Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

On thi Dai hoc mon lich su (phan Viet Nam)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.49 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lịch Sử Việt nam</b>


<b>Giai đoạn 1919 đoạn năm 1930</b>


<b>(T sau chin tranh th nht n thnh lp đảng CSVN)</b>
<b>Bài 1</b>


<b>NH÷NG CHUN BIÕN MíI VỊ KINH TÕ - X· HéI ë VIƯT NAM Tõ</b>
<b>SAU CHIÕN TRANH THÕ GIíI THø NHÊT</b>


<b>I. Mục tiêu: khi ôn cần nắm vững kiến thức trọng tâm</b>
? Thông qua ôn tập học sinh nắm đợc:


<b>1. Về kiến thức cần nắm đợc:</b>


- Hiểu đợc hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh có những chuyển biến mới (sự
phân chia lại thế giới của các nớc thắng trận, cách mạng tháng 10 Nga thành công,
nớc Nga Xô viết thành lập, phong trào cơng nhân và giải phóng dân tộc có những
chuyển biến mới về nội dung, phơng hớng, lựa chọn con đờng đi, phát triển thành 1
cao trào cách mạng. những chuyển biến mới của tình hình thế giới có ảnh hởng lớn
đến sự phát triển của phong trào cách mạng Việt nam.


- Hiểu đợc những tác động từ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp ở Đông dơng với quy mô lớn, tốc độ nhanh, dồn dập, hối hả, quy mô đầu
t lớn….<i><b>đã làm cho nền kinh tế và cơ cấu giai cấp, xã hội ở VN biến chuyển sâu</b></i>
<i><b>sắc, làm cho mâu thuẫn giữa dân tộc Vn với thực dân pháp thêm gay gắt, tạo tiền</b></i>
đề cho sự chuyển biến mới của phong trào dân tộc dân chủ ở Vn ( những chuyển
<i><b>biến mới về nội dung và hình thức đấu tranh của phong trào dân tộc).</b></i>


- Các chính sách về chính trị, văn hố, go dục cũng có sự thay đổi nhiều,
nhằm củng cố sự thống trị của chúng.



<i><b>Tóm lại: Phải nắm đợc sau chiến tranh thế giới thứ nhất những thay đổi của</b></i>
tình hình thế giới và tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của TDP đã
tạo ra những chuyển biến miứo về kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục ở VN. Những
chuyển biến đó tác động mạnh tới phong trà CM nớc ta trong những năm
1919-1925.


2. Về t tởng, thái độ;


- Tinh thần yêu nớc, ý thức phản kháng dân tộc do sự xâm lợc và thống trị của
TD Pháp.


3. Kỹ năng:


- Phõn tớch, ỏnh giỏ cỏc s kin lch strong bối cảnh cụ thể của đất nớc và
quốc tế.


II. C¸c dạng câu hỏi và bài tập vận dụng:


1. Hóy phõn tích sau chiến tranh thế giới thứ nhất, tình hình thế giới có những
chuyển biến gì ? những chuyển biến đó tác động dến phong trào dân tộc dân chủ ở
VN ntn?


2. Chính sách cai trị của TD Pháp ở Đơng dơng có điểm gì mới? mục đích của
chính sách cai trị đó?


- Hậu quả từ chính sách thống trị, khai thác thuộc địa của Pháp đối với VN
ntn?


3. Dới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình


hình giai cấp của xã hội Việt Nam có gì thay đổi? (Đề thi tuyển sinh Đại học Quốc
gia Hà Nội năm 2001).


4. Thái độ của các giai cấp trong xã hội Việt Nam đối với sự thống trị của thực
dân Pháp và tay sai.


4. Trình bày chính sách đầu t khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp và tác
động của nó đến tình hình kinh tế Việt Nam.


II. Kiến thức cơ bản cn nm c :


I. Hoàn cảnh quốc tế sau chiến tranh thÕ giíi thø nhÊt


? Sau chiến tranh thế giới thứ nhất tình hình thế giới có những chuyển biến
mới gì? chuyển biến mới ấy có tác động thế nào đến VN?


- Sau chiến tranh các nớc đế quốc thắng trận đã cùng nhau phân chia lại thế
giới , thiết lập trật tự thế giới mới theo hệ thống hoà uớc Véc xai- Oa sinh tơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phong trào giải phóng dân tộc ở phơng đơng và phong trào công nhân và lao
động ở phơng Tây phát triển mạnh mẽ,gắn bó mật thiết với nhau trở thành 1 cao
tro.


- Các Đảng cộng sản lần lợt thành lập ë nhiỊu níc.


- Quốc tế cộng sản đợc thành lập (3/1919) đảm nhận sứ mệnh tập hợp, lãnh
đạo PT CM vô sản và PTGPDT /TG.


- Đảng cộng sản Pháp đợc thành lập (12/1920)



Nx: điều kiện mới của thế giới đã tác động đến VN, có ảnh hởng lớ đến sự
phát triển phong trào GPDT ở VN.


II. Cuộc khai thác thộc địa lần thứ hai của thực dân pháp
1. Nguyên nhân:


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất Pháp tuy là nớc thắng trận nhng bị tàn phá
nặng nề 9(1,4 ngời chết, thiệt hại vật chất lên tới 200 tỉ ph răng). Để nhanh
chóng bù đắp lại những thiệt hai to lớn đó và củngv cố địa vị kinh tế, chính
trị của Pháp trong thế giới t bản chủ nghĩa, chơng trình khai thác thuộc địa
lần thứ hai đã đợc tin hnh


2. Nội dung


- Chơng trình khai thác do An be Xa rô- Toàn quyền Đông dơng vạch ra.


- Thời gian: từ 1919 đến trớc khủng hoangr kinh tế 29-33


* Điểm mới của chơng trình khai thác: So với cuộc khai thác lần thứ nhất thì
đây là cuộc khai thác triệt để, với quy mô lớn, tốc độ nhanh, dồn dập, tăng cờng bởi
t bản pháp xá định nền thống trị của họ không vĩnh viễn.T bản Pháp đã tăng cờng
đầu t vào Việt Nam với quy mô lớn, trung chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp và
khai thác khoáng sản: trong 6 năm (1924 - 1929), tổng số vốn đầu t vào Đơng
D-ơng, trong đó chủ yếu là Việt Nam lên đến 4 tỉ Phờ - răng (tăng 6 lần so với 20 năm
trớc chiến tranh).


Chơng trình khai thác lần thứ hai đã làm biến đổi mạnh mẽ nền kinh tế Việt
Nam.


<b>* Hoạt động đầu t khai thác lần thứ hai ở Việt Nam</b>


<b>+ Trong nông nghiệp</b>


Năm 1927, số vốn đầu t vào nông nghiệp mà chủ yếu là lập các đồn điền trồng
lúa, cao su, cà phê lên đến 400 triệu phờ-răng, tăng 10 lần so với tr ớc chiến tranh;
diện tích cao su năm 1930 tăng lên 120.000 ha (năm 1918: 15.000 ha) và nhiều
công ty cao su mới ra đời nh: Đất Đỏ, Misơlanh, Công ty trồng trọt cây nhiệt đới...


<b>+ Trong lĩnh vực khai mỏ</b>


<b>+ Công nghiệp: Thực dân Pháp mở thêm nhiều cơ sở gia công, chế biến:</b>
- Nhà máy sợi ở Nam Định, Hải Phòng; nhà máy rợu ở Hà Nội, Nam Định,
Hà Đông; nhà máy diêm ở Hµ Néi, Hµm Rång, BÕn Thđy.


- Nhà máy đờng Tuy Hòa, nhà máy xay xác, chế biến gạo Chợ Lớn….
( không chú trọng phát triển cơng nghiệp nặng)


<b>+ Th¬ng nghiƯp:</b>


Giao lu bn bán nội địa đợc đẩy mạnh, đặc biệt là ngoại thơng: trớc chiến
tranh, hàng hóa Pháp nhập vào Đơng Dơng chiếm 37%, đến năm 1930 đã lên đến
63%.


Pháp thực hiện chính sách đánh thuế nặng đối với hàng hố nớc ngồi nhập
vào Việt Nam để tạo thuận lợi cho hàng hóa Pháp nhập khẩu vào Việt Nam.


<b>+Giao thông vận tải tiếp tục đợc đầu t phát triển, đặc biệt là hệ thống đờng</b>
sắt và đờng thủy nhằm phục vụ cho công cuộc khai thác, vận chuyển vật liệu và
hàng hoá. Các đô thị đợc mở rộng và c dân thành thị cng tng nhanh.


<b>T bản Pháp </b>


<b>tập trung đầu </b>
<b>t vào lĩnh vực </b>


<b>khai thác </b>
<b>than và </b>
<b>khoáng sản</b>


<i><b>Cỏc cơng ty than đã có tr ớc đây:</b></i> tăng c ờng đầu t và khai thác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ Tài chính ngân hàng</b>


Ngân hàng Đông Dơng nắm quyền chỉ huy nÒn kinh tÕ Đông Dơng: nắm
quyền phát hành giấy bạc và có nhiều cổ phần trong hầu hết các công ty t bản
Pháp..


<b>+ Ngoi ra, thc dõn Phỏp cịn bóc lột nhân dân ta bằng các loại thuế khóa</b>
nặng nề. Nhờ vậy, ngân sách Đơng Dơng thu đợc năm 1930 tăng gấp 3 lần so với
năm 1912.


<i><b>NhËn xÐt: nỊn kinh tÕ VN cã sù chun biÕn trong ph¹m vi hạn hẹp của nền</b></i>
kinh ts t bản thực dân.


<b>III. Chính sách chính trị - xà hội và văn hoá </b><b> giáo dục của thực dân</b>
<b>Pháp </b>


<b>1. Chính trị - x· héi</b>


Một mặt, thực dân Pháp thi hành chính sách chuyên chế triệt để, tăng cờng hệ
thống cảnh sát, mật thám, nhà tù để trấn áp các hoạt động cách mạng.



Mặt khác, tiến hành một số cải cách chính trị - hành chính, lơi kéo một bộ
phận địa chủ và t sản Việt Nam tham gia vào Hội đồng quản hạt ở Nam kỳ, Viện
dân biểu Bắc kỳ và Trung kỳ, khai thác vai trị của bộ máy chính quyền phong kin
tay sai.


<b>2. Văn hoá - giáo dục</b>


H thng giỏo dục Pháp - Việt đợc mở rộng từ cấp tiểu học đến trung học, cao
đẳng và đại học, nhằm đào tạo nguồn nhân lực tại chỗ phục vụ cho việc khai thác
và cai trị của Pháp.


Cho phép hàng chục tờ báo, tạp chí bằng chữ Quốc ngữ và tiếng Pháp hoạt
động, khuyến khích xuất bản các sách báo cổ vũ chủ trơng “Pháp - Việt đề huề”,
gieo rắc ảo tởng hịa bình và hợp tác giữa chúng với bọn bù nhìn.


Các trào lu t tởng, khoa học – kĩ thuật, văn hóa nghệ thuật phơng tây du nhập
vào Việt Nam. Bên cạnh đó, chúng cịn khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan
và tệ nạn xã hội.


Các yếu tố văn hóa truyền thống, văn hóa mới tiến bộ, ngoại lai, nô dịch cùng
tồn tại, đan xen và đấu tranh với nhau.


<i><b>Nhận xét: Các chính sách </b></i>….để phục vụ cho sự thống trị, khai thác, bóc lột
của chúng đối với VN và cả Đơng dơng


<b>VI. Nh÷ng chun biÕn míi vỊ kinh tÕ vµ x· héi ViƯt Nam</b>
<b>1. Chun biÕn vỊ kinh tÕ</b>


-Thực dân Pháp đã du nhập vào Việt Nam quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa
trong một chừng mực nhất định đan xen với quan hệ sản xuất phong kiến.



- Sự đầu t vốn và cá nhân tố kỹ thuật làm cho kinh tế của Pháp ở đông dơng có
bớc phát triển mới.


- Do chính sách kìm hãm của chủ nghĩa thực dân mà kinh tế VN phát triển
mất cân đối lạc hậu, nghèo mang nặng tính lệ thuộc vào kinh tế Pháp, là thi trờng
độc chiếm của t bản Pháp.


<b>2. Chun biÕn vỊ giai cÊp x· héi</b>


Cơng cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt
Nam có sự phân hố sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và
nông dân) đã xuất hiện các giai cấp mới (T sản, tiểu t sản và công nhân) với quyền
lợi, địa vị và thái độ chính trị khác nhau.


<b>*. Giai cấp địa chủ - phong kiến</b>


Một bộ phận đợc thực dân Pháp dung dỡng để làm chỗ dựa cho chúng, nên lực
lợng này thờng để tăng cờng cớp đoạt ruộng đất, bóc lột nhân dân.


Tuy vậy, vẫn có một bộ phận địa chủ, nhất là địa chủ vừa và nhỏ có tinh thần
yêu nớc, sẵn sàng tham gia các phong trào chống Pháp và tay sai.


<b>* Giai cÊp t s¶n</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Giai cấp t sản Việt Nam tham gia nhiều lĩnh vực kinh doanh nh Công thơng
(Tiên Long Thơng đoàn (Huế), Hng Hiệp hội xã (Hà Nội), xởng chế xà phòng của
Trơng Văn Bền (Sài Gòn)), kinh doanh tiền tệ (Ngân hàng Việt Nam ở Nam Kì),
Nơng nghiệp và khai mỏ (công ty của Bạch Thái Bởi, đồn điền cao su của Lê Phát
Vĩnh và Trần Văn Chơng).



Ngay khi vừa mới ra đời giai cấp t sản Việt Nam đã bị t bản Pháp chèn ép, kìm
hãm nên số lợng ít, thực lực kinh tế yếu, nặng về thơng nghiệp và sau một thời gian
phát triển thì bị phân hoá thành hai bộ phận:


<b>T sản mại bản: Có quyền lợi gắn liền với đế quốc nên họ câu kết chặt chẽ với</b>
thực dân Pháp.


<b>T sản dân tộc: Kinh doanh độc lập, bị chèn ép. Họ có khuynh hớng dân tộc</b>
và dân chủ và giữ một vai trò đáng kể trong phong trào dân tộc.


<b>* Giai cÊp tiÓu t sản thành thị (Những ngời buôn bán nhỏ, viên chøc, tri</b>
<b>thøc, häc sinh, sinh viªn...)</b>


Sau chiến tranh, giai cấp tiểu t sản phát triển nhảy vọt về số lợng; họ bị t bản
Pháp ráo riết chèn ép, khinh rẽ, bạc đãi, đời sống bấp bênh, dễ bị phá sản v tht
nghip.


Họ có tinh thần dân tộc, chống thực dân và tay sai. Đặc biệt bộ phận học sinh,
sinh viên, tri thức có điều kiện, khả năng tiếp xúc với các t tởng tiến bộ nên có tinh
thần hăng hái tham gia cách mạng.


<b>* Giai cấp nông dân (90% dân sè)</b>


Bị đế quốc và phong kiến áp bức bóc lột nặng nề dẫn đến bần cùng hoá và phá
sản trên quy mô lớn. Một bộ phận trở thành tá điền cho địa chủ - phong kiến, một
bộ phận nhỏ rời bỏ làng quê vào làm việc trong các nhà máy, đồn điền, hầm mỏ của
t sản => Trở thành công nhân.


Họ có mâu thuẫn sâu sắc với đế quốc, phong kiến và sẵn sàng nỗi lên đấu


tranh giải phóng dân tc.


<b>*. Giai cấp công nhân</b>


Giai cp cụng nhõn ngy cng phát triển. Trớc chiến tranh, giai công nhân
Việt Nam khoảng 10 vạn ngời, đến năm 1929 tăng lên đến 22 vạn.


Ngồi những đặc trng chung của giai cấp cơng nhân thế giới, giai cấp cơng
nhân Việt Nam cịn có những nột riờng:


+ Có quan hệ gắn bó tự nhiên với giai cấp nông dân.


+ Chu s ỏp bc búc lt nặng nề của đế quốc, phong kiến và t bản ngời Việt.
+ Kế thừa truyền thống bất khuất, anh hùng ca dõn tc.


+ Sớm tiếp thu những ảnh hởng của phong trào cách mạng thế giới.


L mt giai cp mi, nhng công nhân đã sớm trở thành một lực lợng chính trị
độc lập, thống nhất, tự giác và vơn lên nắm quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam đi
theo khuynh hớng tiến bộ.


<b>Tóm lại, Từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20 của thế</b>
kỉ XX, Việt Nam có những chuyển biến quan trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế,
xã hội, văn hóa, giáo dục. Những mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu
sắc, đặc biệt là mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và tay sai, đẩy
tinh thần cách mạng của đại bộ phận nhân dân Việt Nam lờn mt cao mi.


<b>Câu hỏi và bài tập:</b>


1. Dới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, tình


hình giai cấp của xã hội Việt Nam có gì thay đổi? (Đề thi tuyển sinh Đại học Quốc
gia Hà Nội năm 2001).


2. Thái độ của các giai cấp trong xã hội Việt Nam đối với sự thống trị của thực
dân Pháp và tay sai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BàI 2</b>


<b>PHONG TRàO DÂN TộC DÂN CHủ ë VIƯT NAM</b>
<b>Tõ N¡M 1919 §ÕN N¡M 1925</b>


<b> (phong trào yêu nuớc theo khuynh huớng dân chủ t sản)</b>
<b>I. Kiến thức trọng tâm:</b>


- Di tác động của hoàn cảnh, điều kiện trong nớc và quốc tế ( Sự phân hoá
giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, giai cấp ngày một sâu sắc, tác động của các trào lu
cách mạng thế giới tới VN) ở nớc ta từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, đã thúc
đẩy và xuất hiện phong trào dân tộc, dân chủ sôi nổi . Phong trà kế tục cuộc đấu
tranh yêu nớc đầu thế kỷ XX với sự tham gia của các giai cấp và tầng lớp xã hội, có
nội dung và hình thức đấu tranh mới, phong phú.


- Nhận biết đợc các thành phần giai cấp xã hội mới, các nội dung và hình thức
đấu tranh mới của phong trào dân tộc, dân chủ ở giai đoạn này.


- Hoạt động của Phan bội Châu và phan châu trinh là 2 chí sĩ u nớc, thơng
nịi, sau nhiều năm bơn ba tìm đờng cứu nớc, song đều thất bại. Các hoạt động đó
phản ánh sức mạnh yêu nớc của nhân dân VN, tuy thế có sự hạn chế là khơng thể
vơn kịp xu thế mới của thời đại và của dân tộc.


- Phong trào công nhân đang vơn lên với những hình thức đấu tranh đầu tiên


của mình – Phong trà bãi cơng…, có bớc tiến mới.


- Phong trào yêu nớc nói chung, trong đó có các phong trà theo khuynh hớng
t sản đóng một vai trị quan trọng, là một trong 3 nhân tố dẫn tới sự ra đời của Đảng
cộng sản Việt nam.


- Các hoạt động CM của NGQ, Công lao đầu tiên của Nguyễn ái Quốc.
II. Các câu hỏi và bài tập vận dụng


1.Trả lời đợc hết các câu hỏi trong sách giáo khoa


2. Phong trào yêu nớc của các tầng lớp t sản và tiểu t sản từ 1919 đến 1925 diễn ra
nh thế nào ? Mặt tích cực và hạn chế của phong trào?


6. Phong trào yêu nớc theo khuynh hớng dân chủ t sản ở nớc ta trong giai đoạn
1919 – 1930. Tại sao các phong trào đều thất bại?


3. Các cuộc đấu tranh của công nhân trong những năm 1919 đến 1925. Qua các
cuộc đấu tranh này em có nhận xét gì?


4. Quá trình Nguyễn ái Quốc tìm đờng cứu nớc, đến với chủ nghĩa Mác Lê nin
(1911- 1920 ) diễn ra nh thế nào?


5. Hãy chứng minh những hoạt động của NAQ từ 1921 đến 1924 đã chuẩn bị gieo
hạt giống của CNXH vào cơng cuộc giải phóng DTVN ntn?


III. Kiến thức cơ ban cần nắm vững


<b>1. Hot ng của Phan bội Châu và phan Châu Trinh và một số ngời VN ở</b>
<b>nớc ngoài</b>



? hãy cho biết những hiểu biết của mình về nhân vật Phan Bội Châu (GTGA)
<i>1.1. Hoạt đọng của Phan Bội Châu</i>


-Là 1 chí sĩ yêu nớc thơng nịi, đã nhiều năm bơn ba hoạt động ở Nhật bản, Trung
quốc để tìm đờng cứu nớc, song đều thất bại .


- Bị bọn quân phiệt TQ bắt giam 1913, đến 1917 đợc trả tự do…


- CM T10 Nga làm thay đổi quan điểm CM của ông , từ dố ơng chuyển sang nghiên
cứu, tìm hiểu CMT10.(SGK)


- ….Tháng 6/1925 bị pháp bắt ở Thợng hảibị đa về nớc an trí tại Huế. từ đó trở đi
ơng khơng thể tiến theo nhịp bớc đấu tranh mới của dân tộc.


<i>1.2. Hoạt động của Phan Châu trinh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tháng 6 – 1925 ông về nớc, mặc dù tuổi cao sức yếu , ông vẫn tiếp tục hoạt
động, đả phá chế độ quuân chủ, đề cao dân quyền. nhiều tầng lớp nhân dân nhất là
thanh niên mến mọ và hởng ứng hoạt động của ộng.


KL: Hoạt động CM ủa 2 ông thể hiện tinh thần yêu nớc và ý chí đấu tranh bất
khuất của 2 nhà chí sĩ, thúc đẩy cuộc đấu tranh chống Pháp theo con đờng mới khi
ngọn cờ cần vơng thất bại phản ánh cụ thể sức mạnh CNYN. Đohchékiện khách
quan và chủ quan chi phối hộat động CM của 2 ông đã không thể vơn lên kịp xu
thế mới của thời đại và của dân tộc


<i>1.3. Hoạt động của ngqời VN ở nớc ngoài.</i>


- Nhiều Việt kiều tại Pháp đã tham gia hoạt động nh chuyển tài liệu, sách báo tiến


bộ về nớc và tập hợp trong những tổ chức yêu nớc nh Hội liên hiệp thuộc địa, Hội
những ngời lao động trí úc ụng dng.


<b>2. Phong trào dân tộc dân chủ trong nớc do giai cấp t sản dân tộc và tiểu</b>
<b>t sản giai đoạn 1919 </b><b> 1925</b>


Nhng nm sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào dân tộc dân chủ do
giai cấp t sản dân tộc và tiểu t sản lãnh đạo diễn ra khá mạnh mẽ:


<b>2.1.</b> <b>Phong trào của giai cấp t sản dân tộc</b>


* Nguyờn nhõn : Giai cấp t sản ra đời trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai,
trong chiến tranh TGTN Pháp bị thu hút vào chiến tranh, buông lỏng các thuộc địa,
vì vậy t sản VN có điều kiện thuận lợi và nhanh chóng vơn lên.


Để chống lại sự chèn ép, kìm hãm của Pháp, vơn lên giành lấy vị trí khá hơn
về kinh tế - chính trị trong xã hội, giai cấp t sản dân tộc đã phát động nhiều hoạt
động đấu tranh sôi nổi:


* Các phong trào đấu tranh:


+ Phong trào chấn hng nội hoá, bài trừ ngoại hoá diễn ra vào năm 1919.
+ Chống độc quyền thơng cảng Sài Gòn (1923).


+ Ra một số tờ báo để làm diễn đàn đấu tranh nh: Diễn dàn Đông Dơng, Tiếng
vang An Nam...


+ Thành lập Đảng Lập Hiến để tập hợp lực lợng đấu tranh đòi tự do, dân chủ
Phong trào diễn ra khá rầm rộ, nhng khi thực dân Pháp nhợng bộ cho họ một
số ít quyền lợi thì những ngời lãnh đạo đã thỏa hiệp và ngừng đấu tranh.



? Em có nhận xét gì về mục tiêu đấu tranhcủa t sản, thái độ chính trị của họ?
- Mục tiêu ĐT: chủ yếu đòi quyền lợi về kinh tế


- Thái độ chính trị: Khơng kiên định, khi đợc Pháp nhợng bộ, họ sẵn sàng thoả
hiệp, ngừng, họ không chủ trơng lật đổ nền thống trị của TDP, các hoạt động chỉ
mang tính cải lơng, phục vụ quyền lợi giai cấp. Vì vậy khơng đợc sự ủng hộ của
quần chúng, từ 1925 trở đi phong trào xẹp xuống bị phong trào quần chúng vợut
qua; tóm lại một khuy huớng dân tộc của t sản VN trong phong trào ĐTC diễn ra
mạnh mẽ song năng lực củ họ hạn chế.


<b>2.2. Phong tràoTiểu t sản tri thức</b>


Ngy 19/6/1924, ting bom Sa Din (Quảng Châu – Trung Quốc) của Phạm
Hồng Thái đã nhóm lại ngọn lửa đấu tranh và đánh thức lòng yêu nớc, mở màng
cho một thời kỳ đấu tranh mới của cách mạng Việt Nam;


<b>ở trong nớc:những tri thức Việt Nam yêu nớc đã tập hợp các lực lợng yêu nớc</b>
tiến bộ, thành lập nên nhiều tổ chức chính trị nh: Hội Phục Việt, Đảng Thanh Niên,
ra một số tờ báo nh Chuông Rè, An Nam, Ngời nhà quê...để đấu tranh địi tự do dân
chủ.


- Hoạt đọng với nhiều hình thức đấu tranh phong phú sơi nổi: Mít tinh, biểu
tình, bãi khoá, lập nhà xuất bản tiến bộ, ra sách báo tiến bộ.


Tiêu biểu nhất là cuộc đấu tranh đòi thả cụ Phan Bội Châu (1925) và đám tang
cụ Phan Chu Trinh (1926).


? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của tiểu t sản? Mục tiêu? ý nghĩa
KL: - Mục tiêu đấu tranh là đòi các quyền tự do dân chủ



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trong đó có thanh niên, trí thức, sinh viên rất nhạy cảm với thời cuộc, tha thiết và
quyết tâm bảo vệ giá trị truyền thống của dân tộc, kiên quyết và dũng cảm trong
cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do, vì sự canh tân đất nớc


<b>=> Tất cả họat động đấu tranh do tầng lớp tiểu t sản tổ chức đều thất bại vì tổ</b>
chức khơng chặt chẽ, thiếu một đờng lối chính trị rõ ràng.


Sự thất bại của phong trào dân chủ công khai trong giai đọan 1919 – 1925 do
giai cấp t sản và tiểu t sản lãnh đạo đã cho thấy sự bế tắc về lực lợng lãnh đạo và
con đờng giải phóng dân tộc của cách mạng Việt Nam.


<b>3. Phong trào công nhân từng bớc trởng thành, sẵn sàng tiếp nhận Chủ</b>
<b>nghĩa Mác-Lênin và lãnh đạo cách mạng Việt Nam (1919-1925)</b>


Cùng với phong trào đấu tranh của giai cấp t sản và tiểu t sản, phong trào đấu
tranh của giai cấp cơng nhân Việt Nam có bứoc tiến mới tuy cịn lẻ tẻ tự phát nhng
đã nói lên ý thức giai cấp đang phát triển nhanh chóng.


+ Năm 1919, cơng nhân ở nhiều nơi đã đấu tranh địi tăng lơng, giảm giờ làm,
nhng vẫn cịn mang tính lẻ tẻ, thiếu tổ chức và liên kết. (25 vụ đấu tranh)


+ Năm 1920, cơng nhân Sài Gịn - Chợ Lớn đã thành lập Cơng hội đỏ (bí mật)
do Tơn Đức Thắng đứng đầu.


+ Năm 1922: công nhân viên chức ở các sở cơng thơng t nhân Bắc kỳ địi trả
l-ơng ngày chủ nhật, thợ nhuộm ở Chợ Lớn bãi công.


+ Năm 1924: công nhân dệt, rợu ở Nam Định, Hà Nội, Hải Dơng bãi công.
+ Đặc biệt, tháng 8/1925, công nhân Ba Son (Sài Gòn) đã lấy cớ đòi quyền lợi


để bãi công nhằm ngăn cản tàu chiến của Pháp chở quân sang đàn áp phong trào
đấu tranh của các thủy thủ Trung Quốc => Cuộc bãi công kết thúc thắng lợi với sự
hởng ứng và hỗ trợ của công nhân các ngành khác ở Sài Gịn.


? Em có nhận xét gì về mục tiêu , mức độ, tính chất của PTDTcủa công nhân
giai đoạn 1919-1925?


KL: - Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của phong trào công nhân trong giai đoạn
này là đòi quyền lợi kinh tế nh tăng lơng, giảm giờ làm …các phong trào nổ ra còn
lẻ tẻ, số luợng đấu tranh ít, khơng sơi nổi và rầm rộ nh phong trào đấu tranh của t
sản và tiểu t sản, ch có tổ chức lãnh đạo và đờng lối đấu tranh, phong trào cịn
mang tính tự phát, song đây là một giai cấp xã hội mớiđang phát triển, là cơ sở xã
hội bên trong để tiếp thu lý luận CMGPDT tiên tiến của thời đại.


- Cuộc bãi cơng của cơng nhân xởng đóng tàu Ba son tháng 8 năm 1925 đã có
mục tiêu chính trị thể hiện tinh thần quốc tế vơ sản, vì vậy sự kiện này đánh dấu b
-ớc phát triển mới của phong trào công nhân từ tự phát, sang tự giác, thể hiện phong
trào công nhân đang vơn lên với những hình thức đấu tranh đầu tiên của mình trong
phong tro dõn tc. dõn ch.


Sự lớn mạnh về quy mô và trởng thành về tổ chức và chính trị của phong trào
công nhân Việt Nam là điều kiện thuận lợi cho quá trình truyền bá và phát triển
chủ nghĩa Mác-Lênin ở Việt Nam của Nguyễn ái Quốc trong giai đoạn sau nµy.


<b>3. Hoạt động CM của Nguyễn ái Quốc ở nớc ngồi, vai trị lịch sử Của </b>
<b>NAQ từ 1911 đến năm 1930</b>


<b>? Bằng những sự kiện lịch sử có chọn lọc trong q trình hoạt động CM của NAQ ở</b>
nớc ngoài từ 1911 đến 12930 hãy làm sáng tỏ những cơng lao của NAQ đối với
CMVN.



<b>3.1.Q trình Nguyễn ái Quốc tìm đờng cứu nớc, đến với chủ ngha Mỏc</b>
<b> Lờ nin (1911- 1920):</b>




<i>a. Sơ lợc tiểu sử:</i>


- Hồi nhỏ tên là: Nguyễn sinh Cung, lớn lên đợc cha đổi tên là Nguyễn Tất Thành.
- Sinh ngày 19/5/1890, tại làng Kim Liên, huyện Nam đàn, Tỉnh Nghệ An


- Xuất thân trong một gia đình trí thức u nớc, gần gũi với nông dân, lứon lên từ
một miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi, lại đợc chứng kiến sự thất bại
của một loạt cuộc đấu tranh chống Pháp, đợc tiếp xúc với nhà cách mạng đơng
thời. Vì vậy từ rất sớm NAQ đã có " Chí đuổi thực dân Pháp, giải phóng đồng bào"


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tên gọi mới là Văn Ba đã rời cảng Nhà Rồng trên con tàu vận tải La-tus-trê-vin để
sang các nớc phơng Tây, tìm con đờng cứu nớc mới


- NX vỊ híng đi: + Sang phơng Tây


+ Cách đi: Vào mọi tầng lớp, giai cấp


nh thế con đờng tìm chân lý cứu nớc của NAQ có nét độc đáo….


b. Q trình NAQ tìm đờng cứu nớc, đến với chủ nghĩa Mác – lê nin (1911-1920)
diễn ra nh thế nào?


*Trớc sự khủng hoảng của con đờng cứu nớc chống Pháp, khác với thế hệ TN đầu
thế kỷ XX thờng hớng về Nhật bản, NAQ quyết định sang phuơng Tây nhằm " Tìm


hiểu xem nớc Pháp và các nớc khác trên thế giới làm thế nào rồi sẽ trở về giúp
đồng bào"


- Từ 1911 đến 1917, Ngời đến nhiều nớc t bản, đế quốc, thuộc địa, phụ thuộc
ở Châu á, Châu Âu, Châu Phi, Châu Mĩ làm nhiều nghề để sống và học tập.


- Do đợc đi, đợc sống gần giũ với những ngời lao động ở nhiều châu lục, Ngời
hiểu rõ sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, nhận thức ban đầu của Ngời "
Nhân dân lao động ở đâu cũng là bạn, chủ nghĩa đế quốc ở đâu cũng là thù"
Xác định bạn thù đúng đắn, là cơ sở đầu tiên để Ngời dễ ràng tiếp thu quan điểm về
dân tộc, giai cấp, vềvgiải phóng dân tộc của chủ nghĩa Mác- Lê nin sau này


- Đến cuối năm 1917 Ngời từ Anh trở về Pháp và gia nhập Đảng xã hội Pháp năm
1919 vì lúc đó ở Pháp, đây là đảng duy nhất có chính sách tiến bộ, ủng hộ phong
trào đấu tranh ở các thuộc địa.


- Ngày 18/6/1919, Nguyễn ái Quốc cùng với các chí sĩ cách mạng Việt Nam tại
Pháp đã gửi tới Hội nghị Vec-xai “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” địi Chính
phủ Pháp thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng của dân tộc Việt
Nam. Nhng bản yêu sách đã không đợc chấp nhận. Ngời pháp gọi đó là quả
bom chính trị…d luận quốc tế xôn xao, bàn tán rầm rộ, tên tuổi NAQ vang lên từ
đó. Sau sự kiện này Ngời nghiệm ra rằng: Muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc phải
do chính mình quyết định, khơng trơng chờ, ỷ lại vào bên ngoài.


-Tháng 7/1920, Ngời đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất Luận cơng về vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin, từ đó Ngời tin theo Lênin và đứng về phía Quốc tế cộng sản.


<i><b>Tìm thấy con đờng để giải phóng cho dân tộc mình, con đờng giành độc lập</b></i>
<i><b>tự do</b></i>



- Tháng 12/1920, tại Đại hội Đảng xã hội Pháp ở Tua, Nguyễn ái Quốc đã bỏ phiếu
tán thành việc gia nhập Quốc tế 3, và tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp, Ngời
trở thành đảng viên Cộng sản Việt Nam đầu tiên.


Sự kiện này đánh dấu bớc ngặt trong t tởng chính trị của Ngời, từ lập trờng
yêu nớc chuyển sang lập trờng Cộng sản; Sự kiện đó mở ra cho CM Việt nam một
giai đoạn phát triển mới- giai đoạn gắn phong trào CM VN với phong trào công
nhân quốc tế, đa nhân dân VN đi theo con đờng CM tháng 10- tức CM XHCN.


<b>KL: Nh vậy NAQ là ngời VN đầu tiên tiếp nhận chủ nghĩa Mác- Lê Nin,</b>
khẳng định" Muốn cứu nớc, giải phóng dân tộc , khơng có con đờng nào khác,
ngồi con đờng CM VS". Công lao đầu tiên của Ngời với dân tộc là đã tìm thấy con
đờng cứu nớc đúng đắn, đã giải quyết đợc khủng hoảng về đờng lối và giai cấp lãnh
đạo CM VN từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cho tới lúc đó.


3.2.Hoạt động truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin của NAQ chuẩn bị thành lập
đảng CS VN trong những năm 1920-1930.


Sau khi tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn cho dân tộc, trở thành ngời cộng
sản, NAQ vừa tiếp tục học tậo vừa tìm cách truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê nin vào
tỷong nớc, chửân bị về chính trị, t tởng và tổ chức cho sự ra đời chính Đảng tiên
phong của giai cấp cơng nhân VN. Q trình này có thể tóm lợc qua các thời kỳ
sau:


a. Thời kỳ từ 1920 đến giữa 1923 (ở Pháp):


- Ngời tích cực hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, tranh thủ sự ủng hộ
của Đảng Cộng sản Pháp….


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-Năm 1921, Nguyễn ái Quốc sáng lập ra Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Pa


<i><b>ri</b></i>


ra báo “Ngời cùng khổ”làm cơ quan ngôn luận của Hội để vạch trần tội ác của
Chủ nghĩa đế quốc. Ngoài ra Ngời còn viết bài cho các báo “Nhân đạo”, “Đời
sống”... và viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”...


 Những sách báo ngời viết trên đựợc bí mật đa về trong nớc góp phần tố cáo
tội ác của thực dân pháp…truyền bá t tởng CM của CN Mác – Lê Nin, thức
tỉnh đồng bào trong nớc, kích thích phong trào dân tộc, dân chủ nhanh chóng
chuyển mình theo xu hớng mới của thời đại.


b. Thời kỳ từ giữa 1923 đến cuối 1924 ( ở Liên Xô)


- Tháng 6/1923 Ngòi bí mật từ Pa ri sang Liên Xô, dự Đại Hội Quốc tế Nông
dân (10/1923); và dự Đại hội quốc tế Cộng sản lần thứ 5 (1924)


+ Trong khoảng một năm rỡi ở LX, Ngời tích cực học tập, chủ yếu nghiên cứu
về các vấn đề dân tộc và thuộc địa, có các tham luận quan trọng tại các đại hội
quốc tế, viết bài cho báo " Sự thật" cơ quan ngôn luận của Đảng Cộng sản
Liên xơ, tạp chí " Th tín quốc tế" cảu Quốc tế Cộng sản…. nh vậy thời kỳ hoạt
động ở liên Xơ Ngời tiếp tục phát triển và hồn thiện t tởng về CM GPDT,
thông qua hoạt động thực tiễn ở nớc XHCN đầu tiên trên thế giới. Ngời cũng
có cơng lớn trong việc xây dựng, củng cố mối liên hệ chặt chẽ giữa CM VN và
CM thế giới. Ngời trình bày lập trờng, quan điểm của mình …….sức mạnh to
lớn của giai cấp nông dân ở các nớc thuộc địa. Đây là bớc chuẩn bị quan
<i><b>trọng về chính trị t tởng cho sự thành lập đảng CS VN.</b></i>


c. Thời kỳ từ cuối năm 1924 đến giữa năm 1927 ( ở quảng châu- TQ)


- Tháng 11/1924 rời LX về Quảng châu TQ nhằm tập hợp những ngời yêu


n-ớc VN đang hoạt động ở đây, giáo dục, truyền bá cho họ chủ nghĩa
Mác-Lê Nin.


+ Ngời tìm hiểu tổ chức" Tâm Tâm xã" một tổ chức yêu nớc hoạt động hăng hái
nhng thiếu tơn chỉ, mục đích và phơng pháp, Ngời QĐ cải tổ TTX lập ra nhóm
"Cộng sản đoàn- Tháng 2/1925", đến tháng 6/1925 sáng lập ra " Hội VN CM TN"
ra tuần báo " Thanh Niên" làm cơ quan ngôn luận của Hội.


+ Tháng 7/1925 cùng với một số nhà CM TQ, Triều Tiên, In đo nê xi a lập ra" Hội
liên hiệp các dân tộc áp ở á đơng" có quan hệ chặt chẽ với HVNCMTN.


+ Tại Quảng Châu NAQ đã mở nhiều lớp huấn luyện ngắn ngày để đào tạo, bồi
d-ỡng cán bộ CM….kết thúc khoá học 1 số hội viên đợc đa về nớc hoạt động Cm, 1
số đợc gửi đi họpc tại trờng Quân chính (TQ), hoặc gửi sang Trờng đại học Cộng
sản Phơng Đông(LX)


+ Năm 1927, các bài giảng ở lớp huấn luyện, đào tạo bồi dỡng cán bộ CM của
NAQ đợc tập hợp in thành cuốn "Đờng cách mệnh" do Hội liên hiệp các dân tộc
áp bức ở á đông xuát bản lần đầu tiên ở TQ; nội dung cuốn sách xác định tính chất,
nhiệm vụ, lực lợng cảu cách mạng VN, đặc biệt nhấn mạnh vai trò lãnh đạo của
Đảng mác xít, về mối quan hệ giữa CM VN với CM TG đó là: CM VN phải đi theo
con đờng CM VS; CM là sự nghiệp của quần chúng; CM phải do đảng CS lãnh đạo;
CM là sự nghiệp to lớn, lâu dài, mọi nguời phải đồng tâm, hiệp lực, có tổ chức và
phơng pháp đấu tranh đúng. Tóm lại " đờng cách mệnh" là văn kiện lý luận cách
mạng đầu tiên đặt cơ sở cho việc hình thành đờng lối CM VN sau này.


+ Báo Thanh niên và tác phẩm " đờng Cách mệnh" đã chỉ rõ đờng lối, phơng hớng
CM GPDT ở VN, đã vũ trang cho cán bộ của Hội để tuyên tryền vào trong nớc.
+ Từ năm 1928, tổ chức phong trào "Vô sản hoá" đa hội viên vào sống và lao động
cùng công nhân để tuyên tryền vận động nâng cao ý thức giác ngộ chính trị cho


cơng nhân.


+ Dới sự lãnh đạo, chỉ đạo của NAQ, Hội VNCMTN đã xây dựng đợc cơ sở của
mình ở khắp nơi, năm 1929 Hội đã xây dựng đợc cơ sở ở khắp trong nớc, hội viên
có 1.700 ngời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>cấp cơng nhân VN, là bớc chuẩn bị chu đáo về chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ</i>
<i>cho sự ra đời của Đảng.</i>


<i><b> Những hoạt động nói trên của NAQ đã góp phần đa lại nhiều kết quả:</b></i>


+ Phong trào công nhân và phong trào yêu nớc ngày càng phát triển về số lợng và
chất lọng vào những năm 1928-1929, thúc đảy phong trào công nhân phát triển
mạnh sang giai đoạn tự giác.


+ Làm nẩy sinh nhu cầu thành lập một tổ chức có đầy đủ khả năng tập hợp, lãnh
đạo, đối phó với âm mu của kẻ thù, trực tiếp đa CM tiến lên. Đó là nguyên nhân
dẫn tới sự giải thể của tổ chức TN, sự phân hoá của Tân Việt, thành lập 3 tổ chức
CS ở VN năm 1929.


d. Thời kỳ từ giữa năm 1927 đến 1930 ( chủ trì Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức
cộng sản, sáng lập ra Đảng Cộng VN)


- Năm 1929 có 3 tổ chức cộng sản ra đời và hoạt động riêng rẽ---->phong trào có
nguy cơ bị chia rẽ ----> Yêu cầu cấp thiết phải thống nhất các tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất.


-Chăm chú theo dõi diễn biến tình hình, NAQ từ Xiêm la về TQ với danh nghĩa đại
diện QTCS đã triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản thành một đảng
duy nhất ở VN. bằng tài năng, đạo đức và uy tín cá nhân Hội nghị hợp nhất 3 tổ


chức cộng sản thành một Đảng CS đã thành công tốt đẹp


- Néi dung Héi nghÞ:


+ NAQ đã phê phán những hành động thiếu thống nhất của 3 tổ chức cộng sản và
yêu cầu thành thật hợp tác và thống nhấ, phải có một chính Đảng CS để lãnh đạo
PTCM.


+ Các đại biểu đã nhất trí bỏ thành kiến, xung đột cũ, thành thật hợp tác thống nhất
các tổ chức thành một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng CS VN.


+ Thơng qua chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn tắt, Điều lệ vắn tắt, do NAQ khởi
thảo, các văn kiện này đợc xem nh Cuơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.


3. Từ các kiến thức đã học, cần tổng hợp lại để nêu rõ các vấn đề sau:


a. Quá trình tìm đờng cứu nớc đi từ chủ nghĩa yêu nớc chân chính đến với chủ
nghĩa Mác- Lê Nin của NAQ.


b. Những hoạt động cách mạng của NAQ ở nớc ngoài (từ 1911 đến 1930) . ý nghĩa
của các hoạt động đó.


c. Vai trị, cơng lao của NAQ đối với sự ra đời của đảng CSVN.
* Gợi ý: Riêng vấn đề trên cần làm rõ mấy ý sau


- NAQ là ngời VN đầu tiên đến với chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tìm thấy con đờng
cứu nớc đúng đắn cho dân tộc.


- Là ngời có cơng chuẩn bị về t tởng chính trị, tổ chức, đội ngũ cán bộ cho việc
thành lập chính Đảng vơ sản ở VN



</div>

<!--links-->

×