Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Giáo án Toán Lớp 3 - Tuần 28 - Lê Thị Huê

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.65 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 28: tieát 55: THUÙ ( tt ) I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, hoïc sinh bieát: - Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con thú rừng được quan saùt. - Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. - Vẽ và tô màu một con thú rừng mà HS ưa thích. II. Đồ dùng dạy học: - Caùc hình trong SGK trang 106, 107. - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú rừng. - Giấy khổ A4, bút màu đủ dùng cho mỗi HS. - Giaáy khoå to, hoà daùn. III. Hoạt động dạy – học: GV HS 1.Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận * Mục tiêu: Chỉ và nói được tên cac bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan saùt. * Caùch tieán haønh: - HS thaûo luaän 4 nhoùm, quan - Bước 1: Làm việc theo nhóm. sát hình và thảo luận theo sự - Y/C HS quan saùt hình vaø aûnh söu taàm điều khiển của nhóm trưởng. thaûo luaän: + Kể tên các loài thú rừng mà em biết? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát? + So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú rừng vaø thuù nhaø? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Y/C đại diện các nhóm lên trình bày. * GV keát luaän giuùp HS hieåu: - Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. - Thú nhà là những loài thú đã được con. Lop3.net. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 loài. Các nhóm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. 2. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. * Caùch tieán haønh: - Bước 1: Làm việc theo nhóm. - GV Y/C các nhóm trưởng diều khiển các bạn phân loại tranh và thảo luận câu hoûi: + taïi sao chuùng ta caàn phaûi baûo veä caùc loài thú rừng?. - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Y/C caùc nhoùm tröng baøy boä söu taäp cuûa mình.. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các laòi thú rừng sưu tầm được theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra và thaûo luaän 4 nhoùm. - Caùc nhoùm tröng baøy boä söu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài thú sưu tầm được. - Đại diện các nhóm thi diễn thuyết về đề tài bảo vệ các loài thú rừng trong tự nhiên.. - GV nhaän xeùt, tuyeân döông. 3.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. * Muïc tieâu: Bieát veõ vaø toâ maøu moät con thú rừng mà HS ưa thích. * Caùch tieán haønh: - Bước 1: - y/C HS laáy giaáy vaø buùt chì veõ 1 con thuù rừng ưa thích. - Bước 2: Trình bày. - Y/C trưởng nhóm thu bài của nhóm dán vào giấy khổ to để trình bày. - Y/C 1 số HS lên tự giới thiệu về bức tranh cuûa mình. - GV cùng HS nhận xét, đánh giá các bức tranh. * Cuûng coá daën doø:. Lop3.net. - HS veõ.. - Nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhoùm daùn vaøo giaáy khoå to và trưng bày trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> + Kể tên các loài thú rừng mà em biết? + Phân biệt thú rừng và thú nhà? - Chuaån bò buùt maøu cho tieát sau. Tiết 58: MẶT TRỜI I. Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS bieát: - Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. - Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất. - Kể một số VD về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt Trời trong cộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Caùc hình trong SGK trang 110, 111. III. Hoạt động dạy – học: GV HS 1. Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm. * Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. * Caùch tieán haønh: - Bước 1: - Y/C HS thaûo luaän nhoùm qua noäi dung: + Vì sao ban ngày không nhìn đèn mà chuùng ta vaãn nhìn thaáy moïi vaät? + Khi đi ra ngoài trời nắng , bạn thấy như theá naøo? Taïi sao? + Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt? - Bước 2: - Y/C caùc nhoùm trình baøy. - GV sửa chữa hoàn thiện phần trình bày cuûa caùc nhoùm. * Kết luận: Mặt trời chừa chiếu sáng vừa toả nhiệt. 2. Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời. * Mục tiêu: Biết vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất.. Lop3.net. - HS thảo luận 4 nhóm dưới sự điều khiển của nhóm trưởng.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình. Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Caùch tieán haønh: - Bước 1: - Y/C HS quan saùt caûnh xung quanh trường và thảo luận nhóm qua gợi ý sau: + Nêu ví dụ về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Bước 2: - Y/C caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän.. - GV nhận xét và hoàn thiện phần trình baøy cuûa caùc nhoùm. * Kết luận: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, nhười và động vật khoẻ mạnh. 3. Hoạt động 3:Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Kể được 1 số ví dụ về việc con người sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời trong cuộc sống hàng ngày. * Caùch tieán haønh: - Bước 1: - Hường dẫn hS quan sát hình trong SGK. - Bước 2: - Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trước lớp. + Gia đình em đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời để làm gì? - GV boå sung phaàn trình baøy cuûa HS vaø mở rộng cho HS biết về những thành tựu khoa học ngày nay trong việc sử dụng năng lượng mặt trời. 4. Hoạt động 4: Thi kể về mặt trời. * Mục tiêu: Hệ thống lại kiến thức về mặt trời mà HS đã được học ở lớp 2 và 3. * Caùch tieán haønh:. Lop3.net. - HS ra ngoài trời quan sát cảnh xung quanh trường và thaûo luaän theo nhoùm.. - Đại diện các nhóm trình baøy keát quaû thaûo luaän6 cuûa nhoùm mình, Caùc nhoøm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung.. - HS quan saùt caùc hình 2, 3 , 4 / 111 SGK và kể với bạn những ví dụ về việc con người đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của mặt trời. - Moät soá HS neâu. - Phôi quaàn aùo, phôi moät soá đồ dùng, làm nóng nước.). - HS keå..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Bước 1: - Y/C HSkể về mặt trời trong nhóm của mình. - Bước 2: Đại diện nhóm kể trước lớp. - GV nhaän xeùt phaàn trình baøy cuûa caùc nhoùm. * Cuûng coá daën doø: + Nêu vai trò của mặt trời đối với con người? + Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất? - Về nhà học bài và xem trước bài sau.. - Đại diện nhóm lên kể trước lớp.. - HS neâu.. Chính tả. Tuần 28. Cuộc chạy đua trong rừng A) Mục tiêu - Nghe – viết chính xác đoạn tóm tắt Cuộc chạy đua trong rừng . - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc dấu hỏi , dấu ngã. B) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ C) Các họat động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho học sinh viết : mênh mong , bến bờ, - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp rên rỉ, mệnh lệnh . viết bảng con . - Nhận xét KTBC 2) Bài mới a) Giới thiệu bài : Cuộc chạy đua trong rừng – - Nhắc lại ghi bảng . b) Hướng dẫn viết chính tả + Đọc mẫu đoạn văn - Nghe - 1 học sinh đọc lại - Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào ? - Học sinh nêu - Bài học mà Ngựa Con rút ra là gì ? - Đừng bao giờ chủ quan - Đọan văn có mấy câu ? - Có ba câu - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì - Học sinh nêu sao ? + Trong bài có những chữ nào các em hay viết - Học sinh tìm sai. Tìm ra + Viết bảng - Theo dõi. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Cho học sinh viết bảng con. - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : khỏe , giành , nguyệt quế, mải ngắm.. + Nhận xét + Đọc cho học sinh viết chúnh tả vào vở + Đọc cho học sinh sóat lỗi + Thu bài chấm điểm , nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh làm bài - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + Thu bài chấm điểm nhận xét 3) Củng cố dặn dò - Hôm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Chuẩn bị bài sau Cùng vui chơi - Nhận xét tiết học. - Viết bài - Sóat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - Theo dõi - Nghe - 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - 5 học sinh nộp bài *Lời giải tuổi – nở – đỏ – thẳng – vẻ – của dũng - sĩ .. Chính tả Cùng vui chơi A) Mục tiêu - Nhớ – viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài Cùng vui chơi - Làm đúng các bài tập phân biệt l/n dấu hỏi /dấu ngã B) Đồ dùng dạy học - Bảng phụ C) Các họat động dạy học 1) Kiểm tra bài cũ - Đọc cho học sinh viết : nhực nở, da đỏ, hùng - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp dũng, hiệp sĩ . viết bảng con . - Nhận xét KTBC 2) Bài mới a) Giới thiệu bài : Cùng vui chơi – ghi bảng . - Nhắc lại b) Hướng dẫn viết chính tả + Đọc mẫu 3 khổ thơ - Nghe - 1 học sinh đọc lại - Theo em vì sao “ Chơi vui học càng vui” ? - Học sinh nêu. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Đọan thơ có mấy khổ thơ ? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ? + Trong bài có những chữ nào các em hay viết sai. Tìm ra + Viết bảng + Cho học sinh viết bảng con. + Nhận xét + Đọc cho học sinh viết chúnh tả vào vở + Đọc cho học sinh sóat lỗi + Thu bài chấm điểm , nhận xét c) Hướng dẫn làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài 2. + Treo bảng phụ - Hướng dẫn học sinh làm bài 2b - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở + Thu bài chấm điểm nhận xét. -Ba khổ thơ - Học sinh nêu - Học sinh tìm - Theo dõi - 1 học sinh lên bảng viết , cả lớp viết vào bảng con : quả cầu , quanh quanh, dẻo chân , khỏe người . - Viết bài - Sóat lỗi - 7 học sinh nộp bài - 1 học sinh đọc , lớp đọc thầm - Theo dõi - Nghe - 1 học sinh lên bảng , cả lớp làm bài vào vở - 5 học sinh nộp bài *Lời giải bóng rổ – nhảy cao – võ thuật .. 3) Củng cố dặn dò - Hôm nay các em viết chính tả bài gì ? - Về nhà viết lại các lỗi sai . - Chuẩn bị bài sau Buổi học thể dục - Nhận xét tiết học Tiết 28: KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO VIẾT LẠI MỘT TIN THỀ THAO TRÊN BÁO, ĐÀI I/ Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng nói: Kể được một số nét chính của mộ trận thể thao đã được xem, được nghe tường thuật… ( theo các câu hỏi gợi ý), giúp người nghe hình dung được trận đấu. 2.Rèn kĩ năng viết: Viết lại được 1 tin thể thao mới đọc ( hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin. II/ Đồ dùng dạy – học: -Bảng lớp viết các gợi ý kể về 1 trận thi đấu thể thao ( SGK). -Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao. -Máy cát – xét và băng có bản tin thể thao ( nếu có). III/ Các hoạt động dạy – học:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS đọc lại bài viết về những trò vui tong ngày hội ( tiết TLV tuần 26). B/ Dạy bài mới: Hoạt động của GV 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: a/ Hoạt động 1: Bài tập 1 -GV ghi bài tập 1 lên bảng.. Hoạt động của HS. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp theo dõi trong SGK.. -GV nhắc HS: +Có thể kể vầ buổi thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên tivi; cũng có thể kể một buổi thi đấu các em nghe tương thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo… +Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhấyt thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt thay đổi trình tự các gợi ý. -GV gọi HS kể mẫu. -GV nhận xét. -GV cho HS tập kể theo nhóm. -GV cho HS thi kể.. -GV nhận xét. b/ Hoạt động 2: Bài tập 2 -GV ghi đề bài lên bảng. -GV nhắc HS chú ý: Tin cần thông báo phải là tin thể thao chính xác ( nói rõ nhận được tin từ nguồn nào: đọc trên sách, báo, tạp chí nào; nghe từ đài phát thanh, chương trình tivi nào…) -GV cho HS viết bài. -GV gọi HS đọc bài. -GV nhận xét về lời thông báo; cách dùng từ ; mức độ rõ ràng; sự thú vị, mới mẻ của thông tin và tuyên dương những bạn viết hay.. Lop3.net. -1 HS giỏi kể mẫu. -Từng cặp HS tập kể. -Một số HS thi kể trước lớp => Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hấp dẫn nhất: kể được khá đầy đủ, giúp người nghe hào hứng theo dõi và hình dung được trận đấu. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.. -HS viết bài. -Một số HS đọc mẫu tin đã viết => Cả lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> 3.Củng cố, dặn dò: -GV yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lời kể về trậ thi đấu thề thao để có một bài viết hay trong tiết TLV tuần sau.. Tập viết Ôân chữ hoa T A) Mục tiêu: Củng cố cách viết chữ hoa T thông qua bài tập ứng dụng. 1) Viết tên riêng Tân Trào bằng mẫu chữ nhỏ. 2) Viết câu ứng dụng Dù ai đi ngược về suôi / Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba bằng chữ cỡ nhỏ. B) Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ hoa T - Các chữ Tân Trào và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ. C) Các họat động dạy học: 1) Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra bài học sinh viết ở nhà. - Gọi học sinh nhắc lại câu ứng dụng của bài trước. - Nhận xét phần KTBC. 2) Bài mới : a) Giới thiệu bài : Ôân chữ viết hoa T – ghi bảng. b) Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. + Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài ? - Viết mẫu chữ T- nhắc lại cách viết . + Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ). - Treo bảng ghi từ ứng dụng. Tân Trào tên một xã thuộc huyện Sơn Dương , tỉnh Tuyên Quang . Dây là nơi diễn ra những sự kiện nổi tiếng trong lịch sử cách mạng: thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam ( 2212-1944 ) , họp Quốc dân Đại hội quyết định khởi nghĩa giành độc lập 9 16-17/8 /1945 ). + Luyện viết câu ứng dụng. - Treo bảng câu ứng dụng. Câu ca dao nói về ngày giỗ Tổ Hùng Vương mồng mười tháng ba âm lịch hằng năm. Vào ngày này, ở Đền Hùng ( tỉnh Phú Thọ ) tổ chức lễ hội lớn để tưởng niệm các vua Hùng có công dựng nước. - Cho học sinh viết bảng con giỗ Tổ... Lop3.net. - 2 học sinh nhắc lại. - Nhắc lại - T, D, N ( Nh ). - Học sinh viết trên bảng con. T . - 2 học sinh đọc.. - Nghe, viết bảng con Tân Trào. - 1 học sinh đọc. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. - Theo dõi học sinh viết. - Thu bài chấm điểm , nhận xét. Củng cố dặn dò - Về luyện viết lại các chữ hoa cho đẹp. Viết bài tập ở nhà. - Nhận xét tiết học.. - Viết bảng con giỗ Tổ. - Học sinh viết bài vào vở.. TUAÀN 28 NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VAØ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LAØM GÌ ? I. Muïc ñích, yeâu caàu : 1. Tiếp tục học về nhân hoá. 2. Oân tập cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì ? 3. Oân luyeän veà daáu chaám, daáu chaám hoûi, daáu chaám than. II. Đồ dùng dạy, học : Baûng phuï ghi noäi dung caùc baøi taäp. III. Hoạt động dạy và học : Giaùo vieân Hoïc sinh 1.Giới thiệu bài : - GV neâu muïc ñích, yeâu caàu cuûa tieát hoc – ghi teân baøi leân - Nghe. baûng. 2. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập : * Baøi taäp 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Nêu yêu cầu của bài (bảng phụ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu cuûa baøi. - Yêu cầu 2 HS đọc đoạn thơ trong bài tập. - 2 HS đọc đoạn thơ trong bài tập. - Trong những câu thơ vừa đọc, cây cối và sự vật tự xưng - … Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng là laø gì ? Caùch xöng hoâ nhö vaäy coù taùc duïng gì ? tớ. Cách xưng hô như vậy làm cho chúng ta cảm thấy bèo lục bình và xe lu như những người bạn đang nói chuyện với chúng ta. - Giáo viên kết luận : Tác giả để cây cối, con vật, sự vật - Nghe. tự xưng bằng các từ tự xưng của người như tôi, tớ, mình, … là một cách nhân hoá. Khi đó chúng ta thấy cây cối, con vật, sự vật trở nên gần gũi, thân thiết với con người như baïn beø. * Baøi taäp 2 : - Nêu yêu cầu của bài (bảng phụ). Gọi 1 HS đọc yêu cầu cuûa baøi. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 2 HS đọc các câu văn trong bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập. Một HS - 2 HS đọc các câu văn trong bài. lên bảng làm bài (Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu - HS làm bài vào vở bài tập. Một HS lên bảng hỏi Để làm gì ?) laøm baøi . - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên bảng.GV chốt bài làm đúng : - Nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng. a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để choïn con vaät chaïy nhanh nhaát. * Baøi taäp 3 : - Nêu yêu cầu của bài ( Bảng phụ ). Yêu cầu HS đọc thaàm baøi taäp trong SGK. - GV nhắc HS : Tất cả các chữ sau các ô vuông đều đã vieát hoa. Nhieäm vuï cuûa caùc em chæ laø ñieàn daáu chaám, daáu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào chỗ thích hợp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. Một HS lên bảng laøm baøi. - Hướng dẫn HS nhận xét bài của bạn trên bảng.GV chốt bài làm đúng : Nhìn baøi cuûa baïn Phong ñi hoïc veà. Thaáy em raát vui, meï hoûi : - Hôm nay con được điểm tốt à ? - Vâng ! Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long. Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế. Meï ngaïc nhieân : - Sao con nhìn baøi cuûa baïn ? - Nhöng thaày giaùo coù caám nhìn baïn taäp ñaâu ! Chuùng con thi theå duïc aáy maø ! - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở cho nhau để kiểm tra bài lẫn nhau. GV thu một số vở, chấm điểm. 3. Cuûng coá, daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc. - Dặn HS : Về nhà tập đặt câu theo mẫu câu “ Để làm gì ?”, kể cho người than nghe câu chuyện vui :Nhìn bài của bạn. Chuẩn bị bài mới.. - HS đọc thầm bài tập trong SGK. - Nghe.. - HS làm bài vào vở bài tập. Một HS lên bảng laøm baøi. - HS nhaän xeùt baøi cuûa baïn treân baûng.. - 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi vở cho nhau để kieåm tra baøi laãn nhau.. - Nghe. - Nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 27 BÀI : TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( TIẾT 1 ) A) Mục tiêu : 1. Học sinh hiểu : - Nước là nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống. - Sự cần thiết phải sử dụng hợp lí và bảo vệ để nguồn nước không bị ô nhiễm. 2. Học sinh biết sử dụng tiết kiệm nước ; biết bảo vệ ngườn nước để không bị ô nhiễm. 3.Học sinh có thái độ phản đối hành vi nước sử dụng lãng phí và làm ô nhiễm nguồn nước. B. Đồ dùng dạy, học : - Các tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương. - Cacù tranh, ảnh trong vở bài tập trang 42, 43, 44. C. Các hoạt động dạy, học : Giáo viên. Học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ : + Vì sao cần phải tôn trọng thư từ, tài sản của người. - 1 HS.. khác ?. - 3 HS.. + Nêu những biểu hiện tôn trọng thư từ, tài sản của. - Nghe.. người khác . 2. Dạy bài mới : a) Giới thiệu bài : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước –. Lop3.net. - HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước. - Các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận. - Nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ghi tên bài lên bảng. b) Bài mới :  Hoạt động 1 : - Yêu cầu HS trong nhóm bàn cùng quan sát các hình ở bài tập 1 trang 42, 43 trong vở bài tập, thảo luận nêu tác dụng của nước. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết qủa thảo luận.. -Mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nêu cách sử lí tình huống khi có mặt ở đó. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. - Nghe.. - GV nhận xét và kết luận : + Nước được sử dụng ở mọi nơi ( miền núi, miền biển hay đồng bằng ). + Nước được dùng để ăn, để sản xuất. + Nước có vai trò rất quan trọng và cần thiết để duy trì sự sống, sức khoẻ cho con người.  Hoạt động 2 : - Chia lớp làm 5 nhóm, chỉ định cho mỗi nhóm quan sát , thảo luận nhận xét việc làm trong một bức tranh (của bài tập 2 trang 43, 44 vở bài tập ) là đúng hay sai ? Tại sao ? Nếu các em có mặt ở đó, các em sẽ làm gì ?. - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. Các nhóm khác trao đổi và bổ sung ý kiến. -GV nhận xét và kết luận : + Không nên tắm rửa trâu bò ngay cạnh giếng nước ăn vì sẽ làm bẩn nước giếng, ảnh hưởng đến sức khoẻ con người. + Đổ rác ở bờ ao, bờ hồ là việc làm sai vì làm ô nhiễm. Lop3.net. - HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> nước. + Bỏ vỏ chai đựng thuốc bảo vệ thực vật vào thùng rác riêng là việc làm đúng vì đã giữ sạch đồng ruộng và nước không bị nhiễm độc. + Để nước chảy tràn bể là việc làm sai vì đã lãng phí nước sạch. + Không vứt rác là việc làm tốt để bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm. + Chúng ta nên sử dụng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước để nước không bị ô nhiễm.  Hoạt động 3 : - Yêu cầu HS làm bài tập số 3 trang 44 vở bài tập. Bài tập :Nhận xét tình hình nước nơi em ở hiện nay bằng cách đánh dấu + vào ô a) Về lượng nước sinh hoạt : Thiếu. Thừa. Đủ dùng. b) Về chất lượng nước : Sạch. Ô nhiễm. c) Về cách sử dụng nước : Tiết kiệm Giữ gìn sạch sẽ. Lãng phí Làm ô nhiễm nước. - Yêu cầu một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. - GV xem bài làm của HS để đánh giá chung nguồn nước ở địa phương. 3. Củng cố, dặn dò : - Người ta sử dụng nước để làm gì ? - GV cho HS xem một số hình ảnh tư liệu về việc sử dụng nước và tình hình ô nhiễm nước ở một số địa phương.. - Một số HS nêu bài làm cuả mình trước lớp. - Nghe. - Vài HS trả lời. - Quan sát, nghe.. - Dặn HS : Tìm hiểu thực tế sử dụng nước ở gia đình, nhà trường và tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ nước sinh hoạt ở gia đình và nhà trường. - Nghe.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TUAÀN 29 LAØM ĐỒNG HỒ ĐỂ BAØN(tiết 1) I – MUÏC ÑÍCH - YEÂU CAÀU - Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công. - Làm được đồng hồ để bàn đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh yêu thích sản phẩm mình làm được. II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ công. - Đồng hồ để bàn. - Tranh quy trìnhlàm đòng hồ để bàn. - Giấy thủ công, giấy trắgn, bút màu, thước, kéo, hồ dán. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HOC SINH Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị cuûa hoïc sinh Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt. 1. Giaùo vieân cho hoïc sinh quan saùt - Hoïc sinh quan saùt maãu vaø traû mẫu và y/c học sinh trả lời các câu lời: hoûi sau:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đồng hồ có hình gì? Màu sắc nhö theá naøo? - Đồng hồ có mấy bộ phận là những bộ phận nào? - Mặt đồng hồ có đặc điểm gì? - Các kim đồng hồ dùng để làm gì?. + Đồng hồ hình chữ nhật. Mặt đồng hồ màu trắng, thân màu đỏ, chân đế màu xanh. + Đồng hồ có 3 bộ phận: Mặt, thân, chân đế. + Mặt đồng hồ màu trắngtrên mặt có vẽ các con số từ 1 đến 12 và 3 kim, kim chỉ giờ, kim chỉ phút, kim chæ giaây. + Các kim đồng hồ dùng để chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.. 2. Giáo viên liên hệ với thực tế: Trong thực tế đồng hồ có nhiều hình daïng khaùc nhau vaø nhieàu maøu sắc khác nhau. Nhưng chúng đều có 3 bộ phận là mặt, thân, chân đế như đồng hồ mẫu.( giáo viên cho học sinh xem đồng hồ thật). - Đồng hồ dùng để làm gì? Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn - Đồng hồ dùng đểû xem giờ để maãu. biết thời gian. 1. Giaùo vieân treo tranh quy trình và giới thiệu các bước làm đồng hoà: Bước 1: Cắt giấy. - Caét 2 tôg giaáy thuû coâng coù chieàu dài 24ô, rộng 16ô để làm đế và làm khung dán mặt đồng hồ. - Cắt một tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô để làm chân đỡ đồng hồ. - Cắt một tờ giấy trắng có chiều dài 14ô, rộng 8ô để làm mặt đồng hoà. Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ a/ Làm khung đồng hồ: - Lấy một tờ giấy thủ công dài 24oâ, roäng 16oâ, gaáp ñoâi theo chieàu dài, miết kĩ đường gấp. - Mở tờ giấy ra, bôi hồ đều vào. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> bốn mép giấy và giữa tờ giấy. Sau đó gấp lại theo đường dấu giữa, miết nhẹ cho hai nửa tờ giấy díh chaët vaøo nhau(H2). - Gaáp hình 2 leân 2oâ theo daáu gaáp( gấp phía có 2 mép giấy để bước sau sẽ dán vào đế đồng hồ). Như vậy kích thươc của khung đồng hò seõ laø: daøi 16oâ, roäng 10oâ(H3). b/ Làm mặt đồng hồ: - Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp làm 4 phần bằng nhau để xác định điểm giữa mặt đồng hồ và bốn điểm đánh số trên mặt đồng hoà(H4). - Dùng bút chấm đậm vào điểm giữa mặt đồng hồ và gạch vào điểm đầu các nếp gấp. Sau đó, viết caùc soá 3, 6, 9, 12 vaøo 4 gaïch xung quanh mặt đồng hồ(H5). - Cắt, dán hoặc vẽ kim chỉ giờ, kim chỉ phút, và kim chỉ giây từ điểm giữa hình(H6). c/ Làm đế đồng hồ: - Đặt dọc tờ giấy thủ công dài 24ô, rộng 16ô, mặt kẻ ô ở phía trên, gấp lên 6ô theo đường dấu gấp(H7). Gấp tiếp 2 lần nữa như vậy. Miết kĩ các nếp gấp, sau đó bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại để được tờ bìa dày có chiều dài là 16ô, rộng 6ô làm đế đồng hoà(H8). - Gaáp 2 caïnh daøi cuûa hình 8 theo đường dấu gấp, mỗi bên 1ô rưỡi, miết cho thẳûng và phẳng. Sau đó mở đường gấp ra, vuốt lại theo đường dấu gấp để tạo chân đế đồng hồ(H9). d/ Làm chân đỡ đồng hồ:. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Đặt tờ giấy hình vuông có cạnh 10ô lên bàn, mặt kẻ ô ở phía trên. Gấp lên theo đường dấu gấp 2ô rưỡi. Gấp tiếp hai lần nữa như vậy. Bôi hồ đều vào nếp gấp cuối và dán lại được mẳnh bìa có chiều dài 10ô, rộng 2ô rưỡi(H.10a, b). - Gaáp hình 10b leân 2oâ theo chieàu rộng và miết kĩ được hình 10c. Bước 3: Làmø thành đồng hồ hoàn chænh. a/ Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ: - Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung đồng hồ sao cho câc mép của tờ giấy làm mặt đồng hồ cách đều các mép của khung đồng hồ 1ô và đánh dấu. - Bôi hồ đều vào mặt sau tờ giấy làm mặt đồng hồ rồi dán đúng vào vị trí đã đánh dấu(H11). b/ Dán khung đồng hồ vào phần đế: Bôi hồ vào mặt trước phần gấp lên 2ô của tờ bìa làm khung đồng hồ rồi dán vào phần đế sao cho mép ngoài cùng bằng với mép của chân đế(H12). c/ Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ: Bôi hồ đều vào mặt trước phần - 2 học sinh nhắc lại . Cả lớp theo gấp lên 2ô của chân đỡ(H13a) rồi doõi nhaän xeùt. dán vào giữa mặt đế đồng hồ.Sau - Học sinh tập làm nháp đồng hồ. đó bôi hồ tiếp vào phần còn lại của chân đỡ và dán vào mặt sau khung đồng hồ. Chú ý dánù cách mép khung khoûang 1oâ(H13b).â 2. Giáo viên hướng dẫn lại lần 2 roài y/c 2 hoïc sinh nhaéc laïi. 3. Giáo viên cho học sinh thực. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> hành tập laằmmtj đồng hồ để bàn. Trong khi hoïc sinh laøm giaùo vieân quan sát và giúp đỡ những học sinh coøn luùng tuùng. IV – NHAÄN XEÙT – DAËN DOØ - Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. - Daën hoïc sinh veà nhaø taäp laøm cho thaønh thaïo. - Chuẩn bị giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu, thước để tiết sau làm thực haønh.. Lop3.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×