Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tuần 2. Ai có lỗi?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.69 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 2 <i>Ngày soạn:</i> <i>Thứ hai, ngày 18 tháng 08 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy:</i> <i>Thứ hai, ngày 25 tháng 08 năm 2014</i>


Tập đọc – Kể chuyện
<b>AI CÓ LỖI </b>
I. MỤC TIÊU


A – Tập đọc


 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm ,dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước


đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.


 -Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn ,nghĩ tốt về bạn ,dũng cảm nhận lỗi


khi trót cư xử khơng tốt với bạn (trả lời được câu hỏi trong SGK ).
B – Kể chuyện


-Kể lại được từng đoạn của cu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.
 Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- GV gọi 2 HS lên bảng đọc lại bài Hai


<i>bàn tay em và yêu cầu HS nêu hình thức</i>
trình bày của đơn.


- Nhận xét và cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Xem sách Giáo viên.
- GV ghi tên bài lên bảng.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc


<i>Mục tiêu: HS đọc đúng các từ khó và</i>
hiếu ND các từ mới.


<i>Cách tiến hành:</i>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý
thể hiện giọng đọc phù hợp với diễn
biến nội dung câu chuyện mà chủ yếu là
suy nghĩ, tình cảm của nhân vật tôi:
+ Đoạn 1: giọng đọc chậm, nhẹ nhàng.
+ Đoạn 2: giọng đọc hơi nhanh khi
En-ri-cô giận bạn.


+ Đoạn 3,4,5: trở lại giọng chậm, hơi
trầm khi En-ri-cô bắt đầu hối hận.


+ Lời của Cô-rét-ti thân thiện, dịu dàng;
Lời của En-ri-cô trả lời bạn xúc động;


Lời của bố En-ri-cô nghiêm khắc.


- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS
cả lớp nghe và nhận xét bài đọc, phần trả
lời câu hỏi của bạn.


- Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện và
nghe GV giới thiệu để chuẩn bị vào bài
mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn:


- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi
đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng
câu, đọc từ đầu cho đến hết bài.


+ Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải
nghĩa từ:


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài.



- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt
giọng câu khó đọc.


- u cầu HS tìm từ trái nghĩa với từ
<i>kiêu căng.</i>


- Kiêu căng là tự cho mình hơn người
khác, trái nghĩa với kiêu căng là khiêm
tốn.


- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2,3,4,5 tương
tự như cách hướng dẫn đọc đoạn 1.
- GV chú ý: Trong vịng đọc tiếp nối
theo đoạn thứ nhất, khi có HS đọc hết
đoạn 3, GV dừng lại để giải nghĩa từ hối
<i>hận, can đảm; dừng lại ở cuối đoạn 4 để</i>
giải nghĩa từ ngây. Có thể cho HS đặt
câu với các từ này.


- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo
đoạn lần thứ 2.


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.


- Gọi 2 nhóm tiếp nối nhau đọc bài trước
lớp.


- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ
đọc một câu.



- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV. Các từ dễ phát âm sai, đã giới thiệu
ở phần Mục tiêu.


- Tiếp nối nhau đọc lại bài, mỗi HS đọc
1 câu.


- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng
dẫn của Giáo viên :


- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành
tiếng.


- Tập ngắt giọng đúng khi đọc câu:
<i>Tơi đang nắn nót viết từng chữ thì / </i>
<i>Cơ-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/ làm cho</i>
<i>cây bút nguệch ra một đường rất xấu.//</i>
- Trái nghĩa với kiêu căng la khiêm tốn.


- HS lần lượt đọc các đoạn 2,3,4,5 (mỗi
đoạn 1 HS đọc).


+ Chú ý đọc đúng lời đối thoại của các
nhân vật:


- Chúng ta sẽ không bao giờ giận nhau
<i>nữa,/ phải không / En-ri-cô? (giọng đọc</i>
thân thiện, dịu dàng)


- Không bao giờ!// Không bao


<i>giờ!//-Tôi trả lời.// (giọng xúc động)</i>


<i>- Đáng lẽ chính con phải xin lỗi bạn / vì</i>
<i>con có lỗi.// Thế mà con lại giơ thước</i>
<i>doạ đánh bạn.// (giọng nghiêm khắc)</i>
- 5 HS đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn của
bài. Cả lớp theo dõi trong SGK.


- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc
1 đoạn trong nhóm, các HS trong cùng
một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn
3,4.


2.3. Hoạt động 2: <i>Hướng dẫn tìm hiểu</i>
bài


<i>Mục tiêu: HS nắm được ND bài và trả</i>
lời được các câu hỏi của bài.


<i>Cách tiến hành:</i>


- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2.
- Câu chuyện kể về ai?


- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?


- GV: Vì hiểu lầm nhau mà En-ri-cơ và


Cơ-rét ti đã giận nhau. Câu chuyện tiếp
diễn thế nào? Hai bạn có làm lành với
nhau được khơng? Chúng ta cùng tìm
hiểu tiếp đoạn 3.


- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.


- GV hỏi: Vì sao En-ri-cơ hối hận, muốn
xin lỗi Cơ-rét-ti?


- En-ri-cơ có đủ can đảm để xin lỗi
Cô-rét-ti không?


- En-ri-cô thấy hối hận về việc làm của
mình nhưng khơng đủ can đảm xin lỗi
Cơ-rét-ti. Chuyện gì đã xảy ra ở cổng
trường sau giờ tan học, chúng ta tìm
hiểu tiếp phần cịn lại của bài.


- u cầu HS đọc đoạn 4,5.


- GV: Hai bạn đã làm lành với nhau ra
sao?


- Bố đã trách En-ri-cô như thế nào?


- Bố trách En-ri-cô như vậy là đúng hay


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Câu chuyện kể về En-ri-cơ và


Cơ-rét-ti.


- Vì Cơ-rét-ti vơ tình chạm vào khuỷu
tay En-ri-cô, làm cây bút của EN-ri-cô
nguệch ra một đường rất xấu. Hiểu lầm
ban cố ý làm hỏng bài viết của mình,
En-ri-cơ tức giận và trả thù Cô-rét-ti
bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.


- HS thảo luận theo cặp, sau đó đại diện
HS trả lời, các HS khác theo dõi để bổ
sung (nếu cần): En-ri-cơ hối hận vì sau
cơn giận, khi bình tĩnh lại En-ri-cơ thấy
rằng Cơ-rét-ti không cố ý chạm vào
khuỷu tay mình. En-ri-cơ nhìn thấy vai
áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạn và càng
hối hận.


- En-ri-cô đã không đủ can đảm để xin
lỗi Cô-rét-ti.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 đến 2 HS trả lời: Đúng lời hẹn, sau
giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti ở cổng
trường, tay lăm lăm cây thước. Khi
Cô-rét-ti tới, En-ri-cô giơ thước lên doạ
nhưng Cô-rét-ti đã cười hiền hậu làm
lành. En-ri-cô ngây người ra một lúc rồi
ôm chầm lấy bạn. Hai bạn nói với nhau
sẽ khơng bao giờ giận nhau nữa.



- Bố trách En-ri-cơ là người có lỗi đã
khơng xin lỗi bạn trước lại còn giơ
thước doạ đánh bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

sai? Vì sao?


- Có bạn nói, mặc dù có lỗi nhưng
En-ri-cơ vẫn có điểm đáng khen. Em hãy tìm
điểm đáng khen của En-ri-cơ?


- Cịn Cơ-rét-ti có gì đáng khen?
2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
<i>Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài và</i>
đọc đúng các từ khó.


<i>Cách tiến hành:</i>


- Gọi HS khá đọc đoạn 3,4,5.


- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
HS và yêu cầu các nhóm luyện đọc theo
vai.


- Tổ chức cho HS thi đọc giữa các
nhóm.


- Nhận xét, tun dương nhóm đọc tốt.


đó, En-ri-cơ cịn hiểu lầm Cô-rét-ti nên


đã giơ thước doạ đánh bạn.


- En-ri-cơ có lỗi nhưng vẫn có điểm
đáng khen, đó là cậu biết thương bạn khi
thấy bạn vất vả, biết hối hận khi có lỗi
và biết cảm động trước tình cảm của bạn
dành cho mình.


- Cơ-rét-ti là người bạn tốt, biết quý
trọng tình bạn, biết tha thứ cho bạn khi
bạn mắc lỗi, chủ động làm lành với bạn.
- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong
SGK.


- Luyện đọc trong nhóm, mỗi HS nhận
một trong các vai:En-ri-cô, Cô-rét-ti, bố
của En-ri-cô.


- 2 đến 3 nhóm thi đọc, các nhóm cịn lại
theo dõi và chọn nhóm đọc hay nhất.


Kể chuyện


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. ĐỊNH HƯỚNG YÊU CẦU


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện.



- Câu chuyện trong SGK được kể lại
bằng lời của ai?


- Phần kể chuyện yêu cầu chúng ta kể lại
bằng lời của ai?


- Vậy nghĩa là khi kể chuyện, con phải
đóng vai trị là người dẫn chuyện. Muốn
vậy các em cần chuyển lời của En-ri-cơ
thành lời của mình.


- Yêu cầu HS đọc phần kể mẫu.


2. Hoạt động 4: THỰC HÀNH KỂ
CHUYỆN


<i>Mục tiêu: HS kể lại được ND câu</i>
chuyện dựa vào tranh minh hoạ


<i>Cách tiến hành: </i>


- Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 5 HS
yêu cầu HS tập kể trong nhóm.


- Gọi 1 đến 2 nhóm kể trước lớp theo
hình thức tiếp nối, mỗi HS trong nhóm
kể một đoạn truyện tương ứng với 1
tranh minh hoạ.


- Tuyên dương các HS kể tốt.



- Dựa vào các tranh minh hoạ kể lại từng
đoạn của câu chuyện Ai có lỗi ? bằng lời
của em.


- Câu chuyện vốn được kể bằng lời của
En-ri-cô


- Kể lại câu chuyện bằng lời của em.


- 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1
HS tập kể lại nội dung bức tranh 1.


- Mỗi HS kể một đoạn trong nhóm, các
HS trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.


- Lần lượt từng nhóm kể. Sau mỗi lần có
nhóm kể, các HS trong lớp nhận xét về
nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện
của các bạn trong nhóm đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* Chú ý: Khi có HS kể chưa đạt yêu
cầu, GV cần cho HS khác kể lại.


3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện,
em rút ra được bài học gì?


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà kể


lại câu chuyện cho người thân nghe và
chuẩn bị bài.


+ Phải biết tha thứ cho bạn bè.
+ Khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi.
+ Không nên nghĩ xấu về bạn bè.


Tuần : 2 <i>Ngày soạn: Thứ ba ,ngày 19 tháng 08 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ ba, ngày 26 tháng 08 năm 2014.</i>


Chính tả


Nghe-viết : AI CĨ LỖI
I. MỤC TIÊU


 Nghe –viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xi.
 Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch /uyu (BT2 ).
 Làm đúng BT3 a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Bảng phụ viết sẵn nội dụng bài tập 3.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS


viết các từ sau:


+ PB: ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành,
<i>chìm nổi, cái liềm.</i>


<i>+ PN: ngọt ngào, ngao ngán, cái đàn,</i>
<i>hạng nhất, đàng hoàng.</i>


- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


+ Theo sách giáo viên.


2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính


- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết
vào giấy nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

tả


<i>Mục tiêu: HS viết được các tên riêng</i>
người nước ngoài, biết trình by đoạn
văn.


<i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn viết</i>


- GV đọc đoạn văn 1 lượt sau đó yêu cầu


1 HS đọc lại.


- Hỏi: Đoạn văn nói tâm trạng En-ri-cơ
thế nào?


<i>b) Hướng dẫn trình bày</i>
- Đoạn văn có máy câu?


- Trong đoạn văn có những chữ nào viết
hoa? Vì sao?


- Tên riêng của người nước ngoài khi
viết có gì đặc biệt?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- GV đọc các từ khó cho HS viết vào
bảng con. 4 HS viết bài trên bảng lớp.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Yêu cầu HS đọc lại các từ trên.
<i>d) Viết chính tả</i>


- GV đọc cho HS viết theo đúng u cầu
của phân mơn.


<i>e) Sốt lỗi</i>


- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các
từ khó viết cho HS soát lỗi.



<i>g) Chấm bài</i>


- Thu và chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.


2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả.


<i>Mục tiêu: Điền đúng 10 chữ cái. Làm</i>
đúng các bi tập chính tả.


<i>Cách tiến hành:</i>
Bài 2


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và mẫu.


- Chia lớp thành 4 đội. Học sinh chơi tìm
từ tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào nào
được nhiều từ đúng là đội thắng cuộc.
- GV cùng HS cả lớp kiểm tra từ tìm
được của mỗi đội, HS đồng thanh nhận
xét đúng/sai, GV gạch chân các từ đúng,
sau đó đếm số từ của mỗi đội.


- 2 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi
và đọc thầm theo.


- Đoạn văn nói tâm trạng hối hận của
En-ri-cơ. En-ri-cơ ân hận, rất muốn xin
lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.



- Đoạn văn có 5 câu.


- Các chữ đầu câu phải viết hoa là:
<i>Cơm, Tơi, Chắc, Bỗng, và tên riêng </i>
<i>Cơ-rét-ti.</i>


- Có dấu gạch nối giữa các chữ.


- PB: Cô-rét-ti, khuỷu tay, sứt chỉ, xin
<i>lỗi.</i>


- PN: Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can
<i>đảm. </i>


- Đọc các từ trên bảng.


-HS nghe GV đọc và viết lại đoạn văn.


- HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để
sốt lỗi theo lời đọc của GV.


- HS đọc yêu cầu và mẫu trong SGK.
- Các đội lên bảng tìm từ theo hình thức
tiếp nối. Mỗi học sinh tìm 1 từ, sau đó
chuyền phấn cho bạn khác trong đội lên
bảng tìm.


- Ví dụ về lời giải:



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Yêu cầu HS đọc lại các từ gạch chân.
Bài 3


GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) hoặc
bài tập do GV tự soạn ra nhằm sửa lỗi
mà HS địa phương thường mắc.


a) - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Gọi 3 HS lên bảng làm.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.


b) Tiến hành tương tự như phần a).
3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dò HS về nhà làm lại bài tập chính
tả. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải
viết lại bài cho đúng.


<i>…</i>


<i>+ khuỷu tay, khúc khuỷu, ngã khuỵu,… </i>
- Đọc các từ trên bảng.


- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.


- 3 HS lên bảng làm bài, HS dứới lớp
làm vào vở nháp.



- Lời giải: cây sấu, chữ xấu; san sẻ, xẻ
gỗ; xắn tay áo, củ sắn.


- Lời giải: kiêu căng, căn dặn; nhọc
<i>nhằn, lằng nhằng; vắng mặt, vắn tắt.</i>


Tuần : 2 <i>Ngày soạn:</i> <i>Thứ tư, ngày 20 tháng 08 năm 2014</i>
<i>Ngày dạy: Thứ tư, ngày 27 tháng 08 năm 2014.</i>


Tập đọc


<b>CƠ GIÁO TÍ HON</b>
I. MỤC TIÊU


-Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .


-Hiểu nội dung :Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ ,bộc lộ tình
cảm u q cơ giáo và mơ ước trở thành cô giáo .(trả lời được các câu hỏi trong
SGK ).


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to, nếu có thể).
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ



- Gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Ai
<i>có lỗi ? và trả lời câu hỏi 3,4 của bài.</i>
- Nhận xét, cho điểm HS.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài theo sgv.
2.2. Hoạt động 1: Luyện đọc


<i>Mục tiêu: HS đọc đúng như mục 1,2/ I.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>Cách tiến hành:</i>
<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu toàn bài một lượt với
giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thích thú.
<i>b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải</i>
<i>nghĩa từ</i>


+ Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát
âm từ khó, dễ lẫn:


- Yêu cầu HS đọc từng câu trong bài.
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát
âm nếu HS mắc lỗi.


- Hướng dẫn HS chia bài thành 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Bé kẹp tóc … cười chào cơ.
<i>+ Đoạn 2: Bé treo nón… ríu rít đánh vần</i>
<i>theo.</i>



+ Đoạn 3: Phần còn lại.


- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài,
mỗi HS đọc 1 đoạn.


+ Khoan thai có nghĩa là gì? Tìm từ trái
nghĩa với khoan thai?


+ Cười khúc khích là cười như thế nào?
Đặt câu có từ khúc khích?


+ Em có hình dung thế nào là<i> mặt tỉnh</i>
<i>khô?</i>


+ Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
+ Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh cả
bài.


2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu
bài


<i>Mục tiêu: HS tìm hiểu bi như mục 3/I.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
+ Các bạn nhỏ đang chơi trị chơi gì?
+ Ai là “cơ giáo”, “cơ giáo” có mấy “học
trị”, đó là những ai?



- Em nhận xét gì về trị chơi của 4 chị em
Bé?


- Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cơ giáo
đạt đến thế?


- Theo dõi GV đọc mẫu và đọc thầm
theo.


- HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS chỉ
đọc 1 lần. Đọc 2 lần.


- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV. Các từ dễ phát âm sai, nhầm đã giới
thiệu ở phần Mục tiêu.


- Đọc bài theo đoạn, đọc khoảng 2 lần.
Đọc đúng các câu theo sgk.


+ Khoan thai có nghĩa là thông thả, nhẹ
nhàng. Trái nghĩa với khoan thai là vội
vàng, hấp tấp.


+ Cười khúc khích là tiếng cười nhỏ, phát
ra liên tục và thể hiện sự thích thú. Đặt
câu: Sau khi đọc truyện về Bé, các bạn
nhỏ đều cười khúc khích.


+ Là khn mặt khơng biểu lộ tình cảm,
thái độ gì.



- Từng em đọc 1 đoạn trước nhóm, các
bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi
cho nhau.


- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong
SGK


- Các bạn nhỏ đang chơi trị chơi lớp học
(đóng vai cơ giáo – học sinh).


- Bé vai là “cô giáo”, 3 em của Bé là
thằng Hiển, cái Anh, cái Thanh đóng vai
học trò.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Kết luận: Bài văn đã vẽ lên cho chúng
ta thấy trò chơi lớp học rất sinh động,
đáng yêu của bốn chị em Bé khi mẹ vắng
nhà. Qua đó chúng ta cũng thấy được
tình u đối với cơ giáo của Bé.


2.4. Hoạt động 3: Luyện đọc lại bài
<i>Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm đoạn 1.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


- Gọi một HS đọc khá đọc lại toàn bài.
- Yêu cầu HS tự luyện đọc cá nhân.
- Gọi 3 đến 4 HS lên thi đọc, mỗi HS chỉ
đọc một đoạn.



- Tuyên dương những HS đọc tốt, diễn
cảm.


3. Hoạt động 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- GV: Câu văn nào trong bài có sử dụng
biện pháp so sánh, em có cảm nhận gì về
hình ảnh được so sánh trong câu văn đó?
- Tổng kết tiết học, dặn dị HS về nhà
chuẩn bị bài sau.


đáng u.


- Vì Bé rất u cơ giáo và muốn được
làm cô giáo.


- 1 HS đọc trước lớp, Lớp theo dõi
- Tự luyện đọc.


- HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn
đọc bài hay nhất.


- HS đọc thầm lại bài và trả lời: Cái Anh
<i>hai má núng nính, ngồi gọn trịn như củ</i>
<i>khoai, bao giờ cũng giành phần đọc</i>
<i>xong trước.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TẬP VIẾT


<b>ÔN CHỮ HOA : Ă ; Â</b>
I. MỤC TIÊU



-Viết đúng chữ hoa Ă (1 dòng ) , L (1 dòng ); Viết đúng tên riêng Âu Lạc (1
dòng ) và câu ứng dụng :Ăn quả…..mà trồng (1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ.


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Mẫu chữ hoa Ă, Â, L.


 Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
 Vở Tập viết 3, tập một.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Thu vở của một số HS để chấm bài về
nhà.


- Gọi 1 HS đọc lại từ và câu ứng dụng
của tiết trước.


- Gọi HS lên bảng viết từ: Vừ A Dính,
<i>Anh em.</i>


<i>- Nhận xét và cho điểm HS.</i>
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài



- Trong tiết tập viết hôm nay các em sẽ
ôn lại cách viết chữ viết hoa Ă, Â, L
trong từ và trong câu ứng dụng.


2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ
viết hoa


<i>Mục tiêu: HS viết đúng mẫu chữ theo</i>
YC của bài.


<i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ</i>
<i>Ă, Â, L hoa</i>


- Trong tên riêng và câu ứng dụng có
những chữ hoa nào?


- Treo bảng viết chữ cái viết hoa và gọi
HS nhắc lại quy trình viết các chữ Ă, Â,
L đã học ở lớp 2.


- Viết mẫu các chữ trên cho HS quan
sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết.
<i>b) Viết bảng </i>


- Yêu cầu HS viết vào bảng con. GV đi
chỉnh sửa lỗi cho từng HS.


2.3.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng



- Đọc: Vừ A Dính.


<i>Anh em như thể chân tay</i>
<i>Rách lành, đùm bọc dở hay đỡ đần</i>
-2 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào
bảng con.


- Có các chữ hoa: Ă, Â, L


- 3 HS nhắc lại. Cả lớp theo dõi.


- Theo dõi, quan sát GV viết mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dụng


<i>Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết đùng từ</i>
ứng dụng.


<i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) Giới thiệu từ ứng dụng</i>
- Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng.


- Con có biết tại sao từ Âu Lạc lại phải
viết hoa không?


- GV: Âu Lạc là tên của nước ta dưới
thời vua An Dương Vương, đóng đo ở
Cổ Loa, nay thuộc huyện Đơng Anh,


Hà Nội.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ? Là
những chữ nào?


- Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều
cao như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ bằng
chừng nào?


<i>c) Viết bảng</i>


- Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Au Lạc.
GV đi sửa lỗi cho HS.


2..4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu
ứng dụng


<i>Mục tiêu: HS đọc, hiểu và viết đúng</i>
câu ứng dụng.


<i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) Giới thiệu câu ứng dụng</i>
- Gọi HS đọc câu ứng dụng


- Giải thích: Câu tục ngữ này khuyên


chúng ta phải biết ơn những người đã
giúp mình, những người đã làm ra
những thứ cho mình hưởng.


<i>b) Quan sát và nhận xét</i>


- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều
cao như thế nào?


<i>c) Viết bảng </i>


- Yêu cầu HS viết các từ An khoai, An
<i>quả vào bảng con.</i>


- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng
HS.


2.5. Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào
vở tập viết


<i>Mục tiu: HS viết theo đúng mẫu và</i>
đúng theo YC của bài.


- 1 HS đọc: Âu Lạc.


- HS tự do phát biểu ý kiến theo hiểu
biết của mình.


- Từ gồm có 2 chữ: Âu, Lạc..



- Chữ Â, L có chiều cao 2 li rưỡi, các
chữ còn lại cao 1 li.


- Bằng một con chữ o.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- 3 HS đọc:


<i>An quả nhớ kẻ trồng cây</i>
<i>An khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng.</i>


- Các chữ Ă, q, h, k, g. y. d cao 2 li rưỡi,
chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1
li.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết
vào bảng con.


- HS viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Cch tiến hnh:</i>


- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
trong vở Tập viết 3, tập một, sau đó
nêu yêu cầu của bài viết cho HS viết
bài.


- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho từng


HS.


- Thu và chấm 5 đến 7 bài.


3. Hoạt động 5: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết
trong vở Tập viết 3, tập một, học thuộc
câu ứng dụng và chuẩn bị bài Ôn chữ
<i>hoa: B.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Chính tả


Nghe-viết : CƠ GIÁO TÍ HON
I. MỤC TIÊU


-Nghe –viết đúng bài CT ;trình bày đúng hình thức bài văn xi.
-Làm đúng BT (2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do giáo viên soạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 8 tờ giấy khổ to, bút dạ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi 3 HS lên bảng, sau đó đọc cho HS
viết các từ sau:



+ PB: nguệch ngoạc – khuỷu tay, xấu hổ
<i>– cá sấu, sông sâu – xâu kim.</i>


<i>+ PN: nguệch ngoạc – khuỷu tay, vắng</i>
<i>mặt – nói vắn tắt, cố gắng – gắn bó.</i>
- Nhận xét, cho điểm HS.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


- Trong giờ Chính tả này các em sẽ viết
1 đoạn trong bài tập đọc Cơ giáo tí hon
và làm bài tập chính tả phân biệt s/x;
<i>ăn/ăng.</i>


2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính
tả


<i>Mục tiêu: Như mục 2/I của bài.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


<i>a) Trao đổi về nội dung đoạn viết</i>
- GV đọc đoạn văn 1 lượt.


- Tìm những hình ảnh cho thấy Bé bắt
chước cơ giáo?


- Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ
nghĩnh?



<i>b) Hướng dẫn trình bày</i>
- Đoạn văn có mấy câu?


<i>- Chữ đầu câu viết như thế nào?</i>


- Ngoài chữ đầu câu trong bài cịn chữ
nào phải viết hoa? Vì sao?


<i>c) Hướng dẫn viết từ khó</i>


- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi


- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết
vào giấy nháp.


- Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc lại.


- Bé bẻ một nhánh trâm bầu làm thước,
đưa mắt nhìn đám học trò, tay cầm
nhánh trâm bầu nhịp nhịp trên bảng.
Đánh vần từng tiếng cho đám “học trò”
đánh vần theo.


- Chúng chống hai tay nhìn chị, ríu rít
đánh vần theo.


- Đoạn văn có 5 câu.


- Các chữ đầu câu phải viết hoa.


<i>- Chữ Bé, vì đó là tên riêng.</i>


- PB: treo nón, trâm bầu, cơ giáo, ríu
<i>rít.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

viết chính tả.


- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm
được.


<i>d) Viết chính tả, sốt lỗi</i>
<i>e) Chấm bài</i>


- Thu và chấm 10 bài.
- Nhận xét bài viết của HS.


2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
chính tả


<i>Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


Bài 2


GV có thể lựa chọn phần a) hoặc b) tùy
lỗi chính tả mà HS địa phương thường
mắc phải.


a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.



- Phát giấy cho 8 nhóm và u cầu HS
thi tìm từ trong 5 phút. Nhóm nào tìm
được nhiều từ đúng là nhóm thắng cuộc.
GV theo dõi và hướng dẫn những nhóm
gặp khó khăn.


- u cầu các nhóm dán bài của mình
lên bảng, kiểm tra từ ngữ của từng
nhóm.


- Kết luận nhóm thắng cuộc.
- Yêu cầu HS làm vào vở.


b) Tiến hành tương tự như phần a).


3. Hoạt động 3: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà ghi nhớ các từ vừa
tìm được. HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở
lên phải viết lại bài cho đúng.


<i>vần.</i>


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở
nháp.


- Tiến hành như các tiết chính tả trước.


- Đọc yêu cầu trong SGK.


- HS tự làm bài trong nhóm.


<i>+ xét: xét xử, xem xét, xét duyệt, xét lên</i>
<i>lớp, xét nét, xét hỏi,…</i>


<i>+ sét: đất sét, sấm sét, lưỡi tầm sét, sét</i>
<i>đánh,…</i>


<i>+ xào: xào xáo, rau xào, xào măng,…</i>
<i>+ sào: sào đất, cái sào, sào phơi áo,…</i>
<i>+ xinh: xinh xắn, xinh xinh, xinh đẹp,</i>
<i>xinh xẻo, xinh tươi,…</i>


<i>+ sinh: sinh nhật, sinh nở, sinh sản, sinh</i>
<i>hoạt lớp,…</i>


- Nhóm trưởng mang dán bài và đọc các
từ nhóm mình tìm được.


- HS cả lớp nhận xét sau mỗi lần nhóm
trưởng trình bày.


- HS làm bài tập vào vở.


<i>+ gắn: hàn gắn, gắn bó, gắn kết, keo</i>
<i>gắn, …</i>


<i>+ gắng: cố gắng, gắng sức, gắng gượng,</i>
<i>gắng lên…</i>



<i>+ nặn: đất nặn, nặn tượng, nhào nặng,</i>
<i>nặn óc nghĩ…</i>


<i>+ nặng: nặng nhọc, nặng nề, nặng cân,</i>
<i>nặng kí ...</i>


<i>+ khăn: khó khăn, khăn tay, khăn mặt,</i>
<i>khăn giấy, khăn quàng…</i>


<i>+ khăng: khăng khăng, khăng khít, chơi</i>
<i>khăng…</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<b>MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIẾU NHI</b>
Ơn tập câu Ai là gì ?


I. MỤC TIÊU


-Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1.


-Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi : Ai (ci gì ,con gì )?L gì ? BT2.
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu in đậm. (BT3)


II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Viết sẵn các câu văn trong bài tập 2,3.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG DẠY



1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
sau:


+ HS 1: Tìm các từ chỉ sự vật trong câu
sau:


<i>Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp</i>
<i>đỡ mẹ như luộc khoai, giã gạo, thổi</i>
<i>cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và</i>
<i>quét nhà.</i>


+ HS 2: Tìm những sự vật được so sánh
với nhau trong đoạn thơ sau:


Trăng ơi… từ đâu đến?
<i>Hay biển xanh diệu kì</i>


<i>Trăng trịn như mắt cá</i>
<i>Chẳng bao giờ chớp mi</i>


Trăng ơi… từ đâu đến?
<i>Hay từ một sân chơi</i>


<i>Trăng bay như quả bóng</i>
<i>Đứa nào đá lên trời.</i>
- Chữa bài và cho điểm HS.
2. DẠY – HỌC BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bài


GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài
lên bảng.


<i>2.2. Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài</i>
<i>tập</i>


<i>Mục tiêu: Như mục tiêu của bài.</i>
<i>Cách tiến hành:</i>


Bài 1


+ Tổ chức trị chơi Thi tìm từ nhanh:


HOẠT ĐỘNG HỌC


<i>- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu,</i>
<i>HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. Lời</i>
<i>giải đúng:</i>


+ Học sinh 1:


<i>Bạn nhỏ đã làm rất nhiều việc để giúp</i>
<i>đơ me như luộc khoai, giã gạo, thổi</i>
<i>cơm, nhổ cỏ trong vườn, quét sân và</i>
<i>quét cổng.</i>


+ Học sinh 2:



+ Trăng tròn như mắt cá.
+ Trăng bay như quả bóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài</i>
tập, đọc bài mẫu.


- Chia lớp thành 3 đội chơi. Chia bảng
lớp thành 3 phần theo nội dung a, b, c
của bài tập.


- Phổ biến cách chơi: Các em trong đội
tiếp nối nhau lên bảng ghi từ của mình
vào phần bảng của đội mình. Mỗi em
chỉ ghi một từ, sau đó chuyền phấn cho
bạn khác lên ghi. Sau 5 phút, đội nào
ghi được nhiều từ đúng nhất là đội
thắng cuộc.


- GV và HS kiểm tra từ của từng đội:
Mỗi đội cử một đại diện đọc từng từ của
mình (VD: nhi đồng); Sau mỗi từ, cả
lớp nhận xét đúng/ sai; đếm tổng số từ
của mỗi đội.


- Tuyên dương đội thắng cuộc, yêu cầu
HS cả lớp đọc các từ vừa tìm được.
Bài 2


- Gọi 1 HS đọc đề bài.



- Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung
thích hợp vào bảng:


- Chữa bài và yêu cầu 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lần
sau.


Bài 3


- Gọi 1 Học sinh đọc đề bài.


- Muốn đặt câu hỏi được đúng ta phải
chú ý điều gì?


- Yêu cầu HS làm bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm một
số HS.


3. Hoạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ
ngữ theo chủ đề trẻ em, ơn tập mẫu câu
<i>Ai (cái gì, con gì) – là gì?</i>


- Tổng kết giờ học.


- Nghe GV phổ biến cách chơi, sau đó
cùng chơi trị chơi. Đáp án:


+ Đội 1: tìm các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi,


<i>nhi đồng, trẻ em, trẻ nhỏ, em bé, trẻ</i>
<i>con, cậu bé, cô bé,…</i>


+ Đội 2: tìm các từ chỉ tính nết của trẻ
em: ngoan ngoãn, thơ ngây, trong sáng,
<i>thật thà, trung thực, hiền lành, lễ phép,</i>
<i>chăm chỉ,…</i>


+ Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc
sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ
em: nâng niu, chiều chuộng, chăm chút,
<i>chăm bẵm, quý mến, yêu quý, nâng đỡ,</i>
<i>…</i>


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp
làm bài vào vở bài tập. Lời giải đúng:
- Theo dõi bài chữa của GV và kiểm tra
bài của bạn.


- Đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.
- Muốn đặt câu hỏi được đúng, trước hết
ta phải xác định xem bộ phận được in
đậm trả lời câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?,
hay câu hỏi Là gì? sau đó mới đặt câu
hỏi cho thích hợp.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS đặt
câu hỏi cho 1 bộ phận in đậm trong câu
văn, HS dưới lớp làm bài vào vở bài


tập. Đáp án:


a) Cái gì <i>là hình ảnh thân thuộc của</i>
<i>làng quê Việt Nam?</i>


b) Ai <i>là những chủ nhân tương lai của</i>
<i>tổ quốc?</i>


c) Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí
<i>Minh là gì?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

TẬP LÀM VĂN
<b>VIẾT ĐƠN</b>
I. MỤC TIÊU


-Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của
bài Đơn xin vào Đội (SGK tr .9).


-GV yêu cầu HS đọc kĩ bài Đơn xin vào Đội trước khi học bài TLV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC


 Giấy trắng kẻ ô li từng tờ rời để HS viết đơn.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU


HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ


- Gọi 2 HS lên bảng nói những điều em


biết về Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ
Chí minh.


- Kiểm tra vở của 3 đến 4 HS viết đơn
xin cấp thẻ đọc sách.


2. DẠY - HỌC BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


-Năm nay, các em đã được 9 tuổi, đủ
tuổi vào Đội TNTP Hồ Chí Minh. Để
được kết nạp vào Đội, các em phải cố
gắng phấn đấu, phải là con ngoan, trò
giỏi, và một điều không thể thiếu là em
phải viết được đơn xin vào Đội. Bài tập
làm văn hôm nay sẽ hướng dẫn các em
biết cách viết đơn xin vào Đội.


<i>2.2.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết đơn</i>
Mục tiêu: Như YC bài học.


Cách tiến hành:


<i>a) Nêu lại những nội dung chính của</i>
<i>đơn</i>


- GV: Chúng ta đã được học về Đơn xin
vào Đội trong giờ tập đọc tuần trước.
Hãy nêu lại những nội dung chính của
đơn xin vào Đội. GV nghe HS trả lời,


viết lại lên bảng.


- 2 HS lên bảng nói theo yêu cầu. HS cả
lớp theo dõi.


- HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS chỉ
cần nêu 1 nội dung của đơn:


+ Mở đầu viết tên Đội.


+ Địa điểm, ngày, tháng, năm viết đơn.
+ Tên của đơn: Đơn xin vào Đội.
+ Nơi nhận đơn.


+ Người viết đơn tự giới thiệu: tên,
ngày, tháng, năm sinh, lớp, trường.
+ Trình bày lí do, nguyện vọng của
người viết đơn.


+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt
được nguyện vọng.


+ Chữ kí, họ tên người viết đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Trong các nội dung trên, nội dung nào
cần viết theo đúng mẫu, nội dung nào
khơng cần viết hồn tồn theo đơn mẫu?
<i>b) Tập nói theo nội dung đơn </i>


- Gọi 1 số HS tập nói trước lớp về lá đơn


của mình theo các nội dung cụ thể đã ghi
trên bảng. Chú ý tập trung vào phần
trình bày nguyện vọng.


- GV nhận xét và sửa lỗi cho HS.


- Hướng dẫn HS đơn viết phải đúng mẫu
nhưng cần thể hiện được những hiểu biết
của em về Đội, tình cảm tha thiết của em
muốn được vào Đội.


<i>c) Thực hành viết đơn</i>


- Yêu cầu HS cả lớp viết đơn vào vở bài
tập.


- Gọi 1 số HS đọc đơn trước lớp, khi HS
đọc GV chú ý chỉnh sửa lỗi cho HS.
- Chấm điểm 1 số bài, thu các bài còn lại
để chấm sau.


3. Hoạt động 2: CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Hỏi: Đơn dùng để làm gì?


- Nhận xét tiết học, tuyên dương những
HS chú ý tham gia xây dựng bài, nhắc
nhở những HS còn chưa chú ý trong giờ
học.


cần viết theo mẫu cho rõ ràng, cụ thể.


- Một số HS thực hành nói trước lớp.


- Viết đơn.


- Một số HS đọc đơn của mình trước
lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×