Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tiết dạy 61 đến tiết 72

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.55 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 61. CỤM ĐỘNG TỪ A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Nghĩa của cụm động từ. - Chức năng ngữ pháp của cụm động từ. - Cấu tạo đầy đủ của cụm động từ. - Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm động từ. 2. Kĩ năng: Sử dụng cụm động từ. 3. Thái độ: Tích cực, tự giác, nghiêm túc II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ 2. HS: Nghiên cứu bài: D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là động từ? Cho ví dụ minh hoạ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Đặc điểm của động từ HS đọc ví dụ Sgk 1 Ví dụ ( Sgk) ? Tìm ĐT trong câu? 2 Nhận xét - đi, ra, hỏi. * VD1 ? Các từ in đậm ( phụ ngữ) trong câu văn bổ - Các từ in đậm bổ sung ý nghĩa cho động sung ý nghĩa cho động từ nào? từ ? Thử lược bỏ các từ ngữ in đậm nói trên * VD2 - Bỏ các từ ngữ in đậm thì các từ bổ nghĩa rồi rút ra nhận xét về vai trò của chúng? trên bơ vơ, thừa -> câu vô nghĩa ? Tìm một cụm động từ, đặt câu với cụm * VD3 động từ ấy rồi rút ra nhận xét về vai trò của - “Nga đang đọc sách” -> ĐT làm vị ngữ trong câu chúng? -1Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt -> Cụm động từ hoạt động trong câu như một động từ. Hoạt động 2 II. Cấu tạo của cụm động từ ? Vẽ mô hình cấu tạo của các cụm động từ? Củng giống cụm danh từ có cấu tạo PT PTT Phần trước Phần TT Phần sau PS. đã đi nhiều nơi cũng ra những câu … ? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở phần trước, phần sau cụm động từ. - Phần trung tâm: Cho biết những phụ ngữ ấy bổ sung cho + bổ sung cho động từ các ý nghĩa quan động từ trung tâm những ý nghĩa gì? hệ thời gian: đã, đang, sẽ + sự tiếp diễn tương tự: củng, vẫn + sự khuyến khích hoặc ngăn cản hành động - Phụ sau: + bổ sung cho động từ các chi tiết về đối tượng, hướng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phương tiện… * Ghi nhớ ( Sgk) Hoạt động 3 III. Luyện tập BT1 HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm, BT1 Các cụm động từ: lớp nhận xét , GV sửa a, đang còn đùa nghịch ở sau nhà BT 2 HS thảo luận nhóm 4p b, yêu thương Mỵ Nương hết mực BT4 HS tự làm, GV hướng dẫn. c, đành tìm cách giữ sứ thần ở công quán để có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ BT2 Hướng dẫn HS 3. Củng cố : Đọc phần ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học bài : - Học nắm chắc ghi nhớ - Làm các bài tập 3,4 - Chuẩn bị bài “ Mẹ hiền dạy con” 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** -2Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 62. MẸ HIỀN DẠY CON A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu về Mạnh Tử. - Những sự việc chính trong truyện. - Ý nghĩa của truyện. - Cách viết truyện gần với viết kí ( ghi chép sự việc), viết sử ( ghi chép chuyện thật) ở thời trung đại. 2. Kĩ năng: - Đọc -hiểu văn bản truyện trung đại Mẹ hiền dạy con - Nắm bắt và phân tích được các sự kiện trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Biết vâng lời cha mẹ, môi trường giáo dục dạy ta làm người. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở, đọc, nêu vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : 1- GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2- HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao vấn đề gì? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc. Đọc mẫu một lần -> gọi 1. Đọc và giải thích từ khó sgk HS đọc. - Gọi 1-2 HS tóm tắt 2. Tóm tắt văn bản ? Văn bản thuộc thể loại nào? - Chuyện tưởng tượng ? Truyện kể theo mạch nào? - Thời gian ? Truyện có mấy sự việc chính? 3. Bố cục -3Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lê Thị Hương. Hoạt động 2 ? Hai lần bà mẹ quyết định dời nhà đến nơi khác là những lần nào? ? Tại sao hai lần dời nhà đó người mẹ thầy Mạnh Tử đều nói: “ Chỗ này không phải chỗ con ta ở được”? ? Tại sao khi dọn nhà đến gần trường học người mẹ ấy lại vui lòng nói: “ Chỗ này là chỗ con ta ở được đấy” ? Bà mẹ hai lần quyết định dời nhà và một lần định cư đó là vì chỗ ở hay là vì Mạnh Tử? ? Việc này tương ứng với câu tục ngữ dân gian nào? - “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng” - “ Ở bầu thì tròn, ở ống thì dài” ? Lần thứ tư bà mẹ thầy Mạnh Tử đã làm điều gì không phải? ? Tại sao sau khi nói đùa, người mẹ lại đi mua thịt cho con ăn? ? Bà sửa sai lầm bằng cách nào? ? Ý nghĩa giáo dục của sự việc thứ tư là gì?. Trường PTCS Hướng Việt - Có năm sự việc chính liên quan đến hai mẹ con -> kết thành cốt truyện. II. Tìm hiểu văn bản 1 Bà mẹ chọn môi trường sống tốt đẹp cho con thơ - Dọn nhà ra gần chợ - Dọn nhà đến cạnh trường học -> Môi trường này ảnh hưởng đến Mạnh Tử, dễ bắt chước thói hư, tật xấu. -> Cuộc sống trường học đã hưởng tốt đến tính nết Mạnh Tử. => Vì muốn con thành người tốt.. 2. Bà mẹ dạy thầy Mạnh Tử - Bà mẹ nói đùa: “ để con ăn đấy” - Bà ân hận: “ Ta nói lỡ mồm rồi” -> mua thịt lợn cho con ăn -> không dược dạy con nói dối, phải giữ được chữ tín với mọi người, sống phải thành thật. 3. Thái độ bà mẹ khi dạy con - Mạnh Tử bỏ học - mẹ cầm dao cắt tấm vải đang dệt => Động cơ tốt đẹp, dạy con nên người. Hướng thầy Mạnh Tử vào việc học tập chuyên cần.. ? Sự việc gì xảy ra trog lần cuối? ? Hành động và lời nói của bà mẹ đã thể hiện động cơ, thái độ, tình cảm gì khi bà dạy con? Cha mẹ là tấm gương và là người thầy đầu tiên của con cái. ? Tác dụng của hành động và lời nói đó là gì? 3. Củng cố : Nêu ý nghĩa của truyện? 4. Hướng dẫn học bài : - Nắm chắc cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Tính từ và cụm tính từ 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -4Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt ......................................................................................................................................... ********************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 63. TÍNH TỪ VÀ CỤM TÍNH TỪ A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Khái niệm tính từ. + Ý nghĩa khái quát của tính từ. + Đặc điểm ngữ pháp của tính từ ( khả năng kết hợp của tính từ, chức vụ ngữ pháp của tính từ). - Các loại tính từ. - Cụm tính từ. + Nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm tính từ. + Nghĩa của cụm tính từ. + Chức năng ngữ pháp của cụm tính từ. + cấu tạo đầy đủ của cụm tính từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết tính từ trong văn bản. - Phân biệt tính từ chỉ đặc điểm tương đối và tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối. - Sử dụng tính từ, cụm tính từ trong nói và viết.. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận. . C/ CHUẨN BỊ : 1- GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo . 2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là cụm động từ ? cho ví dụ ? ? Nêu cấu tạo của cụm động từ ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động1 I. Đặc điểm của tính từ. -5Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lê Thị Hương GV : Cho HS đọc ví dụ SGK. ? Tìm tính từ trong 2câu a, b. ? Tìm thêm một số tính từ mà em biết ? ? Qua phân tích tìm hiểu ví dụ ,em hiểu tính từ là gì ? GV : cho hs thảo luận : so sánh tính từ với động từ. ? Khả năng kết hợp của TT? hãy, đừng chớ rất hạn chế. “Đừng xanh như lá, đừng bạc như vôi”.? Cho 1 ví dụ câu có tính từ và nhận xét chức vụ c- v trong câu.. Trường PTCS Hướng Việt 1. Ví dụ : SGK – trang 135. a. Bé , oai. b. Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối , vàng tươi. - Màu sắc: đỏ , trắng, đen, to, nhỏ,….. - Mùi vị: chua, cay, ngọt ,bùi, mặn chát, đắng,… - Hìmh dáng: lệch , nghiêng, ngay , thẳng, xiêu vẹo,… 2. Ghi nhớ : Tính từ là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.. VD: Thông minh/là vốn quý của con người TT - CV Hoạt động 2. II. Các loại tính từ. 1. Ví dụ ( Sgk) ? Trong số tính từ tìm được ở mục 1 từ nào 2. Nhận xét có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức độ ? a. Bé quá , rất bé , oai lắm , rất oai. ? Những từ nào không có khả năng kết hợp - > Tính từ chỉ đặc điểm tương đối ( có với các từ chỉ mức độ ? thể kết hợp với các từ chỉ mức độ: rất, ? Qua phân tích tìm hiểu , tính từ chia hơi, lắm ). thành mấy loại ? b. Vàng hoe , vàng lịm , vàng ối. - > Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối ( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ: rất, hơi, lắm). 3. Ghi nhớ Hoạt động 3 III. Cụm tính từ . 1. Ví dụ ( Sgk) ? Vẽ mô hình cấu tạo của cụm TT 2. Nhận xét láy cụm TT bên để điền vào mô hình. Vốn đã rất yên tĩnh này. Nhỏ lại , sáng vằng vặc ở trên không. Mô hình cấu tạo cụm tính từ. Phần trước P trung tâm Phần sau vốn đã rất yên tĩnh này nhỏ lại sáng vằng vặc ở... ? Cụm TT chia làm mấy phần ? 3. Ghi nhớ : Cụm tính từ chia làm ba phần: phần trước, phần trung tâm, phần sau. Hoạt động 4 IV. Luyện tập . Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1 : Tìm các tính từ. -6Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Thị Hương ? Tìm các cụm tính từ trong bài tập 1 SGK. Trường PTCS Hướng Việt a. Sun sun như con đỉa. b. Chần chẫn như cái đòn càn. GV: Cho HS thảo luận : Việc dùng TT và c. Bè bè như cái quạt thóc. d. Sừng sững như cái cột đình. phụ ngữ so sánh trong những câu trên có tác dụng gì? đ .Tun tủn như cái chổi sể cùn. Bài tập 2 : - Các tính từ đều là từ láy có tác dụng gợi hình gợi cảm - Hình ảnh mà tính từ gợi ra là sự vật tầm thường, không giúp cho việc nhận thức một sự vật to lớn, mới mẻ như con voi. - Đặc điểm chung của 5 ông thầy bói là : nhận thức hạn hẹp. Bài tập 3 : So sánh cách dùng động từ. Gợn sóng êm ả → nổi sóng → nổi sóng dữ dội → nổi sóng mù mịt → nổi sóng ầm ầm. * Nhận xét : sự tăng dần độ dữ dội của sóng, thấy được sự nổi giận của biển . 3. Củng cố : ? Nhắc lại tính từ là gì? Mô hình cấu tạo của cụm tính từ? 4. Hướng dẫn học bài : - Học ghi nhớ - Làm bài tập 4 - Chuẩn bị bài: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 64. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Giúp học sinh phát hiện các lỗi sai trong bài làm, củng cố lại kiến thức về văn tự sự và nắm chác kiến thức về văn học dân gian. -7Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 2. Kĩ năng: Biết phát hiện lỗi và sữa chữa 3. Thái độ: Nghiêm túc , có thái độ cầu tiến. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành. C/ CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: Chấm trả bài 2- Học sinh D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ( không) II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I Tìm hiểu đề, lập dàn ý - HS nhớ và nhắc lại đề, GV chép lên bảng 1. Đề: “Em hãy kể lại một kỷ niệm sâu ? Đề yêu cầu gì về nội dung, thể loại? sắc về sự chăm sóc hay dạy bảo của thầy - Tự sự, người thật việc thật ( đời thường) (cô) đối với em” ? Cần triển khai những ý chính nào? 2. Lập dàn bài ( bảng phụ) * Yêu cầu chung: Bài làm có bố cục rõ ràng. - Chữ viết rõ ràng, chú ý lỗi chính tả Cụ thể: Mở bài (2 điểm) - Mỗi người đều có một kỷ niệm đẹp. - Em không quên kỷ niệm với thầy (cô) Thân bài (6 điểm) + Cuối học kỳ, cô ôn tập nhiệt tình + Biết cô bị bệnh mọi người lo lắng Kết bài:(2 điểm) + Chúng em nhớ mãi hình ảnh cô + Không quên công lao dạy dỗ của cô Hoạt động 2 II Sửa lỗi, đọc bài mẫu - GV dựa vào bài làm của HS đã chấm, 1. Lỗi về bố cục - Không rõ ràng nhận xét chung: + Đa số HS hiểu đề, xác định được ý chính - Chưa đầy đủ ba phần - Gạch đầu dòng cần viết, diễn đạt trôi chảy, có cảm xúc, 2. Lỗi diễn đạt đảm bảo yêu cầu của đề. -8Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt + Bên cạnh đó, một số em còn cẩu thả, văn 3. Lỗi về chính tả - Sai về dấu thanh khô khan, sa vào liệt kê, diễn đạt vòng vo, chưa thoát ý, sắp xếp ý lộn xộn. - Dùng dấu câu chưa hợp lí. + Chưa làm rõ về người mẹ: sự yêu thương, 4. Đọc bài văn tốt Bảng thống kê điểm quan tâm, nỗi vất vả cực nhọc của mẹ… - Một số lỗi cơ bản cần sửa: Lớp TS G K TB Y K 6 3. Củng cố : Nhận xét nhắc nhở rút kinh nghiệm cho bài viết 4. Hướng dẫn học bài : - Sửa lỗi - Chuẩn bị bài: “ Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng” 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 65. THẦY THUỐC GIỎI CỐT NHẤT Ở TẤM LÒNG A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Phẩm chất vô cùng cao đẹp của vị thái y lệnh. - Đặc điểm nghệ thuật của tác phẩm truyện trung đại: gần với kí ghi chép sự việc. - Truyện nêu cao gương sáng của một bậc lương y chân chính. 2. Kĩ năng: - Đọc-hiểu văn bản truyện trung đại. - Phân tích được các sự vệc thể hiện y đức của vị thái y lệnh trọng truyện . - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: Quý trọng thầy thuốc, có tấm lòng thương người. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Đọc, gợi mở, thảo luận. -9Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt C/ CHUẨN BỊ : 1- - GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2 - HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Kể lại truyện Mẹ hiền dạy con . Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung HS đọc chú thích Sgk 1. Tác giả ? Nêu vài nát về tác giả? - Hồ Nguyên Trừng (1374 – 1446) - Làm quan dưới triều vua cha - Niên hiệu: Nam Ông ? Hoàn cảnh sáng tác? 2. Tác phẩm GV hướng dẫn đọc, gọi HS đọc, sửa lỗi - Trích Nam Ông mộng lục ? Văn bản chia làm mấy phần? 3. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích: Hoạt động 2 II Tìm hiểu văn bản 1. Hành động y đức của Thái Y lệnh ? Tác giả giới thiệu vị Lương y bằng giọng - Giọng văn ca ngợi, thành kính, trân điệu, lời văn như thế nào? trọng HS: nhận xét - Là người có nhiều công lao, lòng nhân ? Vì sao lương y họ Phạm được người đời ái, giúp dân chữa bệnh - Tình huống gay cấn, thử thách trọng vọng ? Giải thích từ trọng vọng ? HS: Thảo luận + Thái độ tức giận và lời nói của ? Trong nhiều hành động tốt đẹp của lương quan trung sứ + Thái y Lệnh phải có sự lựa chọn y Phạm Bân có hành động nào đáng nói nhất ? Vì sao? giải pháp đúng đắn . Cứu dân và phận làm tôi HS: Thảo luận . Tính mệnh của dân và tính mệnh ? Lời đáp của Thái Y Lệnh như thế nào? của mình * Là người có nhân cách, bản lĩnh và trí Nhận xét HS: Nhận xét, thảo luận tuệ ? Nhận xét gì về Phạm Bân qua câu trả lời? => Quyền uy không thắng nỗi y đức HS: Phát biểu 2. Thái y lệnh gặp Trần Anh Vương ? Thái độ của Trần Anh Vương thay đổi - Lúc đầu tức giận vì kẻ bầy tôi kháng như thế nào trước lời giải bày của Thái Y chỉ - Sau đó hết sức khen ngợi Thái y lệnh? Nhận xét về vua ? HS: Tìm hiểu, phát biểu => là vị vua nhân đức - Thái Y Lệnh : Dùng tấm lòng chân thành để giải bày thuyết phục vua => Thắng lợi của y đức - 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Hoạt động 3 III Tổng kết - Cách viết truyện Trung đại gần với ? Em có nhận xét gì về cách viết truyện cách viết ký, viết sử - Không dùng yếu tố tưởng tượng hư cấu Trung đại? HS: Dựa vào chú thích trả lời - Bố cục chặt chẽ, tạo tình huống gay ? So sánh sự khác nhau về cách viết ở mỗi cấn dể bộc lộ tính cách nhân vật - Nội dung truyện; Ca ngợi phẩm chất truyện? Về nội dung em rút ra được điều gì? cao đẹp của con người 3. Củng cố : ? Truyện ca ngợi điều gì? Em học tập được điều gì ở Thái y lệnh? 4. Hướng dẫn học bài : - Nắm chắc cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Ôn tập tiếng Việt 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 66. ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức về cấu tạo của từ Tiếng Việt. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn: chữa lỗi dùng từ, đặt câu, viết đoạn văn.. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, tích cực - Có thái độ đúng đắn, vận dụng ngôn ngữ khi giao tiếp phù hợp II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, ôn tập. C/ CHUẨN BỊ : 1- - GV : Nghiên cứu bài, soạn giáo án chu đáo . 2- HS : Soạn bài theo câu hỏi SGK. - 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là cụm tímh từ ? Cho ví dụ ? ? Nêu cấu tạo của cụm tính từ ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 1. Các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt. GV : tổ chức cho HS thảo luận. - Cấu tạo từ tiếng việt: có 2 kiểu. ? Hãy kể tên các kiểu cấu tạo từ Tiếng Việt + Từ đơn : từ có một tiếng. + Từ phước : từ có 2 tiếng trở lên và cho ví dụ ? HS : thảo luận , trình bày , lớp nhận xét , + từ ghép + từ láy GV chốt lại . 2. Nghĩa của từ là gì? ? Nghĩa của từ là gì ? cho ví dụ. - Nghĩa của từ là nội dung ( sự vật, tính chất , hoạt động , quan hệ…) mà từ biểu thị. * Ví dụ : Đi: là hoạt động dời chổ với bước ngắn. ? Khi dùng từ chúng ta chú ý đến điều gì ? * Chú ý: khi dùng từ cần tránh không ? Thế nào gọi là từ mượn ? hiểu từ ( nghĩa của từ ). 3. Từ mượn , từ thuần Việt . ? Tìm từ mượn và từ thuần Việt rút ra nhận xét?. Từ mượn Từ thuần việt - phụ nữ - đàn bà - trẻ em - con nít( trẻ con) * Nhận xét: Thông thường thì nên dùng ? Trong khi sử dụng từ chúng ta thường tiếng việt khi trang trọng thì nên dùng từ mắc những lỗi nào? thuần việt. Kể tên và cho ví dụ cụ thể. 4. Lỗi dùng từ. - Lặp từ. - Lẫn lộn các từ gần âm. ? Chúng ta đã học bao nhiêu từ loại ? Đó là - Dùng từ không đúng nghĩa. những từ loại nào ? Hoạt động 2 5.Từ loại và cụm từ. ? Chúng ta đã học bao nhiêu cụm từ ? kể * Từ loại : Danh từ , động từ, tính từ, số tên cụ thể ? từ, lượng từ, chỉ từ. ? Đặt câu với cụm đó và vẽ mô hình cấu tạo * Cụm từ : cụm danh từ, cụm động từ, của từng cụm. cụm tính từ. - Danh từ chỉ sự vật : nhà , bàn, rổ, rá, bút. ? Mô hình cấu tạo cụm DT ? Đặt câu và - Đặt câu : Ngôi nhà sàn rất dài. - 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lê Thị Hương điền vào mô hình.. ? Đặt câu và điền vào mô hình cấu tạo của cụm ĐT. ? Tính từ là gì ? đặt câu và điền vào mô hình cụm TT.. ? GV: cho HS thảo luận . Hoạt động 3 ? Số từ , lượng từ , chỉ từ là gì ? cho ví dụ HS : trình bày , lớp nhận xét . GV : chốt lại vấn đề.. ? Đặt câu với những từ loại trên.. Trường PTCS Hướng Việt Bố em mua bộ bàn rất đẹp. Mẹ tặng em cây bút. Mô hình cụm DT. p/ trước p/ trung tâm p/ sau ngôi Ngôi nhà sàn rất dài - Động từ chỉ hành động : đi , chạy , đấm , đá, đọc , ăn. - Đặt câu : Bạn Nam chạy thể dục. Tôi đang đọc sách Mô hình cụm ĐT p/ trước p/ trung tâm p/ sau Bạn Nam chạy thể dục Tôi đang đọc sách - Tính từ: xanh , đỏ , tím , vàng, to, nhỏ... - Đặt câu : Lá cờ màu đỏ. Lan mặc áo màu vàng tươi. Mô hình cụm TT p/trước p/ trung tâm p/ sau Lá cờ màu đỏ Lan mặc áo màu vàng tươi 6. Số từ , lượng từ, chỉ từ. - Số từ : là những từ chỉ số lượng và thứ tự của sự vật.( một, hai, ba, …trăm …) - Lượng từ : là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật.( một đôi , cặp , tá,…) - Chỉ từ : là những từ dùng để trỏ vào sự vật, nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.(VD: nọ, ấy kia ) * Đặt câu : - Tôi mới mua một cuốn sách . - Tôi mới mua một tá bút. - Anh. 3. Củng cố : Hệ thống lại các nội dung vừa học? 4. Hướng dẫn học bài : - Ôn tập, nắm chắc các khái niệm. - Chuẩn bị bài: Ôn tập tốt để làm bài kiểm tra học kì I 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... - 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 67+68. KIỂM TRA HỌC KỲ I A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Kiểm tra lại một số kiến thức cơ bản về tập làm văn, Tiếng việt, văn bản đã học. 2. Kĩ năng: Rèn học kĩ năng hệ thống kiến thức đã học, diễn đạt. 3. Thái độ: Tự giác, độc lập, nghiêm túc II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Luyện tập, thực hành. C/ CHUẨN BỊ : 1- GV: Ra đề phù hợp 2.-HS: Ôn tập chu đáo D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Đề ra ĐỀ BÀI(1) Câu 1: ( 1 điểm ) Danh từ là gì? Cho ví dụ? Câu 2: ( 1 điểm ) Chỉ ra cụm danh từ có trong câu văn sau: Viên quan ấy đã đi nhiều nơi, đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người. Câu 3: ( 3 điểm ) Qua văn bản “Mẹ hiền dạy con”, em hiểu mẹ của thầy Mạnh Tử là người như thế nào? Câu 4: ( 5 điểm ) Kể về một người thân của em ( Ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em).. - 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM. Câu 1:( 0,5 đ ) - Danh từ là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm. ( 0,5 đ )- Lấy đúng ví dụ. Câu 2: - Xác định được 2 cụm danh từ: ( 0,5 đ ) + Viên quan ấy ( 0,5 đ ) + những câu đố oái oăm Câu 3: (2đ) Trình bày khá hoàn chỉnh cảm nhận sâu sắc về người mẹ của thầy Mạnh Tử + (0,5đ) Thương con hết mực nhưng không muốn chiều, rất kiên quyết + 0,5đ) Mong con lớn lên có đức có tài + (0,5đ) Muốn thế bà tìm mọi cách tạo cho con sống trong môi trường tốt đẹp + (0,5đ) Chính nhờ mẹ dạy và biết nghe lời, có chí tiến thủ Mạnh Tử đã trở thành bậc đại hiền tài Câu 4: (6đ) *Yêu cầu chung: - Viết đúng yêu cầu văn tự sự, sử dụng đúng ngôi kể ( xưng em hoặc tôi). - Bố cục rõ ràng, chặt chẽ, lời kể mạch lạc, chữ viết rõ ràng, trình bày sạch đẹp, không mắc lỗi chính tả. - Biết kết hợp giữa kể và biểu cảm. * Yêu cầu cụ thể: a/ Mở bài: 0,5 điểm Giới thiệu chung về người thân mình muốn kể. b/ Thân bài: 5 điểm - Kể về ngoại hình, tính tình, sở thích, việc làm.... 2,5 điểm - Tình cảm của người ấy đối với em và mọi người. 2,5 điểm c/ Kết bài: 0,5 điểm Cảm nghĩ của em về người thân. ( GV cần linh hoạt giữa nội dung và hình thức để cho điểm cho mỗi phần). ĐỀ BÀI:(2) Câu 1: Hãy nối ý ở cột A và ý ở cột B vào cột C để thấy lòng tham không đáy của mụ vợ qua mỗi lần đòi hỏi cá vàng. (1,5 điểm) Cột A Cột B Cột C Lần 1 a.Đòi có cái máng lợn mới Lần 2 b.Muốn làm nhất phẩm phu nhân Lần 3 c.Muốn làm Long Vương bắt cá vàng hầu hạ và làm theo ý của mụ Lần 4 d.Muốn làm nữ hoàng Lần 5 e.Đòi có một cái nhà rộng Câu 2: Nghĩa của từ là gì? Có mấy cách giải thích nghĩa của từ? (1,5 điểm) Câu 3:Hãy kể chuyện mười năm sau em về thăm lại trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. (7 điểm) - 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Câu 1:.(1,5 điểm) Nối ý ở cột A và ý ở cột B vào cột C để thấy lòng tham không đáy của mụ vợ qua mỗi lần đòi hỏi cá vàng. Học sinh làm đúng một ý (0,3 điểm) Cột A Cột B Cột C Lần 1 a.Đòi có cái máng lợn mới 1-a Lần 2 b.Muốn làm nhất phẩm phu nhân 2-e Lần 3 c.Muốn làm Long Vương bắt cá vàng 3-b hầu hạ và làm theo ý của mụ Lần 4 d.Muốn làm nữ hoàng 4-d Lần 5 e.Đòi có một cái nhà rộng 5-c Câu 2: .(1,5 điểm)Nghĩa của từ là nội dung( sự vật, tính chất,hoạt động,quan hệ...) mà từ biểu thị. (0,75 điểm) Có hai cách giải thích nghĩa của từ sau: Có thể giải thích nghĩa của từ bằng hai cách chính như sau: (0,75 điểm) - Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. - Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. Câu 3:.(7 điểm)Kể chuyện mười năm sau em về thăm lại trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những đổi thay có thể xảy ra. Mở bài: Giới thiệu về mình sau mười năm nữa em bao nhiêu tuổi..? Làm gì? (1 điểm) Thân bài: Em về thăm trường cũ vào dịp nào? Những đổi thay của ngôi trường sau mười năm(quang cảnh trường học, đồ dùng học tập) (1 điểm) -Gặp lại thầy,cô giáo cũ: (1 điểm) + Thầy cô có gì thay đổi. (0,5 điểm) + Thầy cô có nhận ra em không. (0,5 điểm) -Gặp lại bạn bè xưa (1 điểm) + Sự thay đổi của các bạn(0,5 điểm) + Cuộc trò chuyện với bạn bè gợi nhớ đến những kỉ niệm cũ của một thời cắp sách. (0,5 điểm) Kết bài: Cảm nhận và suy nghĩ của em trước sự thay đổi của ngôi trường. Cảm xúc khi phải chia tay với thầy cô, bạn bè và mái trường xưa. (1,5 điểm) 3. Củng cố : Thu bài 4. Hướng dẫn học bài : - Đọc lại các chuyện dân gian đã học tiết sau thi kể chuyện - Sưu tầm các truyện dân gian của địa phương: Ngụ ngôn, truiyện cười, cổ tích.... 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** - 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 69. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Một số lỗi chính tả do phát âm sai thường thấy ở địa phương. 2. Kĩ năng: Sửa một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. 3. Thái độ: Có thái độ đúng đắn trong khi viết và nói II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Thực hành, vấn đáp, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : 1- GV: nghiên cứu bài , soạn giáo án chu đáo, tìm lỗi sai ở bài viết tập làm văn. 2- HS : Xem lại các bài viết tập làm văn có những từ sai dễ sửa chữa D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ( không) II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I . Nội dung luyện tập. Nội dung luyện tập. 1. Đối với các tỉnh miền Bắc GV: các cặp phụ âm đầu dễ mắc lỗi đặc - Phụ âm đầu : tr/ ch - Phụ âm đầu : s/x như : sáng tạo , sản biệt ở các tỉnh miền Bắc. HS: tìm ví dụ . xuất - Phụ âm đầu : r/ d/gi như : rừng rực, rùng rợn, bịn rịn, bứt rứt,… GV: đọc cho học sinh viết . - Phụ âm đầu : l/ n như : la hét lo liệu,… Kiểm tra đúng chưa. 2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam. - Vần : ac, at ; ang,an : lệch lạc, nhếch nhác/ran rát, man mát,… - Vần: ươc, ươt ; ương, ươn : dược liệu , cá cược/ lướt thướt, xanh mướt,… Đọc và viết cho đúng 3. Riêng với các tỉnh miền Nam. - Phụ âm đầu v/ d : vạm vỡ, vanh vách, vênh váo, vi vu/ dô hò, chu du, cơn dông - 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lê Thị Hương Hoạt động 2 Một số hình thức luyện tập. BT1 HS tự làm vào giấy, GV chấm và sửa lỗi cho HS BT2 Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét, GV bổ sung sửa lỗi. - Luyện viết chính tả. GV: đọc , học sinh viết và điền từ vào chỗ trống Học sinh viết xong, trình bày trước lớp, GV bổ sung nhận xét GV: tiếp tục cho HS làm các bài tập 3,4,5 sgk – trang 167. Trường PTCS Hướng Việt II. Luyện tập. Bài tập 1 : điền tr/ ch/, s/x,r/d/gi,l/n vào chỗ trống. - trái cây, chờ đợi,…ải qua, ….ôi chảy,… - … ấp ngửa,…ơ sài, …ảm giá,… Bài tập 2 : lựa chọn và điền vào chỗ trống a, vây, dây, giây Vây cá, sợi dây, dây điện… . vây , dây, giây. b. Viết ,diết, giết. - viết văn , chữ viết , giết chết, da diết,… c. Vẻ, dẻ , giẻ. - vẻ vang , văn vẻ , hạt dẻ, mảnh giẻ,…. 3. Củng cố : - Đọc một bài thơ có sử dụng từ ngữ địa phương? - Làm bài tập điền từ. 4. Hướng dẫn học bài : - Xem lại bài - Sưu tầm văn học địa phương: các trò chơi dân gian, ca dao, tục ngữ… 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ******************************************* Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 70. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( PHẦN VĂN) T2 A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Một số truyện kể dân gian và sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương. 2. Kĩ năng: Kể chuyện dân gian đã sưu tầm hoặc giới thiệu; biểu diễn một trò chơi dân gian hoặc sân khấu hoá. - 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 3. Thái độ: Biết liên hệ và so sánh với văn học dân gian đã học trong ngữ văn 6để thấy sự giống nhau và khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Hoạt động nhóm, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : 1- GV: sưu tầm truyện dân gian, các sinh hoạt văn hoá dân gian 2- HS : Sưu tầm… D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ( không) II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I . Trao đổi nhóm về các nội dung đã Các nhóm thảo luận về các vấn đề: sưu tầm chuẩn bị - Ca dao, dân ca: các truyện dân gian, truyện cười, bài hát 1 Một trứng ung, hai trứng ung đồng dao - Gv giới thiệu thêm 2 Cực như tôi… Truyền thuyết ở Quảng Trị phong phú, 3 Thương em anh củng muốn vô những truyền thuyết về tên đất, tên làng, và Sợ chuông nhà Hồ sợ phá Tam Giang kể lại sự nghiệp của những người có công 4 Thằng tạo ăn cháo mẻ răng khai sinh ra làng xã là khá phổ biến trong 5 Chiều chiều quạ méc với diều… dân gian. “Nguồn gốc Câu Nhi”, “ Nguồn - Truyện cười: gốc Như Lệ” là hai truyền thuyết tiêu biểu + Truyện Ông Tuynh- Cam Lộ giải thích làng xã Quảng Trị. + Truyện trạng Vĩnh Hoàng: Đào địa đạo, Các truyền thuyết về đền- tháp- miếu- chùa như “Sự tích tháp Dương Lệ và tháp Trung Đan”, “ Đề Tương Hầu”, “ Miếu Tương Nghè”….. Qua các truyền thuyết đó, ta thấy được lòng tôn trọng văn hoá, biết ơn những vị có công với đất nước, quê hương Truyện cổ tích lại mang một nội dung khác. Đó là những chuyện phản ánh tâm tư, nguyện vọng của con người, đề cập đến những tình cảm riêng tư trong sinh hoạt cá nhân, gia đình và xã hội. Hệ tư tưởng nho giáo có ảnh hưởng sâu sắc trong các truyện cổ. Nhiều truyện nêu bật các đức tính chung thủy, hiền hậu, đảm đang, cần kiệm. Truyện” Vác mía tìm dâu”, “Tình mẹ con” - 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lê Thị Hương có mục đích khuyến dụ thanh niên nam nữ giữ gìn và phát triển những đức tính ấy để bảo vệ tình cảm, đạo đức trong cuộc sống gia đình. Truyện” Vợ làm quan cho chồng” đề cao người vợ khôn ngoan cũng là truyện có khuynh hướng đạo lý… Có thể nói các truyện cổ tích dân tộc kinh tại vùng đất Quảng trị dù phương thức diễn đạt khác nhau, có truyện mang tính thần kỳ, có truyện mang tính khôi hài… nhưng nhìn chung xu hướng trong các truyện cổ là đe cao đạo lý làm người. So với truyện cổ dân tộc kinh thì truyện cổ miền núi Quảng Trị phong phú hơn. Một số truyện cổ tích có tính suy nguyên luận như “ Sự tích sao hôm sao mai” (taôi), “ Tình nghĩa gà vịt” (Vân kiều)…phản ánh sinh hoạt xã hội, có mục đích khuyến giáo đạo lý làm người, đề cao sự chung thuỷ, phê phán những hạng xảo trá, lừa đảo trong quan hệ gia đình, xã hội. Truyện cổ tích thần kỳ miền núi khá hấp dẫn ở những yếu tố người thần, vật thần. Truyện “Con voi thần” hấp dẫn ở nội dung độc đáo, thể hiện sự chất phác cùng sự dung dị trong nếp sống, nếp nghĩ của dân tộc miền núi. Tư tưởng bao trùm lên các truyện cổ là điều thiện thắng điều ác, tình yêu chung thuỷ luôn được đề cao, những kẻ thống trị tàn bạo luôn bị lên án, cuối cùng bị trừng phạt. Nghệ thuật xây dựng truyện được cấu trúc trên hai tuyến nhân vật chính diện và phản diện, từ đó chủ đề truyện được bộc lộ. Trong kho tàng truyện kể Quảng Trị, truyện cười cũng chiếm số lượng lớn và vô cùng phong phú. Đặc biệt vùng đất Như Lệ khô cằn lại tập hợp một khối lượng truyện cười đáng kể. Đáng chú ý hơn cả là truyện Trạng Vĩnh Hoàng. Nghệ thuật kể truyện Trạng Vĩnh Hoàng tuy cũng dùng biện pháp khoa trương, phóng đại, nhưng dựa trên cơ sở hiện thực như chuyện "Trâu đen trâu bạc" là để phóng đại dưa hấu ở Vĩnh - 20 Lop6.net. Trường PTCS Hướng Việt.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×