Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 2. Sơ lược về Mĩ thuật Việt Nam thời kì Cổ đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.5 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Bài: Tiết : </i>
<i><b> Tuần dạy:</b></i>


<i>Ngày dạy:</i>


<i><b>Thường thức mỹ thuật</b></i>


<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM THỜI KÌ CỔ ĐẠI</b>
<b>1. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.1 Kiến thức:</b>


- HS biết được sơ lược về thời kì đồ đá.
- HS Hiểu được sơ lược về thời kì đồ đồng.


- Học sinh hiểu được một số hình vẽ trang trí trên một số đồ dùng thơng dụng là sự phản ánh tiến trình
phát triển của mĩ thuật cổ đại của dân tộc.


- Học sinh biết giá trị thẩm mỹ và giá trị sử dụng của các di vật, các đồ vật, sản phẩm văn hóa, đời sống
mĩ thuật cổ đại.


<b>1.2 Kĩ năng:</b>


-Nhớ được mốc các giai đoạn lịch sử, và một số địa điểm có di vật khảo cổ khai quật được thời kì
nguyên thủy, cổ đại.


-Nhớ được một số hiện vật mĩ thuật.


-Nhận biết được một số giá trị chung của di vật thời kì cổ đại.


-Nhớ và trình bày được một số nét về giá trị mĩ thuật của trống đồng Đông Sơn.


<b>1.3 Thái độ:</b>


- Yêu quý và trân trọng những hiện vật và giá trị của nó đối với dân tộc.
<b>2.TRỌNG TÂM:</b>


-HS nhớ được một số hiện vật mĩ thuật.


-HS nhớ và trình bày được một số nét về giá trị mĩ thuật của trống đồng Đông Sơn.
<b>3.CHUẨN BỊ:</b>


3.1 GV: Sưu tầm tranh ảnh có liên quan tới bài giảng. Phóng to ảnh trống đồng
3.2 HS: Sưu tầm các bài viết, các hình ảnh về mỹ thuật Việt Nam thời cổ đại
4. TIẾN TRÌNH:


4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện: 6a1: 6a2: 6a3:
4.2 Kiểm tra miệng:


Câu 1: Em hãy kể tên một số cổ vật thời cổ đại của nước ta ?
Đáp án câu 1:


Trống đồng Đông Sơn, dao găm, rìu đá…
4.3 Bài mới


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>


- Em biết gì về thời kỳ đồ đá trong lịch sử Việt Nam?
Thời kỳ đồ đá còn gọi là thời nguyên Thuỷ cách đây hàng
vạn năm – Trong sự phát triển của mỹ thuật thời kỳ này


gọi là thời kỳ cổ đại……


<b>* Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về lịch sử</b>
Giới thiệu quá trình phát triển của thời kỳ cổ đại:
- Thời kỳ đồ đá


- Thời kỳ đồ đồng


Cho học sinh thấy được giai đoạn thông qua các hiện vật
mà các nhà khảo cổ đã phát hiện được


GV kết luận


<b>*Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS tìm hiểu hình vẽ mặt</b>
<b>người trên vách đá hang đồng nội</b>


<i><b>I) Sơ lược về bối cảnh lịch sử</b></i>


- Việt Nam là một trong những cái nôi
của lồi người có sự phát triển liên tục
qua nhiều thế kỷ đã đạt được những sáng
tạo nhất định có giá trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hướng dẫn học sinh quan sát hình 1 SGK, giới thiệu
sự ra đời và vị trí của các hình vẽ. (Vẽ cách đây khoảng 1
vạn năm là dấu ấn đầu tiên, hình vẽ được khắc vào hang
đá ngay gần cửa hang ở độ cao 1,5m đến 1,7m


# Em có nhận xét gì về hình vẽ mặt người?



GV giới thiệu với HS hình 2 SGK: những viên đá cuội có
khắc hình người và những cơng cụ sản xuất bằng đá.
<b>Hoạt động 3:GV hướng dẫn HS tìm hiểu vài nét về</b>
<b>mỹ thuật thời kỳ đồ đồng.</b>


Sự xuất hiện của kim loại (Thay cho đồ đá) Đầu tiên là
thời kỳ đồ đồng sau đó là sắt.


Dựa vào nghiên cứu về mức độ sử dụng và trình độ kỹ
thuật của các nhà khảo cổ đã xác định thời kỳ đồ đồng có
3 giai đoạn phát triển: Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị
Mun


# Em hãy kể tên những vật tìm thấy ở thời kỳ đồ đồng ?
- Cho học sinh xem ảnh chụp các hiện vật.


# Các hiện vật có đặc điểm gì?
Cho học sinh quan sát hình 6 SGK
- Giới thiệu nền văn hố Đơng Sơn


#Tại sao trống đồng Đơng Sơn được gọi là đẹp nhất nước
ta ?


- GV đưa ra kết luận


+ Mỹ thuật thời kỳ cổ đại là một nền mỹ thuật hoàn toàn
do người Việt cổ sáng tạo nên


+ Mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại không ngừng giao
lưu với các nền nghệ thuật khác.



1. Thời kỳ đồ đá


- Hình vẽ mặt người trên hang
Đồng Nội (Hồ Bình) được vẽ cách đây 1
vạn năm.


- Hình vẽ được diễn tả với góc
nhìn chính diện, đường nét giản dị, rõ
ràng, cách sắp xếp bố cục cân xứng.


2. Thời kỳ đồ đồng:


Xuất hiện nhiều công cụ sản xuất, đồ
dùng sinh hoạt và vũ khí, dìu, dao găm…


- Đồ đồng thời kỳ này được trang
trí đẹp, tinh tế


-Trống đồng Đơng Sơn được coi
đẹp nhất trong các trống tìm thấy ở Việt
Nam vì:


+ Tạo dáng nghệ thuật độc đáo,
chạm khắc tinh xảo và mang đậm văn
hóa dân tộc.


+ Nghệ thuật rang trí trên thân
trống là sự kết hợp giữa hoa văn hình học
và hình chữ S với hoạt động của người


chim thú một cách nhuần nhuyễn, hợp lý.
<b>4.4 Câu hỏi, bài tập củng cố: </b>


Câu 1: Thời kỳ đồ đá để lại những dấu ấn lịch sử nào?
Đáp án câu 1:


- Hình vẽ mặt người trên hang Đồng Nội (Hồ Bình)


- Xuất hiện nhiều cơng cụ sản xuất, đồ dùng sinh hoạt và vũ khí, dìu, dao găm…
Câu 2:Em hãy miêu tả đặc điểm tiêu biểu của trống đồng Đông Sơn?


Đáp án câu 2:


-Mặt trống hình trịn, có nhiều vịng trịn đồng tâm…
-Giữa mặt trống là hình ngơi sao 14 cánh.


-Trống được trang trí bằng nhiều hoa văn độc đáo nhưng gần gũi như: chim hạc, giã gạo, hươu…
<b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học:</b>


- Đ/v bài học ở tiết này: Yêu cầu học sinh học bài, xem kỹ tranh minh họa trong Sách giáo khoa
+ Sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về mỹ thuật cổ đại Việt Nam .


- Đ/v bài học ở tiết tiếp theo :Tìm hiểu bài : CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TÔC
<b>5. RÚT KINH NGHIỆM</b>


*Nộidung
………
………
*Phương pháp:
………


………
*Sử dụng đồ dùng-thiết bị dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×