Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6, kì II - Tiết 91: Nhân hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.53 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án Ngữ văn 6. Tuaàn : 23 Tieát : 91. Ngày soạn : 16/02/2006 Ngaøy daïy : 21/02/ 2006 Tieáng Vieät. NHÂN HOÁ. I. YEÂU CAÀU :. Giúp HS nắm được: Khái niệm nhân hoá, các kiểu nhân hoá, tác dụng chính của nhân hoá. Biết dùng các kiểu nhân hoá trong bài viết của mình. II. CHUAÅN BÒ : - GV : Tham khảo tài liệu, xem sách hướng dẫn tự học. - HS : Trả lời trước các tình huống SGK. III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :. Nội dung hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Hoạt động 1 : Khởi - OÅn ñònh neà neáp – sæ soá. - Baùo caùo sæ soá. động : (5phút) - Hỏi: Hãy nêu hai kiểu so sánh và tác - Trả lời cá nhân . - Ổn định lớp. - Nghe – ghi tựa. duïng cuûa noù? - Kieåm tra baøi cuõ. - GV giới thiệu bài mới. - Giới thiệu bài mới. + Hoạt động 2: Hình thành tri thức. (15 phút) I. Nhân hoá là gì? Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật…bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật….trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.. II. Các kiểu nhân hoá: 3 kieåu: - Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật. - Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vaät. - Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.. - Cho HS đọc đoạn thơ của TĐK. Hỏi: Bầu trời được gọi bằng gì? Cách gọi aáy coù gì hay? Hỏi: Các hoạt động: mặc áo giáp đen ra trận, múa gươm, hành quân thường dùng để miêu tả ai? Trong đoạn thơ này dùng để taû gì? -Gọi HS đọc phần I (1) và I (2) SGK. Hỏi: Cách miêu tả sự vật, hiện tượng ở phần I (2) hay hơn ở chỗ nào?. - Đọc . - HS trả lời cá nhân.. - HS trả lời cá nhân:chỉ hoạt động của con người -> trong đoạn thơ : taû vaät. - Đọc. - Laøm taêng tính bieåu caûm cuûa caâu thô, laøm cho quang cảnh trước cơn mưa sống động hơn. - HS trả lời cá nhân: ghi Hỏi: Thế nào là nhân hoá? nhớ 1 SGK. Gọi HS đọc ghi nhớ1. - Đọc. - Cho HS đọc các câu a, b, c ở mục 1. Hỏi: Trong các câu trên, sự vật nào được - HS trả lời cá nhân. nhân hoá? Cho biết mỗi sự vật trên được nhân hoá baèng caùch naøo? - Dựa vào ghi nhớ trả -> Có mấy kiểu nhân hoá? lời.. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án Ngữ văn 6. + Hoạt động 3 : Luyện taäp (20 phuùt) 1. Ñoâng vui, meï, con, anh, em tíu tít, baän roän. -> Quang caûnh beán caûng soáng động hơn, người đọc dễ hình dung được cảnh nhộn nhịp, baän roän cuûa caùc phöông tieän coù treân beán caûng. 2. Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hoá, nhờ vậy mà sinh động, gợi cảm hơn.. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 1 - Đọc bài tập. SGK. -Goïi HS leân trình baøy -> nhaän xeùt. - Trả lời cá nhân. (Leân baûng trình baøy) - Nhaän xeùt.. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 2 SGK - Goïi HS trình baøy. - GV đánh giá, sửa sai. 3. Cách 1 tác giả dùng nhiều - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 3 phép nhân hoá(ngay cả từ SGK. Chổi Rơm cũng được viết hoa) - Gọi HS so sánh 2 cách viết. -> việc miêu tả chổi gần với việc miêu tả người. => Caùch 1 coù tính bieåu caûm cao hôn (vaên bieåu caûm). 4. a. Núi ơi (trò chuyện xưng - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập 4 SGK. hô với vật như với người). b.Taáp naäp, caõi coï om soøm - Cho HS thaûo luaän. (Dùng những từ vốn chỉ hoạt -> Đại diện nhóm trả lời. động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vaät). Họ, anh (dùng từ vốn gọi người để gọi vật). c. Dáng mãnh liệt, đứng traàm ngaâm, laëng nhìn, vuøng vằng (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động…. tính chất của vật). d. Bò thöông, thaân mình, veát thương, cục máu (Dùng những từ vốn chỉ hoạt động………. tính chaát cuûa vaät.) + Hoạt động 4: Củng cố Hỏi: Nhân hoá là gì? Có mấy kiểu nhân – Daën doø(5 phuùt) hoá? -Cuûng coá. *Yeâu caàu HS: -Daën doø. Thuộc 2 ghi nhớ. Chuẩn bị: Phương pháp tả người.. Lop6.net. - Đọc BT 2.. Caù nhaân trình baøy. - Nhaän xeùt. - Đọc BT 3. Caù nhaân trình baøy. - Nhaän xeùt.. - Thaûo luaän –-> trình baøy. -Nhaän xeùt.. - Caù nhaân nhaéc laïi hgi nhớ. - Thực hiện theo yêu caàu gv..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×