Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Bài 1. Dao động điều hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.32 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> </i>

<b>Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 27 tháng 10 năm 2014</b>


Ngày soạn : 25 / 10 / 2014
Ngµy d¹y : 31`/ 10 / 2014


<b>Tiết 19 : </b>KIỂM TRA


<b>I. MỤC TIÊU</b><i><b>:</b></i>
1- Kiến thức:


Kiểm tra đánh giá việc nắm vững kiến thức cơ bản của học sinh.


- Qua đó biết được chất lượng của HS – phân loại được đối tượng HS. Từ đó có sự
điều chỉnh phương pháp dạy học thích hợp


2 - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tính tốn, lập luận, trình bày bài tốn
3- Tư duy: Rèn khả năng tổng hợp, vận dụng kiến thức.


4- Thái độ: Tính tốn cẩn thận, chính xác, tính tự lực và nghiêm túc trong thi cử


<b>II/CÁC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI </b>


- Năng lực tính toán


-Nng lc gii quyt vn
- Năng lực t duy


* gióp hs ph¸t triĨn c¸c phÈm chÊt: tù lËp , tù tin tù chñ;


<b>III. CHUẨN BỊ</b><i><b>: </b></i>



- GV: Đề bài, đáp án, thang điểm.
- HS: Học bài, giấy kiểm tra


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP</b><i><b>: </b></i><b> </b>


Kiểm tra, thực hành-Đề kiểm tra - phô tô cho HS
<b>NỘI DUNG :</b>


I.MA TR N Ậ ĐỀ KI M TRAỂ


Cấp
độ


Tên
Chủ đề


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


<i>Cấp độ thấp</i> <i>Cấp độ cao</i>


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


Hệ thức lượng
trong tam giác


vng


<b>Biết vận dụng </b>
<b>các hệ thức </b>
<b>lượng vào tìm độ</b>


<b>dài các cạnh của</b>
<b>tam giác vuông</b>


<b>Biết vận dụng các </b>
<b>hệ thức lượng vào </b>
<b>tìm độ dài các </b>
<b>cạnh của tam giác </b>
<b>vuông</b>


<b>Biết vận dụng các </b>
<b>hệ thức lượng mở </b>
<b>rộng vào tìm </b>
<b>GTBT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b>Tỉ lệ %</b></i>


<b> 2</b>
<b> </b>
<b>20%</b>
<b> 1</b>
<b> 10%</b>
<b> 1</b>
<b> </b>
<b>10%</b>
4
40%
Tỉ số lượng giác


của góc nhọn



<b>Nhận biết được</b>
<b>tỉ số lượng giác</b>
<b>của góc nhọn</b>
<b>trong các tam</b>
<b>giác vng</b>


<b>Nhận biết được </b>
<b>tỉ số lượng giác </b>
<b>của 2 góc phụ </b>
<b>nhau </b>


<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm </b></i>
<i><b> Tỉ lệ %</b></i>


<b>4</b>
<b> 2</b>
<b> </b>
<b>20%</b>
<b>1</b>
<b> 1</b>
<b> </b>
<b>10%</b>
5
3

30%
Hệ thức về cạnh



và góc trong tam
giác vng


<b>Biết vận dụng </b>
<b>các hệ thức về </b>
<b>cạnh và góc </b>
<b>trong tam giác</b>
<b>vng để giải </b>
<b>tam giác </b>
<b>vuông</b>


<b>Biết vận dụng </b>
<b>các hệ thức về</b>
<b>cạnh và góc </b>
<b>trong tam </b>
<b>giác vng để </b>
<b>tính chu vi, </b>
<b>DT Tg</b>


<i><b>Số câu </b></i>
<i><b>Số điểm</b></i>
<i><b> Tỉ lệ %</b></i>


<b>1</b>
<b> 2</b>
<b> </b>
<b>20%</b>
<b>1</b>
<b> 1</b>
<b> </b>


<b>10%</b>
2
3
30%
Tổng số câu


Tổng số điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


4
2

20%
2
3
30%
4
5
50%
10
10
100%
II.Đề bài:


Phn I: Trc nghiệm khách quan (3 điểm)


Bài 1 : (1điểm )<b> Hệ thức nào sau đây là đúng:</b>


A.<b> sin 500<sub> = cos30</sub>0<sub> </sub></b><sub>B.</sub><b><sub> tan 40</sub>0<sub> = cot60</sub>0<sub> </sub></b>



C.<b> cot500<sub> = tan45</sub>0<sub> </sub></b><sub>D.</sub><b><sub> sin80</sub>0<sub> = cos 10</sub>0<sub> .</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời
đúng:


Cho tam giác DEF có <i><sub>D</sub></i><sub> = 90</sub>0<sub> ; đường cao DI.</sub>


a) <b>SinE bằng:</b> A. DE<sub>EF</sub> ; B. DI<sub>DE</sub> ; C. DI<sub>EI</sub>


b) <b>TgE bằng</b>: A. DE<sub>DF</sub> ; B. DI<sub>EI</sub> ; C. EI<sub>DI</sub>


c) <b>CosF bằng:</b> A. DE<sub>EF</sub> ; B. DF<sub>EF</sub> ; C. DI<sub>IF</sub>


d) <b>CotgF bằng:</b> A. DI<sub>IF</sub> ; B. IF<sub>DF</sub> ; C.


IF


DI


<b>i</b>


<b>f</b>
<b>e</b>


<b>d</b>


Phần II: Tự luận: (7 Điểm)
Bài 3:<i><b>(1 điểm)</b></i>



<b> Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; </b><i>BAC</i> <b><sub> = 40</sub>0<sub> ; </sub></b><i><sub>ACB</sub></i><b><sub> = 30</sub>0<sub>; Đường cao AH.</sub></b>


<b>Hãy tính độ dài AH, HC?</b>


Bài 4:<b> (5 điểm)</b>


<b> Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm.</b>
<b> a) Tính BC , </b><i>B</i> <b><sub>, </sub></b><i>C</i> <b><sub>?</sub></b>


<b> b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE , CE?</b>


<b> c) Từ E kẻ EM và EN lần lượt vng góc với AB và AC. Hỏi tứ giác AMEN là hình gì ?</b>
<b>Tính chu vi và diện tích của tứ giác AMEN?</b>


Bài 5:<b>(1 điểm) </b>


<b>Biết sin </b><b> = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2</b><b> + 5cos2</b><b>.</b>


III. ÁP ÁN - BI U I M Đ Ể Đ Ể


Bài Nội dung Hình vẽ Điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2


a) B. DI<sub>DE</sub>
b) B. DI<sub>EI</sub>
c) B. DF<sub>EF</sub>
d) C. IF<sub>DI</sub>



<b>i</b>
<b>f</b>
<b>e</b>
<b>d</b>
<b>0,5điểm</b>
<b>0,5điểm</b>
<b>0,5điểm</b>
<b>0,5điểm</b>
3


<b>AHB vuông tại H</b>


 <sub>180</sub>0 <sub>(40</sub>0 <sub>30 ) 110</sub>0 0


<i>ABC</i>   


 <sub>180</sub>0 <sub>110</sub>0 <sub>70</sub>0


<i>ABH</i>


   


<b>AH = 12. sinABH = 12. sin700</b>


<b>11,3(cm) </b>


<b>AHC vuông tại H, có </b>C <b> =300</b>


<b>Suy ra AC= 2. AH </b><b> 22,6(cm)</b>
<b>Suy ra </b>HAC <b> = 600</b>



 <b><sub> HC= AC.sin60</sub>0</b>


<b>22,6 . sin600</b><b>19,6(cm) </b>


<b>12cm</b>


<b>40</b> <b>30</b>
<b>h</b>
<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>
<b>4cm</b>
<b>3cm</b>
<b>e</b>
<b>n</b>
<b>m</b>
<b>c</b>
<b>b</b>
<b>a</b>
<b>0,5điểm</b>
<b>0,5điểm</b>


4 <b>Hình vẽ đúng: </b>


<b>a) BC = </b>

<sub>√</sub>

AB2+AC2 <b> (đ/l Pytago).</b>


<b> = </b>

<sub>√</sub>

32+42 <b> = 5 cm . </b>


<b>SinB = </b> AC<sub>BC</sub> =4



5 <b> = 0,8 </b> <i>B</i> <b> 5308'. </b>




<i>C</i><b><sub> = 90</sub>0<sub> - </sub></b><i><sub>B</sub></i> <b><sub> 36</sub>0<sub>52'.</sub></b>


<b> b) AE là phân giác góc Â:</b>
EB
EC=
AB
AC=
3
4<i>⇒</i>
EB
3 =
EC
4 =


EB+EC


3+4 =


5
7 <b> </b>
<b>Vậy EB = </b> 5<sub>7</sub>. 3=21


7 <b> (cm);</b>
<b> EC =</b>



5 6


.4 2


7  7<b><sub>(cm). </sub></b>
<b>c) Tứ giác AMNE có:</b>


<b> Â = </b><i>M</i> <b><sub> = </sub></b><i>N</i> <b><sub> = 90</sub>0</b> <sub></sub><b><sub> AMNE là </sub></b>


<b>hình chữ nhật.</b>


<b>Có đường chéo AE là phân giác  </b>
<b>AMEN là hình vng .</b>


<b>ME = EB . sinB = </b>
1 4
2 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> Chu vi P </b> <b> 6,86 ; Diện tíchS </b>
<b>2,94</b>.


<b>1điểm</b>


5


<b>Tính được sin2</b>


<b> = </b>
<b>A = 2sin2</b>



<b> + 5cos2</b><b> = 2sin2</b> <b> + 2cos2</b><b> + 3cos2</b>
<b>= 2(sin2</b><sub></sub><b><sub> + cos</sub>2</b> <sub></sub><b><sub>) + (1 - sin</sub>2</b><sub></sub><b><sub>) = 2 + </sub></b>


5
3<b><sub>= </sub></b>


11
3 <b><sub>= </sub></b>


<b>0,5điểm</b>


<b>0,5điểm</b>


4. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:


<b>Ôn tập những nội dung đã học.</b>


* Thống kê chất lượng bài kiểm tra:
9B: 26


<b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>TB</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


SL % SL % SL % SL % SL %
.


* Nhận xét:


- Đề ra mức độ vừa phải, phù hợp với học sinh
- Chất lơ]ng bài đật yêu cầu.





<i> </i><b>CHƯƠNG II ĐƯỜNG TRÒN </b>
CHỦ ĐỀ: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.


TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


*Kiến thức:Qua bài này, HS cần :


- Nắm được định nghĩa đường tròn, các cách xác định một đường tròn, đường tròn ngoại tiếp tam
giác và tam giác nội tiếp đường tròn. Nắm được đường trịn là hình có tâm đối xứng, có trục đối
xứng.


- HS biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản như tìm tâm của
một vật hình trịn; nhận biết các biển giao thơng h/trịn có tâm đối xứng, có trục đối xứng.


- Thông qua các bài tập HS được cung cấp các kiến thức:


+Tâm của đường trịn ngoại tiếp tam giác vng là trung điểm cạnh huyền.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết dựng đường trịn đi qua ba điểm khơng thẳng hàng. Biết chứng minh một điểm nằm
trên, nằm bên trong, nằm bên ngồi đường trịn.


*Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài, trình bày bài


*Thái độ: giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI



NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình
NLtư duy


NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b> :


- GV : Bảng phụ - Dụng cụ tìm tâm hình trịn.


- HS : Một tấm bìa hình trịn.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


<i><b> Tiết 20</b> </i> SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRỊN.


TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRÒN.
<i><b>(Tit 1-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 25 / 10 / 2014
Ngày dạy : 01 / 11 / 2014




1) Giới thiệu chương, bài : Trong chương II này ta sẽ nghiên cứu các tính chất trong một đường
trịn ; vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường trịn ; vị trí tương đối của hai đường tròn ;
đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp và bàng tiếp tam giác.



Đặt vấn đề : GV vẽ ba điểm A, B, C không thẳng hàng và hỏi : Đặt mũi nhọn của compa ở
vị trí nào thì vẽ được đường trịn đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng ?


2) B i m i :à ớ


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b></i> <i><b>GHI BẢNG </b></i>


1/ Hoạt động 1 Nhắc lại về
đường tròn:


 GV vẽ đường tròn tâm O
bán kính R. Gọi HS nhắc lại
định nghĩa đường trịn.


 GV nêu ba vị trí tương đối
của điểm M và đường tròn
(O) ứng với các hệ thức giữa
độ dài OM và bán kính của
đường trịn trong từng trường
hợp.


-HS đ/n : Đường trịn tâm O
bán kính R (với R>0) là hình
gồm các điểm cách điểm O
một khoảng bằng R.


-Điểm M nằm trên đường tròn
(O)  OM = R.


Điểm M nằm bên trong đường


tròn (O)  OM < R.


Điểm M nằm bên ngoài đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

 HS làm <b>?1</b>


2/ Hoạt động 2 Cách xác định
đường tròn:


 Đặt vấn đề: Một đường tròn
xác được định nếu biết tâm và
bán kính của đường trịn,
hoặc biết một đoạn thẳng là
đường kính của đường tròn.
Ta hãy xét xem một đường
tròn được xác định nếu biết
bao nhiêu điểm của nó.


 HS làm <b>?2</b>


 GV nêu nhận xét : Nếu biết
một điểm hoặc biết hai điểm
của đường tròn, ta đều chưa
xác định được duy nhất của
một đường tròn.


 HS làm <b>?3</b>. GV lưu ý HS :
tâm của đường tròn đi qua ba
điểm A, B, C là giao điểm
của các đường trung trực của


tam giác ABC.


 Nếu ba điểm A, B, C thẳng
hàng thì có thể vẽ được
đường tròn đi qua ba điểm A,
B, C khơng ? Giải thích ?
 GV nhắc lại khái niệm
đường tròn ngoại tiếp tam
giác, giới thiệu tam giác nội
tiếp đường tròn.


tròn (O)  OM > R.


-HS : Vì OH > r, OK < r nên
OH>OK.


Suy ra <i>OKH OHK</i>· ·


-HS làm <b>?2.</b>


a) Gọi O là tâm của đường tròn
đi qua A và B, Do OA = OB
nên điểm O nằm trên đường
trung trực của AB.


b) Có vơ số đường trịn đi qua
A và B. Tâm của các đưịng
trịn đó nằm trên đường trung
trực của AB.



-HS làm <b>?3</b> vẽ hình và trả lời:
Qua ba điểm không thẳng
hàng, ta vẽ được một đường
trịn.


-Khơng. Giải thích : Giả sử có
đường trịn (O) đi qua ba điểm
thẳng hàng A, B, C thì tâm O
là giao điểm của đường trung
trực d1 của AB (vì OA = OB)


<b>?1 </b>


2/ Cách xác định đường
tròn:


<b>?2 </b>


Qua ba điểm không thẳng
hàng, ta vẽ được một và chỉ
một đường tròn.


<b>?3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3/Hoạtđộng3Tâmđốixứng
 HS làm <b>?4 </b>


 Như vậy, có phải đường
trịn là hình có tâm đối xứng
khơng ? Tâm đối xứng của nó


là điểm nào ?


 Hdẫn HS kết luận như SGK
4/Hoạtđộng4Trụcđối xứng
 HS làm <b>?5</b>


 Như vậy, có phải đường
trịn là hình có trục đối xứng
khơng ? Trục đối xứng của nó
là đường nào


 Hướng dẫn HS đi đến kết
luận như SGK.


 GV dùng tấm bìa hình trịn,
gấp đơi tấm bìa theo một
đường kính để HS thấy hai
phần của tấm bìa trùng nhau.
5<b>\</b>Hoạtđộng5Luyện tập


<b> BT: </b>phần lưu ý


6\Hoạtđộng6 Hdẫn về nhà
-Học lý thuyết kết hợp sgk
– Bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/99,
100.


và đường trung trực d2 của BC


(vì (OB = OC). Do d1 // d2 nên



không tồn tại giao điểm của
d1và d2, mâu thuẫn.


-HS làm <b>?4 </b>


OA’<sub> = OA = R nên A</sub>’<sub> thuộc</sub>


đường tròn (O).


-HS: Phải, tâm đối xứng của nó
là tâm của đường trịn.


-HS làm <b>?5</b>. Gọi H là giao
điểm của CC ‘<sub> và AB.</sub>


Nếu H khơng trùng O thì tam
giác OCC’ có OH vừa là
đường cao vừa là đường trung
tuyến nên là tam giác cân. Suy
ra OC’<sub> = OC = R. vậy C</sub>’<sub> cũng</sub>


thuộc (O).
-KL: (sgk)


a) C/m MA = MB = MC.


b) Dùng định lý Pitago tính
được BC = 10cm, nên bán kính
của đường tròn (M) là R =


5cm.


MD = 4cm < R  D nằm bên
trong đường tròn (M),


ME = 6cm > R  E nằm bên


Đường tròn đi qua ba đỉnh
của tam giác ABC gọi là
đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC. Khi đó tam giác
ABC gọi là tam giác nội
tiếp đường tròn.


3/ Tâm đối xứng :


Đường trịn là hình có tâm
đối xứng. Tâm của đường
tròn là tâm đối xứng của
đường trịn đó.


4/ Trục đối xứng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ngồi đường trịn (M),


MF = 5cm = R  F nằm trên
đường tròn (M).


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>



-Ơn lại về đường trịn,tính chất đối xứng


- Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM, AB = 6cm, AC = 8cm.
a) CMR các điểm A, B, C cùng thuộc một đưòng tròn tâm M.


b) Trên tia đối của tia M lấy các điểm D, E, F sao cho MD = 4cm, ME = 6cm, MF = 5cm. Hãy
xác định vị trí của mỗi điểm D, E, F với đường tròn (M)


<b> Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 03 tháng 11 năm 2014</b>


<i> <b>Tiết 21</b>:</i> <b>LUYỆN TẬP</b>
<b> </b><i><b>(Tit 2-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 28 / 10 / 2014
Ngày dạy : 07 / 11 / 2014




1) Hoạt động1 Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-2HS lên bảng đồng thời,
1HS sửa BT1


1HS sửa BT2.
Cả lớp theo dõi.


-Cho HS cả lớp nhận xét. GV đánh



1HS lên bảng sửa BT1, HS2 sửa BT2


<b>Bài 1:</b>


Gọi O là giao điểm của hai
đường chéo AC và BD. Ta có
OA = OB = OC = OD nên bốn
điểm A, B, C, D cùng thuộc một
đường tròn (O; OA).


2 2


12 5 169 13( )


<i>AC</i>    <i>cm</i>


Vậy bán kính của đường trịn bằng 6,5cm.


<b>Bài 2: </b>Nối (1) với (5), nối (2) với (6),
Nối (3) với (4).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

giá và sửa sai (nếu có).


2) Hoạt động2B i m i :à ớ


HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>BT3:</b> GV treo bảng phụ


ghi đề bài tập. Yêu cầu
2HS lên bảng sửa.


1HS làm câu a
1HS làm câu b.


-Yêu cầu HS cả lớp nhận
xét GV sửa sai nếu có.


<b>BT4: </b>GV treo bảng phụ
ghi đề bài tập. Yêu cầu
1HS lên bảng thực hiện.
GV hướng dẫn HS thực
hiện theo các bước :
+ Vẽ đường tròn (O;
2cm)


+ Vẽ A(-1 ; -1), B(-1 ;
-2), <i>C</i>( 2; 2)trên mặt
phẳng tọa độ Oxy.


+Tính độ dài OA, OB,
OC bằng cách dùng định
lý Pytago.


<b>BT3: </b>2HS lên bảng sửa
mỗi em một câu.


a) HS sử dụng đường
trung tuyến trong tam


giác vuông c/m được OA
= OB = OC. Suy ra O là
tâm của đường tròn đi qua
A, B, C. Từ đó suy ra
đpcm.


b) Nêu được tam giác
ABC có OA = OB = OC,
đường trung tuyến OA
bằng nửa cạnh BC nên


<i>ABC</i>


V <sub>vuông tại A.</sub>


-HS cả lớp nhận xét.


<b>BT4: </b>1HS lên bảng thực
hiện, các HS khác làm
vào vở.


HS làm theo sự hướng
dẫn GV.


<b>BT3:</b> a) Xét tam giác ABC vuông
tại A. Gọi O là trung điểm của BC.
Ta có AO là đường trung tuyến
ứng với cạnh huyền nên OA = OB
= OC. Suy ra O là tâm của đ tròn
đi qua A, B, C.



Vậy tâm của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC là trung điểm của
cạnh huyền BC.


b) Xét V<i>ABC</i><sub>nội tiếp đường tròn</sub>


(O) đường kính BC, ta có OA =
OB = OC. Tam giác ABC có
đường trung tuyến AO bằng nửa
cạnh BC nên <i>BAC</i>· 900<sub>. Vậy</sub>


<i>ABC</i>


V <sub> vuông tại A.</sub>


<b>BT4: </b>Gọi R là bán kính của đường
trịn tâm O.


2 2 2


1 1 2 2 2 ,


<i>OA</i>     <i>OA</i>  <i>R</i>
nên A nằm bên trong (O).


2 <sub>1</sub>2 <sub>2</sub>2 <sub>5</sub> <sub>5 2</sub> <sub>,</sub>


<i>OB</i>     <i>OB</i>  <i>R</i>
nên B nằm bên ngoài (O).



2 <sub>( 2)</sub>2 <sub>( 2)</sub>2 <sub>4</sub> <sub>2</sub> <sub>,</sub>


<i>OC</i>     <i>OC</i> <i>R</i>


nên C nằm trên (O).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Xác định vị trí của mỗi
điểm A, B, C đối với
đường tròn (O; 2cm).
HS nhận xét câu trả lời
của bạn. GV sửa sai sót


<b>BT8: </b>GV treo bảng phụ
ghi đề bài tập. Yêu cầu
HS Hoạt động nhóm làm
BT.


-Đại diện nhóm lên bảng
trình bày ý kiến.


-GV nhận xét đánh giá
và đưa đáp án hoàn
chỉnh trên bảng phụ.


-HS nhận xét.


<b>BT8: </b>HS hoạt động nhóm
làm BT.



- Đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài làm của
nhóm mình.


-HS cả lớp nhận xét.


<b>BT8: </b>Cách xác định tâm của
đường tròn, phải dựng:


+Điểm O thuộc tia Ax.


+Đường tròn (O) đi qua B và C
nên điểm O thuộc đ trung trực của
BC.


3) Hoạt động3 Luyện tập củng cố :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>BT 7: </b>Yêu cầu HS thảo
luận nhóm làm BT, đại diện
một nhóm trình bày. Cả lớp
nhận xét cho ý kiến.


<b>BT9: </b>GV treo bảng phụ vẽ
sẵn hình 60, 61 SGK. Yêu
cầu HS hoạt động nhóm
làm BT9 vào vở. Cho đại
diện một nhóm đọc kết quả
và giải thích lý do.



-Tính bán kính của các
cung trịn tâm A, B, C, D
trong hình 60, biết cạnh
hình vng ABCD có độ
dài bằng 2.


<b>BT 7: </b>HS thảo luận nhóm
làm BT, đại diện nhóm trả
lời:


Nối (1) với (4), nối (2) với
(6), nối (3) với (5).


<b>BT9:</b>


HS làm BT vào vở. Đại
diện một nhóm HS đọc kết
quả và giải thích lý do :
-Bán kính của các cung trịn
tâm A, B, C, D trong hình
60 bằng 2. (bằng cạnh
hvng)


-Bán kính của các cung trịn
tâm A, B, C, D, E trong
hình 61 bằng 2<sub> (bằng</sub>


<b>BT7: </b>(1)–(4) ;
(2)–(6) ;


(3)–(5)


<b>BT9: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Tính bán kính của các
cung trịn tâm A, B, C, D, E
trong hình 61.


Cho HS nhóm khác nhận
xét


đường chéo hình vng có
độ dài cạnh bằng 1 đơn vị).
HS nhóm khác nhận xét


4) Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà :


- BTVN 5, 6 SGK/100 – BT 1, 2, 3, 4 SBT/128.
- Đọc mục có thể em chưa biết SGK/102.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


-Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm viết hoàn chỉnh vào vở
-Nghiên cứu trước bài <i>Đường kính và dây của đường trịn.</i>


CHỦ ĐỀ: <b>ĐƯỜNG KÍNH</b> <b>V DY CA NG TRềN</b>


Ngày soạn : 25 / 10 / 2014
Ngày dạy : 08 / 11 / 2014



<b>I. MỤC TIÊU : </b>


* Kiến thức:Qua bài này, HS cần :


- Nắm được đường kính là dây lớn nhất trong các dây của đường trịn, nắm được hai định lý về
đường kính vng góc với dây và đường kính đi qua trung điểm của một dây không đi qua tâm.
- Biết vận dụng các định lý trên để chứng minh đường kính đi qua trung điểm của một dây,
đường kính vng góc với dây.


*Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác trong việc lập mệnh đề đảo, trong suy luận và chứng
minh.


*Thái độ: giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

NLtư duy
NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- GV : Bảng phụ - Phiếu học tập.


- HS : Nghiên cứu bài trước.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>
<b> </b>


<b> TIẾT 22: ĐƯỜNG KÍNH</b> <b>VÀ DÂY CỦA ĐƯỜNG TRỊN</b>



<b> </b><i><b>(Tiết 1-</b></i> <i><b>CHỦ ĐỀ)</b></i>


1) Hoạt động 1Ki m tra b i c : ể à ũ


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b></i>


<b>BT5:</b> 1HS lên bảng trình bày. HS khác
trình bày cách giải 2


GV lưu ý 2 cách giải.


Cho HS nhận xét. GV đánh giá.


<b>BT6:</b> Cho HS đọc đề bài và quan sát hình
58, 59 SGK làm cá nhân, 1HS trả lời. HS
cả lớp nhận xét. GV đánh giá.


<b>BT5:</b> 1HS lên bảng sửa BT


<i>Cách 1: </i>Vẽ hai dây bất kỳ của hình trịn.
Giao điểm các đường trung trực của hai dây
đó là tâm của hình trịn.


<i>Cách 2:</i> Gấp tấm bìa sao cho hai phần của
hình trịn trùng nhau, nếp gấp là một đường
kính. Tiếp tục gấp như trên theo nếp gấp
khác, ta được một đường kính thứ hai. Giao
điểm của hai nếp gấp đó chính là tâm của
hình trịn.



<b>BT6:</b> 1HS trả lời :


Hình 58 SGK có tâm đối xứng và có trục
đối xứng.


Hình 59 SGK có trục đối xứng.
HS cả lớp nhận xét. GV đánh giá.
2) Hoạt động 2B i m i :à ớ


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b></i> <i><b>GHI BẢNG </b></i>


1/ So sánh độ dài của
đường kính và dây:


 GV nêu bài toán SGK.
 Gợi ý HS giải bài toán
bằng cách xét hai trường
hợp của dây AB như SGK.
 Cho HS phát biểu đlý 1
Lưu ý HS : Đường kính
cũng là một dây của đường


-HS giải bài tốn.


-HS phát biểu định lý
1SGK.


1/ So sánh độ dài của đường
kính và dây:



Bài tốn : SGK
Giải: SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trịn.


2/ Quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây:


 Vẽ đường tròn (O), dây
CD, đường kính AB vng
góc với CD (GV vẽ trên
bảng, HS vẽ vào vở).


 HS phát hiện tính chất
quan hệ giữa đường kính
và dây có trong hình vẽ.
Yêu cầu HS chứng minh
với hai trường hợp. HS phát
biểu lại định lý 2.


 HS làm <b>?1</b>


-Cần bổ sung thêm điều
kiện nào thì đường kính AB
đi qua trung điểm của dây
CD sẽ vng góc với CD ?


 Cho HS đọc định lý 3, GV
ghi tóm tắt định lý.



 Cho HS c/m định lý 3.
 GV : Định lý 3 có thể xem
là định lý đảo của định lý 2.


-HS vẽ hình vào vở theo
hướng dẫn GV.


-HS phát biểu tính chất và
chứng minh tính chất với
hai trường hợp. Sau đó phát
biểu lại định lý 2.


<b>?1 </b>Trên hình 44, đường
kính AB đi qua trung điểm
của dây CD (dây CD là
đường kính) nhưng AB
khơng vng góc với CD.
-Bổ sung thêm điều kiện
CD không đi qua tâm.


-HS đọc định lý 3.


-HS c/m : Vì I là trung điểm
của CD nên OI là đường
trung tuyến của tam giác
cân OCD cũng là đường
cao, suy ra <i>AB CD</i> <sub>.</sub>


-T/h dây AB không là đường
kính.



Định lý 1 : SGK


2


<i>AB</i> <i>R</i>


2/ Quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây:


Định lý 2 : SGK


AB là đường kính


<i>AB CD</i> <sub> tại I </sub><sub></sub><sub> CI = ID</sub>
Chứng minh : SGK/103.


Định lý 3 : SGK
AB là đường kính


AB cắt CD tại I  <i>AB CD</i>
<i>I</i> <i>O CI</i>, <i>ID</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

ra <i>AB CD</i> <sub>.</sub>
3) Hoạt động 3Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ </b></i> <i><b>GHI BẢNG </b></i>


 <b>?2 </b>Cho HS hoạt động
nhóm làm BT trên phiếu


học tập<b>.</b>


-GV thu và chấm một số
phiếu.


-Cho HS nhận xét bài làm
của một số nhóm. GV đánh
giá sửa sai (nếu có).


 Cho HS nhắc lại hai nhóm
định lý :


-Về liên hệ độ dài giữa
đường kính và dây (định lý
1)


-Về quan hệ vuông góc
giữa đường kính và dây
(định lý 2, định lý 3).


<b>?2</b> HS hoạt động nhóm làm
BT trên phiếu học tập.


-HS nhận xét bài làm của
một số nhóm.


-HS nhắc lại hai nhóm định
lý theo yêu cầu GV.


OM đi qua trung điểm M của


AB (AB không đi qua O) nên


<i>OM</i> <i>AB</i><sub>.</sub>


Theo định lý Pitago, ta có


2 2 2 <sub>13</sub>2 <sub>5</sub>2 <sub>144</sub>


<i>AM</i> <i>OA</i>  <i>OM</i>   
Suy ra AM = 12cm, AB =
24cm.


4) Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà :


- Học lý thuyết ở vở ghi kết hợp SGK.


- BT 10, 11 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



Ngày soạn : 5 / 11/ 2014
Ngày dạy : 14 / 11 / 2014


<b> Tiết 23. LUYỆN TẬP</b>
<b> -</b><i><b>(Tiết 2-</b></i> <i><b>CHỦ ĐỀ)</b></i>







Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng


H Đ1:Kiểm tra bài cũ và
chữa bài tập


GV nêu yêu cầu kiểm tra.
HS1: - Phát biểu định lý so
sánh độ dài của đường kính
và dây các định lý về quan
hệ vng góc giữa đường
kính và dây của đường trịn.
HS2: chữa bài 10


(SGK/104) (đề bài đưa lên
màn hình )


GV nhận xét cho điểm.


Hai học sinh lên kiểm tra.
HS1:


- Phát biểu định lý 1, định
lý 2 định lý 3 (tr 103 –
SGK).


- Vẽ hình chứng minh định
lý ( tr 102, 103 - SGK )


HS2: chữa Bài



tập10(SGK/104)


HS lớp nhận xét và chữa
bài.


I.Chữa bài tập


<b>1. Bài t</b>ập<b>10(SGK/104): </b>


a) Gọi M là trung điểm của


BC. Ta có


1 1


, .


2 2


<i>EM</i>  <i>BC DM</i>  <i>BC</i>


Suy
ra ME = MB = MC = MD ;
đo đó B, E, D, C cùng thuộc
đường trịn đường kính BC.
b) Trong đ trịn (M), DE là
dây, BC là đường kính nên
DE < BC.



H Đ2: Luyện bài mới


-Yêu cầu một học sinh đọc
to đề bài<b> :</b>Bài


tập11(SGK/104).


1 HS đọc to đề


-Một học sinh lên bảng vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Yêu cầu HS vẽ hình, ghi
GT,KL


-Yêu cầu học sinh suy nghĩ
chứng minh


-GV gợi ý: Kẻ OM  CD
-Khi kẻ OM  CD ta có
điều gì?


-Muốn chứng minh CH =
DK ta chứng minh điều gì?
-Hãy chứng minh MH =
MK?


-Yêu cầu một học sinh lên
bảng chứng minh


Cho HS cả lớp nhận xét.


-Yêu cầu một học sinh đọc
to đề bài<b> :</b>Bài 18 tr 130
SBT.


-Yêu cầu HS vẽ hình
- GV cho học sinh hoạt
động nhóm nêu đường lối
làm.


hình ghi GT,KL.


HS vẽ hình ghi GT,KL vào
vở


Học sinh suy nghĩ chứng
minh


-Khi kẻ OM  CD ta có MC
= MD


- Ta chứng minh MH = MK
-Học sinh chứng minh
-HS nhận xét.


1 HS đọc to đề


-Một học sinh lên bảng vẽ
hình


HS vẽ hình vào vở



-Học sinh hoạt động nhóm
nêu đường lối làm.


-Học sinh chứng minh


1. Bài tập11(SGK/104):





(O), AB là đường kính
AH CD tại H
GT BK  CD tại K


KL CH = DK


Kẻ <i>OM</i> <i>CD</i><sub>. Hình thang</sub>


AHKB có AO = OB và
OM // AH // BK nên MH =
MK. (1)


<i>OM</i> <i>CD</i><sub> nên MC = MD.</sub>


(2).


Từ (1) và (2) suy ra CH =


DK.


2. Bài 18 tr 130 SBT.


Gọi trung điểm của OA là I.
Vì IA = IO và BI  OA tại
I=> ABO cân tại B: AB =
OB


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Yêu cầu học sinh lên bảng
chứng minh


-Cho học sinh nhận xét và
bổ xung


- GV khẳng định lời giải
chuẩn.


-Sau đó giáo viên bổ xung
thêm câu hỏi cho lớp: chứng
minh


OC  AB


<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ. </b>
<b>( 2 phút )</b>


- Khi làm bài tập cần
đọc kỹ, nắm vững giả
thuyết và kết luận


- Cố gắng vẽ hình


chuẩn, rõ, đẹp , suy
luận logic,vận dụng
linh hoạt các kiến
thức đã học.


- Về nhà làm tốt các
bài tập 22, 23 SBT
-HS khá làm thêm bài
21(SBT/131)


-Học sinh nhận xét và bổ
xung


HS: tứ giác OBAC là hình
thoi vì có hai đường chéo
vng góc với nhau tại
trung điểm mỗi đường
=>OC AB( hai cạnh đối
của hình thoi )


Tam giác vng BHO có:
BI = BO. Sin 600 <sub>.</sub>


BI = 3. √<sub>2</sub>3 ( cm )
BC = 2 BI= 3 √3 ( cm )
*Câu hỏi bổ xung thêm cho
lớp: chứng minh OC  AB
+Xét tứ giác OBAC có:


BC OA tại I


IB=IC và IA=IO


Vây tứ giác OBAC là hình
thoi (vì có hai đường chéo
vng góc với nhau tại
trung điểm mỗi đường )
=>OC AB( hai cạnh đối
của hình thoi )


<b>IV. LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS cần làm tốt các bài tập về nhà của tiết trước và chuẩn bị thước thẳng, com pa

CHỦ ĐỀ:<b>LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM Đ</b>Õn<b> DÂY</b>


I. Mục tiêu
* Kiến thức:Qua bài này, HS cần :


- nắm được các định lý về liện hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
- Biết vận dụng các định lý trên để so sánh độ dài của hai dây, so sánh các khoảng cách từ tâm
đến dây.


*Kỹ năng: Rèn luyện tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
*Thái độ: giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI


NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình


NLtư duy


NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b> :


- GV : Bảng phụ - Phiếu học tập.


- HS : Nghiên cứu bài trước.


<b> </b><i><b>Tiết 24:</b></i><b> LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CCH T TM </b>ến<b> DY</b>


Ngày soạn : 25 / 10 / 2014
Ngày dạy : 15 / 11 / 2014


<b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


1) Kiểm tra bài cũ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2HS lên
bảng
đồng thời
sửa 2BT
10 và 11.


<b>BT10:</b>


GV lưu ý



HS : Không xảy ra trường hợp
DE = BC.


Cho HS cả lớp nhận xét. GV
sửa chữa sai sót (nếu có) và
đánh giá.


<b>BT10: </b>1HS lên bảng sửa BT


a) Gọi M là trung điểm của BC. Ta có


1 1


, .


2 2


<i>EM</i>  <i>BC DM</i>  <i>BC</i>


Suy ra ME = MB = MC = MD ;
đo đó B, E, D, C cùng thuộc đường trịn đường kính
BC.


b) Trong đ trịn (M), DE là dây,
BC là đường kính nên DE < BC.
.


<b>BT11: </b>



Kẻ <i>OM</i> <i>CD</i><sub>. Hình thang</sub>


AHKB có AO = OB và OM //
AH // BK nên MH = MK. (1)


<i>OM</i> <i>CD</i><sub> nên MC = MD. (2). </sub>


Từ (1) và (2) suy ra CH = DK.
Cho HS cả lớp nhận xét.


2)B i m i :à ớ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


1/Hđ1 Bài toán :
 GV nêu bài toán,
 Gọi 1HS chứng minh.


-Hãy chứng minh phần chú
ý.


2/Hđ2 Liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến
dây:


-HS c/m : Áp dụng định lý
Pitago trong các tam giác vng
OHB và OKD, ta có :


2 2 2 2



2 2 2 2


, (1)
. (2)


<i>OH</i> <i>HB</i> <i>OB</i> <i>R</i>
<i>OK</i> <i>KD</i> <i>OD</i> <i>R</i>


  


  


Từ (1) và (2) suy ra :


2 2 2 2


<i>OH</i> <i>HB</i> <i>OK</i> <i>KD</i>


-HS c/m : Trường hợp có một
dây AB là đường kính, thì H
trùng với O, ta có <i>OH</i> 0<sub> và</sub>


2 2 2 2


<i>HB</i> <i>R</i> <i>OK</i> <i>KD</i> <sub>.</sub>


Trường hợp cả hai dây AB và
CD đều là đường kính thì H và
K đều trùng với O, ta có



0


<i>OH</i> <i>OK</i>  <sub>và</sub><i>HB</i>2 <i>R</i>2 <i>KD</i>2


<b>?1 </b>Theo kết quả bài toán
<i>OH</i>2<i>HB</i>2 <i>OK</i>2<i>KD</i>2<sub> (1)</sub>


1. Bài toán : SGK/104
GT: (O; R); AB và CD là
hai dây (khác đường kính)
<i>OH</i> <i>AB</i><sub>; </sub><i>OK</i> <i>CD</i>


KL : <i>OH</i>2<i>HB</i>2 <i>OK</i>2<i>KD</i>2


Giải : SGK


Chú ý : <i>Kết luận của bài</i>
<i>tốn trên vẫn đúng nếu một</i>
<i>dây là đường kính hoặc hai</i>
<i>dây là đường kính.</i>


2. Liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến
dây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

 HS làm <b>?1a</b>


 Hãy phát biểu kết quả nói
trên thành một định lý.


 HS làm <b>?1b</b>


 Hãy phát biểu kết quả nói
trên thành một định lý.
 HS làm <b>?2a</b>


 Hãy phát biểu kết quả nói
trên thành một định lý.
 HS làm <b>?2b</b>


 Hãy phát biểu kết quả nói
trên thành một định lý.


Vì <i>OH</i> <i>AB</i><sub>; </sub><i>OK</i> <i>CD</i><sub> nên</sub>


1 1


;


2 2


<i>AH</i> <i>HB</i> <i>AB CK</i> <i>KD</i> <i>CD</i>


;
(định lý quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây)


a) Nếu AB = CD thì HB = KD


suy ra 2 2



<i>HB</i> <i>KD</i> (2)


Từ (1) và (2) suy ra


2 2


<i>OH</i> <i>OK</i>  <i>OH</i> <i>OK</i>


-HS phát biểu định lý 1 phần a.
b) Nếu OH=OK thì


2 2<sub>(3)</sub>


<i>OH</i> <i>OK</i> <sub> Từ (1) và (3) suy</sub>


ra <i>HB</i>2 <i>KD</i>2  <i>HB KD</i> <sub>. Do đó</sub>


AB = CD.


-HS phát biểu định lý 1 phần b.


<b>?2a)</b> Vì <i>AB CD</i>  <i>HB KD</i>


2 2 <sub>(4)</sub>


<i>HB</i> <i>KD</i>


  <sub>. Từ (1) và (4)</sub>



suy ra :<i>OH</i>2 <i>OK</i>2  <i>OH</i> <i>OK</i>


-HS : <i>Trong hai dây của một</i>
<i>đường tròn, dây nào lớn hơn thì</i>
<i>dây đó gần tâm hơn.</i>


<b>?2b)</b>Vì<i>OH OK</i>  <i>OH</i>2 <i>OK</i>2(5)


Từ (1) và (5), ta có :


2 2


<i>HB</i> <i>KD</i>  <i>HB KD</i> <sub>.</sub>


Do đó : AB > CD.


-HS : <i>Trong hai dây của một</i>
<i>đường tròn, dây nào gần tâm</i>
<i>hơn thì dây đó lớn hơn.</i>


a) <i>AB CD</i>  <i>OH OK</i>
b) <i>OH OK</i>  <i>AB CD</i>


Định lý 2: SGK


a) <i>OH OK</i>  <i>AB CD</i>
b) <i>AB CD</i>  <i>OH OK</i>


2) Hđ3 Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố



HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ


GHI BẢNG
-HS hoạt động nhóm làm


<b>?3 </b>trên phiếu học tập.
-Sau vài phút, GV cho
đại diện một nhóm trình
bày bài giải.


HS: hoạt động nhóm
làm BT trên phiếu học
tập. Đaị diện một nhóm
lên bảng trình bày.


a) OE = OF nên BC =


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

-HS các nhóm khác nhận
xét.


-GV đánh giá, sửa sai
(nếu có).


AC (định lý 1b).


b) OD > OE, OE = OF


nên OD > OF. Suy ra
AB < AC (định lý 2b).
-HS cả lớp nhận xét.


GT : V<i>ABC</i><sub>; OD, OE, OF là các</sub>
đường trung trực của AB, BC,
AC.


OD > OE, OE = OF
KL : So sánh a) BC và AC


b) AB và AC.
3) Hướng dẫn về nhà :


- Học lý thuyết ở vở ghi kết hợp SGK


- Bài tập 12, 13 SGK


- Chuẩn bị tiết luyện tập.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>
- Nghiên cứu trước bài tập



<b>---Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 17 thỏng 11 nm 2014</b>


Ngày soạn : 10 / 11 / 2014
Ngày dạy : 21 / 11 / 2014


.



CHỦ ĐỀ: <b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. </b>




<b>I. MỤC TIÊU : </b>


*Kiến thức:Qua bài này, HS cần :


- Nắm được ba vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, các khái niệm tiếp tuyến, tiếp
điểm. Nắm được định lý về tính chất của tiếp tuyến. Nắm được các hệ thức giữa khoảng cách từ
tâm đường tròn đến đường thẳng và bán kính đường trịn ứng với từng vị trí tương đối của đường
thẳng và đường trịn.


- Biết vận dụng các kiến thức trong bài để nhận biết các vị trí tương đối của đường thẳng và
đường trịn.


- Thấy được một số hình ảnh về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn trong thực tế.
*Kỹ năng: rèn kỹ năng vẽ hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình
NLtư duy


NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>



- GV : - Bảng phụ - Compa – Thước thẳng.


- HS : Một tấm bìa hình trịn.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


Tiết 25 : <b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN. </b>


1) Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-1HS nhắc lại hai định lý liên hệ giữa dây
và khoảng cách từ tâm đến dây.


1HS trả lời.


2) Bài mới : Các vị trí của Mặt trời so với đường chân trời cho ta hình ảnh ba vị trí
tương đối của đường thẳng và đường tròn. (GV dùng hảnh minh h a).ọ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG


1.Hđ1Ba vị trí tương đối của
đường thẳng và đường tròn:
 Cho HS trả lời <b>?1</b>


 GV vẽ hình 71 SGK, giới
thiệu vị trí đường thẳng và
đường tròn cắt nhau, giới
thiệu cát tuyến.



 HS làm <b>?2</b>


 GV sử dụng đồ dùng dạy
học để đưa ra nhận xét : Nếu


-<b>?1 </b>HS : Nếu đường thẳng và
đường tròn có ba điểm chung
trở lên thì đường trịn đi qua ba
điểm thẳng hàng, vơ lí.


-<b>?2 </b>HS:


+Trong t hợp đường thẳng a đi
qua tâm O, khoảng cách từ O
đến đường thẳng a bằng 0 nên
OH = 0 < R.


+ Trong t/h đường thẳng a
không đi qua tâm O, kẻ
<i>OH</i> <i>AB</i><sub>. Xét tam giác OHB</sub>
vng tại H, ta có OH < OB
nên OH < R.


1. Ba vị trí tương đối
của đường thẳng và
đường tròn:


a) Đường thẳng và
đường tròn cắt nhau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

khoảng cách OH tăng lên thì
khoảng cách giữa hai điểm
A và B giảm đi. Khi hai
điểm A và B trùng nhau thì a
và (O) chỉ có một điểm
chung.


 GV vẽ hình 72a SGK, nêu
vị trí đường thẳng và đường
trịn <i>tiếp xúc nhau.</i> GV giới
thiệu các thuật ngữ: tiếp
tuyến, tiếp điểm. Sau đó
dùng êke để kiểm tra rằng


<i>OC</i><i>a</i><sub>.</sub>


 GV gợi ý HS chứng minh
H trùng với C, <i>OC</i><i>a</i><sub> và</sub>
OH =R


 HS phát biểu kết quả trên
thành định lý.


 GV ghi tóm tắt định lý.
c) GV vẽ hình 73 SGK, nêu
vị trí đường thẳng và đường
trịn khơng giao nhau.


 Hãy so sánh khoảng cách


OH từ O đến đường thẳng a
và bán kính của đường trịn.
2.Hđ2 Hệ thức giữa khoảng
cách từ tâm đường tròn đến
đường thẳng và bán kính của
đường trịn :


 GV ghi tóm tắt các kết quả
a và (O) cắt nhau  <i>d</i><i>R</i>
a và(O) tiếpxúc nhau


<i>d</i> <i>R</i>


 


a và (O) không giao nhau
<i>d</i> <i>R</i>


 


 GV nêu rõ : Các mệnh đề
đảo của ba mệnh đề trên
cũng đúng. GV ghi tiếp dấu
mũi tên ngược vào 3 đề trên.


-HS: Giả sử H không trùng với
C, lấy điểm D thuộc đường
thẳng a sao cho H là trung
điểm của CD. Khi đó C khơng
trùng với D. Vì OH là đường


trung trực của CD nên OC =
OD. Ta lại có OC = R nên OD
= R.


Như vậy ngồi điểm C ta cịn
có điểm D cũng là điểm chung
của a và (O), điều này mâu
thuẫn với giả thiết a và (O) chỉ
có một điểm chung.Vậy H phải
trùng với C. Điều đó chứng tỏ
rằng <i>OC</i><i>a</i><sub> và OH = R.</sub>


-HS phát biểu định lý SGK
- HS ghi vở


-HS : OH = R


-HS lắng nghe và ghi vở.


-HS nghiên cứu bảng tóm tắt
SGK.


đường trịn tiếp xúc
nhau:


Định lý : SGK/108.
a là tiế tuyến của (O)
Cx là tiếp điểm


<i>a OC</i>



 


c) Đường thẳng và
đường trịn khơng giao
nhau:


2. Hệ thức giữa khoảng
cách từ tâm đường trịn
đến đường thẳng và bán
kính cùa đường trịn :
Đường thẳng a và
đường tròn (O) cắt nhau


<i>d</i> <i>R</i>


  <sub>.</sub>


Đường thẳng a và
đường tròn (O) tiếp xúc
nhau  <i>d</i> <i>R</i><sub>. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

giao nhau  <i>d</i> <i>R</i>
Bảng tóm tắt : SGK
3) Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


 HS hoạt động nhóm làm <b>?</b>
<b>3</b>



-Cho HS cả lớp nhận xét.
GV đánh giá.


-HS hoạt động nhóm, một
đại diện nhóm lên bảng giải
a) Đường thẳng a cắt đường
trịn (O) vì d < R.


b) Kẻ <i>OH</i> <i>BC</i><sub>. Ta tính</sub>
được HC = 4cm. Vậy BC =
8cm.


-HS nhận xét.


<b>?3 </b>


4) Hướng dẫn về nhà :


- Học lý thuyết ở vở ghi kết hợp SGK.


- BT 17, 18, 19, 20. SGK/109, 110 -Chuẩn bị cho tiết luyện tập.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i> CHỦ ĐỀ: </i><b>TIÕP TUỸN CỦA ĐƯỜNG TRỊN</b>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>


*Kiến thức:



- Nắm được các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


- Biết vẽ tiếp tuyến tại một điểm của đường tròn, vẽ tiếp tuyến đi qua một điểm nằm bên ngồi
đường trịn. Biết vận dụng các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn vào các bài tập về
tính tốn và chứng minh.


- Nắm được các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau; nắm được thế nào là đường tròn nội
tiếp tam giác, tam giác ngoại tiếp đường tròn; hiểu được đường tròn bàng tiếp tam giác.


- Biết vẽ đường tròn nội tiếp một tam giác cho trước. Biết vận dụng các tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.


- Biết cách tìm tâm của một vật hình trịn bằng “thước phân giác”.
- Thấy được một số hình ảnh về tiếp tuyến của đường tròn trong thực tế.


*Kỹ năng - Thông qua các bài tập HS được cũng cố về cách vẽ tiếp tuyến, các dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường tròn.


- HS được rèn luyện kĩ năng chứng minh, cách thức trình bày một bài giải . . . *Thái độ:
giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập


II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI
NL giải quyết vấn đề


NL tính tốn, vẽ hình
NLtư duy


NL hợp tác



Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng


<b>III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b> :


- GV : Bảng phụ hình 77 SGK


- HS : Nghiên cứu trước bài.


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


<i><b>Tiết 26</b>: </i> <b> DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TIẾP TUYẾN CỦA ĐƯỜNG TRÒN</b>


<i><b> (Tit 1-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 15 / 11 / 2014
Ngày dạy : 22 / 11 / 2014


1) Ki m tra b i c : ể à ũ


HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-Đưa đề bài lên bảng phụ.
Cho 1HS giải BT 19 SGK


BT 19:


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

-HS nhận xét. GV sửa
chữa, bổ sung (nếu có).



trịn bất kỳ có bán kính bằng 1cm và tiếp xúc với đường
thẳng xy. Khi đó khoảng cách từ O đến đường thẳng xy là
1 cm. Tâm O cách đường thẳng xy cố định 1 cm nên nằm
trên đường thẳng m và m’<sub> song song với xy và cách xy là 1</sub>


cm.


-HS nhận xét.


2) Bài mới :Làm thế nào để nhận biết một đth ng l ti p tuy n c a ẳ à ế ế ủ đường trịn?


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG


<b>1Hđ1.</b> Dấu hiệu nhận biết
tiếp tuyến của đường tròn:
-Khi nào một đường thẳng
là tiếp tuyến của một đường
tròn ?


-Qua BT19 cho HS nhắc lại
dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn.


-GV vẽ đường tròn (O), bán
kính OC, rồi vẽ đường
thẳng a vng góc với OC
tại C (h,74 SGK).


+Đường thẳng a có là tiếp


tuyến của đường trịn (O) ?
Vì sao ?


-Cho HS phát biểu thành
định lý.


-GV ghi tóm tắt định lý.
-HS làm <b>?1</b>


HS có thể trả lời một hoặc
hai cách, GV có thể bổ sung
thêm cách cịn lại.


<b>2.Hđ2 </b> Áp dụng:


-Dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn:


a) Nếu một đường thẳng và
một đường trịn chỉ có một
điểm chung thì đường thẳng
đó là tiếp tuyến của một
đường tròn.


b) Khoảng cách từ tâm O
đến đường thẳng xy bằng
bán kính của đường tròn
nên đường thẳng xy là tiếp
tuyến của đường tròn.



+HS: Có. Giải thích dựa
vào dấu hiệu nhận biết thứ
hai.


-HS phát biểu định lý.


-HS: hoạtđộng nhóm trả lời.


<i>Cách 1: </i>Khoảng cách từ A
đến BC bằng bán kính của
đường trịn nên BC là tiếp
tuyến của đường trịn.


<i>Cách 2: </i>BC vng góc với
bán kính AH tại điểm H của
đường tròn nên BC là tiếp
tuyến của đường tròn.


-Cách dựng:


<b>1</b>.Dấu hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường tròn:


<i>Định lý: </i>SGK


, ( )


<i>C a C</i> <i>O</i>
<i>a OC</i>



 









 <sub> a là tiếp</sub>


tuyến của (O).


<b>?1 </b>SGK/110


BC vng góc với bán kính
AH tại điểm H của đường
trịn nên BC là tiếp tuyến
của đường tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

-GV nêu bài tốn và hướng
dẫn HS phân tích bài tốn.
Sau đó gọi 1HS lên bảng
trình bày.


-HS làm <b>?2</b>


<i>+</i>Dựng M là trung điểm của
AO.



+Dựng đường trịn có tâm
M bán kính MO, cắt đường
trịn (O) tại B và C.


+Kẻ các đường thẳng AB
và AC. Ta được các tiếp
tuyến cần dựng.


-HS hoạtđộng nhóm làm <b>?2</b>


<i>Bài toán:</i> SGK


<i>Cách dựng: </i>SGK


<b>?2 </b><i>Chứng minh:</i> V<i>ABO</i> <sub> có</sub>


đường trung tuyến BM
bằng 2


<i>AO</i>


nên ·<i>ABO</i>900


Do <i>AB</i><i>OB</i><sub>tại B nên AB là</sub>


tiếp tuyến của (O).


Tương tự, AC là tiếp tuyến
của (O).



3) Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA


TRÒ GHI BẢNG


-Cho HS nhắc lại các dấu
hiệu nhận biết tiếp tuyến
của đường tròn.


-Làm BT 21 trên phiếu
học tập.


-GV thu và chấm một số
phiếu học tập. GV nhận
xét và sửa sai cho HS.


-HS nhắc lại…


-HS hoạt động nhóm làm
BT trên phiếu học tập.


BT21:


Tam giác ABC có ;


2 2 <sub>3</sub>2 <sub>4</sub>2 <sub>5</sub>2



<i>AB</i> <i>AC</i>    <sub>;</sub><i>BC</i>2 52
Vậy : <i>AB</i>2<i>AC</i>2 <i>BC</i>2<sub>. </sub>


Do đó <i>BAC</i>· 900<sub> (định lý Pytago</sub>


đảo).


CA vng góc với bán kính BA
tại A nên CA là tiếp tuyến của
đường tròn (B).


4) Hướng dẫn về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- BT 22, 23 SGK/111.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


- Ôn lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


- Chuẩn bị cho tiết luyện tập.




<b> Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 24 tháng 11 năm 2014</b>




Tiết 27:<i> </i> <b>LUYỆN TẬP </b>



<i><b> (Tiết 2-</b></i> <i><b>CHỦ )</b></i>


Ngày soạn : 15 / 11 / 2014
Ngày dạy : 28 / 11 / 2014


<b>. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


1. Hoạt động 1Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-HS nêu các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
của một đường tròn.


-HS sửa BT 22 và BT 23 SGK.


-GV cho HS nhận xét và sửa sai (nếu có).
GV đánh giá.


BT22: Tâm O là giao điểm của đường
vng góc với d tại A và đường trung trực
của AB. Dựng đường tròn (O; OA).


BT23: Chiều quay của đường tròn tâm A
và đường tròn tâm C cùng chiều với chiều
quay của kim đồng hồ.


-HS nhận xét.


2. Hoạt động 2 B i m i :à ớ



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA


TRÒ


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hđ1BT24:</b> GV treo bảng phụ
ghi sẵn đề bài tập. Yêu cầu
HS hoạt động nhóm giải BT.
Sau đó cho đại diện một nhóm
lên bảng trình bày bài giải.
-Cho HS cả lớp nhận xét. GV
đánh giá sửa sai (nếu có) và
đưa đáp án hồn chỉnh cho HS
xem.


-Lưu ý : HS hai định lý có mối
quan hệ thuận - đảo :


-Khi khẳng định <i>AC</i><i>OA</i><sub>, ta</sub>
sử dụng định lý : “Nếu một
đường thẳng là tiếp tuyến của
một đường tròn thì nó vng
góc với bán kính đi qua tiếp
điểm”.


-Khi khẳng định CB là tiếp
tuyến của đường tròn (O), ta
sử dụng định lý :”Nếu một
đường thẳng đi qua một điểm
của một đường trịn và vng


góc với bán kính đi qua điểm
đó thì đường thẳng ấy là một
tiếp tuyến của đường trịn.


<b>Hđ2BT25: </b>GV đưa đề bài và
hình vẽ trên bảng phụ.


Yêu cầu HS suy nghĩ giải câu
a) Tứ giác OCAB là hình gì ?
Vì sao ?


Hướng dẫn : b) Theo gt, BE là
tiếp tuyến của đường tròn (O)
cho ta điều gì ?


-Để tính độ dài BE trong tam
giác vuông OBE ta làm như


<b>BT 24:</b> HS hoạt động
nhóm giải BT. Sau đó
một đại diện nhóm lên
bảng trình bày bài giải.
-HS nhận xét.


<b>BT25:</b> HS quan sát
hình vẽ trên bảng phụ,
vẽ hình suy nghĩ và trả
lời câu a)


b) BE là tiếp tuyến nên


<i>OB</i><i>BE</i><sub>. Tam giác</sub>
OBE vuông tại B.


-Ta cần xác định số đo


<b>BT24:</b>


a) Gọi H là giao điểm của OC
và AB.


Tam giác AOB cân tại O, OH
là đường cao nên <i>O</i>¶1<i>O</i>¶2.


<i>OBC</i> <i>OAC</i>


V V <sub> (c.g.c) nên</sub>


· · <sub>90</sub>0


<i>OBC OAC</i>  <sub>.</sub>


Do đó CB là tiếp tuyến của
đường tròn (O).


b) 2 12( )


<i>AB</i>


<i>AH</i>   <i>cm</i>



.


Xét tam giác vng OAH, ta


2 2 2 <sub>15</sub>2 <sub>12</sub>2 <sub>81</sub>


<i>OH</i> <i>OA</i>  <i>AH</i>   
 <sub> OH = 9cm.</sub>


Tam giác OAC vuông tại A,
đường cao AH nên


2 <sub>.</sub>


<i>OA</i> <i>OH OC</i>


2 <sub>15</sub>2


25( )
9
<i>OA</i>
<i>OC</i> <i>cm</i>
<i>OH</i>
   
<b>BT25:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thế nào ?


-Hãy xác định số đo của góc


AOB ?


-Hãy sử dụng tỉ số lượng giác
của góc nhọn trong tam giác
vng OBE để tính độ dài
BE =?


của một góc nhọn AOB
chẳng hạn.


-Ta có OA = OB = R,
OB = BA (theo câu a),
suy ra tam giác AOB là
tam giác đều nên


· <sub>60</sub>0


<i>AOB</i> <sub>. -Trong tam</sub>
giác OBE vng tại B,


ta có


0


60 3


<i>BE OBtg</i> <i>r</i> <sub>.</sub>


-HS nhận xét.



MC), mà <i>OA</i><i>BC</i><sub>nên tứ giác</sub>
đó là hình thoi.


b) Ta có OA = OB = R, OB =
BA (theo câu a), suy ra tam
giác AOB là tam giác đều nên


· <sub>60</sub>0


<i>AOB</i> <sub>. Trong tam giác</sub>
OBE vuông tại B, ta có


0


60 3


<i>BE OBtg</i> <i>r</i> <sub>.</sub>


3. Hoạt động 3 Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>Hđ3BT44: </b>SBT/134


HS làm bài trên phiếu học
tập.


GV thu và chấm một số
phiếu, nhận xét bài làm của
HS và sửa sai cho HS.


-GV đưa đáp án đã chuẩn bị
sẵn trên bảng phụ.


HS làm bài trên phiếu học
tập.


µ µ


( . . .)


<i>ABC</i> <i>DBC c c c</i>  <i>A D</i>


V V


Do µ<i>A</i>900<sub> nên </sub><i>D</i>µ 900<sub> . CD</sub>
vng góc với bán kính BD
tại D nên CD là tiếp tuyến
của đường tròn (B).


4. Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà :


- Ôn lại dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn – Xem lại các bài tập vừa giải.


- BTVN 42, 43 SBT/134.


- Đọc mục Có thể em chưa biết SGK/112.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


- Ôn lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b> Tiết 28:</b> </i><b>TÝNH CHÊT CñA HAI TIÕP TUỸN C¾T NHAU</b>


<i><b> (Tiết 3-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 15 / 11 / 2014
Ngµy d¹y : 29 / 11 / 2014


<b>TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


1) Hoạt động1 Ki m tra b i c : ể à ũ


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của một
đường trịn. Vẽ hình ghi tóm tắt định lý.


-HS phát biểu.
3) Hoạt động 2 Bài mới :


ĐVĐV i “thớ ước phân giác” l m th n o à ế à để xác nh tâm c a m t v t hình tròn ?đị ủ ộ ậ


HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>1.Định lý về hai tiếp</b>
<b>tuyến cắt nhau: </b>


-HS làm <b>?1</b>.



-Từ kết quả của <b>?1</b>, hãy
nêu các tính chất của hai
tiếp tuyến của đường trịn
(O) cắt nhau tại A.


-GV lưu ý HS: Góc tạo bởi
hai tiếp tuyến AB và AC là
góc BAC, góc tạo bởi hai
bán kính OB và OC là góc
BOC.


-Gọi HS phát biểu định lý
về hai tiếp tuyến cắt nhau.
-Cho HS hoạt động nhóm


-HS: Ta có: OB = OC,


·<i>ABO ACO</i>· 900


nên V<i>AOB</i>V<i>AOC</i> <sub>(cạnh</sub>
huyền - cạnh góc vng).
Từ đó suy ra: AB = AC,


· ·


<i>OAB OAC</i> <sub>, </sub>·<i>AOB AOC</i>· <sub>.</sub>


-HS: +A cách đều hai tiếp
điểm B và C.



+Tia AO là tia phân giác của
góc tạo bởi hai tiếp tuyến AB,
AC.


+Tia OA là tia phân giác của
góc tạo bởi hai bán kính OB,
OC.


-HS phát biểu.


<b>1.</b> <b>Định lý về hai tiếp</b>
<b>tuyến cắt nhau:</b>


Định lý: SGK/ 114


GT: AB, AC là hai tiếp
tuyến của đường tròn (O)
KL:AB=AC, <i>OAB OAC</i>· · <sub>,</sub>
·<i>AOB AOC</i>·


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

chứng minh định lý trên.
-HS làm <b>?2</b>.


<b>2.</b> <b>Đường tròn nội tiếp</b>
<b>tam giác:</b>


-HS hoạt động nhóm làm


<b>?3</b>.



-GV giới thiệu đường trịn
nội tiếp tam giác, tam giác
ngoại tiếp đường tròn.
-GV hỏi: Cho trước tam
giác ABC. Hãy nêu cách
xác định tâm của đường
tròn nội tiếp tam giác.


<b>3.</b> <b>Đường tròn bàng tiếp</b>
<b>tam giác: </b>


-GV treo hình 81 SGK.
Yêu cầu HS làm <b>?4</b>.


-GV giới thiệu đường tròn
bàng tiếp tam giác.


-GV hỏi: Cho trước tam
giác ABC. Hãy nêu cách


-HS hoạt động nhóm, 1HS
trình bày lại chứng minh.


-HS: Đặt miếng gỗ hình trịn
tiếp xúc với hai cạnh của
thước, kẻ theo “tia phân giác
của thước”. ta vẽ được một
đường kính của hình trịn.
Xoay miếng gỗ rồi tiếp tục làm


như trên, ta vẽ được đường
kính thứ hai. Giao điểm của
hai đường vừa vẽ là tâm của
miếng gỗ trịn.


-HS hoạt động nhóm, đại diện
nhóm trình bày: I thuộc tia
phân giác của góc B nên ID =
IF.


I thuộc tia phân giác của góc C
nên ID = IE.


Vậy ID = IE = IF. Do đó D, E,
F nằm trên cùng một đường
tròn (I; ID).


-HS: Tâm của đường tròn nội
tiếp tam giác là giao điểm của
các tia phân giác các góc trong
của tam giác.


-HS: K thuộc tia phân giác của
góc CBF nên KD = KF.


K thuộc tia phân giác của góc
BCE nên KD = KE.


Suy ra KD = KE = KF. Vậy D,
E, F nằm trên cùng một đường


tròn (K; KD).


<b>2.</b> <b>Đường tròn nội tiếp</b>
<b>tam giác:</b>


ĐN : SGK


Đường tròn (I) nội tiếp
tam giác ABC, tam giác
ABC ngoại tiếp đường
tròn (I). Tâm I là giao
điểm của các đường phân
giác các góc trong của
tam giác.


<b>3. Đường tròn bàng tiếp</b>
<b>tam giác:</b>


ĐN : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

xác định tâm đường trịn
bàng tiếp trong góc B của


tam giác ABC. -HS: Tâm phải tìm là giao
điểm hai đường phân giác của
hai góc ngồi đỉnh A và đỉnh
C, hoặc giao điểm của đường
phân giác của góc B và đường
phân giác của góc ngồi tại A
(hoặc C).



trong góc A của tam giác
ABC.


3) Hoạt động 3 Luy n t p c ng c :ệ ậ ủ ố


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG


BT: Cho đường trịn (O), các
tiếp tuyến tại B và tại C cắt
nhau ở A. Gọi H là giao
điểm của OA và BC. Hãy
tìm một số đoạn thẳng bằng
nhau, góc bằng nhau, đường
thẳng vng góc có trong
hình vẽ.


-Yêu cầu HS làm bài trên
phiếu học tập.


-HS làm BT trên phiếu học
tập: AB = AC; OB = OC;


· ·


<i>OAB OAC</i> <sub>;</sub><i>BOA COA</i>· · <sub>. Có</sub>
thể nêu thêm: HB = HC,
<i>BC</i><i>OA</i><sub>,</sub> <i>OBC OCB</i>· · <sub>,</sub>
· ·



<i>ABC</i><i>ACB</i><sub>, . . .</sub>


4) Hoạt động 4 Hướng dẫn về nhà :


- Thuộc định lý về hai tiếp tuyến cắt nhau,


- Nắm vững định nghĩa đường tròn nội tiếp , đường tròn bàng tiếp tam giác.


- Bài tập 26, 27, 28 SGK/115.


<b>IV-LƯU Ý KHI SỬ DỤNG GIÁO ÁN</b>


- Ôn lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.


<i>-</i> Nghiên cứu trước bài tập


<b>Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 01 tháng 12 năm 2014</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tiết 29: </b></i><b>LUYỆN TẬP</b>


<i><b> (Tiết 4-</b></i> <i><b>CHỦ ĐỀ)</b></i>


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1)Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-HS1 : Sửa <b>BT 26</b> SGK


-Cho HS cả lớp nhận xét. GV


đánh giá.


-1HS sửa <b>BT 26</b>:


a) Tam giác ABC có AB = AC nên là tam giác cân tại
A. Mà AO là tia phân giác của góc A nên <i>AO</i><i>BC</i><sub>.</sub>
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Vì AB = AC và
OB = OC (bk) nên AO là đường trung trực của đoạn
thẳng BC, suy ra : BH = HC. Tam giác CBD có CH =
HB, CO = OD nên BD // HO. Do đó BD // AO.


c) <i>AC</i>2 <i>OA</i>2 <i>OC</i>2 42 22 12  <i>AC</i> 12 2 3( <i>cm</i>)
Ta có:


· 2 1


sin


4 2


<i>OC</i>
<i>OAC</i>


<i>OA</i>


  


nên <i>OAC</i>· 30 ,0 <i><sub>BAC</sub></i>· <sub></sub><sub>60</sub>0


.


Tam giác ABC cân có µ<i>A</i>600<sub> nên là tam giác đều. Do</sub>


đó : AB = BC = AC = 2 3 (<i>cm</i>)
-HS nhận xét.


2)Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA
THẦY


HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ


GHI BẢNG


<b>BT 27: </b>


- GV đưa đề bài lên bảng
phụ.


-1HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp nhận xét.


-Ta đã sử dụng tính chất
nào để giải BT ?


-Khi điểm M di chuyển
trên cung nhỏ BC em có
suy nghĩ gì về chu vi của
tam giác ADE ?



- GV chốt lại phương pháp
giải và lưu ý HS : <i>Khi</i>


<b>BT 27: </b>


-1HS lên bảng trình bày.
-HS nhận xét.


-HS : Tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau.


-HS trả lời.


<b>BT 27:</b>


Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt
nhau ta có DM = DB, EM = EC.
Chu vi tam giác ADE bằng :
AD + DE +AE


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i>điểm M di chuyển trên</i>
<i>cung nhỏ BC thì chu vi</i>
<i>tam giác ADE không đổi.</i>
<b>BT 28: </b>- Yêu cầu HS vẽ
hình, nêu yêu cầu của bài.


<b>BT 30:</b> -Yêu cầu HS vẽ
hình, nêu yêu cầu chứng
minh .



<b>BT 28: </b>-HS vẽ hình, nêu
yêu cầu của bài: Tâm
của các đường tròn tiếp
xúc với hai cạnh của góc
xAy nằm trên đường nào
?


HS vẽ hình
.


= AB + AC = 2AB.


<b>BT 28:</b>


Gọi O là tâm của một đường
tròn bất kỳ tiếp xúc với hai cạnh
của góc xAy. Khi đó <i>OAx OAy</i>· · <sub>.</sub>
Vậy tâm của các đường trịn tiếp
xúc với hai cạnh của góc xAy
nằm trên tia phân giác của góc
xAy.


<b>BT 30:</b>


a) OC và OD là các tia phân
giác của hai góc kề bù AOM,
BOM nên <i>OC</i><i>OD</i><sub>. Vậy</sub>


· <sub>90</sub>0



<i>COD</i> <sub>.</sub>


b) Theo tính chất của hai tiếp
tuyến cắt nhau, ta có CM = AC,
DM = BD.


Do đó:


CD = CM + DM = AC + BD.
c) Ta có AC.BD = CM.MD
Xét tam giác COD vuông tại O


và <i>OM</i> <i>CD</i> <sub>nên</sub>


2 2


.


<i>CM MD OM</i> <i>R</i> <sub> (R là bán</sub>
kính đường trịn (O).


Vậy AC.BD = R2<sub> (khơng đổi).</sub>


3)Luyện tập củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA
TRÒ


GHI BẢNG



<b>BT 31: </b> <b>BT 31:</b>


a) AB + AC – BC


= (AD+DB) + (AF+FC) –
(BE+EC)


= (AD+AF) + (DB–BE) + (FC–
EC).


Do DB = BE.FC = EC.AD = AF
nên AB + AC – BC = 2AD.
b) 2BE = BA + BC – AC;
2CF = CA + CB – AB
4)Hướng dẫn về nhà :


- BTVN 29, 32 SGK/116


CHỦ ĐỀ:<b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

*Kiến thức:-Nắm được ba vị trí tương đối của hai đường trịn, tính chất của hai đường tròn
tiếp xúc nhau (tiếp điểm nằm trên đường nối tâm), tính chất của hai đường trịn cắt nhau (hai
giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm).


-Nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đường trịn ứng với từng vị trí
tương đối của hai đường tròn. Hiểu được khái niệm tiếp tuyến chung của hai đường tròn.
-Biết vẽ hai đường trịn tiếp xúc ngồi, tiếp xúc trong : biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đường
tròn. Biết xác định vị trí tương đối của hai đường trịn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các
bán kính.



-Biết vận dụng tính chất của hai đường trịn cắt nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập về tính tốn
và chứng minh.


- Thấy được hình ảnh của một số vị trí tương đối của hai đường trịn trong thực tế.
*Kỹ năng:Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính tốn.


*Thái độ: giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI


NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình
NLtư duy


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:


- GV : Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của hai đường tròn.


- HS : Thước – Compa. Xem bài trước.
IV. HỌAT ĐỘNG TRÊN LỚP:


<i><b>Tiết 30</b> </i> <b>VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN</b>


<i><b> (Tiết 1-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 28 / 11 / 2014
Ngày dạy : 06 / 12 / 2014


1) Kiểm tra bài cũ:



HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-Yêu cầu 2HS sửa BT 29, 32


<b>-BT 29: </b>


Tâm O là giao điểm của đường vuông góc với Ax
tại B và tia phân giác của góc xAy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Cho HS cả lớp nhận xét, GV
sửa chữa sai sót (nếu có)


giác AO của góc A cũng là đường cao nên A, O, H
thẳng hàng. HB = HC, <i>HAC</i>· 300<sub>, AH = 3.OH = 3</sub>


(cm).


0 1


. 30 3. 3( )
3


<i>HC</i><i>AH tg</i>   <i>cm</i>
.


2


1



. 3 3( ).
2


<i>ABC</i>


<i>S</i>  <i>BC AH</i>  <i>cm</i>
Câu trả lời đúng là câu (D).


-HS nhận xét .


2) Bài mới: <i>Hai đường trịn có thể có bao nhiêu điểm chung ?</i>


VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
HOẠT ĐỘNG CỦA


THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ GHI BẢNG


1) Ba vị trí tương đối của
hai đường tròn:


-HS làm <b>?1</b>


-GV dùng mơ hình nêu
các vị trí hai đường trịn có
0, 1, 2 điểm chung.


-GV vẽ hình (h 85, 86, 87
SGK) và giới thiệu tên của
các vị trí nói trên.



-HS nếu hai đường trịn có
từ ba điểm chung trở lên
thì chúng trùng nhau, vì
qua ba điểm khơng thẳng
hàng chỉ có duy nhất một
đường tròn. Vậy hai
đường trịn phân biệt
khơng thể có q hai điểm
chung.


-HS vẽ hình vào vở


1) Ba vị trí tương đối của
hai đường trịn:


-Hai đường trịn cắt nhau.
(hình 85)


-Hai đường trịn tiếp xúc
nhau. (hình 86)


h.a


h.b


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

-Củng cố: GV treo bảng
phụ vẽ sẵn một số đường
tròn rồi cho HS nêu vị trí
của các cặp đường trịn.



-HS nêu vị trí tương đối
của các cặp đường tròn.


a)


b)


2) Tính chất đường nối
tâm:


- GV giới thiệu đường nối
tâm, đoạn nối tâm của hai
đường tròn. GV nêu : Ta
đã biết đường kính là trục
đối xứng của đường tròn
nên đường nối tâm OO’<sub> là</sub>


trục đối xứng của đường
tròn (O), của đường tròn
(O’<sub>), do đó đường nối tâm</sub>


OO’<sub> là trục đối xứng của</sub>


hình gồm cả hai đường
trịn.


-HS làm <b>?2</b>.


-GV ghi tóm tắt tính chất


của đường nối tâm.


-HS đọc định lý trong


-HS: a) (h 85 SGK) Vì OA
= OB, O’<sub>A = O</sub>’<sub>B nên OO</sub>’


là đường trung trực của
AB.


b) (h 86 SGK) A là điểm
chung duy nhất của hai
đường tròn nên A phải
nằm trên trục đối xứng của
hình tạo bởi hai đường
tròn. Vậy A nằm trên
đường thẳng OO’<sub>. </sub>


-HS đọc định lý SGK.
-HS hoạt động nhóm làm <b>?</b>


2) Tính chất đường nối
tâm:


-Hai đường tròn (O) và
(O’<sub>) có tâm không trùng</sub>


nhau, đường nối tâm OO’


là trục đối xứng của hình


gồm cả hai đường trịn đó.


Tóm tắt:


(O) và (O’<sub>) tiếp xúc nhau</sub>


tại A  <sub> O, O</sub>’<sub> , A thẳng</sub>


hàng.


(O) và (O’<sub>) cắt nhau tại A</sub>


và B


' <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>OO</i> <i>AB tai I</i>
<i>IA IB</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

SGK


- GV treo hình 88. Yêu
cầu HS hoạt động nhóm
làm <b>?3</b>


Gv lưu ý: Có thể xảy ra
khả năng HS suy luận như
sau:



OO’<sub> là đường trung bình</sub>


của V<i>ACD</i><sub> nên OO</sub>’<sub> // CD.</sub>


Do đó OO’<sub> // BC, OO</sub>’<sub>//</sub>


BD.


Cách giải trên khơng đúng
vì chưa biết C, B, D thẳng
hàng, do đó từ OO’<sub> // CD</sub>


chưa suy ra được OO’<sub> //</sub>


BC, OO’<sub> // BD.</sub>


<b>3</b>, đại diện 1 số nhóm trình
bày ý kiến của nhóm.


<b>?3</b> a) Hai đưòng tròn (O)
và (O’<sub>) cắt nhau.</sub>


b) Gọi I là giao điểm của
OO’<sub> và AB. </sub><sub>V</sub><i><sub>ABC</sub></i><sub> có AO</sub>


= OC, AI = IB nên OI //
BC, do đó OO’<sub> // BC.</sub>


.



Tương tự, xét tam giác
ABD ta có OO’<sub> // BD.</sub>


Theo tiên đề Ơ-clit, ba
điểm C, B, D thẳng hàng


3) Củng cố:


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>BT 33: </b>GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm BT, đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


-HS cả lớp nhận xét. GV đánh giá .


-HS hoạt động nhóm làm BT, đại diện
nhóm lên bảng trình bày.


µ · ·' µ


<i>C OAC O AD D</i>   <sub> nên OC // O’D (có</sub>


hai góc so le trong bằng nhau) .
-HS cả lớp nhận xét.


4) Hướng dẫn về nhà:


- Thuộc ba vị trí tương đối của hai đường trịn và tính chất đường nối tâm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b> Tiết 31:</b></i> VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
<i><b> (Tiết 2-</b></i> <i><b>CHỦ ĐỀ)</b></i>


<b> Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 08 tháng 12 nm 2014</b>


Ngày soạn : 2 / 12 / 2014
Ngµy d¹y : 12 / 12 / 2014


1)Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-HS sửa <b>BT 34:</b> HS: Gọi I là giao điểm của OO’<sub> và AB. Ta </sub>


có <i><sub>AB</sub></i> <i><sub>OO</sub></i>'


 <sub> và AI = IB = 12cm.</sub>


Dùng định lý Pytago, ta tính được : OI =
16cm, IO’<sub> = 9cm. Do đó :</sub>


-Nếu O và O’<sub> nằm khác phía đối với AB </sub>


thì OO’<sub> = 16 + 9 = 25 (cm).</sub>


-Nếu O và O’<sub> nằm cùng phía đối với AB </sub>


thì OO’<sub> = 16 – 9 = 7 (cm).</sub>



2)Bài mới :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


HĐ 1: Hệ thức giữa đoạn
nối tâm và các bán kính:
HĐ 1.1-Cho HS quan sát
hình 90 SGK. Hãy dự đốn
quan hệ giữa OO’<sub> với R + r</sub>


và R – r.
-HS làm <b>?1</b>


- HĐ 1.2:Khi nào thì hai
đường trịn tiếp xúc nhau ?
-HĐ 1.2.1GV giới thiệu hai
trường hợp tiếp xúc nhau :
(O) và (O’<sub>) tiếp xúc ngoài,</sub>


tiếp xúc trong.


-HS quan sát và trả lời:
R – r < OO’<sub> < R + r.</sub>


-Trong tam giác AOO’<sub>, ta</sub>




OA – O’<sub>A < OO</sub>’<sub> < OA +</sub>



O’<sub>A, tức là R – r < OO</sub>’<sub> < R</sub>


+ r


-Hai đường tròn tiếp xúc
nhau khi chúng chỉ có một
điểm chung.


1) Hệ thức giữa đoạn nối
tâm và các bán kính:


a) Hai đường tròn cắt nhau :
Nếu hai đường tròn (O) và
(O’<sub>) cắt nhau thì R – r <</sub>


OO’<sub> < R + r</sub>


b) Hai đường tròn tiếp xúc
nhau:


- Nếu hai đường trịn (O) và
(O’<sub>) tiếp xúc ngồi thì </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-HĐ1.2.2Hãy dự đoán quan
hệ độ dài giữa OO’<sub> với R, r</sub>


trong trường hợp hai đường
tròn tiếp xúc ngoài, trong
trường hợp hai đường tròn
tiếp xúc trong.



-HĐ 1.2.3 HS làm <b>?2</b>.


-HĐ 1.3 GV dùng bảng vẽ
sẵn các hình 93, 94 SGK
lần lượt giới thiệu c ác
trường hợp đường trịn (O
và (O’<sub>) khơng giao nhau :</sub>


(O) và (O’<sub>) ở ngoài nhau,</sub>


(O) đựng (O’<sub>), hai đường</sub>


tròn đồng tâm.


-HĐ 1.4 GV treo bảng phụ
và hỏi : Điền dấu (=, >, <)
thích hợp vào chỗ trống
(…) trong các câu sau :
a) Nếu hai đường trịn (O)
và (O’<sub>) ở ngồi nhau thì </sub>


OO’<sub> … R + r.</sub>


b) Nếu đường trịn (O)
đựng đường trịn (O’<sub>) thì </sub>


OO’<sub> … R – r. </sub>


-GV treo bảng phụ ghi lại


các kết quả đã có.


-GV khẳng định rằng mệnh
đề đảo của các mệnh đề
trên cũng đúng và ghi tiếp
dấu mũi tên ngược (<sub>) vào</sub>
các mệnh đề trên.


-HS : dự đốn …


-Theo tính chất hai đường
tròn tiếp xúc nhau, ba điểm
O, A, O’<sub> thẳng hàng.</sub>


a) A nằm giữa O và O’<sub> nên</sub>


OA + AO’<sub> = OO</sub>’ <sub>hay R + r</sub>


= OO’<sub>.</sub>


b) O’<sub> nằm giữa O và A nên</sub>


OO’<sub> + O</sub>’<sub>A = OA hay OO</sub>’<sub> +</sub>


r = R, do đó OO’<sub> = R – r.</sub>


-HS lên bảng điền:


a) OO’<sub> > R + r. Giải thích :</sub>



OO’<sub> = OA + AB + BO</sub>’


= R + AB + r.
Vậy OO’<sub> > R + r</sub>


b) OO’<sub> < R – r. Giải thích :</sub>


OO’<sub> = OA – O</sub>’<sub>B = R – r –</sub>


AB.


Vậy OO’<sub> < R – r.</sub>


- Nếu hai đường tròn (O) và
(O’) tiếp xúc trong thì


OO’<sub> = R - r</sub>


c) Hai đường tròn khơng
giao nhau:


- Nếu hai đường trịn (O) và
(O’<sub>) ở ngồi nhau thì </sub>


OO’<sub> > R + r</sub>


- Nếu đường trịn (O) đựng
đường trịn (O’<sub>) thì </sub>


OO’<sub> < R - r</sub>



-Hai đường trịn đồng tâm :
OO’<sub> = 0</sub>


Tóm tắt:


(O) và (O’<sub>) cắt nhau</sub>


'


<i>R r OO</i> <i>R r</i>


     <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-Cho HS tự nghiên cứu
bảng tóm tắt SGK.


-HĐ 1.5-BT: Cho các
đường tròn (O; R) và (O’; r)
trong đó OO’ = 8cm. Hãy
xác định vị trí tương đối
của hai đường tròn nếu :
a) R = 5cm, r = 3cm ;
b) R = 7cm, r = 3cm.


HS hoạt động nhóm, đại
diện nhóm trả lời.


-HS hoạt động nhóm, đại
diện nhóm trả lời :



a) Tiếp xúc ngoài.
b) Cắt nhau.


'


<i>OO</i> <i>R r</i>


   <sub>.</sub>


(O) và (O’<sub>) tiếp xúc trong</sub>


' <sub>0</sub>


<i>OO</i> <i>R r</i>


   


(O) và (O’<sub>) ở ngoài nhau</sub>


'


<i>OO</i> <i>R r</i>


  


(O) đựng (O’<sub>) </sub><sub></sub> <i><sub>OO</sub></i>' <sub></sub><i><sub>R r</sub></i><sub></sub>


HĐ 2: Tiếp tuyến chung
của hai đường tròn:



-HĐ 2.1Cho HS quan sát
hình 95, 96 SGK. Giới
thiệu khái niệm tiếp tuyến
chung của hai đường tròn.
-Dùng hình 95, SGK giới
thiệu tiếp tuyến chung
ngoài (khơng cắt đoạn nối
tâm).


-Dùng hình 96 SGK giới
thiệu tiếp tuyến chung trong
(cắt đoạn nối tâm).


- HĐ 2.2:GV đưa bảng phụ
vẽ sẵn hình 97 SGK. Yêu
cầu HS làm <b>?3</b> (h 97 SGK)


-GV giới thiệu các vị trí
tương đối của hai đường
trịn trong thực tế ở hình 98


-HS: +Hình 97a: Tiếp tuyến
chung ngồi d1 và d2 , tiếp


tuyến chung trong m.


+Hình 97b: Tiếp tuyến
chung ngồi d1 và d2.



+Hình 97c: Tiếp tuyến
chung ngồi d.


+Hình 97d: Khơng có tiếp
tuyến chung.


2)Tiếp tuyến chung của hai
đường trịn:


Tiếp tuyến chung của hai
đường tròn là đường thẳng
tiếp xúc với cả hai đường
tròn đó.


d1 và d2 là các tiếp tuyến


chung ngoài của (O) và
(O’<sub>).</sub>


m1 và m2 là các tiếp tuyến


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

SGK.


HĐ3)Luyện tập củng cố :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>BT 35:</b>


-HS làm trên phiếu học tập.


-GV thu và chấm 1 số
phiếu; nhận xét bài làm của
HS. đưa kết quả đúng lên
bảng phụ.


Vị trí tương đối của


(O) và (O’<sub>) </sub> Số điểm chung


Hệ thức giữa d,
R, r


(O) đựng (O’<sub>)</sub> <sub>0</sub> <sub>d < R – r</sub>


Ở ngoài nhau 0 d > R + r


Tiếp xúc ngoài 1 d = R + r


Tiếp xúc trong 1 d = R – r


Cắt nhau 2 R – r < d < R +<sub>r </sub>


4)Hướng dẫn về nhà :


- Nắm vững ba vị trí tương đối của hai đường tròn và các hệ thức ứng với mỗi vị trí tương đối ấy.
- BTVN 36, 37 SGK/122.


- Chuẩn bị cho tiết luyện tập sắp tới.


<i><b>Tiết 32 </b></i><b>LUYỆN TẬP </b>



<i><b> (Tit 3-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 7 / 12/ 2014
Ngày dạy : 13 / 12 / 2014


TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
HĐ1)Kiểm tra bài cũ :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


-2HS lên bảng đồng thời sửa
hai BT 36 và 37.


<b>BT 36:</b> a) Gọi (O’<sub>) là đường trịn đường kính OA. Vì</sub>


OO’<sub> = OA – O</sub>’<sub>A nên hai đường tròn (O) và (O</sub>’<sub>) tiếp</sub>


xúc trong.


b) Các tam giác cân AO’<sub>C và AOD có chung góc ở</sub>


đỉnh A nên ·<i>ACO</i>' <i>D</i>µ <sub>, suy ra O</sub>’<sub>C // OD. Tam giác AOD</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>



<b>BT 37:</b>


Giả sử C nằm giữa A và B (trường hợp D nằm giữa A
và B chứng minh tương tự)



Kẻ <i>OH</i> <i>CD</i><sub>. Ta có HA = HB, HC = HD. Từ đó ta</sub>


chứng minh được AC = BD.
HĐ2)Bài mới : LUYỆN TẬP


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>HĐ 2.1 -BT 38: </b>


<b> HĐ 2.2-BT 39:</b>


Lưu ý HS: Tổng quát kết
quả ở câu c của BT 39, ta
có : Với OA = R, O’<sub>A = r</sub>


thì độ dài BC = 2 <i>Rr</i> <sub>.</sub>


<b>BT 38: </b>


a) Tâm của các đường trịn
có bán kính 1cm tiếp xúc
ngoài với đường tròn
(O;3cm) nằm trên đường
trịn (O; 4cm).


b) Tâm của các đường trịn
có bán kính 1cm tiếp xúc
trong với đường tròn
(O;3cm) nằm trên đường


tròn (O;2cm)


<b>BT 39:</b>


<b>BT 38:</b>


<b>BT 39:</b> a) Theo tính chất
hai tiếp tuyến cắt nhau, ta
có :


IB = IA, IC = IA.
Tam giác ABC có đường
trung tuyến


1
2


<i>AI</i>  <i>BC</i>


nên


· <sub>90</sub>0


<i>BAC</i> <sub>.</sub>


b) IO, I’<sub>O là các tia phân</sub>


giác của hai góc kề bù nên :


· ' <sub>90</sub>0



<i>OIO</i> 


c) Tam giác vuông tại I có
IA là đường cao nên


IA2 <sub>= AO.AO</sub>’<sub> = 9.4= 36.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>HĐ 2.3-BT 40:</b> GV treo
hình 99 SGK. Yêu cầu HS
đọc đề bài SGK và trả lời.
Giải thích: Vẽ chiều quay
của từng bánh xe, nếu hai
đường tròn tiếp xúc ngồi
thì hai bánh xe quay theo
hai chiều khác nhau (một
bánh xe quay cùng chiều
quay của kim đồng hồ,
bánh xe kia quay ngược
chiều quay của kim đồng
hồ), nếu hai đường trịn tiếp
xúc trong thì hai bánh xe
quay theo chiều như nhau.


<b>BT 40:</b> HS đọc đề bài SGK,
suy nghĩ và trả lời.


<b>BT 40: </b>Trên các hình 99a,
99b, hệ thống bánh răng
chuyển động được. Trên


hình 99c, hệ thống bánh
răng không chuyển động
được.


HĐ3)Luyện tập củng cố :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


GV yêu cầu HS nắc lại các
vị trí tương đối của hai
đường trịn. ứng với mỗi vị
trí viết hệ thức liên hệ -
phát biểu tính chất


HS: phát biểu GV treo bảng phụ tóm tắt
các vị trí tương đối của hai
đường tròn.


4)Hướng dẫn về nhà :


- BTVN 41 câu a, b và ôn tập chương II theo cỏc cõu hi trong SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ngày soạn : 08 / 12 / 2014
Ngày dạy : 19 / 12 / 2014


<i> </i> CHỦ ĐỀ: <b>ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>


I. MỤC TIÊU :
*Kiến thức



- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và
khoảng cách từ tâm đến dây ; về vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường
tròn.


- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập về tính tốn và chứng minh.


*Kỹ năng: Rèn luyện cách phân tích tìm lời giải bài tốn và trình bày lời giải, làm quen với
dạng bài tập về tìm vị trí của một điểm để một đoạn thẳng có độ dài lớn nhất.


*Thái độ: giúp hs có thái độ tích cực, tự giác, nghiêm túc trong học tập
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI


NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình
NLtư duy


NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :


- GV : Bảng phụ vẽ sẵn các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của hai đường
tròn.


- HS : Ôn tập theo các câu hỏi ôn tập SGK.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :


<b> </b>


<b> </b><i><b>Tiết 33:</b></i><b> ÔN TẬP CHƯƠNG II </b>



1)Kiểm tra bài cũ : GV hướng dẫn HS ôn tập các câu hỏi trong SGK thơng qua việc giải bài
tập 41.


2)Ơn tập tiết 1 :


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG


<b>HĐ 1-BT 41:</b>


-Cho 1HS đọc đề bài.


-Cho HS nhắc lại : Thế nào
là đường tròn ngoại tiếp
tam giác, nêu cách xác định
tâm của đường tròn ngoại


-1HS đọc đề bài.
-HS nhắc lại …


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tiếp một tam giác.
- GV vẽ hình trên bảng.
<i><b>Câu a) HĐ 1.1</b></i>


<i>-</i>Nêu cách chứng minh hai
đường tròn tiếp xúc ngoài,
tiếp xúc trong. Các vị trí
tương đối của hai đường
tròn.



-Cho 1HS trình bày lời giải
câu a)


<b>Câu b) HĐ 1.2</b>


-Có nhận xét gì về các tam
giác ABC, BEH và HFC.
Từ đó cho HS trình bày lời
giải câu b).


-Lưu ý HS : Nếu tam giác
nội tiếp đường trịn có một
cạnh là đường kính thì tam
giác đó là tam giác vng.


<b>Câu c) HĐ 1.3</b>


-HS hoạt động nhóm, suy
nghĩ tìm cách c/m.


-Ta có thể dùng hệ thức
lượng trong tam giác vng
được khơng ? Đó là hệ thức
nào ?


-1HS trình bày lời giải.


<b>Câu d) HĐ 1.4</b>


-Nêu dấu hiệu nhận biết


tiếp tuyến.


-Để c/m EF là tiếp tuyến
chung của hai đường trịn
(I) và (K) ta làm gì ?


-HS hoạt động nhóm tìm lời
giải.


-HS nhận xét. GV sửa chữa
(nếu có).


-HS vẽ hình vào vở.


-HS : Ta dựa vào các hệ
thức:


d = R + r : tiếp xúc ngoài
d = R – r : tiếp xúc trong.
-1HS trình bày.


-Các tam giác ABC, BEH
và HFC nội tiếp đường trịn
có một cạnh là đường kính
nên là các tam giác vng.
Do đó tứ giác AEHF có ba
góc vng µ<i>A E F</i>µ µ 900


nên là hình chữ nhật
-HS hoạt động nhóm.



-HS : dùng hệ thức


2 <sub>. ;</sub>'


<i>b</i> <i>a b</i>


2 <sub>.</sub> '


<i>c</i> <i>a c</i> <sub>.</sub>


-1HS trình bày lời giải.
-HS nêu dấu hiệu.


-HS: Ta c/m EF vng góc
với EI và FK tại E và F.
-HS hoạt động nhóm, đại
diện nhóm lên bảng trình
bày lời giải.


-Cả lớp nhận xét.


-<i>Câu a)</i> (h. 79)


OI = OB – IB nên (I) tiếp
xúc với (O).


PK = OC – KC tiếp xúc
trong với (O).



IK = IH + KH nên (I) tiếp
xúc ngồi với (K).


-<i>Câu b) </i>(h.79)
Tứ giác AEHF có :


µ µ µ <sub>90</sub>0


<i>A E F</i>  


nên là hình chữ nhật.


-<i>Câu c) </i>(h.79)


Tam giác AHB vuông tại H
và <i>HE</i><i>AB</i> nên AE.AB =
AH2<sub>, tam giác AHC vuông</sub>


tại H và <i>HF</i> <i>AC</i><sub> nên</sub>


AF.AC = AH2


Suy ra : AE.AB = AF.AC.
-<i>Câu d) </i>(h.80)


Gọi G là giao điểm của AH
và EF. Tứ giác AEHF là
hình chữ nhật nên GH =
GF. Do ú <i>F</i>à1ả<i>H</i>1. Tam



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>Câu e) HĐ 1.5</b>


-Nêu các định lý liên hệ
giữa đường kính và dây (về
vị trí, về độ dài).


-Cho HS hoạt động nhóm,
đại diện nhóm lên bảng
trình bày bài giải. Có thể
trình bày một trong hai
cách. Cho HS nhận xét sau
đó GV bổ sung cách cịn
lại.


-GV tóm tắt cách xác định
vị trí của điểm H để EF có
độ dài lớn nhất:


<i>Bước 1: </i>C/m <i>EF OA</i> <sub> và độ</sub>
dài OA không đổi.


<i>Bước 2: </i>Chỉ ra vị trí của
điểm H để EF = OA.


<i>Bước 3: </i>Kết luận về vị trí
của điểm H để EF có độ dài
lớn nhất.


-GV hướng dẫn HS về nhà
làm BT 42.



-HS nêu các định lý


-HS hoạt động nhóm, trao
đổi ý kiến và tìm ra lời giải.
-<i> Cách 2: </i>


1
EF = AH =


2<i>AD</i>


Do đó : EF lớn nhất


 <sub> AD lớn nhất </sub>


 <sub> dây AD là đường kính</sub>
 <sub> H trùng với O.</sub>


Vậy khi dây AD vng góc
với BC tại O thì EF có độ
dài lớn nhất.


¶ ¶


2 2


<i>F</i> <i>H</i> <sub>.</sub>


Suy ra à<i>F</i>1<i>F</i>ả2 <i>H</i>ả1<i>H</i>ả 2 900



Do ú EF l tiếp tuyến của
đường tròn (K).


Tương tự, EF là tiếp tuyến
của đường tròn (I).


-<i>Câu e) </i>(h.80)


<i>Cách 1:</i> EF = AH <i>OA</i><sub> (OA</sub>


có độ dài khơng đổi)


EF = <i>OA</i> <i>AH</i> <i>OA</i>


 <sub>H trùng với O.</sub>
Vậy khi H trùng với O, tức
là dây AD vng góc với
BC tại O thì EF có độ dài
lớn nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>I. MỤC TIÊU.</b>


*Kiến thức: - Học sinh được hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương 1, 2.


-Vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập về chứng minh tính tốn.


*Kỹ năng : HS được rèn luyện cách vẽ hình, phân tích tìm lời giải và trình bày bài giải .
* Thái độ:



HS có ý thức tự giác trong học tập, tích cực xây dựng bài.
II, NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI


NL giải quyết vấn đề
NL tính tốn, vẽ hình
NL tư duy


NL hợp tác


Phẩm chất tự lập, tự tin :trung thực: có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :


 GV: - Bảng phụ .


- Thước thẳng, com pa, ê ke, phấn màu.


 HS: - Ôn tập chương I và hình học, làm các bài tập giáo viên yêu cầu
- Thước kẻ, com pa, ê ke.


IV, TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.


<b> Tiết 34 ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>


<i><b> (Tit 1-</b></i> <i><b>CH )</b></i>


Ngày soạn : 08 / 12 / 2014
Ngày dạy : 20 / 12 / 2014


<b>Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp lúc ôn tập)</b>





<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Gv treo bảng phụ có vẽ các hình
36, 37 yêu cầu học sinh đứng tại
chỗ trả lời các câu hỏi trong sách
giáo khoa?


? Nêu định nghĩa tỉ số lượng giác
của góc nhọn?


? Nêu tỉ số lượng giác của hai góc
phụ nhau?


<b>Hình 36:</b>q2<sub> = p.p'; </sub> 2 2 2


1 1 1


h p  r
; h2<sub> = p’.r’</sub>


<b>Hình 37 </b>


b
sin


a


 



;


c
cos


a


 


;
b


tg
c


 


;


c
cot g


b


 


cạnhđối
sin



cạnh huyền


 


cạnh kề
cos


cạnh huyền


 


cạnhđối
tg


cạnh kề


 


cạnh kề
cot g


cạnhđối


 


Với      900


sin cos ;cos sin
tg cot g ;cot g tg



     


     


Hình 36


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

? Làm bài tập 17/tr77 SGK?


? Trong ABH có gì đặc biệt ở


các góc nhọn? Vậy  đó là  gì?


? AC được tính như thế nào?


- Lên bảng làm theo hướng dẫn
của GV.


- Có hai góc nhọn đều bằng 450<sub>.</sub>
BHA là tam giác cân.


- Áp dụng định


<b>Bài 17/tr77 SGK</b>


Tìm x = ?


Giải


--Trong AHB có H 90 ;B 45  0   0suy ra



 0


A 45 <sub> hay </sub><sub></sub><sub>AHB cân tại H. nên AH = </sub>


20.


Áp dụng định lí pitago cho AHC vng


tại H ta co:


AC = x = AH2HC2  202212
=> AC = 29


<i><b>Hoạt động 2:</b></i><b> Luyện tập </b>


Hoạt động của giáo


viên Hoạt động của học sinh Bài ghi
- Cho 1 học sinh đọc đề


baøi


- Cho học sinh nhắc lại
các kiến thức liên quan
đến đề bài


- Vẽ hình lên bảng
- Ơn tập kiến thức
tương ứng



+) Cách chứng minh 2
đường tròn tiếp xúc
ngồi, tiếp xúc trong
+) Các vị trí tương đối
của 2 đường trịn


- Cho học sinh trình bày
vị trí tương đối của (I)
với (O); (K) với (O), (I)
với (K)


- Lưu ý học sinh nếu
tam giác nội tieáp 1


- Một học sinh đứng tại
chỗ đọc to đề bài


- Một học sinh nhắc lại
các kiến thức về:


+) Đường tròn ngoại
tiếp tam giác


+) Tam giác nội tiếp
đường trịn


- Vẽ hình vào vở


- Học sinh lần lượt nhắc
lại các kiến thức ôn


+) Vị trí tương đối của 2
đường trịn


+) Cách chứng minh 2
đường tròn tiếp xúc
trong, tiếp xúc ngoài
- Học sinh chứng minh
tứ giác AEHF là hình
chữ nhật vì là tứ giác có


Bài 41:


B <sub>O</sub> C


A
D
H
I K
E
F


a) Ta có OI = OB – IB nên (I)
tiếp xúc trong với (O). lại có OK
= OC – KC nên (K) tiếp xúc
trong với (O) và IK = IH + KH
nên (I) tiếp xúc ngoài với (K)
b) Tứ giác AEHF có Â = Ê = FÂ
cùng bằng 900<sub> nên là hình chữ</sub>
nhật



c) Ta có AHB vuông tại H có


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

đường trịn có 1 cạnh là
đường kính thì tam giác
đó là tam giác vng
- Cho học sinh chứng
minh AEHF là hình chữ
nhật


- Ơn tập kiến thức: dấu
hiệu nhận bếit tiếp
tuyến


- hướng dẫn học sinh áp
dụng định lý dấu hiệu
nhận biết tiếp tuyến để
chứng minh EF là tiếp
tuyến chung của (I) và
(K)


- Ôn tập kiến thức liên
hệ giữa đường kính và
dây cung (về vị trí, độ
dài)


- Tóm tắt cách xác định
vị trí của điểm H để EF
có độ dài lớn nhất


Bước 1: chứng minh EF



 OA và độ dài OA kô


đổi


Bước 2: chỉ ra vị trí của
đểim H để EF = OA
Bước 3: kết luận về vị trí
tương đối của điểm H để
EF có độ dài lớn nhất


3 góc vuông


- Học sinh áp dụng hệ
thức lượng trong tam
giác vuông để chứng
minh


AH2<sub> = AE.AB = AF.AC</sub>
- Phát biểu định lý dấu
hiệu nhận biết tiếp
tuyến của đường trịn
(O)


- Một học sinh lên bảng
giải


- Cả lớp chứng minh
vào vở EF là tiếp tuyến
của (K)



- Một học sinh phát
biểu cách chứng minh
tương tự để EF là tiếp
tuyến của (I)


- Học sinh ghi bài theo
hướng dẫn của giáo
viên


- Một học sinh nêu cách
chứng minh khác


Ta coù EF = AH  OA


(OA không đổi)
EF = OA <sub></sub> AH = OA


 H trùng với O


Vậy khi H trùng với O
tức là dây AD  BC tại


O thì EF có độ dài lớn
nhất


nên AF. AC = AH2
=> AE.AB = AF.AC


d)Gọi G là giao điểm của AH và


EF. Tứ giác AEHF là hình chữ
nhật nên GH = GF do đó <i>F H</i>1 1


    0


1 2 1 2 90


<i>F F</i> <i>H H</i>


    


=> EF là tiếp tuyến của đường
tròn (K), tương tự EF là tiếp
tuyến của đường tròn (I)


e) Ta có: EF = AH = ½ AD nên
EF lớn nhất => AD lớn nhất =>
dây AD là đườnh kính => H trùng
với O


Vậy khi dây AD  BC tại O thì


EF có độ dài lớn nhất.




<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Ôn tập các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I và chương II.



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b> Ký duyệt</b>

<b> : Ngày 22 tháng 12 năm 2014</b>


<i><b> Ngµy so¹n : 18 / 12 / 2014</b></i>
Ngày dạy : 25 / 12 / 2014


<i><b> </b></i>


<i><b>Tiết 35 :OÂN TẬP HỌC KÌ I</b></i>
<i><b> (Tiết 2-</b></i> <i><b>CHỦ ĐỀ)</b></i>


<b>I – Mục tiêu:</b>


- Ơn tập các kiến thức: đ/n TSLG của góc nhọn; các hệ thức lượng trong tam giác vng.


- HS có kỹ năng tính tốn độ dài đoạn thẳng, góc trong tam giác vng.


- Vận dụng các kiến thức cơ bản vào giải bài tập, rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải của bài tập.


<b>II- Chuẩn bị :</b> GV: thước compa, bảng phụ


HS: thước, compa, ơn tập chương I + II


<i><b>III – Tiến trình bài dạy </b></i>
<b>1)</b> <i><b>Ổn định</b></i>


<b>2)</b> <i><b> Kiểm</b><b>tra: </b></i> Kết hợp trong giờ
<b>3)</b> <i><b>Bài mới</b></i><b>:</b>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>
<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về tỉ số lượng giác (6’)</b></i>



GV bảng phụ ghi bài tập
GV yêu cầu HS lên thực hiện


* Bài tập 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng


Cho  ABC có Â = 900; góc B = 300. Kẻ đường cao AH


a) Sin B baèng: A. <i>AB</i>


<i>AC</i>


B. <i>AB</i>


<i>AH</i>


C. <i>BC</i>


<i>AB</i>


b) tg 30 0<sub> baèng: A. </sub>2


1


B. 3 C. 3


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

HS lên bảng làm – HS khác
cùng làm và nhận xét



GV nhận xét bổ xung


? Bài tập thể hiện kiến thức
cơ bản nào ?


c) Cos C baèng: A. <i>AC</i>


<i>HC</i>


B. <i>AB</i>


<i>AC</i>


C. <i>HC</i>


<i>AC</i>


D. 2


3


d) CotgBÂH bằng: A. <i>AH</i>


<i>BH</i>


B. <i>AB</i>


<i>AH</i>



C. 3 D. <i>AB</i>


<i>AC</i>


<i>Kết quả a) Chọn B; b) choïn C ; c) choïn A ; d) choïn D</i>


* Bài tập 2: Trong các hệ thức sau hệ thức nào đúng, hệ thức nào sai? ( với 


là góc nhọn).


a) Sin2


 = 1 – cos2 ñ


b) Tg  = cos / sin  s


c) Cos  = sin (1800 - ) s


d) Cotg = 1/ tg ñ


e) Tg  < 1 s


f) Cotg = tg (900 - ) ñ


g) Khi góc  tăng thì tg tăng đ


h) Khi góc  tăng thì cos giảm s


<i><b>Hoạt động 2: Ơn tập về các hệ thức trong tam giác vuông (5’) </b></i>



GV đưa đề bài trên bảng phụ
GV yêu cầu 1HS lên bảng
viết các hệ thức.


GV yêu cầu HS khác lên làm
bài tập 4.


GV khái qt lại các hệ thức
về cạnh và đường cao trong
tam giác


HS lên bảng viết
HS khác theo dõi và
nhận xét


HS lên làm
HS khác nhận xét


* Bài tập 3: Cho tam giác vuông ABC đường cao AH
(hình vẽ). Hãy viết các hệ thức về cạnh và đường
cao trong tam giác.


1. b2<sub> = ab’; c</sub>2<sub> = ac’</sub>


2. h2<sub> = b’c’ 3. ah = bc</sub>


4. 2 2 2


1
1


1


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>h</i>  


5. a2<sub> = b</sub>2<sub> + c</sub>2


c
c' b'
b
h
A
B
H C


* Bài tập 4: Cho hình vẽ.
a) x baèng:


A. 2 13 B. 36


C. 13 D. 6


b) y baèng:


x
4 9
y
h


A
B
H C


A. 12 B. 3 13 C. 2 13 D. 36


c) h baèng: A. 36 B. 13 C. 36 D. 6


<i>Kết quả a) A; b) B ; c) D</i>


<i><b>Hoạt động 3: Ơn tập về đường trịn (6’) </b></i>


GV yêu cầu HS nhắc lại
? Quan hệ vng góc giữa
đường kính và dây?


? Vị trí tương đối giữa đường
thẳng và đường trịn?


? Định nghóa và tính chất tiếp


HS lần lượt nhắc lại
nhanh


* Cách xác định đường tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

tuyến của đường tròn


<i><b>Hoạt động 4 : Bài tập (26’)</b></i>



HS đọc đề bài


? Bài tốn cho biết gì ? u
cầu gì ?


HS trả lời tại chỗ
? Nêu cách vẽ hình ?


HS nêu cách vẽ hình và vẽ
hình vào vở.


? Hãy ghi gt – kl của bài tập ?
HS trả lời tại chỗ


<i>* Bài tập: Cho đường tròn (0), AB là đường kính, điểm M thuộc đường trịn. Vẽ</i>
<i>điểm N đối xứng với A qua M, BN cắt đường tròn ở C. Gọi E là giao điểm của</i>
<i>AC và BM. Chứng minh</i>


a) NE vng góc với AB.


b) F đối xứng với E qua M . chứng minh FA là tiếp
tuyến của đường tròn (0).


<i><b>GT:</b></i> (O; 2


<i>AB</i>


); M<sub> (O).</sub>


N đối xứng với A qua M


F đối xứng với E qua M


BN <sub>(O) = {C}</sub>


BM <sub>AC = {E} </sub>


<i><b>KL</b></i>: a, NE <sub> AB </sub>


b, FA là tiếp tuyến của (O)


0
A B
N
M
E
C
F


? Chứng minh NE vng góc
ta c/m ntn ?


<i><b>GV gợi ý</b></i> : c/m NE đi qua giao
điểm của 3 đường cao.


? C/m AC<sub>NB vaø BM</sub><sub> NA</sub>


trong tam giác ANB ?
GV yêu cầu HS trình bày
? Để c/m FA là tiếp tuyến của
(O) cần c/m điều gì ?



? Hãy c/m FA <sub> AO ?</sub>


GV yêu cầu HS trình bày
GV nhận xét bổ xung
GV khái quát lại toàn bài
Kiến thức cơ bản cần nhớ
Dạng bài tập và kiến thức áp
dụng để làm các bài tập đó.


HS suy nghĩ trả lời


HS nêu cách c/m
HS trình bày miệng


HS FA <sub> AO </sub>


HS nêu c/m


HS trình bày trên bảng
HS khác cùng làm và
nhận xét


Chứng minh


a, Xét <sub> AMB có AB = 2R </sub>




 <sub>AMB vuông tại M </sub> <sub> BM </sub><sub> AN</sub>



Tương tự ta có : <sub>ACB vng tại C </sub>


 <sub>BN </sub><sub> AC.</sub>


Xét <sub>ANB có BM </sub><sub> NA và AC</sub><sub> NB (cmt); </sub>


Mặt khác BM <sub>AC = {E} </sub>


 <sub> E là trực tâm của </sub><sub>ANB.</sub>


 <sub> NE </sub><sub> AB .</sub>


b, Xét tứ giác AFNE có:
MN = AM (gt); EM = FM (gt)


và EF <sub> AN( chứng minh trên) </sub>


 <sub> AFNE là là hình thoi.</sub>


 <sub> FA // NE</sub>


mà NE <sub> AB ( chứng minh câu a)</sub>


 <sub> FA </sub><sub> AB </sub>


 <sub>FA là tiếp tuyến của đường tròn (O) .</sub>


<i><b>4) Hướng dẫn về nhà: (2’) </b></i>



Ôn tập kỹ các định nghĩa, định lý, hệ thức của chương I + II + III
Xem lại các dạng bài tập đã chữa


Chuẩn bị ôn tập tốt cho kiểm tra học kỳ I


<i> <b>Tiết 36: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC Kè I</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn : 19 / 12 / 2014
Ngày dạy : 26 / 12 / 2014


<i> </i>


<i><b>I/ MỤC TIÊU:</b></i>


- Kiến thức: Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài kiểm tra


- Kĩ năng: Hướng dẫn Hs giải, trình bày chính xác bài làm,rút kinh nghiệm để tránh sai sót
phổ biến, những lỗi điển hình.


- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh
<i><b>II/CÁC NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT HƯỚNG TỚI </b></i>


- Năng lực tính tốn


Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực tự học


* gióp hs ph¸t triĨn c¸c phÈm chÊt: tù lËp , tù tin tù chñ;


<i><b>III/ CHUẨN BỊ:</b></i>



GV: Tập hợp tất cả bài kiểm tra, Tổng hợp kết quả theo tỉ lệ


Đánh giá chất lượng bài kiểm tra của hoc sinh, nhận xét cụ thể những lỗi phổ biến
HS: Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình


<i><b>IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b></i>
1. <b>Ổn định tổ chức</b>: (1’)


Sĩ số: 8B:


2. <b>Trả bài cho học sinh</b>: (3’)


3. <b>Nhận xét bài làm của học sinh</b> (5’)


+ Ưu điểm: Đa số các em đã có ý thức làm bài, trình bày cẩn thận. Một số em đã đạt kết quả
theo yêu cầu


+ Hạn chế: Ý thức tự giác ôn luyện và làm bài của nhiều bạn chưa cao, chưa nắm vững kiến
thức, dẫn đến kết quả chung là tương đối thấp.


+ Kết quả cụ thể như sau:
<i><b>Lớp 9B: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59></div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO HUYệN Mỹ LộC céng hoµ x héi <b>·</b>


chđ nghÜa viƯt nam


TR¦êng thcs mü THÀNH §éc lËp – Tự do
Hạnh phúc



Kế hoạch dạy học năm học 2014-2015


Môn toán lớp 9


PHầN I : ĐạI Số



CHƯƠNG I : CĂN BậC HAI , CĂN BậC BA
Thø


tự Chủ đề mơn học/chủ đề liên mơn


Tỉng

tiÕt


Sè thø tù
tiÕt theo
PPCT chi
tiÕt cđa


Tªn bài trong sgk Định hớng các năng lực cần
phất triển cho HS


Hình thức tổ chức
dạy học


1

CĂN BËC HAI 1



<b>1</b> <b>§ 1. Căn bậc hai </b>



<b>- Năng lực tính </b>


<b>toán</b> <b>- Vn ỏp</b>


2



Căn thức


bậc HAI Và



HĐT

<i>A</i>2 <i>A</i>

2



<b>2</b>


<b>Đ 2. Căn thức bậc </b>
<b>hai và hằng đẳng </b>
<b>thức </b> <i>A</i>2 <i>A</i>


<b>- Năng lực tính </b>
<b>toán</b>


<b>-Nng lc gii </b>
<b>quyt vn </b>


<b>- Vấn đáp.</b>


<b>-Phát hiện và giải </b>
<b>quyết vấn đề.</b>


<b>3</b> <b>Luyện tập</b>



3



Liªn hệ


giữa phép


nhân , phép


chia và


phép khai


phơng



5



<b>4</b>


<b>Đ 3. Liờn h gia </b>
<b>phộp nhõn v phộp</b>
<b>khai phng</b>


<b>- Năng lực tính </b>
<b>toán</b>


<b>- Nng lc gii </b>
<b>quyt vn </b>
<b>- Năng lực t duy</b>


<b>- Vấn đáp.</b>


<b>-Phát hiện và giải </b>
<b>quyết vấn đề.</b>
<b>- Hợp tác theo </b>
<b>nhóm nhỏ </b>



<b>5</b> <b>Luyện tập</b>


<b>6</b>


<b>§ 4. Liên hệ giữa </b>
<b>phép chia và phép </b>
<b>khai phương</b>


<b>7</b> <b>Luyện tập</b>


4


Các phép


biến đổi


căn thức


Bậchai


4


<b> 9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>


<b>§ 6. Biến đổi đơn </b>
<b>giản biểu thức </b>
<b>chứa căn bậc hai</b>


<b>Luyện tập</b>
<b>§ 7. Biến đổi đơn</b>


<b>giản biểu thức</b>


<b>chứa cn bc hai</b>


<b>(tip )</b>
<b>Luyn tp</b>


<b>- Năng lực tính </b>
<b>toán</b>


<b>- Nng lực giải </b>
<b>quyết vấn đề</b>
<b>- Năng lực t duy</b>
<b>- Năng lực hợp tác</b>
<b>theo nhóm</b>


<b>- Vấn đáp.</b>


<b>-Phát hiện và giải </b>
<b>quyết vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

BIÓU THøC


ChøA CBH



<b>thức chứa căn thức</b>
<b>bậc hai</b>


<b>to¸n</b> <b><sub>-Phát hiện và giải </sub></b>


<b>quyết vấn đề.</b>
<b>- Hợp tác theo </b>
<b>nhóm nhỏ </b>



<b>14</b> <b>Luyện tập</b>


6

C¡N BậC BA

1

<b>15</b> <b><sub>Đ 9. Cn bc ba</sub></b>


7

ÔN TậP Và

<sub>KT</sub>

3

<b>16,17</b>


<b>18</b>


CHƯƠNG II : HàM Số BậC NHấT



8

KHáI NIệM

HàM Số

2

<b>19<sub>20</sub></b>


<b>Đ 1. Nhc li, b</b>
<b>sung cỏc khỏi nim</b>


<b>v hm s</b>
<b>Luyn tp</b>


<b>- Năng lực tính </b>
<b>to¸n</b>


<b>-Năng lực giải </b>
<b>quyết vấn đề</b>


<b>- Vấn đáp.</b>


<b>-Phát hiện và gii </b>
<b>quyt vn .</b>



9

HàM Số BậC

<sub>NHấT</sub>

4

<b>21</b> <b>Đ 2. Hm s bc</b>


<b>nht</b>


<b>- Năng lực tính </b>
<b>toán</b>


<b>-Nng lc gii </b>
<b>quyết vấn đề</b>


<b>- Vấn đáp.</b>


</div>

<!--links-->

×