Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 2. Điện trở của dây dẫn - Định luật Ôm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.79 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tiết : 2 </b></i>
<i><b>Tuần: 1</b></i>


<i><b> Ngày dạy : 27 /08 / 2015</b></i>


<i><b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐỊNH LUẬT ÔM</b></i>


<i><b>I./ MỤC TIÊU:</b></i>


<b> 1.1./ Kiến thức :</b>


- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để
giải bài tập.


- Phát biểu và viết được công thức của định luật Ôm.


- Vận dụng được định luật Ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản.
<b> 1.2./ Kĩ năng :</b>


- Sử dụng một số thuật ngữ nói về hiệu điện thế và cường độ dòng điện.


- Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của một
dây dẫn.


<b> 1.3./ Thái độ: </b>


- Cẩn thận, kiên trì trong học tập.


- Biết được những yêu cầu của công việc nghiên cứu trong ngành điện.
<i><b>II./ NỘI DUNG HỌC TẬP:</b></i>


<b> - </b>Điên trở dây dẫn



- Cơng thức tính điện trở, định luật Ôm.
<i><b>III./CHUẨN BỊ</b><b> :</b></i>


<i><b> 3.1./ Giáo viên</b> : Kẻ sẵn bảng ghi giá trị thương số </i> <i>I</i>
<i>U</i>


đối với mỗi dây dẫn dựa
vào số liệu trong bảng 1 và 2 ở bài trước:


Thương số <i>I</i>
<i>U</i>


đối với mỗi dây dẫn


Lần đo Dây dẫn 1 Dây dẫn 2


1
2
3
4


<b>Trung bình cộng</b>
<i><b> 3.2./ Học sinh </b>:</i>


- Xem trước các câu C và định luật ôm.
<i><b>IV/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i> <i>:</i>


<i><b>4.1./</b> <b>Ổn định tổ chức và kiểm diện</b> : KTSS</i>
<i><b>4.2./</b><b>Kiểm tra miệng</b>: </i>



<b> Câu 1</b> : Hãy nêu kết luận về mối quan hệ giữa I và U ?


<b> TL : </b>I chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với U đặt vào hai đầu dây dẫn đó
<b>Câu 2</b> : Sửa bài tập 1.1/4 SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TL : 2
1
<i>U</i>
<i>U</i>
= 2
1
<i>I</i>
<i>I</i>


=> I2 = 1,5A


<b>Câu 3</b> : Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của I vào U giữa hai đầu dây dẫn có
đặc điểm gì?


TL: Là 1 đường thẳng đi qua gốc toạ độ (U = 0, I = 0 )
<i> <b>4.3./ Tiến trình bài học :</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG 1 : Nêu tình huống học tập ( 5’ )</b></i>
<b>1/. </b>Mục tiêu :


- Kiến thức :
- Kỹ năng :



<b>2/. </b>Phương pháp, phương tiện dạy học :
<b>3/. </b>Các bước của hoạt động :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


-GV : ĐVĐ như SGK


-GV : YCHS nêu dự đoán -> GV vào bài mới.


<i><b>ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN </b></i>
<i><b> ĐỊNH LUẬT ÔM</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> HOẠT ĐỘNG 2 : Xác định thương số </b>UI</i> <i><b> đối với mỗi dây dẫn</b> . ( 10’ )</i>


<b>1/. </b>Mục tiêu :


- Kiến thức : Xác định được U, I trong dây dẫn và đơn vị của chúng.


- Kỹ năng : Sử dụng một số thuật ngữ nói về hiệu điện thế và cường độ dòng
điện.


<b>2/. </b>Phương pháp, phương tiện dạy học :


- Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh.
<b>3/. </b>Các bước của hoạt động :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>



-GV : cho HS dựa vào bảng tính thương số
-HS : Cá nhân HS dựa vào bảng 1 và 2 ở bài
trước, tính thương số <i>I</i>


<i>U</i>


đối với mỗi dây dẫn
và hoàn thành C1


-GV : Theo dõi, kiểm tra giúp đỡ HS yếu tính
tốn


-HS : Vài HS trả lời C2 và thảo luận cả lớp


- 1<sub> = </sub>
<b>1V</b>
<b>1A</b>


- Các bội số của ôm:
1k<sub> =1000</sub>


1M<sub> =1.000k</sub><sub> =1.000.000</sub>
- Ý nghĩa điện trở : biểu thị mức độ cản trở
dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn


<i><b>I./ Điện trở của dây dẫn:</b></i>


<i><b>1./ </b><b>Xác định thương số </b>UI</i> <i><b> đối với mỗi dây</b></i>
<i><b>dẫn.</b></i>



<b>C1</b>: Bảng 1: <i>I</i>
<i>U</i>


=0,5
2


= 4
Bảng 2: <i>I</i>


<i>U</i>
=0,1


2
=20
<b>C2</b>: Thương số <i>I</i>


<i>U</i>


có giá trị như nhau
đối với mỗi dây dẫn và có giá trị khác
nhau đối với 2 dây dẫn khác nhau.


<i><b>2./ Điện trở:</b></i>


- Công thức : <b>R = </b>


<b>U</b>
<b>I</b>
- Kí hiệu:



hoặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đơn vị điện trở là : ôm. Kí hiệu: 
<i><b> </b><b></b><b> HOẠT ĐỘNG 3 : Tìm hiểu khái niệm điện trở và viết hệ thức của định luật </b></i>


<i><b>Ôm.( 15’ )</b></i>
<b>1/. </b>Mục tiêu :


- Kiến thức : Phát biểu và viết được cơng thức của định luật Ơm.


- Kỹ năng : Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các dụng cụ đo điện trở của một dây
dẫn


<b>2/. </b>Phương pháp, phương tiện dạy học :


- Nêu và giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh
<b>3/. </b>Các bước của hoạt động :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


-GV : Cho cá nhân HS đọc phần thơng báo khái niệm
điện trở SGK.


-GV : Tính điện trở của một dây dẫn bằng công thức
nào ?


+ Khi tăng U đặt vào dây dẫn lên 2 lần thì điện trở của
nó tăng mấy lần? Vì sao? (khơng tăng, vì nếu U tăng
bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần)



+ Nói điện trở của vật dẫn là 1<sub> điều đó có nghĩa gì ?</sub>
(khi đặt vào 2 đầu vật dẫn đó 1 HĐT 1V thì CĐDĐ chạy
qua vật dẫn là 1A )


+ U giữa hai đầu dây dẫn là 3V, dịng điện qua nó có I
= 250mA. Tính điện trở của dây dẫn? 12


+ Đổi đơn vị:1,5M<sub>=?(1500)k</sub><sub>=?(1.500.000)</sub>
+ Ý nghĩa của điện trở ?


-HS : Cá nhân HS trả lời câu hỏi trên của GV


-GV : y/c HS viết hệ thức của định luật Ôm. Nêu ý
nghĩa và đơn vị của từng đại lượng trong công thức ?
-HS : lên bảng viết hệ thức của định luật ôm


- GV : YC vài HS phát biểu định luật


<i><b>Hướng nghiệp:</b> Những người làm công việc nghiên cứu</i>
<i>trong ngành điện cần phải nắm vững về điện trở định </i>
<i>luật Ơm trong các cơng việc như: thiết kế chế tạo các </i>
<i>thiết bị điện, các dụng cụ đo điện, thiết kế mạch điện </i>
<i>công nghiệp, điện dân dụng……</i>


<i><b>II./ Định luật Ôm:</b></i>


<i><b>1./ Hệ thức của định luật :</b></i>
<b>I = </b> <i>R</i>



<i>U</i>
Trong đó :


I: là cường độ dịng độ (A).
U : là hiệu điện thế (V).
R : là điện trở (<sub>).</sub>


<i><b>2./ Phát biểu định luật :</b></i>
Cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận
với hiệu điện thế đặt vào
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch
với điện trở của dây.


<b> C3 </b>: U = I.R = 6V


<i><b> </b><b></b><b> HOẠT ĐỘNG 4 : Vận dụng ( 10’ )</b></i>
<b>1/. </b>Mục tiêu :


- Kiến thức : Áp dụng công thức định luật ôm
- Kỹ năng : Giải bài tập theo các bước


<b>2/. </b>Phương pháp, phương tiện dạy học :
- Hoạt động theo nhóm để giải bài tập


<b>3/. </b>Các bước của hoạt động :


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b></i> <i><b>NỘI DUNG BÀI HỌC</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-GV : gọi 2 HS lên bảng trình bày


-HS khác nhận xét, sửa (nếu sai)


-GV : nhận xét, thống nhất kết quả đúng, cho điểm. <b>C4 </b>: I1 = <i>R</i>1
<i>U</i>


; I2 = <i>R</i>2


<i>U</i>
Mà R2 = 3R1 nên => I1 = 3I2


<i><b>V. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b></i> :
<i><b>5.1/. </b></i>Tổng kết :


<b>Câu 1</b>: Từ cơng thức này có thể nói rằng: U tăng bao nhiêu lần thì R giảm bấy
nhiêu lần được khơng? Tại sao?


TL : Khơng, vì U tăng bao nhiêu lần thì I tăng bấy nhiêu lần , R không đổi
<b> Câu 2</b> : Điện trở của một dây dẫn có đặc điểm gì?


TL : Không thay đổi, không phụ thuộc vào U và I.
<i><b>5.2/. </b></i>Hướng dẫn học tập :


- <i><b>Đối với bài học tiết này</b> :</i>


<i> +Về học thuộc bài và hoàn chỉnh các câu C trong SGK </i>
+ Làm bài tập 2.1  2.11/5.6, 7,8 SBT.


+ Đọc mục “<i><b>Có thể em chưa biết</b></i>”/8SGK
- <i><b>Đối với bài học ở tiết học sau :</b></i>



+ Đọc và nghiên cứu bài


+ Chuẩn bị trước báo cáo như SGK và trả lời trước câu hỏi trong bài thực
hành.


<i><b>VI. PHỤ LỤC</b></i> :


</div>

<!--links-->

×