Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 26. Luyện tập: Nhóm halogen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.45 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TPHCM
TRƯỜNG THPT TRẦN KHAI NGUN


<b>GIÁO ÁN GIẢNG DẠY MƠN HĨA HỌC LỚP 10</b>



<i><b> BÀI 26 :</b></i>

<i><b> Luyện tập</b></i>


<i><b>HALOGEN</b></i>



(Tiết 49)



Họ và tên giáo sinh kiến tập: Lê Kiều Oanh


Trường RLNVSP: Trường THPT Trần Khai Nguyên


Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Thầy Nguyễn Xuân Hùng
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1.Tiếp tục ôn tập về tính chất, phương pháp điều chế của các đơn chất halogen và một số hợp</b>
chất quan trọng của chúng.


<b>2. Rèn luyện môt số kĩ năng giải bài tập hóa học cơ bản.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


 Giáo viên : sách giáo khoa, đề các bài tập.


 Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, giấy nháp, máy tính.
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :</b>


-Phát đề các bài tập cho HS
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>



<b>GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG GHI BẢNG</b>
<b>Hoạt động 1: Câu 1</b>


-Yêu cầu HS hoạt động theo
nhóm 2 người


-Gọi HS lên bảng giải


<b>-HS trình bày cách </b>
giải


-Nhận xét


<b>Câu 1.</b>


2Al + 6HCl<sub> 2AlCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>
CuO + HCl  <sub>CuCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub><sub>O</sub>


AlCl3 + 3AgNO3 3AgCl + Al(NO3)3


CuCl2 + 2AgNO3  2AgCl + Cu(NO3)2


a)Gọi x, y, z lần lượt là số mol của Al, Cu,
CuO


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Gọi HS nhận xét
-Chỉnh sửa


<b>Hoạt động 2 : Câu 2</b>
<b>-Yêu cầu HS suy nghĩ làm </b>


bài


-Gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi HS nhận xét


-Chỉnh sửa


<b>Hoạt động 3 : Câu 3</b>
- Yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm 4 người


-Gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi HS nhận xét


-Chỉnh sửa


<b>Hoạt động 4 : Câu 4</b>
<b>-Yêu cầu HS suy nghĩ</b>
-Gọi HS lên bảng trình bày
-Gọi HS nhận xét


-Chỉnh sửa


-HS trình bày cách
giải


-Nhận xét


-HS trình bày cách
giải



-Nhận xét


-HS trình bày cách
giải


-Nhận xét


1,5x = 0,3


Suy ra: x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,1
%mCuO =


(0,1*80)*100


19,8 <sub> 40,4% </sub>
b)C%AlCl3=


(0,1*133,5)*100


19,8 73 0,3* 2 0,1*64   <sub>15,55%</sub>


C%CuCl2 =


(0,1*135)*100


85,8 <sub>15,73%</sub>
c)mAgCl =


0, 2*3 0,1*2


5




*143,5=22,96g
<b>Câu 2.</b>


MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O


Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O


Vdd=0,1x2x2=0,4l


CM NaCl=0,1/0,4=0,25M = CM NaClO


<b>Câu 3.</b>


Fe + 2HCl<sub> FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
2Al + 6HCl<sub> 2AlCl</sub><sub>3</sub><sub> + 3H</sub><sub>2</sub>
2Fe + 3Cl2 2FeCl3


2Al + 3Cl2 2AlCl3


a)Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Al
Ta có hệ phương trình:


127x + 133,5y = 32,725
1,5x + 1,5y = 0,1875 * 2
Suy ra x = 0,1 ; y = 0,15
mFe= 0,1*56= 5,6g



mAl=0,15*27=4,05g


%mFe=


5,6*100


4,05 5,6 <sub>58,03%</sub>
%mAl=


4,05*100


4,05 5,6 <sub> 41,97%</sub>


b) nHCl pu= 2*0,1+3*0,15= 0,65mol


nHCl dư = 0,5*1,4 – 0,65 = 0,05 mol


CM HCl dư= 0,05/0,5 = 0,1M


CM FeCl2 = 0,1/0,5 = 0,2M


CM AlCl3 = 0,15/0,5 = 0,3M


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3Fe + 2O2 Fe3O4


4M + nO2 2M2On


Phần 2.



Fe + 2HCl <sub>FeCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
2M + 2nHCl <sub>2MCl</sub><sub>n</sub><sub> + nH</sub><sub>2</sub>
Phần 3.


2Fe + 3Cl2 2FeCl3


2M + nCl2 2MCln


a)Gọi x là số mol của Fe trong từng phần
Ta có 1,5x – x = 0,5x = 1,5 – 1,2


Suy ra x = 0,6


nM= 0,6*2/3 = 0,4 mol


mM2On = 66,8 – 0,2*232 = 20,4g


2M + 16n = 20,4 / 0,2 = 102
Biện luận


n = 1<sub> M = 43 (loại)</sub>
n = 2<sub> M = 35 (loại)</sub>
n = 3<sub> M = 27 (Nhôm)</sub>


Kết luận : Vậy M là kim loại nhôm
b) %mFe =


(0,6*56)*100


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Luyện tập (tt)</b>




<b>Câu 1.Cho 19,8g hỗn hợp Al, Cu, CuO tác dụng vừa đủ với 73g dung dịch HCl 40%, thu được </b>
6,72l khí thốt ra.(đktc)


a) Tính phần trăm khối lượng của oxit đồng


b) Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau phản ứng


c) Cho 1/5 dung dịch X tác dụng hết với dung dịch AgNO3. Tính khối lượng kết tủa thu được.


<b>Câu 2. Cho 8,7g MnO</b>2 vào dung dịch HCl đặc dư, đun nóng thu được khí X. Dẫn khí X qua


dung dịch NaOH 2M (vừa đủ) thu được dung dịch Y. Tính nồng độ mol các chất trong Y.
<b>Câu 3.Hịa tan m g hỗn hợp X gồm sắt và nhôm vào 500ml dung dịch HCl 1,4M (dư),thu được </b>
dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được 32,725g hỗn hợp muối khan. Mặt khác nếu cho m/2
hỗn hợp tác dụng với clo thì cần vừa đủ 4,2l khí clo (đktc)


a) Tính m và phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X
b) Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch A


<b>Câu 4.Hỗn hợp X chứa Fe và kim loại M ( M có hóa trị khơng đổi) với tỉ lệ mol của Fe : M = </b>
3:2. Chia X làm 3 phần bằng nhau:


<i>Phần 1</i>: đốt cháy hết trong oxi dư thu được 66,8g hỗn hợp gồm Fe3O4 và M2On


<i>Phần 2</i>: hịa tan hồn tồn trong dung dịch HCl thu được 26,88l khí (đktc) và một dung dịch
trong suốt


<i>Phần 3</i>: tác dụng vừa đủ với 33,6l khí clo (đktc)
a) Xác định kim loại M



</div>

<!--links-->

×