Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.25 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – CHƯƠNG 2</b>


<i>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu)</i>


Họ, tên thí sinh:... Lớp: ...


<b>I.</b>

<b>Phần trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1:</b> Chỉ ra nội dung <b>không đúng</b>:


<b>A. </b>Photpho đỏ độc, kém bền trong không khí ở nhiệt độ thường.
<b>B. </b>Khi làm lạnh, hơi của photpho trắng chuyển thành photpho đỏ.
<b>C. </b>Photpho đỏ có cấu trúc polime.


<b>D. </b>Photpho đỏ không tan trong nước, nhưng tan tốt trong các dung môi hữu cơ như benzen, ete...
<b>Câu 2:</b> Thành phần của phân amophot gồm


<b>A. </b>Ca(H2PO4)2 và NH4H2PO4. <b>B. </b>(NH4)2HPO4 và (NH4)3PO4.
<b>C. </b>NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. <b>D. </b>(NH4)3PO4 và NH4H2PO4.
<b>Câu 3:</b> Những kim loại sau đây không tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội:


<b>A. </b>Cu, Ag, Pb <b>B. </b>Fe, Cr, Al <b>C. </b>Ag, Pt, Au <b>D. </b>Zn, Pb, Mn
<b>Câu 4:</b> Hai khống vật chính của photpho là :


<b>A. </b>Photphorit và đolomit. <b>B. </b>Apatit và đolomit.
<b>C. </b>Photphorit và cacnalit. <b>D. </b>Apatit và photphorit.


<b>Câu 5:</b> Trộn 2 lit NO với 3 lit O2. Hỗn hợp sau phản ứng có thể tích (ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất) là:


<b>A. </b>3 lit <b>B. </b>4 lit <b>C. </b>5 lit <b>D. </b>6 lit


<b>Câu 6:</b> Dẫn khí NH3 (đktc) qua ống đựng 32 gam CuO nung nóng, phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m



gam chất rắn X. Giá trị của m là:


<b>A. </b>28,0. <b>B. </b>25,6. <b>C. </b>22,4. <b>D. </b>24,2.


<b>Câu 7:</b> Thêm 0,15 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,1 mol H3PO4. Sau phản ứng, trong dung dịch có các


muối.


<b>A. </b>NaH2PO4 vàNa2HPO4 <b>B. </b>NaH2PO4 và Na3PO4


<b>C. </b>Na2HPO4 và Na3PO4 <b>D. </b>NaH2PO4, Na2HPO4 và Na3PO4


<b>Câu 8:</b> Khi có sấm chớp khí quyển sinh ra chất:


<b>A. </b>Nước. <b>B. </b>Khơng có khí gì sinh ra


<b>C. </b>Oxit cacbon <b>D. </b>Oxit nitơ.


<b>Câu 9:</b> Khí amoniac làm giấy quỳ tím ẩm:


<b>A. </b>khơng đổi màu. <b>B. </b>chuyển thành màu đỏ.


<b>C. </b>chuyển thành màu xanh. <b>D. </b>mất màu.
<b>Câu 10:</b> Để nhận biết ion phot phat ( PO43-), người ta sử dụng thuốc thử


<b>A. </b>Dung dịch AgNO3 <b>B. </b>Dung dịch NaOH <b>C. </b>Dung dịch BaCl2 <b>D. </b>Quỳ tím


<b>Câu 11:</b> Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO3 loãng tạo ra khí A khơng màu, hóa nâu ngồi khơng khí. Cho



Fe tác dụng với dung dịch HNO3 tạo ra khí B màu nâu đỏ. A và B lần lượt là


<b>A. </b>NO và NO2 <b>B. </b>NO2 và NO <b>C. </b>NO và N2O <b>D. </b>N2 và NO


<b>Câu 12:</b> Cho các phản ứng sau: N2 + O2 <sub> 2NO và N2 + 3H2 </sub><sub> 2NH3. Trong hai phản ứng trên, nhận</sub>
xét nào sau đây <b>đúng</b> :


<b>A. </b>Nitochỉ thể hiện tính oxi hóa. <b>B. </b>Nito thể hiện cả tính khử và tính oxi hóa.
<b>C. </b>Nito khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa. <b>D. </b>Nito chỉ thể hiện tính khử.


<b>Câu 13:</b> Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế N2 bằng cách


<b>A. </b>Đun hỗn hợp NaNO2 và NH4Cl. <b>B. </b>thủy phân Mg3N2.


<b>C. </b>nhiệt phân NaNO2. <b>D. </b>phân hủy khí NH3.


<b>Câu 14:</b> Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây làm bột nở?


<b>A. </b>(NH4)2SO4. <b>B. </b>CaCO3. <b>C. </b>NH4NO2. <b>D. </b>NH4HCO3.


<b>Câu 15:</b> Dung dịch amoniac trong nước có chứa các ion nào sau đây ( bỏ qua sự phân li của nước) :
<b>A. </b>NH4+, OH-. <b>B. </b>NH4+, NH3. <b>C. </b>NH4+, NH3, H+. <b>D. </b>NH4+, NH3, OH-.
<b>Câu 16:</b> Để điều chế ra 2 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần thể tích N2 ở cùng điều kiện là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 17:</b> Chỉ ra nội dung <i><b>sai</b></i> :


<b>A. </b>Các ngun tố nhóm nitơ thể hiện tính oxi hố và tính khử.


<b>B. </b>Trong các hợp chất, nitơ có thể có các số oxi hoá –3, +1, +2, +3, +4, +5.
<b>C. </b>Trong các hợp chất, các nguyên tố nhóm nitơ có số oxi hố cao nhất là +5.



<b>D. </b>Trong nhóm nitơ, khả năng oxi hoá của các nguyên tố tăng dần từ nitơ đến photpho.
<b>Câu 18:</b> Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 trong khơng khí thu được sản phẩm gồm


<b>A. </b>FeO, NO2, O2. <b>B. </b>Fe, NO2, O2. <b>C. </b>Fe2O3, NO2, O2. <b>D. </b>Fe2O3, NO2.
<b>Câu 19:</b> Câu trả lời nào dưới đây <b>không đúng</b> khi nói về axit photphoric?


<b>A. </b>Axit photphoric là axit có độ mạnh trung bình <b>B. </b>Axit photphoric là axit ba nấc.


<b>C. </b>Axit photphoric có tính oxi hóa rất mạnh. <b>D. </b>Axit photphoric làm quỳ tím chuyển màu đỏ.


<b>Câu 20:</b> Trong các loại phân bón sau: NH4Cl, (NH2)2CO, (NH4)2SO4, NH4NO3; loại có hàm lượng đạm
cao nhất là


<b>A. </b>(NH4)2SO4. <b>B. </b>NH4Cl. <b>C. </b>NH4NO3. <b>D. </b>(NH2)2CO.


<b>II. Phần tự luận </b>


<b>Câu 1</b> (1,5đ) : hoàn thành sơ đồ phản ứng sau ( ghi rõ đk nếu có):
N2 ⃗1 NH3 ⃗2 NO ⃗3 NO2 ⃗4 HNO3 ⃗5 Mg(NO3)2 ⃗6 NO2


<b>Câu 2</b> ( 1đ): Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt trong các lọ mất nhãn sau :
Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, (NH4)3PO4


<b>Câu 3</b>(2,5đ ): Hòa tan 4,56 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu bằng một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 lỗng. Sau


phản ứng thu được 1,344 lít khí NO (đo ở đktc).


a. Viết các phương trình hóa học xảy ra ở dạng phân tử và ion rút gọn.
b. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.



Na = 23, Cu = 64, Al = 27, Fe = 56, Zn = 65, O = 16, H = 1, P = 31, N = 14


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


<b>Trường THPT Tán Kế Kiểm tra 1 tiết ĐỀ 02</b>



<b>Họ và tên:</b>……….<b> Mơn: Hóa học (K11 – Nâng cao)</b>
<b>Lớp: 11A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: </b>Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2 và O2:


<b>A. </b>Cu(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3,Pb(NO3)2,Zn(NO3)2 <b>B. </b>NaNO3,Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2


<b>C. </b>Cu(NO3)2,Fe(NO3)2,Fe(NO3)3,AgNO3,Zn(NO3)2 <b>D. </b>Cu(NO3)2,Ca(NO3)2,Fe(NO3)3,Pb(NO3)2, Zn(NO3)2


<b>Câu 2</b>: Để nhận biết các dung dịch: NH4NO3, NaCl, (NH4)2SO4, Al(NO3)3, Mg(NO3)2, FeCl2 (đựng trong các


lọ mất nhãn) chỉ dùng một thuốc thuốc thử là <b>A.</b> AgNO3. <b>B.</b> NaOH. <b>C.</b> Ba(OH)2. <b>D.</b>


BaCl2.


<b>Câu 3:</b> Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O2, N2, H2S và Cl2 người ta có thể


chọn trình tự tiến hành nào trong các tình tự sau:


<b>A. </b>Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm. <b>B. </b>Đốt các khí, dùng giấy quỳ
tím.


<b>C. </b>Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO3)2, dùng giấy màu ẩm. <b>D. </b>Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí.


<b>Câu 4: </b>Tìm phản ứng nhiệt phân sai:


<b>A. </b>KNO3 KNO2 + 1/2O2 <b>B. </b>Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2


<b>C. </b>Mg(NO3)2 MgO + 2NO2 + 1/2O2 <b>D. </b>2AgNO3 Ag2O + 2NO2 + 1/2O2



<b>Câu 5: </b>Cho sơ đồ các pư sau: X1 N2 X2 X3 X4 X5 X3. X1, X2, X3,X4, X5 tương


ứng là:


<b>A.</b> NH4NO3, NO, NO2, HNO3, Fe(NO3)2 <b>B. </b>(NH4)2SO4, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2


<b>C. </b>NH4NO2, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2 <b>D. </b>NH4Cl, NO, NO2, HNO3, AgNO3


<b>Câu 6: </b>HNO3 lỗng khơng thể hiện tính oxi hố khi tác dụng với chất nào dưới đây?


<b>A. </b>Fe2O3. <b>B. </b>Fe(OH)2 <b>C. </b>Fe <b>D. </b>FeO


<b>Câu 7:</b> Cho sơ đồ các pư sau:


T
+ SiO2 + C + Ca, t0


+ HCl + O2, t0
Ca3(PO4)2


12000<sub>C </sub> X Y Z
X, Y, Z, T tương ứng với các nhóm chất là:


<b>A. </b>P,Ca3P2,PH3, P2O3 <b>B. </b>P, Ca3P2, PH3, P2O5


<b>C. </b>H3PO4, Ca3(PO4)2, PH3, P2O5 <b>D. </b>P2O5,Ca3P2,PH3,H3PO4


<b>Câu 8:</b> Phân bón nào dưới đây có hàm lượng nitơ cao nhất?


<b>A. </b>NH4NO3 <b>B. </b>(NH4)2SO4 <b>C. </b>NH4Cl <b>D. </b>(NH2)2CO



<b>Câu 9:</b> Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim loại M vào dd HNO3 lấy dư thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). KL M là:


<b>A. </b>Mg <b>B.</b> Cu <b>C. </b>Ca <b>D.</b> Zn


<b>Câu 10:</b>

Cặp công thức của liti nitrua và nhôm nitrua là



<b>A. </b>

Li

3

N, AlN

<b>B. </b>

Li

2

N

3

, Al

2

N

3

<b>C. </b>

Li

3

N

2

, Al

3

N

2

<b>D. </b>

LiN

3

, Al

3

N.


<b>II. Phần tự luận: (7đ)</b>


<b>Câu 1:</b> (1,5đ) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau: NO2 ⃗1 HNO3 ⃗2 Fe(NO3)3 ⃗3 Fe2O3


↓4


H3PO4 ⃗5 Ca(H2PO4)2 ⃗6 CaHPO4


<b>Câu 2:</b> (2đ) Đốt cháy hoàn toàn 3,1g P ta được chất A. Chia chất A thành hai phần bằng nhau:


- Phần 1 hịa tan hồn tồn trong 500g nước thu được dung dịch B. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch B.
- Phần 2 cho tác dụng với 400ml dung dịch NaOH 0,3M thu được dung dịch C. Cô cạn dung dịch C thì thu
được bao nhiêu gam chất rắn.


<b>Câu 3:</b> (3,5đ) Cho 6,3g hỗn hợp X gồm Al và Mg hịa tan hồn tồn trong 200g dung dịch HNO3 31,5% dư.


Kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và 1,568 lit hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 là


19,71. (Biết dung dịch Y khơng có NH4NO3)


a/ Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y.



c/ Cho dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch NH3. Tính khối lượng kết tủa thu được.


<b>(P = 31, Na =23, O = 16, H = 1, Al = 27, Mg = 24, N = 14, Cu = 64, Zn = 65, Ca = 40)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...



...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


...


TRƯỜNG THPT NHÂN CHÍNH


HỌ VÀ TÊN:………LỚP: 11A
<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG II</b>
MÃ ĐỀ: 121


<b>1</b>/ Hịa tan hồn tồn 2,4g kim loại M vào dd HNO3 lấy dư thu được 0,448 lít khí N2 (đktc). Kim loại M là:


<b>a</b> Mg <b>b</b> Cu <b>c</b> Ca <b>d</b> Zn


<b>2</b>/ Cho sơ đồ các pư sau: X1 N2 X2 X3 X4 X5 X3. X1, X2, X3,X4, X5 tương ứng là:
<b>a</b> NH4NO3, NO, NO2, HNO3, Fe(NO3)2 <b>b</b> (NH4)2SO4, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2


<b>c</b> NH4NO2, NO, NO2, HNO3, Cu(NO3)2 <b>d</b> NH4Cl, NO, NO2, HNO3, AgNO3



<b>3</b>/ Để trung hòa hoàn toàn dd thu được khi thủy phân 4,54g một photphohalogenua cần 55ml dd NaOH 3M. Halogen là nguyên tố
nào sau đây:


<b>a</b> Clo <b>b</b> Brom <b>c</b> Iot <b>d</b> Flo


<b>4</b>/ Các nguyên tố trong nhóm nitơ có hóa trị tối đa là 5, riêng nitơ chỉ có hóa trị tối đa là 4 vì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>5</b>/ Cho sơ đồ các pư sau:


T
+ SiO2 + C + Ca, t0 <sub>+ HCl </sub> <sub>+ O2, t</sub>0
Ca3(PO4)2


12000<sub>C </sub> X Y Z


X, Y, Z, T tương ứng với các nhóm chất là:


<b>a</b> P, Ca3P2, PH3, P2O3 <b>b</b> P, Ca3P2, PH3, P2O5


<b>c</b> H3PO4, Ca3(PO4)2, PH3, P2O5 <b>d</b> P2O5, Ca3P2, PH3, H3PO4


<b>6</b>/ Cho các chất: Ca3(PO4)2, P2O5, P, PH3, Ca3P2. Nếu lập một dãy biến hóa biểu diễn quan hệ giữa các chất trên thì dãy biến hóa
nào sau đây là đúng:


<b>a</b> Ca3(PO4)2 Ca3P2 P PH3 P2O5 <b>b </b>Ca3(PO4)2 P Ca3P2 PH3 P2O5


<b>c</b> Ca3(PO4)2 Ca3P2 P PH3 P2O5 <b>d </b>P Ca3P2 Ca3(PO4)2 PH3 P2O5


<b>7</b>/ Để phân biệt 4 lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: O2, N2, H2S và Cl2 người ta có thể chọn trình tự tiến hành nào
trong các tình tự sau:



<b>a</b> Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm.
<b>b</b> Đốt các khí, dùng giấy quỳ tím.


<b>c</b> Dùng tàn đóm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO3)2, dùng giấy màu ẩm.
<b>d</b> Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí.


<b>8</b>/ Phản ứng giữa HNO3 với P tạo khí NO. Tổng số các hệ số trong pư là:


<b>a</b> 18 <b>b</b> 19 <b>c</b> 17 <b>d</b> 20


<b>9</b>/ Tìm pư nhiệt phân sai:


<b>a</b> KNO3 KNO2 + 1/2O2 <b>b</b> Zn(NO3)2 ZnO + 2NO2 + 1/2O2
<b>c</b> Mg(NO3)2 MgO + 2NO2 + 1/2O2 <b>d</b> 2AgNO3 Ag2O + 2NO2 + 1/2O2
<b>10</b>/ Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng với dd kiềm mạnh vì:


<b>a</b> Thốt ra một chất khí khơng màu có mùi khai. <b>b</b> muối amoni chuyển hóa thành màu đỏ.
<b>c</b> Thốt ra một chất khí màu nâu đỏ. <b>d </b>Thốt ra một chất khí khơng màu khơng mùi.
<b>11</b>/ Khi bị nhiệt phân, dãy muối nào sau đây cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2 và O2:


<b>a</b> Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2
<b>b</b> NaNO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2
<b>c</b> Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3, Zn(NO3)2
<b>d</b> Cu(NO3)2, Ca(NO3)2, Fe(NO3)3, Pb(NO3)2, Zn(NO3)2


<b>12</b>/ Axit nitric đặc, nóng pư được với nhóm nào trong các nhóm chất sau đây:


<b>a</b> Mg(OH)2, Ag, C, S, Fe2O3, H2SO4, CaCO3 <b>b</b> Ca(OH)2, Ag, Au, S, Fe2O3, FeCO3, Fe
<b>c</b> Ca(OH)2, Ag, C, S, Fe2O3, FeCO3, Fe <b>d</b> Ca(OH)2, Ag, C, S, Pt, FeCO3, Fe


<b>13</b>/ Cho sơ đồ pư sau:


X3 (khí)
X4 (khí)
+ NaOH


+ H2O


P cao, t0


X1 X2
NH3


X1, X2, X3, X4 tương ứng là:


<b>a</b> (NH2)2CO, (NH4)2CO3, CO2, NH3 <b>b</b> (NH2)2CO, (NH2)2CO, CO2, NO2
<b>c</b> NH2CO, (NH2)2CO, CO2, NH3 <b>d</b> (NH2)2CO, (NH4)2CO3,CO2, NO2


<b>14</b>/ Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống đựng 32g CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là:


<b>a</b> 2,12 lít <b>b</b> 1,12 lít <b>c</b> 1,22 lít <b>d</b> 1,21 lít


<b>15</b>/ Trong pư: KClO3 + NH3 KNO3 + KCl + Cl2 + H2O. Sau khi cân bằng pư, hệ số của các chất lần lượt là:


<b>a</b> 3, 2, 3, 1, 1, 3 <b>b</b> 2, 3, 2, 2, 3, 4 <b>c</b> 3, 2, 2, 1, 1, 3 <b>d</b> 3, 2, 1, 2, 1, 3
<b>16</b>/ Axit nitric và axit photphoric cùng có pư với nhóm các chất sau:


<b>a</b> NaOH, K2O, NH3, Na2CO3 <b>b</b> CuCl2, NaOH, K2CO3, NH3
<b>c</b> KCl, NaOH, Na2CO3, NH3 <b>d</b> CuSO4, MgO, KOH, NH3



<b>17</b>/ Hòa tan hoàn toàn m gam kim loại đồng vào dd HNO3 dư thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). <i>M</i>


hỗn hợp =
40,66. Khối lượng m có giá trị là: <b>a </b>30g <b>b </b>32g <b>c </b>64g <b>d </b>31g


<b>18</b>/ Đốt cháy hoàn toàn 6,2g photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 50g dd NaOH 32%. Muối tạo thành trong
dd pư là muối nào sau đây:


<b>a</b> NaH2PO4 và Na2HPO4 <b>b</b> Na3PO4 <b>c</b> NaH2PO4 <b>d</b> Na2HPO4


<b>19</b>/ Có 3 ống nghiệm khơng dán nhãn đựng 3 dd axit đặc riêng biệt là HNO3, H2SO4, và HCl. Nếu chỉ dùng 1 hóa chất để nhận ra
các dd trên thì dùng chất nào sau đây: <b>a</b>. Cu <b>b</b>. dd BaCl2 <b>c.</b>Fe <b>d.</b>dd AgNO3


<b>20</b>/ Khi bón phân supephotphat người ta khơng trộn với vơi vì:


<b>a</b> Tạo muối không tan: CaHPO4 và Ca3(PO4)2 <b>b</b> Tạo muối không tan: Ca3(PO4)2
<b>c</b> Tạo muối không tan: CaHPO4 <b>d</b> Tạo khí PH3


<b>21</b>/ Khi có cân bằng N2 + 3H2 2NH3 được thiết lập, nồng độ các chất [N2] = 3mol/l; [H2] = 9mol/l; [NH3] = 1mol/l. Nồng độ ban
đầu của N2 là: <b>a</b>3,5 mol/l <b>b</b>3,7 mol/l <b>c</b>3,6 mol/l <b>d</b>3,9 mol/l


<b>22</b>/ Hỗn hợp X gồm 2 khí CO2 và N2 có dX/H2 = 18. Phần trăm khối lượng N2 trong hỗn hợp X là:


<b>a</b> 80% <b>b</b> 50% <b>c</b> 70% <b>d</b> 20%


<b>23</b>/ Trong pư: KMnO4 + PH3 + H2SO4 K2SO4 + MnSO4 + H3PO4 + H2O
Sau khi cân bằng pư, các chất tham gia và tạo thành có hệ số cân bằng lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>24</b>/ Cho thí nghiệm: nhỏ vài giọt dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa một ít dd NaCl, sau đó nhỏ từ từ từng giọt NH3 cho đến dư. Hiện


tượng quan sát được là:


<b>a</b> Xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần. <b>b</b> Kết tủa trắng tăng dần rồi giữ nguyên.
<b>c</b> Không xuất hiện kết tủa. <b>d</b> Kết tủa trắng tạo thành.


<b>25</b>/ Có hỗn hợp gồm các khí N2, O2, CO, CO2, hơi nước, người ta có thể tách khí N2 và khí CO2 ra khỏi hỗn hợp trên bằng phương
pháp nào sau đây?


<b>a</b> Qua ống đựng photpho trắng → CuO nóng → Ca(OH)2 dư → H2SO4 đặc → dd HCl → dd NaHCO3 →dd H2SO4 đặc
<b>b</b> Qua ống đựng photpho trắng → CuO nóng → Ca(OH)2 dư → H2SO4 đặc


<b>c</b> Que tàn đóm đỏ → Ca(OH)2 dư → HNO3 đặc → Ca(OH)2 dư
<b>d</b> Que tàn đóm đỏ → CuO nóng → Ca(OH)2 dư → HNO3 đặc
<b>26</b>/ Amoniac pư được nhóm chất nào sau đây:


<b>a</b> CuO, Fe(OH)3, O2, Cl2 <b>b</b> Cl2, HNO3, CuO, O2, dd FeCl3
<b>c</b> Cl2, HNO3, KOH, O2, CuO <b>d</b> Cl2, CuO, Ca(OH)2, HNO3, dd FeCl2


<b>27</b>/ Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat, amoni clorua, natri nitrat, có thể dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các
phân đạm trên:


<b>a</b> dd Ba(OH)2 <b>b</b> dd NaOH <b>c</b> dd BaCl2 <b>d</b> dd NH3


<b>28</b>/ Cho dd chứa 5,88g H3PO4 vào dd chứa 8,4g KOH. Sau pư trong dd muối tạo thành là:


<b>a</b> KH2PO4 và K2HPO4 <b>b</b> K2HPO4 <b>c</b> K2HPO4 và K3PO4 <b>d</b> K3PO4
<b>29</b>/ Dung dịch amoniac có thể hịa tan Zn(OH)2 là do:


<b>a</b> Zn(OH)2 là hyđroxit lưỡng tính



<b>b</b> Zn(OH)2 có khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2
<b>c</b> Zn(OH)2 là một bazơ ít tan


<b>d</b> NH3 là hợp chất có cực và là một bazơ yếu.


<b>30</b>/ Hợp chất nào của nitơ không tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại:


<b>a</b> NO2 <b>b</b> NO <b>c</b> N2O5 <b>d</b> NH4NO3


Ô ỏp ỏn ca thi:121


1[ 1]a... 2[ 1]c... 3[ 1]a... 4[ 1]d... 5[ 1]b... 6[ 1]b... 7[ 1]c...8[ 1]a...
9[ 1]d... 10[ 1]a... 11[ 1]a... 12[ 1]c... 13[ 1]a... 14[ 1]b... 15[ 1]c...16a...
17[ 1]b... 18[ 1]d... 19[ 1].... 20[ 1]a... 21[ 1]a... 22[ 1]b... 23c...24[1]a...
25[ 1]a... 26[ 1]b... 27[ 1]a... 28[ 1]c... 29[ 1]b... 30[ 1]c...


<i><b>Loại 1</b></i>

<i> : Dạng toán hiệu suất</i>



<b>Bài 1</b>: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 84g N2 và 12g H2. Sau phản ứng thu được 25,5g NH3.


a. Tính % thể tích hỗn hợp sau phản ứng
b. Tính hiệu suất của phản ứng


<b>Bài 2</b>: Người ta thực hiện phản ứng tổng hợp NH3 từ 10 mol N2 và 10 mol H2. Sau phản ứng thu được 34g


NH3. a.Tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng


b.Tính hiệu suất của phản ứng trên.

<i><b>Loại 2</b></i>

<i> : Dạng toán khí</i>

:




<b>Bài 1</b>: Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2g CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ;


thu được rắn A và 1 hỗn hợp khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml HCl 1M. Tính thể tích khí N2


(đkc) tạo thành sau phản ứng.


<b>Bài 2/ </b>Một hỗn hợp A gồm hai khí N2 và H2 theo tỉ lệ mol 1: 3. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho ra NH3. Sau


phản ứng thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A đối với B là 0,6.
a. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3.


b. Cho hỗn hợp khí B qua nước thì cịn lại hỗn hợp khí C. Tính tỉ khối của A đối với C.
<b>Bài 3/ </b>Cho 4,48 lít khí NH3 vào lọ chứa 8,96 lít khí clo.


a. Tính thành phần % (theo V) hỗn hợp khí thu được.


b. Nếu thể tích NH3 ban đầu là 8,96 lít thì sau phản ứng thu được chất gì? Bao nhiêu gam?


Biết các khí đo ở ĐKTC và các phản ứng xảy ra hoàn tồn.


<b>Bài 4/</b>Cho 1,12 lít khí NH3 (đktc) tác dụng với 16g CuO nung nóng, sau phản ứng cịn lại chất rắn X.


a. Tính khối lượng chất rắn X.


b. Tính thể tích dd HCl 0,5M đủ để tác dụng với X.


<b>Bài 5. </b>Đốt cháy x mol Fe bởi ôxi thu được 5,04g hỗn hợp A gồm các ơxit sắt. Hịa tan hoàn toàn A trong dd
HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp khí Y gồm NO và NO2. Tỉ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x. Xác


định M và tính khối lượng mỗi chất trong hh đầu.



<b>Bài 6. </b>Chia 12,9g hh gồm Al và Al2O3 ra 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dd HCl dư được dd có


20,025g muối. Phần 2 cho tác dụng với dd HNO3 loãng dư thu được V lít NO (đktc) và dd B có 32,7g muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Tính V?


Cho biết Al tác dụng với dd HNO3 lỗng có thể khử N+5 đến N-3.


<i><b>Loại </b></i>

<i> 3</i>

<i> : Dạng axit nitric HNO</i>

<i>3</i>


<b>Bài 1</b>: Hịa tan hồn tồn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dd A và 1,344 lít (đkc)


hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỷ khối của Y so với H2 là 18. Sau phản ứng đen cô cạn dd A thu


được bao nhiêu gam chất rắn khan?
% khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.


b.Tính CM của dd HNO3 cần dùng.


<b>Bài 2</b>: Chia hỗn hợp Cu và Al thành 2 phần bằng nhau.


Phần 1: Tác dụng với dd HNO3 đặc, nguội thì thu được 17,92 lít NO2 (đkc).


Phần 2: Tác dụng với dd HCl thì thu được 13,44 lít khí H2 (đkc)
Xác định % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>Bài 3</b>: Hịa tan hồn tồn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dd HNO3 đặc, nóng thu được 1,344 lít khí


NO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dd Y. Sục từ từ khí NH3 (dư) vào dd Y, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn



thu được m gam kết tủa.


a.Tính % khối lượng Cu trong hỗn hợp X.


b.Tính m gam kết tủa thu được.<b> Bài 11</b>: Khi tan trong HNO3 đặc thì 6,4 g một kim loại tạo nên muối


của kim loại hóa trị 2 và 4,48 lít (đkc) khí chứ 30,43%N và 69,57% O. Tỷ khối của khí đối với H2 là 23. Xác


định tên kim loại.


<b>Bài 4</b>: Khi hòa tan 1 lượng kim loại R vào dd HNO3 lỗng và vào dd H2SO4 lỗng thu được khí NO và H2 có


thể tích bằng nhau (cùng dk nhiệt độ và áp suất). Biết rằng khối lượng muối nitrat thu được 159,21% khối
lượng muối sunfat. Xác định kim loại R.


<b>Bài 5</b>: Cho 7,22 gam hỗn hợp X và kim loại M (trước H) có hóa trị khơng đổi. Chia X làm 2 phần bằng nhau.
Phần 1: Tác dụng hết với dd HCl thu được 2,128 lít H2 (đkc).


Phần 2: Hịa tan hết trong dd HNO3 thu 1,792 lít NO (đkc).


a.Xác định M


b.Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X


<b>Bài 6. </b> Cho 5,5g hh Al, Fe vào dd HNO3 lấy dư thu được 3,36 lít khí NO (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại


trong hh.


<b>Bài 7. </b>Hịa tan hồn tồn 0,368g hỗn hợp Al, Zn cần vừa đủ 25 lít dd HNO3 0,001M. Sau phản ứng thu được



ba muối. Tính thành phần % (m) mỗi kim loại trong hỗn hợp.


<b>Bài 8. </b>Có 5,56g hh A gồm Fe và kim loại M có hóa trị khơng đổi. Chia A làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 hịa
tan hết trong dd HCl thu được 1,568 lít H2 (đktc). Phần 2 hịa tan hết trong dd HNO3 lỗng thu được 1,344 lít


(đktc) khí NO duy nhất. Xác định m và tính % (m) mỗi kim loại.


<b>Bài 9. </b>Hịa tan 4,56g Al trong dd HNO3 1M, thu được dd nhơm nitrat và hh gồm 2 khí NO, N2O có tỉ khối so


với khí H2 là 16,75.


a) Tính khối lượng muối thu được.
b) Tính thể tích các khí đo ở đktc.
c) Tính thể tích dd HNO3 1M cần dùng.


<b>Bài 10. </b>Hòa tan 62,1g kim loại M trong dd HNO3 lỗng được hh khí X ở đktc gồm 2 khí khơng màu, khơng


hóa nâu ngồi khơng khí, có tỉ khối hơi so với H2 = 17,2.


a) Xác định CTPT muối tạo thành?


b) Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng là bao nhiêu, biết dùng dư 25% so với lượng cần thiết.


<b>Bài 11. </b>Hòa tan hết 4,431g hh Al và Mg trong dd HNO3 loãng thu được dd A và 1,568 lít (đktc) hh 2 khí đều


khơng màu có khối lượng 2,59g trong đó có 1 khí hóa nâu trong khơng khí.
a) Tính % (m) mỗi kim loại trong hh.


b) Tính số mol HNO3 bị khử.



c) Cơ cạn dd A thì được bao nhiêu gam muối khan?


<b>Bài 12. </b>Cho hỗn hợp bột Fe, Cu vào bình chứa dd H2SO4 lỗng dư thu được 2,24 lít H2 (đktc), dd A và một


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KNO3. Sau khi phản ứng xảy ra thu được một khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí và một dd C. Để trung


hòa lượng axit dư trong dung dịch cần 200ml dd NaOH 1M.


a. Tính khối lượng hỗn hợp kim loại và thể tích khí khơng màu sinh ra.
b. Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4.


<b>Bài 13. </b>Cho 64,2g hỗn hợp Zn, Cu vào cốc đựng 800ml dd H2SO4 2M (loãng) thu được 4,48 lít khí (đktc), dd


và một phần kim loại chưa tan hết. Cho tiếp 42,5g NaNO3 vào cốc đến phản ứng hồn tồn, chỉ có khí NO


thốt ra.


a. Tính thể tích NO (đktc).


b. Tính CM các chất trong dd thu được.


c. Tính khối lượng chất rắn khơng tan cịn lại (nếu có).

<i><b>Loại </b></i>

<i> 4</i>

<i> : Dạng muối nitrat</i>



<b>Bài 6</b>: Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 gam chất rắn.


a.Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy.


b.Tính thể tích các khí thốt ra (đkc) và tỷ khối của hỗn hợp khí so với khơng khí


<b>Bài 7</b>: Khi nung 11,28 gam đồng (II) nitrat thu được 6,96 gam hỗn hợp 2 chất rắn


a.Xác định khối lượng mỗi chất trong chất rắn.
b.Tính thể tích khí thu được (đkc)


<b>Bài 8</b>: Nhiệt phân hoàn toàn 34,65 gam hỗn hợp gồm KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp khí X (
2


/

18,8



<i>X H</i>


<i>d</i>



).Tính % mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Bài 9</b>: Nung nóng 51,1 gam hỗn hợp gồm NaNO3 và Al(NO3)3 thu được 4,48 lít khí O2 (đkc)


a.Tính % khối lượng 2 muối ban đầu.
b.Tính % thể tích hỗn hợp khí thu được.


<b>Bài 10</b>: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng vừa đủ dd NaOH
32% tạo ra muối Na2HPO4.


a.Viết phương trình phản ứng.
b.Tính khối lượng NaOH cần dùng


<b>Bài 11</b>: Đốt cháy a gam P trong oxi dư rồi hòa tan sản phẩm vào nước thu được dd A. Trung hòa dd A bằng
100 gam NaOH thu được dd B. Thêm 1 lượng dư AgNO3 vào dd B thu được 41,9 gam kết tủa C màu vàng.



a.Tính a? Xác định A, B, C.
b.Tính nồng độ dd NaOH


<b>Bài 12. </b>Nung 27,25g hỗn hợp hai muối NaNO3 và Cu(NO3)2 khan đến phản ứng hồn tồn, người ta thu


được một hỗn hợp khí A. Dẫn tồn bộ A vào 89,2 ml nước thì thấy có 1,12 lít khí (đktc) khơng bị hấp thụ.
Tính thành phần hỗn hợp muối trước khi nung và C% của dd tạo thành, coi rằng độ tan của ôxi trong nước là
không đáng kể.


<i><b>Loại </b></i>

<i> 5</i>

<i> : Axit photphoric:</i>



<b>Bài 1</b>: Cho 44 gam NaOH 10% tác dụng với 10 gam axit H3PO4 39,2%.


a.Muối thu được là muối gì?


b.Tính số mol các ion trong dd sau phản ứng.


<b>Bài 2</b>: Xác định nồng độ H3PO4 pha chế được. Khi cho 142 gam anhidric photphoric vào 500 gam dd H3PO4


23,72%.


Hãy tính thể tích dd NaOH 12% (d=1,13) cần để trung hịa 100 gam dd thu được nêu trên, nếu trong
quá trình trung hòa tạo thành muối Na2HPO4


<b>Bài 3</b>: Dùng dd HNO3 60% (d=1,37) để oxi hóa P đỏ thành H3PO4. Muốn biến lượng axit trên thành NaH2PO4


cần dùng 25 ml dd NaOH 25% (d=1,28).
Tính số ml dd HNO3 đã dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Để xác định thành phần định lượng của hỗn hợp trên, người ta thực hiện thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho 11,8 gam A tác dụng với HCl dư thu được 1,12 lít khí B.
Thí nghiệm 2: Cho 11,8 gam A tac dụng với (NH4)3PO4 dư thu được 3,36 lít khí C


a.Viết phương trình; xác định B và C
b.Tính m gam mỗi chất trong A (đkc)


<b>Bài 5. </b>Cho 12,4g P tác dụng hồn tồn với ơxi. Sau đó cho tồn bộ lượng P2O5 hịa tan vào 80ml dd NaOH


25% (d = 1,28). Tính C% của dd muối sau phản ứng.


<b>Bài 6. </b>Đốt cháy hoàn toàn 6,8g một hợp chất của P, thu được 14,2g P2O5 và 5,4g H2O. Cho các sản phẩm vào


50g dd NaOH 32%.


a. Xác định cơng thức hóa học của hợp chất.
b.Tính nồng độ % của dd muối thu được.


<b>Bài 7</b>: Thêm 6 gam P2O5 vào 25 ml dd H3PO4 6% (d=1,03). Tìm C% của H3PO4 trong dd thu được.


Rót dd chứa 11,76 gam H3PO4 vào dd chứa 16,8 gam KOH. Tính khối lượng từng muối thu được sau


khi cho dd bay hơi đến khô.


<i><b> </b></i><b>1/</b>Nhận biết các chất bột sau đựng trong các lọ mất nhãn:


a) Na2CO3;(NH4)3PO4;NH4Cl;NaNO3 b) NH4Cl , (NH4)2SO4 , BaCl2 , KNO3
c) NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3, (NH4)2CO3 d) (NH4)2SO4, NH4NO3, MgSO4, NaCl.


e) NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2, FeCl2, FeCl3, Al(NO3)3.



<b> 2/ </b>Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất sau


a. HNO3, NaCl, HCl, NaNO3. b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, KNO3.


c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3. d. Na3PO4, NaCl, NaNO3, HNO3, H3PO4


e. HNO3, HCl, H2SO4, H2S. f. KNO3, HNO3, K2SO4, H2SO4, KCl, HCl.


g. Mg(NO3)2, MgCl2, MgSO4, CuSO4, CuCl2, Cu(NO3)2.


<b> 3/ </b>Hoàn thành PTPƯ theo chuỗi biến hóa sau:


A3 (khí)


a. NH3 A1 A2


A4 (khí)




b. Khí A dd A B A C D + H2O


c. NH3 NO NO2 HNO3 Mg(NO3)2 NO2 NaNO3 NaNO2


d. NH4NO2 N2 NH3 (NH4)2SO4 NH3 Ag(NH3)2Cl


<b> 4/ </b>Viết PTPƯ nhiệt phân các muối sau:


CaCO3, NaHCO3, NH4Cl, (NH4)2CO3, NH4NO3, NH4NO2, Ca(NO3)2, Al(NO3)3, KNO3, AgNO3,



Fe(NO3)3.


<b> 5/ </b>Viết PTPƯ biểu diễn chuyển hóa:


a.Ca3(PO4)2 P Ca3P2 PH3 P2O5 H3PO4 Na3PO4 Ag3PO4


b. P P2O5 Ca3(PO4)2 H3PO4 NaH2PO4 Na2HPO4 Na3PO4


c. Ca3(PO4)2 H3PO4 Ca(H2PO4)2


Ca(H2PO4)2 CaHPO4 Ca3(PO4)2


<i><b>Bài 1: </b></i>Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có )


a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2
8 <sub> CuO </sub>9<sub> N</sub>


2


11<sub> Fe(OH)</sub>


212 Fe(NO3)313 Fe2O314 Fe(NO3)3


b. N2 1 NH 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 NaNO2


7<sub> HCl </sub>8<sub> NH</sub>


4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4



8<sub> NH</sub>


4NO3 9 Al(NO3)3 1 0 Al(OH)311 NaAlO2 12 Al(OH)3


c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO


13<sub> HCl </sub>14<sub> AgCl </sub>15<sub> [Ag(NH</sub> <sub>)</sub><sub>]OH</sub>
+ H2SO4
+H2O


+ CO2


+ NaOH


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ X<sub> NO </sub>+ X<sub> NO</sub>
2


¿


<i>X</i>+<i>H</i>2<i>O</i>





¿


Y + Z<sub> Ca(NO</sub>
3)2


d. N2



⃗<sub>+</sub><i><sub>H</sub></i>


2 M + X NO + X NO2 ⃗+<i>H</i>2<i>O</i> Y + M NH4NO3


e. oxi 1<sub> axit nitric </sub>2<sub> axit photphoric </sub>3 <sub> canxi photphat </sub>4 <sub> canxi đihiđrophotphat.</sub>


f. Quặng photphorit 1<sub> P </sub>2 <sub> P</sub>


2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi photphat


g. oxi 1<sub> axit nitric </sub>2 <sub> axit photphoric </sub>3 <sub> canxi photphat </sub>4 <sub> canxi đihiđrophotphat.</sub>


<i><b>Bài 2</b></i> : Thực hiện các biến hoá sau:


NH4NO2⃗<i>t</i>
0


<i>A</i>⃗<sub>+</sub><i><sub>O</sub></i>


2<i>B</i>⃗+<i>O</i>2<i>C</i>⃗+<i>H</i>2<i>O D</i>⃗+Cu<i>B</i>⃗+NaOH<i>E</i>+<i>F</i>


<i><b>Bài </b><b> 3 : </b><b> </b></i>Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện)
a/ N2 NO  NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2.


b/ NH4NO3 N2 NO 2 NaNO3 O2.


NH3 Cu(OH)2  [Cu(NH3)4]OH


c/ NH3 NO  NO2 HNO3 H3PO4  Ca3(PO4)2 CaCO3.



d/ N2 NH3NONO 2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH) 2 [Cu(NH3)4](OH)2
1) NH4NO2 N2


NH3


NO HNO3


NH4NO3


NO<sub>2</sub>


Fe(OH)2


NH3


(1) <sub>(</sub><sub>2</sub><sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>3</sub><sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>4</sub><sub>)</sub> <sub>(</sub><sub>5</sub><sub>)</sub>


(<sub>7</sub>)
(<sub>8</sub>)


</div>

<!--links-->

×