Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Vật lí Lớp 8 - Tiết 30: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.07 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 30 TiÕt ct : 30 Ngµy so¹n: Bµi dạy : ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I. Môc Tiªu 1. KiÕn thøc: - Lấy được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu - Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt - Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. 2. KÜ n¨ng : [TH]. Nêu được ví dụ minh hoạ về sự đối lưu, chẳng hạn như: 1. Khi đun nước, ta thấy có dòng đối lưu chuyển động từ dưới đáy bình lên trên mặt nước và từ trên mặt nước xuống đáy bình. 2. Sự tạo thành gió: Mặt Trời làm nóng mặt đất. Ở chỗ mặt đất bị nóng nhiều, lớp không khí ở gần mặt đất nóng lên, nở ra, nhẹ đi và bay lên. Không khí ở các miền lạnh dồn tới chiếm chỗ, tạ thành dòng đối lưu trong tự nhiên, tức là tạo thành gió. 3. Sự thông gió: Trong các bếp lò hay các lò cao, người ta dùng ống khói để tạo ra lực hút khí. Không khí trong lò bị đốt nóng theo ống khói bay lên. Không khí lạnh ở ngoài lùa vào cửa lò. Nhờ đó lò luôn có đủ không khí để đốt cháy nhiên liệu. [TH]. Lấy được ví dụ minh hoạ về bức xạ nhiệt, chẳng hạn như: 1. Mặt trời hàng ngày truyền một nhiệt lượng khổng lồ xuống Trái Đất bằng bức xạ nhiệt. 2. Khi ta đặt bàn tay gần và ngang với ấm nước nóng, tay ta có cảm giác nóng. Nhiệt năng đã truyền từ ấm nước nóng đến tay ta bằng bức xạ nhiệt. [VD]. Vận dụng được kiến thức về đối lưu, bức xạ nhiệt và tính chất bức xạ và hấp thụ bức xạ nhiệt của các chất để giải thích hiện tượng đơn giản liên quan, chẳng hạn như: 1. Giải thích tại sao về mùa Hè, mặc áo màu trắng mát hơn mặc áo tối màu. 2. Giải thích tại sao khi muốn đun nóng các chất lỏng và chất khí, người ta phải đun từ phía dưới. 3. Trong chân không, trong chất rắn có xảy ra đối lưu không? Tại sao? 3.Thái độ: . Nghiờm tỳc, giải thớch cỏc hiện tượng, cỏc vớ dụ 4. BVMT : nơi ở , nơi làm việc , công trình xây dựng …chú ý làm sao không khí lưu thông thoáng mát (đối lưu) tránh oi bức. II. ChuÈn bÞ : + GV : Các dụng cụ làm TN hình 23.2, 23.3, 23.4, 23.5 sgk + HS : Nghiên cứu kỹ nội dung bài trong sgk. III. KiÓm tra bµi cò : 5’ HS1 : Mô tả thí nghiệm về sự dẫn nhiệt ? HS2 : Thế nào là sự dẫn nhiệt ? cho thí dụ ? HS3 : Về mùa nào thì chim thường hay xù lông? tại sao? V. Tiến trình tiết dạy 1. ổn định lớp 2. Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG 15 Hoạt động 1: Tìm hiểu đối lưu I/ Đối lưu 1.TN: GV: Làm TN cho hs quan sát 2.Trả lời câu hỏi: GV: Nước màu tím di chuyển như thế nào?. C1: di chuyển thành dòng. HS: Thành dòng. GV: Tại sao nước nóng lại đi lên, nước lạnh lại đi xuống?. C2: Lóp nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> nổi lên. Nước lạnh Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15. HS: Nước nóng nở ra -> trọng lượng riêng nhỏ -> GV: Tại sao biết nước trong cốc nhẹ hơn nóng lên? HS: Nhờ thiết kế GV: Hiện tượng tạo thành các dòng nước gọi là đối lưu. GV: Làm TN hình 23.3 HS: Quan sát GV: tại sao khói lại đi ngược như vậy? HS: Không khí nóng nổi lên, không khí lạnh đi GV: Tại sao muốn đun nóng xuống tạo thành đối lưu chất lỏng phải đun phía dưới? HS: Trả lời. có KLR lớn chìm xuống. Hoạt động 2: Tìm hiểu bức xạ nhiệt. II. Bức xạ nhiệt 1. TN 2. Trả lời các câu hỏi C7: Không khí trong bình nóng, nở ra. GV: Làm TN như hình 23.4; 23.5 sgk. C3: nhờ nhiệt kế. 3.Vận dụng C4: Không khí ở dưới nóng nổi lên, không khí lạnh ở trên hụp xuống tạo thành dòng đối lưu. C5 : phần dưới nóng trước đi lên , phần trên chưa đun nóng còn lạnh đi xuống tạo thành dòng đối lưu . C6 : Không. Vì trong chân không và trong chất rắn không thể tạo thành các dòng đối lưu.. HS: Quan sát. C8 : Không khí trong bình lạnh đi . Miếng gỗ ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn sang bình . Chứng tỏ nhiệt truyền từ đèn sang bình theo HS: không khí lạnh, cọ đường thẳng GV: Sự truyền nhiệt từ ngọn lại C9: Không phải dẫn nhiệt , cũng nến đến bình có phải là đối lưu không phải là đối lưu vì nhiệt truyền dẫn nhiệt không? HS: Đó là bức xạ nhiệt theo đường thẳng (gọi là Bức xạ nhiệt) GV: Giọt nước màu dịch chuyển về đầu B chứng tỏ điều gì?. 5. Hoạt động 3: Vận dụng:. III/ Vận dụng:. GV: Tại sao ở TN hình 23.4, bình dưới không khí lại có muội đen?. C10: Tăng khả năng hấp thu nhiệt. HS: Tăng khả năng hấp GV: Tại sao về mùa hè ta hay thụ nhiệt C11: Giảm sự hấp thu tia nhiệt mặc áo màu trắng mà không C12 : mặc áo màu đen? HS: Giảm sự hấp thu tia Chất Rắn Lỏng Khí Chân GV: Treo bảng phụ kẻ bảng nhiệt không 23.1 lên bảng, gọi hs lên bảng Hình Dẫn Đối Đối Bức điền vào. thức nhiệt lưu lưu xạ HS: Thực hiện truyền nhiệt nhiệt chủ Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> yếu V. Cñng cè : 5’ GV. Gọi 2 hs lần lược đọc phần “ghi nhớ” sgk VI. Hướng dẫn học ở nhà : làm BT 23.1 và 23.2 SBT Học thuộc “ghi nhớ” sgk. Xem lại cách giải câu c. Làm BT 23.3; 23.4; 23.5 Xem trước bài công thức tính nhiệt lượng -Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×