Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 - Bài 20 (Chuẩn kiến thức)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (984.54 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn :05/01/2010 Ngày dạy :13/01/2010. Baøi 20 - Tieát 81. Vaên baûn. TỨC CẢNH PÁC BÓ Hoà Chí Minh. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: - Kiến thức :- Cảm nhận được niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pác – Bó, -Kỹ năng : qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là chiến sĩ say mê hoạt động cách mạng, vừa như một khách lâm tuyền ung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên. - Thái độ :Thấy được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. PHÖÔNG PHAÙP - Dieãn giaûng – Phaùt vaán - Nêu vấn đề – Quy nạp kiến thức. C. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC 1. OÅN ÑÒNH - KIEÅM TRA BAØI CUÕ: Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của 6 câu thơ đầu bài thơ “Khi con tu hú”. Phaân tích giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa 4 caâu thô cuoái baøi thô “Khi con tu huù”. 2. VAØO BAØI Ôn lại những bài thơ của Hồ Chí Minh đã học năm lớp 7. Giới thiệu mảng thơ nói về cuộc đời hoạt động cách mạng của Bác, trong đó có bài “Tức Cảnh Pác Bó”. 3. HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ -. Gọi học sinh đọc phần chú thích - Em haõy cho bieát vaøi neùt veà taùc giaû Hoà Chí Minh. GHI BAÛNG I. ĐỌC VAØ TÌM HIEÅU CHUÙ THÍCH: 1) Taùc Giaû: Hoà Chí (1890 - 1969). Minh. - Bài thơ ra đời vào lúc nào? 2) Taùc Phaåm : Gv có thể nói thêm về hoàn cảnh hoạt động và tâm trạng của Bác Sáng tác tháng Hồ thời kì ở Pác – Bó để soi sáng việc tìm hiểu, thưởng thức bài thơ. 2/1941 Theå thô: Thaát ngôn tứ tuyệt, viết bằng chữ Quốc ngữ - Em hãy kể tên một vài bài thơ có thể thơ tương tự đã học ở chương trình lớp 7? Xa ngắm thác Núi Lư, Tĩnh Dạ Tú, Sông Núi Nước Nam, Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Đặc điểm của bài thơ thất ngôn tứ tuyệt? 4 câu, mỗi câu 7 chữ; gieo vần ở cuối các câu 1, 2, 4; nhịp 4/3 -> hình thức ngắn gọn nhưng ý tứ hàm súc (ý tại ngôn ngoại) - Bố cục: Khai – Thừa - Em hãy cho biết bố cục của bài thơ tứ tuyệt? – Chuyển – Hợp -> Baøi thô cuûa baùc vaãn tuaân thuû khaù chaët cheõ qui taéc vaø theo saùt moâ hình cấu trúc chung của một bài tứ tuyệt, nhưng vẫn toát lên một cái gì thật phóng khoáng , mới mẻ. Gv kiểm tra việc đọc chú thích của Học sinh - Hãy cho biết cháo bẹ là gì? (cháo ngô). Tìm từ địa phương khác có cùng nghĩa với bẹ, ngô? (baép) - Dịch sử Đảng là gì? ( Bác làm công việc dịch sử của Đảng Cộng Sản Liên Xô từ tiếng LX ra tiếng Việt để làm tài liệu để học tập cho con bộ khi đó). Chúng ta sẽ tìm hiểu văn bản theo kết cấu của một bài thơ tứ tuyệt: Khai – thừa – chuyển – hợp. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Câu thơ đầu tiên cho ta biết điều gì về cuộc sống của Bác Về cuộc sống hoạt động của Bác: nơi ở: hang; nơi làm việc: bờ suối. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BAÛN: * Khai: Sáng ra bờ suối, tối vào hang. -> Cuộc sống hoạt động - Nhaän xeùt veà nhòp ñieäu cuûa baøi thô? được tổ chức một cách Nhòp 4/3 -> taïo thaønh hai veá soáng ñoâi - Caùch ngaét nhòp taïo thaønh hai veá soùng ñoâi nhö theá cho ta thaáy cuoäc kheùo leùo -> ñi vaøo neà neáp. soáng cuûa Baùc nhö theá naøo? Những địa điểm: hang, bờ suối chứng tỏ Bác sống giữa núi rừng, một cuộc đời rừng suối ( người xưa gọi là chốn lâm tuyền). Người xưa xem thiên nhiên là nơi chốn thưởng lãm và ẩn dật nhưng đối với Bác thiên nhiên, cảnh vật ở đây là nơi Bác làm gì? Nôi laøm vieäc vaø aån naùu Trong thơ tứ tuyệt, câu thừa thường tiếp tục phát triển ý của câu mở đầu. - Câu thơ thứ hai tiếp tục nói về sinh hoạt của Bác. Em hiểu thêm * Thừa Chaùo beï rau maêng vaãn về điều gì về cuộc sống của Người? saün saøng Nếu như câu trên nói về cảnh sống, nơi ở của bác thì câu này nói về chuyeän aên uoáng. -> Cuoäc soáng thaät laø - Em có nhận xét gì về cuộc sống của Bác ở đây? đạm bạc, kham khổ.. * Caâu hoûi thaûo luaän: - Em hiểu như thế nào về cụm từ “vẫn sẵn sàng”? Đối với cụm từ này có hai cách hiểu khác nhau: có người cho rằng tuy sống kham khổ nhưng tinh thần cách mạng vẫn cao, vẫn thường trực; cuõng coù yù kieán cho raèng “ vaãn saún saøng” laø chaùo beï, rau maêng luùc naøo cũng có sẳn, cũng đầy đủ -> giọng điệu bông đùa, thích thú của Bác. Em choïn yù kieán naøo? Vì sao? Hiện nay nay cách hiểu thứ hai, bởi vì cách hiểu này phù hợp với gioïng ñieäu cuûa baøi thô. * Chuyeån: Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng. - Câu thơ thứ ba là câu chuyển. Em hãy thử chỉ ra sự chuyển mạch cuûa baøi thô? Câu thơ chuyển ý: từ đời sống, chổ ở, thức ăn hàng ngày sang nói về công việc; từ không khí thiên n hiên suối hang sớm tối sang không khí. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> hoạt động cách mạng: Đảng, lịch sử, dịch sử Đảng -> Công việc hoạt động cách mạng của Nhà thơ Chế Lan Viên còn cảm nhận sự chuyển đổi tinh vi hơn “Từ Bác -> dịch sử Đảng. những cái mềm mại: suối, măng, rau, cháo chuyển qua bàn đá, chất đá rắn chắc. Từ những âm thanh êm đềm chuyển qua những dấu sắc nặng (dịch), sắc (đá), hỏi (sử) đanh thép rắn rỏi”. Tuy có sự chuyển đổi như vậy nhưng câu thơ vẫn thống nhất với hai caâu treân. - Cả ba câu thơ đều nói lên điều gì? - Đó là cuộc sống như thế nào? -> Caûnh soáng vaø laøm việc của Bác ở Pác – - Baøi thô keát thuùc baèng caâu thô naøo? Boù -> raát gian nan vaát vaû - Câu thơ này mang ý nghĩa gì? Vì sao Bác lại cảm thấy cuộc sống * Hợp: Cuộc đời cách mạng gian khổ đó thật là sang? Câu thơ kết thúc thật bất ngờ và tất cả tinh thần của Bác tích tụ vào thật là sang chữ “sang” ở cuối bài thơ. Chúng ta biết rằng Bác xuất thân từ một gia đình truyền thống Nho học, chịu ít nhiều ảnh hưởng của nền giáo dục chữ Nho. Vì thế phần nào chữ “sang” ấy được hiểu như thế là sự tiếp nối truyền thống “nói nghèo mà hoá sang” của người xưa nhưng cũng là cái sang của một con người tự chủ, vượt lên trên gian khổ, sống thoải mái ung dung. -> Theå hieän tinh thaàn - Caâu thô cuoái theå hieän tinh thaàn gì cuûa Baùc? lạc quan, yêu đời của một người có nhân cách cao caû. - Nhaän xeùt chung veà gioïng ñieäu cuûa baøi thô? Giọng điệu thoải mái -> tâm trạng sảng khoái. Qua giọng điệu ấy, ta thấy Bác cảm thấy vui thích, thoải mái khi sống giữa thiên nhiên. Người xưa cũng thường ca ngợi “thú lâm tuyền” (niềm vui thích được sống giữa rừng, suối). Gv có thể dẫn một số câu thơ cuûa Nguyeãn Traõi: Muôn chung chín vạc để làm gì?Nước lã cơm rau hãy tri túc Hoặc thú điền viên của Nguyễn Bỉnh Khiêm: Khoù thì maëc khoù coù naøi bao Càng khó bao nhiêu chí mới hào … Trúc biếc nước trong ta sẳn có Phong lưu rất mực dễ ai bì Người xưa vui thú lâm tuyền là vui với cái nghèo. Gặp lúc thời thế nhiễu nhương, họ thường lui về tìm cuộc sống ẩn dật ở chốn núi rừng, làm bạn cùng hoa cỏ gió trăng, để giữ cho tâm hồn trong sạch. - Em hãy cho biết “thú lâm tuyền” ở người xưa và ở bác Hồ có gì khaùc nhau? Hoà hợp với thiên nhiên nhưng Bác không bị lấn át hay hoà tan trong thiên nhiên, giống như lời của Giáo Sư Nguyễn Đăng Mạnh nhận xét “nhà hiền triết của thời đại vô sản không ẩn đi mà hiện lên, không chỉ. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> lạc đạo mà hành đạo, không phải ẩn sĩ mà là chiến sĩ” - Em haõy cho bieát giaù trò noäi dung vaø ngheä thuaät cuûa baøi thô? Nội dung: bài thơ thể hiện cuộc sống cách mạng đầy gian khổ ở Pác – Bó. Với Người, làm cách mạng và sống hoà hợp với thiên nhiên là một niềm vui lớn. Nghệ thuật: Vần thơ tứ tuyệt bình dị, cô đọng súc tích “lời ít ý nhiều”. Bài thơ có cách kết thúc đột ngột nhưng rất hợp lí. Có thể nói bài thơ là sự kết hợp hài hoà giữa tính hiện đại và cổ điển. Gọi học sinh đọc ghi nhớ.. III. GHI NHỚ SGK/ 30. 4. Cuûng coá: - Thơ bác là sự kết hợp hài hoà giữa tính cổ điển và hiện đại. Hãy chứng minh.. 5. Daën doø: - Học thuộc lòng bài thơ , phần ghi nhớ - Soạn bài : Câu Cầu Khiến. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ngày soạn :10/01/2010 Ngày dạy :14/01/2010 Tieát 82. A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: -Kiến thức : Hiểu rõ đặc điểm của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu khác. -Kỹ năng : Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình huoáng giao tieáp.. B. PHÖÔNG PHAÙP - Nêu vấn đề – Quy nạp kiến thức C. TIEÁN TRÌNH DAÏY VAØ HOÏC: 1. OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: -. Ngoài chức năng để hỏi, câu nghi vấn còn có những chức năng nào khác? Kết hợp sửa bài tập để học sinh nhận biết các chức năng khác của câu nghi vấn.. 2. Vaøo baøi: Kể một chuyện cười dân gian Việt Nam “Diêm vương xử kiện”, kết thúc bằng một câu: “Thôi! Thôi … đừng nói nữa mà tao thèm”. Gv hỏi hs về kiểu câu và dẫn vào bài mới. 3. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ  Hoạt động 1:. GHI BAÛNG I. ĐẶC ĐIỂM - CHỨC NĂNG 1. Ví duï: a) Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con … thế giới kì diệu sẽ mở ra. (Theo Lý Lan, Cổng Trường Mở Ra) b) Con cá trả lời: - Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ Lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng. ( Oâng lão đánh cá và con cá vàng) c) Meï vuoát toùc toâi vaø nheï nhaøng daét tay em Thuûy: - Ñi thoâi con. (Theo Khánh Hoài, cuộc chia tay của những con búp bê). Xaùc ñònh caâu caàu khieán Gv vieát ví duï leân baûng. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Em haõy cho bieát trong caùc ví duï treân, caâu naøo laø caâu 2. Nhaän xeùt: - Những câu gạch dưới là câu cầu khiến caàu khieán? - Nhờ vào đâu mà em biết đó là câu cầu khiến? Vì có những từ cầu khiến: đi, thôi, hãy, đừng. - Câu cầu khiến trong những ví dụ trên dùng để làm - Khuyên bảo, yêu cầu gì? Goïi hs cho moät soá ví duï veà caâu caàu khieán. Gọi hs đọc mục 2. Sgk trang 31 a) – Anh làm gì đấy? - mở cửa b) Mở cửa! - Cách đọc “Mở cửa” có khác với cách đọc “Mở cửa!” không? Khaùc veà gioïng ñieäu - Vì sao lại có sự khác nhau đó? Câu “Mở cửa” ở ví dụ a dùng để làm gì?, còn câu “Mở cửa!” ở ví dụ b dùng để làm gì? - Câu “Mở cửa!” ở ví dụ b mục 2 là câu Câu “Mở cửa” ở vì dụ a: trả lời cầu khiến dùng để ra lệnh. b: ra leänh - Đặc điểm và chức năng của câu cầu khiến là gì? - Gọi hs đọc phần ghi nhớ. 3û. Ghi Nhớ: II LUYEÄN TAÄP. 1. Không thể thay thế được. Bởi vì: - Đi đi con: chỉ có người con đi - Đi thôi con: người con và cả người mẹ cùng đi Ý nghĩa câu trên là khuyên bảo, câu dưới là yêu cầu. -> Từ “thôi” dùng để cấu tạo câu cầu khiến mà hành động do câu cầu khiến biểu thị có sự tham gia của người nói, viết. 2. a. haõy b. Ñi c. Đừng Chủ ngữ: a) Lang Liêu; b) Oâng giáo (ngôi thứ hai số ít); c) Chúng ta (ngôi thứ nhất số nhiều) 3, 4 Laøm taïi nhaø 5 Thaûo luaän nhoùm. 4. Cuûng coá: Giáo viên đưa ra câu: Tôi yêu cầu qúy vị giữ trật tự. Có phải là câu cầu khiến không? (Đây là câu ngôn hành có hình thức câu trần thuật nhưng có chức năng dùng để cầu khiến). 5. Daën doø: - Hoïc baøi, laøm baøi taäp. - Soạn “ Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh”. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn :11/01/2010 Ngày dạy :14/01/2010. Tieát 83. A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: -Kiến thức :Năm thuyết minh về một danh lam thắng cảnh _Kỹ năng :thuyết minh tương đối bạn trong lớp nắm dược --Thái độ :Phân biệt với các thuyết minh đã nắm. B. PHÖÔNG PHAÙP: - Dieãn giaûng - Phaùt vaán – thaûo luaän - Nêu vấn đề – quy nạp kiến thức.. C.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1. OÅn ñònh 2. Kieåm tra baøi cuõ: - Thuyeát minh moät phöông phaùp, moät thí nghieäm caàn phaûi laøm gì? - Kiểm tra bài tập làm tại nhà, sửa bài tập. 3. Vaøo baøi: Thuyết minh rất cần thiết trong đời sống, đối tượng thuyết minh rất rộng lớn, cần thiết trong nhiều lãnh vực của đời sống. Gv đưa ví dụ sau chuyến tham quan du lịch, các em có thể giới thiệu danh lam thắng cảnh của quê hương em hoặc nơi mà em đã đi qua.. * Hoạt động dạy và học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. GHI BAÛNG.  Hoạt động 1:. I. GIỚI THIỆU MỘT DANH LAM THAÉNG CAÛNH: 1. Ví dụ : Giới thiệu “Hồ Hoàn Kiếm vả đền Ngoïc Sôn”. 2. Nhaän xeùt. Nghiên cứu bài mẫu Gọi 1 học sinh đọc văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”. -. Bài viết giới thiệu về thắng cảnh đẹp nào ở Hà Nội? Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn - Vì sao bài viết lại giới thiệu hai đối tượng này? Vì đây là hai đối tượng gần nhau. Giữa Hồ Hoàn Kiếm có đền Ngọc Sôn - Bài viết cung cấp cho em những kiến thức gì? - Baøi vieát cung caáp những kiến thức về lịch sử, văn hoá, địa lí… - Muốn biết những tri thức ấy thì người viết phải làm thế nào?. -. Bài viết cần được sắp xếp theo bố cục, thứ tự nào? (mở bài, thân bài, kết bài). - Người viết cần đọc sách, tra cứu, hỏi han… - Baøi vieát caàn coù ba phần: mở bài, thân bài, keát baøi. - Theo em, baøi vieát coù thieáu soùt gì trong boá cuïc? Thiếu phần mở bài: giới thiệu chung về Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sôn. * Caâu hoûi thaûo luaän: Thảo luận nhóm, viết phần mở bài, giáo viên sửa chửa và bổ sung Vd: Những ai đến Hà Nội không thể không biết đến Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn, một thắng cảnh đẹp nằm ngay trung tâm thủ đô Hà Nội. Đã từ lâu Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn trở thành biểu tượng của Haø Noäi. Neáu… - Theo em, phần nội dung của bài viết đã đầy đủ chưa, chưa thiếu sót những gì? Thiếu miêu tả vị trí, diện tích của hồ, vị trí Tháp Rùa, vị trí đền Ngọc Sôn, caàu Theâ Huùc; thieáu mieâu taû quang caûnh xung quanh, caây coái, maøu nước xanh. Thỉnh thoảng rùa nổi lên… Do vậy, nội dung bài viết còn khô khan. - Noäi dung baøi vieát caàn kết hợp với miêu tả, bình luaän Tổng kết các ý và hướng dẫn hs đọc phần ghi nhớ 3 Ghi nhớ :sgk II. LUYEÄN TAÄP Gv gợi ý cho hs tìm hiểu về vị trí địa lí của thắng cảnh này, thắng cảnh Dựa vào câu hỏi phần có những bộ phận nào. Học sinh tìm hiểu tư liệu tại nhà, viết thành bài luyện tập, sắp xếp các viết hoàn chỉnh. bố cục bài giới thiệu Hồ Hoàn Kiếm và Đền Gv kiểm tra ở tiết học sau. Ngọc Sơn một cách hợp lí.. 4 Cuûng coá: - các em đã luyện tập thuyết minh những đối tượng nào từ đầu năm đến nay? Đặc điểm chung của các văn bản thuyết minh mà em đã học là gì?. 5.Daën doø: -. Hoïc baøi Laøm baøi taäp. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -. Soạn bài: Ơn tập về văn bản thuyết minh. Tieát 84. Ngày soạn :14/01/2010 Ngày dạy16/01/2010. Oân taäp vaên baûn thuyeát minh A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giuùp hoïc sinh: -Ôân laïi khaùi nieäm veà vaên baûn thuyeát minh vaø naém chaéc caùch laøm vaên baûn thuyeát minh. B.PHÖÔNG PHAÙP: -. Tổng hợp, phân tích (ôn – luyện). C.TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC. 1.OÅn ñònh - Kieåm tra baøi cuõ: -. Kieåm tra phaàn lí thuyeát veà vaên baûn thuyeát minh (ñònh nghóa, ñaëc ñieåm, tính chaát, phöông phaùp, caùc kieåu baøi vaên thuyeát minh). 2.Vaøo baøi: Dựa vào phần kiểm tra bài cũ, giáo viên hướng tời bài học hôm nay và vận dụng lí thuyết vào trong từng kiểu bài văn thuyết minh.. 3. Hoạt động dạy và học:. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ. GHI BAÛNG. I. OÂN TAÄP LÍ THUYEÁT: Phaàn oân khaùi nieäm Gv kết hợp với khâu kiểm tra bài cũ, phần này đi nhanh để hs có thời gian 1. Khái niệm về vaên baûn thuyeát luyeän taäp. minh. 2. Tính chaát 3. Ñaëc ñieåm 4. Caùc phöông phaùp thuyeát minh. 5. Caùc kieåu baøi thuyeát minh. II. LUYEÄN TAÄP * Hoạt động 2: Ôân caùc kieåu baøi Chia làm bốn nhóm 1, 2, 3, 4, mỗi nhóm ứng với một kiểu bài a, b, c, d trong sgk. Các em thảo luận cách xắp xếp bố cục (5 phút) của từng kiểu bài, sau đó cả bốn nhóm đưa ra bố cục của mình. Gv sửa chữa những sai sót và giúp các em nắm vững bố cục của từng kieåu baøi..  Hoạt động 1:. * Hoạt động 3: Lập dàn ý và viết đoạn. Chọn một đề bài (giới thiệu một danh lam thắng cảnh) trong sgk: hs tập làm dàn ý, gv sửa và hs viết vào vở. Viết một đoạn văn ngắn cho phần mở bài của đề bài này. 4 Cuûng coá: - Hs chuẩn bị đề bài về giới thiệu một loài hoa, một trò chơi mang bản sắc dân tộc Việt nam. (lập dàn ý, viết đoạn thân bài).. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 5.Daën doø:Hoïc baøi oân taäp chuaån bò cho baøi vieát soá 4 Soạn bài: Ngắm trăng,Đi đường (Hồ Chí Minh). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×