Tải bản đầy đủ (.docx) (93 trang)

giáo án cả năm đại số 10 phạm hữu văn thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.22 KB, 93 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 1
<i>Ngày soạn: 09/08/2008</i>
<i>Ngày dạy: …./ 09/2008</i>


<i>Chương I</i>: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
<i>Tiết 1</i>: MỆNH ĐỀ


<i>(Tiết thứ 01)</i>
<i><b>I.</b></i> <i><b>MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được định nghĩa mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh
đề.


- Nắm được thế nào là mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương
đương và thực hiện được các bài tập đơn giản trong SGK.


- Hiểu các kí hiệu mọi, tồn tại và biết sử dụng các kí hiệu đó một cách thích
hợp.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
- Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, cẩn thận.


II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.


III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


- Giới thiệu sơ lược về ứng dụng thực tế và vai trò của mơn Tốn 10 đối với
cuộc sống và chương trình Tốn PTTH.


- Giới thiệu chung về bộ mơn và các chương học.
<i>Hoạt động 1: Giới thiệu mệnh đề - mệnh đề chứa biến.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS thực hiện


HĐ 1.


- Nêu định nghĩa mệnh
đề.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
mệnh đề.


- Yêu cầu HS làm HĐ 2.
- Nêu thế nào là mệnh đề
chứa biến.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
mệnh đề chứa biến.



- Làm HĐ 1.


- Lấy ví dụ về mệnh đề.
- Thực hiện HĐ 2.


- Lấy ví dụ về mệnh đề
chứa biến.


<b>I. Mệnh đề. Mệnh đề chứa biến.</b>
1. Mệnh đề: (SGK trang 4)
- Ví dụ: 5<i>N</i>; <sub>1 là số vơ tỉ.</sub>
2. Mệnh đề chứa biến.
- Ví dụ: n là số chẵn;
x là số chia hết cho 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Hướng dẫn HS làm ví


dụ 1.


- Nêu kí hiệu phủ định
của 1 mệnh đề.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ
phủ định của một mệnh
đề.


- Hướng dẫn HS theo dõi
ví dụ 3.



- Nêu mệnh đề kéo theo.
- Yêu cầu HS làm HĐ 5.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
mệnh đề kéo theo.


- Yêu cầu HS làm HĐ 6.


- Làm ví dụ 1.


- Lấy ví dụ về phủ định
của một mệnh đề.
- Thực hiện ví dụ 3.


- Làm HĐ 5.


- Lấy ví dụ về mệnh đề
kéo theo.


- Thực hiện HĐ 6.


<b>I. Phủ định của mệnh đề.</b>
- Ví dụ 1: (SGK trang 5).
- Kí hiệu: (SGK trang 5)
- Ví dụ 2: (SGK trang 5).


- Hoạt động 4: <i>Phần làm của HS</i>.
<b>III. Mệnh đề kéo theo.</b>


- Ví dụ 3: (SGK trang 6).
- Định nghĩa: (SGK trang 6)


- Hoạt động 5: <i>Phần làm của HS.</i>
- Ví dụ 4: (SGK trang 6).


- Hoạt động 6: <i>Phần làm của HS.</i>


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa mệnh đề, mệnh đề chứa biến, phủ định của một mệnh đề?
- Lấy ví dụ về mệnh đề kéo theo?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 –SGK trang 9.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>
<i>Tiết 2</i>: MỆNH ĐỀ


<i>(Tiết thứ 02)</i>
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>
<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>



<i>Hoạt động 1: </i>Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề tương đương.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu


định nghĩa mệnh đề,
mệnh đề chứa biến? Ví
dụ?


- Yêu cầu HS làm HĐ 7.


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện HĐ 7.


<b>IV. Mệnh đề đảo – Hai mệnh đề </b>
<b>tương đương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nêu định nghĩa.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
mệnh đề đảo và hai mệnh


đề tương đương. - Lấy ví dụ về mệnh đề đảo và hai mệnh đề tương
đương.


- <i>Ví dụ</i>: Hai vectơ bằng nhau khi và
chỉ khi chúng có cùng có hướng và
cùng độ lớn.



<i>Hoạt động 2: Làm quen kí hiệu </i><i>và </i><sub>.</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Hướng dẫn HS theo dõi


ví dụ 6.


- Nêu kí hiệu <i><b>.</b></i>


- Yêu cầu HS làm HĐ 8.
- Nêu ví dụ 7.


- Yêu cầu HS làm HĐ 9.
- Nêu ví dụ 8.


- Yêu cầu HS làm HĐ 10.
- Nêu ví dụ 9.


- Yêu cầu HS làm HĐ 11.


- Thực hiện HĐ 8.
- Theo dõi ví dụ 7.
- Thực hiện HĐ 9.


- Thực hiện HĐ 10.
- Làm ví dụ 9.
- Thực hiện HĐ 11.


<b>V. Kí hiệu </b><b>và </b><i><b>.</b></i>


- Ví dụ 6: (SGK trang 7).


- Giải thích kí hiệu và cách dùng:
(SGK trang 8)


- Hoạt động 8: “<i>Với mọi số nguyên </i>
<i>n thì n + 1 luôn lớn hơn n”</i>. Đây là
mệnh đề đúng.


- Ví dụ 7: (SGK trang 8)


- Hoạt động 9: <i>Phần làm của HS.</i>
- Ví dụ 8: (SGK trang 8)


- Hoạt động 10: <i>P</i><sub>:</sub><i><sub>“ Tồn tại động </sub></i>


<i>vật không di chuyển được”</i>.
- Ví dụ 9: (SGK trang 8).


- Hoạt động 11: <i>P</i><sub>: </sub><i><sub>“Mọi học sinh </sub></i>
<i>của lớp đều thích học mơn Tốn”</i>.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương?


- Lấy ví dụ mệnh đề sử dụng kí hiệu và viết mệnh đề phủ định của mệnh đề
đó.


<b>4. Bài tập về nhà.</b>



- Làm bài tập 5, 6, 7 –SGK trang 10.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>
<i>Tiết 3</i>: LUYỆN TẬP VỀ MỆNH ĐỀ


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1. Kiểm tra bài cũ: Nêu
định nghĩa mệnh đề đảo,
hai mệnh đề tương
đương? Ví dụ?


- Yêu cầu HS làm bài 1,
2.


- Yêu cầu HS làm bài 3,
4.


- Yêu cầu 1 HS khác nhận


xét và chữa bài (nếu cần).
- Hướng dẫn sau đó yêu
cầu HS làm bài 6.


- Yêu cầu HS nhận xét và
chữa bài (nếu cần).


- Trả lời câu hỏi.
- Làm bài tập 1.
- Làm bài 2.


- Lên bảng làm bài 3, 4.
- Nhận xét.


- Thực hiện bài 5.


- Thực hiện bài 6 theo
hướng dẫn.


- Nhận xét.


<b>Bài 1: (SGK trang 9)</b>
a), d): là các mệnh đề.


b), c): là các mệnh đề chứa biến.
<b>Bài 2: (SGK trang 9).</b>


a) Là mệnh đề đúng.


Mệnh đề phủ định: “<i>1794 không </i>


<i>chia hết cho 3”.</i>


b) Là mệnh đề sai.


Mệnh đề phủ định: “ 2<i><sub>là một số </sub></i>
<i>vô tỉ”.</i>


c) Là mệnh đề đúng.


Mệnh đề phủ định: “ 3,15<sub>”.</sub>
d) Là mệnh đề sai.


Mệnh đề phủ định: “ 125 0<sub>”.</sub>
<b>Bài 3, 4: (SGK trang 9)</b>


<i>Phần làm của HS.</i>
<b>Bài 5: (SGK trang 10).</b>
a) <i>x</i>.1 <i>x x</i>, .


b) <i>x x</i>:  0 <i>x</i>.
c) <i>x</i> ( <i>x</i>) 0, <i>x</i>.
<b>Bài 6: (SGK trang 10).</b>


a) Với mọi số thực thì bình phương
của nó đều là số dương.


b) Tồn tại số tự nhiên mà bình
phương của số đó bằng chính nó.
c) Mọi số tự nhiên đều không lớn
hơn hai lần số đó.



d) Tồn tại số thực nhỏ hơn nghịch
đảo của chính nó.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa mệnh đề đảo, hai mệnh đề tương đương?


- Lấy ví dụ mệnh đề sử dụng kí hiệu và viết mệnh đề phủ định của mệnh đề
đó.


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: Tập hợp.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>
<i>Tiết 6</i>: TẬP HỢP


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được khái niệm về tập hợp, tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau
- Biết diễn đạt các khái niệm bằng ngôn ngữ mệnh đề, biết cách xác định một
tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử hoặc chỉ ra tính chất đặc trưng.



<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<i>Hoạt động 1: Tiếp cận khái niệm tập hợp, cách xác định tập hợp.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu </b>


định nghĩa mệnh đề kéo
theo và mệnh đề tương
đương?


- Yêu cầu HS làm HĐ 1?
Từ đó định nghĩa tập hợp
và phần tử.


- Yêu cầu HS làm HĐ 2,


3. Từ đó nêu cách xác
định tập hợp, cách viết
các phần tử của tập hợp.
- Nêu định nghĩa và kí
hiệu tập hợp rỗng.


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện HĐ 1.


- Thực hiện HĐ 2, 3.


- Nhắc lại định nghĩa.


<b>I. Khái niệm tập hợp</b>
<b>1. Tập hợp và phần tử.</b>
- <i>Hoạt động 1:</i> 3<b>Z</b><sub>; </sub> 2<i>Q</i>
- Định nghĩa tập hợp và phần tử:
(SGK trang 10).


<b>2. Cách xác định tập hợp.</b>
<i>- Hoạt động 2</i>: A = {1, 2, 3, 5, 6,
10, 15, 30}


- <i>Hoạt động 3</i>: B = {1, 3/2}
- Cách xác định tập hợp:
+ Liệt kê các phần tử của nó;


+ Chỉ ra các tính chất đặc trưng cho
các phần tử của nó.



<b>3. Tập hợp rỗng.</b>


- <i>Hoạt động 4</i>: Tập hợp A khơng
có phần tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động 2: <i>Tập hợp con và hai tập hợp bằng nhau.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS làm HĐ 5.


- Nêu định nghĩa tập hợp
con.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
tập hợp con?


- Yêu cầu HS làm HĐ 6.
Từ đó dẫn dắt HS vào
định nghĩa.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
2 tập hợp bằng nhau?


- Thực hiện HĐ 5.


- Lấy ví dụ về tập hợp
con.


- Làm HĐ 6.



- Lấy ví dụ.


<b>II. Tập hợp con.</b>


- <i>Hoạt động 5</i>: Tập Z nằm trọn vẹn
trong tập Q. Có thể nói mỗi số
nguyên là 1 số hữu tỉ.


- Định nghĩa tập hợp con và các
tính chất: (SGK trang 12)


<b>III. Tập hợp bằng nhau</b>
- <i>Hoạt động 6</i>: Cả hai kết luận
cùng đúng.


- Định nghĩa: (SGK trang 12).


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa tập hợp, tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3- SGK trang 13.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...





<i>Tiết 7:</i> CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm được các phép toán đơn giản trên tập hợp: giao, hợp, hiệu và phần bù
của 2 tập hợp. Từ đó có kĩ năng xác định các tập hợp đó.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu </b>


định nghĩa tập hợp và
khái niệm hai tập hợp
bằng nhau?


- Yêu cầu HS làm HĐ 1?
- Nêu định nghĩa và kí
hiệu giao của 2 tập hợp.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ?


- Yêu cầu HS làm HĐ 2?
Từ đó nêu định nghĩa và
kí hiệu.


- Yêu cầu HS làm HĐ 3.
- Nêu định nghĩa và kí
hiệu


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
hiệu và phần bù của hai
tập hợp?


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện HĐ 1.


- Lấy ví dụ về giao của 2
tập hợp.


- Thực hiện HĐ 2.



- Thực hiện HĐ 3.


- Lấy ví dụ.


<b>I. Giao của hai tập hợp</b>
- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>
- <i>Định nghĩa và kí hiệu:</i> (SGK
trang 13).


;



<i>A B</i>  <i>x x A x B</i> 


- Ví dụ: A = {1, 2, 4, 6}; B = {1, 3,
5, 7}. Khi đó, <i>A B</i> 

 

1 .


<b>V. Hợp của 2 tập hợp.</b>
<i>- Hoạt động 2</i>: HS tự làm.
- Định nghĩa và kí hiệu: (SGK
trang 14).




<i>A B</i>  <i>x x A x B</i>  


<b>VI. Hiệu và phần bù của 2 tập </b>
<b>hợp.</b>


- <i>Hoạt động 3:</i> C = { Minh, Bảo,
Cường, Hoa}



- <i>Định nghĩa và kí hiệu của hiệu </i>
<i>của 2 tập hợp: </i>(SGK trang 14, 15).




\


<i>A B</i> <i>x x A x B</i>  


.


- <i>Định nghĩa phần bù:</i> Khi <i>B</i><i>A</i>
thì <i>A B</i>\ gọi là phần bù của B trong
A, kí hiệu <i>C BA</i> .


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu các phép toán trên tập hợp?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4- SGK trang 15 .
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 6</i>: LUYỆN TẬP VỀ TẬP HỢP. CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Củng cố các phép toán đơn giản trên tập hợp: giao, hợp, hiệu và phần bù của
2 tập hợp.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
- Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, cẩn thận.


II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
- HS chuẩn bị trước bài tập ở nhà.


- GV gọi HS lên bảng làm bài tập để kiểm tra kiến thức đã học.
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<i>Hoạt động 1: Thực hiện các bài tập liên quan đến tập hợp.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu </b>



định nghĩa và kí hiệu các
phép tốn trên tập hợp?
- Yêu cầu HS làm bài tập
1, 2?


- Yêu cầu HS khác nhận
xét và chữa bài (nếu cần).


- Yêu cầu HS làm bài 3?
- Nhận xét và cho điểm.


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện bài 1, 2.
- Nhận xét.


- Thực hiện bài 3.


<b>Bài 1: (SGK trang 13).</b>
a) A = {3, 6, 9, 12, 15, 18}


b) B = {<i>x N x</i> 40, x là số chẵn
và số đứng trước hơn số đứng sau
4, 6, 8, 10, 12,…đơn vị}


c) C = {x là học sinh của lớp 10C
<i>x</i><sub>< 1m60}.</sub>


<b>Bài 2: (SGK trang 13).</b>


a) <i>A</i><i>B</i>


b) A = B.


<b>Bài 3: (SGK trang 13).</b>


a) Các tập con của A là: {a}; {b};
<sub>.</sub>


b) Các tập con của B là: {0}; {1};
{2}; {0, 1}; {0, 2}; {1, 2}; <sub>.</sub>
<i>Hoạt động 2: Thực hiện các phép tián trên tập hợp.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS viết các


phần tử của tập hợp A, B?
- Viết các phần tử của tập
hợp


; ; \ ; \


<i>A B A B A B B A</i>  <sub>?</sub>


- Yêu cầu HS làm bài 3


- Viết các phần tử của A,
B.


- Thực hiện yêu cầu của


GV.


- Thực hiện bài 3.


<b>Bài 1: (SGK trang 15).</b>
A = {C, O, H, I, T, N, E}


B = {C, O, N, G, M, A, I, S, T, Y,
E, K}


+) A<sub>B = {C, O, I, T, N, E}</sub>
+) A<sub>B = {C, O, H, N, I, T, E, M,</sub>
S, Y, K, A}


+) A \ B = {H}


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

dưới dạng biểu diễn các
tập hợp và các phép toán
trên tập hợp?


- Yêu cầu 1 HS khác nhận


xét? - Nhận xét.


Đặt P là tập hợp HS lớp 10A.
A là tập hợp HS lớp 10A được xếp
học lực giỏi.


B là tập hợp HS lớp 10A được xếp
loại hạnh kiểm tốt.



C là tập hợp HS lớp 10A vừa có
học lực giỏi vừa có hạnh kiểm tốt.
a) Gọi D là tập hợp HS được khen
thưởng. Khi đó, <i>D</i>(<i>A B C</i> ) \ .
Vậy D có 15 + 20 – 10 = 25 phần
tử.


b) Gọi E là tập hợp HS chưa được
xếp loại học lực giỏi và hạnh kiểm
tốt. Khi đó, <i>E P D</i> \ <sub>. Vậy số phần</sub>
tử của E là: 45 – 25 = 20.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nhắc lại các phép toán trên tập hợp?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.


- Làm bài tập còn lại và đọc trước bài: Các tập hợp số.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>
<i>Tiết 7</i>: CÁC TẬP HỢP SỐ



<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng; có kĩ năng tìm hợp,
giao, hiệu của các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: <i>Làm quen với các tập hợp số.</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Điền </b>


các kí hiệu  , <sub> vào chỗ </sub>
chấm: 1…N; 0,3…Q;
-4…Z ; 4/5…Q; 2…R;
0…Q?


- Yêu cầu HS nhắc lại các
tập hợp số đã học? Tập
hợp số nào là lớn nhất?
Tập hợp số nào là nhỏ
nhất?


- Nêu các tập hợp con
thường dùng của R?
- Giải thích kí hiệu và
biểu diễn trên trục số của
các tập đó.


- Trả lời câu hỏi.


- Hồi tưởng lại kiến thức
cũ để trả lời câu hỏi.
- Nắm ý nghĩa và các kí
hiệu của khoảng, đoạn,
nửa khoảng.


<b>I. Các tập hợp số đã học.</b>


- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>
1. Tập hợp các số tự nhiên N
2. Tập hợp các số nguyên Z.
3. Tập hợp các số hữu tỉ Q.
4. Tập hợp số thực R.


<b>II. Các tập hợp con thường dùng </b>
<b>của R</b>


<i>1. Khoảng</i>








( ; )


( ; )


( ; )


<i>a b</i> <i>x R a x b</i>


<i>a</i> <i>x R a x</i>


<i>b</i> <i>x R x b</i>


   


   
    


<i>2. Đoạn</i>:

<i>a b</i>;

<i>x R a x b</i>  


<i>3. Nửa khoảng:</i>










;
;
;


;


<i>a b</i> <i>x R a x b</i>


<i>a b</i> <i>x R a x b</i>


<i>a</i> <i>x R a x</i>


<i>b</i> <i>x R x b</i>


   
   


   
    


<i> </i>


Hoạt động 2: <i>Làm các bài tập liên quan đến các tập hợp số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS thực hiện


bài tập 1?


- Yêu cầu HS nhận xét và
chữa bài.


- Làm bài tập.


- Nhận xét.


<b>Bài 1: (SGK trang 18).</b>


a) [- 3 ; 4 ]; b) [ -1 ; 2 ]
c) ( 2; )<sub>; d) [ -1 ; 2);</sub>
e) (  ; ).


<b>3. Củng cố bài học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 2, 3- SGK trang 18.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 7</i>: SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một
số gần đúng và biết cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính
xác cho trước.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.



- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<i> Hoạt động 1: Tiếp cận và làm rõ các khái niệm về số gần đúng và sai số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Liệt </b>


kê các tập hợp con
thường dùng của R?
- Nêu ví dụ và yêu cầu
HS làm HĐ 1?


- Nêu kết luận về sự xuất
hiện của số gần đúng


- Trả lời câu hỏi.


- Làm ví dụ và HĐ 1.


- Cơng nhận kết luận.



<b>I. Số gần đúng.</b>


- <i>Ví dụ 1</i>: (SGK trang 19).
- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>


- <i>Kết luận</i>: Trong đo đạc, tính tốn
ta thường chỉ nhận được các số gần
đúng.


<b>II. Sai số tuyệt đối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

trong thực tế.


- Nêu ví dụ 2 và định
nghĩa sai số tuyệt đối của
một số gần đúng.


- Nêu ví dụ 3 và định
nghĩa độ chính xác của
một số gần đúng.


- Yêu cầu HS làm HĐ 2?


- Làm ví dụ 2.


- Làm ví dụ 3.


- Làm HĐ 2.



<b>đúng.</b>


- <i>Ví dụ 2:</i> (SGK trang 20)


- <i>Định nghĩa</i>:  <i>a</i> <i>a a</i> <sub> là sai số </sub>
tuyệt đối của số gần đúng a.
<b>2. Độ chính xác của một số gần </b>
<b>đúng.</b>


- Ví dụ 3: (SGK trang 20)
- <i>Định nghĩa</i>: <i>a a d</i>  <sub>.</sub>
- Hoạt động 2: <i>HS tự làm</i>.
- <i>Chú ý</i>: (SGK trang 21).


<i> </i>Hoạt động 2: <i>Quy tròn số gần đúng.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại


quy tắc làm tròn số?


- Hướng dẫn HS thực
hiện ví dụ 4, 5.


- Yêu cầu HS làm HĐ 3?


- Nhắc lại quy tắc làm
tròn số.


- Làm ví dụ 4, 5.


- Thực hiện HĐ 3.


<b>V. Quy trịn số gần đúng.</b>
<b>1. Ơn tập quy tắc làm tròn số.</b>
- Quy tắc: (SGK trang 22)


<b>2. Cách viết số quy tròn của số </b>
<b>gần đúng căn cứ vào độ chính </b>
<b>xác cho trước.</b>


- <i>Ví dụ 4</i>: a = 2 841 275, d = 300.
vì độ chính xác đến hang trăm nên
ta quy tròn a đến hàng nghìn. Vậy
số quy trịn của a là 2 841 000.
- <i>Ví dụ 5</i>: a = 3,1463,


3,1463 0,001


<i>a</i>  <sub>. Vì độ chính xác </sub>
đến hàng phần nghìn nên ta quy
tròn số 3,1463 đến hàng phần trăm.
Vậy số quy tròn của a là 3,15.
- Hoạt động 3: <i>HS tự làm.</i>
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại các tập hợp số và các tập con trên R?
- Nêu quy tắc làm tròn số?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>



- Làm bài tập 1, 2, 3- SGK trang 23.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 13</i>: LUYỆN TẬP VỀ CÁC TẬP HỢP SỐ. SỐ GẦN ĐÚNG. SAI SỐ
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


Củng cố cho HS các kiến thức về:


- Các khái niệm khoảng, đoạn, nửa khoảng; có kĩ năng tìm hợp, giao, hiệu của
các khoảng, đoạn và biểu diễn chúng trên trục số.


- Các khái niệm số gần đúng, sai số tuyệt đối, độ chính xác của một số gần
đúng.


- Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.



- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện các bài tập liên quan đến các tập hợp số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu </b>


các nội dung đã học ở tiết
trước?


- Yêu cầu HS lên bảng
làm bài 2, 3- SGK trang
18?


- Yêu cầu 1 HS khác nhận
xét và chữa bài (nếu cần)?



- Trả lời câu hỏi.
- Lên bảng làm bài.


- Nhận xét.


<b>Bài 2: (SGK trang 18).</b>
a) [ -1 ; 3]; b) 
c) <sub>; d) [ -2 ; 2].</sub>
<b>Bài 3: (SGK trang 18).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho điểm.
<i> </i>


Hoạt động 2: <i>Thực hiện các bài tập liên quan đến số gần đúng- sai số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại


định nghĩa và cơng thức
tính sai số tuyệt đối?
- Yêu cầu HS thực hiện
bài 1?


- Nhận xét và cho điểm.


- Yêu cầu HS nhắc lại
quy tắc làm tròn số?
- Yêu cầu HS làm bài 2?
- Hướng dẫn HS dùng


MTBT để tính gần đúng
các số vô tỉ.


- Hồi tưởng lại kiến thức
cũ và trả lời câu hỏi.


- Thực hiện bài 1.


- Nhắc lại quy tắc làm
tròn số.


- Thực hiện bài 2.


- Dùng MTBT thực hiện
theo yêu cầu của GV.


<b>Bài 1: (SGK trang 23).</b>


- Nếu lấy 35 bằng 1,71 thì vì
3


1, 70 5 1,7099... 1,71  <sub> nên ta có</sub>


3<sub>5 1,71</sub><sub></sub> <sub></sub><sub>1, 70 1, 71 0,01</sub><sub></sub> <sub></sub>


.
Vậy sai số tuyệt đối trong trường
hợp này không vượt quá 0,01.
- Nếu lấy 35 bằng 1,710 thì vì



3


1,709 5 1,7099... 1,710  <sub> nên ta </sub>


có: 35 1, 710 1,709 1,710 0,001


Vậy sai số tuyệt đối trong trường
hợp này không vượt quá 0,001.
Tương tự, nếu lấy 35bằng 1,7100
thì sai số tuyệt đối trong trường hợp
này không vượt quá 0,0001.


<b>Bài 2: (SGK trang 23).</b>


Vì độ chính xác là 0,01 nên ta quy
tròn 1745,25 đến hàng phần mười.
Vậy số quy tròn là 1745,3.


<b>Bài 4: (SGK trang 23)</b>
b) 51139,3736.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại các tập hợp số và các tập con trên R?
- Nêu quy tắc làm tròn số?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Ơn tập lại tồn bộ chương I.



<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


HS cần nắm được các kiến thức sau:
- Mệnh đề. Phủ định của một mệnh đề.


- Mệnh đề kéo theo. Mệnh đề đảo. Điều kiện cần, điều kiện đủ.
- Mệnh đề tương đương. Điều kiện cần và đủ.


- Tập hợp con. Hợp, giao, hiệu và phần bù của hai tập hợp.
- Khoảng, đoạn, nửa khoảng.


- Số gần đúng. Sai số, độ chính xác. Quy trịn số gần đúng.
<b>2. Kĩ năng: </b>


HS được rèn các kĩ năng sau:


- Nhận biết được điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ, giả thiết, kết


luận trong một định lí Tốn học.


- Biết sử dụng các kí hiệu  , . Biết phủ định các mệnh đề có chứa dấu  , .
- Xác định được hợp, giao, hiệu của hai tập hợp đã cho, đặc biệt khi chúng là
các khoảng, đoạn.


- Biết quy tròn số gần đúng.
<b>3. Thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: <i>Củng cố phần lí thuyết của chương I.</i>
<i> Bảng tóm tắt : Mệnh đề.</i>


<sub>Khái niệm: </sub>



hoặc đúng hoặc sai.
Mệnh đề: Câu


không vừa đúng vừa sai
<sub>Lập mệnh đề mới:</sub>


,
<i>A B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>Đúng nếu A sai Đúng nếu A đúng, B đúng Đúng nếu</i>


<i>A</i> <i>B<sub>đúng </sub></i>


<i>Sai nếu A đúng. Sai nếu A đúng, B sai. Và B</i> <i>A<sub> đúng.</sub></i>


<sub>Quan hệ</sub>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>Thuận Đảo</i>


<i>B</i> <i>A</i>


<i> Phần đảo Phản</i>


<i> Hoạt động 1: Hệ thống hố lại các kiến thức đã học thơng qua các bài t</i>ập
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Sử dụng bảng tóm tắt



để hệ thống hoá lại
những kiến thức đã học
về mệnh đề.


- Yêu cầu HS làm bài tập
1, 2- SGK?


- Nhận xét và chính xác
hố lại câu trả lời.
- Yêu cầu HS đứng tại
chỗ trả lời câu hỏi trong
bài 3, 4, 5, 6, 7- SGK
trang 24?


- Hệ thống hố lại kiến
thức trong bảng tóm tắt.


- Thực hiện bài 1, 2.


- Trả lời câu hỏi.


<b>Bài 1: (SGK trang 24)</b>


<i>A</i><sub> đúng khi A sai, </sub><i>A</i><sub> sai khi A đúng</sub>
<b>Bài 2: (SGK trang 24)</b>


Mệnh đề đảo của <i>A</i> <i>B</i><sub> là </sub><i>B</i> <i>A</i><sub>. </sub>
Nếu <i>A</i> <i>B</i><sub>đúng thì chưa chắc</sub>


<i>B</i> <i>A</i><sub> đúng. Ví dụ: “Số tự nhiên có</sub>


tận cùng 0 thì chia hết cho 5” là
mệnh đề đúng. Đảo lại, “Số tự nhiên
chia hết cho 5 thì có tận cùng 0” là
mệnh đề sai.


<i>Hoạt động 2: Ôn lại các dạng bài tập trong chương I. </i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS lên bảng


làm các bài tập 8, 9, 10,
12-SGK trang 25?


- Kiểm tra các bài tập của
HS ở dưới lớp.


- Chữa bài của HS đã làm
trên bảng.


- Làm bài tập.


- Chữa bài sau khi nhận
xét.


<b>Bài 8: (SGK trang 24)</b>
a) <i>P</i> <i>Q</i> là mệnh đề đúng.
b) <i>P</i> <i>Q</i> là mệnh đề sai.
<b>Bài 9: (SGK trang 25)</b>


;


.


<i>E</i> <i>G</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>A</i>


<i>E</i> <i>D</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>A</i>


   
   


<b>Bài 10: (SGK trang 25)</b>
a) A = {-2, 1, 4, 7, 10, 13};


b) B = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10,
11, 12};


c) C = {-1 ; 1}.


<b>Bài 12: (SGK trang 25).</b>


<i>A</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>A</i> <i>B</i>


<i>B</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

a) ( 3;7) (0;10) (0;7);  


b) ( ;5) (2;  ) (2;5);


c) \ ( ;3) [3; ).



<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu các tập hợp số và các phép toán trên tập hợp?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại trong SGK.
- Ơn tập lại toàn bộ chương I.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Chương II: </i><b>HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI</b>
<i>Tiết 16</i>: HÀM SỐ


<i><b>Tiết thứ 01.</b></i>


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị và các khái niệm đồng
biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.



- Biết cách xác định tập xác định và cách lập bảng biến thiên của một hàm số
đơn giản.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại


định nghĩa hàm số và


tập xác định của hàm
số?


- Hướng dẫn HS thực
hiện ví dụ 1.


- Yêu cầu HS làm HĐ
1?


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ và trả lời câu
hỏi.


- Thực hiện ví dụ 1.


- Làm HĐ 1.


<b>I. Ơn tập về hàm số.</b>


<b>1. Hàm số. Tập xác định của hàm số.</b>
- <i>Định nghĩa hàm số và tập xác định</i>:
(SGK trang 32).


- <i>Ví dụ 1:</i>
+ Tập xác định


1995,1996,1997,1998, ..., 2002, 2004


<i>D</i>


+ Các giá trị <i>y</i>200;282; 295;...là các


giá trị của hàm số tương ứng tại


1995,1996,1997,...


<i>x</i>


- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>
<i> </i>


<i> </i>Hoạt động 2: <i>Cách cho hàm số và đồ thị của hàm số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nêu các cách xác định


hàm số.


- Yêu cầu HS lấy ví dụ về
hàm số cho bởi bảng, biểu
đồ, cơng thức?


- Yêu cầu HS làm HĐ 5?
- Nêu chú ý và yêu cầu
HS làm HĐ 6?


- Định nghĩa đồ thị hàm
số.


- Yêu cầu HS làm HĐ 7?


- Lấy ví dụ về các cách


xác định hàm số.


- Làm HĐ 5.
- Làm HĐ 6.


- Nhắc lại định nghĩa.
- Thực hiệnHĐ 7.


<b>2. Cách cho hàm số.</b>
- Hàm số cho bằng bảng.
- Hàm số cho bằng biểu đồ.
- Hàm số cho bằng công thức.
+) Hoạt động 5: <i>HS tự làm.</i>
<i>- Chú ý: </i>(SGK trang 34).
+) Hoạt động 6: <i>HS tự làm.</i>
<b>3. Đồ thị của hàm số.</b>


- <i>Định nghĩa</i>: (SGK trang 34).
- Hoạt động 7: <i>HS tự làm.</i>
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa hàm số và tập xác định của hàm số?
- Nêu các cách xác định hàm sô?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1- SGK trang 38.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>



………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Nắm vững các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị và các khái niệm đồng
biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.


- Biết cách xác định tập xác định và cách lập bảng biến thiên của một hàm số
đơn giản.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<i> </i>Hoạt động 1: <i>Sự biến thiên của hàm số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Định nghĩa đồ thị hàm
số? Có bao nhiêu cách
cho hàm số? Liệt kê?
- Nhận xét đồ thị hàm số


2
( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x</i> <sub>.</sub>


- Yêu cầu HS nhắc lại
định nghĩa sự đồng biến,
nghịch biến của hàm số?
- Nêu định nghĩa bảng
biến thiên.



- Thực hiện ví dụ 5.


- Nêu cách lập bảng


- Trả lời câu hỏi.


- Nhận xét.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ và trả lời câu
hỏi.


- Làm ví dụ 5.


<b>II. Sự biến thiên của hàm số.</b>
<b>1. Ôn tập định nghĩa:</b>


- Nhận xét đồ thị của hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i>x</i>2
- <i>Chú ý</i>: (SGK _36)


- <i>Định nghĩa</i>:


+) <i>y</i><i>f x</i>( ) đồng biến trên ( ; )<i>a b</i> nếu


1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( ).2


<i>x x</i> <i>a b x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>f x</i>


    



+) <i>y</i><i>f x</i>( )<sub> nghịch biến trên </sub>( ; )<i>a b</i> <sub> nếu</sub>


1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( ).2


<i>x x</i> <i>a b x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>f x</i>


    


<b>2. Bảng biến thiên</b>
- <i>Định nghĩa</i>: (SGK _36)


- <i>Ví dụ 5</i>: Bảng biến thiên của hàm số
2


<i>y x</i> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

biến thiên. 0


- Cách lập bảng biến thiên: (SGK _37).
Hoạt động 2: <i>Tính chẵn lẻ của hàm số.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Dẫn dắt HS tới khái


niệm tính chẵn lẻ của
hàm số thơng qua hai
hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i>x</i>2 và


( )



<i>y g x</i> <i>x</i><sub>.</sub>


- Nêu định nghĩa hàm số
chẵn, lẻ.


- Yêu cầu HS thực hiện
HĐ 8?


- Nêu nhận xét về đồ thị
của hàm số chẵn, hàm
số lẻ.


- Theo dõi bài toán cụ
thể để hiểu được khái
niệm hàm số chẵn, lẻ.


- Nhắc lại định nghĩa.
- Thực hiện HĐ 8.


<b>III. Tính chẵn lẻ của hàm số.</b>
<b>1. Hàm số chẵn, hàm số lẻ.</b>
- Xét đồ thị của hai hàm số


2


( ) ; ( )


<i>y</i><i>f x</i> <i>x y g x</i> <i>x</i><sub>.</sub>



Nhận thấy: <i>f x</i>( )<i>f</i>(<i>x g x</i>); ( )<i>g x</i>( )<sub>.</sub>
- <i>Định nghĩa:</i> (SGK trang 38).


- Hoạt động 8<i>: HS tự làm.</i>


<b>2. Đồ thị của hàm số chẵn, hàm số lẻ.</b>
- <i>Nhận xét</i>: (SGK _38).


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách lập bảng biến thiên của hàm số?
- Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 2, 3, 4- SGK trang 38, 39.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 19</i>: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>



- Củng cố các khái niệm hàm số, tập xác định, đồ thị và các khái niệm đồng
biến, nghịch biến, hàm số chẵn, hàm số lẻ.


- Củng cố cách xác định tập xác định và cách lập bảng biến thiên của một hàm
số đơn giản.


<b>2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


định nghĩa hàm số chẵn,


hàm số lẻ? Lấy ví dụ về
hàm số chẵn và hàm số
lẻ?


- Yêu cầu HS trả lời
hàm số phân thức xác
định khi nào?


- Yêu cầu HS thực hiện
bài 1?


- Yêu cầu HS làm bài 2?
Những giá trị nào của <i>x</i>
thoả mãn <i>x</i>2<sub>, </sub><i>x</i>2<sub>?</sub>
- Điểm <i>M x y</i>( ; )0 0 thuộc
đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )
khi nào?


- Yêu cầu HS làm bài 3?


- Yêu cầu HS nhắc lại
cách kiểm tra một hàm
số chẵn hay lẻ?


- Yêu cầu HS đứng tại
chỗ làm bài 4?


- Trả lời câu hỏi.


- Hàm số phân thức xác


định khi mẫu số khác 0.
- Làm bài 1.


- Làm bài 2.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ và trả lời câu
hỏi.


- Làm bài 3.


- Nhắc lại kiến thức.


- Làm bài 4.


<b>Bài 1: (SGK _ 38)</b>
a)


1
\


2


<i>D R</i> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub>; </sub>
b) <i>D R</i> \ 1, 3

;


c)



1
;3
2


<i>D</i> <sub></sub> <sub></sub>


  <sub>.</sub>
<b>Bài 2: (SGK _38)</b>


- Tại <i>x</i>3<sub> thì </sub><i>y</i><i>y</i>(3) 3 1 4   <sub>;</sub>


- Tại <i>x</i>1<sub> thì </sub><i>y</i><i>y</i>( 1) ( 1)   2 21<sub>;</sub>
- Tại <i>x</i>2<sub> thì </sub><i>y</i><i>y</i>(2) 2 1 3   <sub>.</sub>


<b>Bài 3: (SGK _39)</b>


Đặt <i>f x</i>( ) 3 <i>x</i>2 2<i>x</i>1, ta có


a) <i>f</i>( 1) 6  nên M( -1 ; 6) thuộc đồ thị


hàm số.


b) <i>f</i>(1) 2 <sub> vậy N( 1 ; 1 ) không thuộc đồ </sub>


thị hàm số.


c) <i>f</i>(0) 1 nên P( 0 ; 1 ) thuộc đồ thị hàm


số.



<b>Bài 4: (SGK _39).</b>


a) Hàm số <i>y</i><i>x</i> là hàm số chẵn.
b) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( ) ( <i>x</i>2)2<sub> không là </sub>
hàm số chẵn, khơng là hàm số lẻ vì


(2) 16; ( 2) 0; (2) ( 2)


<i>f</i>  <i>f</i>   <i>f</i>  <i>f</i> <sub>.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

d) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<i>x</i>2 <i>x</i> 1<sub> không là </sub>
hàm số chẵn, khơng là hàm số lẻ vì


(1) 3; ( 1) 1; (1) ( 1)


<i>f</i>  <i>f</i>   <i>f</i>  <i>f</i> <sub>.</sub>


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách lập bảng biến thiên của hàm số?
- Nêu định nghĩa hàm số chẵn, hàm số lẻ?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: Hàm số <i>y</i>ax<i>b</i>.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………


………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 17</i>: HÀM SỐ

<i>y</i>

ax

<i>b</i>


<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Biết áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số

<i>y</i>

<i>x</i>

.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<i> </i>Hoạt động 1: <i>Ôn tập về hàm số bậc nhất.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Yêu cầu HS trả lời thế
nào là hàm số bậc nhất?
- Nhắc lại tập xác định,
chiều biến thiên và bảng
biến thiên của hàm số
bậc nhất?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm HĐ 1?


- Trả lời câu hỏi.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để trả lời câu
hỏi.


- Thực hiện HĐ 1.


<b>I. Ôn tập về hàm số bậc nhất </b><i>y</i>ax<i>b</i><b><sub>.</sub></b>
- <i>Tập xác định</i>: D = R.


- <i>Chiều biến thiên</i>



a > 0 hàm số đồng biến trên R.
a < 0 hàm số nghịch biến trên R.
<i>Bảng biến thiên</i>: (SGK _39)
<i>Đồ thị</i>: (SGK _40).


- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>
+ Hàm số <i>y</i>3<i>x</i>2
- Tập xác định: D = R.


- Chiều biến thiên: Hàm số đồng biến trên
R.


- Bảng biến thiên


x  <sub> +</sub>
y +


 
- Đồ thị


<i> </i>Hoạt động 2: <i>Hàm số hằng y = b và hàm số y</i><i>x</i> <i>.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS thực hiện


HĐ 2?


- Nêu nhận xét.



- Hướng dẫn HS khảo
sát hàm số <i>y</i><i>x</i> <b>.</b>


- Thực hiện HĐ 2.


- Khảo sát hàm số
<i>y</i><i>x</i> <b><sub>.</sub></b>


<b>II. Hàm số hằng y = b.</b>
- Hoạt động 2: <i>HS tự làm.</i>
- Nhận xét: (SGK _40).
<b>III. Hàm số </b><i>y</i><i>x</i> <b>.</b>
<b>1. Tập xác định: D = R.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

biến trên khoảng (0;)<sub>.</sub>
Bảng biến thiên


x  <sub> 0 </sub>
y <sub> </sub>


0
<b>3. Đồ thị</b>


- <i>Chú ý:</i> <i>y</i><i>x</i> là hàm số chẵn, nhận Oy
làm trục đối xứng.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?
- Nêu cách khảo sát hàm số <i>y</i><i>x</i> <b>?</b>


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4-SGK _42.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 17</i>: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ

<i>y</i>

ax

<i>b</i>


<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
- Rèn kĩ năng tính tốn chính xác, cẩn thận, cách vẽ đồ thị hàm sô bậc nhất.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Biất phân biệt rõ các khoảng, đoạn, nửa khoảng và vận dụng trong từng
trường hợp cụ thể.



- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới.</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


các bước khảo sát hàm
số y = ax + b?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm bài 1 SGK _ 42?
- Nhận xét và cho điểm.


- Trả lời câu hỏi.


- Làm bài 1.


- Nhận xét.


<b>Bài 1: (SGK _41)</b>
a) <i>y</i>2<i>x</i> 3



- Tập xác định: D = R.


- Chiều biến thiên: Hàm số đồng biến trên
R.


Bảng biến thiên


x  <sub> </sub>
y 


 
- Đồ thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu HS nhắc lại
cách kiểm tra một điểm
thuộc đồ thị hàm số hay
không?


- Hướng dẫn HS thực
hiện phần a bài 2.
- Yêu cầu 2 HS thực
hiện phần b, c?


- Nêu các bước vẽ đồ thị
hàm số <i>y</i><i>x</i> ?


- Hướng dẫn HS làm
phần a bài 4.



- Yêu cầu HS thực hiện
bài 4 phần b?


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện bài 2.


- Làm bài 4.


c, d): <i>HS tự làm</i>.
<b>Bài 2: (SGK _42)</b>


Để đồ thị hàm số <i>y</i>ax<i>b</i><sub> đi qua các </sub>
điểm:


a)


3
(0;3), ( ;0)


5


<i>A</i> <i>B</i>


thì
3


5
3



3
0


5
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a b</i>











 



  <sub></sub>




b) Tương tự, a = - 1; b = 3.
c) a = 0; b = -3.



<b>Bài 4: (SGK _42)</b>


a)


2 , 0


1


, 0


2
<i>x x</i>
<i>y</i>


<i>x x</i>









 





b)


1, 1



2 4, 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?
- Nêu cách khảo sát hàm số <i>y</i><i>x</i> <b>?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Đọc trước bài: Hàm số bậc hai.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>



<i>Tiết 23</i>: HÀM SỐ BẬC HAI
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Biết cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Biết áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số

<i>y</i>

<i>x</i>

.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>2. Bài mới.</b>


<i> </i>Hoạt động 1<i>: Đồ thị hàm số bậc hai.</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nêu công thức tổng


quát của hàm số bậc hai.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ
về hàm số bậc hai?
- Yêu cầu HS làm HĐ
1?


- Nêu toạ độ các đỉnh
của các parabol <i>y</i>a<i>x</i>2
và <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> .
- Hướng dẫn HS theo
dõi đồ thị của hàm số
bậc hai.


- Nêu các bước vẽ đồ thị
hàm số bậc hai.


- Hướng dẫn HS theo
dõi ví dụ.


- Yêu cầu HS làm HĐ
2?


- Nhận xét và chữa bài.


- Lắng nghe và ghi bài.
- Lấy các ví dụ.



- Thực hiện HĐ 1.
- Ghi bài.


- Theo dõi các đồ thị
hàm số dưới dạng tổng
quát.


- Nắm các bước vẽ đồ
thị hàm số bậc hai.


- Thực hiện ví dụ.
- Làm HĐ 2.


- Hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c a</i> ( 0)
- Tập xác định: D = R.


<b>I. Đồ thị hàm số bậc hai</b>
- Hoạt động 1: <i>HS tự làm</i>
<b>1. Nhận xét:</b>


a) Hàm số <i>y</i>a<i>x</i>2 có đỉnh <i>O</i>(0;0).
b) Hàm số <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> có đỉnh


( ; )


2 4


<i>b</i>
<i>I</i>



<i>a</i> <i>a</i>



 


<b>2. Đồ thị: (SGK _44)</b>
<b>3.Cách vẽ</b>


Ta thực hiện các bước sau:


- Xác định toạ độ đỉnh ( 2 ; 4 )
<i>b</i>


<i>I</i>


<i>a</i> <i>a</i>



 


- Vẽ trục đối xứng 2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>





- Xác định toạ độ giao điểm với trục Ox,
Oy.



- Vẽ parabol.
- Ví dụ: (SGK _45)


- Hoạt động 2: <i>HS tự làm.</i>


<i> </i>


Hoạt động 2<i>: Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhận xét


về sự đồng biến, nghịch
biến của đồ thị hàm số
bậc hai khi a > 0 và a <
0?


- Đưa ra hai bảng biến
thiên trong trường hợp
a > 0 và a < 0.


- Lắng nghe và ghi bài.
- Nhận xét.


- Theo dõi bảng biến
thiên.


<b>II. Chiều biến thiên của hàm số bậc hai.</b>
+ a > 0



x


 <sub> </sub> <i>b</i>2<i>a</i><sub> </sub>
y <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Nêu định lí về chiều
biến thiên của hàm số
bậc hai.


- Nắm định lí về chiếu
biến thiên của hàm số
bậc hai.


x


 <sub> </sub> <i>b</i>2<i>a</i><sub> </sub>
y


 4<i>a</i>


 <sub> </sub> 
- <i>Định lí</i>: (SGK _46).


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc hai?


- Lập bảng biến thiên của hàm số <i>y</i>2<i>x</i>2 <i>x</i>3?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>



- Làm các bài tập 1, 2, 3-SGK _49.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 25</i>: LUYỆN TẬP VỀ HÀM SỐ BẬC HAI
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Củng cố cách lập bảng biến thiên, vẽ đồ thị hàm số bậc nhất.
- Củng cố cách áp dụng vào việc vẽ đồ thị hàm số

<i>y</i>

<i>x</i>

.


- Tìm được phương trình parabol <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> khi biết một trong các hệ số a,
b, c và một số yếu tố khác.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải các bài tập đơn giản trong SGK.
- Rèn kĩ năng vẽ đồ thị chính xác, cẩn thận.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>



- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


định lí về chiều biến
thiên của hàm số bậc
hai? Lấy các ví dụ minh
hoạ?


- Nhắc lại một số phần lí
thuyết được dùng để
làm bài tập.


- Yêu cầu HS nhắc lại
cách xác định giao điểm
của parabol với các trục
toạ độ?


- Yêu cầu HS lên bảng
thực hiện phần a), b)?


- Nhận xét và cho điểm.


- Yêu cầu HS lên bảng
làm phần a), b), c) bài
2?


- Yêu cầu HS khác nhận
xét và chữa bài (nếu
cần)?


- Hướng dẫn HS làm bài
3 phần a)?


+ Yêu cầu 1 HS trả lời:
Một điểm thuộc đồ thị
hàm số khi nào?


+ Điểm A, B thuộc đồ


- Trả lời câu hỏi.


- Nhắc lại các kiến thức
đã học.


- Hồi tưởng lại kiến
thức đã được học để trả
lời câu hỏi.


- Lên bảng làm bài tập.
- Chữa bài.



- Lên bảng làm bài tập.


- Nhận xét và chữa bài.


- Thực hiện bài 3 theo
hướng dẫn.


- Trả lời:


Một điểm <i>M x y</i>( ; )0 0
thuộc đồ thị hàm số


<i><b>A. Lí thuyết</b></i>


- Đỉnh của parabol <i>y</i>a<i>x</i>2 <i>bx c</i> là


( ; )


2 4


<i>b</i>
<i>I</i>


<i>a</i> <i>a</i>



 


- Cách lập bảng biến thiên.


- Cách vẽ parabol.


<i><b>B. Bài tập</b></i>


<b>Bài 1: (SGK _49)</b>


a) <i>y x</i> 2 3<i>x</i>2 có đỉnh


3 1


( ; )


2 4


<i>I</i> 


, cắt
trục Ox tại (1 ; 0), (2 ; 0) và cắt trục Oy
tai (0 ; 2).


b) <i>y</i>2<i>x</i>24<i>x</i> 3 có đỉnh <i>I</i>(1; 1) , cắt
trục Oy tại (0 ; -3) và không cắt trục Ox.
c) <i>y x</i> 2 2<i>x</i> có đỉnh <i>I</i>(1; 1) , cắt trục Ox
tại (0 ; 0) và (2 ; 0), cắt trục Oy tại (0 ; 0).
d) <i>y</i><i>x</i>24<sub> có đỉnh </sub><i>I</i>(0; 4)<sub>, cắt trục Ox </sub>
tại (2 ; 0) và (-2 ; 0), cắt trục Oy tại (0 ;
4).


<b>Bài 2: (SGK _49)</b>
a)



x


 <sub> </sub>23<sub> </sub>
y <sub> </sub>


13
b)


x


 <sub> </sub>13<sub> </sub>
y


23
 <sub> </sub> 
c)


x


 <sub> </sub>12<sub> </sub>
y <sub> </sub>


0
<b>Bài 3: (SGK _49)</b>
<i>Đáp số:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

thị hàm số thì các
phương trình nào được
thoả mãn?



- Yêu cầu HS về nhà
làm các phần còn lại?


- Hướng dẫn HS làm bài
4: Tương tự bài 3.


( )


<i>y</i><i>f x</i> <sub> khi phương </sub>
trình <i>y</i>0 <i>f x</i>( )0 được
thoả mãn.


- Làm bài 4 theo hướng
dẫn.


mãn hệ sau:


5 2 2


8 4 2 2 1


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


   


 





 


   


 


b)


1
3
1
<i>a</i>
<i>b</i>






 


 <sub>; c) </sub>


1
4
<i>a</i>
<i>b</i>








 <sub>; </sub>


d)
1


3
<i>a</i>
<i>b</i>









 <sub> hoặc </sub>


16
12
<i>a</i>
<i>b</i>








 <sub>.</sub>
<b>Bài 4: (SGK _50).</b>


Tương tự bài 3: a = 3; b = -36; c = 96.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc hai?


- Nhắc lại định lí về chiều biến thiên của hàm số bậc hai?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại.
- Đọc trước và làm bài tập phần: Ôn tập chương II.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 26</i>: ÔN TẬP CHƯƠNG II
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được ôn lại các kiến thức về:</b>


- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.


- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.


- Hàm số <i>y = ax +b</i>. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số <i>y = ax </i>
<i>+b.</i>


<i>-</i> Hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> . Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị
của hàm số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.


- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất <i>y = ax +b</i>.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> .
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Chuẩn bị.</b>
<i><b>Bảng phụ</b></i>



Điền tiếp vào chỗ trống dưới đây để được các khẳng định đúng:


a) Nếu với mỗi x thuộc tập xác định D có…và…giá trị tương ứng y thuộc tập
số thực R thì ta có…Ta gọi x…, y…Tập hợp D…của hàm số.


b) Tập xác định của hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<sub> là tập hợp…sao cho biểu thức </sub> <i>f x</i>( )<sub>…</sub>
c) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<sub> được gọi là hàm số chẵn nếu </sub><sub> </sub><i><sub>x D</sub></i><sub> thì </sub><sub></sub><i><sub>x</sub></i><sub>…, và </sub><i>f x</i>( )<sub>…</sub>
d) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( ) được gọi là hàm số lẻ nếu  <i>x D</i><sub> thì </sub><i>x</i><sub>…, và </sub> <i>f x</i>( )<sub>…</sub>
e) Một điểm <i>M x y</i>0( ; )0 0 thuộc đồ thị hàm số <i>y</i><i>f x</i>( ) khi…


<i><b>Phiếu học tập</b></i>


Điền chữ Đ (Đúng) hoặc S (Sai) vào ô tương ứng với mỗi khẳng định trong bảng
sau đây:


Khẳng định Đ S


Đồ thị hàm số <i>y</i>2<i>x</i>3<i>x</i>2<sub> là đường parabol.</sub>
Parabol <i>y</i><i>x</i>22<i>x</i>3<sub> có đỉnh I (1 ; 4).</sub>


Đồ thị hàm số <i>y x</i> 22<i>x</i>1<sub> có trục đối xứng x = 1.</sub>
Hàm số <i>y</i>3<i>x</i>22<i>x</i>1 có giá trị lớn nhất.


Hàm số <i>y x</i> 25<i>x</i> 4 có giá trị lớn nhất.
Đồ thị <i>y x</i> 2 <i>x</i> 1 khơng cắt trục hồnh.


<b>3. Bài mới.</b>


- Giải bài tập ở bảng phụ:



+ GV yêu cầu mỗi HS điền vào một câu.
+ Kết luận theo các định nghĩa đã học.
<i> </i>Hoạt động 1<i>: Giải bài tập 8 – SGK _50.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


các nội dung được học
trong chương II? Theo
em, phần kiến thức nào


- Lên bảng trả lời câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

trong chương là quan
trọng nhất?


- Yêu cầu 3 HS lên
bảng: mỗi người tìm tập
xác định của một hàm
số?


- Gợi ý:


+ Căn bậc hai của một
biểu thức có nghĩa khi
nào?


+ Tập xác định của hàm
số cho bởi hai công


thức?


- Ba HS lên bảng làm
bài tập, còn lại làm bài
tập dựa vào gợi ý của
GV.


- Trả lời câu hỏi của GV
để xác định hướng làm
bài tập.


b)


1


( ; )


2
<i>D</i>  


;
c) <i>D R</i> <sub>.</sub>


Hoạt động 2<i>: Giải bài tập 9 – SGK _50.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu 2 HS lên bảng


làm bài tập 9: mỗi người
làm một phần?



- Gợi ý:


+ Câu a) hệ số a > 0.
+ Câu b) hệ số a < 0.
- Nhận xét và cho điểm.
- Hướng dẫn HS về nhà
làm tiếp phần c) và d) bài
9.


+ Câu c) <i>y</i> <i>x</i>2 <i>x</i> rồi
áp dụng phần lí thuyết về
hàm số đã học.


+ Câu d)


1, 1.


1


( 1), 1.


<i>x</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 



  


   


- 2 HS lên bảng làm
bài tập, còn lại làm bài
tập.


- Nhận xét.


- Ghi chép gợi ý để về
nhà thực hiện tiếp bài
9.


<b>Bài 9: (SGK _50)</b>


a) - Tập xác định: D = R.


- Chiều biến thiên: Hàm số đồng biến
trên R.


- Bảng biến thiên


x  <sub> </sub>
y 


 
- Đồ thị:



b) - Tập xác định: D = R.


- Chiều biến thiên: Hàm số nghịch biến
trên R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

x  <sub> </sub>


y 


 
- Đồ thị:


<b>- Giải bài tập ở phiếu học tập: Chia lớp thành 6 nhóm, cử đại diện một nhóm </b>
làm bài tập sau đó các nhóm nhận xét.


<b>4. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?


- Nhắc lại cách lập bảng biến thiên của hàm số?
<b>5. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại.
- Làm bài tập tiếp theo trong phần: Ơn tập chương II.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………


………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 27</i>: ÔN TẬP CHƯƠNG II
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được ôn lại các kiến thức về:</b>
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.


- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.


- Hàm số <i>y = ax +b</i>. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số <i>y = ax </i>
<i>+b.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.


- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất <i>y = ax +b</i>.
- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> .
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra 15 phút: Vẽ </b>


đồ thị của các hàm số sau:
1) <i>y</i>2<i>x</i>1


2) <i>y</i>3<i>x</i> 2
3) <i>y</i><i>x</i> 2.


- Nêu các bước vẽ đồ thị
hàm số bậc hai


2
a


<i>y</i> <i>x</i> <i>bx c</i> <sub>? Nêu định </sub>
lí về chiều biến thiên của
hàm số bậc hai đó?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng


làm bài 10?


Hướng dẫn:


+ Xem lại định lí về chiều
biến thiên.


+ Chú ý hệ số a.


+ Thực hiện theo các bước
vẽ đồ thị hàm số đã học.
- Yêu cầu 2 HS khác nhận
xét bài làm của 2 bạn lên
bảng? Từ đó, chữa bài
(nếu cần).


- Cho điểm.


- Trả lời câu hỏi.
- Hai HS lên bảng,
dưới lớp làm bài tập.
- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để trả lời câu
hỏi.


- Thực hiện vẽ đồ thị
hàm số theo 4 bước.
- Nhận xét và chữa bài
(nếu cần).



<b>Bài 10: (SGK _ 51)</b>
a) <i>y x</i> 2 2<i>x</i> 1
- Bảng biến thiên


x  <sub> 1 </sub>
y <sub> </sub>


-2
- Đồ thị hàm số


b) <i>y</i><i>x</i>23<i>x</i>2
- Bảng biến thiên


x  <sub> 3/2 </sub>
y 17/4


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu cầu 1 HS trả lời:
Một điểm thuộc đồ thị
hàm số khi nào?


- Điểm A, B thuộc đồ thị
hàm số thì các phương
trình nào được thoả mãn?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm bài tập?


- Yêu cầu 1 HS nhận xét
và chữa bài (nếu cần)?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng
làm bài 12 phần a)?



- Hướng dẫn HS làm bài
12 phần b):


+ Đỉnh của parabol
2


a


<i>y</i> <i>x</i> <i>bx c</i> <sub>có toạ độ </sub>
như thế nào?


+ Đỉnh của parabol có
thuộc đồ thị hàm số
không?


+ Vậy, <i>a, b, c</i> phải thoả


- Chú ý lắng nghe và
chữa bài tập.


- Trả lời:


Một điểm <i>M x y</i>( ; )0 0
thuộc đồ thị hàm số


( )


<i>y</i><i>f x</i> <sub> khi phương </sub>
trình <i>y</i>0 <i>f x</i>( )0 được


thoả mãn.


- Lên bảng làm bài
tập.


- Làm bài theo sự
hướng dẫn của GV.
- 1 HS lên bảng làm
bài 12 phần a).
- Thực hiện bài 12
phần b) theo sự hướng
dẫn của GV.


+ Đỉnh của parabol là:


( ; )
2 4
<i>b</i>
<i>I</i>
<i>a</i> <i>a</i>

 
.


+ Đỉnh của parabol có
thuộc parabol.


- Đồ thị


<b>Bài 11: (SGK _51)</b>



Do đường thẳng <i>y</i>a<i>x b</i> <sub> đi qua hai </sub>
điểm A(1 ; 3) và B(-1 ; 5) nên <i>a, b</i> phải


thoả mãn hệ sau:


3 1


5 4


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


  
 

 
   
 


<b>Bài 12: (SGK _51)</b>


a) Do parabol <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> đi qua ba
điểm A(0 ; -1), B(1 ; -1) và C(-1 ; 1) nên
<i>a, b, c</i> phải thoả mãn hệ sau:


1 1


1 1



1 1


<i>c</i> <i>a</i>


<i>a b c</i> <i>b</i>


<i>a b c</i> <i>c</i>


 
 
 
    
 
 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>
 


b) Do parabol có đỉnh là I(1 ; 4) nên
2
1
( )
2
4
4
<i>b</i>
<i>b</i> <i>a</i>
<i>I</i>
<i>a</i>


<i>a b c</i>


<i>a b c</i>




  


 
  

   


Mặt khác, parabol đi qua điểm D(3 ; 0)
nên ta có 9<i>a</i>3<i>b c</i> 0 ( )<i>II</i> .


Từ <i>(I)</i> và <i>(II) </i>ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

mãn hệ nào? + Giải bài tập.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu cách khảo sát hàm số bậc nhất?


- Nhắc lại cách lập bảng biến thiên và các bước vẽ đồ thị của hàm số bậc hai?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập đã chữa và làm các bài tập cịn lại.


- Ơn lại các kiến thức của chương II để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>



………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 28</i>: KIỂM TRA CHƯƠNG II
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được ôn lại các kiến thức về:</b>
- Hàm số. Tập xác định của một hàm số.


- Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số trên một khoảng.


- Hàm số <i>y = ax +b</i>. Tính đồng biến, nghịch biến và đồ thị của hàm số <i>y = ax </i>
<i>+b.</i>


<i>-</i> Hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> <sub>. Các khoảng đồng biến, nghịch biến, đồ thị </sub>
của hàm số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng tìm tập xác định của một hàm số.


- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất <i>y = ax +b</i>.


- Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> <sub>.</sub>
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<b>II. NỘI DUNG KIỂM TRA.</b>


<b>1. Đề bài:</b>
<b>Bài 1: (2 điểm)</b>


<b> Tìm tập xác định của các hàm số sau:</b>
a) <i>y</i> <i>x</i> 2 5 <i>x</i>


b) 2


2 11


1
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số <i>y</i>2<i>x</i>2 3<i>x</i> 5.
<b>Bài 3: (4 điểm)</b>



Xác định hàm số bậc hai <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> <sub> biết rằng đồ thị của nó đi qua các </sub>
điểm A(0 ; 2), B(1 ; 5), C(-1 ; 3).


<b>2. Bài giải</b>


<i><b>Bài 1: Tìm tập xác định của các hàm số:</b></i>
a) <i>D</i>

2;5



b) <i>D R</i> \ 1; 1


<i><b>Bài 2: </b></i>


- Bảng biến thiên


x  <sub> 3/4 </sub>
y <sub> </sub>


-49/8
- Đồ thị hàm số


<i><b>Bài 3: </b></i>


Do parabol <i>y</i>a<i>x</i>2<i>bx c</i> <sub> đi qua ba điểm A(0 ; 2), B(1 ; 5) và C(-1 ; 3) nên </sub><i><sub>a, b, c</sub></i>


phải thoả mãn hệ sau:


2 2


3 1


1 2



<i>c</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


<i>a b</i> <i>c</i>


 


 


 


   


 


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 


Vậy, parabol cần tìm là <i>y</i>2<i>x</i>2 <i>x</i> 2.


<i>Chương III:</i> PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
<i>Tiết 27</i>: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>



<b>1. Kiến thức: HS nắm được các kiến thức về:</b>
- Khái niệm về phương trình một ẩn.


- Điều kiện phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng xác định điều kiện của phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đơn giản.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<i> </i>Hoạt động 1<i>:Khái niệm phương trình.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Ở bậc THCS ta đã học



những dạng phương
trình nào? Lấy các ví
dụ?


- Yêu cầu HS làm HĐ
1?


- Nêu định nghĩa


phương trình và nghiệm
của phương trình.


- Nêu chú ý.


- Yêu cầu HS làm HĐ
2?


- Định nghĩa điều kiện
của phương trình.
- Yêu cầu HS thực hiện
HĐ 3?


- Nêu các phương trình
nhiều ẩn và phương
trình chứa tham số.
- Yêu cầu HS lấy các ví
dụ về các dạng phương


- Ta đã học các dạng
phương trình: bậc nhất


một ẩn, bậc nhất hai ẩn,
bậc hai một ẩn,…


- Thực hiện HĐ 1.
- Lắng nghe và ghi
chép.


- Khi <i>x</i>2<sub> vế trái của </sub>
phương trình đã cho
khơng có nghĩa, vế phải
có nghĩa khi <i>x</i>1<sub>.</sub>
+


2
3


2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


 


 <sub> có </sub>
nghĩa khi <i>x</i>2<sub>.</sub>
+ 2


1



3


1 <i>x</i>


<i>x</i>    <sub> có </sub>


<b>I. Khái niệm phương trình.</b>
- <i>Ví dụ</i>: 2<i>x</i> 3 0; <i>x</i>4<i>y</i>3.


<b>1. Phương trình một ẩn: (SGK _ 53).</b>
- Phương trình ẩn <i>x f x</i>: ( )<i>g x</i>( )


- <i>x</i>0 là nghiệm của phương trình nếu
0 0


( ) ( )


<i>f x</i> <i>g x</i> <sub> là mệnh đề đúng.</sub>
+ Chú ý: (SGK _53)


<b>2. Điều kiện của một phương trình.</b>
- Hoạt động 2: <i>HS tự làm</i>.


- Điều kiện của phương trình là điều kiện


của <i>x</i> để <i>f x g x</i>( ), ( ) đều có nghĩa.


- Hoạt động 3: <i>HS tự làm</i>.
<b>3. Phương trình nhiều ẩn.</b>



- Ví dụ:2<i>x</i> 3<i>y x</i> 2<i>xy x</i>; 4 2<i>z</i>2  <i>xy</i>3<i>y</i>.
<b>4. Phương trình chứa tham số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trình trên?


nghĩa khi


3
1
<i>x</i>
<i>x</i>









- Lấy các ví dụ về
phương trình nhiều ẩn
và phương trình chứa
tham số.


<i> </i>Hoạt động 2<i>: Phương trình tương đương và phương trình hệ quả.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS làm HĐ


4?



- Nêu định nghĩa
phương trình tương
đương.


- Yêu cầu HS lấy các ví
dụ về phương trình
tương đương?


- Nêu định lí về phép
biến đổi tương đương.
- Hướng dẫn HS dùng kí
hiệu  <sub>.</sub>


- Yêu cầu HS làm HĐ
5?


- Định nghĩa phương
trình hệ quả.


- Hướng dẫn HS thực
hiện ví dụ.


- Thực hiện HĐ 4:
a) Hai phương trình có
tập nghệm bằng nhau là
{-1 ; 0}.


b) Hai phương trình
khơng có cùng tập


nghiệm.


- Ví dụ:


3 <sub>1 0;</sub> <sub>1 0</sub>


<i>x</i>   <i>x</i>  <sub>….</sub>


- Lắng nghe và ghi bài.


- Thực hiện HĐ 5:
Phép biến đổi sai vì
chưa đặt điều kiện của


<i>x</i><sub> nên các phương trình </sub>
chưa tương đương với
nhau.


- Thực hiện ví dụ.


<b>II. Phương trình tương và phương </b>
<b>trình hệ quả.</b>


- Hoạt động 4: <i>HS tự làm</i>.


<b>1. Phương trình tương đương: (SGK </b>
_55)


Ví dụ: <i>x</i>1 0; 3 <i>x</i>3<sub> là hai phương trình </sub>
tương đương.



<b>2. Phép biến đổi tương đương</b>
- Định lí: (SGK _55)


- Kí hiệu: 


- Hoạt động 5: <i>HS tự làm.</i>


<b>3. Phương trình hệ quả: (SGK _56).</b>
- Nghiệm ngoại lai là nghiệm của phương
trình hệ quả, khơng là nghiệm của phương
trình ban đầu.


- <i>Ví dụ: </i>(SGK _56).


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất 1 ẩn và nghiệm của phương trình?
- Nêu định nghĩa và lấy các ví dụ về phương trình tương đương và phương


trình hệ quả?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4- SGK _57.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Tiết 31</i>: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>



<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>
- Khái niệm về phương trình một ẩn.


- Điều kiện phương trình tương đương và phương trình hệ quả.


- Cách biến đổi tương đương các phương trình, giải được các phương trình đơn
giản.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng xác định điều kiện của phương trình.
- Rèn kĩ năng giải phương trình đơn giản.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.


- GV gọi HS lên bảng chữa bài để kiểm tra mức độ hiểu bài của HS.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>



<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<i> </i>Hoạt động 1<i>:Thực hiện bài 1, 2- SGK _57.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


định nghĩa phương trình
một ẩn và nghiệm của
phương trình? Lấy ví dụ
về phương trình một ẩn
và tìm nghiệm của
phương trình đó?
- Nêu định nghĩa
phương trình tương
đương và phương trình
hệ quả?


- Yêu cầu HS tìm các
nghiệm của các phương
trình trên rồi kết lụân
các phương trình đó có
tương đương với nhau


- Trả lời câu hỏi.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để trả lời câu


hỏi.


- Thực hiện tìm nghiệm
của các phương trình đã
cho.


- Kết luận.


<b>Bài 1: (SGK _57)</b>
a) 3<i>x</i>2<sub> (1) có nghiệm </sub>


2
3


<i>x</i>


; 2<i>x</i>3<sub> (2) </sub>
có nghiệm


3
2


<i>x</i>


.


Phương trình 5<i>x</i>5<sub> (3) có nghiệm </sub><i>x</i>1
nên (3) khơng tương với (1) và (2).


b) Phương trình (3) khơng là phương trình


hệ quả của (1) và (2).


<b>Bài 2: (SGK _57)</b>


a) 4<i>x</i>5<sub> (1) có nghiệm </sub>


5
4


<i>x</i>


; 3<i>x</i>4<sub> (2) </sub>
có nghiệm


4
3


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

hay không?


- Rút ra kết luận: Phép
biến đổi cộng các vế
tương ứng và nhân các
vế tương ứng của các
phương trình sẽ khơng
được các phương trình
tương đương.


- Ghi nhớ kết luận của


GV để rút kinh nghiệm
trong các phép biến đổi
tương đương.


2


12<i>x</i> 20<sub> (3) nghiệm </sub>


5
3


<i>x</i>


nên (3)
không tương đương với (1) và (2).
b) (3) không là hệ quả của (1) và (2).


<i> </i>


Hoạt động 2<i>: Thực hiện bài 3, 4- SGK _57.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Hướng dẫn HS thực


hiện phần a):


+ Tìm điều kiện của
phương trình?


+ Biến đổi phương


trình?


+ Kết luận nghiệm.
- Yêu cầu HS lên bảng
thực hiện phần b), c)?
- Yêu cầu HS khác
nhận xét và chữa bài?
- Cho điểm HS.


- Kiểm tra bài tập dưới
lớp của HS.


- Hướng dẫn HS thực
hiện bài 4 phần a):
+ Tìm điều kiện của
phương trình?


+ Quy đồng mẫu số,
bỏ mẫu số và giải
phương trình bậc hai?
+ So sánh điều kiện để
kết luận nghiệm?
- Yêu cầu HS về nhà


- Thực hiện theo hướng
dẫn của GV.


+ ĐK: <i>x</i>3<sub>.</sub>


+ (1) <i>x</i>1<sub> (thoả mãn).</sub>


+ (1) có nghiệm <i>x</i>1<sub>.</sub>
- Lên bảng thực hiện bài
tập. Còn lại làm bài tập
dưới lớp.


- Nhận xét và chữa bài.


- Thực hiện 4 a) theo
hướng dẫn:


+ ĐK: <i>x</i>3<sub>.</sub>
+


2


2


(1) ( 1)( 3) 2 5


4 3 2 5


0


3 0


3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
     
     


  <sub>  </sub>



+ (1) có nghiệm là <i>x</i>0<sub>.</sub>


<b>Bài 3: (SGK _57)</b>


a) 3 <i>x x</i>  3 <i>x</i>1<sub> (1). ĐK: </sub><i>x</i>3<sub>.</sub>


(1) <i>x</i>1<sub> (thoả mãn).</sub>


Vậy phương trình (1) có nghiệm <i>x</i>1<sub>.</sub>
b) <i>x</i> <i>x</i> 2  2 <i>x</i>2<sub> (2). </sub>


ĐK:


2 0 2


2


2 0 2



<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
  
 
  
 
  
  <sub>.</sub>


Ta thấy <i>x</i>2<sub> là nghiệm của phương </sub>
trình.


c)


2 <sub>9</sub>


1 1


<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> <sub> (3). ĐK: </sub><i>x</i>1<sub>.</sub>


2 3 1


(3) 9
3 1
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
 

 <sub>  </sub>
 


Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là
3


<i>x</i> <sub>.</sub>


d) <i>x</i>2 1 <i>x</i> <i>x</i> 2 3 <sub> (4). </sub>


ĐK:


1 0 1


2 0 2


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
  
 
  
 
  
  <sub>.</sub>



Vậy phương trình (4) vơ nghiệm.
<b>Bài 4: (SGK _57)</b>


a)
2 5
1
3 3
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

  


  <sub> (1). ĐK: </sub><i>x</i>3<sub>.</sub>
2


2


(1) ( 1)( 3) 2 5


4 3 2 5


0


3 0


3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

làm các bài tập cịn


lại? Vậy phương trình (1) có nghiệm là


0


<i>x</i>


.
b)


3 3


2


1 1


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


  <sub> (2). ĐK: </sub><i>x</i>1
2


2



(2) 2 ( 1) 3 3


2 2 3 3


1


2 5 3 0 <sub>3</sub>


2


<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


   
   





    


 




Vậy phương trình có nghiệm
3
2


<i>x</i>


.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nêu định nghĩa về phương trình bậc nhất 1 ẩn và nghiệm của phương trình?
- Nêu định nghĩa và lấy các ví dụ về phương trình tương đương và phương


trình hệ quả?


- Khi nào thì hai phương trình khơng tương đương và không là hệ quả của
nhau?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem lại các bài tập 1, 2, 3- SGK _57.


- Hướng dẫn HS làm bài 4: Thực hiện theo 3 bước theo quy định.
- Đọc trước bài: Phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………


………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200…</i>


<i>Tiết 32</i>: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ


<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 1)</b>
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.</b>


- Cung cấp cho HS cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà
phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu
giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.


<b>2. Kĩ năng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.



- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<b> Bảng phụ: </b>Điền vào chỗ chấm trong bảng sau:
2


a<i>x</i> <i>bx c</i> 0 (<i>a</i>0) (2)


2 <sub>4</sub>


<i>b</i> <i>ac</i>


   <i>Kết luận</i>


0


  ….


0


  ….


0


  ….



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Đặt vấn đề: Ở lớp 9 </b>


các em đã được học về
phương trình và cách
giải phương trình bậc
nhất và bậc hai 1 ẩn.
Tuy nhiên, để thực hiện
tốt việc giải các phương
trình quy về bậc nhất,
bậc hai chúng ta sẽ đi
nhắc lại các kiến thức cơ
bản về phương trình bậc
nhất và bậc hai một ẩn.
- Yêu cầu HS nêu dạng
tổng quát của phương
trình bậc nhất?


- Yêu cầu HS nhắc lại
cách giải và biện luận
phương trình bậc nhất?
- Yêu cầu HS thực hiện
HĐ 1?


+ Đưa phương trình về


- Lắng nghe và ghi
chép.



- Nhắc lại dạng tổng
quát của phương trình
bậc nhất.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để giải và biện
luận phương trình bậc
nhất.


+ Đưa về phương trình


<b>I. Ơn tập về phương trình bậc nhất, bậc</b>
<b>hai.</b>


<b>1. Phương trình bậc nhất.</b>
a<i>x b</i> 0<sub> (1)</sub>


0
<i>a</i>


  <sub> (1) có nghiệm duy nhất </sub>


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>



;
0



<i>a</i>


  <sub>:</sub><i>b</i>0<sub> thì (1) vơ nghiệm;</sub>


<i>b</i>0 thì (1) nghiệm đúng với <i>x</i>
- Hoạt động 1: <i>HS tự làm.</i>


2. Phương trình bậc hai.
2


a<i>x</i> <i>bx c</i> 0 (<i>a</i>0) (2)


2 <sub>4</sub>


<i>b</i> <i>ac</i>


   <i>Kết luận</i>


0


  (2) có 2 nghiệm phân biệt
1,2


2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>



  


0


  (2) có nghiệm kép


2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>



0


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

dạng a<i>x b</i> 0<sub>?</sub>
+ Giải và biện luận.


- Hệ thống cách giải
phương trình bậc hai
trong bảng phụ và yêu
cầu HS lên bảng điền
vào chỗ chấm?


- Chữa bài.


- Yêu cầu HS thực hiện
HĐ 2?



- Nhắc lại định lí Vi-ét?
- Yêu cầu HS thực hiện
2 bài tập nhỏ sau:


1) Cho phương trình
2


2<i>x</i> 4<i>x</i> 9 0 <sub>. Phương </sub>
trình có nghiệm khơng?
Nếu có, tìm tổng và tích
hai nghiệm của phương
trình?


2) Thiết lập phương
trình nhận


1 2


2


; 3


3


<i>x</i>  <i>x</i> 



nghiệm?


bậc nhất:



( 4) 5 2


( 5) 4 2 (3)


<i>m x</i> <i>x</i>


<i>m</i> <i>x</i> <i>m</i>


  
   
+ Biện luận:


5 (3)


<i>m</i>  <sub>có nghiệm</sub>


4 2
5
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>m</i>


 <sub>.</sub>


5 (3) 0 18


<i>m</i>   <i>x</i>



nên (3) vô nghiệm.
- Thực hiện bảng phụ.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để thực hiện HĐ
2.


- Nhắc lại định lí Vi- ét.


- Làm bài tập:
1)  ' 22 0 <sub> nên </sub>
phương trình có 2
nghiệm phân biệt.


1 2 1


<i>x</i> <i>x</i>  <sub>; </sub> 1 2


9
2


<i>x x</i> 


.
2)


2 7 <sub>2 0</sub>
2


<i>x</i>  <i>x</i> 



.


2


a<i>x</i> <i>bx c</i> 0 (<i>a</i>0) (2)


2


' <i>b</i>' <i>ac</i>


   <i>Kết luận</i>


' 0


  (2) có 2 nghiệm phân biệt
1,2
' '
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>
  

' 0


  (2) có nghiệm kép
'
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>



' 0


  (2) vơ nghiệm.
<b>3. Định lí Vi-ét: (SGK _59)</b>


1 2 ; 1. 2
2


<i>b</i> <i>c</i>


<i>S</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>P x x</i>


<i>a</i> <i>a</i>


    
.
- Hoạt động 3: <i>HS tự làm.</i>


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại cách giải và biện luận phương trình bậc nhất và bậc hai một ẩn?
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4- SGK _62.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200</i>
<i>Tiết 34</i>: PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ



<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 2)</b>
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- HS được củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.</b>


- Cung cấp cho HS cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà
phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu
giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình khơng q khó thuộc các loại nói
trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Phương trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối</i>.


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Em </b>


hãy nhắc lại định lí
Vi-ét? Lấy 1 ví dụ về
phương trình bậc hai và
tính tổng và tích của các
nghiệm?


- Nêu dạng phương trình
chứa dấu giá ẩn trong
dấu giá trị tuyệt đối và
nêu 2 cách giải cho HS.
- Hướng dẫn HS theo
dõi ví dụ SGK và yêu
cầu HS thực hiện bài tập


- Trả lời câu hỏi.


- Tiếp thu và ghi chép
bài.



- Theo dõi ví dụ 1 (SGK
_59)


- Thực hiện bài tập áp


<b>II. Phương trình quy về phương trình </b>
<b>bậc nhất, bậc hai.</b>


<b>1. Phương trình chứa ẩn trong dấu giá </b>
<b>trị tuyệt đối.</b>


- <i>Ví dụ 1</i>: (SGK _59)


- <i>Bài tập áp dụng</i>: 2 <i>x</i> 3<i>x</i>1 (1)
<i><b>Cách 1: </b></i>


a) Nếu 2 <i>x</i> 0 <i>x</i>2<sub> thì (1) trở thành</sub>


3


2 3 1 4 3


4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


      


(thoả mãn)
Vậy



3
4


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

áp dụng?


- Yêu cầu HS làm cách
1 dùng định nghĩa của
giá trị tuyệt đối?


- Yêu cầu HS làm cách
2 bình phương hai vế?


dụng. trình.


b) Nếu <i>x</i>2<sub> thì (1) trở thành</sub>
1


2 3 1 2 1


2


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


(loại).
<i><b>Cách 2: </b></i>


2 2



2 2


2


(1) (2 ) (3 1)


4 4 9 6 1


8 2 3 0


1
2
3
4


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
   
     
   



 


 



Thử lại thấy (1) có nghiệm
3
4


<i>x</i>


.
Hoạt động 2: <i>Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nêu dạng phương trình


chứa dấu căn thức sẽ
xét.


- Hướng dẫn HS theo
dõi ví dụ 2:


Nêu điều kiện để
phương trình có nghĩa?
Bình phương hai vế của
phương trình?


Biến đổi phương trình
đó về phương trình bậc
hai rồi giải.



- Đưa ra bài tập để HS
áp dụng giải.


- Yêu cầu HS lên bảng
giải bài tập?


- Nhận xét và chữa bài.


- Nắm vững dạng
phương trình.


- Làm ví dụ 2 theo gợi ý
của GV.


- Thực hiện phần bài tập
áp dụng.


- Lên bảng thực hiện,
HS dưới lớp làm bài.
- Nhận xét và chữa bài
(nếu cần).


<b>2. Phương trình chứa ẩn dưới dấu căn.</b>
- Ví dụ 2: (SGK _60).


- Bài tập áp dụng: 5<i>x</i>6  <i>x</i> 6<sub> (2)</sub>
Điều kiện:
6
5
<i>x</i>


.
2
2
2


(2) 5 6 ( 6)


5 6 12 36


17 30 0


2
15


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
   
    
   


  <sub></sub>


Thay vào phương trình đã cho, chỉ có giá


trị <i>x</i>15<sub> thoả mãn.</sub>


Vậy phương trình đã cho có nghiệm
15


<i>x</i> <sub>.</sub>


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200</i>


<i>Tiết 35</i>: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 1)</b>
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>



<b>- Củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.</b>


- Củng cố cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương
trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị
tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình khơng q khó thuộc các loại nói
trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện bài 1.</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu cách giải phương
trình bậc nhất và bậc
hai?


- Hướng dẫn HS làm
bài 1 a):


+ Nêu điều kiện của
phương trình?


- Trả lời câu hỏi. <b>Bài 1: (SGK _62)</b>
a)


2 <sub>3</sub> <sub>2</sub> <sub>2</sub> <sub>5</sub>


2 3 4


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


  




 <sub>(1). ĐK: </sub>



3
2


<i>x</i>


2 2


(1) 4 12 8 4 10 6 15


16 23


23
16


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


      
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

+ Quy đồng đưa về
cùng mẫu số.


+ Giải phương trình
bậc nhất.


+ Kiểm tra điều kiện và


kết luận nghiệm.


- Yêu cầu 2 HS lên
bảng làm bài 1 b, c)
- Yêu cầu 1 HS khác
nhận xét và chữa bài
(nếu cần)?


- Điều kiện


3
2


<i>x</i>


- Quy đồng.


- Giải phương trình.
- Kết luận nghiệm.


- Lên bảng làm bài tập.
- Nhận xét và chữa bài
(nếu cần).


Vậy phương trình đã cho có nghiệm
23


16


<i>x</i>



.


b) 2


2 3 4 24


2


3 3 9


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>




  


   <sub> (2). ĐK: </sub><i>x</i>3<sub>.</sub>


2 2


(2) 2 6 3 9 4 12 24 2 18


5 15


3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>


        
 


 


Vậy phương trình vơ nghiệm.
c) 3<i>x</i> 5 3 <sub> (3). ĐK: </sub>


5
3


<i>x</i>


.
14


(3) 3 5 9


3


<i>x</i> <i>x</i>


    


Vậy phương trình có nghiệm
14



3


<i>x</i>


.
d) Đáp số:


1
2


<i>x</i>


.
Hoạt động 2: <i>Thực hiện bài 2.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại


cách biện luận phương
trình a<i>x b</i> 0<sub>?</sub>


- Hướng dẫn HS thực
hiện phần a):


- Biến đổi phương trình
đã cho về dạng


a<i>x b</i> 0<sub>?</sub>



- Biện luận theo m số
nghiệm của phương
trình?


- Yêu cầu HS thực hiện
phần b)?


- Yêu cầu HS về nhà
làm phần c)?


- Nhắc lại kiến thức cũ.


- Đưa phương trình về
dạng:(<i>m</i> 3)<i>x</i> 1 2 (1)<i>m</i>
- Biện luận.


- Lên bảng làm phần b).


<b>Bài 2: (SGK _62)</b>


a) <i>m x</i>(  2) 3 <i>x</i> 1 (<i>m</i> 3)<i>x</i> 1 2 (1)<i>m</i>


- Nếu <i>m</i>3<sub> thì (1) vơ nghiệm.</sub>
- Nếu <i>m</i>3<sub> thì (1) có nghiệm </sub>


1 2
3
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>m</i>





b)


2 <sub>6 4</sub> <sub>3</sub> <sub>(</sub> 2 <sub>4)</sub> <sub>3</sub> <sub>6 (2)</sub>


<i>m x</i>  <i>x</i> <i>m</i> <i>m</i>  <i>x</i> <i>m</i>


- Nếu <i>m</i>2<sub> thì (2) có nghiệm </sub>


3
2
<i>x</i>
<i>m</i>


- Nếu <i>m</i>2<sub> thì (2) có nghiệm là </sub><i>x R</i> <sub>.</sub>
- Nếu <i>m</i>2<sub> thì (2) vơ nghiệm.</sub>


c) <i>HS tự làm.</i>


Hoạt động 3: <i>Thực hiện bài 3.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

- Yêu cầu 1 HS đọc đề
bài và tóm tắt đề bài?
- Hướng dẫn HS đặt ẩn
phụ của bài tốn.


- u cầu HS lập


phương trình liên quan?
- Giải phương trình bậc
hai và kiểm tra điều kiện
của bài tốn?


- Đọc đề bài và tóm tắt
bài toán.


- Đặt số quýt ở mỗi rổ là
<i>x.</i>


- Phương trình bài tốn
là:


2
1


30 ( 30)


3


<i>x</i>  <i>x</i>


.
- Giải phương trình ta
có hai nghiệm <i>x = 45</i> và
<i>x = 18.</i>


- Kiểm tra điều kiện ta
thấy <i>x = 45</i> là thoả mãn.



<b>Bài 3: (SGK _62)</b>


Gọi <i>x </i>là số quýt ở mỗi rổ. Điều kiện:


, 30


<i>x Z x</i>  <sub>. Ta có phương trình:</sub>


2
1


30 ( 30) 45


3


<i>x</i>  <i>x</i>  <i>x</i>


.
Vậy số quýt ở mỗi rổ là 45 quả.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK _62.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>



………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng…….năm 200</i>


<i>Tiết 37</i>: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ
<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT, BẬC HAI (Tiết 2)</b>
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b>- Củng cố các kiến thức về phương trình bậc nhất, bậc hai.</b>


- Củng cố cách giải hai loại phương trình quy về bậc nhất, bậc hailà phương
trình chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu giá trị
tuyệt đối và phương trình chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình khơng q khó thuộc các loại nói
trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>



- Tự giác, tích cực trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện bài 5, 6_62.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: Nêu</b>


các dạng và cách giải
của các phương trình
quy về bậc nhất và bậc
hai đã học?


- Hướng dẫn HS thực
hiện bài 5.


- Yêu cầu HS ngay trên
máy tính và kiểm tra các
thao tác trên kết quả?
- Bài 6 là dạng phương
trình gì và cách làm ra


sao? Có mấy cách làm?
- Yêu cầu HS thực hiện
phần a) theo 2 cách đã
học?


- Chữa bài và cho điểm.
- Yêu cầu HS về nhà
làm phần b)?


- Phần c) ta có nên bình
phương hai vế khơng?
Vì sao?


- Hướng dẫn HS thực
hiện theo cách sử dụng
định nghĩa trị tuyệt đối.


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện giải các
phương trình trong bài 5
bằng máy tính.


- Là dạng phương trình
chứa ẩn trong dấu giá trị
tuyệt đối. Có 2 cách
làm.


- Làm phần a).



- Khơng nên vì sẽ dẫn
đến phương trình bậc
cao khó giải.


- Thực hiện phần c) theo
hướng dẫn của GV.


<b>Bài 5: (SGK _62)</b>


- Hướng dẫn HS thực hiện cách giải
phương trình bậc hai bằng máy tính.
- Đáp số:


b) <i>x</i>10,387;<i>x</i>2 1, 721


c) <i>x</i>11;<i>x</i>2 1,333


d) <i>x</i>11,079;<i>x</i>2 0, 412.


<b>Bài 6: (SGK _62)</b>


2 2


2 2


2


) 3 2 2 3 (1)


(3 2) (2 3)



9 12 4 4 12 9


1


5 24 5 0 5


5


<i>a</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
  
   
     



    




Thay vào phương trình (1) ta thấy cả hai


nghiệm đều thoả mãn.


2 2


2 2


1
2


2


) 2 1 5 2 (2)


(2 1) ( 5 2)


4 4 1 25 20 4


1


21 24 3 0 <sub>1</sub>


7


<i>b</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
   
    
     



    
 <sub></sub>


Ta thấy cả hai nghiệm đều thoả mãn
phương trình (2).


c)


1 3 1


2 3 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


  <sub>. ĐK: </sub>



3
; 1
2


<i>x</i><sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Yêu cầu HS về nhà
thực hiện phần d)?


2


1,2


11 65


7 11 2 0


14
<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  


(thoả
mãn)


- Nếu <i>x</i> 1<sub> thì phương trình đã cho </sub>
tương đương với


2


1,2



11 41


5 11 4 0


10
<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>  


(loại)
d) Đáp số: <i>x</i>11;<i>x</i>2 6.


Hoạt động 2: <i>Thực hiện bài 7, 8-SGK_62.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Phương trình trong bài


7 là dạng phương trình
gì đã học? Cách giải
như thế nào?


- Hướng dẫn HS cách
giải phần a).


- Yêu cầu HS về nhà
thực hiện phần b), c),
d)?


- Cho đáp số các phần
còn lại.


- Hướng dẫn HS làm bài


8:


Áp dụng định lí Vi – ét
cho bài tốn để thiết lập
phương trình của m?
Thay m đã tìm được
vào phương trình để tìm
nghiệm của phương
trình?


- Thuộc dạng bài
phương trình chứa ẩn
dưới dấu căn thức.
- Đặt điều kiện và bình
phương hai vế của
phương trình.


- Thực hiện bài 8.


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ để trả lời câu
hỏi.


<b>Bài 7: (SGK _63)</b>


) 5 6 6 (1).


<i>a</i> <i>x</i>  <i>x</i> <sub> ĐK: </sub>


6


5
<i>x</i>
.
2 2
1
2


(1) 5 6 ( 6) 17 30 0


15
2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
       


 



Thay vào (1) thì chỉ có <i>x = 15</i> là thoả
mãn.


b) Đáp số: <i>x = -1.</i>


c) Đáp số: Phương trình có 2 nghiệm
1,2 2 3



<i>x</i>   <sub>.</sub>


d) Phương trình có nghiệm duy nhất <i>x</i>1<sub>.</sub>
<b>Bài 8: (SGK _63)</b>


Theo bài ra ta có:
1 2
2
1 2
2
2
1 2
2( 1)
2( 1)
3
4


3 5 3


.
3 5
3
3
3 3
7
3
<i>m</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>m</i>


<i>x</i>
<i>m</i>
<i>x x</i>
<i>m</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> 

 
 
 

  <sub></sub>


 




  <sub></sub>


- Với <i>m = 7</i> thay vào phương trình ta có


nghiệm 1 2


4
4;


3


<i>x</i>  <i>x</i> 


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1 2
2
2;


3


<i>x</i>  <i>x</i> 


.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại cách giải phương trình chứa ẩn trong dấu trị tuyệt đối và phương
trình chứa ẩn dưới dấu căn?


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập còn lại trong SGK _62.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>



………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng……năm 2008</i>


<i>Tiết 38</i>: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
<b>BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Tiết 1)</b>


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b> - Ơn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai </b>
ẩn.


- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau – xơ.
- Biết giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành
thạo.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình, hệ phương trình khơng q khó
thuộc các loại nói trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>



- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Hãy lấy một số ví dụ


về phương trình bậc
nhất nhiều ẩn và hệ
phương trình nhiều ẩn?
- Yêu cầu HS lấy một
phương trình bậc nhất
hai ẩn và nêu cách giải
phương trình đó?
- Nhắc lại định nghĩa
phương trình bậc nhất
hai ẩn.


- Yêu cầu HS làm HĐ
1?



- Nêu chú ý và nhấn
mạnh cho HS đó cũng là
cách giải và biện luận
phương trình bậc nhất
hai ẩn.


- Yêu cầu HS làm HĐ
2?


- Nêu định nghĩa hệ hai
phương trình bậc nhất
hai ẩn.


- Yêu cầu HS thực hiện
HĐ 3?


- Lấy các ví dụ.


- 2<i>x</i>3<i>y</i>7


Cách giải: Cho <i>x</i> một
giá trị bất kì và tìm <i>y</i>.
- Nắm định nghĩa.


- Làm HĐ 1: Cặp (1 ; -
2) là một nghiệm của <i>3x</i>
<i>– 2y = 7. </i>Phương trình
đó cịn có những
nghiệm khác nữa.


- Nắm vững chú ý.


- Làm HĐ 2: Tập
nghiệm của phương
trình là đồ thị hàm số
bậc nhất


3
3
2


<i>y</i> <i>x</i>


.
- Nhắc lại định nghĩa.
- Thực hiện HĐ 3.


<b>I. Ôn tập về phương trình và hệ hai </b>
<b>phương trình bậc nhất hai ẩn.</b>
<b>1. Phương trình bậc nhất hai ẩn.</b>
- Phương trình bậc nhất hai ẩn <i>x, y</i> có
dạng <i>ax + by = c</i> (1), <i>a</i>2<i>b</i>2 0<sub>.</sub>
- Hoạt động 1: <i>HS tự làm</i>.


- Chú ý:


a) <i>a = b = 0 </i>thì (1) 0<i>x</i>0<i>y c</i> <sub>.</sub>
Nếu <i>c = 0</i> thì (1) có vơ số nghiệm
Nếu <i>c</i>0<sub> thì (1) vơ nghiệm.</sub>



b) Khi <i>a = 0</i> hoặc <i>b = 0</i> thì nghiệm của
(1) là một đường thẳng.


- Hoạt động 2<i>: HS tự làm.</i>


<b>2. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.</b>
- Định nghĩa: (SGK _64)


1 1 1
2 2 2


<i>a x b y c</i>
<i>a x b y c</i>


 




 


- Hoạt động 3:


a) Có 2 cách giải hệ phương trình


4 3 9 (1)


( )



2 5 (2)


<i>x</i> <i>y</i>
<i>I</i>
<i>x y</i>
 


 


- Cách 1: Rút thế


Từ (2) ta có <i>y</i> 5 2<i>x</i>. Thay vào (1) ta
được


12


4 3(5 2 ) 9


5


<i>x</i>  <i>x</i>   <i>x</i>


Suy ra
1
5


<i>y</i>



. Vậy nghiệm của (I) là
12 1


( ; )


5 5 <sub>.</sub>


- Cách 2: Đại số


4 3 9


( )


4 2 10


12


5 1 <sub>5</sub>


4 3 9 1


5
<i>x</i> <i>y</i>
<i>I</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
 



 
 




 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 <sub> </sub>



Vậy nghiệm của (I) là
12 1


( ; )


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

b) Hệ vô nghiệm.
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn?


- Nêu cách giải của mỗi loại.
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Làm bài tập 1, 2, 3, 4 – SGK _68.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng……năm 2008</i>


<i>Tiết 40</i>: PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
<b>BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Tiết 2)</b>


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b> - Ơn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai </b>
ẩn.


- Biết giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau – xơ.
- Biết giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách thành
thạo.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình, hệ phương trình khơng q khó
thuộc các loại nói trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<i>Định nghĩa và cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
Nhắc lại định nghĩa hệ
hai phương trình bậc
nhất hai ẩn? Nêu các
cách giải hệ phương
trình đó?


- Nêu định nghĩa
phương trình bậc nhất
ba ẩn.


- Yêu cầu HS lấy các ví


dụ về phương trình bậc
nhất ba ẩn?


- Định nghĩa hệ ba
phương trình bậc nhất
ba ẩn.


- Nêu cách giải.
- Hướng dẫn HS thực
hiện ví dụ:


Đưa hệ về dạng tam
giác.


- Trả lời câu hỏi.


- Nắm định nghĩa và ghi
bài.


- Lấy các ví dụ cụ thể.


- Ghi bài và lấy các ví
dụ về hệ ba phương
trình bậc nhất ba ẩn.
- Nắm cách giải.


- Đưa về dạng tam giác
theo gợi ý của GV.


<b>II. Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn.</b>


<i><b>- Định nghĩa:</b></i>


1) Phương trình bậc nhất ba ẩn


a<i>x by cz d</i>   <sub>, </sub><i>x y z</i>, , <sub> là ba ẩn.</sub>


2) Hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn
1 1 1 1


2 2 2 2
3 3 3 3
a


a
a


<i>x b y c z d</i>
<i>x b y c z d</i>
<i>x b y c z d</i>


  


  

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


3) Bộ ba số ( , , )<i>x y z</i>0 0 0 nghiệm đúng cả ba
phương trình của hệ gọi là một nghiệm


của hệ.


- Cách giải: đưa hệ về dạng tam giác.
- Ví dụ: Giải hệ phương trình


3 2 8 (1)


2 2 6 (2)


3 6 (3)


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y z</i>


<i>x y z</i>


  


  

 <sub>  </sub>


Lấy (1) nhân 2, trừ đi (2), lấy (1) nhân 3
rồi trừ đi (3) ta được


3 2 8



4 3 10 (4)


8 5 18 (5)


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i>
<i>y</i> <i>z</i>
  


 

 <sub></sub> <sub></sub>


Lấy (4) nhân 2 rồi trừ đi (5) ta được


3 2 8


4 3 10


2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i>
<i>z</i>
  



 

 <sub></sub>


Ta dễ dàng giải được <i>x</i>1;<i>y</i>1;<i>z</i>2
Vậy hệ có nghiệm là ( ; ; ) (1;1;2)<i>x y z</i>  .
<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn?


- Nêu cách giải của mỗi loại.


- Nêu định nghĩa và cách giải của hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
<b>4. Bài tập về nhà.s</b>


- Làm bài tập 5, 6, 7 – SGK _68.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

………
………...
<i> Kim Thành, ngày……tháng……năm 2008</i>


<i>Tiết 41</i>: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
<b>BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Tiết 1)</b>


<i>Ngày soạn:…………</i>
<i>Ngày dạy:………….</i>



<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b> - Ơn tập về phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình bậc nhất hai </b>
ẩn.


- Củng cố cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau
– xơ.


- Củng cố cách giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách
thành thạo.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình, hệ phương trình khơng q khó
thuộc các loại nói trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>



<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện bài 2- SGK _68.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nêu các cách giải hệ
hai phương trình bậc
nhất hai ẩn?


- Hướng dẫn HS thực
hiện phần a) theo
phương pháp cộng trừ
đại số:


Nhân cả hai vế của


- Trả lời câu hỏi.


- Thực hiện phần a)
theo hướng dẫn của
GV.


- Giải hệ phương trình.


<b>Bài 2: (SGK _68)</b>


a)


2 3 1 2 3 1


2 3 2 4 6


11


2 3 1 <sub>7</sub>


7 5 5


7


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i>


<i>y</i>


   


 





 


   


 





 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>




 <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

phương trình thứ 2 với
2 rồi lấy phương trình
thứ nhất trừ đi phương
trình thứ hai.


Thay <i>y</i> vừa tìm được
để tìm <i>x.</i>


- Yêu cầu 1 HS lên


bảng giải phần b)?
- Nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS về nhà
giải các phần còn lại?


- Làm phần b).


- Nhận xét và chữa bài.
- Thực hiện yêu cầu
của GV.


b)


3 4 5 3 4 5


4 2 2 8 4 4


9


3 4 5 <sub>11</sub>


11 9 7


11


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
   
 

 
   
 



 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>

 <sub> </sub>


c)


2 1 2 9


4 3 4


3 2 3 8


1 3 1 4 9 6 1


3 4 2 6



<i>x</i> <i>y</i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


 
  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 
 
  
 

 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 
 
d)


0,3 0, 2 0,5 3 2 5 2


0,5 0, 4 1, 2 5 4 12 0,5


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


    
  


 
  
    
  


Hoạt động 2: <i>Thực hiện bài 3, 4- SGK _68.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc đề


bài và tóm tắt?


- Hướng dẫn cách đặt
ẩn.


- Thiết lập phương trình
mà bạn Vân mua? bạn
Lan mua?


- Yêu cầu 1 HS giải hệ?


- Yêu cầu 1 HS đọc đề
bài và tóm tắt?


- Hướng dẫn cách đặt
ẩn.


- Ngày thứ hai dây
chuyền thứ nhất tăng
năng suất 18% thì dây


chuyền đó may được
bao nhiêu chiếc áo?
- Tương tự, thiết lập
phương trình thứ hai?
- Yêu cầu 1 HS giải hệ?


- Đọc đề bài và tóm tắt
bài tốn.


- Đặt ẩn và thiết lập các
phương trình của bài
tốn.


- Giải hệ phương trình.


- Đọc đề bài và tóm tắt
bài tốn.


- Đặt ẩn và thiết lập các
phương trình của bài
tốn.


- Trả lời câu hỏi.


- Giải hệ phương trình


<b>Bài 3: (SGK _68)</b>


Gọi <i>x</i> (đồng) là giá tiền một quả quýt, <i>y</i>
(đồng) là giá tiền một quả cam (



0; 0)


<i>x</i> <i>y</i> <sub>. Ta có hệ phương trình:</sub>


10 7 17800 800


12 6 18000 1400


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  
 

 
  
 


Vậy giá tiền mỗi quả quýt là 800 đồng,
giá mỗi quả cam là 1400 đồng.


<b>Bài 4: (SGK _68)</b>


Gọi <i>x</i> và <i>y </i>lần lượt là số áo sơ mi dây
chuyền thứ nhất, thứ hai may được trong
ngày thứ nhất (<i>x, y</i> ngun dương).
Ta có hệ phương trình:



930 450


1,18 1,15 1083 480


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


  
 

 
  
 


Vậy trong ngày thứ nhất dây chuyền một
may được 450 áo, dây chuyền thứ hai
may được 480 áo sơ mi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn?


- Nêu cách giải của mỗi loại.
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong – SGK _68.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Tuần 14</b></i>



<i>Tiết 40</i>: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ PHƯƠNG TRÌNH
<b>BẬC NHẤT NHIỀU ẨN (Tiết 2)</b>


<i>Ngày soạn: 2/12/2011</i>
<i>Ngày dạy: 5/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Kiến thức: </b>


<b> - Ôn tập về cách giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng định thức; giải </b>
và biện luận được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn chứa tham số.


- Củng cố cách giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau
– xơ.


- Củng cố cách giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất một cách
thành thạo.


- Biết dùng máy tính bỏ túi hỗ trợ tìm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất
hai ẩn, ba ẩn.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng giải được các phương trình, hệ phương trình khơng q khó
thuộc các loại nói trên.


- Rèn kĩ năng áp dụng lí thuyết vào giải bài tập.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.



- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện bài 5- SGK _68.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

phương trình bậc nhất
ba ẩn? Cách giải?
- Hướng dẫn HS làm
bài 5 phần a:


Nhân phương trình (1)
với 2 rồi trừ đi (2),
nhân (1) với 3 rồi trừ
đi (3) ta được hệ nào?
Đưa hệ phương trình
về dạng tam giác?
- Yêu cầu HS thực


hiện bài 5 phần b)?
- Nhận xét và chữa
bài.


- Hướng dẫn HS thực
hiện bài 6:


Đặt ẩn của bài tốn.
Thiết lập hệ phương
trình từ đề bài.


Giải hệ phương trình
trên.


Kết luận.


- Hướng dẫn HS giải
hệ phương trình nhiều
ẩn bằng máy tính bỏ
túi.


- u cầu HS đọc đáp


- Làm bài 5 phần a)
theo hướng dẫn của
GV.


- Lên bảng làm bài 5
phần b.



- Nhận xét và chữa
bài.


- Làm bài 6.


- Đặt ẩn và điều kiện
của ẩn.


- Thành lập hệ.
- Giải hệ phương
trình.


- Kết luận.


- Giải các phương
trình bằng máy tính
bỏ túi.


a)


3 2 8 3 2 8


2 2 6 4 3 10


3 6 8 5 18


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y z</i> <i>y</i> <i>z</i>



<i>x y z</i> <i>y</i> <i>z</i>


     
 
 
     
 
 <sub>  </sub>  <sub></sub> <sub></sub>
 


3 2 8 1


4 3 10 1


2 2


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i>


<i>z</i> <i>z</i>
   
 
 
 <sub></sub>    <sub></sub> 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
b)


3 2 7 3 2 7



2 4 3 8 2 7 6


3 5 10 7 26


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x y z</i> <i>y</i> <i>z</i>


     
 
 
       
 
 <sub> </sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 
11
14


3 2 7


5


2 7 6


2


28 4 <sub>1</sub>



7
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i>


<i>z</i>
<i>z</i>



  
 
 
 <sub></sub>     <sub></sub> 
 <sub></sub> 
 <sub></sub>



<b>Bài 6: (SGK _68)</b>


Gọi <i>x</i> (ngàn đồng) là giá bán một áo óư mi, <i>y</i>
(ngàn đồng) là giá bán một quần âu, <i>z </i>(ngàn
đồng) là giá bán một váy nữ.


(<i>x</i>0,<i>y</i>0,<i>z</i>0)<sub>.</sub>



Ta có


12 21 18 5349 4 7 6 1783


16 24 12 5600 8 12 6 2800


24 15 12 5259 8 5 4 1753


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


     
 
 
      
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 


4 7 6 1783 4 7 6 1783


2 6 766 3 383


9 8 1813 19 1634


98
125


86


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y</i> <i>z</i> <i>z</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>z</i>
     
 
 
 <sub></sub>     <sub></sub>  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>
 



 <sub></sub> 
 


Vậy giá bán một áo là 98000 đồng, giá một
quần là 125 000 đồng, giá một váy là 86 000
đồng.


<b>Bài 7: (SGK _68)</b>



b) ( ; ) (0,11;1,74)<i>x y</i>  ;


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

án của các hệ phương
trình sau khi dùng
móy tính bỏ túi để
giải?


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn, phương trình và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
- Nêu cách giải của mỗi loại.


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong – SGK _68.
- Đọc và làm trước bài tập: Ôn tập chương III.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i>Tiết 41</i>: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 1)
<i>Ngày soạn: 2/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 5/12/2011</i>



<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>
<b> - Phương trình và điều kiện của phương trình.</b>


- Khái niệm phương trình tương đương và phương trình hệ quả.
- Phương trình dạng a<i>x b</i> 0<sub>.</sub>


- Phương trình bậc hai và công thức nghiệm.
- Định lí Vi – ét.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Giải và biện luận phương trình dạng a<i>x b</i> 0<sub> và phương trình quy về dạng </sub>
đó.


- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ.
- Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.


- Giải phương trình bậc hai và giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Sử dụng định lí Vi-ét.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.


<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Ổn định lớp học.</b>


- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


Hoạt động 1: <i>Nhắc lại lí thuyết chương III.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS nhắc lại


các kiến thức cơ bản của
chương III?


- Nêu định nghĩa
phương trình và điều
kiện của phương trình?
- Định nghĩa phương
trình tương đương và
phương trình hệ quả?
- Nêu các phép biến đổi
tương đương?


- Nêu các bước biện
luận phương trình bậc
nhất?



- Nêu cách giải phương
trình bậc hai và định lí
Vi – ét?


- Nêu các cách giải hệ
hai phương trình bậc
nhất hai ẩn, hệ ba
phương trình bậc nhất
ba ẩn?


- Hồi tưởng lại các kiến
thức cơ bản của chương
III:


- Trả lời các câu hỏi.


<b>A. Nhắc lại lí thuyết</b>


1. Phương trình và điều kiện của phương
trình.


2. Phương trình tương đương: Hai phương
trình được gọi là tương đương khi chúng
có cùng tập nghiệm.


3. Phép biến đổi tương đương:


- Cộng hay trừ hai vế với cùng một số
hoặc cùng một biểu thức.



- Nhân hoặc chia hai vế với cùng một số
khác 0 hoặc với cùng một biểu thức ln
có giá trị khác 0.


4. Phương trình hệ quả:


Nếu mọi nghiệm của phương trình


( ) ( )


<i>f x</i> <i>g x</i> <sub> đều là nghiệm của phương </sub>
trình <i>f x</i>1( )<i>g x</i>1( ) thì phương trình


1( ) 1( )


<i>f x</i> <i>g x</i> <sub> là phương trình hệ quả của </sub>
phương trình <i>f x</i>( )<i>g x</i>( ).


5. Phương trình a<i>x b</i> 0<sub>.</sub>


6. Phương trình bậc hai và định lí Vi – ét.
7. Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn.


Hoạt động 2: <i>Thực hiện các bài tập của chương III.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nêu cách giải phương


trình?



- Tìm điều kiện của


- Nêu các giải phương
trình.


- Nêu điều kiện <i>x</i>5<sub>.</sub>


<b>Bài 3: (SGK _70)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

phương trình phần a)?
- Giải phương trình đó.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm bài 3 phần b) và c)?
- Nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu HS tự làm
phần d)?


- Yêu cầu HS về nhà
làm bài 4?


- GV đưa đáp số


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm bài 5 phần a), b)?
- Nhận xét và chữa bài.


- Đưa đáp số các phần
c), d) và yêu cầu HS về
nhà làm bài tập.



- Đặt ẩn của bài toán?


- Trong một giờ người
thứ nhất và người thứ


- Giải phương trình.
- Lên bảng làm bài.
- Nhận xét và chữa bài.


- Ghi chép đáp số và về
nhà làm bài.


- Làm phần a), b).


- Nhận xét và chữa bài.


- Ghi đáp số và làm bài.


- Đặt ẩn của bài toán và
nêu điều kiện.


- Trong một giờ người


Phương trình  <i>x</i>6<sub> (thoả mãn).</sub>
b) 1 <i>x x</i>  <i>x</i>1 2 <sub>. ĐK: </sub><i>x</i>1<sub>.</sub>
Phương trình vơ nghiệm.


c)
2



8


2 2


<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> <sub>. ĐK: </sub><i>x</i>2


Phương trình
2 2
2 2
<i>x</i>
<i>x</i>
 
 




Kiểm tra điều kiện ta thấy <i>x</i>2 2<sub> là </sub>
nghiệm.


d) Phương trình vơ nghiệm.
<b>Bài 4: (SGK _70)</b>


<i>Đáp số:</i>


a) Phưong trình vơ nghiệm.
b)
1


9
<i>x</i>
;
c)
5
2
<i>x</i>
.


<b>Bài 5: (SGK _70)</b>


a)


37


2 5 9 <sub>24</sub>


4 2 11 29


12
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>



  
 


 
 
 <sub> </sub>


b)
2


3 4 12


3


5 2 7


2
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>




 
 

 
  
 <sub></sub>
c)


34


2 3 5 <sub>13</sub>


3 2 8 1


13
<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>



 
 

 
 
 <sub> </sub>


d)
93


5 3 15 <sub>37</sub>


4 5 6 30


37


<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>



 
 

 
 
 <sub> </sub>


<b>Bài 6: (SGK _70)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hai sơn được bao nhiêu
bức tường?


- Thiết lập phương trình
đầu tiên?


- Thiết lập phương trình
thứ hai?


- Giải hệ lập được.


thứ nhất sơn được 1
1


<i>t</i>
bức tường, người thứ
hai sơn được 2


1
<i>t</i> <sub> bức </sub>
tường.


- Phương trình


1 2


7 4 5


9


<i>t</i> <i>t</i> 


- Phương trình thứ hai


1 2


4 4 7


18


<i>t</i> <i>t</i> 


- Giải hệ.



kiện <i>t</i>1 0,<i>t</i>2 0.


Trong một giờ người thứ nhất sơn được


1
1


<i>t</i> <sub> bức tường, người thứ hai sơn được </sub> 2
1
<i>t</i>
bức tường. Theo đầu bài ta có:


1 2


7 4 5


9
<i>t</i> <i>t</i>  <sub> (1).</sub>


Sau 4 giờ làm việc chung họ sơn được


4 1 7


9 18 18  <sub> (bức tường)</sub>


Vậy ta có: 1 2


4 4 7


18


<i>t</i> <i>t</i>  <sub> (2).</sub>


Giải hệ gồm (1) và (2) ta được
1
2


18
24
<i>t</i>
<i>t</i>









Vậy nếu làm riêng, người thứ nhất sơn
xong bức tường sau 18 giờ, người thứ hai
sơn xong sau 24 giờ.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn, phương trình và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
- Nêu cách giải của mỗi loại.


<b>4. Bài tập về nhà.</b>



- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong – SGK _70.
- Làm bài tập: Ôn tập chương III.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i>Tiết 42: </i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b> (Tiết 1)
<i>Ngày soạn: 2/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 7/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:</b>
- Định nghĩa vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
- Tổng <i>AB BC</i> <i>AC A B C</i>; , ,


  
  
  
  
  
  
  
  
  


  
  
  
  
  


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Hiệu của hai vectơ, định nghĩa vectơ đối, quy tắc <i>BC</i><i>AC AB</i>  <sub>.</sub>
- Định nghĩa và tính chất của tích của một số với vectơ.


- Một số dạng áp dụng:


+ Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng  <i>AB AC</i>,
 


cùng phương
:


<i>k AB k AC</i>


  


 


.


+ I là trung điểm của AB  <i>IA IB</i>  0 <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>,<i>M</i>
    


    
    


    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
     


.
+ G là trọng tâm của tam giác ABC


0 3 ,


<i>GA GB GC</i> <i>MA MB MC</i> <i>MG M</i>


       


     <sub></sub> 


bất kì.


- Định nghĩa toạ độ của điểm, của vectơ, biểu thức toạ độ của tổng, hiệu các
vectơ, tích của vectơ với một số.


<b>2. Kĩ năng: </b>



- Thực hiện phép cộng và trừ vectơ.


- Phân tích một vectơ theo tổng của hai vectơ khơng cùng phương.


- Biết xác định toạ độ của một vectơ, của một điểm. Biết tính toạ độ của các
vectơ <i>u v u v ku</i>     ,  , . Biết tìm toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác.
<b>3. Tư duy và thái độ.</b>


- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen.


- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học
tập.


- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học
tập.


<i><b> II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới và các dụng cụ học tập ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: <i>Nhắc lại lí thuyết của chương I.</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Nhắc lại kiến thức


chương I.


- Nêu định nghĩa
vectơ? Hai vectơ
bằng nhau? Vectơ
không?


- Hồi tưởng lại kiến
thức cũ và trả lời
câu hỏi.


<b>A. Lí thuyết chương I:</b>


1.–Vectơ là một đoạn thẳng có hướng.


- Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng
cùng hướng và cùng độ dài.


- Vectơ 0 là vectơ có điểm đầu và điểm cuối
trùng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Nêu các quy tắc
tính tổng các vectơ?
- Nêu các tính chất
của tổng?



- Thế nào là vectơ
đối, hiệu của hai
vectơ? Quy tắc ba
điểm về hiệu của
hai vectơ?


- Định nghĩa tích
của 1 số và vectơ?
Các tính chất?
- Yêu cầu HS nêu
một số áp dụng?


- Định nghĩa toạ độ
của điểm và của
vectơ?


- Hai vectơ bằng
nhau khi nào?
- Nêu biểu thức toạ
độ của tổng, hiệu
hai vectơ?


- Nêu toạ độ trung
điểm của đoạn
thẳng và trọng tâm
của tam giác?


- Nêu quy tắc.
- Nêu tính chất.



- Nêu định nghĩa.


- Định nghĩa tích
của 1 số và vectơ?
- Nêu các áp dụng
về trung điểm đoạn
thẳng và trọng tâm
tam giác.


- Nêu định nghĩa toạ
độ của điểm và
vectơ.


- Nêu biểu thức toạ
độ.


- Nêu toạ độ trung
điểm của đoạn thẳng
và trọng tâm tam
giác.


;


<i>AB BC</i> <i>AC AB AD AC</i> 


- Tính chất của tổng các vectơ: giao hốn, kết
hợp và tính chất của vectơ 0.


3. Hiệu hai vectơ, vectơ đối, quy tắc
<i>BC</i><i>AC AB</i>



  


.


4. Nhân 1 số k với <i>a</i>: <i>ka</i> là một vectơ có độ dài
là <i>k a</i>. , cùng hướng với <i>a</i> nếu <i>k</i> 0<sub> và ngược </sub>
hướng với <i>a</i> nếu <i>k</i> 0<sub>.</sub>


- Tính chất.


5. Một số áp dụng:


a) Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng
,


<i>AB AC</i>


                <sub> cùng phương </sub><sub> </sub><i><sub>k AB k AC</sub></i><sub>:</sub> <sub></sub> <sub>.</sub>
b) I là trung điểm của AB


0 2 ,


<i>IA IB</i> <i>MA MB</i> <i>MI</i> <i>M</i>


          <sub>.</sub>
c) G là trọng tâm của tam giác ABC


0 3 ,



<i>GA GB GC</i> <i>MA MB MC</i> <i>MG M</i>


       


     <sub></sub> 


bất kì.
d) Cho <i>a b</i>,





khơng cùng phương, <i>x</i> tuỳ ý. Khi
đó có duy nhất hai số <i>h k</i>, sao cho <i>x ha kb</i>  .
6. Toạ độ của vectơ và của điểm


( ; ) yj;


( ; ) yj


<i>M x y</i> <i>OM</i> <i>xi</i>


<i>u</i> <i>x y</i> <i>u</i> <i>xi</i>


  
   
  


 



7. Một số công thức về toạ độ
a) Cho <i>u</i>( ; ),<i>a a</i>1 2 <i>v</i>( ; )<i>b b</i>1 2


 


. Ta có
1 1
2 2
<i>a</i> <i>b</i>
<i>u v</i>
<i>a</i> <i>b</i>


  


 


b) <i>AB</i>(<i>xB</i>  <i>x yA</i>; <i>B</i> <i>yA</i>)


.
c) Cho <i>u</i>( ; ),<i>x y v</i>( '; ')<i>x y</i>


( '; ');


( '; ')


( ; )



<i>u v</i> <i>x x y y</i>


<i>u v</i> <i>x x y y</i>


<i>ku</i> <i>kx ky</i>


   
   

 
 


d) Nếu I là trung điểm của đoạn AB thì
;


2 2


<i>A</i> <i>B</i> <i>A</i> <i>B</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i>   <i>y</i>  


.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

;



3 3


<i>A</i> <i>B</i> <i>C</i> <i>A</i> <i>B</i> <i>C</i>


<i>I</i> <i>I</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


<i>x</i>    <i>y</i>   


Hoạt động 2: <i>Thực hiện các bài tập về vectơ.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu 1 HS đọc đề


bài và lên bảng vẽ hình
lục giác đều?


- Hãy tìm các vectơ
bằng vectơ <i>AB</i><sub> và có </sub>
điểm đầu và điểm cuối
là O hoặc các đỉnh của
lục giác?


- Yêu cầu HS trả lời bài
2?


- Nhận xét và chữa bài.
- Giả thiết <i>AB DC</i> <sub> cho</sub>


ta khẳng định tứ giác
ABCD là hình gì?
- Giả thiết <i>AB</i> <i>BC</i>


 


cho ta biết điều gì?


- Đọc đề bài và vẽ lục
giác đều.


- Làm bài tập.


- Làm bài 2 và giải thích
việc lựa chọn các đáp
án.


- Khẳng định tứ giác
ABCD là hình bình
hành.


- Khẳng định tứ giác
ABCD là hình bình hành
có hai cạnh liên tiếp
bằng nhau nên nó là
hình thoi.


<b>Bài 1: (SGK _27)</b>


O



F E


D
C
B


A


Các vectơ cần tìm là <i>OC FO ED</i>, ,
  


.
<b>Bài 2: (SGK _27)</b>


a) Đ;
b) Đ;
c) S;
d) Đ.
<b>Bài 3: (SGK _27)</b>
Nếu <i>AB DC</i>


 


thì tứ giác ABCD là hình
bình hành. Vì <i>AB</i> <i>BC</i>


 


nên AB = BC.


Vậy tứ giác ABCD là hình thoi.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nhắc lại phần lí thuyết trọng tâm của chương?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK _27, 28.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>Tuần 15 </b>
<i>Tiết 43</i>: ÔN TẬP CHƯƠNG III (Tiết 2)
<i>Ngày soạn: 7/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 12/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>


<b> - Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và cách giải bằng phương pháp </b>
Gau-xơ.


- Giải bài tốn bằng cách thiết lập hệ phương trình.
<b>2. Kĩ năng: </b>



- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ.
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.


- Giải phương trình bậc hai và giải bài tốn bằng cách lập phương trình bậc hai.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu một HS đứng


tại chỗ nhắc lại khái
niệm hệ phương trình
bậc nhất hai ẩn, ba ẩn?
- Yêu cầu một HS nhắc


lại cách giải?


- Củng cố các khái
niệm.


- Đưa ra các bài tập để
củng cố.


- Chia lớp ra làm các
nhóm để thực hiện bài
tập.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng
giải bài 1 phần a)?
- Chữa bài.


- Các phần còn lại yêu
cầu HS đứng tại chỗ
thực hiện.


- Hướng dẫn HS thực
hiện bài 3.


- Gọi 1 HS lên bảng làm
bài 3.


- Cho điểm và nhận xét


- Nhắc lại khái niệm hệ
phương trình bậc nhất


hai ẩn, ba ẩn và cách
giải.


- Chép bài tập và làm
bài tập.


- Hoạt động theo nhóm.


- Hs có thể thảo luận để
đưa ra lời giải.


- Làm bài 1.


- Nhận xét bài làm của
bạn.


<b>A. Nhắc lại lí thuyết</b>


- Hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn và
cách giải chúng.


<b>B. Bài tập củng cố</b>


<b>Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:</b>


3

2

6



)



9

4

6




3

4

5

8



) 6

9



21



2



)

3

1



2

3

1



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>a</i>



<i>x</i>

<i>y</i>



<i>x</i>

<i>y</i>

<i>z</i>



<i>b</i>

<i>y z</i>



<i>z</i>



<i>x y z</i>



<i>c</i>

<i>x y</i>

<i>z</i>



<i>x y</i>

<i>z</i>














 



 



 






<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>




<b>Bài 2: Giải và biện luận hệ sau:</b>


2

3

6



1



<i>mx</i>

<i>y</i>



<i>x y m</i>









 





<b>Bài 3: Giải bài tốn sau bằng phương </b>
pháp lập hệ phương trình:


Một đồn xe gồm 13 xe tắc xi tải chở 36
tấn xi măng cho một cơng trình xây dựng.
Đồn xe chỉ gồm hai loại xe: xe chở 3 tấn
và xe chở 2,5 tấn. Tính số xe mỗi loại?
<b>Bài 4: Giải các hệ sau bằng máy tính bỏ </b>
túi.


2,5

4

8,5


)



6

4,2

5,5


7


)

1


3


<i>x</i>

<i>y</i>


<i>a</i>


<i>x</i>

<i>y</i>




<i>x y z</i>



<i>b</i>

<i>x y z</i>



<i>y z x</i>








 






   




</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

121



2

<sub>2</sub>



3


5



)

)

2 )

4,5



12




21

0,5



5



<i>x</i>

<i><sub>x</sub></i>



<i>x</i>



<i>a</i>

<i>b</i>

<i>y</i>

<i>c</i>

<i>y</i>



<i>y</i>

<i>z</i>

<i>z</i>






<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>





<sub></sub>











<sub></sub>

<sub></sub>

<sub></sub>












Bài 2:


- Với m = 1,5 thay trực tiếp vào hệ
phương trình để giải ta thấy hệ vơ
nghiệm.


- Với


3


2



<i>m</i>



thì hệ đã cho có nghiệm duy


nhất


2

3 3



2

3




2

2

6



2

3



<i>m</i>


<i>x</i>



<i>m</i>



<i>m</i>

<i>m</i>



<i>y</i>



<i>m</i>















 



<sub></sub>






Bài 3: Có 67 xe 3 tấn và 6 xe 2,5 tấn.
Bài 4: HS tự làm


<b>3. Củng cố bài học.</b>


- Nhắc lại định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn và hệ hai phương trình
bậc nhất hai ẩn, phương trình và hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn?
- Nêu cách giải của mỗi loại.


<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại trong – SGK _70.
- Làm bài tập: Ôn tập chương III và chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.


<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


<i>Tiết 44: </i><b>KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>
<i>Ngày soạn: 7/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 12/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>



<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>
<b> - Phương trình và điều kiện của phương trình.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Phương trình bậc hai và cơng thức nghiệm.
- Định lí Vi – ét.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Giải và biện luận phương trình dạng a<i>x b</i> 0<sub> và phương trình quy về dạng </sub>
đó.


- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Giải hệ ba phương trình bậc nhất ba ẩn bằng phương pháp Gau-xơ.
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn.


- Giải phương trình bậc hai và giải bài toán bằng cách lập phương trình bậc hai.
- Sử dụng định lí Vi-ét.


<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>



<i>Đề bài:</i>
<b>Bài 1: (3 điểm)</b>


Giải và biện luận theo tham số m phương trình (1 <i>m x m x</i>)  ( 3) 6
<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


Một cửa hàng bán vải trong ba ngày bán được số vải như sau. Ngày thứ
nhất, bán được 10 m vải loại I, 12m vải loại II và 15 m vải loại III thu được
639 000 đồng. Ngày thứ hai, do là ngày lễ nên cửa hàng bán được 24 m vải loại
I, 20 m vải loại II và 34 m vải loại III thu được 1 346 000 đồng. Ngày thứ ba
bán được 11 m vải loại I, 13 m vải loại II và 17 m vải loại III nên thu được 709
000 đồng. Tính giá tiền mỗi m vải loại I, II và III?


<b>Bài 3: (3 điểm)</b>


Giải phương trình sau:


a)
2


2 8


1 1


<i>x</i>


<i>x</i>  <i>x</i>


b) 4<i>x</i>7 2 <i>x</i> 3



<i>Giải</i>
<b>Bài 1: Phương trình trở thành</b>


(1 2 ) <i>m x</i>3<i>m</i> 6<sub> (1)</sub>


- Nếu
1
2


<i>m</i>


thì (1) trở thành


9
0


2


<i>x</i>


nên phương trình vơ nghiệm.
- Nếu


1
2


<i>m</i>


thì (1) có nghiệm



3 6


1 2
<i>m</i>
<i>x</i>


<i>m</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Bài 2: Gọi giá tiền mỗi m vải loại I là <i>x</i> (nghìn đồng), mỗi m vải loại II là <i>y </i>
(nghìn đồng), mỗi m vải loại III là <i>z </i>(nghìn đồng). Điều kiện của <i>x, y, z</i> là số
dương.


Theo bài ra ta có hệ


10 12 15 639


24 20 34 1346


11 13 17 709


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



  




  




 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub>.</sub>


Giải hệ phương trình trên ta được: <i>x = 15, y = 17, z = 19 </i>.


Vậy giá tiền 1 m vải loại I là 15 000 đồng, 1 m vải loại II là 17 000 đồng, 1 m
vải loại III là 19 000 đồng.


<b>Bài 3: </b>


a) Điều kiện: <i>x</i> 1<sub>. Phương trình đã cho tương đương với:</sub>
2 <sub>4</sub> <sub>2</sub>


<i>x</i>   <i>x</i> <sub>. Kiểm tra điều kiện ta thấy </sub><i>x</i>2<sub> là nghiệm của phương trình </sub>
đã cho.


b) Điều kiện:


7
4



<i>x</i>


.


Bình phương hai vế phương trình đã cho ta được phương trình hệ quả


2 2


4<i>x</i> 7 4<i>x</i> 12<i>x</i> 9 4<i>x</i> 16<i>x</i> 2 0<sub>.</sub>


Phương trình cuối có hai nghiệm
1


2


4 14


2


4 14


2
<i>x</i>


<i>x</i>


 <sub></sub>





 <sub></sub>




Thay vào phương trình đã cho chỉ có <i>x</i>1 thoả mãn.
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là 1


4 14


2


<i>x</i>  


.


<i>Tiết 45: </i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b> (Tiết 2)
<i>Ngày soạn: 8/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 14/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:</b>
- Định nghĩa vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
- Tổng <i>AB BC</i> <i>AC A B C</i>; , ,


  



bất kì. Tính chất của tổng các vectơ: giao hốn,
kết hợp, tính chất của vectơ không.


- Hiệu của hai vectơ, định nghĩa vectơ đối, quy tắc <i>BC</i><i>AC AB</i>
  


.
- Định nghĩa và tính chất của tích của một số với vectơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

+ Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng  <i>AB AC</i>, <sub> cùng phương</sub>
:


<i>k AB k AC</i>


  


 


.


+ I là trung điểm của AB  <i>IA IB</i>  0 <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>,<i>M</i>
    


    
    
    
    
    
    


    
    
    
    
    
    
     


.
+ G là trọng tâm của tam giác ABC


0 3 ,


<i>GA GB GC</i> <i>MA MB MC</i> <i>MG M</i>


       


     <sub></sub> 


bất kì.


- Định nghĩa toạ độ của điểm, của vectơ, biểu thức toạ độ của tổng, hiệu các
vectơ, tích của vectơ với một số.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Thực hiện phép cộng và trừ vectơ.


- Phân tích một vectơ theo tổng của hai vectơ không cùng phương.



- Biết xác định toạ độ của một vectơ, của một điểm. Biết tính toạ độ của các
vectơ <i>u v u v ku</i>     ,  , <sub>. Biết tìm toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác.</sub>
<b>3. Tư duy và thái độ.</b>


- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen.


- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả học
tập.


- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học
tập.


<i><b> II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới và các dụng cụ học tập ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài mới.</b>


Hoạt động 1: <i>Thực hiện các bài tập liên quan đến toạ độ.</i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>



Nêu định nghĩa toạ độ
của điểm và của vectơ?
- Yêu cầu 1 HS trả lời
bài 10?


- Nhận xét và chữa bài.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng
thực hiện bài 11?


- Yêu cầu 1 HS khác
nhận xét và chữa bài?
- Nêu điều kiện để hai


- Trả lời câu hỏi.


- Làm bài 10.
- Nhận xét.


- Lên bảng thực hiện bài
tập.


- Chữa bài.


- Nêu điều kiện để hai


<b>Bài 10: (SGK _28)</b>
a) Đ;


b) S;
c) Đ;



<b>Bài 11: (SGK _28)</b>


a) <i>u</i>(40; 13) ;


b) <i>x b c a</i>   (8; 7)




  


;


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

vecetơ cùng phương?
- Áp dụng vào bài 12?


- Yêu cầu 1 HS trả lời
bài 13 và giải thích lựa
chọn?


vectơ cùng phương: <i>a b</i>,


cùng phương khi


:
<i>k a kb</i>


  <sub>.</sub>



- Làm bài 13.


2 3 7 2


4 2 1


<i>k</i> <i>h</i> <i>k</i>


<i>c ka hb</i>


<i>k</i> <i>h</i> <i>h</i>


  


 


   <sub></sub>  <sub></sub>


  


 



 


<b>Bài 12: (SGK _28)</b>
1


( ; 5), ( ; 4)



2


<i>u</i>  <i>v</i> <i>m</i> 


. Hai vectơ cùng


phương khi và chỉ khi


4 2


1 <sub>5</sub> <sub>5</sub>


2
<i>m</i>


<i>m</i>




  


.
<b>Bài 13: (SGK _28)</b>


a) S;
b) S;
c) Đ.
Hoạt động2<i>: Thực hiện các bài tập trắc nghiệm.</i>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Yêu cầu HS trả lời các


câu hỏi trắc nghiệm?
- Nhận xét và giải thích
các đáp án đó?


- Trả lời và giải thích


các câu hỏi trắc nghiệm. 1. D 2. B
3. A


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

27. B
28. A
29. A
30. D
<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nhắc lại phần lí thuyết trọng tâm của chương?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm các bài tập còn lại SGK _27, 28.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...
<i> Kim Thành, ngày 9 tháng 12 năm 2011</i>



<i>Tiết 46</i>: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)
<i>Ngày soạn: 12/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 19/12/2011</i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>


<b> - Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.</b>
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình
quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.


- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài tốn giải bằng cách lập
hệ phương trình.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.


- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.



- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Bảng phụ 1:</i> Điền từ hoặc kí hiệu thích hợp vào chỗ … trong bảng sau để hoàn
chỉnh bảng tổng kết về tập xác định, chiều biến thiên, đồ thị của các hàm số.


<i>Hàm số</i> <i>Tập xác định</i> <i>Chiều biến thiên</i>


( 0)


<i>y ax b</i>  <i>a</i> D = … <sub>- Với </sub><i>a</i>0<sub>, hàm số…trên R.</sub>


- Với <i>a</i>0<sub>, hàm số…trên R.</sub>


<i>y</i><i>x</i> D = … <sub>- Hàm số …trên </sub>( ;0)<sub>.</sub>
- Hàm số …trên (0;).
2 <sub>(</sub> <sub>0)</sub>


<i>y ax</i> <i>bx c</i> <i>a</i> D = … - Với <i>a</i>0, hàm số…trên


( ; )


2
<i>b</i>


<i>a</i>


  


và …trên ( 2 ; )


<i>b</i>


<i>a</i>


 
.
<i>-</i> Với <i>a</i>0<sub>, hàm số …trên</sub>


( ; )


2
<i>b</i>


<i>a</i>


  


và …trên ( 2 ; )
<i>b</i>


<i>a</i>


 
.
<i>Bảng phụ 2</i>: Điền từ thích hợp vào chỗ …trong mỗi khẳng định sau:


a) Mệnh đề “nếu P thì Q” được gọi là…, kí hiệu là <i>P</i> <i>Q</i>.
b) Mệnh đề <i>Q</i> <i>P</i> đựơc gọi là … của mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i>.


c) Nếu cả hai mệnh đề <i>P</i> <i>Q</i> và <i>Q</i> <i>P</i> đều đúng thì P và Q được gọi là hai


mệnh đề…, kí hiệu <i>P</i> <i>Q</i><sub>.</sub>


d) Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều là phần tử của tập hợp B thì ta nói A là
tập hợp … của B và viết <i>A</i><i>B</i><sub> (đọc là A…B).</sub>


e) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )<sub>gọi là … trên </sub>( ; )<i>a b</i> <sub> nếu</sub>


1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( )2


<i>x x</i> <i>a b x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>f x</i>


     <sub>.</sub>


f) Hàm số <i>y</i><i>f x</i>( )gọi là … trên ( ; )<i>a b</i> nếu


1, 2 ( ; ) : 1 2 ( )1 ( )2


<i>x x</i> <i>a b x</i> <i>x</i> <i>f x</i> <i>f x</i>


     <sub>.</sub>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Giải bài tập trên bảng


phụ 2.


- Yêu cầu HS lên bảng
điền vào bảng phụ 2?
- Nhấn mạnh câu trả lời
sai mà HS mắc phải.


- Yêu cầu HS làm bài
tập: Sắp xếp các tập hợp


*<sub>; ; ; ;</sub>


    <sub>?</sub>


- Giải bài tập trên bảng


- Giải bảng phụ 2.
- Lên bảng.


- Thứ tự các tập hợp
*


   
    <sub>.</sub>


- Nhắc lại các khẳng định trong bảng phụ
2 và nhấn mạnh các khẳng định mà HS
điến sai.


- Bài tập: Sắp xếp các tập hợp


*<sub>; ; ; ;</sub>


    <sub>?</sub>


Giải: Thứ tự các tập hợp
*



</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

phụ 1


- Yêu cầu 3 HS giải
bảng phụ 1?


- Nhận xét và đánh giá.
- Nêu các bước vẽ đồ thị
hàm số <i>y ax b</i>  ?
- Lập bảng biến thiên và
vẽ đồ thị hàm số


1, 1


2
<i>x</i>


<i>y</i>  <i>y</i><i>x</i> 


?


- Giải bài tập trên bảng
phụ 1.


- Nhận xét và đánh giá.
- Nêu các bước vẽ đồ thị
hàm số.


- Lập bảng biến thiên
và vẽ đồ thị hàm số



Vẽ đồ thị các hàm số:
1


2
<i>x</i>


<i>y</i> 


1
<i>y</i><i>x</i> 


<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nêu các nội dung đã hoc trong chương I và chương II?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm bài tập


+ Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số <i>y ax</i> 2<i>bx c</i> ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

………
………
………
………...


<i>Tiết 47</i>: ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 2)
<i>Ngày soạn: 12/12/2011</i>



<i>Ngày dạy: 20/12/2011</i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>


<b> - Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.</b>
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình
quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.


- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài toán giải bằng cách lập
hệ phương trình.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.


- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>


- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>



<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Đưa các bài tập về xác


định hàm số.


- Nêu cách làm của các
bài tập dạng này?


- Yêu cầu HS thực hiện
bài 1?


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
làm bài 1?


- Hồi tưởng lại các kiến
thức cũ để trả lời câu
hỏi.


- Làm bài 1.


- Lên bảng làm bài.


<b>A. Các bài tập về xác định hàm số</b>
<b>Bài 1: Xác định hàm số </b><i>y ax b</i>  biết:
a) Đồ thị hàm số đi qua A (0 ; 2) và B (1 ;
3)



a) Đồ thị hàm số đi qua M (-1 ; -2) và N
(3 ; 4).


<i>Giải</i>


a) Do đồ thị hàm số đi qua A (0 ; 2) và B
(1 ; 3) nên <i>a, b</i> phải thoả mãn hệ


2 .0 1


3 .1 2


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>b</i>


  


 




 


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nhận xét và chữa bài.


- Đưa ra bài 2 và yêu


cầu HS làm bài?


- Đỉnh của parabol có
thuộc parabol đó khơng?
Đỉnh có hồnh độ là gì?


- Thay hoành độ của I
vào parabol?


- Xác định <i>a, b, c?</i>


- Đưa ra các bài tập về
vẽ parabol và yêu cầu
HS lập bảng biến thiên
và vẽ các parabol đó?


- Nhận xét và chữa bài.


- Làm bài 2.


- Có.


Hồnh độ của parabol là
2


<i>b</i>
<i>a</i>



.



- Thay hồnh độ của I
vào parabol.


- Tính <i>a, b, c.</i>


- Chép bài tập và vẽ các
parabol.


Vậy hàm số cần tìm là <i>y x</i> 2<sub>.</sub>


b) Do đồ thị hàm số đi qua M (-1 ; -2) và
N (3 ; 4) nên <i>a, b</i> phải thoả mãn hệ


3


2 .( 1) <sub>2</sub>


4 .3 1


2
<i>a</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>



   
 



 
  
 <sub> </sub>



Vậy hàm số cần tìm có dạng


3 1


2 2


<i>y</i> <i>x</i>


.
<b>Bài 2: Tìm hàm số </b><i>y ax</i> 2 <i>bx c a</i> ( 0)
biết:


a) Đi qua các điểm A (0 ; 2), B (1 ; 5), C
(-1 ; 3)


b) Có đỉnh


1 3


( ; )


2 4



<i>I</i> 


và đi qua điểm
A (1 ; -1).


<i>Giải</i>


a) Đồ thị đi qua A (0 ; 2) suy ra c = 2
Đồ thị đi qua B (1 ; 5) và C (-1 ; 3) suy ra


3 2


1 1


<i>a b</i> <i>a</i>


<i>a b</i> <i>b</i>


  
 

 
  
 


Vậy hàm số cần tìm là <i>y</i>2<i>x</i>2 <i>x</i> 2
b) Vì


1 3



( ; )


2 4


<i>I</i> 


là đỉnh của parabol nên suy
ra
1
2 2
<i>b</i>
<i>b</i> <i>a</i>
<i>a</i>
   
(1)


3 1 1


3 2 4


4 4<i>a</i> 2<i>b c</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


        
(2)
Vì A (1 ; -1) thuộc parabol nên suy ra


1 <i>a b c</i>


    <sub> (3)</sub>



Từ (1), (2) và (3) suy ra


1
1
1
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>c</i>





 


Vậy parabol cần tìm là <i>y</i><i>x</i>2 <i>x</i> 1<sub>.</sub>
<b>B. Vẽ các parabol</b>


1) <i>y</i>3<i>x</i>22<i>x</i>1
2)


2


1 1


1


2 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

- Yêu cầu HS lên bảng


vẽ các parabol? - Lên bảng vẽ các parabol.


- Kiểm tra hình vẽ các
parabol và nhận xét.


<i>Giải</i>
1)


2)


<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nêu các nội dung đã hoc trong chương I và chương II?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm bài tập


+ Nêu các bước vẽ đồ thị của hàm số <i>y ax</i> 2<i>bx c</i> ?
+ Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số


2 1 2


3 1; 1


3


<i>y x</i>  <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>  <i>x</i>



.
<i><b>NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Ngày soạn: 12/12/2011</i>
<i>Ngày dạy: 21/12/2011</i>
<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cho HS các kiến thức về:</b>
- Định nghĩa vectơ, hai vectơ bằng nhau, vectơ không.
- Tổng <i>AB BC</i> <i>AC A B C</i>; , ,


  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  
  


  
  


bất kì. Tính chất của tổng các vectơ: giao hốn,
kết hợp, tính chất của vectơ không.


- Hiệu của hai vectơ, định nghĩa vectơ đối, quy tắc <i>BC</i><i>AC AB</i>  <sub>.</sub>
- Định nghĩa và tính chất của tích của một số với vectơ.


- Một số dạng áp dụng:


+ Ba điểm A, B, C phân biệt thẳng hàng  <i>AB AC</i>,
 


cùng phương
:


<i>k AB k AC</i>


  


 


.


+ I là trung điểm của AB  <i>IA IB</i>  0 <i>MA MB</i> 2<i>MI</i>,<i>M</i>
    


    
    


    
    
    
    
    
    
    
    
    
    
     


.
+ G là trọng tâm của tam giác ABC


0 3 ,


<i>GA GB GC</i> <i>MA MB MC</i> <i>MG M</i>


       


     <sub></sub> 


bất kì.


- Định nghĩa toạ độ của điểm, của vectơ, biểu thức toạ độ của tổng, hiệu các
vectơ, tích của vectơ với một số.


<b>2. Kĩ năng: </b>



- Thực hiện phép cộng và trừ vectơ.


- Phân tích một vectơ theo tổng của hai vectơ khơng cùng phương.


- Biết xác định toạ độ của một vectơ, của một điểm. Biết tính toạ độ của các
vectơ <i>u v u v ku</i>     ,  , . Biết tìm toạ độ trung điểm, toạ độ trọng tâm tam giác.
- Phân tích đề và trình bày bài giải.


<b>3. Tư duy và thái độ.</b>


- Phát triển khả năng tư duy logic, đối thoại, sáng tạo.
- Biết quy lạ về quen.


- Biết nhận xét và đánh giá bài làm của bạn cũng như tự đánh giá kết quả
học tập.


- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong
học tập.


<i><b>II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>
<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.


<b>2. Bài mới.</b>


<i><b>Đề bài:</b></i>


<b>Bài 1: (3 diểm) Cho lục giác đều ABCDEF. Hãy xác định các cặp vectơ bằng </b>
nhau của lục giác?



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

b) Tìm a sao cho <i>m</i>( ;16),<i>a</i> <i>u</i> cùng phương. Khi đó <i>u m</i> , cùng hướng hay
ngược hướng?


Bài 3: (2 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đường
chéo AC và BD. Gọi M là một điểm tuỳ ý. Em hãy:


a) Biểu diễn <i>MA MC</i>
 


theo vectơ <i>MO</i> .
b) Chứng minh rằng: <i>MA MC MB MD</i>  


   


<b>Bài 4: (2 điểm) Cho A (2 ; -3), B (5 ; 1), C (8 ; 5). Hãy xét xem ba điểm trên </b>
có thẳng hàng không?


<i><b>Giải</b></i>
<b>Bài 1: </b>


F


E


D
C
B
A


Các cặp vectơ bằng nhau: <i>AB ED</i>


 


, <i>BA DE</i>


 


; <i>BC FE</i>
 


, <i>CB EF</i>
 


; <i>AF CD</i>
 


,
<i>FA DC</i>


 
.
<b>Bài 2: </b>


a) <i>u v</i>  (5;1), <i>u v</i>  (1; 9) , 2<i>u</i>3<i>v</i>(12;7)


b) Hai vecetơ <i>u m</i> , cùng phương khi và chỉ khi


1
3


4


4 16


12


<i>ka</i> <i>k</i>


<i>u km</i>


<i>k</i>
<i>a</i>




 


 


  <sub></sub>  <sub></sub>
 


 <sub> </sub>



 


Vậy với a = -12 thì <i>u m</i> , cùng phương và do <i>k</i>0<sub> nên chúng ngược hướng.</sub>
<b>Bài 3: </b>


a) Theo tính chất trung điểm của đoạn thẳng nên <i>MA MC</i> 2<i>MO</i>



  


(vì O là
trung điểm của AC).


b) Ta có <i>MA MC</i> 2<i>MO</i>


  


(chứng minh trên)


Tương tự, do O là trung điểm của BD nên <i>MB MD</i> 2<i>MO</i>


  


.
Vậy ta có điều phải chứng minh.


<b>Bài 4:</b>
(3; 4)


<i>AB</i>




và <i>BC</i>(3; 4)




nên <i>AB BC</i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Tiết 49</i><b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 3)</b>
<i>Ngày soạn: 19/12/2011</i>


<i>Ngày dạy: 27/12/2011</i>


<i><b>I. MỤC TIÊU BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>


<b> - Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.</b>
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình
quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.


- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài toán giải bằng cách lập
hệ phương trình.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.


- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.


- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Ta thường dùng các


phương pháp nào để giải
hệ 2 phương trình 2 ẩn,


- Có 2 phương pháp giải
hệ 2 phương trình 2 ẩn.
Dùng phương pháp Gau


<b>A. Giải các hệ phương trình nhiều ẩn.</b>
<i>Dùng phương pháp Gau – xơ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hệ 3 phương trình 3 ẩn?


- Đưa ra các bài tập và
yêu cầu HS giải.


- Yêu cầu 2 HS lên bảng
giải phần 1) theo hai
cách: cộng trừ đại số và


phương pháp thế?
- Chữa bài.


- Yêu cầu 1 HS đứng tại
chỗ thực hiện giải phần
2)?


- Đưa ra bài tập về giải
bài toán bằng cách lập
hệ phương trình và yêu
cầu HS giải?


- Phân tích đề:
Đặt ẩn như thế nào?
Lập phương trình của
bài tốn?


– xơ để giải hệ 3
phương trình 3 ẩn.
- Ghi chép và giải các
bài tập.


- Lên bảng làm bài tập.


- Nhận xét và chữa bài.
- Làm bài tập.


- Ghi chép và giải bài
tập.



- Đặt ẩn và thiết lập hệ
phương trình.


1)


3 4


3 5 5


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 

2)


3 2 5


2 4 5 17


3 9 9 31


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>



  


   

 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

<i>Giải</i>
1) Ta có:


3 4 3 9 12


3 5 5 3 5 5


5


3 5 5 <sub>2</sub>


14 7 1


2


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i>
<i>x</i> <i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>


   
 

 
   
 



 
 
 <sub></sub>  <sub></sub>
 
 <sub> </sub>



2) Nhân phương trình (1) với 2 rrồi cộng
với (2)


Nhân phương trình (1) với 3 rrồi trừ đi (3)
ta có hệ sau:


19
6


3 2 5


5



2 7


6


3 16 <sub>16</sub>


3
<i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>y z</i> <i>y</i>


<i>z</i>
<i>z</i>



  
 
 
   
 
 <sub></sub> <sub></sub> 
 <sub></sub>




<b>B. Các bài tốn giải bằng phương pháp </b>


<b>lập hệ phương trình.</b>


Một giáo viên chủ nhiệm trong buổi làm
quen với lớp phát hiện ra rằng tuổi của
mình gấp 3 lần tuổi của một học sinh, còn
nếu lấy tuổi của mình cộng với 3 thì bằng
bình phương hiệu số của tuổi học sinh đó
và 5. Hỏi số tuổi của học sinh đó và tuổi
của giáo viên?


<i>Giải</i>


Gọi <i>x </i>là tuổi của giáo viên, <i>y </i>là tuổi của
học sinh. Điều kiện: <i>x</i> và <i>y </i>nguyên dương.
Theo bài ra ta có


2 2


3 3


3 ( 5) 13 22 0


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>y</i> <i>y</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

- Giải hệ phương trình
đó?


- Các nghiệm đó có đều


thoả mãn khơng?


- Kết luận?


- Giải hệ phương trình.


- Kết luận nghiệm.


33
11
6
2
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


 








<sub></sub> <sub></sub>
 




 


Do tuổi của giáo viên không thể là 6 nên
tuổi của giáo viên là 33, tuổi của học sinh
là 11.


<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nêu các nội dung đã hoc trong chương I và chương II?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm bài tập


- Làm bài tập sau: Một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu lấy số đó trừ đi hai lần
tổng các chữ số của nó thì được kết quả là 51. Nếu lấy hai lần chữ số hàng
chục cộng với ba lần chữ số hàng đơn vị thì được 29. Tìm số đã cho.
<i><b> NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


………
………
………
………...




<b>THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 -2012</b>


<b>MA TRẬN KIẾN THỨC VÀ ĐIỂM THÀNH PHẦN ĐỀ THI LỚP 10</b>



CHỦ ĐỀ NHẬN


BIẾT
TL


THÔNG
HIỂU


TL


VẬN
DỤNG


TL


TỔNG
HỢP


<i>Đại số</i>


<i>Mệnh đề- </i>


<i>Tập hợp</i> <i>1 0,5</i> <i>1 0,5</i> <i>2</i>
<i>Hàm số </i>


<i>bậc nhất và</i>


<i>bậc hai</i> <i> </i>



<i>1</i>
<i> </i>


<i> 2,0</i>
<i>1</i>


<i> 1,0</i>


<i>3</i>
<i>Phương </i>


<i>trình và hệ </i>
<i>phương </i>
<i>trình</i>


<i>1</i>


<i> 1,0</i>
<i>1</i>


<i> 1,0</i>


<i>2</i>


<i>Hình học</i> <i>Vecto</i> <i>1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>Ngày soạn: 23/12/2011</i>
<i>Ngày dạy: 27/12/2011</i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10</b>



<i><b>Thời gian: 90’</b></i>



<i><b>Năm học: 2011 -2012</b></i>


<i><b>Đề bài</b></i>



<b>Bài 1:</b>

(2 điểm)



Cho

<i>A</i>  

<i>x</i> <i>x</i>

là ước của 36} và

<i>B</i>

<i>y</i>  <i>y</i>

là ước của 40}



a) Hãy liệt kê các phần tử của A, B.



b) Xác định các phần tử của

<i>A</i><i>B A</i>, <i>B</i>

.


<b>Bài 2</b>

: (3 điểm)



Cho hàm số

<i>y ax</i> 2<i>bx c</i>

<sub> , </sub>

<i><sub>a</sub></i><sub></sub><sub>0</sub>

<sub> biết đồ thị hàm số đi qua A (0 ; 2) </sub>



và có đỉnh



3 17


( ; )


2 4
<i>I</i>


.


a) Xác định hàm số.



b) Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.


<b>Bài 3</b>

: (2 điểm)




Giải các phương trình và hệ phương trình sau:


a)

5 <i>x</i>  <i>x</i> 1


b)



2 3 1


5 6


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


 




 


<b>Bài 4:</b>

(2 điểm)



Cho

<i>u</i>(4;5);<i>v</i>(1;2)

<sub>. Em hãy tính:</sub>



a)

<i>u v u v</i>    ; 

<sub>;</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Cho hình bình hành ABCD có A (1 ; 1), B (2 ; -1), C (4 ; 3). Tìm


toạ độ đỉnh D.




<i><b>Đáp án</b></i>



<b>Bài</b>

<b>Đáp án</b>

<b>Thang điểm</b>



1



2



a) A = {

     1; 2; 3; 4; 6; 12; 36

};


B =

     1; 2; 4; 5; 8; 20; 40

}.



b)

<i>A</i>

<i>B</i>

     

1; 2; 3; 4; 5; 6; 8; 12; 20; 36; 40

 



1; 2; 4



<i>A</i>

<i>B</i>

   



a) Do hàm số đi qua điểm A (0 ; 2) nên ta có

<i>c = 2.</i>


Đồ thị hàm số có đỉnh



3 17


( ; )


2 4
<i>I</i>


nên




2 2


2
3


3 3


2 2


17 ( 4 ) 17 ( 3 ) 8 17


4 4


3 1


3
<i>b</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>b</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>b</i> <i>ac</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>b</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>b</i>



<i>a</i> <i>a</i>




 


    




 


  


 <sub></sub>   <sub></sub>   
 





 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>

  <sub></sub>


Vậy hàm số cần tìm là

<i>y</i> <i>x</i>23<i>x</i>2

<sub>.</sub>




1


1



0,5


0,5


0,5



b) - Bảng biến thiên của hàm số

<i>y</i><i>x</i>23<i>x</i>2


<i>x</i>

-

3/2




<i>y</i>

17/4



-

-



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

1,0



3



a) Điều kiện:

<i>x</i>5

<sub>.</sub>



1
2 2


2
1


5 1 5 ( 1) 3 4 0



4
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>




          <sub>  </sub>





Thay

<i>x x</i>1, 2

vào phương trình đã cho ta thấy có nghiệm


1 1


<i>x</i> 

<sub> thoả mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm</sub>


1 1


<i>x</i> 

<sub>.</sub>



0,25


0,5


0,25



b)



2 3 1 2 3 1 1



5 6 2 10 12 1


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>y</i>


    


  


 


  


    


  


Vậy nghiệm của hệ phương trình là

<i>(x ; y)</i>

= (1 ; -1)



1



4

a) Ta có:



(5;7);
(3;3)
<i>u v</i>


<i>u v</i>



 
 
 


 

0,5

<sub>0,5</sub>



b)

2<i>u</i> 3<i>v</i>2(4;5) 3(1; 2) (8 3;10 6) (5;4)    

<sub>.</sub>

1



5

Gọi D

<i>(x ; y).</i>

Do tứ giác ABCD là hình bình hành nên



1 4 3


(1; 2) (4 ;3 )


2 3 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>AB DC</i> <i>x</i> <i>y</i>


<i>y</i> <i>y</i>


  


 


       <sub></sub>  <sub></sub>
   


 



 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 


Vậy D (3 ; 5).



</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Tiết 52</i>: ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 5)
<i>Ngày soạn:…………</i>


<i>Ngày dạy:………….</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>1. Kiến thức: HS được củng cố các kiến thức về:</b>


<b> - Một số kiến thức cơ bản về mệnh đề, tập hợp và hàm số bậc nhất, bậc hai.</b>
- Một số kĩ năng giải các phương trình bậc nhất và bậc hai, các phương trình
quy về phương trình bậc nhất, bậc hai.


- Giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, ba ẩn và các bài toán giải bằng cách lập


hệ phương trình.


<b>2. Kĩ năng: </b>


- Vận dụng các kiến thức trên để giải một số các bài tập.


- Cẩn thận, chính xác khi vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất, bậc hai.
<b>3. Tư duy và thái độ</b>


- Tự giác, tích cực trong học tập.


- Tư duy các vấn đề logic và có hệ thống.
<i><b>II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN.</b></i>
- Phương pháp thảo luận giữa các nhóm HS.
- Phương pháp phát vấn.


- HS chuẩn bị trước bài mới ở nhà.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.</b></i>


<b>1. Ổn định lớp học.</b>
- Kiểm tra sĩ số.
<b>2. Bài mới</b>


<i>Bảng tóm tắt 1</i>: Cách giải và cơng thức nghiệm của phương trình bậc hai.
2 <sub>0 (</sub> <sub>0)</sub>


<i>ax</i> <i>bx c</i>  <i>a</i>


Theo  <sub>Theo </sub><sub>’</sub>



1. Tính  <i>b</i>2 4<i>ac</i>
2. Tìm nghiệm


0


 


 <sub> phương trình có hai nghiệm phân</sub>
biệt: 1,2 2


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


  


0


 


 <sub> phương trình có nghiệm kép:</sub>
1,2


2
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>






0



 



<sub> phương trình vơ nghiệm.</sub>


1. Tính  ' <i>b</i>'2 <i>ac</i>
2. Tìm nghiệm
' 0


 


 <sub> phương trình có hai nghiệm </sub>
phân biệt: 1,2


' '


<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>


  


' 0



 


 <sub> phương trình có nghiệm kép:</sub>
1,2


'
<i>b</i>
<i>x</i>


<i>a</i>





' 0



 



<sub> phương trình vơ nghiệm.</sub>


<i>Bảng tóm tắt 2</i>: Cách giải các phương trình quy về bậc nhất và bậc hai:
1. Tìm điều kiện của phương trình đã cho.


2. Đưa phương trình đã cho về một phương trình hệ quả bằng cách thích hợp
(bình phương hai vế, khử mẫu thức,…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

4. Loại nghiệm ngoại lai bằng cách thử lại các nghiệm của phương trình hệ
quả hoặc đối chiếu xem nghiệm nào của phương trình hệ quả là nghiệm
ngoại lai khơng thoả mãn điều kiện của phương trình đã cho.


5. Kết luận: Nghiệm nào là nghiệm của phương trình đã cho.


<i>Bảng tóm tắt 3:</i> Cách giải hệ phương trình bậc nhất ba ẩn.


<b>Dạng</b> <b>Cách giải</b>


<b>1.</b> Dạng tam giác
1 1 1 1


2 2 2
3 3


(1)
(2)
(3)
<i>a x b y c z d</i>


<i>b y c z d</i>
<i>c z d</i>


  




 


 <sub></sub>





- Giải phương trình (3) để tìm <i>z</i>.


- Thay giá trị của<i> z</i> vào phương trình (2)
để tìm <i>y</i>.


- Thay giá trị của <i>y, z </i>vào phương trình
(1) để tìm <i>x</i>.


- <i>Kết luận</i>: Nghiệm của hệ phương trình
đã cho…


<b>2.</b> Dạng đầy đủ
1 1 1 1
2 2 2 2
3 3 3 3


(1)
(2)
(3)
<i>a x b y c z d</i>
<i>a x b y c z d</i>
<i>a x b y c z d</i>


  




  



 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


- Biến đổi hệ phương trình đã cho về hệ
phương trình tương đương dạng tam
giác.


- Giải phương trình dạng tam giác vừa
tìm được.


- <i>Kết luận</i>: Nghiệm của hệ phương
trình…


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
- Đưa ra bảng tóm tắt 1.


- Yêu cầu HS giải bài 1?
- Yêu cầu HS len bảng
giải các phương trình
bậc hai?


- Lưu ý cho HS:


+ Cả 4 phương trình đã
cho đều có thể giải theo


2 <sub>4</sub>


<i>b</i> <i>ac</i>



   <sub>.</sub>


+ Hai phương trình b),
d) có thể giải theo


2


' <i>b</i>' <i>ac</i>


   <sub>.</sub>


+ Phương trình a) có
<i>a – b + c = 1 – (-3) -4 =</i>
<i>0</i> nên ta có thể nhẩm
nghiệm của nó nhờ áp
dụng định lí Vi – ét.


- Nêu bảng tóm tắt.
- Giải bài 1.


- Lên bảng giải bài 1.


- Nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 1: Giải các phương trình sau:</b>
a) <i>x</i>2 3<i>x</i> 4 0 <sub>;</sub>


b) 3<i>x</i>2 4<i>x</i> 4 0<sub>;</sub>
c)



2 1 <sub>0</sub>
4


<i>x</i>  <i>x</i> 


;
d) 3<i>x</i>22<i>x</i> 1 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Đưa ra bảng tóm tắt 2
và yêu cầu HS làm các
bài tập trong chương
III?


- Đưa ra bảng tóm tắt 3
và yêu cầu HS làm bài
2?


- Yêu cầu HS lên bảng
chữa bài?


- Làm bài 2.


- Lên bảng làm bài 2.


- Nhận xét và chữa bài.


<b>Bài 2: Giải các hệ phương trình sau:</b>


3 2 9



) 3 2 1


5 10


<i>x</i> <i>y z</i>


<i>a</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>z</i>


  




 


 <sub></sub>


2 3 7


) 4 5 3 6


2 2 5


<i>x</i> <i>y z</i>



<i>b</i> <i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>z</i>


  




   


   


<i>Giải</i>
<i>HS tự làm </i>


<i><b>Đáp số:</b></i>
a)


5
( ;1; 2)


3  <sub>;</sub>


b)


103 23 143



( ; ; )


15 6 30
<b>3. Củng cố bài học.</b>


<b>- Nêu các nội dung đã hoc trong chương I và chương II?</b>
<b>4. Bài tập về nhà.</b>


- Xem các bài tập đã chữa và làm bài tập
<i><b> NHẬN XÉT VÀ RÚT KINH NGHIỆM.</b></i>


</div>

<!--links-->

×