Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.32 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Tuần: 01</b></i> <i><b>Ngày soạn: 04/9/2017</b></i>
<i><b>Tiết: 02</b></i> <i><b> Ngày dạy: 09/9/2017</b></i>
<b>Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN – ĐIỊNH LUẬT ÔM</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức: </b>
- Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải BT.
- Phát biểu và viết biểu thức của định luật Ơm.
<b>2. Kĩ năng: Vận dụng ĐL ơm để giải một số dạng bài tập đơn giản.</b>
<b>3.Thái độ: Tích cực học tập , u thích mơn học.</b>
<b>4. Hình thành năng lực cho học sinh: Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác và giải quyết vấn đề.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:</b>
<b>1. Giáo viên: Bảng thương số U/I. Các loại điện trở</b>
<b>2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, bảng tính U/I theo kết quả của bảng 1 và bảng 2.</b>
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH:</b>
<b>1. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (1 phút)</b>
- GV đặt vấn đề vào bài như ở SGK
+ HS suy nghĩ.
<b>2. Hoạt động hình thành kiến thức: (32 phút)</b>
<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm điện trở (22 phút)</b>
<b>Mục tiêu: Nhận biết được đơn vị điện trở và vận dụng được cơng thức tính điện trở để giải bài tập</b>
GV: Treo bảng đã chuẩn bị sẵn
- Hướng dẫn h/s tính thương số U/I đối với
mỗi dây dẫn ?
HS: Hoạt động các nhân trả lời câu C1
- GV: Yêu cầu h/s hoàn thành kết quả vào
bảng
HS: Điền kết quả vào bảng
- GV: Yêu cầu h/s nhận xét giá trị thương số
U/I đối với mỗi dây dẫn
- HS: Nhận xét
GV: - Thông báo khái niệm điện trở
- Tính điện trở của dây dẫn bằng CT nào?
HS: Trả lời
GV: Khi tăng U lên 2 lần thì R tăng lên mấy
lần ?
HS: Trả lời R khơng đổi vì ...
HS: Đổi đơn vị
GV: Hãy nêu ý nghĩa của điện trở ?
HS: Trả lời
<b>I. Điện trở của dây dẫn. </b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Xác định thương số U/I đối với mỗi dây dẫn</b></i>
<i>C1: Bảng 1 (Dây dẫn 1)</i>
Kq đo
Lần đo
Hiệu
điện thế
(V)
Cường độ
dòng điện
(A)
Thương số
U/I
1 1.5 0.3 <i><b>5</b></i>
2 3 0.6 <i><b>5</b></i>
3 4.5 0.9 <i><b>5</b></i>
- Bảng 2: (Dây dẫn 2)
C1: Đối với mỗi dây dẫn như nhau thì thương
số U/I khơng đổi.
C2: Đối với các dây dẫn khác nhau thì thương
số U/I khác nhau.
<i> <b>2. Điện trở</b></i>
a. Trị số R= U/I được gọi là điện trở của dây
dẫn.
b. Kí hiệu điện trở:
hoặc
c. Đơn vị điện trở là ôm (KH: Ω)
1 Ω = 1V/1A
- Ngoài ra: kilôôm (KΩ): 1KΩ =1000 Ω
Mêgaôm (MΩ) 1MΩ = 1.000.000 Ω
d. Ý nghĩa: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dịng
điện ít hay nhiều của dây dẫn.
Kq đo
Lần đo
Hiệu
(V)
Cường độ
dòng điện
(A)
Thương số
U/I
1 2.0 0.1 <i><b>20</b></i>
2 2.5 0.125 <i><b>20</b></i>
...
...
...
...
<b>Hoạt động 2: Phát biểu và viết biểu thức của ĐL Ôm(10 phút)</b>
<b>Mục tiêu: Phát biểu và viết được biểu thức của định luật Ơm.</b>
- GV: Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn
được tính theo CT nào ?
- HS: Dựa vào CT điện trở, trả lời
- GV: Hãy giải thích ý nghĩa của các đlượng
- HS: Giải thích ý nghĩa, đơn vị.
- GV: Hãy phát biểu hệ thức bằng lời ?
- HS: Trả lời
- GV: Yêu cầu h/s phát biểu ĐL ?
- HS: Phát biểu ĐL
...
...
...
...
<b>II. Định luật Ôm.</b>
<b> </b><i><b>1. Hệ thức của định luật </b></i>
<b> </b> <i>R</i>
<i>U</i>
<i>I</i>
Trong đó: U là hđt đo bằng vơn (V)
I là cường độ dòng điện (A)
R là điện trở của dây dẫn (Ω)
<i><b> 2. Phát biểu định luật</b></i>
Cđdđ chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào
hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
<b>3. Hoạt động luyện tập cũng cố kiến thức (2 phút)</b>
- Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ và có thể em chưa biết.
- GV có thể đặt câu hỏi để Hs trả lời các nội dung của bài học.
<b>4. Hoạt động vận dụng </b>
<b>Hoạt động 3: Vận dụng (10 phút)</b>
<b>Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức ĐL ôm để giải một số dạng bài tập đơn giản </b>
- GV yêu cầu hs đọc câu C3 cho các nhóm
thảo luận và đại diện 1 nhóm lên bảng tóm
tắt.
- GV cho đại diện hai nhóm lên bảng giải bài
tập.
+ Hs Quan sát và đưa ra nhận xét
- GV yêu cầu hs thảo luận câu C4.
+ Hs thảo luận cử đại diện nhóm trả lời,
nhận xét.
...
<b>III. Vận dụng </b>
<b> 5. Hoạt động tìm tịi, mở rộng:</b>
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM: </b>
...
...
...
...
...
C3: <i><b>Tóm tắt</b></i>
R= 12 Ω
I = 0.5A
Tính
U = ?
<i><b>Bài giải:</b></i>
ADCT: I = U/R à U=I.R
Thay số:
U = 0,5. 12 = 6V
Vậy hđt giữa hai đầu dây tóc
C4: <i><b>Tóm tắt</b></i>
R2= 3R1
I1 = ? I2
<i><b>Bài giải:</b></i>
Cường độ dđ chạy qua các dây dẫn
lần lượt là:
I1 = U/R1; I2 = U/R2
Mà: R2= 3R1
à I2 = U/3R1= I1/3 à I1 = 3I2
Cường độ dđ chạy qua dây dẫn 1 lớn hơn dây
dẫn 2 là 3 lần.