Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 29 đến tiết 44 - Trường PTCS Hướng Việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.27 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 29. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2. Kĩ năng: - Lập dàn bài kể chuyện. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, độc lập II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: giấy rô ki, bút… 2. HS: lập dàn bài đề SGK D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS II.Bài mới : 1. ĐVĐ, 2.Triển khai bài. Hoạt động 1 GV chia nhóm cho HS luyện nói theo dàn bài đã chuẩn bị (15p) Hoạt động 2 - Gọi đại diện từng nhóm lên kể - Nhóm khác nhận xét, GV đánh giá Hoạt động 3 GV uốn nắn, sửa chữa -> Đọc thêm 3. Củng cổ : Nhận xét tiết học 4. Hướng dẫn học bài : - Tự tập kể trước gương - Chuẩn bị bài: Kiểm tra văn: Ôn các văn bản đã học 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... -1Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 30. CÂY BÚT THẦN (T1) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kê lại câu chuyện. 3. Thái độ: Ca ngợi tài năng nghệ thuật. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, tranh 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện “Em bé thông minh”? II.Bài mới : 1. ĐVĐ, 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Hướng dẫn HS đọc bài 1. Đọc và kể GV đọc mẫu một đoạn -> Gọi HS đọc tiếp 2. Giải thích từ khó HS đọc các từ khó sgk Sgk 3. Bố cục ? Văn bản này chia làm mấy đoạn? 5 đoạn (bảng phụ) ? Nội dung chính từng đoạn? - Đ1: Từ đầu -> Lấy làm lạ: Mã Lương TL nhóm 5p học vẽ và có được cây bút thần - Đ2: … “em vẽ cho thùng”: Mã Lương vẽ cho người nghèo khổ - Đ3: … “phóng như bay”: Mã Lương -2Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt dùng bút chống địa chủ - Đ4: … “Lớp sóng hung dữ”…: vua ác, tham lam - Đ5: … còn lại: Những truyền tụng về Mã Lương II. Tìm hiểu văn bản 1. Mã Lương học vẽ. Hoạt động 2 ? Truyện có những nhân vật nào? ? Ai là nhân vật chính? ? Mã Lương là một kiểu nhân vật rất phổ - Say mê, cần cù, chăm chỉ, thông minh, biến nào trong truyện cổ tích? khiếu vẽ. - Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ - Thần cho cây bút bằng vàng ? Nhân vật Mã Lương được giới thiệu như => Mã Lương cần cù, có nghị lực -> thế nào? Thành tài - Mồ côi, nghèo khổ, có tài vẽ, ham vẽ: vẽ dưới đất, trên tường… ? Những điều gì đã giúp Mã Lương vẽ giỏi như vậy? ? Có quan hệ với nhau ra sao? ? Mã Lương được ai giúp đỡ? ? Việc thần cho bút có ý nghĩa gì? ? Vì sao thần không cho từ trước? - Con người phải khổ luyện -> Thành tài 3. Củng cổ : Em học tập được gì qua Mã Lương? 4. Hướng dẫn học bài : - Đọc lại văn bẳn, tập tóm tắt - Phân tích các việc làm của Mã Lương - Ý nghĩa của truyện 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 31. CÂY BÚT THẦN (T2) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn -3Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 1. Kiến thức: - Quan niệm của nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập giữa các nhân vật. 2. Kĩ năng: - Đọc –hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh, tài giỏi. - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. - Kê lại câu chuyện 3. Thái độ: GD lòng yêu nghệ thuật, có nghị lực và lòng đam mê II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề C/ CHUẨN BỊ : 1.GV: Giáo án, tranh 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Tóm tắt truyện “Em bé thông minh” II.Bài mới : 1. ĐVĐ, 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1. II. Tìm hiểu văn bản ? Mã Lương đã vẽ gì cho người nghèo? 2. Mã Lương sử dụng cây bút thần - Cho họ công cụ lao động a. Vẽ cho người nghèo ? Vì sao Mã Lương không vẽ cho họ của cải - Cày, cuốc: Dụng cụ lao động -> Vẽ các phương tiện cần thiết cho cuộc có sẵn? - Có làm thì mới có ăn sống để con người tạo ra của cải bằng ? Tài vẽ đã gây tai hoạ gì cho Mã Lương? chính sức lao động của mình Bị địa chủ bắt ? Tại sao địa chủ bắt Mã Lương, buộc Mã b. Vẽ để trừng trị địa chủ và vua tham Lương vẽ theo ý muốn của hắn? lam ? Mã Lương đã làm gì? - Căm ghét tên địa chủ -> Bắn chết - Tìm cách trốn thoát -> Trừng trị kẻ ác để thoát thân - Không vẽ gì - Bắn chết tên địa chủ ? Thái độ của Mã Lương như thế nào? ? Vì sao vua bắt Mã Lương? - Vẽ ngược hẳn ý muốn của vua - Vì quyền lực và tham lam ? Mã Lương thực hiện lệnh vua như thế nào? -4Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lê Thị Hương - Vua yêu cầu vẽ rồng thì Mã Lương vẽ cóc - Vua yêu cầu vẽ phượng -> Gà trụi lông - Núi vàng vẽ tảng đá ? Để chống lại tên vua tham lam, độc ác Mã Lương đã vẽ gì? ? Vì sao Mã Lương lại vẽ biển, khi vua bảo dừng thì Mã Lương lại tiếp tục? - Quyết tâm diệt trừ cái ác ? Mã Lương là người như thế nào?. Trường PTCS Hướng Việt. - Vẽ sóng, vẽ biển động dữ dội, vẽ gió bão, sóng lớn ập xuống thuyền dìm chết bọn vua quan -> Chủ động diệt kẻ ác để trừ hoạ cho mọi người => Mưu trí, thông minh mang sứ mệnh diệt trừ kẻ ác, thực hiện công lí. ? Những chi tiết nào trong truyện lí thú và 3. Những chi tiết kì ảo, lí thú - Cây bút là phần thưởng xứng đáng cho gợi cảm? người khổ luyện thành tài - Có những khả năng kì diệu Hoạt động 2. 4. Ý nghĩa của truyện ? Truyện thể hiện sâu sắc quan niệm và ước - Công lí xã hội mơ nào của nhân dân? - Tài năng phục vụ chính nghĩa, chống lại cái ác - Khẳng định nghệ thuật chân chính - Ước mơ về khả năng kì diệu của con người 3. Củng cổ : Ý nghĩa của truyện 4. Hướng dẫn học bài : - Học nội dung bài - Phân tích - Chuẩn bị bài 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ************************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 32. DANH TỪ A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn -5Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 1. Kiến thức: - Khái niệm danh từ + Nghĩa khái quát của danh từ. + Đặc điểm nhữ pháp của danh từ. ( khả năng kết hợp, chức vụ ngữ pháp). - Các loại danh từ. 2. Kĩ năng: - Nhận biết danh từ trong văn bản. - Phân biệt danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. - Sử dụng danh từ để đặt câu. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, gợi mở. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Đặc điểm của danh từ GV gọi HS đọc ví dụ sgk 1. Ví dụ (Sgk) GV lẫy cụm từ in đậm lên bảng 2. Nhận xét ? Nhắc lại hiểu biết về danh từ ở tiểu học? ba con trâu ấy ? Tìm danh từ trong cụm trên? Danh từ : Vua, làng, thúng, gạo, nếp ? Tìm thêm các danh từ khác trong câu đã Danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái cho? niệm… ? Danh từ biểu thị những gì? - Khả năng kết hợp: ? Khả năng kết hợp của danh từ (xung + Từ chỉ số lượng đứng trước quanh danh từ trong cụm danh từ có những + Các từ này, ấy, đó, … đứng sau từ nào?) ? Đặt câu với danh từ tìm được? ? Danh từ làm chức vụ gì? - Làm chủ ngữ, vị ngữ 3. Ghi nhớ (sgk) Hoạt động 2 II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự HS đọc ví dụ GV ghi lên bảng vật ? Nghĩa của các từ in đậm có gì khác các 1. Ví dụ (sgk) 2. Nhận xét danh từ đứng sau? (Vị trí, ý nghĩa khát quát của các từ) - Danh từ chỉ đơn vị để tính đếm: con, ? Thay thế từ in đậm bằng từ khác và nhận viên, thúng, tạ. -6Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Lê Thị Hương xét? (TL 4p) + Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường thay đổi? tạ -> cân, thúng -> rá + Trường hợp nào đơn vị tính đếm, đo lường không thay đổi? con -> chú ? Vì sao có thể nói “Nhà có ba thúng gạo rất đầy” nhưng không thể nói “Nhà có sáu tạ thóc rất nặng”? + Từ chỉ đơn vị quy ước chính xác + Từ chỉ đơn vị quy ước ước chừng Hoạt động 3 BT1 Thảo luận nhóm 3p Sau đó đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét, GV chốt BT2 HS làm độc lập -> gọi lên bảng làm. BT3 GV hướng dẫn. Trường PTCS Hướng Việt - Danh từ chỉ sự vật (đứng sau): trâu, quan, gạo, thóc - Danh từ chỉ đơn vị quy ước -> thay đổi - Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên -> không thay đổi. 3. Ghi nhớ Sgk III. Luyện tập BT1 Một số danh từ chỉ sự vật: Lợn, gà, bàn, cửa, nhà, dầu, mỡ,… - Con gà trống gáy sáng BT2 a. Chuyên đứng trước danh từ chỉ người: ngài, viên, người, em,… b. Chuyên đứng trước danh từ chỉ đồ vật: quyển, quả, tờ… BT3 a. Tạ, tấn, Km b. Hũ, bó, vốc, gang, đoạn… BT5 - Chỉ đơn vị: em, que, con, bức,… - Chỉ sự vật: Mã Lương, cha mẹ, củi, cỏ, chim,…. 3. Củng cổ : Đọc lại ghi nhớ 4. Hướng dẫn học bài : - Học ghi nhớ - Làm bài tập 4, 5 - Chuẩn bị bài: Ngôi kể… 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************************. -7Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 33. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T1) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn abnr tự sự. - Sự khác nhau gữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mói ngôi kể. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. 3. Thái độ: Nghiêm túc, hứng thú II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ 2. HS: Đọc, nghiên cứu bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Ngôi kể và vai trò của ngôi kể trong văn tự sự GV gọi HS đọc các đoạn văn sgk 1. Đọc các đoạn văn 2. Nhận xét HS TL nhóm 4p (4 nhóm) Đ1: Kể theo ngôi thứ 3 ? Đ1: được kể theo ngôi thứ mấy? Dựa vào - Dấu hiệu: Người kể dấu mình, không dấu hiệu nào để nhận ra điều đó? biết ai kể, nhưng người kể có mặt khắp nơi. ? Đ2: được kể theo ngôi thứ mấy? Làm sao - Đ2: Kể theo ngôi thứ nhất Xưng “tôi” -> Dế Mèn để nhận ra điều đó? HS đại diện trình bày ? Người xưng “tôi” đoạn 2 là ai? Dế Mèn - Ngôi thứ 3 kể tự do hơn hay Tô Hoài? -8Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt ? Ngôi kể nào có thể kể tự do, không bị hạn chế? Còn ngôi kể nào chỉ được kể những gì mình biết và đã trải qua? ? Đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3, thay tôi bằng Dế Mèn. Lúc đó em sẽ có một đoạn văn như thế nào? Không thay đổi nhiều ? Có thể đổi ngôi kể thứ 3 trong đoạn 1 thành ngôi kể thứ nhất được không? Vì sao? (Phát biểu tự do) - Khó, vì khó tìm một người có thể có mặt ở 3. Ghi nhớ sgk mọi nơi như vậy. Xưng tôi thì kể những gì trong phạm vi mình biết. 3. Củng cổ : Đọc lại ghi nhớ 4. Hướng dẫn học bài : - Nắm chắc các ngôi kể - Luyện tập: Làm các bài tập 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************* Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 34. NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ (T2) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn abnr tự sự. - Sự khác nhau gữa ngôi kể thứ ba và ngôi kể thứ nhất. - Đặc điểm riêng của mói ngôi kể. 2. Kĩ năng: - Lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong văn bản tự sự. - Vận dụng ngôi kể vào đọc – hiểu văn bản tự sự. -9Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 3. Thái độ: Tích cực, tự giác. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Phát vấn, thảo luận. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 2 II. Luyện tập BT1 HS làm độc lập BT1 Sau đó GV gọi một số HS lên trả lời-> GV Thay “tôi” thành Dế Mèn, có đoạn văn nhận xét, chốt. kể theo ngôi thứ 3, có sắc thái khách quan (Nhắc lại: Thế nào là ngôi kể?) BT2 HS làm độc lập 5p BT2 Thay “tôi” vào các từ “Thanh”, “chàng” – “tôi” -> tô đậm thêm sắc thái tình cảm của đoạn văn GV hướng dẫn về nhà làm BT3 HS TL 5p -> Đại diện trình bày BT4 Truyền thuyết, cổ tích kể theo ngôi thứ 3 vì: Người ta kể theo kí ức và kiến thức cộng đồng, chứ không phải theo quan sát, nhận xét của bản thân người kể… HS lần lượt kể miệng BT6 Tôi rất bất ngờ và vui sướng khi nhận món quà sinh nhật của chị gái. Thật hạnh phúc biết bao…! 3. Củng cổ : Nhắc lại ngôi kể 4. Hướng dẫn học bài : - Làm các bài tập 3, 4, 5 - Chuẩn bị bài: Ông lão đánh cá và con cá vàng 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... - 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 35 HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM. ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đôi lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố kể chuyện, hoang đường. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện quan trọng. - Kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: Phê phán lối sống tham lam, hẹp hòi. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu vấn đề, thảo luận, gởi mở. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh. 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : ? Kể tóm tắt câu chuyện “Cây bút thần”? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I. Tìm hiểu chung Gọi HS đọc phân vai: Cá vàng, ông lão, mụ 1. Đọc và giải thích từ khó sgk vợ Giải thích các từ khó (sgk) Gọi 1 -> 2 HS kể tóm tắt văn bản 2. Tóm tắt văn bản 3. Kể chuện Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản ? Trong truện có mấy lần ông lão ra biển? 1. Sự việc ông lão đi ra biển ? Tác dụng của biện pháp lặp lại đó? 5 lần ông lão đi ra biển ? Mức độ thay đổi của cảnh biển như thế nào? - 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Lê Thị Hương - L1: Biển gợn sóng êm ả - L2: Biển xanh đã nỗi sóng - L3: Biển xanh nỗi sóng dữ dội - L4: Biển nỗi sóng mù mịt - L5: Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nỗi sóng ầm ầm ? Qua lời nói của cá vàng em thấy ông lão là người như thế nào? ? Thái độ và hành động của ông lão trước những đòi hỏi của mụ vợ như thế nào? ? Bà vợ ông lão đòi hỏi cá vàng những điều gì? - L1: Đòi máng lợn mới - L2: Đòi một cái nhà rộng - L3: Muốn làm nhất phẩm phu nhân - L4: Muốn làm nữ hoàng - L5: Muốn làm Long Vương ? Nhận xét về sự đòi hỏi của mụ vợ?. Trường PTCS Hướng Việt. 2. Nhân vật ông lão - Lão ngư nghèo khổ, chăm chỉ làm ăn -> Nhu nhược, cam chịu, nhẫn nhục 3. Nhân vật mụ vợ ông lão. - Lòng tham vô đáy, muốn có mọi thứ của cải, danh vọng, quyền lực -> Tham lam, bội bạc, cay nghiệt, thô ? Thái độ của mụ đối với ông lão ra sao? bỉ - Mụ mắng, quát, dận dữ, nỗi cơn thịnh ? Mụ vợ mang bản chất nào? nộ với chồng ? Cá vàng trừng trị mụ có thích đáng -> Giai cấp bốc lột, thống trị tham ác => Cá vàng trùng trị mụ vợ rất thích không? đáng. Từ đỉnh cao quyền lực và danh ? Truyện sử dụng những nét nghệ thuật độc vọng mụ đánh mất tất cả 4. Nét đặc sắc nghệ thuật đáo nào? - Tương phản, đối lập ? Ý nghĩa của truyện? - Trùng lặp, tăng cấp, nhân hoá 5. Ý nghĩa - Cá vàng đại diện cho lòng tốt, cái thiện - Trừng trị thích đáng kẻ tham lam, bội bạc 3. Củng cổ : Thái độ cuả biển đối với các yêu cầu của mụ vợ? 4. Hướng dẫn học bài : - Nắm chắc cốt truyện - Học ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Thứ tự kể chuyện 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... - 12 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 36. THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Hai cách kể- hai thứ tự kể: Kể “ xuôi”, kể “ ngược”. - Điều có cần có khi kể ngược. 2. Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cách kể vào bài viết của mình. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Thảo luận, kể chuyện. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh. 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Thế nào là ngôi kể? Ngôi kể thứ nhất? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự ? Các sự việc chính? Bảng phụ 1 Tóm tắt các sự việc trong tuyện ? Các sự việc trong truyện được kể theo “ Ông lão đánh cá và con cá vàng” - Ông lão đi đánh cá bắt đuợc cá vàng, và thứ tự nào? thả cá vàng, ông nhận lời hứa giúp đỡ của cá vàng - Năm lần ông lão ra biển gặp cá vàng…, năm lần sóng biển thay đổi, lòng tham của mụ vợ ngày càng tăng ? Kể theo thứ tự đó tạo hiệu quả nghệ -> Kể theo thứ tự tự nhiên ( kể xuôi ), thứ thuật gì? tự gia tăng của lòng tham…, tăng ý nghĩa tố cáo và phê phán ? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài 2 Đọc bài văn sách giáo khoa - 13 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Lê Thị Hương văn đã diễn ra như thế nào? ( TL nhóm 4p) ? Chuyện kể theo ngôi nào? ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò như thế nào trong câu chuyện? ? Bài văn kể theo thứ tự nào? ? Kể như vậy có tác dụng nhấn mạnh đến điều gì? ? Rút ra nhận xét gì? Hoạt động 2 BT1 HS thảo luận theo bàn ? Truyện kể theo ngôi nào? ? Yếu tố hồi tưởng đóng vai trò gi? -> Đại diện trình bày, lớp nhận xét BT 2 GV hướng dẫn.. Trường PTCS Hướng Việt - Ngỗ mồ côi cha mẹ, không có người rèn... - Ngỗ tìm cách trêu chọc, đánh lừa… - Khi Ngỗ bị chó dại cắn, không ai cứu - Ngỗ bị chó cắn, tiêm thuốc trừ dại * Ngôi kể thứ ba - Kể theo mạch cảm xúc, tam trạng nhân vật - Kể hiện tại-> quá khứ -> hiện tại => Tạo sự hấp dẫn tăng cường kịch tính 3. Ghi nhớ ( SGK) II. Luyện tập BT1 Câu chuyện kể theo thứ tự: - Chuyện kể ngược theo dòng hồi tưởng - Kể theo ngôi thứ nhất - Đóng vai trò cơ sở cho việc kể ngược BT2 GV hướng dẫn - Giới thiệu lần đầu em đi chơi xa: dã ngoại - Ai đưa đi: bố, mẹ, cả gia đình - Địa điểm: ra thị xã, thành phố…. 3. Củng cổ : Đọc lại ghi nhớ. 4. Hướng dẫn học bài : - Học thuọc và nắm chắc ghi nhớ - Làm BT2 - Ôn tập để viết bài số 2 văn tự sự 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... *************************************. - 14 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 37 - 38. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 2 A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: Củng cố khắc sâu về văn tự sự 2. Kĩ năng: Vận dụng để viết một văn bản hoàn chỉnh, kĩ năng diễn đạt…. 3. Thái độ: Nghiêm túc, độc lập, tự giác. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Gợi mở,Thực hành. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Ra đề 2. HS: Giấy bút D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Đề ra Kể về một việc tốt mà em đã làm GV đọc đề một lần và chép lên bảng. Đọc dò lại Đáp án và thang điểm * Yêu cầu chung:. Bài làm có bố cục rõ ràng. - Chữ viết rõ ràng, chú ý lỗi chính tả Cụ thể: Mở bài (2 điểm) Tuần trước đã làm việc Nó đem lại cho em niềm vui Thân bài (6 điểm) + Đi học với bạn đang vui chuyện. + Thấy ông già mù nhờ mọi người đưa qua đường + Em dắt ông sang bên kia đường + Ông cảm ơn em, Kết bài:(2 điểm) + Nhớ người mù ấy + Vui vì bản thân em đã làm được việc tốt - 15 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 3. Củng cổ : Thu bài. 4. Hướng dẫn học bài : Đọc văn bản “ Ếch ngồi đáy giếng”; - Soạn: Thầy bói xem voi. 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... **************************************** Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:………………………… Tiết 39. ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước, kính đáo. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kê lại được truyện. 3. Thái độ: Cần mở mang học hỏi nhiều, phê phán những người kiêu ngạo, chủ quan. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Nêu và giải quyết vấn đề. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức - 16 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm 1. Đọc và giải thích từ khó ( SGK) hỉnh ? Văn bản này thuộc thể loại nào? 2. Thể loại ? Thế nào là truyện ngụ ngôn? * Truyện ngụ ngôn là loại truyện kể bằng ? Kể một số truyện ngụ ngôn mà em biết? văn xuôi hoặc văn vần, mượn chuyện về loài vật, đồ vật hoặc chính con người để nói bóng gió, kín đáo chuyện con người nhằm khuyên nhủ, răn dạy người ta bài học nào đó trong cuộc sống. Hoạt động 2 II Tìm hiểu văn bản ? Nhân vật trong truyện là ai? 1. Nhân vật Ếch - Một con Ếch sống lâu ngày trong cái giếng ? Vì sao ếch tưởng bầu trời trên đầu chỉ bé * Môi trường sống: bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa - Sống lâu ngày trong một giếng nọ tể?( Hoàn cảnh sống cuả nó ntn) - Xung quanh ếch chỉ có một số loài vật bé nhỏ - Ếch kêu làm các con vật khiếp sợ ? Những chi tiết đó chứng tỏ điều gì? -> Thế giới sống nhỏ bé, tầm nhìn hạn ? Chính sự chủ quan, kiêu ngạo tưởng mình hẹp, ít hiểu biết -> chủ quan, kiêu ngạo * Cái chết của ếch: là nhất đã đẩy ếch đến hậu quả nào? ? Nguyên nhân nào dẫn đến cái chết của - Ếch bị trâu giẫm bẹp -> thói cũ, chủ ếch? quan ? Chúng ta rút ra bài học gì? 2. Ý nghĩa của truyện ? Nêu một số hiện tượng trong cuộc sống - Phải biết nhìn xa trông rộng, luôn học ứng với thành ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng” hỏi trau dồ hiểu biết. - Không chủ quan, kiêu ngạo, tự mãn. Hoạt động 3 III Tổng kết ? Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của Ghi nhớ SGK truyện? 3. Củng cổ : Nêu ý nghĩa của truyện, khái niệm truyện ngụ ngôn. 4. Hướng dẫn học bài : - Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ - Nắm cốt truyện - Chuẩn bị bài “ Thầy bói xem voi”. 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ********************************** - 17 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Lê Thị Hương. Tiết 40. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. THẦY BÓI XEM VOI. A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sắc của truyện ngụ ngôn. - Cách kể chuyện ý vị, tự nhiên, độc đáo. 2. Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể diễn cảm truyện Thầy bói xem voi. 3. Thái độ: Phải có cái nhìn toàn diện khi xem xét sự việc. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : Đọc- kể. C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Thế nào là truyện ngụ ngôn? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I Tìm hiểu chung GV hướng dẫn đọc: giọng vui tươi, hóm 1. Đọc và giải thích từ khó ( SGK) hỉnh. GV phân vai cho HS đọc Gọi HS đọc phần chú thích : 2. Thể loại Thầy bói là gì ? - Tryện ngụ ngôn Sun sun, chần chẫn, bè bè thuộc từ loại 3 Tóm tắt nào ? Gọi HS tóm tắt, GV nhận xét Hoạt động 2 II. Tìm hiểu chi tiết ? Truyện có mấy nhân vật? 1. Cách các thầy bói xem voi và phán về ? Cách xem voi của năm thầy là gì? Sờ các voi - Dùng tay sờ voi, sờ từng bộ phận bộ phận nhưng phán hình thù con voi - 18 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Lê Thị Hương ? Cách thầy phán như thế nào? ? Các thầy dùng cách nào để miêu tả voi? Dùng cách ấy có tác dụng gì?. Trường PTCS Hướng Việt + Sờ vòi: sun sun như con đỉa + Sờ ngà: chần chẫn như cái đòn càn + Sờ tai: bè bè như cái quạt thóc + Sờ chân: sừng sững như cái cột đình ? Thái độ của các thầy khi phán? + Sờ đuôi: tun tủn như cái chổi sể cùn -Phán sai nhưng ai cũng tự cho mình là -> Dùng cách ví von so sánh, từ láy rất đúng, phủ định ý kiến của người khác. sinh động, hài hước. 2. Thái độ khi xem voi ? Văn bản sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? - Chủ quan, sai lầm, không ai chụi ai, Tác dụng? dẫn đến xô xát, đánh nhau ? Sai lầm của các thầy bói ở chỗ nào? -> Nghệ thuật phóng đại, nhằm tô đậm - Ngộ nhận: sờ các bộ phận mà tưởng cái sai lầm về lí sự và thái độ của thầy bói. toàn thể - Nhìn bằng con mắt phiến diện, mù về nhận thức, mù về phương pháp nhận thức. ? Truyện gây cười ở chỗ nào? Vì sao? => Chế giễu thầy bói và nghề bói. Cười ? Truyện rút ra bài học gì? phê phán tự nhiên, sâu sắc. 3. Ý nghĩa của truyện - Muốn kết luận đúng về sự vật, pơhải xem xét một cách toàn diện - Phải có cách nhận xét phù hợp Hoạt động 3 III. Tổng kết ? Nêu khái quát nội dung và nghệ thuật của SGK truyện? 3. Củng cố : - Nêu ý nghĩa của truyện - Nêu đặc điểm chung và riêng hai truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng và Thầy bói xem voi 4. Hướng dẫn học bài : - Học thuộc và nắm chắc ghi nhớ - Nắm cốt truyện - Chuẩn bị bài “ Danh từ” 5. Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... **********************************. - 19 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Lê Thị Hương. Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:………………………. Ngày dạy:…………………………. Tiết 41. DANH TỪ ( TT ) A/ MỤC TIÊU : I. Chuẩn 1. Kiến thức: - Ôn lại đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng. - Cách viết hoa danh từ riêng 2. Kĩ năng: Nhận diện, phân biệt các nhóm danh từ. 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực. II. Mở rộng và nâng cao: ......................................................................................................................................... B/ PHƯƠNG PHÁP : ............................................... C/ CHUẨN BỊ : 1. GV: Giáo án, bảng phụ. 2. HS: Soạn bài D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : I.Ổn định và kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm của danh từ? II.Bài mới : 1. ĐVĐ: 2.Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1 I Danh từ chung và danh từ riêng HS đọc ví dụ SGK 1. Ví dụ ( Sgk) ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm danh 2. Nhận xét từ các ví dụ trên? Danh từ chung Vua, công ơn, tráng sĩ, - Vua, tráng sĩ, công ơn,… đền thờ, làng, huyện xã. ? Danh từ chung có ý nghĩa, hình thức viết Danh từ riêng Phù Đổng Thiên Vương, khác với danh từ riêng như thế nào? Gióng, Phù Đổng, Gia * Chia 2 đội chơi trò chơi tiếp sức ( 2p thảo Lâm, Hà Nội. luận) ? Dựa vào bảng, nhận xét cách viết các 2. Nhận xét cách viết danh từ riêng danh từ riêng? - Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo tên riêng ? Nhắc lại quy tắc viết hoa đã học? Cho ví 3. Quy tắc viết hoa dụ minh hoạ? Sgk - 20 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×