Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tuần 22. Sầu riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.48 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Môn:</b><b> </b><b> Tập đọc</b></i>
<b>SẦU RIÊNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức


- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ,
nhấn giọng ở các từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp đặc sắc của sầu riêng.


- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp đặc sắc của cây sầu riêng


<i><b>2. Kỹ năng: Hiểu các từ ngữ khó trong bài: mật ong già hạn, hoa đậu từng chùm, hao</b></i>
<i>hao giống, mùa trái rộ, đam mê.</i>


<i><b>3. Thái độ: HS biết yêu quý cây sầu riêng.</b></i>
<b>II.Đồ dùng dạy – học:</b>


- Sách giáo khoa tiếng việt tập 2 lớp 4.
- Máy tính, máy chiếu.


<b>III.Tiến trình dạy học:</b>


<i><b>HĐ của GV</b></i> <i><b>HĐ của HS</b></i>


<b>KHỞI ĐỘNG (5 phút)</b>
<i><b>Mục tiêu: Nêu được kiến thức của tiết học</b></i>


<i>trước.</i>



- Lớp trưởng lên điều khiển lớp chơi trò chơi
“Chọn quả”; Trò chơi sẽ gồm ba loại quả: Táo,
Cam, Bơ. HS sẽ chọn một loại quả và trả lời
câu hỏi bên trong quả đó.


+ Quả Táo: Đọc thuộc lịng khổ 2 bài Bè xi
Sơng La và nêu nội dung của khổ thơ đó.
+ Quả Cam: Đọc thuộc lịng khổ 3 bài Bè xi
Sơng La và nêu nội dung của khổ thơ đó.


+ Quả Bơ: Bài tập trắc nghiệm: Dịng sơng La
được ví với gì?


- Cả lớp chơi dưới sự điều khiển của
lớp trưởng. Lớp trưởng yêu cầu bạn
chọn quả và trả lời câu hỏi bên trong
quả đã chọn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Với con người: trong như ánh mắt, bờ tre
xanh như hàng mi.


b. Với bầu trời: rộng lớn, mượt mà,
c. Với rừng xanh: xanh thẳm.
- Lớp trưởng mời GV lên nhận xét.


- Gv nhận xét về tinh thần tự quản, cách đọc và
nắm nội dung bài cũ của HS.


<b>* Giới thiệu bài (3 phút)</b>



- Yêu cầu HS quan sát hình minh họa cho chủ
điểm trang 33, SGK và nêu nội dung tranh.
- GV nêu lại: Tranh vẽ những cảnh đẹp của đất
nước: cảnh sơng núi, nước non, nhà cửa, chùa
chiền, có cây đa, bến nước, co đò rất thân
thuộc với mỗi người dân Việt Nam.


- Những cảnh đẹp, vẻ đẹp mn màu đó cũng
chính là chủ điểm trong tuần này.


- GV hỏi HS: Trên đất nước Việt Nam của
chúng ta có rất nhiều những loại trái cây khác
nhau, vậy ai chia sẻ cho cơ biết em thích loại
trái cây nào?


- Lớp chúng ta thích rất nhiều loại trái cây khác
nhau, nhưng hơm nay cơ đặc biệt thích một
loại quả này, chúng ta cùng xem nhé! (Gv treo
tranh trang 34/sgk) Ai cho cơ biết loại trái cây
này có tên gì? Hãy kể đơi điều mà em biết về
nó?


- GV giới thiệu bài: Bài tập đọc mở đầu cho
chủ điểm vẻ đẹp muôn màu là bài Sầu riêng.
Qua bài tập đọc các em sẽ được tìm hiểu về
một loại cây ăn trái rất quý, được coi là đặc sản
của miền Nam. Các em sẽ được ngắm cây sầu
riêng, thưởng thức hương vị đặc biệt của nó
dưới ngịi bút của nhà văn Mai Văn Tạo.



con.(chọn câu a)


- Lắng nghe.


- HS nêu tự do.
- Lắng nghe.


- Lắng nghe.


- HS trả lời theo ý thích của mình.


- HS phát biểu ý kiến: Đây là trái
sầu riêng, sầu riêng là trái quý, đặc
sản của miền Nam. Sầu riêng ăn rất
ngon và có mùi đặc trưng. Nó khơng
giống với bất kì một loại trái cây nào
khác.


- Lắng nghe.


<b>HĐ1: Luyện đọc (11 phút)</b>
<i><b>Mục tiêu: giúp HS đọc lưu loát, nắm được</b></i>


<i>nghĩa một số từ khó.</i>
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.


- Hỏi: Bài này chia làm mấy đoạn và giới hạn
từng đoạn.


-Gọi HS nhận xét bạn chia đoạn và giới hạn


từng đoạn có đúng khơng?


-Hỏi cả lớp: có đồng ý với cách chia đoạn của
bạn khơng?


- Hợp lý rồi thì GV sẽ nói cơ đồng ý.


-1 HS đọc toàn bài.


-HS chia đoạn và giới hạn từng
đoạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV rút ra câu khó để giúp HS đọc đúng: Sầu
riêng thơm mùi thơm của mít chín/ quyện với
hương bưởi,/ béo cái béo của trứng gà,/ ngọt
cái vị của mật ong già hạn.//


+ Yêu cầu 1 HS thể hiện câu. Sau đó hỏi: Ở
câu trên em đã ngắt giọng ở những chỗ nào.
+ Hỏi lớp, bạn đã thể hiện đúng chưa?
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn:


+ Việc 1: Ba HS ngồi gần nhau sẽ đọc cho
nhau nghe sau đó kiểm tra, sửa sai cho nhau.
+ Việc 2: Nhóm trưởng sẽ phân bạn đọc trong
nhóm.


+ Việc 3: 3 HS thể hiện lại kiểm tra trước lớp.
- Sau khi HS làm xong việc 2, GV sẽ nói: trước
khi để các em thể hiện trước lớp, cơ u cầu


các nhóm trưởng báo cáo các bạn trong nhóm
luyện đọc như thế nào? Các bạn cịn đọc chưa
đúng ở những từ nào?


- Trong quá trình HS luyện đọc, Gv đi kiểm
tra, kết hợp sửa sai, sau đó rút từng từ luyện
đọc: ngào ngạt, quyến rũ, khẳng khiu, thẳng
đuột, và yêu cầu Hs luyện đọc.


- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài kết
hợp giải nghĩa từ với từng đoạn.(chú giải: Cho
Hs xem tranh Hoa sầu riêng; Yêu cầu Hs đặt
câu vơi từ Đam mê)


- GV đọc mẫu.


- Để có thể hiểu rõ về hoa, quả và dáng của cây
sầu riêng như thế nào chúng ta cùng nhau cũng
tìm hiểu bài mà nhà văn Mai Văn Tạo đã vẽ
lên


+ 1 HS tự thể hiện và trả lời ngắt
giọng ở sau từ chín, bưởi, gà và hạn.
+ HS trả lời.


- HS làm những việc theo yêu cầu
của GV.


- Các nhóm trưởng báo cáo



- HS luyện đọc từ khó.


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.


- Lắng nghe.
- Lắng nghe.


<b>HĐ 2: Tìm hiểu bài (11 phút)</b>
<i><b>Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung của bài học.</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi: Sầu riêng là đặc sản của vùng nào?


- GV giới thiệu: Ở miền Nam nước ta có rất
nhiều cây ăn quả. Nếu một lần nào thăm các
miệt vườn nơi đây chúng ta khó mà ra được.
Nơi nổi tiếng có nhiều sầu riêng nhất là Bình
Long và Phước Long.


- Để biết được quả, hoa và dáng cây sầu riêng
đặc sắc như thế nào, chúng ta làm việc theo
nhóm:


+ Nhóm 1, 2 hãy miêu tả những nét đặc sắc
của Quả sầu riêng.


+ Nhóm 3,4 hãy miêu tả những nét đặc sắc


- HS đọc thầm và trả lời: Sầu riêng
là đặc sản của miền Nam.



- Lắng nghe.


- Lớp trưởng lên điều khiển cho các
nhóm báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của Hoa sầu riêng.


+ Nhóm 5,6 hãy miêu tả những nét đặc sắc
của dáng sầu riêng.


Với những yêu cầu sau:


Việc 1: Cá nhân đọc thầm và trả lời câu hỏi
Việc 2: Nhóm đơi nói cho nhau nghe


Việc 3: Nhóm trưởng tổng hợp ý kiến của các
bạn trong nhóm.


- GV nhận xét.
- Tìm hiểu ý đoạn:


+ Sau khi nhóm 1, 2 trình bày, nhận xét, GV
sẽ hỏi ý chính của đoạn 1.


+ Sau khi nhóm 3, 4 trình bày, nhận xét, GV
sẽ hỏi ý chính của đoạn 2.


+ Sau khi nhóm 5,6 trình bày, nhận xét, GV sẽ
hỏi ý chính của đoạn 3.



- GV hỏi: Sau khi các nhóm đã báo cáo xong,
em có nhận xét gì về cách miêu tả hoa, quả và
dáng cây sầu riêng.


- GV: Việc miêu tả hình dáng không đẹp của
cây sầu riêng trái hẳn với hoa, quả của nó để
làm nổi bật hương vị ngọt ngào của quả sầu
riêng chín, đó là cách tương phản mà khơng
phải bất kì ngịi bút nào cũng thể hiện được.
- Để biết được tình cảm của tác giả đối với cây
sầu riêng được thể hiện qua những câu văn nào
thì chúng ta cũng nhau làm bài tập trắc
nghiệm: “Những câu văn thể hiện tình cảm của
tác giả đối với cây sầu riêng:


a. Sầu riêng là loại trái quý ở miền Nam,
Hương vị quyến rũ đến kì lạ.


b. Đứng ngắm cây sầu riêng, tơi cứ nghĩ mãi
về cái dáng cây kì lạ này.


c. Vậy mà khi trái chín, hương tỏa ngào ngạt,
vị ngọt đến đam mê.


d. Cả a, b và c.


- Gv hỏi: Tại sao em lại chọn ý d.
- Gv nhận xét, chốt.



- Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu nội
dung của bài, nhưng để cảm nhận rõ hơn cái
hay của bài văn thì chúng ta phải đọc bài văn
với một giọng đọc phù hợp.


- HS trả lời:


+ Đoạn 1: Hương vị đặc biệt của
quả sầu riêng.


+ Đoạn 2: Những nét đặc sắc của
Hoa sầu riêng.


+ Đoạn 3: Dáng vẻ kì lạ của cây sầu
riêng.


- Tác giả miêu tả hoa và quả sầu
riêng rất đặc sắc, vị ngon đến đam
mê, trái ngược hoàn toàn với dáng
của cây.


- Lắng nghe.


- HS làm bài tập trắc nghiệm vào
bảng con (câu d)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm (10 phút)</b>
<i>Mục tiêu: giúp HS biết đọc diễn cảm bài.</i>


- Vừa rồi chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu nội


dung của bài, nhưng để cảm nhận rõ hơn cái
hay của bài văn thì chúng ta phải đọc bài văn
với một giọng đọc phù hợp.


- Ở đoạn 1, tác giả miêu tả những nét đặc sắc
của quả sầu riêng vậy chúng ta phải đọc với
một giọng đọc như thế nào?


- Gọi 1 Hs đọc đoạn 1.


- Để biết ở đoạn 2 đọc với giọng như thế nào
thì mời 1 bạn thể hiện lại đoạn 2, chúng ta
nghe bạn đọc và phát hiện ra giọng đọc đoạn 2.
- Ở đoạn 1 và đoạn 2 tác giả miêu tả về quả và
hoa sầu riêng thì phải đọc với giọng tả nhẹ
nhàng, chậm rãi, vậy ở đoạn 3, miêu tả về dáng
cây sầu riêng thì chúng ta phải đọc với một
giọng như thế nào?


- Gọi Hs đọc đoạn 3.
- Hỏi: Giọng đọc toàn bài


- Vừa rồi chúng ta đã biết được giọng đọc của
từng đoạn, giọng đọc của cả bài, để có thể nắm
rõ về cách ngắt nghỉ, nhấn giọng, thì chúng ta
cùng nhau luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


- Vậy để đọc đoạn 1 hay hơn nữa thì chúng ta
cần phải nhấn giọng ở những từ nào? em nào
có thể tìm những từ đó giúp cơ?



- Gv đưa ra những từ nhấn giọng: trái quý, hết
sức đặc biệt, thơm đậm, rất xa, lâu tan, ngào
ngạt, thơm mùi thơm, quyện với hương bưởi,
béo cái béo, ngọt, quyến rũ, kì lạ.


- GV nhắc HS ngoài việc thể hiện giọng đọc
cần chú ý nhấn giọng các từ ca ngợi vẻ đẹp đặc
sắc của sầu riêng, đồng thời ngắt nghỉ phù hợp.
- Yêu cầu 1 HS thể hiện.


- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp trong 2 phút.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
(GV đưa ra tiêu chí: Cách đọc có lưu lốt, to rõ
hay khơng? Ngắt nghỉ, nhấn giọng phù hợp
chưa?)


- Yêu cầu HS nhận xét, bình chọn giọng đọc
hay theo tiêu chí.


- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc hay nhất.


- Lắng nghe


- Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng.
- 1 Hs đọc đoạn 1


- 1 Hs đọc đoạn 2, cả lớp lắng ngh
tìm ra giọng đọc đoạn 2.



- Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi


- 1 HS đọc đoạn 3


- Giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi


- HS tìm từ nhấn giọng.


- Lắng nghe.
- 1 HS thể hiện.


- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.


- HS bình chọn


<b>HĐ 4: Củng cố (5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giáo dục Hs lòng yêu quý, giữ gìn và bảo vệ
cây cối.


- Yêu cầu HS nêu ý chính của bài.


- Rút ý chính của bài: Ca ngợi giá trị và vẻ đẹp
đặc sắc của cây sầu riêng


- Nhận xét tiết học. Dặn dò chuẩn bị bài Chợ
tết.


- HS nêu ý chính.


- Lắng nghe.


-Lắng nghe và trả lời.
<b>IV.Rút kinh nghiệm.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×