Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Giáo án Tin học 8 - Tiết 11, Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình - Năm học 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.77 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường thcs mỗ lao Líp :............... Hä vµ tªn: ........................... §iÓm. bµi kiÓm tra 1 tiÕt N¨m häc : 2010 - 2011 M«n : V¨n 7 - TiÕt 98 Thêi gian : 45’ Lêi phª thÇy c« gi¸o. A. tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 3 ®iÓm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất . ( Mỗi câu đúng 0, 25 ®) Câu 1 : Một trong những nhận xét không đúng với tục ngữ là : A. Những câu nói ngắn gọn, ổn định,có nhịp điệu, hình ảnh . B. Lµ tói kh«n cña d©n gian . C. Lµ mét thÓ lo¹i v¨n häc d©n gian . D. Lµ nh÷ng c©u gi·i bµy t×nh c¶m phong phó cña nh©n d©n . C©u 2 : VÒ h×nh thøc, mçi c©u tôc ng÷ lµ : A. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một từ . B. Mỗi câu tục ngữ tương đương với một cụm từ . C. Mỗi câu tục ngữ là một câu nói diễn đạt một ý trọn vẹn . D. Mỗi câu tục ngữ là một bài viết diễn đạt một nội dung trọn vẹn . Câu 3 : Tục ngữ thường thể hiện những nội dung nào ? A. Tôc ng÷ chñ yÕu thÓ hiÖn nh÷ng kinh nghiÖm cña nh©n d©n vÒ tù nhiªn . B. Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về lao động sản xuất, về con người và xã hội . C. Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về tự nhiên, lao động sản xuất và về con người , xã hội . D. Tục ngữ chủ yếu thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về con người , xã hội . C©u 4 : Khi t×m hiÓu tôc ng÷, ph¶i t×m hiÓu : A. NghÜa ®en C . NghÜa biÓu niÖm B . NghÜa bãng D. Cả hai phương án A, B Câu 5 : Văn bản : tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nên chia thành mấy nhãm ? A. Hai nhãm C. Bèn nhãm . B. Ba nhãm . D. Kh«ng nªn chia nhãm . C©u 6 : §iÒn tõ cßn thiÕu vµo c©u tôc ng÷ sau : R¸ng ....., cã nhµ th× gi÷ . A. §á . C . Mì gµ . B. Vµng . D. R¸ng ®en . C©u 7 : Mèi quan hÖ vÒ néi dung cña hai c©u tôc ng÷ “ häc thÇy kh«ng tµy häc bạn” và “ Không thầy đố mày làm nên” là : A . Hoµn toµn gièng nhau . C. Trái ngược nhau . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. GÇn gièng nhau . D. Bæ sung cho nhau . Câu 8 : Câu tục ngữ “ Thương người như thể thương thân” dùng cách diễn đạt : A. BiÖn ph¸p Èn dô . C. BiÖn ph¸p ho¸n dô . B. BiÖn ph¸p so s¸nh . D. BiÖn ph¸p nãi qu¸ . Câu 9: Vấn đề nghị luận của bài “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” n»m ë c©u : A. C©u më ®Çu v¨n b¶n . C. C©u më ®Çu ®o¹n hai . B. C©u më ®Çu ®o¹n ba . D. C©u më ®Çu ®o¹n kÕt Câu 10 : Những đặc sắc nghệ thuật của văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” lµ : A. Bè côc chÆt chÏ, lËp luËn m¹ch l¹c, s¸ng sña . B. Lí lẽ thống nhất với dẫn chứng, dẫn chứng phong phú, được diễn đạt dưới dạng hình ảnh so sánh nên sinh động và dễ hiểu . C. Giäng v¨n tha thiÕt, giµu c¶m xóc . D. Cả ba phương án trên . Câu 11: Theo Hoài Thanh, văn chương có nguồn gốc từ : A. Cuộc sống lao động của loài người . B. Tình yêu lao động của con người . C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài . D. Do lực lượng thần thánh tạo ra . Câu 12 : Nói về sự giản dị của Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đã dựa vào : A. Nguồn cung cập thông tin từ những người phục vụ Bác . B. Sự hiểu biết tường tận và lòng kính yêu Bác . C. Sự tưởng tượng hư cấu của tác giả . D. Nh÷ng buæi t¸c gi¶ pháng vÊn B¸c Hå . B. phÇn tù luËn : ( 7 ®iÓm ) C©u 1 : ( 3 ®iÓm ) Chép thuộc 4 câu tục ngữ về con người và xã hội ? Nêu cảm nhận của em về một c©u em thÝch ? C©u 2 : ( 4 ®iÓm ) Dùa vµo néi dung v¨n b¶n " §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c ", em h·y viÕt mét ®o¹n v¨n chøng minh sù gi¶n dÞ cña B¸c Hå ? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm bµi kiÓm tra v¨n A. phÇn tr¾c nghiÖm : 3 ®iÓm C©u §¸p ¸n. 1. 2 d. 3 c. 4 c. 5 d. 6 a. 7 c. 8 d. 9 b. a. 10 d. 11 c. 12 b. B. phÇn tù luËn : C©u 1 : 3 ®iÓm - Hs chép được đúng 4 câu tục ngữ về con người và xã hội ( 1 điểm ) - Nêu cảm nghĩ đúng về nội dung và nghệ thuật của câu tục ngữ đó. ( 2 điểm VËn dông ®­îc bµi häc cho b¶n th©n vÒ gi¸ trÞ gi¸o dôc . C©u 2 : 4 ®iÓm Hoùc sinh vieỏt ủoaùn vaờn coự caõu chuỷ đề ( luaọn ủieồm), duứng tửứ, ủaởt caõu ủuựng, maùch laùc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu đúng, đủ ( có thể lấy các dẫn chứng khác trong văn bản nhưng đúng vẫn được trọn điểm),. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Trường thcs mỗ lao Líp :............... Hä vµ tªn: ........................... §iÓm. bµi kiÓm tra 1 tiÕt N¨m häc : 2010 - 2011 M«n : tiÕng viÖt 7 - TiÕt 90 Thêi gian : 45’ Lêi phª thÇy c« gi¸o. A. tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 4 ®iÓm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất . ( Mỗi câu đúng 0, 25 ®) “… Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính,trong bình pha lê , rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi được cất giấu kín đáo trong rương,trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy điều được đưa ra trưng bày.Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước,công việc kháng chiến.” ( Ngữ văn 7,tập 2 ) Câu 1 : .Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? a.Tinh thần yêu nước của nhân dân ta b.Đức tính giản dị của Bác Hồ c.Sự giàu đẹp của tiếng Việt d.Ý nghĩa văn chương. Câu 2 :.Tác giả của đoạn trích trên là ai ? a. Hoài Thanh b. Phạm Văn Đồng c. Hồ Chí Minh d. Đặng Thai Mai Câu 3 :.Đoạn văn trên được viết trong thời kì nào? a. Thời kì kháng chiến chống Mĩ b. Thời kì kháng chiến chống Pháp c. Thời kì đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc d. Những năm đầu thế kỉ 20 Câu 4 : Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chính nào? a. Miêu tả. b. Tự sự c. Biểu cảm d. Nghị luận Câu 5 : Đoạn văn trên chủ yếu viết theo kiểu nghị luận nào ? a. Nghị luận chứng minh b. Nghị luận giải thích c. Nghị luận bình luận d. Cả 3 đều sai Câu 6 : .Đoạn văn trên sử dụng phép tu từ nào? a.Nhân hoá b.So sánh,liệt kê c.Tương phản d.Tăng cấp. Câu 7 : Câu lược bỏ một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì ? a.. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh hơn b. Tránh lặp từ ngữ đã xuất hiện trong những câu trước. c. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người. d. Tất cả đều đúng. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Câu 8 : Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn ? a.Chị nói với em b.Cha nói với con. c.Học sinh nói chuyện với thầy giáo d.Bạn bè nói chuyện với nhau. Câu 9 : .Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt ? a.Mùa xuân. b.Trời mưa rả rích. c.Một hồi còi. d.Sài Gòn 1972. Câu 10 : Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu ? a. Đầu câu b. Giữa câu c. Cuối câu d.Cả ba vị trí trên. Câu 11 : Trạng ngữ trong câu sau thuộc loại trạng ngữ nào : “Bên vệ đường,sừng sững một cây sồi”. a. Chỉ thời gian b. Chỉ nơi chốn c. Chỉ nguyên nhân d.Chỉ cách thức. Câu 12 :Tách trạng ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì ? a. Nhấn mạnh, chuyển ý b. Thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định. c. Làm cho câu ngắn gọn hơn . d. Cả a và b . II/ PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm) Câu 1 : ( 3 đ ) Thêm trạng ngữ vào các câu sau để câu có ý nghĩa thích hợp ? a. ............................ líp chóng t«i ®i tham quan . b. Chóng em vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ................. c. ............trêi m­a tÇm t·. Câu 2 : (4 đ ) Viết một đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nói về tình cảm của em với một người thân trong đó có dùng câu đặc biệt và câu có trạng ngữ. Gạch chân và ghi chú thích. …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………......................................... ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> đáp án bài kiểm tra môn tếng việt. I/ PHầN TRẮC NGHIỆM: ( mỗi câu đúng 0,25 đ ) Câu Đáp án. 1 a. 2 c. 3 b. 4 d. 5 a. 6 b. 7 d. 8 c. 9 b. 10 d. 11 b. 12 d. II/ PHẦN TỰ LUẬN: 1. Câu 1: ( 3 ® ) Hs điền đúng trạng ngữ của câu . a. Ngµy mai, líp chóng t«i ®i tham quan . b. Chóng em vÖ sinh líp häc s¹ch sÏ sau mçi buæi häc . c. Bªn ngoµi, trêi m­a tÇm t·. 2. C©u 2 : ( 4 ® ) Hs viết được câu có nội dung theo đúng yêu cầu của đề bài, lời văn mạch lạc chôi ch¶y. ( 2 ® ) - Sử dụng đúng câu đặc biệt và câu có trạng ngữ . ( 1,5 đ ) - Cã ghi chó thÝch . ( 0,5 ® ). Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trường thcs mỗ lao Líp :............... Hä vµ tªn: ........................... §iÓm. bµi kiÓm tra häc k× II N¨m häc : 2009 - 2010 M«n : V¨n 7 Thêi gian : 90’ Lêi phª thÇy c« gi¸o. A. tr¾c nghiÖm kh¸ch quan : ( 3 ®iÓm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu, ý em cho là đúng nhất.( Mỗi câu đúng 0, 25 đ ..."Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng, chân lý, những chân lý lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị:"Không có gì quý hơn độc lập, tự do", "Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một, sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý ấy không bao giờ thay đổi" ...Những chân lý giản dị mà sâu sắc lúc đó thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ đợi nó, thì đó là sức mạnh vô địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng". (Trích ngữ văn lớp 7 - tập II) Câu 1: Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? A. Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. B. Đức tính giản dị của Bác Hồ. C. Sự giàu đẹp của tiếng việt. D. Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu . Câu 2 : Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào ? A. Miêu tả . B. Tự sự . C. Biểu cảm . D. Nghị luận . Câu 3: Trong những phương án sau, phương án nào thể hiện rõ luận điểm của đoạn văn trên ? A. Sự giản dị của Bác trong tác phong. B. Sự giản dị của Bác trong lời nói , bài viết. C. Sự giản dị của Bác trong đời sống, trong quan hệ với mọi người. Câu 4: Trong câu" Suy cho cùng, chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị", dấu phẩy sau chữ "chân lí" có thể thay bằng dấu gì ? A.Dấu chấm phẩy. B. Dấu gạch ngang. C. Dấu hai chấm. D. Dấu ba chấm . Câu 5: Trong câu "Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được", bộ phận trạng ngữ "Vì Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được", có thể đứng ở vị trí nào? A. Chỉ đứng ở đầu câu . B. Có thể đứng ở giữa câu . C. Có thể đứng ở đầu hoặc cuối câu. Câu 6: Dấu chấm lửng trong đoạn văn trên, sau cụm từ " không bao giờ thay đổi "... , dùng để: A. Tỏ ý còn nhiều trường hợp chưa liệt kê hết . B. Làm giãn nhịp câu văn. C. Thể hiện chỗ lời nói còn bỏ dở. D. Thể hiện sự ngập ngừng ngắt quãng . Câu 7: Trong câu: "Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị trong lời nói và bài viết ", tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật tu từ nào ? A. So sánh. C. Ẩn dụ. B. Liệt kê. D. Hoán dụ Câu 8 : Từ nào dưới đây không phải là từ Hán Việt ? A. Vô địch . B. Nhân dân. C. Bộ óc. D. Chân lí . Câu 9 : Theo Hoài Thanh trong văn bản “ ý nghĩa văn chương” , nguồn gốc của văn chương là gì ? A. Tình yêu lao động của con người . B. Niềm mong muốn bày tỏ đời sống nội tâm của con người . C. Lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài . D. Do lực lượng thần thánh tạo ra . C©u 10 : Vấn đề trong văn nghị luận được hiểu như thế nào ? A. Là ý kiến hay phán đoán được đem ra bàn bạc, chứng minh bảo vệ, chứng tỏ đúng đắn, chân thực . B. Vấn đề có thể được trình bày dưới hình thức của một cụm từ hay một câu . C. Là ý kiến hay phán đoán được đem ra bàn bạc, chứng minh bảo vệ, chứng tỏ đúng đắn, chân thực. Vấn đề có thể được trình bày dưới hình thức của một cụm từ hay một câu . D. Là nội dung cần phải bàn đến trong bài văn nghị luận . C©u 11 : Khi lËp luËn cÇn ph¶i lµm g× ? A. Vận dụng cách suy lí đi từ cái chung đến cái riêng, từ cái cụ thể đến cái khái quát, từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại... để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe . B. Vận dụng cách suy lí đi từ cái chung đến cái riêng...để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe . C. Vận dụng cách suy lí đi từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại....để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe . D. Vận dụng cách suy lí đi từ nguyên nhân đến kết quả, từ quá khứ đến hiện tại... ...để lập luận có sức thuyết phục người đọc, người nghe . Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Câu 12 : Trong văn nghị luận, chứng minh là cách sử dụng những yếu tố nào ? để lµm g× ? A. Sử dụng luận điểm để làm sáng tỏ một vấn đề nào đó là đúng hay sai . B. Sử dụng lí lẽ để giải thích một vấn đề nào đó mà người khác chưa hiểu C. Sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ một nhậ định, một luận điểm nào đó là đúng đắn . D. Sử dụng các tác phẩm văn học để làm rõ một vấn đề nào đó . B. PhÇn tù luËn ( 7 ® ) C©u 1 : ( 3 ®iÓm ) Dựa vào nội dung văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”, em hãy viết một đoạn văn chứng minh “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước”?. C©u 2 : ( 4 ® ) Nhân dân ta có câu: "Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao" Dựa vào lịch sử đấu tranh, lao động và xây dựng đất nước của nhân dân ta . Em hãy chứng minh sự đúng đắn của tôc ng÷ trên . ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 7 - HỌC KỲ II I/ PHầN TRẮC NGHIỆM: ( 3 đ) ,( mỗi câu đúng 0,25 đ ) Câu Đáp án. 1 b. 2 d. 3 b. 4 b. 5 c. 6 a. 7 b. 8 c. 9 c. 10 c. 11 a. 12 c. II. PhÇn tù luËn ( 7 điểm) C©u 1 : ( 3 ® ) Học sinh viết đoạn văn có câu chủ đề ( luận điểm), dùng từ, đặt câu đúng, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu đúng, đủ ( có thể lấy các dẫn chứng khác trong văn bản nhưng đúng vẫn được trọn điểm),. C©u 1 : ( 4 ® ) 1. Mở bài: (0,5, điểm) - Tục ngữ ca dao là kho tàng kinh nghiệm quý báu nói về tình cảm, kinh nghiệm đấu tranh, lao động, xây dựng và bảo vệ đất nước. - Dẫn câu ca dao - Khẳng định sức mạnh của đoàn kết. 2. Thân bài: (3 điểm) + Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng. + Đoàn kết là sức mạnh giúp con người yêu thương gắn bó với nhau. Làm tăng nghị lực ý chí để dễ dàng đi đến thành công: + Phát huy tinh thần yêu nước quyết tâm vượt qua mọi thử thách lớn lao (- Đoàn kết trong lịch sử dựng nước và giữ nước…( Dẫn chứng về thời kỳ Vua Hùng, Hai Bà Trưng…). - Kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ … (Dẫn chứng) + Đoàn kết trong lao động sáng tạo đầy nhiệt tình là thể hiện tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc đem lại những thành công lớn trong lao động sản xuất - Các công trình thủy lợi, nhà máy, xí nghiệp …( Dẫn chứng) 3. Kết bài: (0,5, điểm) - Ý nghĩa câu ca dao. - Khẳng định sức mạnh đoàn kết.. Lop7.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

×