Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.74 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soan:.............................. Ngày giảng: ........................... TIẾT 11: KIỂM TRA 1 TIẾT I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Kiểm tra sự nắm bắt của Hs từ bài 1 đến đến bài 9: Chuyển động đều, chuyển động không đều, biêyr diễn lực, sự cân bằng, quán tính,các loại lực ma sát,áp suất, áp suất chất lỏng, áp suất khí quyển 2.Kỹ năng Kiểm tra sự vận dụng các công thức vận tốc chuyển động thẳng đều, vận tốc trung bình trong chuyển động không đều, công thức tính áp suất , áp suất chất lỏng, tính áp suất khí quyển Dùng các kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng trong thực tế 3.Thái độ: -Rèn luyện đức tính trung thực , cần cù, cẩn thận , chính xác, khoa học. -Phát huy khả năng làm việc độc lập ở Hs II.CHUẨN BỊ: 1.GV: - Bảng tính trọng số kiểm tra theo PPCT - Bảng tính số câu hỏi và điểm số mỗi câu hỏi theo chủ đề - Ma trận kiểm tra - Câu hỏi kiểm tra - Đáp án, biểu điểm 2. HS:Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 9 III. TRỌNG SỐ KIỂM TRA THEO PPCT. Nội dung. TS Lí tiết thuyết. Tỷ lệ thực dạy Lí thuyết Vận ( Cấp độ dụng ( 1, 2 ) Cấp độ 3, 4 ). 1. Chuyển động – Vận tốc 2. Lực – Quán tính 3. Áp suất – Bình thông nhau Tổng. Trọng số Lí thuyết. Vận dụng. 3. 3. 3.70 2,1 100. 3 – 2,1 = 0,9. 2,1.100 23,3 9. 0,9.100 10 9. 3. 3. 3 – 2,1 = 0,9. 3. 3. 3.70 2,1 100 3.70 2,1 100. 3 – 2,1 = 0,9. 2,1.100 23,3 9 2,1.100 23,3 9. 0,9.100 10 9 0,9.100 10 9. 9. 9. 6,3. 2,7. 69,9. 30. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ MỖI CÂU CỦA MỖI CHỦ ĐỀ. Tổng số câu hỏi là 5 Nội dung 1. Chuyển động – Vận tốc 2. Lực – Quán tính 3. Áp suất – Bình thông nhau Tổng. Trọng số LT VD 23,3. 10. 23,3. 10. 23,3. 10. SL câu hỏi LT. VD. 23,3.5 1,16 1 100 23,3.5 1,16 1 100 23,3.5 1,16 1 100. 10.5 0,5 1 100 10.5 0,5 0 100 10.5 0,5 1 100. 3. 2. Điểm số LT VD 1,5 3 2 2,5. 1. 6. 4. V.MA TRẬN KIỂM TRA. Nội dung Nhận biết 1. Chuyển động Biết được định – Vận tốc nghĩa của vận tốc. Công thức tính vận tốc 2. Lực – Quán Đặc điểm của 2 tính lực cân bằng. Thông hiểu Vận dụng Hiểu được vận Vận dụng được tốc cho biết sự công thức tính nhanh, chậm của vận tốc trung chuyển động bình Tác dụng của 2 lực cân bằng đối với vật đứng yên và chuyển động 3. Áp suất – Viết được công Nêu biện pháp Vận dụng công Bình thông nhau thức tính áp suất tăng giảm áp thức tính áp suất , áp suất chất suất chất lỏng lỏng Vận dụng công thức tính áp suất chất lỏng giải thích hiện tượng trong cuộc sống VI.CÂU HỎI KIỂM TRA. Câu 1( 1,5 đ ): Độ lớn của vận tốc cho biết điều gì ? Viết công thức tính vận tốc và nêu rõ các đại lượng có mặt trong công thức ? Câu 2( 2 đ ): Nêu đặc điểm của 2 lực cân bằng ? Nêu tác dụng của 2 lực cân bằng lên vật đứng yên và vật đang chuyển động ? Câu 3( 2, 5 đ ): a.Nêu biện pháp làm tăng giảm áp suất ? ví dụ ?. Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Tại sao khi lặn sâu ta thường cảm thấy tức ngực , càng lặn sâu cảm giác tức ngực càng tăng ? Câu 4( 3 đ ): Một người đi xe đạp xuống 1 cái dốc dài 120 m hết 25 s , xuống dốc xe lăn tiếp 1 đoạn đường 50 m hết 20 s . Tính vận tốc trung bình trên mỗi đoạn đường và trên cả quãng đường. Câu 5 ( 1 đ ): Một thùng đựng đầy nước cao 3m. Tính áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng ?. Biết khối lượng riêng của nước là 10000 N/m3. VII. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM. Câu 1: - Độ lớn vận tốc đặc trưng cho chuyển động nhanh chậm của vật ( 0,5 đ) Công thức tính vận tốc: v =. s t. ( 0,5 đ ). Trong đó: v : vận tốc ( m/s ) s là quãng đường đi được ( m ) t là thời gian đi hết quãng đường đó ( s ) ( 0,5 đ ) Câu 2:- Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên 1 vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên đường thẳng , chiều ngược nhau (1đ) - Dưới tác dụng của 2 lực cân bằng 1 vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên , đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động. (1đ) Câu 3 : a.Biện pháp tăng áp suất : Tăng áp lực F hoặc giảm diện tích bị ép S Giảm áp suất : Giảm F hoặc tăng S (1đ) Ví dụ : Lưỡi dao hoặc xẻng thường làm nhọn để khi tăng áp suất ta phải giảm diện tích bị ép ( 0, 5 đ ) b. Vì khi lặn xuống nước người bị áp suất chất lỏng tác dụng. Càng lặn sâu chiều cao cột chất lỏng càng lớn, áp suất chất lỏng càng lớn nên người càng cảm thấy tức ngực (1đ) Câu 4: Tóm tắt: s1 = 100m, t1 = 25 s s2 = 50m, t2 = 20 s vTb1 = ?, vTb2 = ? , vTb = ? ( 0,5 đ) Giải: Vận tốc trung bình trên đoạn dốc thứ nhất vTb1 =. s1 100 4m / s t1 25. ( 0,75 đ ). Vận tốc trung bình cuối đoạn dốc vTb2 =. s 2 50 2,5m / s t 2 20. ( 0,75 đ ). Vận tốc trung bình trên cả đoạn dốc vTb =. s s1 s 2 150 3,3m / s t t1 t 2 45. ( 1 đ). Câu 5: ( 1 đ ). Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tóm tắt : d = 1000 N/m3 , h= 3 m Tính p = ? Giải : Áp suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng: p = d.h =10000.3 = 30000 ( Pa) IV. RÚT KINH NGHIỆM. ...................................................................................................................... ...................................................................................................................... ....................... Lop8.net.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>