Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.09 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn lớp 7. Tuaàn 12- Tieát 45 Soạn ngày: 2/11/09 Daïy ngaøy: 4/11/09 CAÛNH KHUYA - RAÈM THAÙNG GIEÂNG (Nguyeân tieâu) Hoà chí minh I- Muïc tieâu : Giuùp HS: - Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước, phong thaùi ung dung cuûa Hoà Chí Minh bieåu hieän trong hai baøi thô. - Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc nghệ thuật của hai bài thơ. II.Chuaån bò : Phương pháp tích hợp và tìm hiểu một số bài thơ của Hồ Chí Minh. III.Tiến trình các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định lớp 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) : Đọc thuộc khổ cuối bài thơ "Bài ca nhà tranh...". Ñieàu gì laøm neân giaù trò cuûa baøi thô? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên – học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1(4’) I - Tìm hieåu chung Hướng dẫn học sinh đọc 2 văn bản 1. Taùc giaû: HS: đọc chú thích * và giới thiệu về tác giả. - 1890 - 1969.. GV: Hãy nêu hoàn cảnh sáng tác của hai bài thơ. HS: Dựa vào SGK trả lời. GV: Hai bài thơ được làm theo thể thơ nào? Vì sao em bieát? HS: Trình bày về: số câu, chữ, gieo vần. GV: Nêu yêu cầu đọc: Chú ý ngắt nhịp đúng. Hoạt động 2(25’) HS: lần lượt đọc cả 2 bài thơ - phần dịch thơ. GV: Với bài "Cảnh khuya" nên phân tích theo bố cục nhö theá naøo?(Phaân tích theo boá cuïc 2/2) HS: hai câu đầu ø nêu nội dung?( thiên nhiên Việt Bắc). GV: Vẻ đẹp của núi rừng Việt Bắc được thể hiện qua hình ảnh nào? Câu đầu miêu tả âm thanh gì? GV: Traàn Ngoïc Aùnh Lop7.net. - Nhà yêu nước cách maïng, danh nhaân vaên hóa thế giới, nhà thơ lớn của dân tộc 2. Taùc phaåm: - Thời kì đầu kháng chieán choáng Phaùp: 1947 - 1948. - Theå thô: Thaát ngoân tứ tuyệt. II - Đọc - tìm hiểu vaên baûn Caûnh khuya 2. Hai cầu đầu Thieân nhieân ñeâm trăng ở Việt Bắc + AÂm thanh.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn lớp 7. HS: Mieâu taû AÂm thanh tieáng suoái, hình aûnh traêng. GV: Âm thanh tiếng suối được miêu tả có gì đặc sắc? HS: Ñaëc saéc: Tieáng suoái - tieáng haùt xa. Âm thanh tự nhiên so sánh với âm thanh của cuộc sống, nghệ thuật Tiếng suối gần gũi, ấm áp, có sức soáng treû trung GV: Câu thơ này gợi nhớ đến hình ảnh nào của Nguyễn Traõi? Vì sao?. Tieáng suoái - tieáng haùt xa.. Âm thanh trở nên gaàn guõi aám aùp, traøn sức sống.. GV: Chốt: Cảnh vật dưới ánh trăng tầng tầng lớp lớp, có đường nét, hình khối lung linh quấn quýt bởi sự lặp lại hai lần từ "lồng" trong câu thơ. Bức tranh thiên nhiên chỉ Cảnh vật tầng lớp có hai màu sáng tối mà vẫn phô diễn vẻ đẹp riêng đầy lung linh, quaán quyùt. quyeán ruõ. Trong thô coù hoa, coù daùng vöôn cao toûa roäng của vòm cây cổ thụ lấp loáng ánh trăng, có bóng lá, bóng cây, bóng trăng in nơi khóm hoa, nơi mặt đất, đan dệt quyện hòa huyền diệu mà ấm áp hữu tình. Văng vẳng cuøng aâm thanh tieáng suoái trong veo, cao vuùt vang xa, thiên nhiên Việt Bắc đẹp tĩnh lặng, thẳm sâu mà lung linh, gaàn guõi... HS: đọc hai câu cuối. Hai câu thơ cuối cho ta biết điều gì? (Taâm traïng cuûa Baùc). GV: Tâm trạng được thể hiện qua chi tiết nào?( chưangủ) 2. Hai câu cuối GV: Từ "chưa ngủ" điệp hai lần cho thấy hai nét tâm Taâm traïng cuûa Baùc. trạng được mở ra trước và sau hai chữ ấy. Vì sao ? + Chöa nguû. HS Thảo luận/bổ sung.Chưa ngủ yêu say mê vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc đêm trăng (tâm hồn nghệ sĩ)... lo lắng cho vận mệnh nước nhà. (Tâm trạng chiến sĩ). GV: HS đọc bản dịch nghĩa. Với bài thơ này phân tích theo boá cuïc nhö theá naøo? Raèm thaùng gieâng HS: Bố cục 2/2: - HS đọc lại hai đầu câu. Nguyeân tieâu GV: Hai câu đầu mở ra một không gian cao rộng bát 2. Hai câu đầu, ngát của núi rừng văn bản trong đêm rằm tháng - Khoâng gian cao gieâng? Vì sao coù theå khaúng ñònh nhö vaäy. roäng baùt ngaùt. HS: Trả lời/nhận xét/bổ sung Không gian ấy được tạo + aùnh traêng troøn saùng bởi: nhaát + aùnh saùng traêng troøn toûa saùng. - Sông nước, trời + Sông, nước, trời ngập sức xuân. ngập sức xuân. GV: Traàn Ngoïc Aùnh Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Giáo án Ngữ văn lớp 7. GV: Hai câu này có từ nào lặp lại. Tác dụng. HS: Trả lời theo suy nghĩ. Phaân tích tieáp 2 caâu sau. GV: Theo em vẻ đẹp của con người được thể hiện qua hình aûnh naøo? Vì sao(+ Baøn vieäc quaân + Trăng ngân đầy thuyền ) GV: haõy chæ ra neùt chung veà noäi dung cuûa 2 baøi thô? GV: Chốt: Cả hai bài thơ đều làm trong thời kì đầu cuộc kháng chiến đầy khó khăn, gian khổ. Đặt trong hoàn cảnh ấy ta càng thấy rõ sự bình tĩnh, chủ động, lạc quan của vị lãnh tụ. Phong thái ấy toát ra từ những rung động tinh tế và dồi dào trước cái đẹp của thiên nhiên đất nước. Mặc dù ngày, đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ, nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung động trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng, một tiếng suối trong hay cảnh trời nước bao la dưới ánh trăng rằm tháng giêng. Phong thái ung dung còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền chở vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về, lướt đi phơi phới, chở đầy ánh trăng giữa cảnh trời nước bao la cũng ngập tràn ánh trăng. Và Giọng thơ vừa cổ điển, vừa hiện đại khỏe khoaén cuõng goùp phaàn laøm neân phong thaùi aáy. GV: Nêu những nét nghệ thuật đặc sắc ở bài thơ? HS: Trả lời..... Điệp từ xuân. 2. Hai caâu cuoái Vẻ đẹp của con người + Baøn vieäc quaân + Trăng ngân đầy thuyeàn... 3. Toång keát. - Noäi ung + Tình yeâu thieân nhieân. + Lòng yêu nước, tinh thaàn laïc quan, phong thaùi ung dung.... - Ngheä thuaät: Hình ảnh thiên nhiên đẹp, coù maøu saéc coå ñieån mà bình dị, tự nhiên (traêng, yeân ba...). - Ngheä thuaät so saùnh, ñieäp. * Ghi nhớ SGK. III. Luyeän taäp. HS: Đọc ghi nhớ Hoạt động 3 (10’). * Câu 5 :Bài Nguyên tiêu gợi cho em nhớ tới1. Dạ bán chung thanh đáo khách (Nửa đêm nghe tiếng chuông văng vẳng vọng đến thuyền khách). Phong hiều dạ bạc/Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (Trương Kế) 2. Thu thủy cộng trường thiên nhất sắc.(Bài phú Đằng Vương - Vương Bột) Những hình ảnh từ ngữ, tứ thơ tương đồng trong thơ cổ Trung Quốc, đặc biệt thơ Đường. Lưu ý: Bài "Nguyên tiêu" sử dụng nhiều chất liệu cổ thi nhưng vẫn là một sáng tạo nghệ thuật đặc sắc ở Hồ Chí Minh mang vẻ đẹp sức sống, tư tưởng của thời đại mới. GV: Traàn Ngoïc Aùnh Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Giáo án Ngữ văn lớp 7. * Câu 7: Thiên nhiên ở hai bài thơ khác nhau như thế nào? - Cảnh khuya: Thiên nhiên được miêu tả ở chiều sâu tạo bức tranh nhiều tầng, nhiều đường nét. "Rằm tháng giêng" Thiên nhiên được miêu tả ở không gian rộng cảnh vật bát ngát, trải rộng tràn sức xuân. 4. Cuûng coá (5’)-Noäi dung vaø ngheä thuaät 2 baøi thô +Daën doø: Hoïc thuoäc loøng 2 baøi thô-Chuaån bò : Tieáng gaø tröa. GV: Traàn Ngoïc Aùnh Lop7.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>