Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi chọn học sinh năng khiếu môn Vật lí Lớp 8 - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.61 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2010-2011(Thời gian 120 phút) Câu 1 (1,5 điểm) : a)Cần tác dụng vào đầu C 1 lực bằng bao nhiêu để hệ thống ở hình vẽ cân bằng b)Nếu kéo đầu dây C theo phương của lực F với vận tốc v = 2m/phút thì thì vật M chuyển động đi lên với vận tốc bằng bao nhiêu.. F. C M=20kg. Câu 2 (2,5 điểm) : Một người đi tàu hoả nhưng đến ga chậm 20phút sau khi tàu dời ga A,người đó bền đi ngay taxi đuổi theo để kịp đón tàu hoả ở ga B kế tiếp.Taxi đưởi kịp tàu hoả tại thời điểm nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B.Hỏi người này phải đợi tàu hoả ở ga B bao lâu?coi tàu hoả và taxi có v không đổi trong quá trình chuyển động. âu 3 (2,5 điểm) Người ta đổ 1 lượng nước sôi vào 1 thùng đã chứa nước ở nhiệt độ 250C thì thấy khi cân bằng nhiệt độ của nước trong thùng là 700C.Nếu chỉ đổ lượng nước sôi trên vào thùng này nhưng ban đầu không chứa gì thì nhiệt độ của nước khi cân bằng là bao nhiêu ?Biết lượng nước sôi gấp 2 lần lượng nước nguội. Câu 4 (1 điểm) Tại sao khi thay đổi thời tiết cơ thể chúng ta cảm thất mệt mỏi đau nhức gân cơ hát hơi sổ mũi.hãy giải thích triệu chứng trên bằng kiến thức vật lý. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MÔN VẬT LÝ 8 NĂM HỌC 2010-2011(Thời gian 120 phút) Câu 1(2 điểm): Một thùng chứa lượng nước m ở nhiệt độ 250C.Người ta đổ vào thùng lượng 2m nước sôi vào thùng .Khi đạt cân bằng nhiệt,nhiệt độ của nước trong thùng là 700C.Nếu trước khi đổ lượng 2m lượng nước sôi nói trên vào thùng này ta đổ tất cả lượng nước m đang có trong thùng thì nhiệt độ của nước khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. Câu 2 (2 điểm): Đặt 1 bao gạo khối lượng 50kg lên 1 cái ghế 4 chân có khối lượng 4 kg.Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2.Tính áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất. Câu 4 (2 điểm) : Lúc 7 giờ ,hai ôtô cùng khởi hành từ 2 địa diểm A,B cách nhau 180km đi ngược chiều nhau .Vận tóc của xe đi từ A đến B là 40km/h,vận tốc của xe đi từ B đến A là 32km/h. a)Tính khoảng cách giữa 2 xe vào lúc 8h. b) Đến mấy giờ thì 2 xê gặp nhau,vị trí 2 xe gặp nhau cách A bao nhiêu Km?. ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH NĂNG KHIẾU MÔN VẬT LÝ 8NĂM HỌC 2010-2011(thời gian 150 phút) Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1 (4 điểm):Hai bến sông A và B cách nhau 42km .Dòng sông chảy từ A đến B với vận tốc 2,5km/h.Một ca nô chuyển động đều từ A đến B hết 1giờ30phút.Hỏi ca nô đi ngược từ B về A hết bao lâu. Câu 2 (4 điểm):Người ta kéo 1 vật A có khối lượng m = 10kg chuyển động đều lên mặt phẳng nghiêng(như hình vẽ) biết CD = 4m; DE = 1m a)Nếu bỏ qua ma sát thì vật B có khối lượng bằng bao nhiêu? b)Thực tế có ma sát nên để kéo vật A đi lên đều ta phải treo vật B có khối lượng là 3kg.tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Biết dây nối có khối lượng không đáng kể. Câu 3 (2 điểm) Một bình thông nhau có 2 nhánh giống nhau chứa Hg. Đổ vào nhánh A 1 cột nước cao h1= 30cm,vào nhánh B 1 cột dầu cao h2= 5cm.Tính độ chêng lẹch Hg ở 2 nhánh A và B cho dHg= 136000N/m3,dnước= 10000N/m3,ddầu= 8000N/m3. Câu 4 (4 điểm): Thả 1 vật bằng kim loại vào bình đo thể tích thì nước trong bình dâng lên từ mức 130cm3 đến mức 175cm3.Nếu treo vật vào 1 lực kế trong điều kiện vẫn nhíng hoàn toàn trong nước thị lực kế chỉ 4,2N .Biết dnước =10000N/m3 a) Tính lực đẩy Ácimet tac dụng lên vật b) Xác định khối lượng riêng của chất làm vật. Câu 5 (6 điểm) : Một bình cách nhiệt chứa 5l nước ở 400C,một khối Al nặng 5kg đang ở 1000C và 1 khối Cu nặng 3kg đang ở 100C.Tính nhiệt độ cân bằng cho Cnước= 4200J/kg.K, CAl=880J/kg.K, CCu = 380J/kg.K A. D B. C E. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> §Ò 1 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1(BTNCVL/tg21): Một tượng nhỏ bằng đồng thau (có khối lượng riêng bằng 8470kg/m3) được nghi là có một lỗ hổng bên trong. Để kiểm tra người ta xác định được trọng lượng của tượng ở trong không khí bằng 15,86N. Tượng có lỗ hổng không? Nếu có thì thể tích lỗ hổng bằng bao nhiêu? Bài 2(4.20BTNCVL): Một chiếc ô tô có trọng lượng P = 5000 N chạy trên một đoạn đường nằm ngang s1 = 3 km với vận tốc trung bình v = 15m/s. Khi vượt một cái dốc dài s2 = 600m và cao h= 80m thì ô tô phải mất một thời gian là t2 = 90s. Cho biết công mà ô tô sinh rra trong hai trường hợp là như nhau và lực cản của mặt đường là Fc = 100 N. Hỏi trong hai trường hợp đó thì ô tô sinh ra công suÊt trung b×nh lín h¬n. Bài 3: Để đưa một vật có trọng lượng 1500 N lên độ cao 2m bằng mặt phẳng nghiêng dài 5m, người ta đã phải dùng một lực kéo tối thiểu 700N. a) Tính lực ma sát đã tác dụng khi đưa vật lên. b) TÝnh hiÖu suÊt mÆt ph¼ng nghiªng. c) Lực cần thiết để chuyển dịch đều vật xuống mặt phẳng nghiêng. §S: a) Fms = 100N b) H = 85% c) F = 500N Bài 4: Một ô tô có công suất 50KW chạy đều trên đường nằm ngang với vận tốc 72Km/h. a) Tính công mà động cơ ô tô đã thực hiện trong 1 giờ b) Nếu ô tô lên dốc thì vận tốc của ô tô bằng bao nhiêu, biết rằng lực cản tác dụng lên ô tô đã t¨ng gÊp 3 lÇn so víi lóc ch¹y trªn ®­êng n»m ngang. §S; a) A = 50KW b) v’=20/3 m Bài 5: Một khối sắt có khối lượng m ở nhiệt độ 1500C khi thả vào một bình nước thì làm nhiệt độ nước tăng từ 300C lên 700C. Thả tiếp vào nước khối sắt thứ hai có khối lượng. m ở 1000C thì nhiệt độ 2. sau cùng của nước là bao nhiêu? Giả sử chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa sắt và nước.. §Ò 2 (BTVL NC) Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ). Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Bài 1(1.9BTNCVL): Một sinh viên đi học từ nhà đến trường cách nhau 24km. Ban đầu sinh viên đó đi xe đạp đến trạm xe buýt với vận tốc 12km/h. Tại trạm xe buýt, sinh viên đứng chờ 15 phút rồi lên xe buýt và đi tới trường với vận tốc 30km/h. Sinh viên đó đến trường sớm hơn thời gian nếu đi bằng xe đạp từ nhà đến trường 30 phút. Tính khoảng cách từ nhà đến trạm xe buýt và thời gian đi xe buýt của sinh viên đó. Bài 2: Một thác nước có lưu lượng 5400 m3 nước trong 1 giờ. a) Tính công sinh ra của thác nước trong 1 phút nếu độ cao của thác nước là 15m. từ đó xác định c«ng suÊt cña nã. b) Tính nhiệt lượng tương đương với công thực hiện bởi thác nước trong 1 phút. Cần phải đốt nóng bao nhiêu kg than để nhận được nhiệt lượng như vậy nếu giả sử không mất mát năng lượng (biết rằng khi đốt 1kg thì nó tỏa ra nhiệt lượng là 8000kcal/kg - gọi là năng suất tỏa nhiệt của than và 1calo (cal) b»ng 4,18J). Bài 3: Một bình thông nhau hình chữ U, một nhánh đựng thủy ngân còn nhánh kia đựng chất lỏng khác. Biết độ cao cột thủy ngân cách mặt phân cách 2 chất lỏng là 4cm, còn độ cao cột chất lỏng cách mặt phân cách là 27,2cm. Tính trọng lượng riêng của chất lỏng, biết trọng lượng riêng của thủy ng©n lµ 136000N/m3. Bài 4:(4.19 BDHSG) Hai vật A và B được treo dưới hai đĩa cân của một cân có tay đòn bằng nhau. Vật B có khối lượng 100g và khối lượng riêng 8800kg/m3 và cân bằng với vật A. Người ta nhúng đồng thời vật A trong nước và vật B vào trong chất lỏng có khối lượng riêng 835kg/m3 thì vẫn c©n b»ng . a) Xác định khội lượng riêng của vật . b) Nếu vật A được làm bằng kim loại, thì kim loại thì đó là kim loại gì? Bài 5: Người ta dùng bình đun nước bằng ga (khí mê tan) để đun nóng nước . Khi đốt 268 lít ga thì 20 kg nước sẽ tăng nhiệt độ từ 100C lên 700C. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4185J/kg.K và cứ 1m3 khÝ mª tan ch¸y cho 2,5 . 107J. a) Tính nhiệt lượng mà nước nhận được. b) Tính nhiệt lượng trong quá trình đốt cháy khí mê tan tỏa ra. c) So sánh nhiệt lượng trên và vẽ sơ đồ biểu diễn quá trình truyền nhiệt lượng. Xác định nhiệt lượng mất mát do do môi trường. d) Xác định hiệu suất của quá trình đun nước.. §Ò3 Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề ) Bài 1 (1.10BTNCVL): Một người đi xe đạp có vận tốc 12km/h và một người đi xe máy có vận tốc 20km/h khởi hành đồng thời ở địa điểm A và đi ngược chiều nhau. Sau khi đi được 15 phút, người đi xe máy dừng lại nghỉ 30 phút rồi quay lại đuổi theo xe đạp. a) Hái sau bao l©u kÓ tõ lóc khëi hµnh hai xe gÆp nhau? b) VÞ trÝ gÆp nhau c¸ch A bao nhiªu km? Bài 2 (4.14 BDHSGVL8). Một khối đặc hình trụ đường kính đáy d = 12cm, chiều cao h = 8cm, bằng gỗ có khối lượng riêng D = 850 kg/m3, được đặt thẳng đứng trong một cái chậu thủy tinh. a) Xác định trọng lượng hình trụ và áp suất do nó tác dụng lên đáy chậu. b)Đổ nước vào chậu đến độ cao 5cm. áp suất do khối trụ tác dụng lên đáy chậu bây giờ là bao nhiêu? Bài 3 (5.40 BDHSG).Một giếng sâu 12m chứa nước đến độ cao h. Một người dòng dây thả một phiến đá khối lượng m = 2,4kg, khối lượng riêng D = 2700kg/m3 xuống tận đáy giếng, rồi kéo lên Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> khỏi giếng. Tính ra, để kéo được phiến đá phải tốn công A = 259,6J. Tính độ sâu h của nước trong giÕng. Bài 4 (4.28 BDHSG) Một bình chứa hai chất lỏng không trộn lẫn vào nhau được , có khối lượng riêng lần lượt là D1 = 1120kg/m3 và D2 = 840kg/m3. Thả vào đó một khối gỗ hình chữ nhật, thì khối gỗ nổi lơ lửng giữa hai chất lỏng. Phần chìm trong chất lỏng dưới cao 4,5cm, phần chìm trong chất lỏng trên cao 2,5 cm. Xác định khối lượng riêng của gỗ. Bài 5 (6.51 BDHSG) Ttrong bình 1 có 800g nước ở nhiệt độ 200C. trong bình 2 có 300g nước ở 600C. Rót một lượng nước ở bình 1 sang bình 2. Sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, lại rót nước từ bình 2 trở lại bình 1, cho đến khi nước nước ở hai bình trở lại khối lượng ban đầu. Nhiệt độ cuối cùng của nước ở bình 1 là 260C.Hỏi: a) Nhiệt độ nước của bình 2. b) Khối lượng nước đã rót từ bình nọ sang bình kia. c) Nhiệt độ nước của hai bình nếu rót cũng lượng nước trên từ bình 2 sang bình 1 trước, rồi rót trở lại b×nh 2 sau.. Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

×