Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án Lớp 6 - Môn toán Số học - Năm 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 28/08/2010 Ngày dạy:. §7. LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - H/s nắm được định nghĩa luỹ thừa - Phân biệt được cơ số và số mũ - Nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kỹ năng: - H/s biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa - Biết tính giá trị của các luỹ thừa, biết nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số 3. Thái độ: - H/s thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: SGK, bảng phụ, bút dạ. - Học sinh: SGK, đồ dùng học tập III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 Ổn định tổ chức: 2 Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ 1: Kiểm tra bài cũ. - Mục đích: Nhắc lại kiến thức cũ và dẫn dắt vào bài mới. - Yêu cầu: HS nắm vững kiến thức và làm được bài tập. GV:Viết tổng sau thành HS: a) 5+5+5+5+5 = 5.5 tích a) 5 + 5 + 5 +5 +5 b) a+a+a+a+a+a= 6.a b) a + a + a + a + a + a Các học sinh khác theo dõi - G/v: Tổng nhiều số và nhận xét. hạng bằng nhau ta có thể viết gọn bằng cách dùng phép nhân. Còn tích nhiều số bằng nhau ta có thể viết gọn như thế nào? Sinh viên: Phạm Thanh Hương. Nội dung. CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay “Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số”. HĐ 2: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên - Mục đích: Giúp cho HS nắm được định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên. Phân biệt được cơ số với số mũ. Biết đọc được các lũy thừa. - Yêu cầu: HS chú ý nghe giảng và ghi chép bài đầy đủ. Biết biểu diễn tích của nhiều thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa, biết đọc, phân biệt được cơ số và số mũ của lũy thừa. - G/v cho ví dụ: 3 2.2.2  =2 3t /s. 4 b.b.b.b  =b. 3t /s. 4 b.b.b.b  =b. 4t /s. 23,. Ta gọi là các lũy thừa. Tương tự như VD trên em hãy viết gọn tích sau a) 7.7.7.7 ; b) a.a.a.a.a - GV hướng dẫn h/s cách đọc 74 đọc là 7 mũ 4 hoặc 7 lũy thừa 4 hoặc luỹ thừa bậc 4 của 7. - 7 gọi là cơ số ; 4 là số mũ ? Tương tự em hãy đọc b4; a5.. 1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên VD1: 3 2.2.2  =2. b4. 4t /s. HS thực hiện ví dụ a) 7.7.7.7= 74 b) a.a.a.a.a=a5. 4 VD2: a) 7.7.7.7  = 7 4t /s. 5 b) a.a.a.a.a    =a 5t /s. H/s đọc b4:b mũ 4 b lũy thừa 4 Lũy thừa bậc 4 củab. GV: Ta thấy tích của 5 t/s a được viết dưới dạng HS: Tích của n thừa số a dưới dạng lũy thừa là lũy thừa là a5. Vậy tích viết n của n thừa số a được viết a . dưới dạng lũy thừa ntn?. Sinh viên: Phạm Thanh Hương. CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GV: Hay nói cách khác lũy thừa bậc n của a là tích của những số nào? GV: Đó chính là nội dung định nghĩa Tr26 SGK. GV: Gọi 2 HS đọc định nghĩa. ? Hãy chỉ rõ đâu là cơ số của an ? - Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa Bài [?1] SGK-27) - G/v treo bảng phụ - G/v nhấn mạnh: Trong một lũy thừa với số mũ tự nhiên (≠0): +) Cơ số cho biết giá trị mỗi thừa số bằng nhau. +) Số mũ cho biết số lượng các thừa số bằng nhau. - G/v: Lưu ý H/s tránh sai lầm Ví dụ : 23 ≠ 2.3 Mà 23 = 2.2.2 = 8 Bài tập củng cố Bài 56 (a ; c) (SGK) Viết gọn các tích sau dưới dạng luỹ thừa: a) 5.5.5.5.5.5 b) 2.2.2.3.3 - Gọi HS lên bảng làm - G/v nêu phần chú ý (SGK – T.27) - GV gọi 2 HS nhắc lại chú ý. - G/v cho lớp chia thành 2 nhóm làm bài 58a, 59a. HS: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a bằng nhau. Định nghĩa :SGK(tr 26) TQ : a n  a.a....a  n  0  Số nt /s. 2 HS đọc định nghĩa.. mũ. Lũy thừa an. HS: a là cơ số, n số mũ.. 1 H/s làm trên bảng phụ [?1] - H/s dưới lớp theo dõi nhận xét. Cơ số [?1] Luỹ thừa 72 23 34. Cơ số 7 2 3. Số mũ 2 3 4. Giá trị 49 8 81. - H/s chú ý theo dõi.. Bài 56 ( SGK –T.27) HS lên bảng làm, HS dưới a- 5.5.5.5.5.5 = 56 lớp làm vào vở và nhận xét c- 2.2.2.3.3 = 23 . 32 bài của bạn. a) 5.5.5.5.5.5=56 b) 2.2.2.3.3=23.32 - H/s nhắc lại chú ý.. Sinh viên: Phạm Thanh Hương. Chú ý: ( SGK – T.27) Quy ước: a1 = a. CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tr28-SGK. Nhóm 1 : Lập bảng bình phương của các số từ 015 Nhóm 2 : Lập bảng lập phương của các số từ 010. Nhóm 1 : Phần a bài 58 Bài 58 ( SGK –T.28) ( bảng phụ ) SGK Nhóm 2 : Dùng máy tính bỏ túi -Các nhóm treo kết quả lớp nhận xét. - Sau đó GV đưa bảng bình phương và lập phương đã chuẩn bị sẵn để HS kiểm tra lại HĐ3: Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. - Mục đích: Giúp HS nắm được công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số. - Yêu cầu: HS phải chú ý nghe giảng, ghi bài đầy đủ. Biết vận dụng công thức vào giải bài tập. - G/v: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa. a) 23 . 22 ; b) a4 . a3 - 2 h/s lên làm: - Gọi 2 h/s lên bảng làm - G/v em có nhận xét gì về cơ số và số mũ của - H/s cơ số của kết giữ kết quả với cơ số và số nguyên và số mũ của kết mũ khi ta nhân hai luỹ quả bằng tổng số mũ của luỹ thừa. thừa ? số mũ kết quả: a) 5 = 3 + 2 - Vậy tổng quát nên cô b) 7 = 4 + 3 muốn nhân 2 lũy thừa am HS: am.an = am+n với an thì sẽ được kết quả như thế nào? - Qua 2 ví dụ trên em nào có thể cho cô biết -HS muốn nhân hai lũy muốn nhân hai lũy thừa thừa cùng cơ số cùng cơ số ta làm thế +) Ta giữ nguyên cơ số nào? +) Cộng các số mũ với => chú ý nhau. - G/v nhấn mạnh : Cộng Sinh viên: Phạm Thanh Hương. 2. Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số. Ví dụ: a) 23 . 22 = (2.2.2).(2.2) = 25 b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7. *) Chú ý (SGK) TQ: am.an =am+n (m;n N*) CĐ Toán – Tin 43B. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> số mũ chứ không nhân. - Gọi thêm một vài học sinh nhắc lại chú ý. *) Củng cố : - ?2: Viết tích của 2 luỹ thừa thành 1 luỹ thừa a) x5. x4 ; b) a4.a - Gọi 2 h/s lên bảng. Ghi vở [?2] Tính. Tính kết quả - 2 h/s làm ?2 HS1: x5. x4 = x5 + 4 = x9 HS2: a4. a = a4 + 1 = a5 - Bài 56 (b; d) (SGK) 2 h/s lên bảng làm Bài 56 ( SGK-Tr-27) 4 a) 6.6.6.3.2 b) 6.6.6.3.2=6.6.6.6= 6 b) 100.10.10.10 d)100.10.10.10 =10.10.10.10.10 = 105 HĐ 4: Củng cố bài học (5 phút). - Mục đích: Khắc sâu kiến thức trong bài học cho HS. - Yêu cầu: HS nhắc lại được định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát. Quy tắc nhân hai lũy thừa cùng cơ số (phần chú ý SGK-Tr27) 1. Nhắc lại định nghĩa - H/s nhắc lại ĐN. Viết luỹ thừa bậc n của a. công thức. Viết công thức tổng quát. - Tìm a biết: a2 = 25 Bài tập tìm a 3 a = 27 a2 = 25 => a = 5 2. Muốn nhân 2 luỹ thừa a3 = 27 => a3 = 33 cùng cơ số ta làm thế H/s nhắc lại chú ý SGK nào ? Tính : 3 2 5 Tính a . a . a a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 HĐ 5: Hướng dẫn về nhà.(2 phút) - Mục đích: Dặn dò nhắc nhở học - Yêu cầu: HS chú ý nghe và đánh dấu bài tập về nhà. - Nội dung: +) Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát. +) Không được tính giá trị lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ. +) Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số và cộng số mũ). +) Bài tập về nhà: Bài 57, 58b, 59b, 60 (SGK-Tr28) +) Bài 86, 87, 88, 89, 90 (SBT-Tr13) Sinh viên: Phạm Thanh Hương. CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Sinh viên: Phạm Thanh Hương. CĐ Toán – Tin 43B Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

×