


- HS lần lượt nêu.


- Hai đơn vị đo diện tích liền
nhau hơn kém nhau 100 lần.
- HS lắng nghe về nhà thực


hiện.




Tập đọc



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Bốn anh tài</b>


<b> i. mục tiêu :</b>


1.Kin thc


<b> </b>- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể
hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây. (Trả lời được các CH trong SGK)


- Kĩ năng hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS u thích mơn học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Tranh SGK - SGK


<b>iii Các hoạt động dạy- học: </b>
<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giỏo viờn</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’



2’


12’


8-10’


<b>A. Mở </b>
<b>đầu</b>


<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2. Luyện
đọc


3. Tìm
hiểu bài


- GV giới thiệu tên gọi 5 chủ
điểm của sách Tiếng Việt lớp
4, học kì II:


+ Người ta là hoa đất.
+ Vẻ đẹp muôn màu.
+ Những người quả cảm.
+ Khám phá thế giới.


+ Tình yêu cuộc sống.


-GV treo tranh minh họa chủ
điểm đầu tiên của học kì II:
Người ta là hoa đất.


- GV giới thiệu truyện đọc <i>Bốn</i>
<i>anh tài.</i>


- GV ghi tên bài lên bảng.
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV phân đoạn: Bài chia làm
5 đoạn.


- Gọi 5 HS nối tiếp nhau đọc
( 3 lần, sửa lõi phát âm, giải
nghĩa từ, đọc trơn)


- GV hướng dẫn HS xem tranh
minh họa để nhận ra từng nhân
vật trong truyện.


- Cho HS luyện đọc nhóm đơi
- GV đọc diễn cảm tồn bài:
giọng kể khá nhanh.


+ Tìm những chi tiết nói lên
sức khoẻ và tài năng đặc biệt
của Cẩu Khây?



- HS lắng nghe.


- Quan sát và lắng nghe.
- HS mô tả nội dung tranh:
Những bạn nhỏ tượng trưng
cho hoa của đất đang nhẩy
múa, hát ca.


- HS lắng nghe.
- HS ghi bài vào vở.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi


- 5HS nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.


- HS quan sát tranh, chỉ và
đọc tên từng nhân vật, kể về
biệt tài của từng nhân vật.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
- HS lắng nghe.


- HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Sức khỏe: Cẩu Khây nhỏ
người nhưng ăn một lúc hết
chín chõ xơi, 10 tuổi sức đã
bằng trai 18


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

8’



3’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dị


+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 2, 3 , 4, 5
+ Có chuyện gì xảy ra với quê
hương Cẩu Khây?


+Cẩu Khây lên đường đi trừ
diệt yêu tinh với những ai?
+ Mỗi người bạn của Cẩu Khây
có tài năng gì?


- Câu truyện nói lên điều gì?
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
cần luyện đọc.<i><b>Ngày xưa, / ở </b></i>
<i><b>bản kia... tinh thông võ nghệ</b></i>


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn văn.


- Nhận xét.



- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.
Chuẩn bị bài: <i>Chuyện cổ tích </i>
<i>về lồi người (HTL</i>).


+Tài năng: 15 tuổi đã tinh
thơng võ nghệ, có lịng


thương dân, có chí lớn- quyết
diệt trừ cái ác ...


- Sức khoẻ và tài năng của
Cẩu Khây


+ Yêu tinh xuất hiện bắt
người và súc vật khiến cho
làng bản tan hoang, nhiều nơi
khơng cịn người sống sót.
+ Cẩu Khây cùng ba người
bạn Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy
Tai Tát Nước, và Móng Tay
Đục Máng lên đường đi diệt
trừ yêu tinh


+ Nắm Tay Đóng Cọc có thể
dùng nắm tay làm vồ để đóng
cọc xuống đất, Lấy Tai Tát
Nước có thể dùng tai của
mình để tát nước; Móng Tay


Đục Máng có thể dùng móng
tay của mình đục gỗ thành
lịng máng dẫn nước vào
ruộng.


<i><b>+ Câu truyện ca ngợi tài </b></i>
<i><b>năng và lòng nhiệt thành </b></i>
<i><b>làm việc nghĩa của 4 cậu bé.</b></i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp theo dõi tìm ra giọng đọc
thích hợp.


- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn
cảm.




Thứ ba ngày 12 tháng 1 năm 2016


Toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>

:



1.Kiến thức


- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.



- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu<b> </b>


<b>iii Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập



<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 3b </b></i>


- Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo
sau vào bảng con:


15 km2<sub> = … m </sub>2<sub> ;</sub>


7 dm2<sub> 2 cm</sub>2<sub> = … cm</sub>2


320 000 m 2<sub> = … hm</sub>2


- GV nhận xét chung.


-Trong bài học này, các em sẽ
được rèn luyện kĩ năng chuyển
đổi các đơn vị đo diện tích, làm
các bài tốn liên quan đến diện
tích theo đơn vị đo ki- lô –mét
vuông.


- GV bài lên bảng.


- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề và làm
bài vào vở, 3 HS làm bài vào
phiếu.



- Nêu mối quan hệ giữa km2


với m 2 <sub> và ngược lại. dm</sub>2<sub> với </sub>


cm2<sub> và ngược lại. </sub>


- GV nhận xét chung.
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- GV cho HS biết diện tích của
thủ đơ Hà Nội theo số liệu năm


- Cả lớp thực hiện.


- HS làm bài vào bảng con.
- HS giơ bảng.


- Lắng nghe
- HS nhắc lại.


- HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 3 HS làm bài vào phiếu, mỗi
em một cột. Dán kết quả và
trình bày.


- Bạn nhận xét bài.
530 dm2<sub>=53000 cm</sub>2


13 dm2<sub> 29 cm</sub>2<sub>= 1329 cm</sub>2



84600 = 846 dm2


300 dm2<sub>= 3 m </sub>2


10 km2<sub> = 10 000 000 m </sub>2


9 000 000 m 2<sub>= 9 km</sub>2


- HS lần lượt phát biểu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

3’


<i><b>Bài 5 </b></i>


<i><b>Bài 5</b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


2009 là 3324,92 km2 <sub>để HS biết</sub>


và thảo luận.


- Dựa vào số liệu hãy thảo luận
nhóm đơi để biết diện tích nào
lớn, diện tích nào bé theo yêu
cầu bài tập.


- GV nhận xét chung.



- GV giới thiệu về mật độ dân
số: mật độ dân số là chỉ số dân
trung bình sống trên diện tích
1km2


- GV treo biểu đồ, yêu cầu HS
đọc biểu đồ.


- Yêu cầu HS thảo luận nhóm
bàn dựa vào biểu đồ của 3
thành phố lớn và số liệu trên
bản đồ.


- GV yêu cầu HS tự làm bài
vào vở.


- Yêu cầu HS báo cáo kết quả
bài của mình


- GV nhận xét.


- Nêu lại mối quan hệ giữa km2


với m 2 <sub> và ngược lại ; dm</sub>2<sub> với </sub>


cm2<sub> và ngược lại. </sub>


- Về nhà hoàn thành các bài
tập.



- Chuẩn bị bài: Hình bình hành.
- GV nhận xét giờ học


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm bàn dựa
vào biểu đồ của 3 thành phố
lớn và số liệu trên bản đồ.
- HS phát biểu ý kiến. HS
khác nhận xét, bổ sung:
* Thành phố Hà Nội có diện
tích lớn nhất.


* Thành phố Đà Nẵng có
diện tích bé nhất.


- HS tự làm bài vào vở


- HS nêu:


a. Thành phố Hà Nội có mật
độ dân số lớn nhất.


b.Mật độ dân số ở thành phố
hồ Chí Minh gấp khoảng 2
lần mật độ dân số ở Hải
Phòng.


- 3 em nêu.



- HS lắng nghe, về nhà thực
hiện.




Tp c



<b>Chuyện cổ tích về loài ngời</b>


<b>i. mục tiêu:</b>


1.Kin thức


- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung bài: Mọi vật trên trái đất được sinh ra vì con người, vì trẻ em,
do vậy cần dành cho trẻ em những điều tốt đẹp nhất. (trả lời được các câu hỏi trong
SGK; thuộc ít nhất 3 khổ thơ)


3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Tranh SGK - SGK


<b>iiI. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’
14’



8-10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Luyện
đọc


3. Tìm
hiểu bài


- Gọi 3 HS lên bảng đọc tiếp
nối bài " Bốn anh tài " và trả
lời câu hỏi về nội dung bài.
+Nêu nội dung chính của bài.
- Nhận xét.


- GV giới thiệu, ghi bài.
- Gọi HS đọc toàn bài


- GV phân đoạn:


+ Khổ 1: Trời sinh ra …đến
ngọn cỏ.


+ Khổ 2: Mắt trẻ con…đến
nhìn rõ.


+ Khổ 3: Nhưng cịn cần cho
trẻ … đến chăm sóc.


+ Khổ 4 : Muốn cho trẻ ... đến
biết nghĩ .


+ Khổ 5 : Rộng lắm ... đến là
trái đất


+ Khổ 6 : Chữ bắt đầu ... đến
thầy giáo .


+ Khổ 7 : Cái bảng ... trước
nhất .


- Yêu cầu 7 HS tiếp nối nhau
đọc từng khổ thơ của bài (3
lượt HS đọc. GV sửa lỗi phát
âm, giải nghĩa từ,đọc trơn)
- GV yêu cầu Hs đọc nhóm đơi.
- GV đọc mẫu: Giọng kể chậm,
dàn trải, dịu dàng, chậm hơn ở


câu thơ kết.


- Yêu cầu HS đọc khổ 1, trao
đổi và trả lời câu hỏi.


+Trong "câu chuyện cổ tích"
này ai là người sinh ra đầu


- HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- 1 em nêu.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS theo dõi


- HS tiếp nối nhau đọc theo
trình tự.


- HS luyện đọc nhóm đơi.
- HS lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp
đọc thầm, trao đổi theo cặp và
trả lời câu hỏi.


+Trẻ em được sinh ra đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

8’



3’


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dò


tiên?


+ Sau trẻ em sinh ra, vì sao cần
có ngay mặt trời?


+ Sau khi trẻ sinh ra vì sao cần
có ngay người mẹ?


- u cầu HS đọc các khổ thơ
còn lại, trao đổi và trả lời câu
hỏi.


+ Bố và thầy giáo giúp trẻ em
những gì?


- Ý nghĩa của bài thơ này nói
lên điều gì?


- Giới thiệu các khổ thơ cần
luyện đọc: Khổ 4+5. GV treo
bảng phụ ghi đoạn thơ 4 và 5.


- GV nhận xét HS đọc diễn
cảm.


- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc
lòng từng khổ


- Nhận xét


- Hỏi: Bài thơ cho chúng ta
biết điều gì?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà học bài.


trên Trái Đất. Trái đất lúc đó
chỉ có tồn trẻ con, cảnh vật
trống vắng, trụi trần, khơng
dáng cây, ngọn cỏ.


+ Vì mặt trời có để trẻ nhìn rõ.
+ Vì trẻ cần tình yêu và lời ru,
trẻ cần bế bồng, chăm sóc.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp
đọc thầm trả lời câu hỏi.


+ Bố giúp trẻ hiểu biết, bảo cho
trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ.
+ Thầy dạy trẻ học hành.



<i>- Ca ngợi trẻ em, thể hiện tình </i>
<i>cảm trân trọng của người lớn </i>
<i>đối với trẻ em. </i>


- HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Lắng nghe.


- HS đọc hai khổ thơ và tìm ra
giọng đọc cho hai khổ thơ.
- HS luyện đọc hai khổ thơ.
- 3 HS lên thi đọc.


- HS luyện đọc trong nhóm 2
HS: chọn học thuộc lịng 3 khổ
thơ mà mình thích.


- Tiếp nối thi đọc thuộc lòng
từng khổ thơ.


- HS nêu: Trẻ em là tinh hoa
của đất nước, hãy dành những
gì tốt đẹp nhất cho trẻ em.




ChÝnh t¶



<b>Kim tù tháp ai cập</b>


<b>i. mục tiêu:</b>



1.Kin thc


<b>- </b>Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.


- Làm đúng BT CT về âm đầu, vần dễ lẫn (BT2).
2.Kĩ năng


- Kĩ năng tư duy, hợp tác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Vở<b> </b>


<b>III.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’
22’


8-10’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>



1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS
nghe- viết


3. HD HS
làm bài tập


- Gọi 1 HS lên bảng viết bảng
lớp. Cả lớp viết vào vở nháp<i><b>:- </b></i>
<i><b>việc làm, thời tiết, xanh biếc, </b></i>
<i><b>thương tiếc , biết điều ....</b></i>


- Nhận xét về chữ viết trên
bảng và vở.


Gv giới thiệu ghi đề<b>.</b>


- Gọi HS đọc đoạn văn.


<i>+ </i>Đoạn văn nói lên điều gì?
-u cầu các HS tìm các từ
khó, đễ lẫn khi viết chính tả và
luyện viết.


- GV nhắc HS: Ghi tên bài vào
giữa dòng. Khi viết xuống
dòng, chữ đầu nhớ viết hoa,


viết lùi vào 1 ô ly. Chú ý tư thế
ngồi viết.


- GV đọc câu ngắn hoc cm
t.


- GV c bài.


- Đọc lại cho HS soát lỗi


- GV chm cha bi 5-7 HS.
- GV nhận xét chung.


- HS thực hiện theo yêu cầu.


- Lắng nghe.


-1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm đoạn văn, chú
ý những cữ cần viết hoa,
những từ ngữ mình dễ viết
sai và cách trình bày.
+Đoạn văn ca ngợi kim tự
tháp là một cơng trình kiến
trúc vĩ đại của người Ai Cập
cổ đại.


- Các từ : <i>lăng mộ, nhằng </i>
<i>nhịt, chuyên chở, kiến trúc, </i>
<i>buồng, giếng sâu, vận </i>


<i>chuyển ,...</i>


- HS viết bài vào vở chính
tả.


- HS sốt b i: HS đổi vở và à
soát lỗi cho nhau, sửa lỗi
vào phần tự sửa lỗi.


- HS thu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

3’


chính tả


<i><b>Bài 2a</b></i>


<i><b>Bài 3 a</b></i>


4. Củng cố,
dặn dò


a). Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


-Yêu cầu HS thực hiện trong
nhóm, nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng.


- Nhận xét và kết luận các từ


đúng.


- GV nêu yêu cầu của bài tập,
chọn cho HS lớp mình bài tập
3a.


a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS trao đổi theo
nhóm và tìm từ.


- Gọi 3 HS lên bảng thi làm
bài.


- Gọi HS nhận xét và kết luận
từ đúng.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ
vừa tìm được và chuẩn bị bài:


<i>Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.</i>


-1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm
từ, ghi vào phiếu.


- HS nhóm khác bổ sung.


-1 HS đọc các từ vừa tìm
được trên phiếu:


+ Thứ tự các từ cần chọn để
điền là <b>: sinh vật - biết - </b>
<b>biết - sáng tác - tuyệt mĩ - </b>
<b>xứng đáng.</b>


<b>- </b>HS chữa bài vào vở.


- 1 HS đọc th nh tià ếng,cả
lớp đọc thầm bài.


- HS nêu yêu cầu.


- HS ngi cựng bn trao i
v tìm từ.


- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- Lời giải viết đúng : <i>sáng </i>
<i>sủa - sinh sản - sinh động.</i>


- HS chữa bài vào vở.
- HS cả lớp.


To¸n


<b>HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


<b> </b>1.Kiến thức



- Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu<b> </b>


<b>III.Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’


2’


10’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Tìm
hiểu bài



- Đổi đơn vị đo :


20 000 dam2<sub> = … km</sub>2<sub> ; </sub>


9dm2<sub> 5cm</sub>2<sub> = … cm</sub>2


15 dam2<sub> 30 m</sub>2<sub> = … m</sub>2


+ Các em đã học những hình
nào?


- Trong giờ học này các em sẽ
được làm quen với một hình
mới, đó là hình bình hành.


<i>* Giới thiệu hình bình hành :</i>


- GV treo hình vẽ trong phần bài
học gồm : hình vng, hình chữ
nhật, hình A ( hình bình hành ).
+ Trong các hình trên, hình nào
em chưa được học?


- Hình A cịn được gọi là hình
bình hành.


<b>* </b><i>Đặc điểm của hình bình hành :</i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình
bình hành,thảo luận xem các


cạnh của hình bình hành có đặc
điềm gì.


+ Tìm các cạnh song song trong
hình bình hành ABCD ?


- Yêu cầu HS dùng thước thẳng
để đo độ dài của các cạnh hình
bình hành .


- GV giới thiệu: Trong hình bình
hành ABCD thì AB và DC được
gọi là 2 cạnh đối diện, AD và BC
cũng được gọi là 2 cạnh đối diện.
+ Vậy trong hình bình hành các
cặp cạnh đối diện nhau như thế
nào?


- GV ghi bảng đặc điểm của hình
bình hành.


- Yêu cầu HS tìm trong thực tế
các đồ vật có mặt là hình bình
hành.


- HS làm bài vào bảng con.
- HS giơ bảng.


- HS nêu các hình đã học.
- Lắng nghe



- Quan sát và nhận diện các
hình theo từng đặc điểm của
hình.


-Hình chưa học là hình A;
hình đã học là hình vng,
hình chữ nhật.


- HS lắng nghe.


- Quan sát hình theo u cầu
của GV. Nhóm bàn thảo luận
về đặc điểm của hình bình
hành.


-Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.


- HS dùng thước để đo.
- HS lắng nghe.


+ Hình bình hành có 2 cặp
cạnh đối diện song song và
bằng nhau.


- HS nhắc lại.


- HS quan sát và tìm hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

20’


4’


3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


4. Củng
cố, dặn dò


- Nếu HS nêu cả các đồ vật có
mặt là hình vng và hình chữ
nhật thì GV giới thiệu hình
vng và hình chữ nhật cũng là
hình bình hành vì chúng có các
cặp cạnh đối diện song song và
bằng nhau.


- GV yêu cầu HS quan sát các
hình trong bài tập và chỉ rõ đâu
là hình bình hành.


- u cầu nhóm thảo luận để
nhận dạng hình bình hành.
-Nêu tên các hình bình hành ?
+ Vì sao em khẳng định các hình


1, 2, 5 là hình bình hành ?


+ Vì sao các hình 3, 4 khơng
phải là hình bình hành ?


- GV treo hình vẽ và gọi HS đọc.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đơi để
tìm ra các cặp cạnh đối diện song
song và bằng nhau cuả hình tứ
giác ABCD và của hình bình
hành MNPQ.


- GV chốt ý đúng: Hình MNPQ
có cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau.


+Nêu đặc diểm để nhận biết
hình bình hành ?


- Về nhà hồn thành các bài tập.
- GV nhận xét giờ học.


- 1 HS đọc yêu cầu.
- Cả nhóm cùng quan sát.
- Nhóm thảo luận tìm ra hình
bình hành dựa vào đặc điểm
đã học.


- Đại diện nhóm trả lời, nhóm
khác nhận xét, bổ sung.



+ Hình 2, 2, 5.


- Vì các hình này có các cặp
cạnh đối diện song song và
bằng nhau


- Vì các hình này chỉ có 2 cặp
cạnh song song nên chưa đủ
điều kiện


- HS quan sát và 1 HS đọc.
- Nhóm đơi thảo luận dựa vào
kiến thức đã học để tìm ra các
cặp cạnh đối diện song song
và bằng nhau.


- Đại diện nhóm phát biểu,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp lắng nghe.


- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.


LuyÖn tõ và câu



<b>CH NG TRONG CU K AI LM Gè?</b>
<b>i. mục tiªu :</b>



<b> </b>1.Kiến thức


<b>- </b>HS hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể <i>Ai</i>
<i>làm gì? </i>(ND Ghi nhớ)


2.Kĩ năng


<b>- </b>Nhận biết được câu kể Ai làm gì?, xác định bộ phận chủ ngữ trong câu (BT1,
mục III); biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn hoặc gợi ý bằng tranh vẽ
(BT2,BT3)..


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT - SGK


<b>IiI.Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’


1’


12’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>



1. Giới
thiệu bài


2.Phần
nhận xét


<b> Bài 1:</b>


<b>Bài 2</b>:


<b>Bài 3 :</b>


+ Trong câu kể <i>Ai làm gì?</i> Vị
ngữ do từ loại nào tạo thành ?
Nó có ý nghĩa gì ?


- Nhận xét, kết luận.
- GV giới thiệu và ghi bài.
-Yêu cầu HS mở SGK đọc nội
dung và trả lời câu hỏi.


- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS Nhận xét, chữa bài
cho bạn


+ Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


- Các câu này là câu kể nhưng


thuộc kiểu câu Ai thế nào? các
em sẽ cùng tìm hiểu.


- Yêu cầu HS tự làm bài .
- Gọi HS phát biểu. Nhận xét,
chữa bài cho bạn.


- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng.


+ Chủ ngữ trong các câu trên
có ý nghĩa gì ?


+ Chủ ngữ trong câu kể Ai
làm gì ? chỉ tên của người, con
vật ( đồ vật, cây cối được nhắc
đến trong câu )


- Gọi HS đọc nội dung và yêu


- HS đứng tại chỗ nªu.
- HS díi líp nhËn xÐt.


- Lắng nghe, ghi bài.
- Một HS đọc thành tiếng,
trao đổi, thảo luận cặp đôi.
+ Một HS lên bảng gạch chân
các câu kể bằng phấn màu,
HS dưới lớp gạch bằng chì
vào SGK.



- Nhận xét, bổ sung bài bạn
làm trên bảng.


+ Đọc lại các câu kể.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp
gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài:


- Một đàn ngỗng / vươn dài
cổ, chúi mỏ về phía trước,
định đớp bọn trẻ.


- Hùng / đút vội khẩu súng
vào túi quần, chạy biến.
- Thắng / mếu máo nấp vào
sau lưng Tiến.


- Em / liền nhặt một cành
xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
- Đàn ngỗng / kêu quàng
quạc, vươn cổ chạy miết.
+ Chủ ngữ trong câu chỉ tên
của người, của vật trong câu.
+ Lắng nghe<i>.</i>


- Một HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

4’



15’


3’


<b>Bài 4</b> <b>:</b>


3. Ghi nhớ
4. Luyện tập


<i> <b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2:</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


5. Củng cố,
dặn dò


cầu đề


- Yêu cầu lớp thảo luận trả lời
câu hỏi.


- Gọi HS phát biểu và bổ sung
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời
đúng.


<b>-</b>Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì?


-HS đọc yêu cầu và nội dung.
Yêu cầu HS tự làm bài.


- Kết luận về lời giải đúng.
- Gọi HS đọc bài.


-Gọi HS nhận xét, kết luận lời
giải đúng.


+ Gọi HS đọc lại các câu kể <i>Ai</i>
<i>làm gì ?</i>


- Gọi HS đọc bài.


+Trong tranh những ai đang
làm gì ?


- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa
lỗi dùng từ diễn đạt và cho
điểm HS viết tốt.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhµ chuẩn bị bµi
sau.


- Vị ngữ trong câu trên do
danh từ và các từ kèm theo
nó (cụm danh từ ) tạo thành.


- Phát biểu theo ý hiểu
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đọc câu mình đặt.
- 1 HS đọc thành tiếng.
-Trong rừng, chim chóc/ hót
véo von<i>.</i>


- Phụ nữ / giặt giũ bên giếng
nước. Thanh niên / lên rẫy.
-Em nhỏ / đùa vui trước sàn
nhà.


-Các bà, các chị / sửa soạn
khung cửi<i>. </i>


- 1 HS đọc thành tiếng.
- 1HS lên bảng làm, HS dưới
lớp làm vào SGK


- Nhận xét chữa bài trên
bảng.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát, trả lời câu hỏi.
- Tự làm bài.


- 3 - 5 HS trình bày.


- Thực hiện theo lời dặn của
giáo viên.<i> </i>



<i><b> </b></i>



<i><b> </b></i>

To¸n



<b>DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết cách tính diện tích hình bình hành.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu<b> </b>


<b>Iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’ <b><sub>A.Kiểm tra</sub></b> <sub>- Cả lớp vẽ hình bình hành </sub> <sub>- </sub><sub>Cả lớp vẽ vào bảng con, 2 </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

1’


10’


15’



<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Hình
thành cơng
thức tính
diện tích
hình bình
hành


4. Luyện tập


<i><b> Bài</b></i><b> 1: </b>


ABCD, chỉ ra các cặp cạnh
song song và bằng nhau.
- GV kiểm tra bảng con.
- GV nhận xét chung.


<b>+</b>Trong giờ học này chúng ta sẽ


cùng nhau lập cơng thức tính
diện tích hình bình hành và sử
dụng cơng thức này để giải các
bài tốn có liên quan.



- GV vẽ hình bình hành


ABCD, vẽ AH vng góc với
DC; DC là cạnh đáy của hình
bình hành; AH là đường cao
của hình bình hành.


<b>A B</b>
<b> </b>
<b>D H C </b>
<b> </b>


- Yêu cầu HS cắt rời tam giác
ADH và ghép lại để được hình
chữ nhật ABIH.


- Nhận xét diện tích hình bình
hành và diện tích hình chữ nhật
vừa tạo thành ?


- Nêu cơng thức tính diện tích
hình chữ nhật ABIH ?


- Cơng thức tính diện tích hình
bình hành ABCD như thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình
hành em làm sao ?


- GV ghi kết luận về cơng thức
tính diện tích hình bình hành.


+ Công thức : S= a x h


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?


- GV yêu cầu HS vận dụng
cơng thức tính diện tích để làm
bài


HS vẽ vào phiếu khổ to.
Dán kết quả. HS khác nhận
xét.


- HS giơ bảng.
- Lắng nghe


- HS quan sát hình và cách
vẽ


- HS vẽ hình bình hành vào
giấy kẻ ơ vng


- Vẽ đường cao AH vng
góc với DC.


- Viết tên cạnh đáy DC
- HS thực hành cắt ghép
hình trên giấy ô vuông.


- Hai diện tích bằng nhau.


- S = a x h


- S = a x h


- 2 HS nêu quy tắc: lấy độ
dài đáy nhân với chiều cao
(cùng một đơn vị đo).
- 2 HS nhắc lại.


- Tính diện tích của các hình
bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

3’


<i><b>Bài 3</b></i>


5. Củng cố,
dặn dị


- Nêu cách tính diện tích hình
bình hành.


- Gọi 3 HS báo cáo kết quả tính
trước lớp


- GV nhận xét bài làm của HS
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS vận dụng
cơng thức tính diện tích hình
chữ nhật và cơng thức tính diện


tích hình bình hành để làm bài
vào vở, 2 HS làm bài vào
phiếu.


- Nhận xét, so sánh diện tích
hình chữ nhật và diện tích hình
bình hành.


- Muốn tính diện tích hình bình
hành em lam như thế nào?


- Về nhà hoàn thành các bài
tập.


- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- GV nhận xét giờ học


- HS làm bài vào vở, 2 HS
làm bài vào phiếu.


- Dán kết quả, trình bày, HS
khác nhận xét.


- HS nêu.
- 3 HS báo cáo.
* 9 x 5 = 45 cm2


*13 x 4 = 52 cm2


*7 x 9 = 63 cm2



- 1 HS đọc đề


- HS làm bài vào vở, 2 HS
làm bài vào phiếu.


- Dán kết quả, trình bày, HS
khác nhận xét.


- HS nêu.


- Lấy diện tích đáy nhân với
chiều cao.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.




Thứ t ngày 13 tháng 1 năm 2016

Kể chuyện



<b> BC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN</b>
<b>i. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, kể
lại được từng đoạn của câu chuyện <i><b>Bác đánh cá và gã hung thần</b></i> rõ ràng, đủ ý
(BT2).



2.Kĩ năng


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích môn học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Truyện<b> </b>


<b>Iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

3-5’


2’


10’


20’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Giáo viên
kể chuyện



3.HD HS kể
chuyện, trao
đổi ý nghĩa
câu chuyện


- Gọi 2 HS kể lại truyện " Một
phát minh nho nhỏ ".


- Nhận xét về HS kể chuyện,
đặt câu hỏi và cho điểm từng
HS.


- GV treo tranh minh họa và
giới thiệu: Trong tiết kể chuyện
mở đầu chủ điểm <i>Người ta là </i>
<i>hoa đất</i>, các em sẽ được nghe
câu chuyện một bác đánh cá đã
đánh thắng một gã hung thần.
Nhờ đâu bác đánh thắng được
gã hung thần, các em nghe cô
kể chuyện sẽ rõ.


<b>- </b>Kể mẫu câu chuyện lần 1
+ Kể phân biệt lời của các nhân
vật


+ Giải nghĩa từ khó trong
truyện: <i>ngày tận số, hung hãn, </i>
<i>vĩnh viễn. </i>



- GV kể lần 2, vừa kể kết hợp
chỉ từng bức tranh minh hoạ.


<i><b> Tìm lời thuyết minh cho mỗi </b></i>
<i><b>tranh</b></i>


- Yêu cầu quan sát tranh minh
hoạ trong SGK và mơ tả những
gì em biết qua bức tranh.


- 2 HS kể trước lớp.


+ Lắng nghe.


- HS nghe.


+ Lắng nghe kết hợp quan
sát từng bức tranh minh hoạ.
- HS tiếp nối nhau giới
thiệu:


+Tranh 1: Bác đánh cá kéo
lưới cả ngày, cuối cùng
được mẻ lưới trong đó có
cái bình to.


+Tranh 2: Bác đánh cá
mừng lắm vì đem cái bình
ra chợ bán cũng được khối
tiền.



+Tranh 3: Từ trong bình
một làn khói đen bay ra và
hiện thành một con quỉ /
Bác mở nắp bình từ trong
bình ...


+Tranh 4 : Con quỷ đòi giết
bác đánh cá để thực hiện lời
nguyền của nó.


+Tranh 5 : Bác đánh cá lừa


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3-5’


4. Củng cố,
dặn dò


<b>* Kể trong nhóm:</b>


- Yêu cầu HS kể chuyện theo
cặp. GV đi giúp đỡ các em yếu.


<b> * Kể trước lớp:</b>


- Tổ chức cho HS thi kể.
- GV khuyến khích HS lắng
nghe và hỏi lại bạn kể những
tình tiết về nội dung, ý nghĩa
của chuyện.



- Gọi HS nhận xét bạn kể
chuyện.


- Nhận xét HS kể, ghi điểm
từng HS.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu
chuyện mà em nghe các bạn kể
cho người thân nghe và chuẩn
bị bài sau.


con quỷ chui vào bình,
nhanh tay đậy nắp, vứt cái
bình trở lại biển sâu.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài
tập 2, 3.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, kể chuyện. Kể xong,
trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


- 5 đến 7 HS thi kể và trao
đổi với bạn về ý nghĩa
truyện: Câu chuyện ca ngợi
bác đánh cá thơng minh,


mưu trí, dũng cảm đã đánh
tháng gã hung thần vô ơn,
bạc ác.


- Nhận xét lời kể của bạn
theo các tiêu chí đã nêu.
- HS lắng nghe thực hiện.


<b> </b>



<b> </b>

<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 1 năm 2016</b></i>


Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ: </b><i><b>tài năng</b></i>


<b>i. mơc tiªu:</b>


<b> </b>1.Kiến thức


- Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán Việt) nói về tài năng của con
người.


2.Kĩ năng


- Biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng <i><b>tài</b></i>) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một
từ đã xếp (BT1, BT2); hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người (BT3,
BT4).


3.Thái độ



-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT - SGK<b> </b>


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn làm bài
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b>Bài 3 </b></i>



- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu
và xác định chủ ngữ trong câu
kể Ai làm gì?


- Gọi HS nhận xét câu trả lời
của bạn và bài của bạn làm
trên bảng.


<b>-</b>Giới thiệu và ghi đầu bài.


<b> </b>


- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- HS thảo luận và tìm từ.
- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ
đúng:


<b>a.</b> Các từ có tiếng tài " có
nghĩa là có khả năng hơn
người bình thường .


<b>b.</b> Các từ có tiếng tài " có
nghĩa là " tiền của"


- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu- đặt với từ :


+ HS tự chọn trong số từ đã
tìm được trong nhóm a/
- HS cả lớp nhận xét câu bạn
đặt. Sau đó HS khác nhận xét
câu có dùng với từ của bạn để
giới thiệu được nhiều câu khác
nhau với cùng một từ.


- Đối với từ thuộc nhóm b tiến
hành tương tự như nhóm a.
- Gọi HS đọc yêu cầu.


+ Nghĩa bóng của các câu tục
ngữ nào ca ngợi sự thông
minh, tài trí của con người
- Hãy đọc lại các câu tục ngữ,
thành ngữ đã học hoặc đã viết
có nội dung như đã nêu ở trên.
- Gọi HS đọc yêu cầu.


- 3 HS lên bảng viết.


- Lắng nghe,ghi bài.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm
bạn chưa có.


- Đọc thầm lại các từ mà các


bạn chưa tìm được.


a.Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ,
tài ba, tài đức, tài năng,…
b. tài trợ, tài nguyên, tài sản,
tiền tài,…


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS tự làm bài tập vào vở
- HS có thể đặt:


+ Bùi Xuân Phái là một hoạ sĩ
tài hoa.


+ Anh hùng lao động Hồ
Giáo là người cơng nhân rất
tài năng.


+ Đồn địa chất đang thăm dị
tài ngun vùng núi phía Bắc.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS Suy nghĩ và nêu:
a) Người ta là hoa đất.
b) Nước lã mà vã nên hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

3’


<i><b>Bài 5</b></i>



3. Củng cố,
dặn dò


- GV giúp HS hiểu nghĩa
bóng:


a) Ca ngợi con người là tinh
hoa, là thứ quý giá nhất của
trái đất.


b) Ý nói có tham gia hoạt
động, làm việc mới bộc lộ
được khả năng của mình.
c) Ca ngợi những người từ hai
bàn tay trắng, nhờ có tài có
chí, đã làm nên việc lớn.
- u cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc câu tục ngữ mà
em thích giải thích vì sao lại
thích câu đó.


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các
câu tục ngữ, thành ngữ có nội
dung nói về chủ điểm tài năng
và chuẩn bị bài sau.


Tay không mà nổi cơ đồ mới
ngoan.



- 1 HS đọc thành tiếng.


- HS tự làm bài tập vào vở
- HS tự chọn và đọc các câu
tục ngữ


+ Người ta là hoa của đất.


<b> </b>


<b> </b>

Tập làm văn



<b>LUYN TP XY DNG M BI </b>
<b>TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nắm vững 2 cách mở bài ( trực tiếp và gián tiếp ) trong bài văn miêu tả đồ vật
(BT1).


2.Kĩ năng


- Thực hành viết được đoạn mở bài cho bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách đã
học (BT2).


3.Thái độ


-GDHS yêu thích môn học.



<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Đồ vật<b> </b>


<b>Iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’ <b><sub>A.Kiểm tra</sub></b>


<b>bài cũ</b>


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức
về hai cách mở bài trong bài
văn tả đồ vật


- 2 HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

2’


30’


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS làm
bài tập


<i><b>Bài 1:</b></i>



<i><b>Bài 2</b></i>


- Nhận xét chung.
GV giới thiệu ghi đề.


<b> </b>


- Gọi HS đọc bài.


- GV cùng HS nhận xét, kết
luận:


+ Giống nhau: Các đoạn mở
bài trên đều có mục đích giới
thiệu đồ vật định tả là chiếc
cặp sách.


+ Khác nhau: Đoạn a, b(mở
bài trực tiếp): Giới thiệu ngay
đồ vật định tả. Đoạn c( mở bài
gián tiếp): Nói chuyện khác để
dẫn vào giới thiệu đồ vật định
tả.


- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu trao đổi, thực hiện
yêu cầu.


+ Nhắc HS:



- Các em chỉ viết đoạn mở bài
cho bài văn miêu tả cái bàn
học của em, đó có thể là chiếc
bàn học ở trường hoặc ở nhà
+ Mỗi em có thể viết 2 đoạn
mở bài theo 2 cách khác nhau
( trực tiếp và gián tiếp ) cho
bài văn.


- Gọi HS trình bày GV sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt nhận xét
chung và cho điểm những HS
viết tốt.


- Lắng nghe.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu
cầu của bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại từng
đoạn mở bài, trao đổi cùng
bạn, so sánh, tìm điểm giống
nhau và khác nhau của các
đoạn mở bài.


- HS phát biểu.


- HS đọc thành tiếng.


+ Lắng nghe.



- Tiếp nối trình bày, nhận xét:
+ Cách 1 trực tiếp: Chiếc bàn
học sinh này là người bạn ở


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

3-5’


3. Củng cố,
dặn dò


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành
bài văn: Tả chiếc cặp sách của
em hoặc của bạn em


<i>-</i> Dặn HS chuẩn bị bài sau:


<i>Luyện tập xây dựng kết bài </i>
<i>trong bài văn miêu tả đồ vật.</i>


trường thân thiết, gần gũi với
tôi đã hai năm nay.


+ Cách 2 gián tiếp: Tôi rất
yêu quý gia đình tơi, gia đình
của tơi vì nơi đây tơi có bố
mẹ và các anh chị em thân
thương, có những đồ vật, đồ
chơi thân quen, gắn bó với


tơi. Nhưng thân thiết và gần
gũi nhất có lẽ là chiếc bàn học
xinh xắn của tôi.


- Về nhà thực hiện theo lời
dặn của giáo viên


<b> </b>


Toán


<b>LUYN TP</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1.Kiến thức


- Nhận biết đặc điểm của hình bình hành.


- Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>ii.đồ dùng dạy học</b> : PHT – Phấn màu


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


3-5’ <b><sub>A.Kiểm tra</sub></b>


<b>bài cũ</b>


- Gọi HS nêu quy tắc tính
diện tích hình bình hành.
- u cầu HS tính diện hình
bình hành có số đo các cạnh
sau:


a/ Độ dài của đáy: 70cm,
chiều cao là 3dm.


b/ Độ dài đáy là :10m, chiều


- 1 HS nêu.


- HS làm bài vào bảng con.
- HS giơ bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

2’


30’


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS làm


bài tập


<i><b>Bài 1 </b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


cao là 200cm


- GV kiểm tra bảng.
- GV nhận xét chung.


<b>+</b>Trong giờ học này chúng ta
sẽ cùng lập cơng thức tính chu
vi hình bình hành, sử dung
cơng thức tính diện tích, chu
vi của hình bình hành để giải
các bài tốn có liên quan.
- Gọi HS đọc u cầu bài.
- Thảo luận nhóm đơi để nhận
dạng các hình rồi nêu tên các
cặp cạnh đối diện trong hình
đó.


- GV nhận xét chung.


<i><b>- </b></i> GV gọi HS đọc đề bài.
-GV kẻ bảng như SGK.
- Gợi ý: Vận dụng cơng thức


tính diện tích hình bình hành
khi biết đáy và chiều cao để
làm.


- GV nhận xét chung và hỏi:
Muốn tính diện tích hình bình
hành em làm sao ?


-GV vẽ hình bình hành
ABCD độ dài cạnh AB là a,
độ dài cạnh BC là b


- Dựa vào cách tính chu vi của
một hình hãy nêu cách tính
chu vi của hình bình hành
A a B


b


D C


- GV: Vì hình bình hành có
hai cặp cạnh bằng nhau nên
khi tính chu vi của hình bình
hành ta có thể tính tổng của
hai cạnh rồi nhân với 2.


- HS lắng nghe.



- 1 HS đọc.


- Nhóm đơi thảo luận theo
u cầu.


- Đại diện nhóm nêu tên các
cặp cạnh đối diện.


- Nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- 1 HS đọc bài.


- HS làm bài vào vở, 1 HS
làm bài trên bảng.


- GV cùng HS nhận xét, chữa
bài.


*14 x 13 = 182 (dm2<sub>)</sub>


* 23 x 16 = 368 (m2<sub> ) </sub>


- HS nêu: Lấy độ dài đáy
nhân với chiều cao.


- HS quan sát hình.


HS lắng nghe và trả lời : Ta
lấy



(a + b ) x 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

3-5’


<i><b>Bài 4 </b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


- Gọi chu vi hình bình hành là
P, em nào có thể đọc được
cơng thức tính chu vi của hình
bình hành?


- Hãy nêu quy tắc của tính chu
vi hình bình hành?


- u cầu HS áp dụng cơng
thức để tính chu vi của hình
bình hành a, b .


- GV thu vở chấm nhận xét.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào
vở, 1 HS làm trên bảng lớp.
- GV thu bài: chấm nhận xét.


Muốn tính chu vi và diện tích
hình bình hành em làm sao ?


- Chuẩn bị bài : <i><b>Phân số.</b></i>


- GV nhận xét giờ học


- HS nêu : P = ( a + b ) x 2
- HS nêu.


- 1 HS lên bảng làm bài, cả
lớp làm vào vở. Tính tổng độ
dài của các cạnh của hình đó.
a) ( 8 + 3 ) x2 = 22( cm)
b) ( 10 + 5) x 2 = 30( dm)
- 1 HS đọc.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS
làm bài ở bảng lớp.


- HS nhận xét.
- HS nêu.


- HS lắng nghe về nhà thực
hiện.


<b> Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016</b>

Tập làm văn



<b>Luyn tp xõy dng kt bài </b>
<b>trong bài văn miêu tả đồ vật</b>


<b>i. mơc tiªu :</b>



1.Kiến thức


- Nắm vững 2 cách kết bài (mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn miêu tả
đồ vật (BT1).


2.Kĩ năng


- Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật (BT2).
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Đồ vật<b> </b>


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới


thiệu bài


- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức
về hai cách mở bài trong bài
văn tả đồ vật (mở bài trực tiếp
và mở bài gián tiếp ).


-Nhận xét chung.


<b> </b>


<b>- </b>Giới thiệu và ghi bài.


-2 HS thực hiện.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


- Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc
đề bài.


- Yêu cầu trao đổi, thực hiện
yêu cầu.



- Các em chỉ đọc và xác định
đoạn kết bài trong bài văn
miêu tả chiếc nón.


+ Sau đó xác định xem đoạn
kết bài này thuộc kết bài theo
cách nào? ( mở rộng hay
khơng mở rộng).


- Gọi HS trình bày, GV sửa
lỗi, nhận xét chung và cho
điểm những HS làm bài tốt.


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu trao đổi, lựa chọn
đề bài miêu tả: ( là cái thước
kẻ, hay cái bàn học, cái trống
trường,..).


+ Nhắc HS:


- Các em chỉ viết một đoạn
kết bài theo kiểu mở rộng cho
bài bài văn miêu tả đồ vật do
mình tự chọn.


-GV phát giấy khổ lớn và bút
dạ cho 4 HS làm.



- Gọi HS trình bày.


- 2 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao
đổi, và thực hiện tìm đoạn
văn kết bài về tả chiếc nón
và xác định đoạn kết thuộc
cách nào như yêu cầu.


- Tiếp nối trình bày, nhận xét.
a) Đoạn kết là đoạn: Má bảo: "
Có của phải biết giữ gìn thì
mới được lâu bền". Vì vậy
mỗi khi đi đâu về, tơi đều móc
chiếc nón vào cái đinh đóng
trên tường. Khơng khi nào tơi
dùng nón để quạt vì quạt như
thế nón sẽ bị méo vành.


b) Đó là kiểu kết bài mở rộng:
căn dặn của mẹ; ý thức gìn giữ
cái nón của bạn nhỏ<i>.</i>


- 1 HS đọc thành tiếng 4 đề
bài.


- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi
tìm và chọn đề bài miêu tả.
+ Lắng nghe.



- 4 HS làm vào giấy và dán lên
bảng, đọc bài làm và nhận xét.
- Tiếp nối trình bày, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

3’


3. Củng cố,
dặn dò


- GV sửa lỗi nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hoàn thành
đoạn kết theo hai cách mở
rộng và không mở rộng cho
bài văn: <i>Tả cây thước kẻ của </i>
<i>em hoặc của bạn em </i>


- Dặn HS chuẩn bị bài sau:


<i>Miêu tả đồ vật</i>


- Về nhà thực hiện theo lời
dặn của giáo viên


TiÕt 4:

Sinh hoạt lớp



<b>nhận xét tuần 19</b>


<b>I. Mục tiêu </b>

<b>: Giúp HS:</b>

- Duy trì các nếp có sẵn.


- Nhn bit đợc u, khuyết điểm của mình trong tuần 19
- Có phơng hớng cho chơng trình học tiếp theo.


- Hoạt động văn nghệ chào mừng năm mới 2012.


<b> II. C¸c néi dung chÝnh</b>

<b>.</b>


<i><b>1. NhËn xÐt </b></i>


- Các tổ trởng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trëng lªn nhËn xÐt chung.


<i><b>2. Giáo viên lên nhận xét chung:</b></i>


+ Ưu điểm :



* V

<b>ề đạo đức:</b>


- Nhìn chung các em đều ngoan ngỗn, lễ phép.


- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trờng.
- Biết đoàn kết, giúp ln nhau.


*Về học tập:


- Nhìn chung các em có ý thøc häc, trong líp chó ý nghe gi¶ng , hăng hái phát biểu
ý kiến xây dựng bài.



- Thực hiện tốt chơng trình thời khoá biểu tuần 19.


- ó chun bị đủ sách vở và đồ dùng học tập cho học kì II.
- Vẫn cịn hiện tợng nói chuyện riêng trong giờ học.


- Học sinh đi học đủ và đúng giờ.
*Về nề nếp:


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.


- Giờ truy bài buổi chiều còn ồn , cha đạt kết quả cao.
* Về vệ sinh:


- Líp häc s¹ch sÏ.


- Häc sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.


+Nhựơc điểm

: Giờ truy bài còn ồn, vẫn còn HS ®i häc muén.
<b> </b><i><b>3.Phæ biÕn kÕ hoạch tiếp theo</b></i>


-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.


- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chơng trình tuần 20.
-Lµm vƯ sinh trong vµ ngoµi líp s¹ch sÏ.


- Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2012



<b> Tuần 20</b>



<i><b>Thứ hai ngày 18 tháng 1 năm 2016</b></i>


Chào cờ



Tp trung ton trng


To¸n



<b> PHÂN SỐ</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


1.Kiến thức


- Bước đầu nhận biết về phân số, biết phân số có tử số và mẫu số.
- Biết đọc, biết viết phân số.


2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
4’



2’
13’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Giới
thiệu phân
số.


- Muốn tính chu vi và diện tích
hình bình hành em làm ntn?
- GV nhận xét.


- Phân số.


- GV treo lên bảng hình trịn được
chia thành 6 phần bằng nhau,
trong đó có 5 phần được tơ màu
như phần bài học của SGK.
* Hình trịn được chia thành mấy
phần bằng nhau ?


* Có mấy phần được tơ màu ?
- GV nêu: Chia hình trịn thành 6
phần bằng nhau, tô màu 5 phần.



- 2 HS nêu, HS dưới lớp theo
dõi để nhận xét bài của bạn
- HS lắng nghe.


- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát hình.


- Hình trịn được chia thành 6
phần bằng nhau.


- Có 5 phần được tơ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

20’ <sub>3. Thực </sub>


hành


<i><b>Bài 1</b></i>


Ta nói đã tơ màu năm phần sáu
hình trịn.


* Năm phần sáu viết là 6
5


. (Viết 5,
kẻ vạch ngang dưới 5, viết 6 dưới
vạch ngang và thẳng với 5.)


- GV giới thiệu tiếp: Ta gọi 6


5



phân số. Phân số 6


5


có tử số là 5,
có mẫu số là 6.


+ Khi viết phân số 6
5


thì mẫu số
được viết ở trên hay ở dưới vạch
ngang ?


- Mẫu số của phân số 6
5


cho biết
điều gì ?


- Ta nói mẫu số là tổng số phần
bằng nhau được chia ra. Mẫu số
luôn luôn phải khác 0.


- Khi viết phân số 6
5



thì tử số
được viết ở đâu ? Tử số cho em
biết điều gì ?


- GV lần lượt đưa ra hình trịn,
hình vng, hình zích zắc như
phần bài học của SGK, yêu cầu
HS đọc phân số chỉ phần đã tô
màu của mỗi hình.


- GV nhận xét: 6
5


,2
1


, 4
3


, 7
4



những phân số. Mỗi phân số có tử
số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên
viết trên vạch ngang. Mẫu số là số
tự nhiên viết dưới gạch ngang.
- HS nêu yêu cầu.


- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần


lượt gọi 6 HS đọc, viết và giải
thích về phân số ở từng hình.
- GV nhận xét chung.


<i><b>-</b></i>GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng
số như trong BT, gọi 2 HS lên
bảng làm bài và yêu cầu HS cả lớp


- HS lắng nghe.
- HS đọc và viết 6


5


.
- HS nhắc lại: Phân số 6


5


.
- HS nhắc lại.


- Dưới gạch ngang.
- Mẫu số của phân số 6


5


cho
biết hình trịn được chia thành
6 phần bằng nhau.



- Khi viết phân số 6
5


thì tử số
được viết ở trên vạch ngang
và cho biết có 5 phần bằng
nhau được tô màu.


- HS quan sát và trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS nhắc lại.


- 1 HS nêu.


- HS làm bài vào vở.
- 6 HS lần lượt giải thích.
*Hình 1: 5


2


*Hình 2: 8
5


*Hình 3:4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

4’ <i><b>Bài 2</b></i>



4. Củng
cố, dặn dò


dùng bút chì làm bài vào SGK.
* Mẫu số của các phân số là
những số tự nhiên như thế nào?
- GV nhận xét


-Nhận xét tiết học.


- 2 HS lên bảng làm bài, HS
cả lớp làm bài theo yêu cầu.
- HS dưới lớp nhận xét.


-Là các số tự nhiên lớn hơn 0.
Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về
nhà thực hiện.





Tập đọc



<b>Bèn anh tµi ( tiÕp theo)</b>


<b>i. mơc tiªu: </b>


1.Kiến thức


- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp


nội dung câu chuyện.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu
chống yêu tinh, cứu dân bản của 4 anh em Cẩu Khây. (trả lời được các câu hỏi
trong SGK)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ : <i>núc nác, núng thế,…</i>


3.Thái độ


- GDHS u thích mơn học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>Tranh SGK - SGK<b> </b>


<b>iii. Các hoạt động dạy- học: </b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>



1. Giới
thiệu bài


- Gọi HS lên bảng tiếp nối nhau
đọc thuộc lịng bài "Chuyện cổ
tích lồi người "


- Nhận xét .


- GV treo tranh minh họa.
+ Miêu tả những gì em thấy
trong tranh?


- GV giới thiệu: Phần đầu của
truyện ca ngợi sức khỏe, tài
năng. Lòng nhiệt thành làm việc
nghĩa của bốn anh em Cẩu
Khây. Phần tiếp theo sẽ cho các
em biết bốn anh em Cẩu Khây
đã hiệp lực trổ tài như thế nào
để diệt trừ yêu tinh.


- HS lên bảng thực hiện yêu
cầu.


- HS quan sát tranh.
- Bức tranh miêu tả cuộc
chiến đấu quyết liệt của bốn
anh em Cẩu Khây với yêu
tinh.



- HS nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

8-10’


8’


2. Luyện
đọc


3. Tìm
hiểu bài


4.Luyện
đọc diễn
cảm


- Gọi HS đọc toàn bài
- GV phân đoạn


+ Đoạn 1: <i>Bốn anh em tìm tới </i>
<i>chỗ yêu tinh ở ... bắt yêu tinh </i>
<i>đấy.</i>


+ Đoạn 2: <i>Cẩu Khây hé cửa …</i>
<i>từ đấy bản làng lại đông vui.</i>


- Gọi HS nối tiếp nhau đọc
từng đoạn của bài ( 3 lÇn: GV



sửa lỗi phát âm, giải nghĩa từ
khó, ®ọc trơn)


- HS đọc theo cặp đôi


- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc:
giọng hồi hộp ở đoạn đầu, gấp
gáp ở đoạn sau.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
+ Tới nơi yêu tinh ở anh em
Cẩu Khây gặp ai và được giúp
đỡ như thế nào?


+ Yêu tinh có phép thuật gì đặc
biệt?


+ Hãy thuật lại cuộc chiến đấu
giữa bốn anh em Cẩu Khây
chống yêu tinh?


+ Vì sao anh em Cẩu Khây
thắng được yêu tinh?


<b> -Néi dung</b> của câu truyện nói
lên điều gì?


- Treo bảng phụ ghi đoạn văn
cần luyện đọc:



<i>Cẩu Khây mở cửa. ... đất trời </i>
<i>tối sầm lại </i>


- Yêu cầu HS luyện đọc.


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm đoạn văn.


- Nhận xét về giọng đọc.
- Nhận xét


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- HS theo dõi


- HS nối tiếp nhau đọc theo
trình tự.


- HS đọc theo nhóm đơi
- HS lắng nghe


+ Anh em Cẩu Khây chỉ gặp
có một bà cụ cịn sống sót.
Bà cụ nấu cơm cho họ ăn và
cho họ ngủ nhờ.


+ Có phép thuật phun nước
làm nước ngập cả cánh đồng
làng mạc.


- HS tiếp nối nhau thuật lại:


+ Yêu tinh trở về nhà, đập
cửa ầm ầm.. . Bốn anh em đã
chờ sẵn . .


- Anh em Cẩu Khây có sức
khỏe và tài năng phi thường:
đánh nó bị thương, phá phép
thuật của nó. Họ dũng cảm,
đồng tâm, hiệp lực nên đã
đánh thắng yêu tinh, buộc nó
phải quy hàng.


<b>- Nội dung</b> : Ca ngợi sức
khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn
kết chiến đấu chống yêu tinh,
cứu dân bản của 4 anh em
Cẩu Khây.


- HS tiếp nối nhau đọc và tìm
cách đọc


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn
cảm.


- HS thi đọc tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

3’



5. Củng
cố, dặn dị


+ Câu truyện giúp em hiểu điều
gì?


- Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.


- Phải biết đoàn kết, hiệp lực
với nhau thì mọi việc mới
thành cơng.


- HS cả lớp.


<b> </b>


<b> </b>

<i><b> Thø ba ngµy 19 tháng 1 năm 2016</b></i>



Toán



<b>PHN S V PHẫP CHIA S T NHIÊN</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành
một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia.


2.Kĩ năng



- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’
12’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Phép
chia một
số tự nhiên
cho một số
tự nhiên
khác 0



- GV đọc một số phân số, sau đó
viết một số phân số cho HS đọc.
- GV nhận xét .


- Phân số và phép chia số tự nhiên.
- Ghi tựa lên bảng.


<i> Trường hợp có thương là một số </i>
<i>tự nhiên</i>


- GV nêu: Có 8 quả cam, chia đều
cho 4 bạn thì mỗi bạn được mấy
quả cam?


-Các số 8, 4, 2 được gọi là các số
gì ?


<i>* Trường hợp thương là phân số</i>


- GV nêu : Có 3 cái bánh, chia đều
cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao
nhiêu phần của cái bánh?


+ Em có thể thực hiện phép chia
3: 4 tương tự như thực hiện 8 : 4
được khơng ?


-Hãy tìm cách chia đều 3 cái bánh


- 2 HS lên bảng thực hiện


yêu cầu. HS dưới lớp thực
hiện vào bảng con.


- HS lắng nghe.


- 1 HS nhắc lại tựa bài.
- HS thực hiện.


8 : 4 = 2 (quả cam)
- Là các số tự nhiên.


- HS nghe và tìm cách giải
quyết vấn đề.


- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

17’


3’


3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2</b></i>


<i><b>Bài 3</b></i>


4. Củng



cho 4 bạn


+ Có 3 cái bánh, chia đều cho 4
bạn thì mỗi bạn nhận được 4


3


cái
bánh. Vậy 3 : 4 = ?


- GV viết lên bảng 3 : 4 = 4
3


+ Thương trong phép chia 3 : 4 =


4
3


có gì khác so với thương trong
phép chia 8 : 4 = 2 ?


- Như vậy khi thực hiện chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0 ta có thể tìm được thương
là một phân số.


+ Em có nhận xét gì về tử số và
mẫu số của thương 4



3


và số bị
chia, số chia trong phép chia 3 : 4.


- GV kết luận: Thương của phép


chia số tự nhiên cho số tự nhiên
(khác 0) có thể viết thành một
phân số, tử số là số bị chia và mẫu
số là số chia.


- GV đọc lần lượt các phép chia
cho HS.


- GV nhận xét.


- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- GV nhận xét chung.


- Dựa vào bài mẫu cả lớp làm bài
vào vở.


- GV nhận xét chung.


+ Qua bài tập a em thấy mọi số tự
nhiên đều có thể viết dưới dạng
phân số như thế nào ?


- GV gọi HS khác nhắc lại kết


luận.


<i>-</i> GV yêu cầu HS nêu mối liên hệ
giữa phép chia số tự nhiên và phân
số.


- Về nhà hoàn thành các bài tập
và chuẩn bị bài sau: Phân số và


- HS thảo luận và đi đến
cách chia


- HS dựa vào bài toán chia
bánh để trả lời


- 3 chia 4 bằng 4
3


-Thương trong phép chia 8 :
4 = 2 là một số tự nhiên còn
thương trong phép chia 3 : 4
= 4


3


là một phân số.


- Số bị chia là tử của thương
và số chia là mẫu số của
thương.



-1 HS lên bảng làm bài.
- HS cả lớp làm bài vào
bảng con.


7 : 9 = 9
7


5 : 8 = 8
5



6 : 19 =19


6


1 : 3 = 3
1


- 1 HS đọc bài.


- HS làm bài vào vở, 1HS
làm bài trên bảng.


- 1 HS đọc bài.


- HS làm bài vào vở.


- Mọi số tự nhiên đều có thể
viết thành một phân số có


mẫu là số 1.


-1 HS nêu trước lớp,.
- Cả lớp theo dõi để nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

cố, dặn dò phép chia số tự nhiên


- GV nhận xét giờ học.


xét.


- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ
về nhà thực hiện.




Tập đọc



<b>Trống đồng đơng sơn</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn văn phù hợp với nội dung tự hào, ca
ngợi.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung: bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú, độc đáo là


niềm tự hào của người Việt Nam.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)


- Hiểu nghĩa các từ ngữ: <i><b>chính đáng, văn hố Đơng Sơn, vũ cơng, nhân bản.</b></i>


3.Thái độ


- GDHS yêu thích môn học.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b> Tranh SGK - SGK<b> </b>


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
5’


2’


13’


9’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>


<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Luyện


đọc


3. Tìm


-Yêu cầu HS đọc bài <i>Bốn anh </i>
<i>tài</i> và TLCH:


+ Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em
gặp ai và đã được giúp đỡ như
thế nào?


+ Vì sao anh em cầu khẩy chiến
thắng được yêu tinh?


<b>-</b>Trong bài học hơm nay, các em
sẽ tìm hiểu về một số cổ vật đặc
sắc của văn hóa Đơng Sơn. Đó là
trống đồng Đơng Sơn.


<b>-</b>u cầu HS đọc bài
GV phân đoạn:


- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai
có gạc.


- Đoạn 2: còn lại.


- Gọi HS đọc nối tiếp 3 lượt, kết
hợp tìm từ khó.



- Gọi HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài:


- 2 HS thực hiện theo yêu cầu
cảu GV.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.


- Vài em đọc.
- HS đọc nối tiếp.
- Theo dõi GV đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

8’


3’


hiểu bài


4.Luyện
đọc diễn
cảm


5. Củng
cố, dặn dò


Giọng tự hào.


+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng


như thế nào?


+ Văn hoa trên mặt trống đồng
được diễn tả như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời
câu hỏi.


+ Những hoạt động nào của con
người được miêu tả trên trống
đồng?


+ Vì sao có thể nói hình ảnh con
người chiếm vị trí nổi bật trên
hoa văn trống đồng?


+Vì sao trống đồng là niềm tự
hào chính đáng của người Việt
Nam ta?


+ Nêu nội dung bài


- GV hướng dẫn HS luyện đọc
(<i><b>từ nổi bËt ... nhân bản sâu </b></i>
<i><b>sắc).</b></i>


- Cho đọc nhóm đơi


- Tổ chức cho HS thi đọc diễn
cảm.



- GV nhận xét và ghi điểm cho
những em đọc tốt.


- Nhận xét tiết học.


- Về đọc lại bài văn và kể về
những nét đặc sắc của trống


- Trống đồng Đông sơn đa
dạng cả về hình dáng, kích cỡ
lãn phong cách trang trí, sắp
xếp hoa văn.


- Giữa mặt trống là hình ngơi
sao nhiều cánh, hình trịn đồng
tâm, hình vũ cơng nhảy múa,
chèo thuyền, hình chim bay,
hươu nai có gạc...


- HS đọc thầm và trả lời câu
hỏi.


+ Những hoạt động như: lao
động, đánh cá, săn bắn, đánh
trống, thổi kèn, cầm vũ khí
bảo vệ quê hương, tưng bừng
nhảy múa mừng chiến công,
cảm tạ thần linh, ghép đơi nam
nữ...



-Vì hình ảnh về hoạt động của
con người là hình ảnh nổi rõ
nhất trên hoa văn. Các hình
ảnh khác chỉ góp phần thể
hiện con người.


- Vì trống đồng Đơng Sơn là
cổ vật quý đã phản ánh trình
độ văn minh của con người
Việt cổ xưa, là bằng chứng nói
lên rằng dân tộc có một nền
văn hóa lâu đời, bền vững.
- Nội dung: bộ sưu tập trống
đồng Đông Sơn rất phong phú,
độc đáo là niềm tự hào của
người Việt Nam.


- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 4 – 5 HS tham gia thi đọc
diễn cảm.


- Lớp cùng GV nhận xét.
- Lắng nghe về nhà thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

đồng Đông Sơn cho người thân
nghe.


<b> </b>


<b> </b>

ChÝnh t¶




<b>Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Nghe – viết đúng bài "Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp"; trình bày đúng hình
thức bài văn xi.


2.Kĩ năng


- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu ch / tr các vần uôt / uôc
3.Thái độ


-GDHS ý thức trong học tập.


<b>II. đồ dùng dạy học :</b> SGK – Vở


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


22’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS
nghe- viết


- §ọc cho HS viết: <i>thân thiết,</i>


<i>nhiệt tình, quyết liệt, xanh biếc,</i>
<i>luyến tiếc, chiếc xe ...</i>


- Nhận xét về chữ viết trên bảng
và vở.


<b>-</b>GV giới thiệu, ghi đề bài lên
bảng.


- GV đọc tồn bài chính tả.
- Gọi HS đọc đoạn văn.


<i>+ </i>Đoạn văn nói lên điều gì?


* Hướng dẫn viết chữ khó:
-u cầu các HS tìm các từ khó,
đễ lẫn khi viết chính tả và luyện
viết.


* Nghe viết chính tả:



- GV đọc lại tồn bài và đọc cho
học sinh viết vào vở.


<i><b> </b></i>- Đọc lại toàn bài một lượt để


- 1 HS lên bảng lớp viết. Cả
lớp viết vào vở nháp.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng. Cả
lớp đọc thầm.


+ Đoạn văn nói về nhà
khoa học người Anh Đân
lớp, từ một lần đi xe đạp
bằng bánh gỗ vấp phải ống
cao su làm ông suýt ngã đã
giúp ông nghĩ ra cách cuộn
ống cao su cho vừa vành
bánh xe và bơm hơi căng
lên thay vì làm bằng gỗ và
nẹp sắt.


- Các từ: <i>Đân - lớp, nước</i>
<i>Anh, nẹp sắt, rất xóc, cao</i>
<i>su, suýt ngã, lốp, săm ,...</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

8-10’



3’


3. HD HS
làm bài tập
chính tả


<i><b>Bài 2a</b></i>


<i><b>Bài 3 a</b></i>


4. Củng cố,
dặn dị


HS sốt lỗi, tự sửa lỗi.
- GV chấm một số bài.
- GV nhận xét chung.


a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


-Phát giấy và bút dạ cho nhóm
HS. Yêu cầu HS thực hiện trong
nhóm, nhóm nào làm xong
trước dán phiếu lên bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung từ
mà các nhóm khác chưa có.
- Nhận xét và kết luận các từ
đúng.





a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung.


- Yêu cầu HS trao đổi theo
nhóm và tìm từ.


- Gọi 3 HS lên bảng thi làm
bài.


- Gọi HS nhận xét và kết luận từ
đúng.


- Nêu tính khơi hài của truyện?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại các từ
vừa tìm được và chuẩn bị bài
sau


- HS viết bài vào vở.


- Từng cặp soát lỗi cho nhau
và sửa lỗi sai vào phần tự
sửa lỗi.


- HS thu bài.



- 1 HS đọc thành tiếng.
- Trao đổi, thảo luận và tìm
từ, ghi vào phiếu.


- 1 HS đọc các từ vừa tìm
được trên phiếu


- HS bổ sung.


a/ Chuyền trong vịm lá
Chim có gì vui


Mà nghe ríu rít
Như trẻ vui cười.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS quan sát tranh minh
họa để hiểu thêm mỗi phần
truyện.


- HS ngồi cùng bàn trao đổi
và tìm từ.


- 3 HS lên bảng thi tìm từ.
- 1 HS đọc từ tìm được.
- Đoạn a : <i>đãng trí - chẳng</i>
<i>thấy- xuất trình </i>


- Nhà bác học đãng trí tới
mức phải đi tìm vé đến tốt


mồ hơi, khơng phải để trình
cho người sốt vé mà để
nhớ mình xuống ga nào.
- HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

To¸n



<b>PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN ( TIẾP THEO)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có
thể viết thành một phân số .


- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


- GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’



2’


15’


<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2. Phép
chia số tự
nhiên cho
một số tự
nhiên khác
0


+ Viết thương của mỗi phép
chia dưới dạng phân số : 5 : 7 ;
8 : 10 ; 10 : 13 ; 48 : 15


- GV nhận xét


- Trong giờ học này, các em sẽ
tiếp tục tìm hiểu về phân số và
phép chia số tự nhiên.


- Ghi tựa lên bảng.



<b>* Ví dụ 1: </b>+ Vân đã ăn 1 quả
cam tức là ăn được mấy phần ?
- Ta nói Vân ăn 4 phần hay 4


4


quả cam.


- Vân ăn thêm 4
1


quả cam tức
là ăn thêm mấy phần nữa ?
- Như vậy Vân đã ăn tất cả
mấy phần ?


- Ta nói Vân ăn 5 phần hay 4
5


quả cam.


+ Hãy mơ tả hình minh hoạ cho


- Cả lớp thực hành vào bảng
con


- Giơ bảng con.
- HS lắng nghe.


- 1HS nhắc lại tựa bài.



- HS đọcví dụ, quan sát hình
-Vân ăn 1 quả cam tức là đã
ăn 4 phần.


- Là ăn thêm 1 phần.


- Vân đã ăn tất cả là 5 phần.
- Mỗi quả cam được chia
thành 4 phần bằng nhau, Vân
ăn 5 phần, vậy số cam Vân đã


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

15’
3’
3. Thực
hành
<i><b>Bài 1</b></i>
<i><b>Bài 3</b></i>
4. Củng
cố, dặn dị


phân số 4
5


.


<b>* Ví dụ 2 </b>- Có 5 quả cam, chia
đều cho 4 người. Tìm phần
cam của mỗi người ?



- Vậy sau khi chia thì phần cam
của mỗi người là bao nhiêu ?
Vậy 5 : 4 = ?


<b>* Nhận xét:</b>- 4
5


quả cam và 1
quả cam thì bên nào có nhiều
cam hơn ? Vì sao ?


- Hãy so sánh 4
5


và 1.


- Hãy so sánh tử số và mẫu số
của phân số 4


5




<b>Kết luận :</b><i><b>Những phân số có </b></i>
<i><b>tử số lớn hơn mẫu số thì lớn </b></i>
<i><b>hơn 1.</b></i>


- Hãy viết thương của phép
chia 4 : 4 dưới dạng phân số và
dưới dạng số tự nhiên



-Hãy so sánh tử số và mẫu số
của phân số 4


4


.


- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài
vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
- GV chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


- Gọi HS đọc đề bài


- GV yêu cầu HS tự làm bài
vào vở.


- GV yêu cầu HS giải thích bài
làm của mình.


+ Thương trong phép chia một
số tự nhiên cho một số tự nhiên
khác 0.


+ Phân số lớn hơn 1, bằng 1,
bé hơn 1.


- GV nhận xét giờ học, dặn HS


chuẩn bị bài sau.


ăn là 4
5


quả .


- HS thảo luận, sau đó trình
bày cách chia trước lớp.


- Sau khi chia mỗi người được


4
5


quả cam.


- HS trả lời 5 : 4 = 4
5


.
- 4


5


quả cam nhiều hơn 1 quả
cam vì ...


- HS so sánh và nêu: 4
5



> 1
-Phân số 4


5


có tử số lớn hơn
mẫu số.


- Phân số 4
4


có tử số và mẫu
số bằng nhau.


- HS đọc lại 3 kết luận:


<i><b>Các phân số có tử số và mẫu </b></i>
<i><b>số bằng nhau thì bằng 1.</b></i>
<i><b>Những phân số có tử số nhỏ </b></i>
<i><b>hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1 ?</b></i>


- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm
bài trên bảng.


- HS đọc.


- HS làm bài vào vở. 1 HS làm
bài trên bảng.



- HS lần lượt nêu nhận xét về
phân số lớn hơn 1, bằng 1, bé
hơn 1 để giải thích.


- 2 HS lần lượt nêu trước lớp.
- HS cả lớp theo dõi và nhận
xét.


- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về
nhà thực hiện.




</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Luyện từ và câu



<b>Luyện tập về câu kể ai làm gì?</b>


<b>i. mục </b>


1.Kin thc


- Nắm được kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể <i><b>Ai làm gì?</b></i> để nhận biết câu
kể đó trong đoạn văn. Xác định được Chủ ngữ, Vị ngữ trong câu kể tìm được.
2.Kĩ năng


- Thực hành viết được một đoạn văn có dùng kiểu câu <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


3.Thái độ



-GDHS u thích mơn học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT - SGK


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Gọi HS lên bảng tìm những
câu tục ngữ nói về "Tài năng"


- Nhận xét, kết luận


- GV giới thiệu ghi đề.


- Yêu cầu HS đọc nội dung và
trả lời câu hỏi bài tập 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài tìm
các câu kiểu <i><b>Ai làm gì ?</b></i> có
trong đoạn văn.


- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng: Các câu 3, 4, 5, 7 là câu
kể <i>Ai làm gì?</i>


<b>-</b> GVnêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, kết luận lời giải
đúng:


- HS thực hiện viết các câu
thành ngữ, tục ngữ.


- Lắng nghe.


- HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi SGK.


- HS đọc tầm lại đoạn văn,
trao đổi cùng bạn để tìm ra
câu kể <i>Ai làm gì?</i>



- HS tiếp nối phát biểu
- Nhận xét, bổ sung bài bạn.
- HS đọc bài.


- 1 HS làm bảng lớp, cả lớp
gạch bằng chì vào SGK.
- Nhận xét, chữa bài bạn làm
trên bảng.


+Tàu chúng tôi / buông neo


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

3’


<i><b>Bài 3 </b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo tranh minh hoạ cảnh
học sinh đang làm trực nhật
lớp.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn:
Viết một đoạn văn khoảng 5
câu. Đoạn văn phải có một số
câu kể <i>Ai làm gì?</i>


- Mời một số em làm trong


phiếu mang lên dán trên
bảng.


- Mời một số HS đọc đoạn
văn của mình.


- Các nhóm khác nhận xét,
bổ sung.


- Gọi HS đọc bài làm. GV sửa
lỗi dùng từ diễn đạt.


- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn
văn vào vở và chuẩn bị bµi
sau.


CN VN
trong vùng biển Trường Sa.
+ Một số chiến sĩ / thả câu.
CN VN
+ Một số khác / quây quần
CN VN
trên boong sau, ca hát, thổi
sáo.


+ Cá heo / gọi nhau quây
CN VN
đến quanh tàu như để chia
vui<i>.</i>



- Một HS đọc thành tiếng.
- Quan sát tranh.


- HS viết bài vào vở. 3 HS
làm bài trên phiếu.


- HS dán phiếu lên bảng, đọc
kết quả.


- Tiếp nối đọc đoạn văn mình
viết.


- HS cả lớp theo dõi nhận xét
bài làm của bạn.


+ HS cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Toán



<b>LUYN TP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1.Kin thc


-Biết đọc, viết phân số.


-Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số.
2.Kĩ năng



- Tư duy sáng tạo; tư duy phê phán; quản lý thời gian; hợp tác.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>ii. . đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


1’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn luyện
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>



+ Viết 2 phân số bé hơn 1, 2
phân số lớn hơn 1, 2 phân số
bằng 1 ?


- GV nhận xét chung.


- Trong giờ học này, chúng ta
cùng luyện tập về các kiến thức
đã học về phân số.


- GV viết các số đo đại lượng
lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV nêu vấn đề: Có 1 kg
đường, chia thành 2 phần bằng
nhau, đã dùng hết 1 phần. Hãy
nêu phân số chỉ số đường cịn
lại.


- Có một sợi dây dài 1m, được
chia thành 8 phần bằng nhau,
người ta cắt đi 5 phần. Viết
phân số chỉ số dây đã được cắt
đi.


- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu
cầu HS cả lớp viết phân số theo
lời đọc của GV.


- GV gọi HS nhận xét bài làm



- HS làm vào bảng con.


- HS lắng nghe.


- Một số HS đọc trước lớp.
- HS phân tích và trả lời: Có
1 kg đường, chia thành 2
phần bằng nhau, đã dùng
hết 1 phần. Phân số chỉ số
đường còn lại là 2


1


kg.


- HS phân tích và trả lời: Có
một sợi dây dài 1m, được
chia thành 8 phần bằng
nhau, người ta cắt đi 5
phần.Phân số chỉ số dây đã
được cắt đi là8


5


m.


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con.



- HS viết các phân số, yêu
cầu viết đúng theo thứ tự
GV đọc.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

3’


<i><b>Bài 3 </b></i>


<i><b>Bài 5</b></i>


3. Củng cố,
dặn dò


của bạn trên bảng.
- GV nhận xét HS.


- HS nêu yêu cầu của bài.


- HS tự làm bài, sau đó đổi chéo
vở để kiểm tra bài của nhau.
- 1 HS làm bài vào phiếu.


- Mọi số tự nhiên đều có thể
viết dưới dạng phân số như thế
nào?


( Nếu còn thời gian)
+ Bài yêu cầu gì?



- Gọi HS đọc bài.
- GV nhận xét chung.


- Về nhà hoàn thành các bài tập
và chuẩn bị bài sau : <i>Phân số </i>
<i>bằng nhau.</i>


- Nhận xét tiết học.


4
1


; 100
72
;
85
18
;
10


6


- HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài và kiểm tra bài
bạn.


- 1 HS làm bài vào phiếu,
dán kết quả và nhận xét.
8 =1



8


14 = 1
14


1
32


32


1
0


0


1
1


1


- HS nêu : Mọi số tự nhiên
đều có thể viết dưới dạng
phân số có tử số là số tự
nhiên đó và mẫu số là 1.
- HS đọc bài.


- Viết phân số: Bé hơn 1,
bằng 1, lớn hơn 1.



- 3 HS lên bảng viết các
phân số.


- HS cả lớp viết vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc các
phân số đã viết.


- HS nhận xét 3 bạn làm
trên bảng lớp.


- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ
về nhà thực hiện.


<b> </b>



<b> Thứ t ngày 20 tháng 1 năm 2016</b>


<b> </b>

KĨ chun



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã
nghe, đã đọc về một người có tài.


2.Kĩ năng


- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể


3.Thái độ


-GDHS ý thức trong học tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Truyện


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


10’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.HD HS
kể chuyện
a.HD HS
hiểu yêu
cầu của đề
bài



<b> -</b>Yêu cầu HS kể chuyện <i>Bác</i>
<i>đánh cá và gã hung thần,</i> nêu ý
nghĩa của câu chuyện.


- GV nhận xét.


- Các em đã nghe, đã đọc nhiều
tuyện ca ngợi tài năng, trí tuệ,
sức khỏe của con người. Hơm
nay các em se thi kể những
câu chuyện đó.


- GV kiểm tra việc tìm đọc
truyện ở nhà.


-Yêu cầu HS đọc đề bài và
phần gợi ý.


- GV giao việc: Mỗi em sẽ kể
lại cho lớp nghe câu chuyện
mình đã được chuẩn bị về một
người có tài năng ở các lĩnh
vực khác nhau, ở một mặt nào
đó như người đó có trí tuệ, có
sức khỏe. Em nào kể chuyện
khơng có trong sgk mà kể hay,
các em sẽ được điểm cao.


- Yêu cầu HS giới thiệu câu
chuyện mà mình sẽ kể.



- 1 HS kể 2 đoạn của câu
chuyện <i>Bác đánh cá và gã</i>
<i>hung thần </i>và nêu ý nghĩa
của câu chuyện.


- Lắng nghe.


- HS giới thiệu nhanh những
câu chuyện các em mang
đến lớp.


- 1 HS đọc th nh tià ếng đề
bài. cả lớp đọc thầm.


- 2 HS tiếp nối nhau đọc gợi
ý 1, 2.


- Lắng nghe để thực hiện.


- Một số HS nối tiếp nhau
giới thiệu tên câu chuyện
mình kể, nói rõ câu chuyện
kể về ai, tài năng đặc biệt
của nhân vật, em đã đọc ở
đâu hoặc được nghe ai kể...


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

20’


3-5’



b. HS thực
hành kể
chuyện, trao
đổi ý nghĩa
câu chuyện


3. Củng cố,
dặn dò


*HS kể chuyện


-Yêu cầu HS đọc dàn ý bài kể
chuyện


- GV treo bảng phụ đã viết dàn
ý bài kể chuyện.


- Yêu cầu HS đọc dàn ý.


- GV lưu ý HS: Khi kể các em
cần kể có đầu, có đi, biết kết
hợp lời kể với động tác, điệu
bộ, cử chỉ.


Kể trong nhóm.


- GV theo dõi các nhóm kể
chuyện.



Cho HS thi kể: GV mở bảng
phụ đã viết sẵn tiêu chuẩn đánh
giá bài kể chuyện.


- GV nhận xét, bình chọn HS
chọn được câu chuyện hay, kể
hay.


- GV nhận xét tiết học,


- Yêu cầu các em về nhà tập kể
lại câu chuyện cho người thân
nghe.


- Chuẩn bị bài cho tiết kể
chuyện tuần 21


-1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp lắng nghe và theo dõi.


- Từng cặp HS kể.


- Trao đổi với nhau về ý
nghĩa của câu truyện.


- HS tham gia thi kể, mỗi
HS kể xong đều nói ý nghĩa
câu chuyện mình đã kể hoặc
đối thoại cùng cô giáo và
các bạn.



- HS lớp nhận xét.


- Lắng nghe về nhà thực
hiện.


Thø năm ngày 21 tháng 1 năm 2016

Luyện từ và câu



<b>Mở rộng vốn từ: </b><i><b>sức khoẻ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


<b> </b>- Biết thêm một số từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể
thao


2.Kĩ năng


<b> </b>-Nắm được một số thành ngữ; tục ngữ liên quan đến sức khỏe.


<b> - </b>Ln có ý thức tập thể dục để giữ gìn sức khỏe.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT - SGK
<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>



<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


1’
30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài


2.Hướng
dẫn làm bài
tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


- Gọi HS lên bảng đọc đoạn
văn kể về công việc làm trực
nhật lớp, chỉ rõ các câu : <i>Ai làm</i>
<i>gì?</i> trong đoạn văn viết.


- Nhận xét, kết luận
-GV giới thiệu ghi đề.



<b> </b>- Gọi HS đọc yêu cầu và nội
dung


- Chia nhóm 4 HS yêu cầu HS
trao đổi thảo luận và tìm từ.
Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng.


- Gọi các nhóm khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các từ
đúng:


a/ Các từ chỉ các hoạt động có
lợi cho sức khoẻ.


b/ Các từ ngữ chỉ những đặc
điểm của một cơ thể khoẻ
mạnh.


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS trao đổi theo
nhóm tìm các từ ngữ chỉ tên các


- HS lên bảng đọc.


- Nhận xét câu trả lời và bài
làm của bạn.


- Lắng nghe.



- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm.
- Bổ sung các từ mà nhóm
bạn chưa có.


- Đọc thầm lại các từ mà các
bạn chưa tìm được.


<i>+ </i>Tập luyện, tập thể dục đi
bộ, chạy, chơi thể thao, bơi
lội, ăn uống điều độ, nghỉ
ngơi, an dưỡng, nghỉ mát,
du lịch, giải trí,…


+ vạm vỡ, lực lưỡng, cân
đối, rắn rỏi, rắn chắc, săn
chắc, chắc nịch, cường
tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn,


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

3’


<i><b>Bài 3 </b></i>


<i><b>Bài 4</b></i>


3. Củng cố,
dặn dị



mơn thể thao.


+ Dán lên bảng 3 tờ giấy khổ to,
phát bút dạ cho mỗi nhóm.
+ Mời 3 nhóm HS lên làm trên
bảng.


- Gọi 1 HS cuối cùng trong
nhóm đọc kết quả làm bài.
-HS cả lớp nhận xét các từ bạn
tìm được đã đúng với chủ điểm
chưa.


<b>-</b> Gọi HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu lớp trao đổi theo
nhóm.


- Hãy đọc lại các câu tục ngữ,
thành ngữ sau khi đã hoàn
thành.


- Đối với từ thuộc nhóm b tiến
hành tương tự như nhóm a.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.


<b>-</b> Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự làm bài.


- GV Giúp HS hiểu nghĩa các


câu bắng cách gợi ý bằng các
câu hỏi.


- HS phát biểu GV chốt lại :
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà tìm thêm các
câu tục ngữ, thành ngữ có nội
dung nói về chủ điểm tài năng
và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo
nhóm.


- 3 nhóm HS lên bảng tìm từ
và viết vào phiếu


+ Bóng đá, bóng chuyền,
bịng bàn, bóng chày, cầu
lơng, quần vợt, bơi lội,
chạy, nhảy xa, nhảy cao, thể
dục nhịp điệu, thể dục dụng
cụ, đẩy tạ, bắn súng, đấu
kiếm, bốc xinh, nhảy ngựa,
bắn súng, bắn cung, đẩy tạ,
ném lao,... .


-1 HS đọc thành tiếng.



+ Thảo luận tìm các câu tục
ngữ, thành ngữ thuộc chủ
điểm sức khoẻ, cử đại diện
trình bày trước lớp.


a/ Khoẻ như: + voi ( trâu,
hùm )


b/ Nhanh như: cắt ( con
chim ) + sóc, gió. chớp,
điện.


- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Tiếp nối phát biểu theo ý
hiu.


- HS c lp.


Tập làm văn



<b>Miờu t vật</b>


<b>( Kiểm tra viết )</b>
<b>i. mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- HS biết viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả đồ vật đúng yêu cầu đề bài, có đầy
đủ 3 phần: (mở bài, thân bài và kết bài)



2.Kĩ năng


- Diễn đạt thành câu rõ ý.
3.Thái độ


-GDHS yêu thích môn học.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK – Đồ vật


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’


2’


7’


25’


2’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>


<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2) Tìm hiểu


bài


3. Làm bài


3. Củng cố,
dặn dò


<i><b> </b></i>- Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức
về hai cách kết bài trong bài
văn tả đồ vật


- Nhận xét chung.


- GV mở bảng phụ đã viết sẵn
2 cách mở bài


<i>- </i>GV giới thiệu, ghi bài.
- GV ghi dề lên bảng.


<b>Đề 1:</b> Hãy tả một đồ vật em
thích nhất ở trường ( Chú ý mở
bài theo cách gián tiếp)


<b>Đề 2:</b> Hãy tả một đồ vật gần
gũi nhất với em ở nhà ( Chú ý
kết bài theo kiểu mở rộng )


<b>Đề 3 :</b> Hãy tả một đồ chơi mà
em thích nhất.( Chú ý mở bài
theo cách gián tiếp )



<b>Đề 4</b>: Hãy tả quyển sách giáo
khoa Tiếng Việt 4 , tập hai của
em ( Chú ý kết bài theo kiểu
mở rộng )


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc trước nội
dung tiết TLV Luyện tập giới
thiệu địa phương<i>.</i>


- 2 HS thực hiện.
- HS đọc.


- Lắng nghe.


- 4 HS đọc nối tiếp th nhà
tiếng 4 đề bài.


- HS thực hiện viết bài văn
miêu tả đồ vật theo các
cách mở bài và kết bài như
yêu cu.


- HS làm xong xem lại bài
và thu bài.


- V nhà thực hiện theo lời
dặn của giáo viên



To¸n



<b>PHÂN SỐ BẰNG NHAU</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1.Kiến thức


- Bước đầu biết được tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
2.Kĩ năng


- Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian học; hợp tác cùng bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>PHT – Phấn màu


<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG Nộidung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3’
2’
15’
<b>A.Kiểm </b>
<b>tra bài </b>
<b>cũ</b>
<b>B. Bài </b>
<b>mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Nhận
biết hai
phân số
bằng
nhau


-Viết 2 phân số bằng 1,hai phân số
lớn hơn 1,hai phân số bé hơn1
- GV Nhận xét


- Phân số bằng nhau


- GV đưa ra hai băng giấy như
nhau, đặt băng giấy này lên trên
băng giấy kia và cho HS thấy 2
băng giấy này như nhau.


+ Em có nhận xét gì về 2 băng
giấy này ?


- GV dán 2 băng giấy lên bảng.
+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã
được tô màu của băng giấy thứ
nhất.


+ Hãy nêu phân số chỉ phần đã
được tô màu của băng giấy thứ
hai.



+ Hãy so sánh phần được tô màu
của cả hai băng giấy.


- Vậy 4
3


băng giấy so với 8
6


băng
giấy thì như thế nào


- Từ so sánh 4
3


băng giấy so với 8
6


băng giấy, hãy so sánh 4
3


và 8
6


.
- GV nêu: các em đã biết 4


3



và 8
6


là 2 phân số bằng nhau. Vậy làm
thế nào để từ phân số 4


3


ta có
được phân số 8


6


.


- Như vậy để từ phân số 4
3



được phân số 8


6


, ta đã nhân cả tử


-Cả lớp viết phân số vào bảng
con


- HS giơ bảng.
- HS lắng nghe.



- 1 HS nhắc lại tựa bài,


- HS quan sát thao tác của GV.
+ Hai băng giấy bằng nhau.
- 4


3


băng giấy đã được tô màu.
- 8


6


băng giấy đã được tô màu.
- Bằng nhau.


- 4
3


băng giấy = 8
6


băng giấy
- 4


3


= 8
6



- HS thảo luận sau đó phát biểu
ý kiến:


4
3


= 4 2
2
3


<i>x</i>
<i>x</i>


= 8
6


- Để từ phân số 4
3


có được
phân số 8


6


, ta đã nhân cả tử số


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

12’


5’



3. Thực
hành


<i><b>Bài 1</b></i>


4. Củng
cố, dặn


số và mẫu số của phân số 4
3


với
mấy ?


* Khi nhân cả tử số và mẫu số của
một phân số cho một số tự nhiên
khác 0, chúng ta được gì?


- Hãy tìm cách để từ phân số 8
6


ta
có được phân số 4


3


?



- Như vậy để từ phân số 6/8 có
được phân số 3/4, ta đã chia cả tử
số và mẫu số của phân số 6/8 cho
mấy?


* Khi chia cả tử số và mẫu số của
một phân số cho một số tự nhiên
khác 0, chúng ta được gì?


- GV gọi HS đọc kết luận về tính
chất cơ bản của phân số.


<b>- </b>GV treo bảng phụ
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.


- Gọi HS đọc 2 phân số bằng nhau
trong từng ý của bài tập.


- GV yêu cầu HS nêu lại tính chất
cơ bản của phân số.


- Về nhà học thuộc ghi nhớ tính
chất cơ bản của phân số, làm các
bài tập và chuẩn bị bài sau : Rút
gọn phân số


- Nhận xét tiết học.


và mẫu số của phân số 4


3


với 2.
- Ta được một phân số bằng
phân số đã cho.


- HS thảo luận, sau đó phát
biểu ý kiến: 8


6


= 8:2
2
:
6


= 4
3


- HS nêu.


- Khi chia hết cả tử số và mẫu
số của một phân số với một số
tự nhiên khác 0 ta được một
phân số bằng phân số đã cho.
- 2 HS đọc trước lớp.


- 1 HS nêu.


- Cả lớp thực hiện làm bài vào


vở.


- 1 HS lên bảng viết số.
- 2 HS nêu trước lớp.


- Cả lớp lắng nghe ghi nhớ về
nhà thực hiện..


<i><b>Thø s¸u ngày 22 tháng 1 năm 2016</b></i>


Tập làm văn



<b>Luyn tp giới thệu địa phơng</b>


<b>i. mơc tiªu:</b>
<b> </b>1.Kiến thức


- HS nắm được cách giới thiệu về địa phương qua bài văn mẫu " Nét mới ở
Vĩnh Sơn”


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

2.Kĩ năng


- Biết đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới nơi các em đang
sống.


3.Thái độ


-GDHS yêu thích bài tập.


<b>II. đồ dùng dạy học : </b>SGK - PHT



<b>iii. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
3-5’


2’


30’


<b>A.Kiểm tra</b>
<b>bài cũ</b>
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới
thiệu bài
2.Hướng
dẫn HS làm
bài tập


<i><b>Bài 1</b></i>


<i><b>Bài 2 </b></i>


<i><b> </b></i>- Yêu cầu 2 học sinh nhắc lại
dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
-GV nhận xét


<b>- </b>GV giới thiệu ghi đề.


<b> </b>- Yêu cầu HS đọc đề bài.


- Gọi 1 HS đọc bài tập đọc "


<i>Nét mới ở Vĩnh Sơn " </i>


+ Bài này giới thiệu những nét
đổi mới của địa phương nào ?


+ Em hãy kể lại những nét đổi
mới nói trên?


- Hướng dẫn học sinh thực
hiện yêu cầu


- GV giúp HS giới thiệu bằng
lời của mình để thể hiện những
nét đổi mới, tươi vui, hấp dẫn
ở Vĩnh Sơn.


+ Treo bảng ghi tóm tắt dàn ý
bài giới thiệu, gọi HS đọc lại.
- Gọi HS trình bày, nhận xét,
sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho
điểm từng học sinh


a/ Tìm hiểu đề bài :


- Gọi HS đọc, nêu yêu cầu đề
bài.


- 2 HS trả lời câu hỏi.


- Lắng nghe.


- 1 HS đọc thành tiếng .
- Bài văn giới thiệu những
nét đổi mới của của xã
Vĩnh Sơn một xã thuộc
huyện Vĩnh Thạnh tỉnh
Bình Định là xã vốn gặp
nhiều khó khăn nhất huyện,
đói nghèo đeo đẳng quanh
năm.


+ 2 HS ngồi cùng bàn giới
thiệu, sửa cho nhau


- HS trình bày


<i> </i>


- 1 HS đọc thành tiếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

3-5’


3. Củng cố,
dặn dò


- GV treo tranh minh hoạ về
các nét đổi mới của địa phương
được giới thiệu trong tranh.



- GV treo bảng phụ, gợi ý cho
HS biết dàn ý chính.


b/ Giới thiệu trong nhóm:
-Yêu cầu HS giới thiệu trong
nhóm 2 HS. GV đi giúp đỡ,
hướng dẫn từng nhóm.


+Các em cần giới thiệu rõ về
q mình. Ở đâu? có những nét
đổi mới gì?


- Những đổi mới đó đã để lại
cho em những ấn tượng gì?
- Gọi HS trình bày, nhận xét
sửa lỗi dùng từ, diễn đạt
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà viết lại bài
giới thiệu của em.


- Dặn HS chuẩn bị bài sau


- Quan sát :


+ Tranh chụp về các con
đường được rải nhựa và mở
rộng ...


+ Uỷ ban nhân dân xã


Phước Tân được xây mới,
ngơi nhà hai tầng với nhiều
phịng làm việc ...


+ Tranh chụp về đời sống
nhân dân trong xã được đổi
mới nhà nào cũng có ti vi ...


- Phát biểu theo địa phương.
- Giới thiệu trong nhóm.


- HS trình bày.


- Về nhà thực hiện theo lời
dặn của giáo viên


<b> </b>

Tiết 4:

Sinh hoạt lớp


<b> nhận xét tuần 20</b>



<b>I. Mục tiêu </b>

<b>: Giúp HS:</b>
- Duy trì các nếp có s½n.


- Nhận biết đợc u, khuyết điểm của mình trong tuần 20
- Có phơng hớng cho chơng trình học tiếp theo.


- Hoạt động văn nghệ chào mừng năm mới 2012.


<b> II. C¸c néi dung chÝnh</b>

<b>.</b>


<i><b>1. NhËn xÐt </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- C¸c tỉ trëng lên nhận xét tổ mình.
- Lớp trởng lên nhận xét chung.


<i><b>2. Giáo viên lên nhận xét chung:</b></i>


+ Ưu điểm :



* V

<b> o c:</b>


- Nhỡn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép.


- Biết chào hỏi các thầy cô giáo và các nhân viên trong trờng.
- Biết đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau.


*VỊ häc tập:


- Nhìn chung các em có ý thức học , trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát
biểu ý kiến xây dựng bài.


- Thực hiện tốt chơng trình thời khoá biểu tuần 20.
- Vẫn còn hiện tợng nãi chun riªng trong giê häc.
*VỊ nỊ nÕp:


- Các em đã thực hiện tốt các nề nếp theo quy định.
_Đi học đúng giờ, ra vào lớp đúng giờ.


- Giờ truy bài buổi chiều còn ồn, cha đạt kết quả cao.
* Về vệ sinh:



- Líp häc s¹ch sÏ.


- Học sinh ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
*Khen ngợi : Nga, Chi, Tú, Nhàn.


+Nhựơc điểm

: Giờ truy bài còn ồn, vẫn còn HS đi học mn.
<b> </b><i><b>3.Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tiÕp theo</b></i>


-Tiếp tục duy trì các nếp có sẵn.


- Học bài và làm bài theo yêu cầu của giáo viên và theo chơng trình tuần 21.
-Làm vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.


- Hăng hái thi đua học tập mừng đảng, mừng xuân 2012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×