Tải bản đầy đủ (.docx) (190 trang)

Giáo án Tiếng Việt lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.66 KB, 190 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>TIẾT 1 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1 . Đọc lưu lốt tồn bài:</i>


<i>Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn .</i>


<i>Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính</i>
<i>cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).</i>


<i>2 . Hiểu các từ ngữ trong bài</i>


<i>Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp – bênh</i>
<i>vực người yếu, xố bỏ áp bức bất công.</i>


<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i>Tranh minh hoạ trong SGK.</i>


<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4.</i>
<i>( Thương người như thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đơi cánh ước</i>
<i>mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều).</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu là trích</i>
<i>đoạn từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí. </i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài </i>


<i>+Đoạn 1: Hai dòng đầu (vào câu chuyện ) </i>


<i>+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo (hình dáng Nhà</i>
<i>Trò ) </i>


<i>+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo (lời Nhà Trò ) </i>
<i>Đoạn 4: Phần còn lại (lời Nhà Trò )</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: ngắn chùn chùn (rất ngắn,</i>
<i>trơng khó coi ), cơ đơn (một mình lặng lẽ.) </i>


<i>GV nhận xét, hướng dẫn sửa lỗi cho HS (phát âm,</i>
<i>giọng đọc, ngắt nghỉ hơi.)</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>HS đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà</i>
<i>Trị trong hồn cảnh nào?</i>


<i>(Dế Mèn đi qua một vùng cỏ xước thì nghe tiếng</i>
<i>khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trị gục đầu bên</i>
<i>tảng đá cuội.)</i>



<i>HS đọc thầm đoạn 2 và tìm những chi tiết cho thấy</i>
<i>chị Nhà Trị rất yếu ớt?</i>


<i>(Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những</i>
<i>phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn,</i>
<i>quá yếu lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa</i>
<i>cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng.)</i>
<i>HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi: Nhà Trò bị</i>
<i>bọn nhện ức hiếp như thế nào?</i>


<i>(Trước đây mẹ Nhà Trị có vay lương ăn của bọn</i>
<i>nhện. Sau đấy chưa trả thì đã chết. Nhà Trị ốm</i>
<i>yếu, kiếm khơng đủ ăn, khơng trả được nợ. Bọn</i>
<i>nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt)</i>


<i>HS đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi: Những cử</i>


<i>chỉ và lời nói nào nói lên tấm lịng nghĩa hiệp của</i>
<i>Dế Mèn?</i>


<i>(Lời nói của Dế Mèn: Em đừng sợ. Hãy trở về</i>
<i>cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe</i>
<i>ăn hiếp kẻ yếu. Lời nói dứt khốt, mạnh mẽ làm</i>
<i>Nhà Trị n tâm.</i>


<i>Cử chỉ và hành động của Dế Mèn: Phản ứng mạnh</i>
<i>mẽ xoè cả hai càng ra; hành động bảo vệ che chở :</i>
<i>dắt Nhà Trị đi.)</i>


<i>HS đọc lướt tồn bài, nêu một hình ảnh nhân hố</i>
<i>mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó?</i>
<i>(Nhà Trị ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo</i>
<i>thâm dài, người bự phấn …thích hình ảnh này vì</i>
<i>Nhà Trị là một cơ gái đáng thương yếu đuối…)</i>
<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.(Đọc chậm đoạn tả hình dáng, lời kể</i>
<i>NhàTrò với giọng đáng thương, giọng Dế Mèn</i>
<i>giọng mạnh mẽ)</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc (Nhìn bảng phụ)</i>
<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm (GV theo dõi,</i>


<i>uốn nắn, sửa chữa.)</i>


<i>4 học sinh đọc </i>


<i>4. Củng cố: Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn ?</i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>TIẾT 2 : MẸ ỐM </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1 . Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài:</i>
<i>Đọc đúng các từ và câu.</i>


<i>Biết đọc diễn cảm bài thơ – đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng,</i>
<i>tình cảm.</i>


<i>2 . Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng</i>
<i>biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm .</i>


<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i>Tranh minh hoạ bài đọc.</i>


<i>Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời nội dung bài đọc.</i>
<i>GV nhận xét.</i>



<i>3. Bài mới: </i>
<i>THỜ</i>


<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài</i>
<i>Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên</i>
<i>tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm,</i>
<i>nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với</i>
<i>mẹ. </i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc toàn bài</i>
<i>HS đọc phần chú giải.</i>


<i>GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều</i>
<i>(truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể</i>
<i>về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn</i>
<i>tên là Thuý Kiều.)</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều</i>
<i>khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả</i>
<i>lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi</i>
<i>trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.</i>
<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả</i>
<i>lời.</i>


<i>Những câu thơ sau muốn nói điều gì?</i>
<i>Lá trầu khơ giữa khơi trầu</i>


<i>…</i>


<i>Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.</i>


<i>(Khi mẹ bị ốm, lá trầu khơ nằm giữa cơi trầu vì mẹ</i>


<i>khơng ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ khơng</i>
<i>đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.)</i>


<i>HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm</i>
<i>chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ</i>
<i>được thể hiện qua những câu thơ nào? (Cơ bác xóm</i>
<i>làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam –</i>
<i>Anh y sĩ đã mang thuốc vào.)</i>


<i>HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi</i>
<i>tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc</i>
<i>của bạn nhỏ đối với mẹ? </i>


<i>(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn</i>
<i>trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi</i>
<i>sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ</i>
<i>khổ đủ điều, Quanh đơi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.</i>
<i>Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần…</i>


<i>Các nhóm</i>
<i>đọc thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui</i>


<i>con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.</i>
<i>Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất</i>
<i>nước tháng ngày cho con.)</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh</i>
<i>đọc </i>


<i>4. Củng cố: HS nêu ý nghĩa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự</i>
<i>hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.)</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>TIẾT 3 : DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tiếp theo)</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU </i>


<i>1 . Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù</i>
<i>hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng</i>


<i>thẳng tới hả hê ), phù hợp với lời nói và suy nghĩ của nhân vật Dế Mèn</i>
<i>(một người nghĩa hiệp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát).</i>


<i>2 . Hiểu được nội dung của bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp,</i>
<i>ghét áp bức, bất cơng, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.</i>


<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh học nội dung bài học.</i>
<i>Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kieåm tra bài cũ: </i>


<i>Một HS đọc bài thơ Mẹ ốm và trả lời nội dung bài đọc.</i>


<i>Một HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và nêu ý nghĩa truyện.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Bài học các em học tiếp hôm nay</i>
<i>sẽ cho chúng ta thấy cách Dế Mèn hành động để</i>


<i>trấn áp bọn nhện, giúp Nhà Trò</i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (GV theo dõi</i>
<i>sửa lỗi phát âm cho HS )</i>


<i>Đoạn 1: Bốn dòng đầu (trận mai phục của bọn nhện</i>
<i>)</i>


<i>Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo (Dế Mèn ra oai với bọn</i>
<i>nhện )</i>


<i>Đoạn 3: Phần còn lại (Kết thúc câu chuyện )</i>
<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: </i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>



<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều</i>
<i>khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả</i>
<i>lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi</i>
<i>trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.</i>
<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả</i>
<i>lời.</i>


<i>Tìm hiểu đoạn 1: Trận địa mai phục của bọn nhện</i>
<i>như thế nào? </i>


<i>(Bọn nhện chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện</i>
<i>gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang</i>
<i>đá với dáng vẻ hung dữ )</i>


<i>Tìm hiểu đoạn 2: Dế Mèn đã làm cách nào để bọn</i>
<i>nhện phải sợ?</i>


<i>(Lời lẽ rất oai, giọng thách thức: muốn nói chuyện</i>
<i>với tên nhện </i>


<i>chóp bu, dùng các từ xưng hô: ai, bọn mày, ta.</i>


<i>Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá, nặc nô, Dế</i>
<i>Mèn raoai bằng hành động tỏ sức mạnh quay phắt</i>
<i>lưng, phóng càng đạp phanh phách.)</i>



<i>Tìm hiểu đoạn 3: Dế Mèn đã nói thế nào để bọn</i>
<i>nhện ra lẽ phải?</i>


<i>(Dế Mèn phân tích bằng cách so sánh bọn nhện</i>
<i>giàu có, béo múp > < món nợ nhỏ, đã mấy đời. Bọn</i>
<i>nhện béo tốt, kéo bè kéo cánh > < đánh đập một cơ</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>gái yếu ớt. )</i>


<i>Dế Mèn kết luận và đe doạ: Thật đáng xấu hổ, có</i>
<i>phá hết vịng vây hay không?</i>


<i>Bọn nhện đã hành động như thế nào?</i>


<i>(Chúng sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng chạy dọc</i>
<i>ngang, phá hết các dây tơ chăng lối.)</i>


<i>HS trao đổi câu hỏi 4 để đặt danh hiệu cho Dế</i>
<i>Mèn? (hiệp sĩ.)</i>



<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. (Có khen ngợi</i>
<i>và giúp đỡ HS đọc chưa đúng.)</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài. (Từ trong hốc đá…..vịng vây đi khơng.)</i>
<i> - GV đọc mẫu (diễn cảm )</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>- Một hai học sinh đọc cả bài.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>HS đọc</i>
<i>HS đọc</i>


<i>4. Củng cố: Nêu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa</i>
<i>hiệp, ghét áp bức bất cơng, bênh vực chị Nhà Trị yếu đuối, bất hạnh.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>TẬP ĐỌC </b></i>


<i><b>TIẾT 4 : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU </i>


<i>1 . Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng, phù hợp với âm điệu, vần</i>
<i>nhịp của từng câu thơ lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng .</i>



<i>2 . Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước</i>
<i>. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu, vừa thơng minh, chứa đựng kinh</i>
<i>nghiệm sống quý báu của cha ông.</i>


<i>3 . Học thuộc lòng bài thơ. </i>
<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh học bài đọc trong SGK.</i>


<i>Tranh minh họa truyện Tấm Cám, Thạch Sanh…</i>


<i>Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc diễn cảm.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và cho biết em</i>
<i>thích hình ảnh nào nhất.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Truyện cổ nước mình </i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>



<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến Phật tiên độ trì.</i>


<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến rặng dừa nghiêng soi.</i>
<i>+Đoạn 3: tiếp theo đến ơng cha của mình.</i>
<i>+Đoạn 4: tiếp theo đến chẳng ra việc gì.</i>
<i>+Đoạn 5: phần cịn lại</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: vàng cơn nắng, trắng cơn</i>
<i>mưa (trải qua bao nhiêu thời gian, bao nhiêu nắng</i>
<i>mưa.), nhận mặt (nhận ra bản sắc dân tộc, truyền</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>thống tốt đẹp của cha ông ta.)</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>



<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài .</i>
<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều</i>
<i>khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả</i>
<i>lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi</i>
<i>trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.</i>
<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước mình? (vì truyện</i>
<i>cổ nhân hậu có ý nghĩa sâu sa, vì giúp ta nhận ra</i>
<i>bản sắc dân tộc : cơng bằng, thơng minh, độ lượng,</i>
<i>vì truyền lại cho đời sau nhiều lời răn dạy quý báu :</i>
<i>ở hiền, nhân hậu, chăm làm.)</i>


<i>Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?</i>
<i>(Tấm Cám, Đẻo cày giữa đường.)</i>


<i>Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân</i>
<i>hậu của người Việt Nam? (Sự tích Hồ Ba Bể, Sọ</i>
<i>Dừa, Nàng tiên ốc…)</i>


<i>Em hiểu hai dòng thơ cuối như thế nào? (là những</i>
<i>lời răn dạy của ông cha đối với đời sau: sống nhân</i>
<i>hậu, đồn kết, cơng bằng, chăm chỉ…)</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả</i>
<i>lời.</i>



<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài</i>
<i>thơ:</i>


<i>- Ba HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả</i>
<i>lời. </i>


<i>3 học sinh đọc </i>
<i>học sinh đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài. (dùng bảng phụ)</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>



<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm và HTL bài thơ.</i>
<i>4. Củng cố</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>TIẾT 5 : THƯ THĂM BẠN </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Biết đọc lá thư lưu lốt, giọng đọc thể hiện sự thơng cảm với người bạn</i>
<i>bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.</i>


<i>2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau</i>
<i>buồn cùng bạn.</i>


<i>3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.</i>
<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh học bài đọc.</i>


<i>Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kieåm tra bài cũ: </i>


<i>Học sinh đọc thuộc lịng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi:Em</i>
<i>hiểu ý 2 dịng thơ cuối bài ý nói gì? </i>



3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>b. Luyện đọc và đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: từ đầu đến chia buồn với bạn.</i>


<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến những người bạn mới</i>
<i>như mình.</i>


<i>+Đoạn 3: phần cịn lại.</i>
<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: </i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp</i>
<i>đối thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i>Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước khơng?</i>
<i>(khơng. Lương chỉ biết bạn Hồng khi đọc báo</i>
<i>Thiếu niên Tiền phong.)</i>


<i>Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?</i>
<i>(để chia buồn với Hồng )</i>


<i>Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất thơng</i>
<i>cảm với bạn Hồng? (Hơm nay đọc báo Tiền</i>
<i>phong, mình rất xúc động biết ba của Hồng đã</i>
<i>hy sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>



<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS nêu</i>
<i>câu hỏi và HS</i>
<i>khác trả lời. </i>


<i>Đọc 6 dòng đầu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng</i>
<i>đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng</i>
<i>đã ra đi mãi mãi…)</i>


<i>Tìm những câu thơ cho biết bạn Lương biết</i>
<i>cách an ủi bạn Hồng? (Lương khơi gợi trong</i>
<i>lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng</i>
<i>cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào… nước lũ.</i>
<i>Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua</i>
<i>nỗi đau : Mình tin rằng theo gương ba…nỗi đau</i>
<i>này.</i>


<i>Lương làm cho Hồng n tâm: Bên cạnh Hồng</i>


<i>cịn có má, có cơ bác và có cả những người</i>
<i>bạn mới như mình. )</i>


<i>Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết</i>
<i>thúc bức thư? (Những dòng mở đầu nêu rõ địa</i>
<i>điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi</i>
<i>ngườinhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời</i>
<i>chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí</i>
<i>tên, ghi rõ tên người viết thư…)</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một</i>
<i>đoạn trong bài. (từ đầu cho đến chia buồn với</i>
<i>bạn)</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>TIẾT 6 : NGƯỜI ĂN XIN</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU </i>



<i>- Đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được</i>
<i>cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.</i>


<i>- Hiểu được nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhân hậu</i>
<i>biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ơng lão ăn xin nghèo</i>
<i>khổ. </i>


<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i>Tranh minh hoạ bài đọc.</i>


<i>Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài Thư thăm bạn và trả lời câu hỏi 1.2.3</i>
<i>trong bài.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Người ăn xin.</i>
<i>b. Luyện đọc: </i>



<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: Từ đầu đến cầu xin cưới giúp.</i>


<i>+Đoạn 2: Tiếp theo đến khơng có gì để cho ơng</i>
<i>cả.</i>


<i>+Đoạn 3: Phần cịn lại.</i>


<i>HS đọc phần chú thích cuối bài.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản</i>
<i>đặc, </i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng,</i>
<i>thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật. </i>


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i>-Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thương như thế</i>
<i>nào? (Oâng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,</i>
<i>giàn giụa nước mắt, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả</i>
<i>tơi, hình dáng xấu xí, bàn tay sưng húp bẩn thỉu,</i>
<i>giọng rên rĩ cầu xin.)</i>


<i>-Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng</i>
<i>tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin</i>
<i>như thế nào? (Hành động: Rất muốn cho ơng lão</i>
<i>một thứ gì đó nên cố gắng lục tìm hết túi nọ, túi</i>
<i>kia. Nắm chặt lấy bàn tay ông lão. Lời nói: Xin</i>
<i>ông lão đừng giận.</i>


<i>Hành động và lời nói của câu bé chứng tỏ cậu</i>
<i>chân thành thương xót ơng lão, tơn trọng ơng</i>
<i>lão, muốn giúp đỡ ơng. )</i>



<i>-Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng lão</i>
<i>lại nói “Như vậy là cháu đã cho lão rồi ”. Em</i>
<i>hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì? (Oâng lão</i>
<i>nhận được tình thương, sự thông cảm và tôn</i>
<i>trọng của cậu bé qua hành động cố gắng tìm quà</i>
<i>tặng, qua lời xin lỗi chân thành, qua cái nắm tay</i>
<i>rất chặt. )</i>


<i>Sau câu nói của ơng lão, cậu bé cũng cảm thấy</i>
<i>nhận được gì từ ơng ? (Nhận được lịng biết ơn,</i>
<i>sự đồng cảm: hiểu tấm lòng của cậu. )</i>


<i>câu hỏi và HS</i>
<i>khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 1</i>


<i>HS đọc đoạn 2 </i>


<i>HS đọc đoạn còn</i>
<i>lại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>



<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Con người phải biết thương </i>
<i>yêu nhau.)</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 7 : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU </i>


<i>- Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả,</i>
<i>rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay</i>
<i>thẳng của Tơ Hiến Thành.</i>



<i>Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng</i>
<i>vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.</i>
<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>- Tranh minh học bài đọc SGK.</i>


<i>- Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: </i>


<i>Hai học sinh nối tiếp nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi 2,3,4</i>
<i>trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Một người chính trực.</i>
<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>


<i> Luyện đọc: </i>



<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: Từ đầu đến đó là vua Lý Cao Tơng.</i>
<i>+Đoạn 2: Tiếp theo tới thăm Tô Hiến Thành</i>
<i>được.</i>


<i>+Đoạn 3: Phần còn lại</i>
<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: </i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài </i>
<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>


<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>
<i>Đoạn này kể chuyện gì ?</i>


<i> (Thái độ chính trực của Tơ Hiến Thành đối với</i>
<i>chuyện lập ngôi vua )</i>


<i>Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tơ</i>
<i>Hiến Thành thể hiện như thế nào? </i>


<i>(Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để</i>
<i>làm sai di chiếu của vua đã mất. Ơng cứ theo di</i>
<i>chiếu lập thái tử Long Cán lên làm vua.)</i>


<i>Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xun</i>
<i>chăm sóc ơng? </i>


<i>(Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm</i>
<i>hầu hạ ông. )</i>


<i>Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ơng đứng đầu triều</i>
<i>đình ?</i>


<i>(Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá.)</i>


<i>Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tơ Hiến Thành</i>
<i>tiến cử Trần Trung Tá ?</i>


<i>(Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường</i>


<i>bệnh Tô Hiến Thành nhưng khơng được tiến cử,</i>
<i>cịn Trần Trung Tá bận nhiều cơng việc nên ít khi</i>
<i>tới thăm ơng, lại được tiến cử. )</i>


<i>Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của</i>
<i>ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? </i>


<i>Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người</i>


<i>thaàm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>
<i>Hs đọc đoạn 1.</i>


<i>HS đọc đoạn 2.</i>


<i>HS đọc đoạn 3.</i>


<i>4 học sinh đọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>ngày đêm hầu hạ mình. </i>



<i>Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực</i>
<i>như ơng Tơ Hiến Thành</i>


<i>Vì những người chính trực ln đặt lợi ích của đất</i>
<i>nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những</i>
<i>điều tốt cho dân cho nước.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm: “Một hơm …</i>
<i>tiến cử Trần Trung Tá . ”</i>


<i>4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? </i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 8 : TRE VIỆT NAM</b></i>


<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Biết đọc lưu lốt tồn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung</i>
<i>cảm xúc (ca ngợi cây tre Việt Nam ) và nhịp điệu của các câu thơ, đoạn</i>
<i>thơ.</i>


<i>2. Cảm vàhiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người</i>
<i>Việt Nam. Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao</i>
<i>đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng chính trực. </i>
<i>3. HTL những câu thơ em thích .</i>


<i>II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i>Tranh về cây tre .</i>


<i>Bảng phụ viết đoạn thơ cần hướng dẫn đọc. </i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc truyện Một người chính trực và trả lời câu</i>
<i>hỏi 1,2,3 trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>



<i>a. Giới thiệu bài: </i>


<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến nên luỹ nên thành tre ơi ?</i>
<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến hát ru lá cành.</i>


<i>+Đoạn 3: tiếp theo đến truyền đời cho măng</i>
<i>+Đoạn 4: phần còn lại</i>


<i>+HS đọc phần chú giải , GV kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ: tự, áo cộc</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng, cảm</i>


<i>hứng ngợi ca.</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu đời của</i>
<i>cây tre đối với người Việt Nam?</i>


<i>- tre xanh, /Xanh tự bao giờ? / Chuyện ngày xưa …</i>
<i>đã có bờ tre xanh</i>


<i>Những hình ảnh nào gợi lên những phẩm chất tốt</i>
<i>đẹp của người Việt Nam : (cần cù, đồn kết, ngay</i>
<i>thẳng)</i>


<i>Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính</i>
<i>cần cù? </i>


<i>- Ở đâu tre cũng xanh tươi / Cho dù đất sỏi đất</i>
<i>vôi bạc màu; Rễ riêng không ngại đất nghèo / Tre</i>
<i>bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù.</i>



<i>Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất</i>
<i>đoàn kết của người Việt Nam?</i>


<i>- Khi bão: tay ôm tay níu cho gần nhau</i>
<i>thêm.Thương nhau, tre chẳng ở riêng, lưng trần</i>
<i>phơi nắng phơi sương, có manh áo gộc, tre</i>
<i>nhường cho con.</i>


<i>Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính</i>
<i>ngay thẳng? </i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS đọc và trả</i>
<i>lời.</i>


<i>HS đọc và trả</i>
<i>lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>


<i>HS</i>


<i>Nòi tre đâu chịu mọc cong. Búp măng non đã</i>
<i>mang dáng thẳng thân tròn của tre. </i>


<i>Tìm hình ảnh về cây tre và búp măng non mà em</i>
<i>thích ?</i>


<i>- Có manh áo gộc tre nhường cho con.</i>


<i>- Nòi tre đâu chịu mọc cong; chưa lên đã nhọn</i>
<i>như chơng lạ thường.</i>


<i>Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì ?</i>


<i>- Sự kế tiếp liên tục của các thế hệ : tre già, măng</i>
<i>mọc. </i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài thơ .</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>



<i>-Từng cặp HS luyện đọc :“Nòi tre ……….xanh</i>
<i>màu tre xanh.”</i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>4. Củng cố: HS nêu ý nghĩa của bài thơ: ca ngợi những phẩm chất cao đẹp </i>
<i>của con người Việt Nam: giàu tình thương, ngay thẳng, chính trực. </i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>TIẾT 9 : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU </i>


<i>1. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi</i>
<i>đức tính trung thực của chú bé mồ cơi. Đọc phân biệt lời nhân vật (chú bé</i>
<i>mồ côi, nhà vua) với lời người kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu</i>
<i>hỏi.</i>


<i>2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu</i>
<i>chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng</i>
<i>cảm, dám nói lên sự thật. </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>- Tranh minh họa bài đọc trong SGK</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi</i>
<i>trong SHS.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Những hạt thóc giống. </i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>


<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Ba dòng đầu.</i>


<i>+Đoạn 2: Năm dòng tiếp.</i>
<i>+Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.</i>
<i>+Đoạn 4: Bốn dòng còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng</i>
<i>dạc, hiền minh.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>



<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>Tìm hiểu bài:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt</i>
<i>) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả</i>
<i>lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Nhà vua chọn người như thế nào để truyền</i>
<i>ngôi?</i>


<i> Muốn chọn một người trung thực để truyền</i>
<i>ngôi.</i>



<i>Là vua làm cách nào để tìm được người trung</i>
<i>thực? </i>


<i> Phát cho mọi người một thúng thóc giống đã</i>
<i>luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều</i>
<i>thóc sẽ được truyền ngơi, ai khơng có thóc nộp</i>
<i>sẽ bị trừng phạt.</i>


<i>GV hỏi thêm: Thóc đã luộc chín cịn nảy mầm</i>
<i>được không? Để thấy mưu kế của nhà vua.</i>


<i>Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả</i>
<i>ra sao? </i>


<i> Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sóc nhưng</i>
<i>thóc khơng nảy mầm.</i>


<i>Đến kì nộp thóc cho vua, mọi người đã làm gì ?</i>
<i> Mọi người nơ nức chở thóc về kinh thành nộp</i>
<i>cho nhà vua. Chôm khác mọi người, Chơm</i>
<i>khơng có thóc, lo lắng đến trước vua, thành thật</i>
<i>quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng làm sao cho</i>
<i>thóc nảy mầm được.</i>


<i>Hành động của chú bé Chơm có gì khác mọi</i>


<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS nêu</i>
<i>câu hỏi và HS</i>


<i>khác trả lời. </i>


<i>Đọc toàn truyện.</i>
<i>HS đọc đoạn 1.</i>


<i>HS đọc đoạn 2 </i>


<i> HS đọc đoạn 3 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>người?</i>


<i> Chơm dũng cảm dám nói lên sự thật, khơng sợ</i>
<i>bị trừng phạt.</i>


<i>Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời</i>
<i>nói thật của Chơm?</i>


<i> Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho</i>
<i>Chơm vì Chơm dám nói sự thật, sẽ bị trừng</i>
<i>phạt.</i>


<i>Theo em vì sao người trung thực là người đáng</i>
<i>quý?</i>



<i> Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật,</i>
<i>khơng vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng</i>
<i>việc chung.</i>


<i> Vì người trung thực thích nghe nói thật, nhờ</i>
<i>đó làm được nhiều việc có lợi cho dân cho nước.</i>
<i> Vì người trung thực dám bảo vệ sự thực, bảo vệ</i>
<i>người tốt.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài:</i>


<i> Chơm lo lắng ….thóc giống của ta.</i>
<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Câu truyện này muốn nói với em điều gì? (Trung thực là đức </i>
<i>tính q nhất của con người)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29></div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>TẬP ĐỌC </b></i>


<i><b>TIẾT 10 : GÀ TRỐNG VÀ CÁO </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>



<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối</i>
<i>mỗi dịng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng</i>
<i>và tính cách các nhân vật.</i>


<i>2. Hiểu các từ ngữ trong bài:</i>


<i>- Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và Gà Trống .</i>


<i>- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con người hãy cảnh giác</i>
<i>và thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê ngọt ngào của những kẻ</i>
<i>xấu xa như Cáo.</i>


<i>3. HTL bàit thơ.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt thóc giống và</i>
<i>trả lời câu hỏi SHS.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>



<i>a. Giới thiệu bài: </i>


<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài:</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Mười sáu dòng đầu.</i>
<i>+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.</i>
<i>+Đoạn 3: Bốn dòng cuối.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn</i>
<i>lạc phách bay, rày, thiệt hơn.</i>


<i>Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ.</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài: giọng vui, dí dỏm,</i>


<i>thể hiện đúng tâm trạng và tính cách nhân vật. </i>
<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>
<i>Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?</i>


<i> Gà Trống đậu vắt vẻo trên cành cây cao. Cáo</i>
<i>đứng dười gốc cây.</i>


<i>Cáo đã làm gì để dụ gà trống xuống đất?</i>


<i> Cáo đon đã mời Gà xuống đất để báo cho Gà</i>
<i>biết tin tức mới: từ nay mn lồi đã kết thân. Gà</i>
<i>hãy xuống đểCáo hơn Gà bày tỏ tình thân.</i>


<i>Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt ?</i>
<i> Đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống xuống</i>
<i>đất, ăn thịt.</i>


<i>Vì sao Gà Trống nghe lời Cáo?</i>


<i>Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu</i>


<i>xa của Cáo : muốn ăn thịt gà.</i>


<i>Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy đến để làm</i>
<i>gì ?</i>


<i> Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn đang</i>
<i>chạy đến loan tin vui, Gà đã làm cho Cáo khiếp</i>
<i>sợ, phải bỏ chạy , lộ mưu gian. </i>


<i>Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói?</i>
<i> Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đi, co</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>
<i>HS đọc đoạn 1 .</i>


<i>HS đọc đoạn 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>cẳng bỏ chạy.</i>



<i>thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra sao?</i>


<i> Gà khối chí cười vì Cáo chẳng làm gì được</i>
<i>mình, cịn bị mình lừa phải phát khiếp.</i>


<i>Theo em, Gà thơng minh ở điểm nào?</i>


<i>Gà khơng bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ</i>
<i>tin lời Cáo, mừng khi nghe thông báo của Cáo.</i>
<i>Sau đó, báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang</i>
<i>chạy đến để loan tin vui, làm Cáo phải khiếp sợ</i>
<i>quắp đi co cẳng chạy.</i>


<i>Câu hỏi 4:</i>


<i>Khun người ta đừng vội tin những lời ngọt</i>
<i>ngào. </i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ:</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một</i>
<i>và đoạn hai trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>



<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>4. Cuûng cố: Nhận xét về Cáo và Gà Trống </i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i>Học thuộc lịng bài thơ ở nhà. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>TẬP ĐỌC </b></i>


<i><b>TIEÁT 11 : NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Đọc trơn tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, xúc</i>
<i>động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-drây-ca trước cái chết của ông .</i>
<i>Đọc phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.</i>


<i>2. Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.</i>


<i>Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm</i>
<i>yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự</i>
<i>nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>



<i>Tranh minh học bài đọc trong SGK</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống và Cáo và trả lời</i>
<i>câu hỏi trong SGK</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Nỗi dằn vặn của An-đrây-ca.</i>
<i>b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>


<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến mang về nhà.</i>
<i>+Đoạn 2: phần còn lại. </i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài với giọng trầm buồn, xúc</i>
<i>động.</i>



<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm luyện đọc đoạn 1 và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>



<i>Khi câu chuyện xảy ra, An-đrây-ca mấy tuổi,</i>
<i>hồn cảnh gia đình em lúc đó thế nào?</i>


<i> Lúc đó em 9 tuổi, sống cùng ông và mẹ. Oâng</i>
<i>đang ốm rất nặng.</i>


<i>Mẹ bảo An-đrây-ca đi mua thuốc cho ông, thái</i>
<i>độ của An-đrây-ca thế nào? </i>


<i> An-đrây-ca nhanh nhẹn đi ngay.</i>


<i>An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc</i>
<i>cho ơng?</i>


<i> An-đrây-ca được các bạn chơi bóng đá rủ nhập</i>
<i>cuộc . Mải chơi nên quên lời mẹ dặn. Mãi sau đó</i>
<i>em mới nhớ ra, chạy đến cửa hàng mua thuốc</i>
<i>mang về.</i>


<i>Các nhóm luyện đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi.</i>
<i>Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mua thuốc</i>
<i>mang về nhà?</i>


<i>An-đrây-ca thấy mẹ khóc nấc lên. Oâng đã qua</i>
<i>đời.</i>


<i>An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?</i>


<i> An-đrây-ca khóc. Bạn nghó rằng mình vì mải</i>
<i>chơi bóng, mua thuốc về chậm mà ông chết .</i>


<i> An-đrây-ca kể hết mọi chuyện cho mẹ nghe.</i>
<i> Mẹ an ủi, bảo An-đrây-ca không có lỗi nhưng</i>
<i>An-đrây-ca không nghó như vậy. Cả đêm baïn</i>


<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>
<i>HS đọc đoạn 1.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>khóc nức nở dưới cây táo do ông trồng. Mãi khi</i>
<i>lớn bạn vẫn tự dằn vặt mình.</i>


<i>Câu chuyện cho thấy cậu bé An-đrây-ca là người</i>
<i>như thế nào?</i>


<i> An-đrây-ca rất u thương ơng, khơng tha thứ</i>
<i>cho mình. An-đrây-ca có ý thức trách nhiệm,</i>
<i>trung thực và nghiêm khắc với lỗi lầm của mình.</i>
<i> c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: “Bước vào phòng … ra khỏi nhà ” </i>



<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>4. Củng cố: Đặt lại tên (Chú bé trung thực, chú bé dũng cảm, tự trách mình</i>
<i>)</i>


<i>Nói lời an ủi của mình đối với An-đrây-ca . (Bạn đừng ân hận nữa. Oâng </i>
<i>bạn sẽ hiểu tấm lòng của bạn )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>TẬP ĐỌC </b></i>


<i><b>TIẾT 12 : CHỊ EM TÔI</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Đọc trơn cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ dể mắc lỗi phát âm. Biết</i>
<i>đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh, phù hợp với việc thể hiện tính</i>
<i>cách, cảm xúc của các nhân vật.</i>


<i>Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.</i>


<i>2. Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cơ chị hay nói dối đã tỉnh ngộ nhờ</i>
<i>sự giúp đỡ của cô em.Câu chuyện là lời khuyên học sinh khơng được nói</i>
<i>dối. Nói dối là một tính xấu làm mất lịng tin, sự tín nhiệm, lịng tơn trọng</i>
<i>của mọi người với mình. </i>



<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh minh học bài đọc trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Gà Trống và Cáo và trả lời</i>
<i>câu hỏi SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Chị em tơi </i>
<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến tặc lưỡi cho qua.</i>
<i>+Đoạn 2: tiếp theo cho đến cho nên người.</i>
<i>+Đoạn 3: phần còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: tặc lưỡi, yên vị, giả bộ,</i>
<i>im như phỗng, cuồng phong, ráng.</i>



<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể nhẹ nhàng,</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>hóm hỉnh,nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi</i>
<i>cảm (tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng thẳng,</i>
<i>giả bộ, sững sờ im như phỗng, cuồng phong…)</i>
<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Cô chị xin phép ba đi đâu?</i>


<i> Xin phép ba đi học nhóm.</i>


<i>Cơ có đi học nhóm thật khơng?Em đốn cơ đi</i>
<i>đâu?</i>


<i> Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi với bạn bè,</i>
<i>đến nhà bạn, đi xem phim hay là cà ngồi đường…</i>
<i>Cơ nói dối ba như vậy đã nhiều lần chưa? Vì sao</i>
<i>cơ lại nói dối được nhiều lần như vậy ?</i>


<i> Nói dối nhiều lần, khơng biết lần nói dối này là</i>
<i>lần thứ bao nhiêu. Cơ nói được nhiều lần như vậy</i>
<i>vì ba vẫn tin cơ.</i>


<i>Vì sao mỗi lần nói dối, cơ chị lại thấy ân hận?</i>
<i> Vì cơ thương ba, biết mình đã phụ lịng tin của</i>
<i>ba nhưng vẫn tặc lưỡi vì cơ đã quen nói dối.</i>


<i>Cơ em đã làm gì để chị mình thơi nói dối?</i>


<i> Cơ em bắt chước chị, cũng nói dối ba đi tập văn</i>
<i>nghệ, rồi rủ bạn vào rạp chiếu bóng, lướt qua</i>
<i>trước mặt bạn, vờ làm như không thấy chị. Chị</i>
<i>thấy em nói dối đi học lại vào rạp chiếu bóng thì</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>



<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 1</i>


<i>HS đọc đoạn 2.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>tức giận bỏ về.</i>


<i>Bị chị mắng, em thủng thẳng đáp là em đi tập văn</i>
<i>nghệ khiến chị càng tức hỏi: Mày tập văn nghệ ở</i>
<i>rạp chiếu bóng à? Em giả bộ ngây thơ, hỏi lại:</i>
<i>Chị nói đi học nhóm sao lại ở rạp chiếu bóng vì</i>
<i>phải ở rạp chiếu bóng mới biết em khơng đi tập</i>
<i>văn nghệ. Chị sừng sững vì bị lộ.</i>


<i>Vì sao cách làm của cơ em giúp được chị tỉnh</i>
<i>ngộ?</i>


<i> Vì em nói dối hệt như chị khiến chị nhìn thấy thói</i>
<i>xấu của chính mình. Chị lo em sao lãng học hành</i>
<i>và hiểu mình đã là gương xấu cho em.Ba biết</i>


<i>chuyện buồn rầu khuyên hai chị em bảo ban nhau.</i>
<i>Vẻ buồn rầu của ba đã tác động chị.</i>


<i>Cô chị đã thay đổi như thế nào?</i>


<i> Cô không bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cơ</i>
<i>cười mỗi khi nhớ lại cái cách em gái đã chọc tức</i>
<i>mình, làm mình tỉnh ngộ.</i>


<i>Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?</i>
<i> Khơng được nói dối. Nói dối là một tính xấu .</i>
<i>Hãy đặt tên cho cơ em và cơ chị theo đặc điểm</i>
<i>tính cách.</i>


<i> Cơ em thơng minh. Cô bé ngoan.</i>
<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài:</i>


<i>Hai chị em về đến nhà …….. học cho nên người.</i>
<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Học sinh rút ra bài học từ câu chuyện trên. </i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 13 : TRUNG THU ĐỘC LẬP</b></i>
<i><b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </b></i>


<i>1. Đọc trơn cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến</i>
<i>thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi</i>
<i>đẹp của đất nước, của thiếu nhi.</i>


<i>2. Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước</i>
<i>của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của</i>
<i>đất nước . </i>


<i><b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i> - Tranh minh học bài đọc trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>



<i>2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong</i>
<i>SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>TH</i>
<i>ỜI</i>
<i>GIA</i>


<i>N</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập. </i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>


<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: 5 dịng đầu.</i>


<i>+Đoạn 2: Anh nhìn trăng….to lớn, vui tươi.</i>
<i>+Đoạn 3: Phần còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải và từ</i>
<i>ngữ khác .</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>



<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, thể</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>TH</i>
<i>ỜI</i>
<i>GIA</i>


<i>N</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương</i>
<i>lai tươi đẹp của đất nước….</i>


<i>Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>



<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong</i>
<i>thời điểm nào?</i>


<i> Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm</i>
<i>trung thu độc lập đầu tiên.</i>


<i>Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?</i>


<i> Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sơng tự do (trăng</i>
<i>ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp</i>
<i>thànhphố, làng mạc, núi rừng…)</i>


<i>Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng</i>
<i>tương lai ra sao?</i>


<i> Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng</i>
<i>phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng</i>
<i>lúa bát ngát, nơng trường to lớn.</i>


<i>Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc</i>
<i>lập?</i>


<i> Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có</i>
<i>hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>



<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>
<i>HS đọc đoạn 1.</i>


<i>HS đọc đoạn 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>TH</i>
<i>ỜI</i>
<i>GIA</i>


<i>N</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong</i>
<i>ước của anh chiến sĩ năm xưa ?</i>


<i> Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con</i>
<i>tàu lớn…..</i>


<i>Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ?</i>
<i> (Học sinh phát biểu, giáo viên nhận xét.)</i>
<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>


<i>trong bài: “Anh nhìn trăng ……vui tươi.”</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như </i>
<i>thế nào?</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i>chuẩn bị: Ở vương quốc tương lai.</i>


<i><b>IV – RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 14 : Ở VƯƠNG QUỐC TƯƠNG LAI</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Đọc trơn, trôi chảy, đúng với một văn bản kịch. Cụ thể:</i>


<i> Biết đọc ngắt giọng rõ ràng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của</i>
<i>nhân vật.</i>


<i>Đọc đúng các từ HS địa phương dễ phát âm sai. Đọc đúng ngữ điệu các câu</i>
<i>kể, câu hỏi, câu cảm.</i>



<i> Biết đọc vở kịch với giọng rõ ràng, hồn nhiên, thể hiện được tâm trạng</i>
<i>háo hức, ngạc nhiên, thán phục của Tin-tin và Mi-tin; thái độ tự tin, tự hào</i>
<i>của những em bé ở vương quốc Tương Lai. Biết hợp tác, phân vai đọc vở</i>
<i>kịch.</i>


<i>2. Hiểu ý nghĩa của màn kịch : Ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống</i>
<i>đầy đủ và hạnh phúc, ở đó trẻ em là những nhà phát minh giàu trí sáng tạo,</i>
<i>góp sức mình phục vụ cuộc sống .</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> Tranh minh họa bài đọc trong SGK.</i>
<i>bảng phụ viết đoạn văn đọc diễn cảm.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Trung thu độc lập và trả lời câu hỏi trong</i>
<i>SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ở vương quốc tương lai.</i>



<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu màn 1 “Trong công</i>
<i><b>trường xanh.”</b></i>


<i> Luyện đọc: </i>


<i>GV đọc mẫu màn kịch: giọng rõ ràng, hồn</i>
<i>nhiên…</i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>Chia màn 1 thành 3 đoạn:</i>
<i> - Đoạn 1: năm dòng đầu.</i>
<i> -Đoạn 2: tám dòng tiếp theo.</i>
<i> -Đoạn 3: bảy dòng còn lại.</i>
<i> -Học sinh đọc phần chú thích. </i>
<i> Học sinh đọc theo cặp.</i>


<i> Học sinh đọc cả màn kịch.</i>
<i>Tìm hiểu nội dung màn kịch:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Tin-tin và Mi-tin đến đâu và gặp những ai?</i>


<i> Đến vương quốc tương lai trò chuyện với</i>
<i>những bạn nhỏ sắp ra đời.</i>


<i>Các bạn nhỏ ở công xưởng xanh sáng chế ra</i>
<i>những gì</i>


<i> Vật làm cho người khác hạnh phúc, ba mươi vị</i>
<i>thuốc trường sinh, một loại ánh sáng kì lạ, một</i>
<i>cái máy biết bay trên không như một con chim,</i>
<i>một cái máy biết dị tìm những kho báu cịn giấu</i>
<i>kín trên mặt trăng.</i>


<i>Các phát minh ấy thể hiện những mơ ước gì của</i>
<i>con người?</i>


<i> Được sống hạnh phúc, sống lâu, sống trong</i>
<i>môi trường tràn đầy ánh sáng, chinh phục được</i>
<i>vũ trụ.</i>


<i>GV đọc diễn cảm mẫu</i>


<i>HS đọc diễn cảm màn kịch theo cách phân vai</i>
<i>Hai tốp HS thi đọc.</i>


<i> * Luyện đọc và tìm hiểu màn 2 “Trong khu</i>
<i><b>vườn kì diệu ”</b></i>


<i>-GV đọc diễn cảm màn 2</i>



<i>Học sinh đọc</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>Học sinh đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>-HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm từng phần trong</i>
<i>màn 2.</i>


<i>-Sáu dòng đầu (lời thoại của Tin-tin với em bé</i>
<i>cầm kho)</i>


<i>-Sáu dòng tiếp theo (lời thoại của Mi-tin với em</i>
<i>bé cầm táo)</i>


<i>-Năm dòng còn lại (lời thoại của Tin-tin với em</i>


<i>bé có dưa .)</i>


<i>-HS luyện đọc theo cặp</i>
<i>-Hai học sinh đọc màn kịch.</i>
<i><b> Tìm hiểu nội dung màn kịch.</b></i>


<i>Những trái cây mà Tin tin va Mi tin lấy trong khu</i>
<i>vườn kì diệu có gì khác thường ?</i>


<i> - Chùm nho, quả to đến nỗi Tin tin tưởng đó là</i>
<i>chùm quả lê</i>


<i>- Những quả táo to đến nỗi Mi tin tưởng đó là</i>
<i>những quả dưa đỏ.</i>


<i>- Những quả dưa to đến nỗi Tin tin tưởng đó là</i>
<i>quả bí đỏ.</i>


<i>Em thích những gì ở vương quốc tương lai (HS tự</i>
<i>trả lời.)</i>


<i>GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm</i>
<i>màn 2 theo cách phân vai.</i>


<i>Học sinh đọc</i>


<i>4. Củng cố: Vở kịch nói lên điều gì?</i>


<i>thể hiện ước mơ của các bạn nhỏ về một cuộc sống đầy đủ và hạnh phúc, ở </i>
<i>đótrẻ em là những nhà phát minh đầy sáng tạo. </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU </i>


<i>1. Đọc trơn cả bài, đọc đúng nhịp thơ.</i>


<i>Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, thể hiện niềm vui,</i>
<i>niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.</i>


<i>2. Hiểu ý nghĩa của cả bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ước mơ</i>
<i>của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh minh học bài học trong SGK</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu</i>
<i>hỏi.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>


<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ.</i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.</i>


<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý</i>
<i>ngắt nhịp thơ.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài thơ : giọng hồn nhiên, tươi</i>
<i>vui. Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện sự hồn</i>
<i>nhiên, tươi vui…</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>


<i>Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>
<i>Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài?</i>
<i>Câu : Nếu chúng mình có phép lạ.</i>


<i>Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì?</i>


<i>Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết </i>


<i>Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn</i>
<i>nhỏ. Những điều ước ấy là gì ?</i>


<i>Khổ 1: cây mau lớn để cho quả.</i>


<i>Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để</i>
<i>làm việc.</i>


<i>Khô 3: trái đất không cịn mùa đơng.</i>


<i>Khổ 4: trái đất khơng cịn bom đạn, những</i>
<i>trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn</i>
<i>kẹo với bi tròn.</i>



<i>Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài</i>
<i>thơ?</i>


<i>Những ước mơ lớn, những ước mơ cao đẹp:</i>
<i>cuộc sống no đủ, được làm việc, khơng cịn thiên</i>
<i>tai, thế giời hồbình.</i>


<i>Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ?</i>
<i>(HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu )</i>
<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS trả lời.</i>


<i>4 học sinh đọc</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i> -Học sinh thi đọc thuộc lòng. </i>


<i>4. Củng cố: Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế </i>
<i>giới tốt đẹp hơn. </i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 16 : ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc lưu lốt tồn bài. Nghỉ hơi đúng, tự nhiên ở những câu dài để tách ý</i>
<i>. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể và tả chậm rãi, nhẹ nhàng hợp với</i>
<i>nội dung hồi tưởng lại niềm ao ước ngày nhỏ của chị phụ trách khi nhìn</i>
<i>thấy đơi giày ba ta màu xanh; vui nhanh hơn khi thể hiện niềm xúc động,</i>
<i>vui sướng khôn tả của cậu bé lang thang lúc được tặng đôi giày.</i>



<i>2. Hiểu ý nghĩa của bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ</i>
<i>trách đã quan tâm tới ước mơ của cậu, làm cho cậu rất xúc động, vui sướng</i>
<i>vì được thưởng đơi giày trong buổi đến lớp đầu tiên. </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i>Tranh minh học trong SGK.</i>


<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ</i>
<i>và TLCH trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Đơi giày ba ta màu xanh.</i>
<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>


<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: từ đầu đến cái nhìn thèm muốn của</i>


<i>các bạn tơi.</i>


<i>+Đoạn 2: đoạn cịn lại</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: ba ta, vận đông, cột.</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i> Đọc và tìm hiểu đoạn 1:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>



<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Nhân vật “tôi ” là ai?</i>


<i> Là một chị phụ trách Đội Thiếu niên Tiền</i>
<i>Phong.</i>


<i>Ngày bé, chị phụ trách Đội từng ước mơ điều gì?</i>
<i> Có một đơi giày ba ta màu xanh như đơi giày</i>
<i>của anh họ chị.</i>


<i>Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta ?</i>
<i> Cổ giày ôm sát chân. Thân giày làm bằng gỗ</i>
<i>cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời</i>
<i>những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai</i>
<i>hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt</i>
<i>ngang. </i>


<i>Ước mơ của chị phụ trách Đội ngày ấy có đạt</i>
<i>được không?</i>


<i> Không thể đạt được . Chị chỉ tưởng tượng mang</i>
<i>đơi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn,</i>
<i>các bạn sẽ nhìn thèm muốn.</i>



<i><b>Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:</b></i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- Tìm hiểu nội dung đoạn văn.</i>


<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i> Học sinh đọc</i>
<i>đoạn 1 và trả lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>Chị phụ trách Đội được giao việc gì ?</i>


<i> Vận động L, một cậu bé nghèo sống lang</i>
<i>thang trên đường phố đi học</i>


<i>Chò phát hiện ra Lái thèm muốn điều gì?</i>



<i> Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu</i>
<i>xanh của một cậu bé đang dạo chơi.</i>


<i>Vì sao chị biết điều đó ?</i>


<i> Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường phố.</i>
<i>Chị đã làm gì để động viên Lái trong ngày đầu</i>
<i>tiên tới lớp ?</i>


<i> Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta</i>
<i>trong buổi đầu cậu đến lớp</i>


<i>Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó?</i>
<i> Vì ngày nhỏ chị mơ ước có một đơi giày ba ta</i>
<i>màu xanh như hệch Lái.</i>


<i>Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm</i>
<i>vui của Lái khi nhận được đôi giày? </i>


<i> Tay Lái run, mơi cậu mấp máy, mắt hết nhìn</i>
<i>đơi giày lại nhìn xuống đơi bàn chân …ra khỏi</i>
<i>lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ</i>
<i>nhảy tưng tưng.</i>


<i>- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “Hôm</i>
<i>nhận... nhảy tưng tưng.”</i>


<i>- Hai HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố:Em có nhận xét gì về chị phụ trách Đội.</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 17 : THƯA CHUYỆN VỚI MẸ </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật</i>
<i>trong đoạn đối thoại (lời Cương : lễ phép, nài nỉ thiết tha ; lời mẹ Cương :</i>
<i>lúc ngạc nhiên, khi cảm động, dịu dang ).</i>


<i>2. Hiểu những từ ngữ mới trong bài.</i>


<i>Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống</i>
<i>giúp mẹ. Cương thuyết phục me đồng tình với em, khơng xem thợ rèn là</i>
<i>nghề hèn kém . Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính</i>
<i>đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và</i>
<i>trả lời câu hỏi trong SGK. </i>


3. Bài mới:



<i>THỜI</i>


<i>GIAN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNGHS</i>
<i>a. Giới thiệu bài: Thưa chuyện với mẹ.</i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài</i>
<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: từ đầu đến một nghề để kiếm sống.</i>
<i>+Đoạn 2: phần còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: cây bông, thưa, kiếm</i>
<i>sống, đầy tớ.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài : giọng trao đổi, trị</i>
<i>chuyện thân mật, nhẹ nhàng.</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i>THỜI</i>


<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì ?</i>


<i> Cương thương mẹ vất vả, muốn tìm một nghề</i>
<i>để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ.</i>


<i>Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào?</i>


<i> Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà Cương</i>
<i>là dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu</i>
<i>cho Cương đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia</i>
<i>đình.</i>



<i>Nhận xét cách trò chuyện giữa hai mẹ con? </i>


<i> Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong</i>
<i>gia đình, Cương xưng hơ với mẹ lễ phép, kính</i>
<i>trọng.Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dễ dàng, âu</i>
<i>yếm. Cách xưng hơ đó thể hiện tình cảm mẹ con</i>
<i>trong gia đình rất thân ái.</i>


<i>Cử chỉ trong lúc trị chuyện: thân mật, tình cảm.</i>
<i>Cử chị của mẹ: Xoa đầu Cương khi thấy Cương</i>
<i>rất thương mẹ.</i>


<i>Cử chỉ của Cương : Mẹ nêu lí do phản đối, em</i>
<i>nắm tay mẹ, nói thiết tha</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>


<i>thaàm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 1.</i>
<i>Học sinh đọc</i>
<i>đoạn còn lại và</i>
<i>trả lời.</i>



<i>HS đọc toàn bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>THỜI</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>trong bài: : “Cương thấy nghèn nghẹn …….. đốt</i>
<i>cây bông.”</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Ý nghĩa của bài? (Cương đã thuyết phục mẹ hiểu nghề nào </i>
<i>cũng cao quý để mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 18 : ĐIỀU ƯỚC CỦA VUA MI-ĐÁT</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng khoan thai.</i>
<i>Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát (từ</i>
<i>phấn khởi, thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận ). Đọc</i>
<i>phân biệt lời các nhân vật (lời xin, lời khẩn cầu của vua Mi-đát ; lời phán</i>


<i>bảo oai vệ của thần Đi-ô-ni-dốt ).</i>


<i>2. Hiểu ý nghĩa các từ ngữ mới</i>


<i>Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mạng lại</i>
<i>hạnh phúc cho con người.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i> - Tranh minh học trong SGK.</i>


<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Thưa chuyện với mẹ và trả lời câu hỏi</i>
<i>trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜI</i>


<i>GIAN</i> <i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNGHS</i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>


<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: từ đầu đến khơng có ai trên đời sung</i>
<i>sướng hơn nữa.</i>



<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến để cho tơi được sống.</i>
<i>+Đoạn 3: phần cịn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: khủng khiếp, phán.</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng phân biệt lời</i>
<i>nhân vật.</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i>THỜI</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>



<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm</i>
<i>khác trả lời.</i>


<i>Vua Mi đát xin thần Đi ơ dốt điều gì?</i>


<i> Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến</i>
<i>thành vàng.</i>


<i>Thoạt đầu, điều ước được thực hiện tốt đẹp như</i>
<i>thế nào?</i>


<i> Vua bẻ thử một cành sồi, ngắt thử một quả</i>
<i>táo, chúng đều biến thành vàng. Nhà vua cảm</i>
<i>thấy mình là ngưới sung sướng nhất trên đời.</i>
<i>Tại sao vua Mi đát lại xin thần Đi ơ ni dốt lấy</i>
<i>lại điều ước?</i>


<i> Vì nhà vua nhận ra sự khủng khiếp của điều</i>
<i>ước : vua khơng thể ăn uống được gì, tất cả thức</i>
<i>ăn, thức uống của nhà vua khi đụng vào đều</i>
<i>biến thành vàng.</i>


<i>Vua Mi đát đã hiểu điều gì?</i>


<i> Hạnh phúc không thể xây dựng bằng ước</i>


<i>muốn tham lam.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: “Mi đát……..ước muốn tham lam”</i>


<i>thaàm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 1</i>


<i>HS đọc đoạn 2</i>


<i>HS đọc đoạn 3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i>THỜI</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>



<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì? (Người nào có lịng tham </i>
<i>vơ đáy như nhà vua Mi đát thì khơng bao giờ hạnh phúc...)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 21 : ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc trơn tru, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể</i>
<i>chậm rãi, cảm hứng ca ngợi.</i>


<i>2. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thơng</i>
<i>minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh minh học bài đọc trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu chủ điểm Có chí thì nên.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Ông Trạng thả diều.</i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>


<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài (mỗi lần</i>
<i>xuống dòng là một đoạn.)</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ ở cuối bài.</i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>-GV theo dõi sửa cho học sinh. </i>


<i>-GV đọc diễn cảm cả bài với giọng kể chậm rãi,</i>
<i>cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng ở những từ ngữ</i>
<i>nói về đặc điểm tính cách thơng minh của</i>
<i>Nguyễn Hiền.</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i> Các nhóm đọc và trả lời câu hỏi.</i>


<i>Tìm những chi tiết nói lên tư chất thơng minh của</i>
<i>Nguyễn Hiền?</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>


<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>HS đọc thành</i>
<i>tiếng đoạn 1</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i> Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đấy,</i>
<i>trí nhớ lạ thường: có thể thuộc 20 trang sách mỗi</i>
<i>ngày mà vẫn cịn thời gian chơi thả diều.</i>


<i>Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào ?</i>
<i> Ban ngày đi chăn trâu, đứng ngoài lớp nghe</i>
<i>giảng, tối mượn vở của bạn. Sách của Hiền là</i>
<i>lưng trâu, nền cát, bút là ngón tay, mảnh gạch là</i>
<i>vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong. Mỗi</i>
<i>lần có kì thi, Hiền làm bài vào lá chuối khơ nhờ</i>
<i>bạn xin thầy chấm hộ.</i>


<i>Vì sao cậu bé Hiền được gọi là ơng Trạng thả</i>
<i>diều?</i>


<i> Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13, khi vẫn còn</i>
<i>là cậu bé ham thích chơi diều.</i>



<i>Trả lời câu hỏi 4 (HS thảo luận và trả lời)</i>


<i> Nguyễn Hiền là người tuổi trẻ tài cao, công</i>
<i>thành danh toại nhưng điều mà câu chuyện</i>
<i>khuyên ta là Có chí thì nên.</i>


<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: ”Thầy phải kinh ngạc…đom đóm vào</i>
<i>trong.”</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>laïi.</i>


<i>4 học sinh đọc </i>


<i>Học sinh đọc</i>


<i>4. Củng cố: Truyện đọc này giúp em hiểu ra điều gì? (Làm việc gì cũng </i>
<i>phải chăm chỉ, chịu khó mới thành cơng. )</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 22 : CÓ CHÍ THÌ NÊN </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc trôi chảy, rõ ràng, rành rẽ từng câu tục ngữ . Giọng đọc khun bảo</i>
<i>nhẹ nhàng, chí tình. </i>


<i>2. Bước đầu nắm được đặc điểm diễn đạt của các câu tục ngữ.</i>


<i>Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ để có thể phân loại chúng vào 3</i>
<i>nhóm: khẳng định có ý chí thì nhất định thành cơng, khun người ta giữ</i>
<i>vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta không nãn lịng khi gặp khó khăn.</i>
<i>3. HTL 7 câu tục ngữ .</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh học bài đọc trong SHS</i>
<i>Bảng kẻ phân loại 7 câu tục ngữ.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc truyện Ông Trạng thả diều và trả lời câu hỏi</i>
<i>trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Có chí thì nên.</i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS đọc bài </i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: nên, hành, lận, keo, cả,</i>
<i>rã.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn : chú ý nhấn giọng ở</i>
<i>một số từ ngữ qut/ hành, trịn vành, chí, chớ</i>
<i>thấy, mẹ.</i>


<i> Tìm hiểu baøi:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Dựa vào nội dung xếp các câu tục ngữ thành 3</i>
<i>nhóm:</i>


<i>Nhóm 1 : khẳng định ý chí nhất định thành công</i>
<i>(câu 1 và câu 4)</i>


<i>Nhóm 2: khun người ta giữ vững mục tiêu đã</i>
<i>chon (câu 2 và câu 5)</i>


<i>Nhóm 3: khun người ta khơng nãn lịng khi gặp</i>
<i>khó khăn (cau 3,6,7)</i>


<i>Chọn ý trong câu 2 em cho là đúng nhất để trả</i>


<i>lời ? </i>


<i> Ý c đúng: ngắn gọn, có vần điệu, có hình ảnh</i>
<i>Ngắn gọn: ít chữ, chỉ bằng một câu.</i>


<i>Có vần điệu: hành/ vành, này/ bày, cua/rùa…</i>
<i>Có hình ảnh: người kiên nhẫn, người đan lát,</i>
<i>người kiên trì, người chèo thuyền.</i>


<i>Theo em, học sinh phải rèn luyện ý chí? Lấy ví</i>
<i>dụ về những biểu hiện của học sinh khơng có ý</i>
<i>chí?</i>


<i> Phải vượt khó, khắc phục những thói quen xấu.</i>
<i>VD: gặp bài khó là bỏ ln khơng tìm cách giải…</i>
<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng:</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>3 học sinh đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>



<i>- HS đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ trên.</i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 23 : “VUA TÀU THUỶ ” BẠCH THÁI BẢO</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc lưu lốt, trơi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng</i>
<i>khâm phục nhà kinh doanh Bạch Thái Bưởi.</i>


<i>2. Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ</i>
<i>côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh</i>
<i>tên tuổi lừng lẫy.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh hoạ nội dung bàiđọc trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>



<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 4 HS đọc thuộc lòng 7 câu tục ngữ trong bài <b>Có chí thì</b></i>
<i><b>nên.</b></i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: “Vua tàu thuỷ ” Bạch Thái</i>
<i>Bưởi.</i>


<i>b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: </i>
<i>Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến cho ăn học</i>


<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến khơng nản chí.</i>
<i>+Đoạn 3: tiếp theo đến Trưng Nhị.</i>
<i>+Đoạn 4: phần cịn lại.</i>


<i>+HS đọc chú thích và kết hợp giải nghĩa thêm:</i>
<i>người cùng thời</i>



<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm rãi</i>
<i>đoạn 1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>giọng sảng khối.</i>
<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Bạch Thái Bưởi xuất thân như thế nào?</i>


<i> Mồ côi cha từ thuở nhỏ, phải theo mẹ quẩy</i>
<i>gánh hàng rong. Sau được họ Bạch nhận làm con</i>
<i>nuôi, đổi họ Bạch được ăn học.</i>



<i>Trước khi mở công ty Bạch Thái Bưởi đã làm</i>
<i>những cơng việc gì?</i>


<i> Làm thư kí, bn gỗ, mở hiệu cầm đồ, lập nhà</i>
<i>in, khai thác mỏ…</i>


<i>Những chi tiết nào chứng tỏ anh rất có chí ? </i>
<i> Lúc mất trắng tay,khơng cịn gì nhưng anh vẫn</i>
<i>khơng nãn chí.</i>


<i>Bạch Thái Bưởi mở cơng ty vào thời điểm nào? </i>
<i> Lúc các con tàu của người Hoa độc chiếm các</i>
<i>đường sông miền Bắc.</i>


<i>Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh</i>
<i>không ngang sức với người nước ngồi như thế</i>
<i>nào?</i>


<i> Ơng đã khơi dậy niềm tự hào của dân tộc: kêu</i>
<i>gọi hành khách với khẩu hiệu: “Người ta phải đi</i>
<i>tàu ta” . Khách đi tàu của ông càng đông, nhiều</i>
<i>chủ tàu bán lại tàu cho ơng. Ơng mua xưởng sửa</i>
<i>chữa tàu, th kĩ sư trong coi.</i>


<i>Em hiểu thế nào là bậc anh hùng kinh tế?</i>


<i> Là người lập nên những thành tích trong kinh</i>
<i>doanh…</i>



<i>HS đọc đoạn 1 và</i>
<i>2 </i>


<i>HS đọc đoạn 1 và</i>
<i>2 </i>


<i>3 học sinh đọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>Theo em nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành</i>
<i>cơng?</i>


<i> Nhờ ý chí vươn lên, thất bại khơng nãn lịng….</i>
<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:</i>
<i>“Bưởi mồ cơi…….khơng nãn chí. ”</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>



<i>4. Củng cố : Nhận xét về con người của Bạch Thái Bưởi ?</i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 24 : VẼ TRỨNG </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc chính xác, khơng ngắc ngứ, vấp</i>
<i>váp các tên riêng nước ngồi: Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô.</i>


<i>Biết đọc diễn cảm bài văn-giọng kể từ tốn, nhẹ nhàng. Lời thầy giáo đọc</i>
<i>với giọng khuyên bảo ân cần. Đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi.</i>


<i>2. Hiểu các từ ngữ trong bài (khổ luyện, kiệt xuất, thời đại Phục hưng ).</i>
<i>Hiểu ý nghĩa truyện: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đôđa Vin-xi đã trở</i>
<i>thành một hoạ sĩ thiên tài. </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Chân dung Lê ô nác đô đa Vin xi trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: 3 HS đọc bài Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi và trả lời</i>
<i>câu hỏi trong SGK.</i>


3. Bài mới:



<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Vẽ trứng </i>
<i>b. Luyện đọc và tìm hiểu bài.</i>
<i> Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: từ đầu đến vẽ được như ý.</i>
<i>+Đoạn 2: phần còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ trong sách và từ : khổ</i>
<i>luyện, kiệt xuất, thời đại Phục Hưng. </i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn : đọc trơi chảy các</i>
<i>tên riêng.</i>


<i> Tìm hiểu bài:</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Vì sao trong những ngày đầu học vẽ , cậu bé </i>
<i>Lê-ô-nác-đô cảm thấy chán ngán?</i>


<i> suốt mười mấy ngày cậu phải vẽ rất nhiều.</i>
<i>Thầy Vê-rô-ki-ô cho học trị vẽ thế để làm gì?</i>
<i> Để biết cách quan sát sự vật một cách tỉ mỉ,</i>
<i>miêu tả nó trên giấy vẽ chính xác.</i>


<i>Lê-ơ-nác-đơ đa Vin-xi thành đạt như thế nào?</i>
<i> Lê-ô-nác-đô trở thành danh họa kiệt suất, tác</i>


<i>phẩm được bày trân trọng ở nhiều bảo tàng lớn,</i>
<i>là niềm tự hào của nhân loại. Ơng đồng thờcịn</i>
<i>là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học</i>
<i>lớn của thời đại phục hưng.</i>


<i>Theo em những nguyên nhân nào khiến cho </i>
<i>Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng?</i>


<i> Lê-ơ-nác-đơ là người bẩm sinh có tài, gặp</i>
<i>được thầy giỏi, khổ luyện nhiều năm.</i>


<i>Trong những nguyên nhân trên, nguyên nhân nào</i>
<i>là quan trọng nhất?</i>


<i> Là sự khổ công luyện tập của ông.</i>
<i>c. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>thaàm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS nêu</i>
<i>câu hỏi và HS</i>
<i>khác trả lời. </i>


<i>học sinh đọc đoạn</i>
<i>1</i>


<i>học sinh đọc đoạn</i>
<i>2</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: từ Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo…..được</i>
<i>như ý.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? (Phải khổ cơng luyện tập </i>
<i>mới thành nhân tài.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 25 : NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Đọc trơn tên riêng nước ngồi </i>
<i>Xi-ơn-cốp-xki. Biết đọc bài với giọng trạng trong, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.</i>
<i>2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp –xki</i>
<i>nhờ khổ cơng kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành cơng mơ ước</i>
<i>tìm đường lên các vì sao.</i>



<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh ảnh về khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Người tìm đường lên các vì</i>
<i>sao.</i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.</i>


<i>+Đoạn 2: Bảy dòng tiếp.</i>
<i>+Đoạn 3: Sáu dòng tiếp theo</i>
<i>+Đoạn 4: Ba dòng còn lại.</i>



<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: khí cầu, Sa hồng, thiết</i>
<i>kế, tâm niệm, tơn thờ.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>


<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?</i>
<i> Mơ ước được bay lên bầu trời.</i>


<i>Ơng kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế</i>
<i>nào?</i>


<i> Sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở</i>
<i>và dụng cụ thí nghiệm. Sa hồng khơng ủng hộ</i>
<i>phát minh về khí cầu bay bằng kim loại của ơng</i>
<i>nhưng ơng khơng nản chí. Ơng đã kiên trì nghiên</i>
<i>cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng,</i>
<i>trở thành phương tiện bay tới các vì sao.</i>


<i>Nguyên nhân chính giúp Xi-ôn-cốp-xki thành</i>
<i>công?</i>


<i> Vì ơng có ước mơ chinh phục các vì sao, có</i>
<i>nghị lực, quyết tâm thực hiện mơ ước.</i>


<i> GV giới thiệu thêm về Xi-ôn-cốp-xki.</i>
<i>Em hãy đặt tên khác cho truyện.</i>



<i>Quyết tâm chinh phục các vì sao, Từ mơ ước bay</i>
<i>lên bầu trời. Từ mơ ước biết bay như chim..</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: “Từ nhỏ,……trăm lần.”</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>HS khác trả lời. </i>


<i>học sinh đọc</i>
<i>từng đoạn và trả</i>
<i>lời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>4. Củng cố : Câu chuyện giúp em hiểu gì?</i>
<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 26 : VĂN HAY CHỮ TỐT </b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể</i>
<i>từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với nội</i>
<i>dung ca ngợi quyết tâm và sự kiên trì của Cao Bá Quát.</i>


<i>2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài .</i>


<i>Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu của Cao</i>
<i>Bá Quát. Sau khi hiểu chữ xấu rất có hại, Cao Bá Quát đã dốc sức rèn</i>
<i>luyện, trở thành người nổi danh văn hay chữ tốt . </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>
<i> - Tranh minh học bài đọc.</i>
<i> - Một số tập học sinh viết đẹp.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ:HS đọc bài Người tìm đường lên các vì sao và TLCH</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Văn hay chữ tốt.</i>
<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: Từ đầu đến cháu xin sẵn sàng.</i>


<i>+Đoạn 2: Tiếp theo đến ông dốc sức luyện viết</i>
<i>chữ sao cho đẹp.</i>


<i>+Đoạn 3: Phần còn lại.</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: khẩn khoảng, huyện</i>
<i>đường, ân hận</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng từ tốn, phân</i>
<i>biệt lời các nhân vật.</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>


<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>
<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?</i>


<i> Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết</i>
<i>rất hay.</i>


<i>Thái độ của Cao Bá Quát như thế nào khi nhận</i>


<i>lời giúp bà hàng xóm viết đơn?</i>


<i> Tưởng việc gì khó, chứ việc ấy cháu xin sẵn</i>
<i>lịng.</i>


<i>Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Qt phải ân hận?</i>
<i> Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ q xấu, quan</i>
<i>khơng đọc được nên sai lính đuổi bà cụ về, khiến</i>
<i>bà cụ không giải được nỗi oan.</i>


<i>Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?</i>
<i> Sáng sớm, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện</i>
<i>chữ cho cứng cáp. Mỗi tối, viết xong mười trang</i>
<i>vở mới đi ngủ ; mượn những cuốn sách viết chữ</i>
<i>đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt mấy năm</i>
<i>trời.</i>


<i>Tìm đọan mở bài, thân bài, kết luận của truyện?</i>
<i> Mở bài: 2 dòng đầu</i>


<i> Thân bài: Từ “Một hôm …. khác nhau. ”</i>


<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 1.</i>


<i>HS đọc đoạn 2</i>


<i>HS đọc đoạn</i>


<i>cuối.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>


<i> Kết luận: Đoạn còn lại.</i>
<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: Thuở đi học…sẵn lòng.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Câu chuyện khuyên các em điều gì? (Kiên trì luyện viết nhất </i>
<i>định chữ sẽ đẹp.)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>TIẾT 27 : CHÚ ĐẤT NUNG</b></i>


<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng</i>
<i>hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng những từ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt</i>
<i>lời người kể với lời các nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm , chú bé Đất ).</i>
<i>2. Hiểu từ ngữ trong truyện.</i>


<i>Hiểu nội dung (phần đầu) truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành</i>
<i>người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa</i>
<i>đỏ. </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i> - Tranh minh học bài đọc trong SGK.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi trong</i>
<i>SGK.</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: Chú Đất nung.</i>
<i>b. Luyện đọc: </i>



<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Bốn dòng đầu.</i>


<i>+Đoạn 2: Sáu dòng tiếp theo.</i>
<i>+Đoạn 3: Phần còn lại.</i>


<i>+HS đọc phần chú giải kết hợp giải nghĩa từ:</i>
<i>đống rấm, hòn rấm.</i>


<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn: giọng hồn </i>
<i>nhiên-nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm, phân</i>
<i>biệt lời kể với lời nhân vật.</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>Cu chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau</i>
<i>như thế nào?</i>



<i> Cu chắt có đồ chơi là một chàng kị sĩ cưỡi</i>
<i>ngựa rất bảnh, một nàng công chúa ngồi trong</i>
<i>lầu son (được tặng trong dịp Tết Trung thu), một</i>
<i>chú bé bằng đất (một hịn đất có hình người.)</i>
<i>Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?</i>


<i> Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của</i>
<i>hai người bột. Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết</i>
<i>quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ riêng hai người bột vào</i>
<i>trong lọ thuỷ tinh.</i>


<i>HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn còn lại. Một</i>
<i>HS giỏi điều khiển lớp trao đổi các câu hỏi 3-4.</i>
<i> Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất</i>
<i>Nung? </i>


<i> Vì chú sợ bị ơng Hịn Rấm chê là nhát hoặc vì</i>
<i>chú muốn được xơng pha làm nhiều việc có ích.</i>
<i>Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì ?</i>
<i> Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới</i>
<i>trở thành cứng rắn, hữu ích.</i>


<i> Vượt qua đựơc thử thách , khó khăn, con người</i>
<i>mới mạnh mẽ, cứng cỏi.</i>


<i> Lửa thử vàng, gian nan thử sức, được tôi luyện</i>
<i>trong gian nan, con người mới vững vàng, dũng</i>
<i>cảm…</i>



<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>cuối bài: Ơng Hịn…..chú thành đất nung.</i>


<i>đoạn 1.</i>


<i>Học sinh đọc</i>
<i>đoạn 2</i>


<i>Học sinh đọc</i>
<i>đoạn còn lại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố: Truyện chú Đất nung có hai phần. Phần đầu truyện các em đã</i>
<i>làm quen với các đồ chơi của cu Chát, đã biết chú bé Đất giờ đã trở thành</i>
<i>Đất nung vì dám nung mình trong lửa. Phần tiếp của truyện – học trong tiết</i>
<i>TĐ tới – sẽ cho các em biết số phận tiếp theo của các nhân vật/</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i><b>TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo)</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn , chuyển</i>
<i>giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến của truyện, đọc phân biệt lời người</i>
<i>kể chuyện với lời các nhân vật (chàng kị sĩ , nàng công chúa, chú Đất Nung</i>
<i>).</i>


<i>2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm một người có ích phải biết rèn</i>
<i>luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn. Chú Đất Nung nhờ dám nung mình</i>
<i>trong lửa đã trở thành người hữu ích, chịu được nắng mưa, cứu sống được</i>
<i>hai người bột yếu đuối . </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cuõ: </i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>



<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: </i>


<i>+Đoạn 2: </i>
<i>+Đoạn 3: </i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: </i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt )</i>
<i>và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời</i>
<i>câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG</i>
<i>HS</i>



<i>tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS</i>
<i>nêu câu hỏi và</i>
<i>HS khác trả lời. </i>


<i>3 học sinh đọc </i>



<i>4. Củng cố</i>


<i>5. Tổng kết dặn dò: </i>
<i>Nhận xét tiết học.</i>


<i><b>TIẾT 29 : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ</b></i>
<i><b>I - Mục đích- Yêu cầu</b></i>


<i> 1 - Kiến thức :</i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. </i>


<i>- Hiểu niềm vui sướng và khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại </i>
<i>cho bạn nhỏ. </i>


<i>2 - Kó năng :</i>


<i>- Đọc trơn toàn bài.</i>


<i>- Đọc đúng các từ ,câu , đoạn , bài.</i>


<i>- Giọng đọc thể hiện niềm vui sướng của trẻ em khi chơi thả diều.</i>
<i>3 - Giáo dục :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i>- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.</i>
<i><b>III - Các hoạt động dạy – học</b></i>


<i>1 – Khởi động</i>



<i>2 - Kiểm tra bài cũ : Chú Đất Nung</i>


<i> - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .</i>
<i>3 - Dạy bài mới</i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>
<i>- Giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc</i>
<i>trong SGK và trò chơi thả diều.</i>


<i>- Hôm nay, các em sẽ đọc bài “ Cánh</i>
<i>diều tuổi thơ”. Qua bài đọc này, các</i>
<i>em sẽ thấy niềm vui sướng và những</i>
<i>khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả</i>
<i>diều mang lại cho các bạn nhỏ.</i>


<i>- b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện</i>
<i>đọc </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài.</i>


<i>- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó .</i>
<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Tác giả đã chọn những chi tiết nào</i>


<i>để tả cánh diều (+ Cành diều mềm</i>
<i>mại như cánh bướm. Trên cánh diều</i>
<i>có nhiều loại sáo – sáo lơng ngỗng,</i>
<i>sáo đơn, sáo kép, sáo bè. Tiếng sáo</i>
<i>vi vu , trầm bổng. </i>


<i>+ cánh diều được tả từ khái quát đến</i>
<i>cụ thể : Cánh diều được miêu tả</i>
<i>bằng nhiều giác quan ( mắt nhìn –</i>
<i>cành diều mềm mại như cánh bướm,</i>


<i>- HS đọc từng đoạn và cả</i>
<i>bài.</i>


<i>- Đọc thầm phần chú giải.</i>
<i>* HS đọc thành tiếng – cả</i>
<i>lớp đọc thầm</i>


<i>- Đọc thầm các câu hỏi, làm</i>
<i>việc theo từng nhóm, trao đổi</i>
<i>trả lời câu hỏi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>tai nghe – tiếng sáo vi vu , trầm bổng</i>
<i>))</i>



<i>- Trị chơi thả diều đem lại cho trẻ</i>
<i>em những niềm vui lớn và những ước</i>
<i>mơ đẹp như thế nào ?</i>


<i>- Qua các câu mở bài và kết bài tác</i>
<i>giả muố nói điều gì về cánh diều tuổi</i>
<i>thơ </i>


<i><b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài văn. </i>


<i>- Giọng đọc êm ả, tha thiết. Chú ý</i>
<i>đọc liền mạch các cụm từ trong câu :</i>
<i>Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn</i>
<i>để chờ đợi một nàng tiên áo xanh</i>
<i>bay xuống từ trời và bao giờ cũng hi</i>
<i>vọng khi tha thiết cầu xin : “ Bay đi</i>
<i>diều ơi / Bay đi ! “</i>


<i>diều thi, vui sướng đến phát</i>
<i>dại khi nhìn lên bầu trời.</i>
<i>Trong tâm hồn cháy lên khát</i>
<i>vọng , mà bạn ngửa cổ chờ</i>
<i>một nàng tiên áo xanh. </i>
<i>- Cánh diều tuổi thơ khơi gợi</i>
<i>những ước mơ đẹp cho tuổi</i>
<i>thơ .</i>


<i>- Luyện đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>


<i>4 - Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- Nêu đại ý của bài : - Bài văn miêu tả niềm vui và những ước mơ đẹp của </i>
<i>tuổi thơ qua trò chơi thả diều.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>TIẾT 30 : TUỔI NGỰA </b></i>
<i><b>I - Mục đích- Yêu cầu</b></i>


<i> 1 - Kiến thức :</i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. </i>


<i>- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ : Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, </i>
<i>thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với </i>
<i>mẹ.</i>


<i>2 - Kó năng :</i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài.</i>
<i>- Đọc đúng các từ ,câu thơ.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc hào hứng , dịu dàng, trải dài ở </i>
<i>những khổ thơ ( 2, 3 ) miêu tả ước vọng lãng mạng của cậu bé tuổi Ngựa. </i>
<i>- Học thuộc lịng bài thơ.</i>


<i>3 - Giáo dục :</i>


<i>- HS phải có mơ ước, và niềm vui sướng khi thực hiện những mơ ước ấy, </i>


<i>phải biết yêu thương gia đình của mình.</i>


<i><b>II - Chuẩn bị</b></i>


<i>- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.</i>


<i><b> + Bảng phụ viết sẵn những câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS </b></i>
<i>luyện đọc.</i>


<i><b>III - Các hoạt động dạy – học</b></i>
<i>1 – Khởi động</i>


<i>2 - Kiểm tra bài cũ : Cánh diều tuổi thô</i>


<i> - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .</i>
<i><b>3 - Dạy bài mới</b></i>


<i>TH</i>
<i>ỜI</i>
<i>GIA</i>


<i>N</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>
<i>- Hôm nay, các em sẽ học bài thơ </i>
<i>Tuổi Ngựa. Các em biết tuổi Ngựa là</i>
<i>người như thế nào không ? </i>


<i><b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện </b></i>
<i>đọc </i>



<i>- Đọc diễn cảm cả bài.</i>


<i>- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó </i>
<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Đọc thầm các câu hỏi, làm việc </i>
<i>theo từng nhóm, trao đổi trả lời câu </i>
<i>hỏi </i>


<i>* Khổ 1 :</i>


<i>- Bạn nhỏ tuồi gì ? </i>


<i>- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết như thế nào</i>
<i>?</i>


<i>* Khổ 2 :</i>


<i>- “ Ngựa con “ theo ngọn gió rong </i>
<i>chơi những đâu ?</i>


<i>* Khổ 3 : </i>


<i>- Điều gì hấp dẫn “ Ngựa con “ trên </i>
<i>những cánh đồng hoa ?</i>


<i>* Khoå 4 :</i>


<i>- Trong khổ thơ cuối , “ Ngựa con “ </i>
<i>nhắn nhủ mẹ điều gì ? </i>



<i>- GV yêu cầu HS đọc câu 5 trả lời </i>
<i>câu hỏi : Nếu vẽ bài thơ này thành </i>
<i>một bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào </i>


<i>- HS đọc từng khổ thơ và cả </i>
<i>bài.</i>


<i>- Đọc thầm phần chú giải.</i>
<i>* HS đọc thành tiếng – cả lớp</i>
<i>đọc thầm</i>


<i>- Tuổi Ngựa</i>


<i>- Tuổi ấy không chịu ở yên </i>
<i>một một chỗ, là tuổi thích đi.</i>
<i>- Ngựa rong chơi qua miền </i>
<i>trung du, qua những cao </i>
<i>nguyên đất đỏ, những rừng </i>
<i>lớn mấp mơ núi đá. Ngựa </i>
<i>mang về cho mẹ gió của trăm </i>
<i>miền.</i>


<i>- Màu sắc của hoa mơ, hương </i>
<i>thơê5 ngạt ngào của hoa huệ, </i>
<i>gió và nắng trên cánh đồng </i>
<i>tràn ngập hoa cúc dại.</i>


<i>- Con hay đi nhưng mẹ đừng </i>
<i>buồn, dù đi đâu con cũng nhớ </i>


<i>đường tìm về với mẹ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i>- En nghó gì về tính cách của cậu bé </i>
<i>trong bài thơ ?</i>


<i><b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài văn. </i>


<i>- Giọng đọc hào hứng , dịu dàng ; </i>
<i>nhanh hơn và trải dài hơn ở những </i>
<i>khổ thơ ( 2, 3 ) miêu t3 ước vọng lãng</i>
<i>mạn của đứa con ; lắng lại đầy trìu </i>
<i>mến ở hai dịng kết bài thơ.</i>


<i>nhà, nơi có một người mẹ </i>
<i>đang ngồi trước cửa chờ </i>
<i>mong.</i>


<i>+ Vẽ một cậu bé đang trò </i>
<i>chuyện với mẹ, trong vòng </i>
<i>đồng hiện của cậu bé là hình </i>
<i>ảnh cậu đang cưỡi ngựa vun </i>
<i>vút trên miền trung du.</i>


<i>+ Vẽ một cậu bé đứng bên </i>
<i>con ngựa trên cánh đồng đầy </i>
<i>hoa, đang nâng trên tay một </i>
<i>bông cúc vàng. </i>


<i>- Cậu bé tuổi Ngựa không </i>


<i>chịu ở yên một chỗ, rất ham </i>
<i>đi . </i>


<i>+ Cậu bé là người giàu ước </i>
<i>mơ, giàu trí tưởng tượng. </i>
<i>+ Cậu bé rất yêu mẹ, đi xa </i>
<i>đến đâu cũng nghĩ về mẹ, </i>
<i>cũng nhớ tìm d9ường về với </i>
<i>mẹ. </i>


<i>- Luyện đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>


<i>- Thi học thuộc lòng từng khổ </i>
<i>thơ, cả bài thơ.</i>


<i>4 - Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86></div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>KÉO CO</b></i>
<i><b> I - Mục đích- Yêu cầu</b></i>


<i> 1 - Kiến thức :</i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài. </i>


<i>- Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đầt nước ta rất khác nhau ; </i>
<i>kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. </i>


<i>2 - Kó năng :</i>



<i>- Đọc trơn tồn bài.</i>


<i>- Đọc đúng các từ và câu .</i>


<i>- Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui, hào </i>
<i>hứng.</i>


<i>3 - Giáo dục :</i>


<i>- HS u thích các trị chơi dân gian -> từ đó giáo dục lòng yêu quê hương </i>
<i>dân tộc. </i>


<i><b>II - Chuẩn bị</b></i>


<i>- GV : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.</i>


<i><b> + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện </b></i>
<i>đọc. </i>


<i><b>III - Các hoạt động dạy – học</b></i>
<i>1 – Khởi động</i>


<i>2 - Kiểm tra bài cũ : Tuồi Ngựa</i>


<i> - Yêu cầu HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi .</i>
<i>3 - Dạy bài mới</i>


<i>TH</i>
<i>ỜI</i>
<i>GIA</i>



<i>N</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i> a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </i>
<i>- Kéo co là một trò chơi vui mà người </i>
<i>Việt Nam ta ai cũng biết. Các em hãy </i>
<i>nói các cách kéo co.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>- Kéo co là một trò chơi rất phổ biến</i>
<i>mà các em đều biết. Song luật chơi kéo</i>
<i>co ở mỗi vùng không giống nhau. Với</i>
<i>bài học kéo co hôm nay, các em sẽ biết</i>
<i>thêm về cách chơi kéo co ở một số địa</i>
<i>phương trên đầt nước ta. </i>


<i><b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc</b></i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài.</i>


<i>- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó </i>
<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>* Đoạn 1: Từ đầu . . . người xem hội.</i>
<i>- Trò chơi kéo co ở làng Hữu Tráp có </i>
<i>gì đặc biệt ?</i>


<i>* Đoạn 2 : Phần cịn lại</i>


<i>- Tró chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì </i>
<i>đặc biệt ? </i>



<i>* Yêu cầu HS đọc cả bài văn và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


<i>- Vì sao trị chơi kéo co bao giờ cũng </i>
<i>vui?</i>


<i>- Ngồi trị chơi kéo co, em cịn biết </i>
<i>những trò chơi nào khác thể hiện tinh </i>
<i>thần thượng võ của dân ta ? </i>


<i>-> Hãy nêu đại ý của bài ?</i>


<i>chặt lưng nhau, hai người </i>
<i>đứng đầu mỗi đội ngoắc tay </i>
<i>vào nhau, thành viên hai đội</i>
<i>cũng có thể nắm chung một </i>
<i>sợi dây thừng dài. Mỗi đội </i>
<i>kéo mạnh đội mình về sau </i>
<i>vạch ranh giới ngăn cách </i>
<i>hai đội. Đội nào kéo tuột </i>
<i>đội kia sang vùng đất của </i>
<i>đội mình là thắng</i>


<i>- HS đọc từng khổ thơ và cả </i>
<i>bài.</i>


<i>- Đọc thầm phần chú giải.</i>
<i>* HS đọc thành tiếng – cả </i>
<i>lớp đọc thầm</i>



<i>- Kéo co giữa nam và nữ. </i>
<i>Có năm bên nam thắng, có </i>
<i>năm bên nữ thắng.</i>


<i>- Kéo co giữa trai tráng hai </i>
<i>giáp ranh trong làng với số </i>
<i>người mỗi bên không hạn </i>
<i>chế, không quy định số </i>
<i>lượng. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<i><b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài văn. </i>


<i>- Giọng đọc vui , hào hứng. Chú ý ngắt</i>
<i>nhịp , nhấn giọng đúng khi đọc các câu</i>
<i>sau :</i>


<i>Hội làng Hữu Tráp / thuộc huyện Quế </i>
<i>Võ, / tỉnh Bắc Ninh thường tổ chức thi </i>
<i>kéo co giữa nam và nữ. // Có năm bên </i>
<i>nam thắng, có năm bên nữ thắng.// </i>
<i>Nhưng dù bên nào thắng thì cuộc vui </i>
<i>cũng rất là vui.// Vui là ở sự ganh </i>
<i>đua, / vui là ở những tiếng hị reo </i>
<i>khuyến khích của người xem hội . //</i>


<i>người xen hội. </i>


<i>- Đá cầu, đấu vật, đu dây. . .</i>



<i>- Luyện đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>
<i>- Thi đọc diễn cảm.</i>


<i>4. Củng cố – Dặn dò </i>
<i>- Nhận xét tiết học.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG “ </b></i>
<i> Theo A. Tôn-xtôi</i>
<i><b>I - Mục đích- Yêu cầu</b></i>


<i> 1 - Kiến thức : </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu ý nghĩa truyện : Chú bé người gỗ Bu- ra- ti- nô thông minh đã biết </i>
<i>dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khố vàng ở những kẻ độc ác </i>
<i>đang tìm mọi cách bắt chú.</i>


<i>2 - Kó năng :</i>


<i>- Đọc trôi chảy rõ ràng.</i>


<i>- Chú ý : đọc đúng, rõ, không ngắc ngứ, vấp váp các danh từ riệng tiếng </i>
<i>nước ngồi : Bu-ra-ti-nơ, </i>


<i>Tc-ti-la , Ba-ra-ba , Đu-rê-ma , A-li-xa , A-di-li-ô .</i>
<i>+ Biết chuyển giọng đọc phân biệt lời các nhân vật. </i>
<i>+ Biết đọc bài với giọng ln bất ngờ, hấp dẫn.</i>



<i>3 - Giáo dục :</i>


<i>- HS yêu thích những câu chuyện cổ, yêu sự thông minh , căm ghét kẻ tàn </i>
<i>ác. </i>


<i><b>II - Chuẩn bị</b></i>


<i>GV : : + Tranh minh hoạ nội dung bài học.</i>


<i><b> + Bảng phụ viết sẵn những câu , đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện </b></i>
<i>đọc. </i>


<i><b>III - Các hoạt động dạy – học</b></i>
<i>1 – Khởi động</i>


<i>2 - Kiểm tra bài cũ : Kéo co</i>


<i>- u cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.</i>


3 - Dạy bài mới


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i> a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </i>
<i>- Các em đã đọc truyện Chiếc chìa </i>


<i>khố vàng hay chuyện li kì của </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>ti-nô chưa ? Đây là một chuyện rất nổi </i>
<i>tiếng kể về một chú bé bằng gỗ, có </i>
<i>chiếc mũi rất nhọn và dài mà trẻ em </i>
<i>toàn thế giới đều u thích . Hơm nay, </i>
<i>các em sẽ đọc một trích đoạn vui của </i>
<i>truyện đó để thấy phần nào tính cách </i>
<i>thơng minh của chú bé gỗ Bu-ra-ti-nô.</i>
<i><b>b - Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc</b></i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài.</i>


<i>- Chia đoạn, giải nghĩa thêm từ khó . </i>
<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật gì ở lão </i>
<i>Ba-ra-ba ?</i>


<i>+ Đoạn 1 : . . trong nhà bác Các-lô ạ . </i>
<i>- Chú bé gỗ đã làm cách nào để buộc </i>
<i>lão Ba-ra-ba phải nói ra điều bí mật ? </i>


<i>+ Đoạn 2 : Phần cịn lại </i>



<i>-Chú bé gỗ gặp điều gì nguy hiểm và </i>
<i>đã thoát thân như thế nào ?</i>


<i>- Đọc phần giới thiệu bài.</i>
<i>- HS đọc từng đoạn và cả bài.</i>
<i>- Đọc thầm phần chú giải.</i>
<i>- Giải nghĩa từ : mê tín “ </i>
<i>- Đọc phần giới thiệu truyện.</i>
<i>- Bu-ra-ti-nơ cần biết kho báu</i>
<i>ở đâu.</i>


<i> * HS đọc thành tiếng - cả lớp</i>
<i>đọc thầm</i>


<i>- Chú chui vào một cái bình </i>
<i>bằng đất trên bàn ăn , ngồi </i>
<i>im, đợi Ba-ra-ba uống say, từ </i>
<i>trong bình hét lên : Kho báu </i>
<i>ở đâu, nói ngay, khiến hai tên</i>
<i>độc ác sợ xanh mặt tưởng là </i>
<i>lời ma quỷ nên đã nói lộ bí </i>
<i>mật. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i><b>d - Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài văn. Chú ý :</i>
<i>+ Lời Bu-ra-ti-nô : lời thét, giọng đọc </i>
<i>doạ nạt, gây tâm lí khiếp sợ.</i>


<i>+ Ba-ra-ba trả lời ấp úng vì khiếp đảm,</i>
<i>khơng nói nên lời. </i>


<i>+ Lời cáo : chậm rãi , ranh mãnh.</i>


<i>+ Lời người dẫn truyện : chuyển giọng </i>
<i>linh hoạt. Vào chuyện : đọc giọng </i>
<i>chậm rãi. Kết chuyện : đọc nhanh hơn, </i>
<i>với giọng bất ngờ, li kì :</i>


<i>Lão Ba-ra-ba vớ lấy cái bình, ném bốp </i>
<i>xuống sàn đá. // Bu-ra-ti-nơ bị lổm </i>
<i>ngổm giữa những mảnh bình. // Thừa </i>
<i>dịp mọi người đang há hốc mồm ngơ </i>
<i>ngác, / chú lao ra ngoài, nhanh như </i>
<i>mũi tên. // </i>


<i>giữa những mảnh bình. Thừa </i>
<i>dịp bọn ác đang há hốc mồm </i>
<i>ngạc nhiên, chú lao ra ngồi.</i>
<i>+ Bu-ra-ti-nơ chui vào một </i>
<i>chiếc bình bằng đất, ngồi im </i>
<i>thin thít.</i>


<i>+ Ba-ra-ba hơ bộ râu dài. </i>


<i>+ Ba-ra-ba và Đu-rê-ma sợ </i>
<i>tái xanh mặt khi nghe tiếng </i>
<i>hét không rõ từ đâu.</i>


<i>+ Cáo đếm đi đếm lại mười </i>
<i>đồng tiền vàng, rồi thở dài </i>
<i>đưa cho mèo một nửa .</i>


<i>+ Bu-ra-ti-nơ bị lổm ngổm </i>
<i>giữa đống bình vỡ. </i>


<i>+ Bu-ra-ti-nơ lao ra ngoài </i>
<i>giữa lúc mọi người đang há </i>
<i>hốc mồm ngơ ngác , . . . </i>
<i>- Luyện đọc diễn cảm : đọc </i>
<i>cá nhân, đọc phân vai.</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<i>- Nhận xét tiết học. </i>


<i>- Khun HS tìm đọc truyện Chiếc chìa khố vàng hay Chuyện li kì của </i>
<i>Bu-ra-ti-nơ để kể lại cho các bạn. </i>


<i><b>TIẾT 33 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG</b></i>
<i><b>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</b></i>


<i>1. Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng đọc</i>
<i>nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân</i>
<i>vật: chú bé, nàng công chúa nhỏ.</i>



<i>2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.</i>


<i>Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng ngộ</i>
<i>nghĩnh, rất khác với người lớn .</i>


<i><b>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b></i>


<i>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</i>
<i><b>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b></i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Trong quán ăn Ba cá bống và trả lời câu</i>
<i>hỏi trong SGK</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Tám dòng đâu</i>



<i>+Đoạn 2: Tiếp theo đến Tất nhiên là bằng vàng</i>
<i>rồi.</i>


<i>+Đoạn 3: Phần còn lại</i>
<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: vời</i>
<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>


<i>- Học sinh đọc </i>
<i>2-3 lượt </i>


<i>- HS luyện đọc</i>
<i>theo cặp.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>


<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>



<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>
<i> Cơ cơng chúa nhỏ có nguyện vọng gì?</i>


<i>(Cơng chúa muốn có mặt trăng và nói là cơ sẽ</i>
<i>khỏi ngay khi có được mặt trăng)</i>


<i>Trước u cầu của cơng chúa nhà vua đã làm</i>
<i>gì?</i>


<i>(Nhà vua cho vời tất cả các đại thần, các nhà</i>
<i>khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho</i>
<i>công chúa )</i>


<i>Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà</i>
<i>vua như thế nào về địi hỏi của cơng chúa ?</i>
<i>(Địi hỏi đó khơng thể thực hiện được )</i>


<i>Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó khơng thể thực</i>
<i>hiện được?</i>


<i>Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần</i>
<i>đất nước của nhà vua.</i>


<i>Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại</i>
<i>thần và các nhà khoa học?</i>


<i>(Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công</i>
<i>chúa nghĩ về mặt trăng như thế nào đã. Chú hề</i>
<i>cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng khơng</i>


<i>giống như người lớn.)</i>


<i>Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô</i>
<i>công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách</i>
<i>nghĩ của người lớn?</i>


<i>(Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa,</i>


<i>Đại diện nhóm</i>
<i>nêu câu hỏi để</i>
<i>các nhóm khác</i>
<i>trả lời.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


<i>Lần lượt 1 HS nêu</i>
<i>câu hỏi và HS</i>
<i>khác trả lời. </i>


<i>HS đọc đoạn 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i>mặt trăng treo ngang ngọn cây, mặt trăng được</i>



<i>làm bằng vàng.)</i>


<i>Sau khi biết cơng chúa muốn có một mặt trăng</i>
<i>theo ý nàng, chú hề đã làm gì?</i>


<i>(Nhờ thợ kim hoàn làm một mặt trăng bằng</i>
<i>vàng, lớn hơn móng tay của cơng chúa, cho mặt</i>
<i>trăng vào một sợi dây chuyền để đeo vào cổ.)</i>
<i>Thái độ của cô công chúa như thế nào khi nhận</i>
<i>món quà?</i>


<i>(Vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng</i>
<i>khắp vườn.)</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: Thế là ……..bằng vàng rồi.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


<i>3 học sinh đọc </i>


<i>4. Củng cố: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?</i>



<i>Cơng chúa nhỏ đáng yêu, ngây thơ. Chú hề thông minh.</i>
<i>5. Tổng kết dặn dị: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>TIẾT 34 : RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tiếp theo)</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU</i>


<i>1. Đọc lưu lốt, trơn tru tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể</i>
<i>linh hoạt (căng thẳng ở đoạn đầu; nhẹ nhàng ở đoạn sau ). Đọc phân biệt</i>
<i>lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ.</i>
<i>2. Hiểu được các từ ngữ trong bài.</i>


<i>Hiểu nội dung bài: Trẻ em rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Các em nghĩ về đồ</i>
<i>chơi như về các đồ vật có thật trong đời sống. Các em nhìn thế giới xung</i>
<i>quanh, giải thích về thế giới xung quanh rất khác người lớn . </i>


<i>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</i>


<i>Tranh minh hoạ truyện trong SGK</i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK</i>
<i>3. Bài mới: </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>



<i><b>HS</b></i>
<i>a. Giới thiệu bài: </i>


<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: Sáu dòng đầu</i>


<i>+Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo</i>
<i>+Đoạn 3: Phần còn lại</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối</i>
<i>thoại và tổng kết.</i>


<i> </i>


<i>Các hoạt động cụ thể:</i>


<i>Nhaø vua lo lắng về điều gì?</i>


<i>Học sinh đọc 2-3</i>
<i>lượt.</i>


<i>- HS luyện đọc</i>
<i>theo cặp.</i>



<i>- Một, hai HS</i>
<i>đọc bài.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm và trả lời</i>
<i>câu hỏi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i> Lo lắng vì đêm đó mặt trăng sẽ sáng vằng vặc</i>


<i>trên bầu trời, nếu công chúa thấy mặt trăng thật,</i>
<i>sẽ nhận ra mặt trăng đeo trên cổ là giả, sẽ ốm</i>
<i>trở lại.</i>


<i>Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa</i>
<i>học đến để làm gì?</i>


<i> Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng nhìn</i>
<i>thấy mặt trăng.</i>


<i>Vì sao một lần nữa các vị đại thần và các nhà</i>
<i>khoa học lại không giúp được nhà vua?</i>



<i> Vì mặt trăng ở rất xa và rất to, toả sáng rất</i>
<i>rộng nên khơng có cách nào làm cho cơng chúa</i>
<i>nhìn thấy được.</i>


<i>Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt</i>
<i>trăng để làm gì?</i>


<i> Chú hề muốn dịhỏi với cơng chúa nghĩ thế nào</i>
<i>khi trơng thấy mặt trăng đang chiếu sáng trên</i>
<i>bầu trời, một mặt trăng đang nằm trên cổ công</i>
<i>chúa.</i>


<i>Công chúa trả lời thế nào?</i>


<i> Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc</i>
<i>ngay chỗ ấy. Khi ta cắt những bơng hoa trong</i>
<i>vườn, những bơng hoa mới sẽ mọc lên…</i>


<i>Cách giải thích của cô công chúa nói lên điều</i>
<i>gì?</i>


<i> (GV chọn ý c là phù hợp nhất.)</i>
<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn :</i>
<i><b>Làm sao mặt trăng…..Nàng đã ngủ.</b></i>


<i>các nhóm khác</i>


<i>trả lời</i>


<i>HS đọc đoạn 1</i>


<i>HS đọc đoạn còn</i>
<i>lại</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG</b></i>


<i><b>HS</b></i>
<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>
<i>4. Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b>BOÁN ANH TÀI </b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Cẩu Khây, tinh thông , yêu tinh.</i>


<i>- Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, lòng </i>
<i>nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh em Cẩu Khây.</i>



<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc đúng các từ ngữ, câu , đoạn , bài. Chú ý các từ dễ lẫn do ảnh hưởng </i>
<i>cách phát âm địa phương.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể truyện chậm rãi; nhấn giọng </i>
<i>những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của </i>
<i>bốn cậu bé. Chú ý nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm xuống dòng. Đọc liền </i>
<i>mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tay Tát Nước, Móng Tay Đục </i>
<i>Máng.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết làm việc nghĩa với tất cả </i>
<i>lòng nhiệt thành của mình.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. </i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>
<i>2 – Bài cũ : </i>


<i>- Giới thiệu 5 chủ điểm của sách Tiếng Việt lớp 4. </i>
<i>3 – Bài mới </i>



<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>niên có sức khoẻ và tài ba hơn </i>
<i>người đã biết hợp nhau lại để diệt </i>
<i>trừ cái ác, mang lại cuộc sống yên </i>
<i>bình cho nhân dân. </i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS </b></i>
<i>luyện đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi </i>
<i>luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Sức khoẻ và tài năng của Cẩu </i>
<i>Khây có gì đặc biệt ? </i>


<i>Có chuyện gì xảy ra đối với quê </i>


<i>hương của Cầu Khây? </i>


<i>- Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ </i>
<i>yêu tinh cùng những ai ? </i>


<i>- Mỗi người bạn của Cẩu Khây có </i>
<i>tài năng gì ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn 5</i>
<i>đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú giải </i>
<i>từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm 2 đoạn đầu –</i>
<i>thảo luận nhóm đơi trả lời câu</i>
<i>hỏi 1. </i>


<i>+ Về sức khoẻ : nhỏ người</i>
<i>nhưng ăn một lúc hết chín chõ</i>
<i>xơi, mười tuổi đã bằng trai</i>
<i>nười tám. </i>


<i>+ Về tài năng : 15 tuổi đã tin</i>
<i>thơng võ nghệ, dám quyết chí</i>
<i>lên đường trừ diệt yêu tin. </i>
<i>- HS đọc thầm 3 câu cuối trả</i>
<i>lời câu hỏi 2, 3. </i>



<i>Yêu tinh xuất hiện, bắt người</i>
<i>và súc vật khiến làng bản</i>
<i>hoang mang, nhiều nơi khơng</i>
<i>cịn ai sống sót.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>+ Đại ý : Câu truyện ca ngợi sức </i>
<i>khoẻ, tài năng , nhiệt thành làm </i>
<i>việcnghĩa : diệt ác, cứu dân lành </i>
<i>của bốn anh em Cẩu Khây.</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý </i>
<i>hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn </i>
<i>giọng đúng. </i>


<i>- Nắm Tay Đóng Cọc có đơi</i>
<i>tay khoẻ, cị thể dùng tay làm</i>
<i>vồ đóng cọc.Lấy Tay Tát Nước</i>
<i>có đơi tai to, khoẻ có thể dùng</i>
<i>để tát nước . Móng Tay Đục</i>
<i>Máng có móng tay sắc, khoẻ</i>
<i>có thể đục gỗ thành lịng máng</i>
<i>dẫn nước vào ruộng. </i>



<i>- Trao đổi tìm đại ý của</i>
<i>truyện. </i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i>4 – Củng cố – Dặn dị </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà kể lại câu chuyện. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con</i>
<i>người vì trẻ em. Hãy dành cho trẻ em mọi điều tốt đẹp nhất. </i>


<i>- Học thuộc lòng bài thơ.</i>
<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm rãi,dàn trải, dịu dàng, biết </i>
<i>ngắt nhịp đúng.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>



<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Sưu tầm những bức ảnh khác về sinh hoạt vui chơi, học tập của trẻ em.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Bốn anh tài</i>


<i>- u cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. </i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>
<i>- Các truyện cổ tích thường giải </i>
<i>thích về nguồn gốc của lồi người, </i>
<i>của mn lồi, mn vật. Bài thơ </i>
<i>hôn nay các em đọc Chuyện cổ </i>
<i>tích về lồi người là một câu </i>
<i>chuyện cổ tích kể bằng thơ về </i>
<i>nguồn gốc, sự tích lồi người. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>


<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>Chúng ta hãy đọc để xem bài thơ </i>
<i>có gì hay và lạ.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS </b></i>
<i>luyện đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi </i>
<i>luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Trong câu truyện cổ tích này, ai </i>
<i>là người sinh ra đầu tiên?</i>


<i>Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có </i>
<i>ngay mặt trời ?</i>


<i>Sau khi trẻ sinh ra, vì sao cần có </i>
<i>ngay người mẹ?</i>


<i>Bố giúp trẻ những gì? </i>


<i>Thầy giáo giúp trẻ những gì?</i>
<i>- Yêu cầu HS trao đổi tìm ý nghĩa </i>
<i>của truyện. </i>



<i>* Bài thơ tràn đầy tình yêu mến </i>
<i>con người, với trẻ em. Tác giả bài </i>
<i>thơ cho rằng : mọi thứ trên đời này</i>
<i>có là vì trẻ em. Trẻ em phải được </i>
<i>u thương, chăm sóc, dạy dỗ. Tất </i>
<i>cả những gì tốt đẹp nhất đều được </i>
<i>dành cho trẻ em. </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng khổ thơ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú giải từ</i>
<i>mới. </i>


<i>+ HS đọc thầm 2 đoạn đầu –</i>
<i>thảo luận nhóm đơi trả lời câu</i>
<i>hỏi 1,2 </i>


<i>- Trẻ con sinh ra đầu tiên,</i>
<i>cảnh vật trống vắng, trịu trần,</i>
<i>không dáng cây, ngọn cỏ</i>


<i>- Có mặt trời cho trẻ em nhìn</i>
<i>rõ. </i>


<i>Có mẹ để bế bồng chăm sóc. </i>
<i>Có bố để bảo cho biết ngoan ,</i>


<i>biết nghĩ. </i>


<i>Có chữ, có ghế, bàn lớp,</i>
<i>trường, có thầy giáo để dạy trẻ</i>
<i>học hành. </i>


<i>+ HS trao đổi – Đại diện nhóm</i>
<i>nhận xét, trả lời câu hỏi. </i>


<i>- 1 HS đọc cả bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>+ Học thuộc lòng bài thơ</i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý</i>
<i>hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn </i>
<i>giọng đúng. </i>


<i>+ Trẻ em được ưu tiên. </i>
<i>+ Mọi thứ sinh ra vì trẻ em.</i>
<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>


<i>- HS thi học thuộc lịng từng</i>
<i>khổ và cả bài.</i>



<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<i><b>BỐN ANH TÀI ( tt )</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong truyện : quả núc nác, túng thế.</i>


<i>- Hiểu nghĩa câu truyện : Ca ngợi sức khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn kết, </i>
<i>hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu </i>
<i>Khây.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy lưu lốt tồn bài.</i>


<i>- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần HS địa phương dễ phát âm sai. </i>
<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu </i>
<i>chuyện. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- HS có ý thức rèn luyện sức khoẻ , tài năng, biết đoàn kết với nhau làm </i>
<i>việc nghĩa với tất cả lịng nhiệt thành của mình.</i>



<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm. </i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Chuyện cổ tích về lồi người</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lịng bài thơ và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>
<i>- Hôm nay chúng ta sẽ học phần</i>
<i>tiếp truyện Bốn anh em. Phần đầu</i>
<i>ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt</i>
<i>thành làm việc nghĩa của Bốn anh</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>em Cẩu Khay. Phần tiếp theo sẽ</i>
<i>cho các em biết Bốn anh em Cẩ</i>
<i>Khay đã hiệp lực trổ tài như the</i>
<i>ánào để diệt trừ yêu tinh.</i>



<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS</b></i>
<i>luyện đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi</i>
<i>luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Tới nơi yêu tinh ở , anh em Cẩu</i>
<i>Khây gặp ai và được giúp đỡ như</i>
<i>thế nào ? </i>


<i>- Yeâu tinh có phép thuật gì đặc biệt</i>
<i>? </i>


<i>Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh</i>
<i>em chống yêu tinh?</i>


<i>- Vì sao anh em Cẩu Khây chiến</i>
<i>thắng được yêu tinh ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>


<i>- HS đọc thầm phần chú giải</i>
<i>từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm 2 đoạn đầu –</i>
<i>thảo luận nhóm đơi trả lời câu</i>
<i>hỏi 1. </i>


<i>- Tới nơi yêu tinh ở, anh em</i>
<i>Cẩu Khay chỉ gặp một bà cụ</i>
<i>cịn sống sót> Bà cụ đã nấu</i>
<i>cơm cho bốn anh em ăn và cho</i>
<i>họ ngủ nhờ. </i>


<i>- HS đọc thầm trả lời câu hỏi</i>
<i>2, 3. </i>


<i>- phun nước ra như mưa làm</i>
<i>nước dâng ngập cả cánh</i>
<i>đồng , làng mạc.</i>


<i>HS thuật lại.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng</i>
<i>hồi họp ở đoạn đầu; giọng dồn</i>
<i>dập, gấp gáp, giọng vui vẻ,khoan</i>
<i>thai. Chú ý hướng dẫn HS ngắt</i>
<i>giọng , nhấn giọng đúng. </i>


<i>khoẻ , tài năng, tinh thần đoàn</i>
<i>kết, hiệp lực chiến đấu quy</i>


<i>phục yêu tinh, cứu dân bản</i>
<i>của bốn anh em Cẩu Khây.</i>
<i>- HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>Ý nghĩa của truyện này là gì? (Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn</i>
<i>kết , hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, giúp dân bản của bốn anh em</i>
<i>Cầu Khây.)</i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà kể lại câu chuyện. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>TRỐNG ĐỒNG ĐƠNG SƠN</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : văn hố Đơng Sơn, sưu tập, hoa văn, chủ </i>
<i>đạo, tính nhân bản, chim Lạc, chim Hồng.</i>


<i>- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất </i>
<i>phong phú , đa dạng với hoa văn rất đặc sắc là niềm tự hào chính đáng của</i>
<i>người Việt Nam.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. </i>


<i>- Đọc đúng các từ khó do ảnh hưởng cách phát âm địa phương</i>



<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng tự hào, ca ngợi nền văn hóa </i>
<i>Đơng Sơn- nền văn hố của một thời kì cổ xưa dân tộc. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những nét đẹp của văn </i>
<i>hoá truyền thống của dận tộc ta.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hố Đơng Sơn.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Bốn anh tài ( tt )</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>



<i>- Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm</i>
<i>thấy bên bờ sơng Mã ( Thanh Hố )</i>
<i>mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>đất bãi. Ngay sau đó, các nhà khảo</i>
<i>cổđã đến đây khai quật và sưu tầm</i>
<i>được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại.</i>
<i>Các cổ vật này thể hiện trình độ văn</i>
<i>minh của người Việt xưa. Địa điểm này</i>
<i>thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá,</i>
<i>nên sau đó có tên gọi là điểm văn hố</i>
<i>Đơng Sơn. Trong bài học hơm nay, các</i>
<i>em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc</i>
<i>của văn hố Đơng Sơn. Đó là trống</i>
<i>đồng Đông Sơn.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>



<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Trống đồng Đơng Sơn đa dạng như</i>
<i>thế nào? </i>


<i>- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả</i>
<i>như thế nào? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm đoạn đầu –</i>
<i>thảo luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi 1. </i>


<i>- đa dạng cả về hình dáng,</i>
<i>kích cỡ lẫn phong cách</i>
<i>trang trí, sắp xếp hoa văn. </i>
<i>- HS đọc thầm trả lời câu</i>
<i>hỏi 2, 3. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i>THỜ</i>


<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>Những hoạt động của con người được</i>
<i>miêu tả trên trống đồng ?</i>


<i>Vì sao có thể nói hình ảnh con người</i>
<i>chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống</i>
<i>đồng? </i>


<i>- Vì sao trống đồng là niềm tự hào</i>
<i>chính đáng của người Việt Nam? </i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý</i>
<i>hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng</i>
<i>đúng. </i>


<i>- lao động , đánh cá, săn</i>
<i>bắn, đánh trống, thổi kèn,</i>
<i>cầm vũ khí bảo vệ quê</i>
<i>hương, tưng bừng nhảy</i>
<i>múa mừng chiến công, cảm</i>
<i>tạ thần linh. . . Bên cạnh</i>
<i>con người là những cánh</i>
<i>cò, chim Lạc, chim Hồng ,</i>
<i>đàn cá bơi lội...</i>



<i>Vì hình ảnh con người là</i>
<i>hình ảnh nổi rõ nhất trên</i>
<i>hoa văn.</i>


<i>- Trống đồng Đông Sơn đa</i>
<i>dạng, với những nét hoa</i>
<i>văn trang trí đẹp, là sự</i>
<i>ngợi ca con người. Trống</i>
<i>đồng là một cổ vật phản</i>
<i>ánh trình độ văn minh của</i>
<i>người Việt từ thời xa xưa,</i>
<i>là một bằng chứng nói lên</i>
<i>rằng : dân tộc Việt Nam là</i>
<i>một dân tộc có một nền</i>
<i>văn hoá lâu đời, bền vững</i>
<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc </i>
<i>diễn cảm.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i><b>ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị,</i>
<i>Cục Quân giới, bất khả xâm phạm, huân chương.</i>



<i>- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài : ca ngợi Anh hùng Lao động Trần Đại</i>
<i>Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây</i>
<i>dựng nền khoa học trẻ của đất nước. </i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. </i>


<i>- Chú ý đọc rõ các chỉ số thời gian, các từ phiên âm tiếng nước ngồi :</i>
<i>1935, 1946, 1948, 1952, súng ba-dơ-ca, tên lửa SAM.2, B.52. </i>


<i>- Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, đầy cảm hứng ca ngợi nhà</i>
<i>khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước. Nhấn giọng khi đọc</i>
<i>các danh hiệu cao quý Nhà nước đã trao tặng cho Trần Đại Nghĩa. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước qua những con người đã hi</i>
<i>sinh cả cuộc đời của mình cho đất nước. </i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Các bức ảnh chụp về cảnh tiêu diệt xe tăng, bắn gục pháo đài bay B.52 .</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Trống dồng Đông Sơn</i>



<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>nhiều anh hùng đã có những đóng</i>
<i>góp to lớn cho sự nghiệp xây dựng</i>
<i>và bảo vệ Tổ quốc. Tên tuổi của</i>
<i>họ được nhớ mãi. Một trong</i>
<i>những anh hùng ấy là Giáo sư</i>
<i>Trần Đại Nghĩa. Qua bài học hôm</i>
<i>nay, các em sẽ hiểu thên về sự</i>
<i>nghiệp của con người tài năng</i>
<i>này của dân tộc.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS</b></i>
<i>luyện đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi</i>


<i>luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>Nói lại tiểu sử của Trần Đại</i>
<i>Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về</i>
<i>nước. </i>


<i>Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có</i>
<i>đóng góp gì lớn trong kháng</i>
<i>chiến ?</i>


<i>- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có</i>
<i>đóng góp gì to lớn trong sự</i>
<i>nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ</i>
<i>quốc ?</i>


<i>Nhà nước đánh giá cao những</i>
<i>cống hiến của ông Trần Đại</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú giải từ</i>
<i>mới. </i>


<i>- HS đọc thầm đoạn đầu – thảo</i>


<i>luận nhóm trả lời câu hỏi 1. </i>
<i>- Ông cùng anh em chế tạo ra</i>
<i>những loại vũ khí có sức cơng</i>
<i>phá lớn : súng ba-dơ-ca, súng</i>
<i>không giật để tiêu diệt xe tăng</i>
<i>và lô cốt giặc .</i>


<i>Ơng có cơng lớn trong việc xây</i>
<i>dựng nền khoa học trẻ tuổi của</i>
<i>nuớc nhà. Nhiều năm liền, giữ</i>
<i>cương vị Chủ nhiệm Uỷ ban</i>
<i>khoa học và Kĩ thuật nhà nước.</i>
<i>+ HS đọc đoạn “ Những cống</i>
<i>hiến . . . hết “ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>Nghóa như thế nào? </i>


<i>- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩacó</i>
<i>những cống hiến to lớn như vậy ?</i>
<i>- Nêu đại ý của bài ? </i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài :</i>
<i>giọng kể rõ ràng, chậm rãi, với</i>


<i>cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng khi</i>
<i>đọc các danh hiệu cao quý Nhà</i>
<i>nước đã trao tặng cho Trần Đại</i>
<i>Nghĩa. </i>


<i>động. Được tặng Giải thưởng</i>
<i>Hồ Chí Minh và nhiều hn</i>
<i>chương cao q.</i>


<i>- nhờ ơng có tấm lòng lẫn tài</i>
<i>năng. Oâng yêu nước , tận tụy,</i>
<i>hết lịng vì nước ; ông lại là</i>
<i>khoa học xuất sắc, ham nghiên</i>
<i>cứu , học hỏi.</i>


<i>- Bài văn ca ngợi Anh hùng Lao</i>
<i>động Trần Đại Nghĩa đã có</i>
<i>những cống hiến xuất sắc cho sự</i>
<i>nghiệp quốc phòng và xây dựng</i>
<i>nền khoa học trẻ của đất nước. </i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>


<i>- Đại diện nhóm thi đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>
<i>- HS nêu ý nghóa của bài. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<i><b>BÈ XUÔI SÔNG LA</b></i>


<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng La và </i>
<i>nói lên tài năng, sức mạng của con người Việt Nam trong công cuộc xây </i>
<i>dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù. - Học thuộc lịng </i>
<i>bài thơ.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp với nội </i>
<i>dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dịng sơng La, với tâm trạng </i>
<i>của người đi bè đang say mê ngắm cảnh và mơ ước tương lai.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- HS biết yêu mọi người vì mọi người đều sống vì các em.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa</i>
<i>- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi trong SGK. </i>
<i>3 – Bài mới </i>



<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Hôm nay các em sẽ được học bài thơ </i>
<i>Bè xuôi sông La. Với bài thơ này, các </i>
<i>em sẽ được biết vẻ đẹp của dịng sơng </i>
<i>La, mơ ước của những người chở bè gỗ </i>
<i>về xuôi.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện </b></i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài</i>
<i>.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện </i>
<i>đọc cho HS. </i>



<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Sông La đẹp như thế nào?</i>


<i>- Trong bài thơ chiếc bè gỗ được ví với </i>
<i>cái gì ?</i>


<i> Cách nói ấy có gì hay ? </i>


<i>- Vì sao đi trên bè, tác giả lại nghĩ đến </i>
<i>mùi vơi xây, mùi lán cưa và những mài </i>
<i>ngói` hồng ? </i>


<i>- Hình ảnh “trong đạn bom đổ nát, bừng</i>
<i>tươi nụ ngói hồng “ nói lên điều gì ?</i>


<i>trơn từng khổ thơ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú </i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>+ HS đọc thầm 2 khổ đầu </i>
<i>– thảo luận nhóm đơi trả </i>
<i>lời câu hỏi 1. </i>


<i>- Nước sông La trong veo </i>


<i>như ánh mắt. Hai bên bờ, </i>
<i>hàng tre xanh mướt như </i>
<i>đơi hàng mi. Những gợn </i>
<i>sóng được nắng chiếu </i>
<i>long lanh như vẩy cá. </i>
<i>Người đi bè nghe thấy cả </i>
<i>tiếng chim hót trên bờ đê. </i>
<i>- Chiếc bè gỗ được ví đàn </i>
<i>trâu đằm mình thong thả </i>
<i>trơi theo dịng sơng. Cách </i>
<i>so sánh như thế làm cho </i>
<i>cảnh bè gỗ trơi trên sơng </i>
<i>hiện lên rast61 hình ảnh, </i>
<i>cụ thể, sống động. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>- Nêu đại ý của bài ? </i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm + Học</b></i>
<i>thuộc lịng bài thơ</i>


<i>- GV đọc diễn cảm tồn bài. Chú ý </i>
<i>hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng </i>
<i>đúng. </i>



<i>tàn phá. </i>


<i>- Nói lên tài trí, sức mạnh </i>
<i>của nhân dân ta trong </i>
<i>công cuộc xây dựng đất </i>
<i>nước, bất chấp bom đạn </i>
<i>của kẻ thù. </i>


<i>- Ca ngợi vẻ đẹp của dịng</i>
<i>sơng La và nói lên tài </i>
<i>năng, sức mạng của con </i>
<i>người Việt Nam trong </i>
<i>công cuộc xây dựng quê </i>
<i>hương đất nước, bất chấp </i>
<i>bom đạn của kẻ thù. </i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- HS thi học thuộc lòng </i>
<i>từng khổ và cả bài.</i>
<i>4 – Củng cố – Dặn dị </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i><b>SẦU RIÊNG</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu caàu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ mới trong bài . </i>



<i>- Hiểu được giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng .</i>
<i>2 – Kĩ năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài. </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rãi. </i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm u q hương đất nước thơng qua sự giàu có trù phú,</i>
<i>những đặc sản của đất nước. </i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Các tranh , ảnh về trái cây , trái sầu riêng .</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Baøi cũ : Bè xuôi sông La</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>
<i>- Từ tuần 21cá em sẽ bắt đầu một </i>
<i>chủ điểm mới có tên gọi Vẻ đẹp </i>
<i>mn màu. Những bài đọc trong </i>
<i>chủ điểm này giúp các em biết </i>
<i>rung cảm trước cái đẹp của thiên </i>
<i>nhiên, đất nước của tình người, và </i>
<i>biết sống đẹp . </i>


<i>- Bài đọc mở đầu chủ điểm giới </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>thiệu với các em một loài cây quý </i>
<i>hiếm được coi là đặc sản của miền</i>
<i>Nam : cây sầu riêng. Qua cách </i>
<i>miêu tả của tác giả, các em sẽ thấy</i>
<i>cây sầu riêng khơng chỉ cho trái </i>
<i>cây ngon mà cịn đặc sắc về hương</i>
<i>hoa, về dáng dấp của thân, lá , </i>
<i>cành.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS </b></i>
<i>luyện đọc</i>



<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi </i>
<i>luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Sầu riêng là đặc sản của vùng </i>
<i>nào ?</i>


<i>+ Những vùng có nhiều sầu riêng </i>
<i>nhất là Bình Long, Phước Long.</i>
<i>- Dựa vào bài văn hãy miêu tả </i>
<i>những nét đặc sắc của : hoa sầu </i>
<i>riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu</i>
<i>riêng ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn </i>
<i>từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú giải từ</i>
<i>mới. </i>


<i>00- HS đọc thầm – thảo luận </i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>


<i>- của miền Nam </i>



<i>+ Hoa : “ Trổ vào cuối năm ; </i>
<i>thơm ngát như hương cau, </i>
<i>hương bưởi; đậu thành từng </i>
<i>chùm, màu tím ngắt; cánh hoa </i>
<i>nhỏ như vẩy cá, haso hao giống</i>
<i>cánh sen con…’ </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>- Tìm những câu văn thể hiện tình </i>
<i>cảm của tác giả đối với cây sầu </i>
<i>riêng ? </i>


<i> </i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài giọng </i>
<i>tả nhẹ nhàng, chậm rãi. Chú ý </i>
<i>nhấn giọng ,ngắt giọng cuả đoạn “</i>
<i><b>Sầu riêng . . . Đến kì lạ .”</b></i>


<i>+ Dáng cây : “ thân khẳng </i>
<i>khiu, cao vút ; cành ngang </i>
<i>thẳng đuột; lá nhỏ xanh vàng , </i>
<i>hơi khép lại tưởng là héo . </i>
<i>- Sầu riêng là loại trái quý, trái</i>


<i>hiếm ở miền Nam . Hương vị </i>
<i>quý hiếm đến kì lạ. Đứng ngắm</i>
<i>cây sầu riêng , tôi cứ nghĩ mãi </i>
<i>về cái dáng cây kì lạ này. Vậy </i>
<i>mà khi trái chín, hương toả </i>
<i>ngào ngạt, vị ngọt đến đam </i>
<i>mê.” </i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc diễn </i>
<i>cảm.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i><b>CHỢ TẾT</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Cảm và hiểu đươc vẻ đẹp của bài thơ ; bức tranh chợ Tết miền Trung du </i>
<i>giàu màu sắc và vô cùng sinh động dưới ngịi bút của tác giả. Bức tranh ấy </i>
<i>nói lên cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của người dân quê.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc lưu lốt tồn bài. </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với nhịp điệu rộn ràng, phù hợp với việc diễn tả</i>
<i>khung cảnh, tưng bừng của một phiên chợ Tết miền trung du. </i>



<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về tập tục </i>
<i>truyền thống của dân tộc. </i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<i>- Các tranh , ảnh chợ Tết.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Sầu riêng </i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu </b></i>
<i>bài </i>


<i>- Trong các phiên chợ thì đơng </i>
<i>vui nhất là chợ Tết. Hôm nay, </i>
<i>các em sẽ được thưởng thức </i>


<i>một bức tranh bằng thơ miêu tả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>qua bài thơ chợ Tết nổi tiếng </i>
<i>của nhà thơ Đoàn Văn Cừ.</i>
<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn </b></i>
<i>HS luyện đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa </i>
<i>lỗi luyện đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i>- Mỗi người đến với phiên chợ </i>
<i>Tết với dáng vẻ riêng ra sao? </i>


<i>Có điều gì chung giữa họ ?</i>
<i>- Bài thơ là một bức tranh giàu </i>
<i>màu sắc về chợ Tết. Những từ </i>
<i>ngữ đã tạo nên bức tranh giàu </i>
<i>màu sắc ấy</i>


<i>GV: </i>



<i>- Bài thơ là một bức tranh chợ </i>
<i>Tết miền Trung du giàu màu </i>
<i>sắc và vô cùng sinh động . Qua</i>
<i>bức tranh một phiên chọ Tết, ta</i>
<i>thấy cuộc sống vui vẻ, hạnh </i>
<i>phúc của người dân quê.</i>
<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn </b></i>


<i>- 5 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng </i>
<i>đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú giải từ </i>
<i>mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận nhóm </i>
<i>trả lời câu hỏi . </i>


<i>+ dáng vẻ riêng : </i>


<i>- Ngưòi các ấp – kéo hàng trên cỏ </i>
<i>biếc </i>


<i>- Những thằng cu – mặc áo màu đỏ</i>
<i>– chạy lon xon. </i>


<i>- Các cụ già – chống gậy – bước </i>
<i>lom khom. </i>


<i>- Cô gái – mặc yếm màu đỏ thắm –</i>


<i>che môi cười lặng lẽ. </i>


<i>+ Điều chung giữa họ : ai ai cũng </i>
<i>vui vẻ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>caûm </i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài , </i>
<i>giọng chậm rãi nhẹ nhàng, phù</i>
<i>hợp với việc diễn tả bức tranh </i>
<i>giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh </i>
<i>phúc của một chợ Tết miền </i>
<i>Trung du . Chú ý ngắt giọng, </i>
<i>nhấn giọng.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>


<i>- Đại diện nhóm thi đọc thuộc lịng</i>
<i>bài thơ.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<i><b>HOA HỌC TRÒ</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>



<i>1 – Kiến thức</i>


<i>- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả rất </i>
<i>tài tình của tác giả ; ý nghỉa của hoa phượng – hoa học trò đối với những </i>
<i>học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường. </i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy tồn bài. </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện </i>
<i>của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của </i>
<i>màu hoa theo thời gian. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu quãng đời học sinh qua những kỉ niệm đẹp về hoa </i>
<i>phượng. </i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Các tranh , ảnh về hoa phượng, sân trường có hoa phượng.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Chợ Tết</i>



<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Hôm nay các em sẽ được học một bài </i>
<i>văn tả vẻ đẹp của một loài hoa thường </i>
<i>được trồng trên sân các trường học, gắn</i>
<i>với kỉ niệm của nhiều HS về mái trường.</i>
<i>Nhà thơ Xuân Diệu đã gọi tên loài hoa </i>


<i>- Quan sát tranh minh hoạ </i>
<i>chủ điểm – ảnh động </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>đó bằng một cái tên rất đặc biệt – hoa </i>
<i>học trò. Hoa học trò chính là hoa </i>



<i>phượng. Các em hãy cùng đọc, cùng tìm</i>
<i>hiểu bài văn để thấy vẻ đẹp đặc biệt của</i>
<i>hoa phượng dưới ngịi bút miêu tả rất </i>
<i>tài tình của tác giả.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện </b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện </i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là </i>
<i>hoa học trò ?</i>


<i>- Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đạc </i>
<i>biệt ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn </i>
<i>bài .</i>


<i>- 3 HS nối tiếp nhau đọc </i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú </i>
<i>giải từ mới. </i>



<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>
<i>- Vì phượng là lồi cây rất </i>
<i>gần gũi, quen thuộc với </i>
<i>học trò. Phượng thường </i>
<i>được trồng trên các sân </i>
<i>trường và nở vào mùa thi </i>
<i>của học trò. Thấy màu hoa</i>
<i>phượng học trò nghĩ đến kì</i>
<i>thi và những ngày nghỉ hè. </i>
<i>Hoa phượng gắn với kỉ </i>
<i>niệm của nhiều học trò về </i>
<i>mái trường .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>- Màu hoa phượng thay đổi như thế nào </i>
<i>theo thời gian ? </i>


<i>- Nêu cảm nhận của em khi đọc bài </i>
<i>văn ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng </i>


<i>tả ngạc nhiên phù hợp với phát hiện của</i>
<i>tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa </i>


<i>phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu </i>
<i>hoa theo thời gian. </i>


<i>cả ngàn con bướm thắm </i>
<i>đậu khít nhau. </i>


<i>+ Hoa phượng gợi cảm </i>
<i>giác vừa buồn lại vừa vui ;</i>
<i>buồn vì báo hiệu sáp kết </i>
<i>thúc năm học, sáp xa mái </i>
<i>trường ; vui vì báo hiệu </i>
<i>được nghỉ hè. </i>


<i>+ Hoa phượng nở nhanh </i>
<i>đến bất ngờ , màu phượng </i>
<i>mạnh mẽ làm làm khắp </i>
<i>thành phố rực lên như đến </i>
<i>Tết nhà nhà dán câu đối </i>
<i>đỏ. </i>


<i>- Lúc đầu , hoa phượng có </i>
<i>màu đỏ nhạt . Găïp mưa, </i>
<i>hoa càng tươi. Dần dần số </i>
<i>hoa sẽ tăng, màu hoa sẽ đỏ</i>
<i>đậm dần theo thời gian. </i>
<i>+ Hoa phượng có vẻ đẹp </i>
<i>rất độc đáo dưới ngịi bút </i>


<i>miêu tả tài tình của tác </i>
<i>giả. </i>


<i>+ Hoa phượng là loài hoa </i>
<i>rất gần gũi, thân thiết với </i>
<i>học trò. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>- Đại diện nhóm thi đọc </i>
<i>diễn cảm.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<i><b>KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu ý nghĩa bài thơ ; Ca ngợi tình yêu nước và thương con sâu sắc của </i>
<i>người mẹ miền núi cần cù lao động , góp phần vào công cuộc kháng chiến </i>
<i>chống Mĩ cứu nước.</i>


<i>2 – Kó năng </i>



<i>+ Đọc lưu lốt , trơi chảy bài thơ. </i>
<i>- Biết ngắt nghỉ,hơi đúng bài thơ.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng âu yếm, dịu dàng, đầy tình thương – </i>
<i>giọng của người mẽ ru con và giọng xúc động của nhà thơ. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu q hương đất nước thơng qua vẻ đẹp về tình yêu </i>
<i>nước và thương con sâu sắc của người mẹ miền núi. HS thấy được tình cảm </i>
<i>của người mẹ đối với con.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Hoa học troø </i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>


<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>mẹ. Với bài thơ này các em sẽ thấy, một </i>
<i>vẻ đẹp trong thế giới của những vẻ </i>
<i>d0ẹp muôn màu – vẻ d0ẹp của tình yêu </i>
<i>con, tình yêu đất nước. Người mẹ trong </i>
<i>bài thơ là người miền núi. Người miền </i>
<i>núi sống trên núi cao nên khi đi đâu, họ </i>
<i>thường không bế mà địu con trên lưng. </i>
<i>Người mẹ trong bài thơ này cả trong lúc</i>
<i>giã gạo, tỉa bắp trên nương vẫn địu con </i>
<i>trên lưng. Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm </i>
<i>xúc động trước cảnh tượng đó đã viết </i>
<i>nên bài thơ này.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện </b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện </i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Em hiểu thế nào là “ những em bé lớn </i>


<i>lên trên lưng mẹ “ </i>


<i>+ Đây là bài thơ viết trong thời kì đất </i>
<i>nước có chiến tranh. Trong chiến tranh ,</i>
<i>đàn ông đi chiến đấu, phụ nữ và trẻ em </i>
<i>ở nhà. Những người mẹ miền núi bận </i>
<i>trăm cơng nghìn việc, đi đâu, làm gì </i>
<i>cũng phải địu con đi theo. Những em bé </i>
<i>cả lúc ngủ cũng không nằm trên giường </i>
<i>mà nằm trên lưng mẹ. Có thể nói các </i>
<i>em lớn lên trên lưng mẹ.</i>


<i>- Người làm mẹ làm những công việc </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn </i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng khổ thơ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú </i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>
<i>- HS phát biểu. </i>


<i>- Người mẹ giã gạo nuôi </i>
<i>bộ đội, tỉa bắp trên nương.</i>


<i>Những công việc này góp </i>
<i>phần vào cơng cuộc chống</i>
<i>Mĩ cứu nước của tồn dân </i>
<i>tộc . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>gì ? Những cơng việc đó có ý nghĩa như </i>
<i>thế nào ? </i>


<i>- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên </i>
<i>tình yêu thương và niềm hi vọng của </i>
<i>người mẹ đối với con ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm khỗ thơ</b></i>
<i>1</i>


<i>- GV đọc diễn cảm , giọng âu yếm, dịu </i>
<i>dàng, đầy tình cảm. Chú ý ngắt giọng, </i>
<i>nhấn giọng.</i>


<i>con : lưng đưa nôi, tim hát </i>
<i>thành lời, mẹ thương </i>
<i>a-kay, mặt trời của mẹ em </i>
<i>nằm trên lưng.</i>


<i>+ Hy vọng của mẹ đối với </i>
<i>con : Mai sau con lớn vung</i>
<i>chày lún sân. </i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc </i>


<i>thuộc lịng 1 khổ thơ hoặc </i>
<i>bài thơ.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<i><b>VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức</i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài. </i>


<i>- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn</i>
<i>được thiếu nhi cả nước hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận </i>
<i>thức đúng về an tồn , đặc biệt là an tồn giao thơng và biết thể hiện nhận </i>
<i>thức của mình bằng ngơn ngữ hội hoạ. </i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF </i>
<i>( uy-ni-xép, đã học ở cuối học kì 1 ) .</i>


<i>- Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.. </i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an tồn giao thơng của HS.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>



<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<i>- Các tranh , ảnh về an tồn giao thơng. </i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ.</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.</i>


<i>3 – Bài mới </i>
<i>THỜ</i>


<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>thiếu nhi cả nước tham dự cuộc thi vẽ</i>
<i>tranh với chủ đề Em muốn sống an toàn .</i>
<i>Qua bài đọcm này, các em sẽ thấy nhận</i>
<i>thức và khả năng hội hoạ của thiếu nhi</i>
<i>Việt Nam thể hiện như thế nào. Bài đọc</i>
<i>còn giúp các em hiểu thế nào là một bản</i>
<i>tin, nội dung tóm tắt của một bản tin,</i>
<i>cách đọc một bản tin.</i>



<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết</i>
<i>tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của</i>
<i>Liên hợp quốc )</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Đọc mẫu toàn bộ bản tin. </i>
<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>+ 4 dịng đầu bài đọc là 4 dịng tóm tắt</i>
<i>những nội dung đáng chú ý của bản tin.</i>
<i>Vì vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải</i>
<i>đọc nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào</i>
<i>bản tin.</i>


<i>- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? </i>


<i>- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế</i>
<i>nào ?</i>


<i>- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức</i>
<i>tốt về chủ đề cuộc thi ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>



<i>- 3 HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>
<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Em muốn sống an tồn .</i>
<i>- Chỉ trong vịng 4 tháng</i>
<i>đã có 50 000 bức tranh</i>
<i>của thiếu nhi từ khắp mọi</i>
<i>miền đất nước gửi về Ban</i>
<i>Tổ chức. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

<i>- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh</i>
<i>giá cao óc thẩm mĩ của các em ?</i>


<i>Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng</i>
<i>gì?</i>


<i>Gây ấn tượng nhằm hấp dẫn người học.</i>
<i>Tóm tắt thật gọn bằng số liệu và những từ</i>
<i>ngữ nổi bật giúp người đọc nắm nhanh</i>
<i>thông tin. </i>



<i><b>d – Hoạt động 4 : Hướng dẫn đọc đúng</b></i>
<i>bản tin</i>


<i>- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo</i>
<i>rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh.</i>
<i>Chú ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin :</i>
<i><b>“” Được phát động từ . . . Kiên Giang . .</b></i>
<i>. “ </i>


<i>- Phịng tranh trưng bày</i>
<i>có màu sắc tươi tắn, bố</i>
<i>cục rõ ràng, ý tưởng hồn</i>
<i>nhiên, trong sáng mà sâu</i>
<i>sắc. Các hoạ sĩ nhỏ tuổi</i>
<i>chẳng những có nhận</i>
<i>thức đúng về phịng</i>
<i>tránh tai nạn mà cịn biết</i>
<i>thể hiện bằng ngơn ngữ</i>
<i>hội hoạ sáng tạo đến bất</i>
<i>ngờ. </i>


<i>- HS luyện đọc .</i>


<i>- Đại diện nhóm thi đọc.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn doø </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Luyện đọc bản tin.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<i><b>ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển, vẻ đẹp của lao </i>
<i>động.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc lưu lốt , trôi chảy bài thơ. </i>


<i>- Giọng đọc thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, tâm trạng hào hứng của </i>
<i>những người đánh cá trên biển. </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù </i>
<i>phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Tranh, ảnh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, đang nhơ lên </i>
<i>khỏi mặt biển, cảnh những đồn thuyền đánh cá trên biển, đang trở về hay </i>
<i>đang ra khơi.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn </i>
<i>cảm.</i>



<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Vẽ về cuộc sống an toàn</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>thuyền đánh cá- nói về vẻ đẹp của biển </i>
<i>và công việc lao động của người đánh </i>
<i>cá trên mặt biển.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện </b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện </i>


<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Đồn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc </i>
<i>nào và trở về vào lúc nào ? </i>


<i>- Những câu thơ nào cho em biết đoàn </i>
<i>thuyền đánh cá ra khơi vào lúc hồng </i>
<i>hơn, trở về vào lúc bình minh ? </i>


<i>+ Vì quả đất có hình cầu nên có cảm </i>
<i>tưởng mặt trời đang lặn dần xuống đáy </i>
<i>biển.</i>


<i>- Những hình nào nói lên vẻ đẹp huy </i>
<i>hồng của biển ? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn </i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng khổ thơ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài . </i>
<i>- HS đọc thầm phần chú </i>
<i>giải từ mới. </i>



<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>
<i>- Ra khơi vào lúc hồng </i>
<i>hơn và trở về vào lúc bình </i>
<i>minh. </i>


<i>+ Mặt trời xuống biển như </i>
<i>hòn lửa -> là thời điểm </i>
<i>mặt trời lặn</i>


<i>+ Sao mờ kéo lưới kịp trời </i>
<i>sáng ; Mặt trời đội biển </i>
<i>nhơ màu mới -> là thời </i>
<i>điểm bình minh, ngắm mặt </i>
<i>biển vào lúc này có cảm </i>
<i>tưởng mặt trời đang nhô </i>
<i>lên từ đáy biển.</i>


<i>- Mặt trời xuống biển như </i>
<i>hịn lửa </i>


<i>- Sóng đã cài then , đêm </i>
<i>sập cửa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>



<i>Công việc lao động của người đánh cá </i>
<i>được miêu tả đẹp như thế nào? </i>


<i>GV chốt lại : Bải thơ ca ngợi vẻ đẹp huy</i>
<i>hoàng của biển ,</i>


<i> của lao động .</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc </i>
<i>thể hiện được nhịp điệu khẩn trương, </i>
<i>tâm trạng hào hứng của những người </i>
<i>đánh cá trên biển. Chú ý ngắt giọng, </i>
<i>nhấn giọng</i>


<i>- Mắt cá huy hồng mn </i>
<i>dặm phơi</i>


<i>+ Đồn thuyền đánh cá ra </i>
<i>khơi, tiếng hát của những </i>
<i>người đánh cá cùng gió </i>
<i>làm căng cánh buồm : Cau</i>
<i>hát căng buồm cùng gió </i>
<i>khơi. </i>


<i>+ Lời ca của họ thật hay, </i>
<i>thật vui vẻ, thật hào hứng :</i>
<i>Hát rằng . . . buồi nào. </i>


<i>+ Công việc kéo lưới, </i>
<i>những mẻ cá nặng nhọc </i>
<i>được miêu tả thật đẹp : Ta</i>
<i>kéo xoăn tay . . nắng hồng</i>
<i>. </i>


<i>+ Hính ảnh đồn thuyền </i>
<i>đánh cá thật đẹp khi trở về</i>
<i>: Câu hát . . . mặt trời.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc </i>
<i>thuộc lịng 1 khổ thơ hoặc </i>
<i>bài thơ.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<i><b>KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li</i>
<i>trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ; ca ngợi sức mạnh chính</i>
<i>nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược..</i>


<i>2 – Kó năng </i>



<i>+ Đọc lưu lốt tồn bài. </i>


<i>- Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai</i>
<i>nhưng dõng dạc ), phù hợp với lời nói của từng nhân vật ( giọng tên cướp</i>
<i>cục cằn, hung dữ ; giọng bác sĩ Li điềm tĩng nhưng kiên quyết). </i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác ; hiểu được cái thiện</i>
<i>luôn chiến thắng cái ác.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Giới thiệu chủ điểm Những người quả</i>
<i>cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế</i>
<i>thua ; cịn ơng bác sĩ có vẻ mặt hiền từ</i>
<i>nhưng nghiêm nghị, cương quyết đang ở</i>
<i>thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đoc</i>
<i>bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới</i>
<i>đây, các em sẽ hiểu rõ.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>



<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên</i>
<i>cướp biển ) được thể hiện qua những chi</i>
<i>tiết nào ? </i>


<i>- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ Li cho thấy</i>
<i>ơng là người như thế nào ?</i>


<i>- Vì sao bác sĩ Li khuất phục được tên</i>
<i>cướp biển hung hãn ?</i>


<i>HS khá giỏi đọc toàn bài .</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng đoạn ( 3 đoạn ). </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>
<i>- Tính hung hãn của tên</i>
<i>chúa tàu được thể hiện ở</i>
<i>các chi tiết : đập tay xuống</i>
<i>bàn quát tháo mọi người im</i>
<i>; qt bác sĩ Li “ Có căm</i>
<i>mồm khơng “ một cách thô</i>
<i>bạo ; rút soạt đao ra, lăm</i>


<i>lăm chực đăm bác sĩ Li. . . </i>
<i>- Qua lời nói và cử chỉ của</i>
<i>bác sĩ Li, ta thấy ông là</i>
<i>người rất nhân hậu nhưng</i>
<i>cũng rất cứng rắn, đấu</i>
<i>tranh không khoan nhượng</i>
<i>với cái xấu, cái ác, bất</i>
<i>chấp nguy hiểm. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>


<i>- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều</i>
<i>gì ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc</i>
<i>phù hợp với diễn biến của câu chuyện,</i>
<i>phù hợp với lời nói của từng nhân vật.</i>


<i>quyết liệt, với thái độ cứng</i>
<i>rắn, với tinh thần tiến</i>
<i>công, không lùi bước trước</i>
<i>sự hăm doạ của tên cướp</i>
<i>biển. </i>



<i>- HS phát biểu tự do</i>


<i>+ Phải đấu tranh một cách</i>
<i>không khoan nhượng với</i>
<i>cái xấu, cái ác trong cuộc</i>
<i>sống.</i>


<i>+ Trong cuộc đối đầu</i>
<i>quyết liệt giữa cái thiện với</i>
<i>cái ác, giữa người tốt với</i>
<i>kẻ xấu, người có chính</i>
<i>nghĩa, dũng cảm và kiên</i>
<i>quyết sẽ chiến thắng.</i>


<i>+ Sức mạnh tinh thấn của</i>
<i>một con người chính nghĩa,</i>
<i>quả cảm có thể làm một</i>
<i>đối thủ hung hãn phải</i>
<i>khiếp sợ, khuất phục…</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lịng 1 khổ thơ hoặc</i>
<i>bài thơ.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139></div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i><b>BAØI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>



<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe khơng, tác</i>
<i>giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong</i>
<i>những năm tháng chống Mĩ cứu nước.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc lưu lốt tồn bài. Chú ý :</i>


<i>- Đọc đúng các tiếng , từ, vần dễ lẫn lộn. Đọc đúng nhịp thơ.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, thể hiện tinh thần dũng cảm và</i>
<i>lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.</i>
<i>+ Học thuộc lòng bài thơ.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Bồi dưỡng tình cảm u q hương đất nước thơng qua vẻ đẹp về sự trù</i>
<i>phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>



<i>2 – Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ?</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>băng ra trận trên đường Trường Sơn đầy</i>
<i>khói lửa bom đạn. Đọc bài thơ tiểu đội</i>
<i>xe khơng kính, các em sẽ hiểu rõ hơn</i>
<i>những khó khăn, nguy hiểm trên đường</i>
<i>ra trận và tinh thần dũng cảm của các</i>
<i>chú bộ đội lái xe.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>


<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Những hình nào trong bài thơ nói lên</i>
<i>tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của</i>
<i>các chiến sĩ lái xe ? </i>


<i>- Tình đồng chí, đồng đội của các chiến</i>
<i>sĩ được thể hiện trong những câu thơ nào</i>
<i>?</i>


<i>- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính</i>
<i>vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của</i>
<i>kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ?</i>


<i>+ Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng đoạn. </i>



<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ của</i>
<i>dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là</i>
<i>chân dung của một dân tộc anh hùng .</i>


<i>- Nêu ý nghóa của bài thơ ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Khơng có kính</i>
<i><b>……mau khơ thơi </b></i>


<i>+ Cảm nghĩ về các chú bộ</i>
<i>đội lái xe rất vất vả, rất</i>
<i>dũng cảm.</i>



<i>+ Các chú bộ đội lái xe</i>
<i>thật dũng cảm, lạc quan,</i>
<i>yêu đời, coi thường khó</i>
<i>khăn, bất chấp bom đạn</i>
<i>của kẻ thù.</i>


<i>+ Cảm nghĩ về khí thế ra</i>
<i>trận ào ạt, bất chấp khó</i>
<i>khăn, vượt lên tất cả của</i>
<i>quân và dân ta lúc bấy giờ.</i>
<i>- Qua hình ảnh độc đáo</i>
<i>những chiếc xe không kính,</i>
<i>ca ngợi tinh thần dũng</i>
<i>cảm, lạc quan của các</i>
<i>chiến sĩ lái xe trong những</i>
<i>năm tháng chống Mĩ cứu</i>
<i>nước.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc</i>
<i>bài thơ.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<i><b>THẮNG BIỂN</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>



<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lịng dũng cảm , ý chí quyết thắng</i>
<i>của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống n</i>
<i>bình.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc lưu lốt tồn bài.</i>


<i>+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của cuộc chiến đấu giữa con người với</i>
<i>cơn bão biển.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng dũng cảm và lòng tự hào dân tộc về ý chí và lịng dũng</i>
<i>cảm của con người Việt Nam.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>


<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>khắc hoạ rõ nét lòng dũng cảm ấy của</i>
<i>cin người trong một cuộc vật lộn với cơn</i>
<i>bão biển hung dữ.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>



<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn</i>
<i>bão biển được miêu tả theo trình tự như</i>
<i>thế nào ?</i>


<i>- Tìm từ ngữ , hình ảnh trong đoạn văn</i>
<i>nói lên sự đe doạ của cơn bão biển ?</i>


<i>- Sự tấn công của bão biển được miêu tả</i>
<i>nhụ thế nào trong đoạn văn ?</i>


<i>- Trong đoạn 1 và đoạn 2, tác giả sử</i>
<i>dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả</i>
<i>hình ảnh của biển cả ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài</i>
<i>.</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>


<i>hỏi . </i>


<i>+ Biển đe doạ. ( đoạn 1 )</i>
<i>+ Biển tấn công ( đoạn 2 )</i>
<i>+ Người thắng biển ( đoạn</i>
<i>3 ) </i>


<i>- gió bắt đầu mạnh – nước</i>
<i>biển càng dữ – biển cả</i>
<i>muốn nuốt tươi con đê</i>
<i>mỏng manh như con ( cá )</i>
<i>mập đớp con cá chim nhỏ</i>
<i>bé.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>- Caùc biện pháp nghệ thuật này có tác</i>
<i>dụng gì ?</i>


<i>- Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn</i>
<i>văn thể hiện lịng dũng cảm, sức mạnh</i>
<i>và sự chiến thắng của con người trước</i>
<i>cơn bão biển ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>



<i>- GV đọc diễn cảm đoạn 3 . Giọng đọc</i>
<i>phù hợp với nội dung bài văn miêu tả.</i>


<i>. quyết tâm chống giữ “</i>
<i>- Biện pháp so sánh : như</i>
<i>con cá mập đớp con cá</i>
<i>chim – như một đàn cá voi</i>
<i>lớn. . . </i>


<i>- Biện pháp vật hoá, nhân</i>
<i>hoá : biển cả muốn nuốt</i>
<i>tươi con đê mỏng manh –</i>
<i>là biển, là gió trong một</i>
<i>cuộc giận dữ điên cuồng. .</i>
<i>. </i>


<i>- tạo ra sự sinh động , sự</i>
<i>hấp dẫn ; tác động mạnh</i>
<i>mẽ tới người đọc.</i>


<i>+ Thể hiện lòng dũng cảm</i>
<i>: nhảy xuống sdòng nước</i>
<i>đang cuốn dữ – lấy thân</i>
<i>mình ngăn dịng nước</i>
<i>mặn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

<i><b>GA-VƠ-RỐT NGOÀI CHIẾN LUỸ</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i> Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga – vơ </i>
<i>-rốt.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy tồn bài.</i>


<i>+ Đọc đúng tên các nhân vật, các câu đối thoại. Giọng đọc phù hợp với</i>
<i>nội dung nhân vật, với lời dẫn truyện; thể hiện tính cách hồn nhiên và tinh</i>
<i>thần dũng cảm của Ga-vơ-rốt trên chiến luỹ.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc thể hiện lòng dũng cảm.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>



<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>2 – Bài cũ : Thắng biển</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Giới thiệu nội dung bức tranh và tác</i>
<i>phẩm những người khốn khổ.</i>


<i>- Bài văn hôm nay là một trích đoạn của</i>
<i>tác phẩm trên. Bài văn kể về hành động</i>
<i>dũng cảm, bất chấp nguy hiểm, nhặt đạn</i>
<i>ngoài chiến luỹ để giúp đỡ nghĩa quân</i>
<i>của chú bé Ga-vơ-rốt.</i>



<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Ga-va-rốt ra ngồi chiến luỹ để làm</i>
<i>gì ?</i>



<i>- Những chi tiết nào thể hiện lịng dũng</i>
<i>cảm của Ga-vơ-rốt ?</i>


<i>- Vì sao tác giả lại nói Ga-va-rốt là một</i>
<i>thiên thần ?</i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>


<i>- Ga-va-rốt nghe nói nghĩa</i>
<i>quân sắp hết đạn nên ra</i>
<i>ngoài chiến luỹ để nhặt</i>
<i>đạn, giúp nghĩa quân có</i>
<i>thể tiếp tục chiến đấu.</i>


<i>- Bóng cậu bé thấp thống</i>
<i>ngồi đường phố , dưới làn</i>
<i>mưa đạn ; Cuốc-phây-rắc</i>
<i>hét lên giục Ga-va-rốt vào,</i>
<i>nhưng Ga-va-rốt vẫn nán</i>
<i>lại để nhặt đạn – lúc ẩn,</i>
<i>lúc hiện giữa làn đạn giặc,</i>
<i>chơi trò ú tim với cái</i>
<i>chết. . .</i>


<i>+ Vì thân hình của chú bé</i>
<i>ẩn hiện trong làn khói đạn.</i>
<i>+ Vì đạn đuổi theo </i>
<i>Ga-vơ-rốt nhưng chú bé nhanh</i>
<i>hơn đạn, chú như chơi trò ú</i>


<i>tim với cái chết.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>Nêu cảm nghó của em về nhân vật Ga –</i>
<i>oát?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Ga-vrốt</i>
<i><b>dốc……..ghê rợn . Đọc đúng giọng các</b></i>
<i>nhân vật, đọc với cảm hứng ca ngợi.</i>


<i>cho nghĩa quân là một hình</i>
<i>ảnh rất đẹp , rất cao cả và</i>
<i>cũng thật kì lạ, tựa như chú</i>
<i>bé có phép thần, đạn giặc</i>
<i>khơng đụng tới được.</i>


<i>-Là một cậu bé anh</i>
<i>huøng…..</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>



<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

<i><b>DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã</i>
<i>dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy tồn bài. Chú ý đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngồi :</i>
<i>Cơ-péc-ních , Ga-li-lê.</i>


<i>+ Biết đọc bài với giọng kể rõ ràng, chậm rãi , với cảm hứng ca ngợi lịng</i>
<i>dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của hai nhà bác học Cơ-péc-ních , </i>
<i>Ga-li-lê.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lòng dũng</i>
<i>cảm , làm điều đúng dù biết rằng sẽ gặp nguy hiểm.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. </i>


<i>- Chân dung Cơ-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>đại : Cơ-péc-ních , Ga-li-lê .</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>



<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Ý kiến của Cơ-péch-ních có điểm gì</i>
<i>khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?</i>


<i>- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?</i>
<i>- Vì sao tồ án lúc bấy giờ xử phạt</i>
<i>ơng ?</i>


<i>- Lịng dũng cảm của Cơ-péc-ních và</i>
<i>Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>


<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Thời đó , người ta cho</i>
<i>rằng trái đất là trung tâm</i>
<i>của vũ trụ, đứng yên một</i>
<i>chỗ, còn mặt trời, mặt</i>
<i>trăng và các vì sao phải</i>
<i>quay xung quanh nó. </i>
<i>Cơ-péch-ních đã chứng minh</i>
<i>ngược lại : chính trái đất</i>
<i>mới là một hành tinh quay</i>
<i>xung quanh mặt trời.</i>


<i>- ủng hộ tư tưởng khoa</i>
<i>học của Cơ-péch-ních.</i>
<i>- cho rằng ơng đã chống</i>
<i>đối quan điểm của Giáo</i>
<i>hội , nói ngược lại những</i>
<i>lời phán bảo của Chúa</i>
<i>trời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>



<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Chưa đầy một</i>
<i><b>……vẫn quay. Giọng kể rõ ràng, chậm</b></i>
<i>rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của</i>
<i>Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay</i>
<i>“ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng</i>
<i>cảm của hai nhà bác học.</i>


<i>phán bảo của Chúa trời,</i>
<i>đối lập với quan điểm của</i>
<i>Giáo hội lúc bấy giờ, mặc</i>
<i>dù họ biết việc làm đó sẽ</i>
<i>nguy hại đến tính mạng.</i>
<i>Ga-li-lê đã phải trải qua</i>
<i>năm tháng cuối đời trong</i>
<i>cảnh tù đày vì bảo vệ</i>
<i>chân lí khoa học.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

<i><b>CON SẺ</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ</i>


<i>non của sẻ già.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc lưu lốt tồn bài, biết ngắt nghỉ đúng chỗ , biết thể hiện ngữ điệu</i>
<i>phù hợp với nội dung truyện.</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng dũng cảm và làm những việc làm thể hiện lịng dũng</i>
<i>cảm , tơn trọng và cảm phục những người có hành động dũng cảm.</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Dù sao trái đất vẫn quay !</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>- GV nhận xét , chấm điểm.</i>


<i>3 – Bài mới </i>
<i>THỜ</i>


<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Bài học hôm nay sẽ giới thiệu với các</i>
<i>em một câu chuyện ca ngợi lòng dũng</i>
<i>cảm của một con sẻ.</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>



<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Trên đường đi con chó thấy gì ? Nó</i>
<i>định làm gì ? </i>


<i>- Việc gì đột ngột xảy rakhiến con chó</i>
<i>dừng lại và lùi ?</i>


<i>- Hình ảnh con sẻ già dũng cảm từ trên</i>
<i>cây lao xuống cứu sẻ con được miêu tả</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i>- Vì sao tác giả bày tỏ lịng kính phục đối</i>
<i>với con sẻ nhỏ bé ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Bỗng từ trên</i>
<i><b>…..xuống đất . Giọng đọc phù hợp với</b></i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>+ đánh hơi thấy 1 con sẻ</i>
<i>non vừa rơi từ trên tổ</i>


<i>xuống.</i>


<i>+ Nó chậm rãi tiến lại</i>
<i>gần chú sẻ non.</i>


<i>- Đột nhiên một con sẻ</i>
<i>già từ trên cây lao xuống</i>
<i>đất cứu con. Dáng vẻ</i>
<i>của sẻ già rất hung dữ</i>
<i>khiến con chó phải dừng</i>
<i>lại và lùi vì cảm thấy</i>
<i>trước mặt nó có một sức</i>
<i>mạnhlàm nó phải ngần</i>
<i>ngại.</i>


<i>- Hình ảnh này được</i>
<i>miêu tả sinh động , gây</i>
<i>ấn tượng mạnh cho người</i>
<i>đọc : “ Con sẻ già . . . sẻ</i>
<i>con “</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>diễn biến của câu chuyện.</i>


<i>.</i> <i>trân trọng, khiến conngười cũng phải cảm</i>


<i>phục.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>ĐƯỜNG ĐI SA PA</b></i>


<i><b> Theo Nguyễn Phan Hách</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu caàu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa , thể hiện tình</i>
<i>cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước , quê</i>
<i>hương.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài . Chú ý :</i>
<i>+ Đọc đúng các từ , câu .</i>


<i>- Biết đọc bài văn với giọng đọc thể hiện niềm vui , sự háo hức của du</i>
<i>khách trước vẻ đẹp của con đường lên Sa Pa , phong cảnh Sa Pa.</i>


<i>3 – Thái độ </i>



<i>- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu con người Việt Nam.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường</i>
<i>lên Sa Pa ( nếu có )</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu tới ?</i>


<i>- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>lịch và nghỉ mát . Bài đọc Đường đi Sa</i>
<i>Pa hơm nay sẽ giúp các em hình dung</i>
<i>được vẻ đẹp đặc biệt của đường đi Sa Pa</i>
<i>và phong cảnh sa Pa. </i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh</i>
<i>phong cảnh đẹp . Hãy miêu tả những</i>
<i>điều em hình dung được về mỗi bức</i>
<i>tranh ấy ?</i>


<i>+ Nói điều em hình dung được khi đọc</i>
<i>đoạn 1 ?</i>


<i>+ Nói điều em hình dung được khi đọc</i>
<i>đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên</i>
<i>đường đi Sa Pa ?</i>



<i>+ Miêu tả điều em hình dung được về</i>
<i>cảnh đẹp của Sa Pa ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn bài</i>
<i>.</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Đoan 1 : Người du lịch</i>
<i>đi lên Sa Pa có cảm giác</i>
<i>đi trong những đám mây</i>
<i>trắng bồng bềnh , huyền</i>
<i>ảo , đi giữa rừng cây , hĩa</i>
<i>những cảnh vật rực rỡ</i>
<i>màu sắc : “ Những đám</i>
<i>mây trắng . . . lướt thướt</i>
<i>liễu rũ. “</i>


<i>- Đoạn 2 : Cảnh phố</i>


<i>huyện rất vui mắt , rực rỡ</i>
<i>sắc màu : “ nắng vàng hoe</i>
<i>… núi tím nhạt “</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>- Những bức tranh phong cảnh bằng lời</i>
<i>trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của</i>
<i>tác giả . Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự</i>
<i>quan sát tinh tế ấy ? </i>


<i>Vì sao tác giả gọi SaPa là món quà kì</i>
<i>diệu của thiên nhiên? </i>


<i>Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả</i>
<i>đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?</i>
<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Xe chúng tôi</i>
<i><b>leo…..liễu rủ. Giọng đọc suy tưởng , nhẹ</b></i>
<i>nhàng , nhấn giọng các từ ngữ miêu tả. </i>


<i>lạ “Thoắt cái … hây hẩy</i>
<i>nồng nàng. “</i>



<i>+ HS trả lời theo ý của</i>
<i>mình.</i>


<i>Vì phong cảnh Sa Pa rất</i>
<i>đẹp. Vì sự đổi mùa trong</i>
<i>một ngày ở Sa Pa rất lạ</i>
<i>lùng, hiếm có.</i>


<i>Ca ngợi : Sa Pa quả là</i>
<i>món quà diệu kì của thiên</i>
<i>nhiên dành cho đất nước</i>
<i>ta.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i><b>TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ?</b></i>
<i><b> Trần Đăng Khoa</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu bài thơ thể hiện một cách nhìn rất riêng , một khám phá rất độc đáo</i>


<i>của nhà thơ về trăng. Mỗi một khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến để</i>
<i>tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>+ Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Chú ý :</i>
<i>- Đọc đúng các tiếng có âm và vần dễ lẫn.</i>


<i>- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.</i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui ,hồn nhiên ; đọc đúng những câu</i>
<i>mở đầu cả bài thơ và từng khổ thơ “ Trăng ơi . . . từ đâu đến ? “ với giọng</i>
<i>ngạc nhiên , thân ái, dịu dàng , thể hiện tình cảm yêu mến của nhà thơ với</i>
<i>trăng , sự gần gũi giữa nhà thơ với trăng.</i>


<i>- Học thuộc lòng bài thơ.</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<i>- Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Vệ sĩ của rừng xanh</i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>


<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>- Hôm nay , với bài đọc “ Trăng ơi . . . từ</i>


<i>đâu đến ? “ , các em sẽ được biết những phát</i>
<i>hiện về trăng rất riêng , rất độc đáo của nhà</i>
<i>thơ thiếu nhi mà tên tuổi rất quen thuộc với</i>
<i>tất cả các em – nhà thơ Trần Đăng Khoa.</i>
<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc</b></i>
<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc</i>
<i>cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu</i>


<i>- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh</i>


<i>với những gì ?</i>


<i>Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng</i>
<i>xa, từ biển xanh? </i>


<i>* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4</i>


<i>Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn</i>
<i>với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì,</i>
<i>những ai? </i>


<i>* Đoạn 3 : Khổ 5, 6</i>


<i>- Vầng trăng trong hai khổ thơ này gắn với</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng khổ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>
<i>- HS đọc thầm phần</i>
<i>chú giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Trăng hồng như quả</i>


<i>chín, Trăng tròn như</i>
<i>mắt cá.</i>


<i>Vì trăng hồng như quả</i>
<i>chín treo lửng lơ trước</i>
<i>nhà; trăng đến từ biển</i>
<i>xanh vì trăng trịn như</i>
<i>mắt cá khơng bao giờ</i>
<i>chớp mi.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>tình cảm sâu sắc gì của tác giả ? </i>


<i>Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với</i>
<i>quê hương đất nước như thế nào ? </i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>
<i>- GV đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ.</i>


<i>- Chú ý cách ngắt giọng và nhấn giọng một</i>
<i>số câu thơ, dòng thơ . </i>


<i>em nghe từ nhỏ, những</i>
<i>con người thân thiết là</i>
<i>mẹ, là chú bộ đội trên</i>


<i>đường hành quân bảo</i>
<i>vệ quê hương. </i>


<i>+ Bài thơ nói lên tình</i>
<i>u trăng của nhà thơ.</i>
<i>+ Bài thơ ca ngợi vẻ</i>
<i>đẹp của ánh trăng ,</i>
<i>nói lên tình yêu</i>
<i>trăng , yêu đất nước</i>
<i>của nhà thơ.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm. </i>


<i>- Đại diện nhóm thi</i>
<i>đọc thuộc lịng từng</i>
<i>khổ và cả bài</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc bài thơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<i><b>DÒNG SÔNG MẶC ÁO</b></i>


<i><b> Nguyễn Trọng Tạo</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>



<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu y nghĩa của bài : ca ngợi vẻ đẹp của dịng sơng q hương.</i>
<i>2 – Kĩ năng </i>


<i>+ Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui , dịu dàng</i>
<i>và dí dỏm thể hiện niềm vui , sự bất ngờ của tác giả khi phát hiện ra những</i>
<i>sắc vẻ đổi thay muôn màu của dịng sơng q hương.</i>


<i>- Học thuộc lịng bài thơ.</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên , yêu quê hương đất nước.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<i>- Tranh ảnh một số con sông .</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : </i>


<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>


<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>đẹp của dịng sơng q hương . Dịng</i>
<i>sơng này rất điễu , rất duyên dáng ,</i>
<i>luôn mặc áo và đổi thay những màu</i>
<i>sắc khác nhau theo thời gian , theo</i>
<i>màu trời , màu nắng , màu cỏ cây ...</i>
<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>



<i>Vì sao tác giả nói là dịng sơng điệu? </i>
<i>Màu sắc của dịng sơng thay đổi như</i>
<i>thế nào trong một ngày?</i>


<i>Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay?</i>


<i>Em thích hình ảnh nào trong bài? </i>
<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bài.</i>
<i>Giọng đọc vui , dịu dàng và dí dỏm . </i>
<i>- Chú ý nhấn giọng và ngắt giọng của</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc trơn</i>
<i>từng khổ. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo luận</i>
<i>nhóm trả lời câu hỏi . </i>


<i>Vì dịng sơng ln thay đổi</i>
<i>màu sắc giống như con</i>


<i>người đổi màu áo.</i>


<i>Nắng lên-áo lụa đào thướt</i>
<i>tha; trưa-xanh như mới</i>
<i>may; chiều tôi-màu áo hây</i>
<i>hây ráng vàng; tối – áo</i>
<i>nhung tím thêu trăm ngàn</i>
<i>sao lên; đêm khuya-sông</i>
<i>mặc áo đen; sáng ra lại</i>
<i>mặc áo hoa.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>khổ thơ cuối.</i> <i>HS có thể đưa ra nhiều lí</i>
<i>do khác nhau.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lịng từng khổ và cả</i>
<i>bài.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc bài thơ.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<i><b>ĂNG – CO VÁT</b></i>


<i><b> Theo Những kì quan thế giới</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi Aêng – co Vát , một cơng trình kiến trúc</i>
<i>và điêu khắ tuyệt diệu của nhân dân Khơ - me.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu loát bài văn . Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm kính</i>
<i>phục , ngưỡng mộ với một cơng trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu.</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp và kính phục tài năng</i>
<i>của con người .</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK , tranh ảnh về cảnh Sa Pa hoặc đường</i>
<i>lên Sa Pa ( nếu có )</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>



<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Dòng sông mặc áo</i>


<i>- 2 , 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


<i>- Bài đọc hôm nay sẽ đưa các em đến với</i>
<i>đất nước Cam – pu chia , thăm một cơng</i>
<i>trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>Vaùt . </i>



<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>* Đoạn 1 : 2 dòng đầu</b></i>


<i>- Aêng – co Vát được xây dựng ở đâu và</i>
<i>từ bao giờ ?</i>


<i><b>* Đoạn 2 : … kín khít như xây gạch vữa.</b></i>
<i>- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?</i>


<i>- Khu đền chính được xây dựng kì cơng</i>
<i>như thế nào ?</i>


<i><b>* Đoạn 3 : phần còn lại.</b></i>


<i>- Phong cảnh khu đền lúc hồng hơn có</i>
<i>gì đẹp ?</i>


<i>.</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>



<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Aêng – co Vát được xây</i>
<i>dựng ở </i>


<i>Cam-pu – chia từ đầu thế</i>
<i>kỉ thứ mười hai.</i>


<i>+ Gồm ba tầng với những</i>
<i>ngọn tháp lớn , ba tầng</i>
<i>hành lang dài gần 1500</i>
<i>mét.</i>


<i>+ Có 398 gian phịng.</i>
<i>- Những tháp lớn được</i>
<i>dựng bằng đá ong và bọc</i>
<i>ngoài bằng đá nhẵn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>=> Nêu đại ý của bài ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Lúc hồng</i>
<i><b>hơn….từ các ngách..</b></i>


<i>– co Vát thật huy hồng .</i>
<i>+ nh sáng chiếu soi vào</i>
<i>bóng tối cửa đền .</i>


<i>+ Những ngon tháp cao</i>
<i>vút lấp lống giữa những</i>
<i>chùm lá thốt nốt .</i>


<i>+ Ngơi đền cao với những</i>
<i>thềm đá rêu phong càng</i>
<i>trở nên uy nghi , thâm</i>
<i>nghiêm hơn dưới ánh</i>
<i>chiều vàng , khi đàn dơi</i>
<i>bay toả ra từ các ngách .</i>
<i>- HS nêu</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>



<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<i><b>CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC</b></i>


<i><b> Nguyễn Thế Hội</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu nội dung của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của chú chuồn chuồn , thể hiện</i>
<i>tình cảm của tác giả với đất nước , với quê hương.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ngạc nhiên ,</i>
<i>nhấn giọng các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn chuồn ; biết thay đổi</i>
<i>giọng linh hoạt phù hợp với nội dung từng đoạn ( lúc tả chú chuồn chuồn</i>
<i>đậu một chỗ , lúc tả chú tung cánh bay .</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS yêu thiên nhiên , yêu các cảnh đẹp , yêu đất nước Việt Nam.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</i>
<i>- Tranh , ảnh chuồn chuồn.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>


<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : ng – co Vát</i>


<i>- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>thuộc , nhưng dưới ngòi bút miêu tả tài</i>
<i>tình , đầy phát hiện của nhà văn Nguyễn</i>
<i>Thế Hội , nó hiện lên trước mắt chúng ta</i>
<i>– vẫn đúng là nó như chúng ta thường</i>


<i>thấy – nhưng thật đẹp và mới mẻ . Các</i>
<i>em hãy đọc bài văn để thấy được nghệ</i>
<i>thuật miêu tả của tác giả. </i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i><b>* Đoạn 1 : … như còn đang phân vân</b></i>
<i>- Chuồn chuồn nước được miêu tả bằng</i>
<i>những hình ảnh so sánh nào ? </i>


<i>- Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì</i>
<i>sao ? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>



<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>+ Bốn cái cánh mỏng như</i>
<i>giấy bóng.</i>


<i>+ Hai con mắt long lanh</i>
<i>như thuỷ tinh.</i>


<i>+ Thân chú nhỏ và thon</i>
<i>vàng như màu vàng của</i>
<i>nắng mùa thu.</i>


<i>+ Bốn cánh khẽ rung</i>
<i>rung như còn đang phân</i>
<i>vân.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>=> Ý đoạn 1 : Tả chú chuồn chuồn nước</i>
<i>lúc đậu một chỗ.</i>



<i><b>* Đoạn 2 : Còn lại</b></i>


<i>- Cách miêu tả chuồn chuồn nước bay có</i>
<i>gì hay ?</i>


<i>- Tình u q hương , đất nước của tác</i>
<i>giả thể hiện qua bài văn như thế nào ?</i>
<i>+ Bài văn miêu tả vẻ đẹp của con chuồn</i>
<i>chuồn nước . Miêu tả theo cách bay của</i>
<i>chuồn chuồn , tác giả đã vẽ lên rất rõ</i>
<i>khung cảnh làng quê Việt Nam với hồ</i>
<i>nước mênh mông , luỹ tre rì rào trong gió</i>
<i>, bờ ao với những khóm khoai nước rung</i>
<i>rinh , cánh đồng với những đàn trâu</i>
<i>thung thăng gặm cỏ , dòng sơng với</i>


<i>ảnh so sánh đó giúp em</i>
<i>hình dung rõ hơn về đôi</i>
<i>cánh và cặp mắt chuồn</i>
<i>chuồn là những hình ảnh</i>
<i>rất đẹp.</i>


<i>- Thân chú nhỏ và thon</i>
<i>vàng như màu vàng của</i>
<i>nắng mùa thu hoặc Bốn</i>
<i>cánh khẽ rung rung như</i>
<i>còn đang phân vân vì</i>
<i>những hình ảnh so sánh</i>
<i>đó giúp em hình dung rõ</i>


<i>hơn về màu vàng của thân</i>
<i>, độ rung nhẹ của bốn</i>
<i>cánh chuồn chuồn . Cũng</i>
<i>vì đó là cách so sánh rất</i>
<i>mới lạ , rất hay : so sánh</i>
<i>màu vàng của thân chuồn</i>
<i>chuồn vời màu của nắng ,</i>
<i>so sánh độ rung của cánh</i>
<i>với tâm trạng phân vân</i>
<i>của con người .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>những đoàn thuyền ngược xi , đàn cị</i>
<i>đang bay , bầu trời xanh trong và cao vút</i>
<i>. Tất cả những từ ngữ , hình ảnh miêu tả</i>
<i>đó đã bộc lộ rất rõ tình yêu của tác giả</i>
<i>với đất nước , quê hương . </i>


<i>=> Ý đoạn 2 : Tả chú chuồn chuồn nước</i>
<i>lúc tung cánh bay.</i>


<i>=> Nêu đại ý của bài ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>



<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Ôi chao….phân</i>
<i><b>vân . Giọng đọc ngạc nhiên , nhấn giọng</b></i>
<i>các từ ngữ miêu tả vẻ đẹp của chú chuồn</i>
<i>chuồ. </i>


<i>quê thật đẹp và sinh</i>
<i>động.</i>


<i>- HS nêu: Mặt trời trải</i>
<i>rộng mênh mơng và gợn</i>
<i>sóng ….cao vút.</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<i><b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 1 )</b></i>
<i><b> Theo Trần Đúc Tiến</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu nội dung phần đầu của truyện : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vơ</i>
<i>cùng tẻ nhạt , buồn chán.</i>



<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài . </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn</i>
<i>biến câu chuyện . Biết đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện ( người</i>
<i>dẫn truyện , vị đại thần , viên thị vệ , nhà vua ).</i>


<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS yêu cuộc sống , sống vui vẻ , lạc quan.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Con chuồn chuồn nước</i>


<i>- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>Truyện đọc Vương quốc vắng nụ cười</i>


<i>các em học hôm nay sẽ giúp các em hiểu</i>
<i>điều ấy .</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i><b>* Đoạn 1 : Từ đầu đến chun về mơn</b></i>
<i>cười cợt</i>


<i>- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống</i>


<i>ở vương quốc nọ rất buồn chán ?</i>


<i>- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn</i>
<i>chán như vậy ?</i>


<i>=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc</i>
<i>nọ vơ cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười</i>
<i>.</i>


<i><b>* Đoạn 2 : Tiếp theo … học không vào </b></i>
<i>- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình</i>
<i>? </i>


<i>- Kết quả ra sao ?</i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>


<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu hỏi</i>
<i>. </i>



<i>- mặt trời không muốn</i>
<i>dậy </i>


<i>- chim khơng muốn hót</i>
<i>- hoa trong vườn chưa nở</i>
<i>đã tàn</i>


<i>- gương mặt mọi người</i>
<i>rầu rĩ , héo hơn </i>


<i>- gió thở dài trên những</i>
<i>mái nhà </i>


<i>- Vì dân cư ở đó khơng ai</i>
<i>biết cười</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>


<i>=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi</i>
<i>du học bị thất bại.</i>


<i><b>* Đoạn 3 : Còn lại </b></i>


<i>- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối</i>
<i>đoạn này ? </i>



<i>- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe</i>
<i>tin đó ? </i>


<i>- Câu chuyện này muốn nói với em điều</i>
<i>gì ?</i>


<i>=> Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình</i>


<i>=> Nêu đại ý của bài ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vị đại</i>
<i><b>thần…phấn khởi ra lệnh. Giọng đọc</b></i>
<i>thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến</i>
<i>câu chuyện.</i>


<i>cười cợt. </i>


<i>- Sau một năm , viên đại</i>
<i>thần trở về , xin chịu tội</i>
<i>vì đã cố gắng hết sức</i>
<i>nhưng học không vào . </i>


<i>- Bắt được một kẻ đang</i>
<i>cười sằng sặc ngoài</i>
<i>đường . </i>


<i>- Vua phấn khởi ra lệnh</i>


<i>dẫn người đó vào .</i>


<i>+ Cuộc sống thiếu tiếng</i>
<i>cười sẽ rất buồn chán .</i>
<i>+ Tiếng cười rất cần cho</i>
<i>cuộc sống .</i>


<i>+ Con người cần không</i>
<i>chỉ cơm ăn , áo mặc mà</i>
<i>cần cả tiếng cười .</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>diễn cảm bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<i><b>NGẮM TRĂNG KHƠNG ĐỀ</b></i>
<i><b>I Mục đích – u cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu các từ ngữ trong bài.</i>


<i>- Hiểu nội dung của hai bài thơ : Ca ngợi tinh thần lạc quan yêu đời , yêu</i>
<i>cuộc sống , bất chấp tuổi tác , bất chấp mọi hồn cảnh khó khăn của Bác .</i>
<i>Từ đó , khâm phục , kính trọng và học tập Bác : khơng nản chí trước khó</i>
<i>khăn .</i>


<i>- Học thuộc lòng hai bài thơ .</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc trơi chảy , lưu lốt hai bài thơ. </i>
<i>- Đọc đúng các từ , câu .</i>


<i>- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ . </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm hai bài thơ với giọng phù hợp.</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS tinh thần lạc quan yêu đời , yêu cuộc sống .</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn hai bài thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười</i>
<i>- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. </i>
<i><b>3 – Bài mới</b></i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>



<i> a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Ngắm trăng</b></i>
<i>1 - Luyện đọc </i>


<i>- Hoàn cảnh của Bác trong tù : rất thiếu</i>
<i>thốn khổ sở về vật chất , dễ mệt mỏi về</i>
<i>tinh thần . </i>


<i>- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng ngân nga</i>
<i>, thư thái . </i>


<i>2 – Tìm hiểu bài :</i>


<i>- Bác Hồ ngắm trang trong hồn cảnh</i>
<i>như thế nào ? </i>


<i>- Hình ảnh nào nói lên tình cảm gắn bó</i>
<i>giữa bác Hồ với trăng ? </i>


<i>- Qua bài thơ , em học được điều gì ở</i>
<i>bác Hồ ?</i>



<i>=> Bài ngắm trăng nói về tình cạm u</i>
<i>trăng của bác trong hoàn cảnh rast61</i>
<i>đặc biệt . Bị giam cầm trong ngục tù mà</i>
<i>Bác vẫn say mê ngắm trăng , thấy trăng</i>
<i>như một người bạn tâm tình . Bài thơ</i>
<i>cho thấy phẩm chất cao đẹp của bác :</i>
<i>luôn lạc quan , yêu đời , ngay cả trong</i>
<i>những hoàn cảnh tưởng chừng như</i>
<i>không thể nào lạc quan được . </i>


<i>3 – Đọc diễn cảm : </i>


<i>- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc ngân</i>
<i>nga , ung dung tự tại . </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Bài Không đề</b></i>
<i>1 - Luyện đọc : </i>


<i>- Đọc diễn cảm bài thơ : giọng vui ,</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc .</i>
<i>- 1 HS đọc xuất xứ , chú</i>
<i>giải .</i>


<i>- Bác qua cửa sổ phòg</i>
<i>giam nhà tù</i>


<i>- Người ngắm trăng . . .</i>
<i>ngắm nhà thơ. </i>



<i>+ Tình yêu với thiên nhiên</i>
<i>, với cuộc sống . </i>


<i>+ Lòng yêu đời . lạc quan</i>
<i>trong cả những hồn cảnh</i>
<i>rất khó khăn .</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lịng từng khổ và cả</i>
<i>bài.</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc .</i>
<i>- 1 HS đọc xuất xứ , chú</i>
<i>giải .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC</b></i>
<i><b>SINH</b></i>


<i>khoẻ khoắn .</i>


<i>2 – Tìm hiểu bài :</i>


<i>- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong</i>
<i>hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho</i>


<i>biết điều đó?</i>


<i>Tìm những hình ảnh nói lên lịng u</i>
<i>đời và phong thái ung dung của Bác ? </i>


<i>3 – Đọc diễn cảm : </i>


<i>- GV đọc mẩu bài thơ . Giọng đọc vui</i>
<i>khoẻ khoắn , hài hước . Chú ý ngắt</i>
<i>giọng , nhấn giọng của bài thơ .</i>


<i>-Ở chiến khu Việt Bắc,</i>
<i>trong thời kì kháng chiến</i>
<i>chống thực dân Pháp gian</i>
<i>khổ. Từ ngữ cho biết điều</i>
<i>đó là: đường non, rừng</i>
<i>sâu quân đến, tung bay</i>
<i>chim ngàn.</i>


<i>Hình ảnh khách đến thăm</i>
<i>Bác trong cảnh đường non</i>
<i>đầy hoa, quân đến rừng</i>
<i>sâu, chim rừng tung bay.</i>
<i>Bàn xong việc quân việc</i>
<i>nước , Bác xách hương,</i>
<i>dắt trẻ ra vườn hái rau.</i>
<i>- HS luyện đọc diễn cảm. </i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lịng từng khổ và cả</i>
<i>bài.</i>



<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


<i>- Nói về những điều em học được ở bác Hồ ?</i>
<i>- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. </i>
<i>- Về nhà học thuộc hai bài thơ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

<i><b>VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 )</b></i>
<i><b> Theo Trần Đúc Tiến</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa của toàn truyện :Tiếng</i>
<i>cười như một phép màu làm cho cuộc sống u buồn thay đổi , thoát khỏi</i>
<i>nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười đối với</i>
<i>cuộc sống của chúng ta.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài . </i>


<i>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng bất ngờ , hào hứng . Biết đọc phân</i>
<i>biệt lời các nhân vật trong truyện ( người dẫn chuyện , nhà vua , cậu bé ).</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS sống vui vẻ , lạc quan.</i>
<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</i>



<i>- Bảng phụ viết sẵn các từ , câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm.</i>


<i><b>III Các hoạt động dạy – học </b></i>
<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười</i>


<i>- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ. </i>
<i>- Phần đầu của câu truyện kết thúc ở chỗ nào ?</i>
<i>3 – Bài mới </i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i><b>a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>ai ? Bằng cách nào , vương quốc u buồn</i>


<i>đã thoát khỏi u cơ tàn lụi ?</i>



<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>
<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Cậu bé phát hiện ra những chuyện</i>
<i>buồn cười ở đâu ? </i>


<i>- Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? </i>


<i>- Vậy bí mật của tiếng cười là gì ? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng đoạn. </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>
<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>


<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>+ Ở nhà vua – quên lau</i>
<i>miệng , bên mép vẫn</i>
<i>dính một hạt cơm. </i>


<i>+ Ở quan coi vườn ngự</i>
<i>uyển – trong túi áo căng</i>
<i>phồng một quả táo đang</i>
<i>cắn dở . </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>


<i>- Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở</i>
<i>vương quốc u buồn như thế nào ? </i>


<i>=> Nêu đại ý của bài ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật</i>
<i><b>…nguy cơ tàn lụi. Giọng đọc vui , bất</b></i>
<i>ngờ , hào hứng , đọc đúng ngữ điệu ,</i>
<i>nhấn giọng , ngắt giọng đúng . </i>



<i>giấu một quả táo đang</i>
<i>cắn dở trong túi áo ,</i>
<i>chính cậu bé thì đứng</i>
<i>lom khom vì bị đứt giải</i>
<i>rút . </i>


<i>- Nhìn thẳng vào sự thật ,</i>
<i>phát hiện những chuyện</i>
<i>mâu thuẫn , bất ngờ ,</i>
<i>trái ngược với cặp mắt</i>
<i>vui vẻ .</i>


<i>- Tiếng cười làm mọi</i>
<i>gương mặt đều rạng rỡ ,</i>
<i>tươi tỉnh , hoa nở , chim</i>
<i>hót , những tia nắng mặt</i>
<i>trời nhảy múa , sỏi đá</i>
<i>reo vang dưới những</i>
<i>bánh xe . </i>


<i>- HS luyện đọc diễn</i>
<i>cảm , đọc phân vai .</i>


<i>- Nhóm thi đọc diễn cảm</i>
<i>bài văn.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

<i><b>CON CHIM CHIỀN CHIỆN</b></i>


<i><b> Huy Cận</b></i>
<i><b>I Mục đích – Yêu cầu</b></i>


<i>1 – Kiến thức </i>


<i>- Hiểu được ý nghĩa bài thơ : Hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn</i>
<i>, hát ca giữa không gian cao rộng , trong khung cảnh thiên nhiên thanh</i>
<i>bình , là hình ảnh của cuộc sống ấm no , hạnh phúc , gieo trong lòng người</i>
<i>đọc cảm giác thêm yêu những người xung quanh , thêm u đời , u cuộc</i>
<i>sống.</i>


<i>2 – Kó năng </i>


<i>- Đọc lưu lốt tồn bài thơ , đọc đúng chỗ ngắt nghỉ của bài thơ 4 chữ . </i>
<i>- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi .</i>


<i>- Học thuộc lòng bài thơ .</i>
<i>3 – Thái độ </i>


<i>- Giáo dục HS yêu cuộc sống , yêu đời , yêu thiên nhiên , yêu đất nước</i>
<i>thanh bình .</i>


<i><b>II Đồ dùng dạy - học</b></i>


<i>- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .</i>


<i>- Bảng phụ viết sẵn các từ , đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc</i>
<i>diễn cảm.</i>


<i>1 – Khởi động </i>



<i>2 – Bài cũ : Vương quốc vắng nụ cười ( Phần 2 )</i>
<i>- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới</i>


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i> a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>
<i>Bài thơ gợi cho người đọc những cảm</i>


<i>giác như thế nào ?</i>


<i><b>b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện</b></i>
<i>đọc</i>


<i>- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện</i>
<i>đọc cho HS. </i>


<i>- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. </i>


<i>- Đọc diễn cảm cả bài. </i>


<i><b>c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài </b></i>


<i>- Con chim chiền chiện bay lượn giữa</i>
<i>khung cảnh thiên nhiên như thế nào ? </i>
<i>- Tìm những từ ngữ và chi tiết vẽ lên hình</i>
<i>ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn</i>
<i>giữa không gian cao rộng ? </i>


<i>- Mỗi khổ thơ trong bài có ít nhất một</i>
<i>câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền</i>
<i>chiện . Em hãy tìm những câu thơ đó ? </i>


<i>- HS khá giỏi đọc toàn</i>
<i>bài .</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc</i>
<i>trơn từng khổ thơ . </i>


<i>- 1,2 HS đọc cả bài .</i>
<i>- HS đọc thầm phần chú</i>
<i>giải từ mới. </i>


<i>- HS đọc thầm – thảo</i>
<i>luận nhóm trả lời câu</i>
<i>hỏi . </i>


<i>- Con chim chiền chiện</i>
<i>bay lượn trên cánh đồng</i>


<i>lúa , giữa một không</i>
<i>gian rất cao , rất rộng .</i>
<i>- Con chim chiền chiện</i>
<i>bay lượn rất tự do : </i>


<i>+ Lúc sà xuống cánh</i>
<i>đồng .</i>


<i>+ Luùc vuùt leân cao . </i>


<i>- Chim bay lượn tự do</i>
<i>nên Lòng chim vui</i>
<i>nhiều , hót khơng biết</i>
<i>mỏi </i>


<i>+ Khổ 1 : Khúc hát ngọt</i>
<i>ngào . </i>


<i>+ Khổ 2 : Tiếng hót lonh</i>
<i>lanh </i>


<i> Như cành</i>
<i>sương khói .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b></i>
<i><b>HỌC SINH</b></i>



<i>- Tiếng hót của con chim chiền chiện gợi</i>
<i>cho em những cảm giác như thế nào ?</i>


<i>=> Nêu đại ý của bài ?</i>


<i><b>d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm </b></i>


<i>- GV HD học sinh đọc diễn cảm hai, ba</i>
<i>khổ thơ. Giọng đọc hồn nhiên , vui tươi ,</i>
<i>chú ý ngắt giọng các khổ thơ.</i>


<i>.</i>


<i>noùi </i>


<i> Chuyện chi ,</i>
<i>chuyện chi ? </i>


<i>+ Khổ 4 : Tieáng ngoïc</i>
<i>trong veo </i>


<i> Chim gieo</i>
<i>từng chuỗi. </i>


<i>+ Khổ 5 : Đồng quê chan</i>
<i>chứa </i>


<i> Những lời</i>
<i>chim ca.</i>



<i>+ Khổ 6 : Chỉ còn tiếng</i>
<i>hót </i>


<i> Làm xanh da</i>
<i>trời .</i>


<i>- cuoäc sống rất thanh</i>
<i>bình , hạnh phúc . </i>


<i>- cuộc sống rất vui , rất</i>
<i>hạnh phuùc . </i>


<i>làm em thấy yêu cuộc</i>
<i>sống , yêu những người</i>
<i>xung quanh .</i>


<i>- HS luyện đọc diễn cảm.</i>
<i>- Đại diện nhóm thi đọc</i>
<i>thuộc lòng từng khổ và</i>
<i>cả bài.</i>


<i>4 – Củng cố – Dặn dò </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184></div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<i><b>TIẾT 67 : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành</i>
<i>mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.</i>



<i>2. Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động</i>
<i>vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học</i>
<i>sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui,</i>
<i>sự hài hước, tiếng cười. </i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>


<i>1 – Khởi động </i>


<i>2 – Bài cũ : HS đọc bài Con chim chiền chiện.</i>
<i>- 2 , 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.</i>
<i>3 – Bài mới</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>


<i>+Đoạn 1: Từ đầu …mỗi ngày cười 400 lần.</i>


<i>+Đoạn 2: Tiếp theo …. làm hẹp mạch máu.</i>
<i>+Đoạn 3: Còn lại</i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản,</i>
<i>sảng khối, điều trị. </i>


<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>
<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>
<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp</i>
<i>đối thoại và tổng kết.</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>- HS luyện đọc</i>
<i>theo cặp.</i>


<i>- Một, hai HS đọc</i>
<i>bài.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>



<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm</i>
<i>khác trả lời.</i>


<i>Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý</i>
<i>chính của từng đọan văn? </i>


<i> - Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng,</i>
<i>phân biệt con người với các loài động vật khác.</i>
<i> - Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.</i>


<i> - Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu</i>
<i>hơn.</i>


<i>Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? </i>


<i> - Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng</i>
<i>lên đến 100 km/ giờ, các cơ mặt thư giản, não</i>
<i>tiết ra một chất làm con người có cảm giác</i>
<i>sảng khối, thoả mãn.</i>


<i>Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh</i>
<i>nhân để làm gì? </i>


<i> - Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,</i>


<i>tiết kiệm tiền cho Nhà nước.</i>


<i>Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý</i>
<i>đúng nhất? </i>


<i> - Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ.</i>
<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>


<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: Tiếng cười ….mạch máu.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>khác trả lời. </i>


<i>3 học sinh đọc </i>
<i>-Từng cặp HS</i>
<i>luyện đọc </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

<i>4. Củng cố</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>TIẾT 68 : ĂN “MẦM ĐÁ”</b></i>
<i>I - MỤC ĐÍCH, U CẦU</i>


<i>1. Đọc lưu lốt trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể</i>
<i>vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật trong truyện (người dẫn</i>
<i>chuyện, Trạng Quỳnh, chúa Trịnh ).</i>



<i>2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.</i>


<i>Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết</i>
<i>cách làm chúa ăn ngon miệng, vừa khéo răn chúa : No thì chẳng có gì vừa</i>
<i>miệng đâu ạ.</i>


<i>II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </i>


<i>Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</i>
<i>III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </i>
<i>1. Khởi động: Hát </i>


<i>2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng cười là liều thuốc bổ</i>
<i>HS đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK .</i>


3. Bài mới:


<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>a. Giới thiệu bài: </i>
<i>b. Luyện đọc: </i>


<i>HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài</i>
<i>+Đoạn 1: 3 dòng đầu.</i>


<i>+Đoạn 2: tiếp theo đến… ngoài để hai chữ</i>


<i>ngoại phong.</i>


<i>+Đoạn 3: tiếp theo đến …. khó tiêu.</i>
<i>+Đoạn 4: phần cịn lại. </i>


<i>+Kết hợp giải nghĩa từ: </i>
<i>- HS luyện đọc theo cặp.</i>
<i>- Một, hai HS đọc bài.</i>


<i>- GV đọc diễn cảm bài văn </i>
<i>c. Tìm hiểu bài:</i>


<i>+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự</i>


<i>Học sinh đọc 2-3 </i>
<i>lượt.</i>


<i>Học sinh đọc.</i>


<i>Các nhóm đọc</i>
<i>thầm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc</i>
<i>lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm</i>


<i>trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp</i>
<i>đối thoại và tổng kết.</i>


<i> Các hoạt động cụ thể:</i>


<i> Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.</i>


<i> Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm</i>
<i>khác trả lời.</i>


<i>Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món mầm đá?</i>


<i> - Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng, thấy</i>
<i>món mầm đá là món lạ nên muốn ăn.</i>


<i>Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn cho chúa Trịnh</i>
<i>như thế nào?</i>


<i> - Trạng cho người đi lấy đá về ninh, cịn mình</i>
<i>thì chuẩn bị một lọ tương đề bên ngoài hai chữ</i>
<i>đại phong. Trạng bắt chúa phải chờ đến lúc đói</i>
<i>mèm.</i>


<i>Cuối cùng chúa được ăn mầm đá khơng? Vì</i>
<i>sao? </i>


<i> - Chúa khơng được ăn món mầm đá, vì thực</i>
<i>ra khơng hề có món đó.</i>


<i>Em có nhận xét gì về nhân vật Trạng Quỳnh?</i>


<i> - Là người thông minh …..</i>


<i>d. Hướng dẫn đọc diễn cảm</i>
<i>- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.</i>


<i>+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn</i>
<i>trong bài: Thấy chiếc lọ ….vừa miệng đâu ạ.</i>


<i>- GV đọc mẫu</i>


<i>-Từng cặp HS luyện đọc </i>


<i>-Một vài HS thi đọc diễn cảm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i>THỜ</i>
<i>I</i>
<i>GIAN</i>


<i>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</i> <i>HOẠT ĐỘNG HS</i>


<i>4. Củng cố</i>


</div>

<!--links-->

×