Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 cả năm chuẩn KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 1: Tieát 1 - 2 :. Ngày soạn : 2/9/2010 Ngaøy daïy : 6/9/2010 Baøi 1 : TOÂI ÑI HOÏC (Thanh Tònh). A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Cảm nhận được tâm trạng hồi hôïp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “ Tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên trong đời. Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ của Thanh Tịnh . 2.Kĩ năng : Đọc diễn cảm văn bản hồi ức - biểu cảm phát hiện và phân tích tâm trạng nhân vật “tôi”-người kể truyện . 3.Thái độ : Trân trọng những kỉ niệm của ngày đầu tiên đi học . B.Chuaån bò : 1.Thaày :SGK – SGV - TKBG – Tranh aûnh veà nhaø vaên Thanh Tònh . 2.Trò : Đọc bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường . 2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS . 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Những điểm nổi bật về Thanh Tịnh và truyện ngắn “ Tôi đi học” * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu bài hoặc cho học sinh tự giới thiệu về tác giả, tác phẩm dựa vào chú thích sách giáo khoa. Hãy nêu những hiểu biết của em veà taùc phaåm” Toâi ñi hoïc” vaø taùc giaû Thanh Tònh ? Hoạt động 2 : Yêu cầu 3 học sinh đọc từng phần tác phẩm một cách diễn cảm . - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu phần chú thích và đọc lại những đoạn văn trọng tâm để tìm hiểu ? -Văn bản thuộc kiểu loại nào ? -Coù theå chia boá cuïc cuûa vaên baûn naøy nhö theá naøo ? -Em hãy nêu chủ đề của ăn bản ? Hoạt động 3 : -Haõy neâu nhaân vaät chính trong taùc phaåm ? Tác phẩm đề cập đến vấn đề gì ? Kỉ niệm về buổi tựu trường được nhà văn diễn tả theo trình tự nào ? Nhân vật “ tôi” nhớ lại kỉ niệm buổi tựu trường do những nhân tố khách quan nào tác động ? Trước. I.Tìm hieåu chung : 1.Taùc giaû: ( SGK/8 ) Thanh tònh ( 1911 – 1988) Hueá, laø nhaø giaùo nhaø vaên 2.Taùc phaåm : “Toâi ñi hoïc” trích truyeän “Queâ meï” xuaát baûn 1941. II.Đọc – hiểu văn bản : 1.Đọc : 2.Tìm hieåu chuù thích : 2,6,7 .. 3.Thể loại : Văn bản biểu cảm . 4.Bố cục : 3 đoạn . 5.Chủ đề : Tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên . 6.Phaân tích : a.Nhân vật từ hiện tại nhớ về dĩ vãng : Kỉ niệm của buổi tựu trường . -Trời đất cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều, trên cao có những đám mây bàng bạc . -Những em nhỏ rụt rè dưới nón mẹ . Trang1 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> những nhân tố cảm xúc của nhân vật bộc loä nhö theá naøo ? - Haõy dieãn taû taâm traïng nhaân vaät toâi khi trên đường cùng mẹ đến trường, vì đâu b.Tâm trạng, cảm giác của nhân vật”tôi” trên lại có cảm giác đó? con đường cùng mẹ đến trường : -Thấy lạ, cảnh vật thay đổi  lòng thay đổi lớn Ngỡ ngàng, cảm giác bỡ ngỡ . -Cảm thấy trang trọng, đứng đắn  lớn lên nhiều -Tâm trạng của nhân vật “tôi” giữa để khẳng định mình . ngnkhí y khai trườ ngnnhö theámình nào ?c c.Khi đến trường : sách, vừa lúkhô ng tuù g vừngà a muoá n thöå khaú g ñònh -Tâm trạng nhân vật khi nghe gọi tên -Lo sợ vẩn vơ . phải rời tay mẹ cùng các bạn vào lớp ? -Hoài hoâïp, ruït reø . -Tâm trạng của nhân vật “tôi” khi ngồi -Chơ vơ, tim ngừng đập, giật mình, lúng túng “ sợ trong lớp đón giờ học đầu tiên ntn ? phaûi xa meï” . * Giáo viên bình tại sao trong đời kỉ d.Khi vào lớp : niệm về buổi tựu trường lại quan trọng và -Cảnh vật, thầy cô, bạn bè vừa xa lạ vừa gần gũi, thieâng lieâng nhö vaäy ? đáng yêu . -Lớn lên . -Ngỡ ngàng, tự tin, nghiêm trang bước vào bài học -Tập xa mẹ để tựu trường với kiến thức, đầu tiên . cuoäc soáng, baïn beø, thaày coâ. -Haõy cho bieát taâm traïng cuûa em trong buổi tựu trường đầu tiên? đ.Thái độ cử chỉ của người lớn đối với các em : -Trong tác phẩm người lớn đã bày tỏ tình -Chuẩn bị chu đáo, lo lắng, hồi hộp cùng con em : thương và tình cảm như thế nào đối với Đồng cảm . những em học sinh nhỏ lần đầu đi học ? -Phụ huynh trân trọng tham dự lễ khai giảng . -Tình thương của ông đốc, tình thương -Giáo viên từ tốn, bao dung, giàu tình yêu thương, của thầy giáo khi đón nhận học trò mới? vui vẻ, luôn quan tâm và có trách nhiệm đối với thế Tình cảm của phụ huynh đối với con em hệ tương lại . và đối với nhà trường? -Tác phẩm đã sử dụng những biện pháp ngheä thuaät naøo? Haõy phaân tích ngheä 4.Ñaëc saéc veà ngheä thuaät : thuật đó có tác dụng gì ? Sức cuốn hút -Truyện giàu chất trữ tình trong trẻo, nghệ thuật sẽ của tác phẩm theo em được tạo nên từ diễn tả cảm xúc, tâm trạng nhân vật . đâu ? Qua đó hãy nhận xét đặc sắc về -Bố cục theo dòng hồi tưởng, theo trình tự thời gian noäi dung vaø ngheä thuaät taùc phaåm ? -Kết hợp kể + miêu tả + bộc lộ tình cảm, cảm xúc . -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/9 . Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện taäp . -Goïi hoïc sinh laøm treân baûng caùc hoïc sinh khác làm vào vở Giáo viên chấm bài và nhaän xeùt .. -Tác phẩm có sức cuốn hút nhờ tình huống truyện độc đáo, tình cảm ấm áp, từ ngữ gợi cảm. III.Ghi nhớ : (SGK9). IV.Luyeät taäp : Bài 1 : Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ . Bài 2 : Ghi lại ấn tượng của em về buổi tựu trường đầu tiên bằng bài văn ngắn .. 4.Hướng dẫn học ở nhà: - Đọc văn bản theo cảm xúc của em sau khi được học song truyện ngắn . - Nắm những nội dung chính,tâm trạng nhân vật “tôi” và vài nét đặc sắc nghệ thuật của truyeän ngaén . - Chuẩn bị bài cho tiết sau: “Cấp độ khái quát nghĩa từ ngữ”. Trang2 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Soạn bài “Trong lòng mẹ”. - Nắm vững tác giả, tóm tắt tác phẩm và đoạn trích . - Phân tích nhân vật bà cô ? Hình ảnh bé Hồng. Tình cảm của Hồng khi xa mẹ và khi ở trong loøng meï . 5.Ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 1 : Tieát 3 :. Ngày soạn : 6/9/2007 Ngaøy daïy : 9/9/2007 Baøi 1: CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CỦA NGHĨA TỪ NGỮ. A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu rõ cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quaùt cuûa noù. 2.Kĩ năng : Rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ chung – riêng . 3.Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc . B.Chuaån bò : 1. Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK - Baûng phuï . 2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường . 2.Kiểm tra : GV kiểmtra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh . 3. Bài mới : * Giới thiệu bài : * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Giáo viên giới I.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp thiệu bài bằng cách hỏi học 1.Phân tích ví du: “ Động vật” sinh về nghĩa của từ mà học sinh đã được học ở chương trình ngữ văn lớp 7. Hoạt động 2 : Giáo viên dùng bảng phụ để phân tích ví dụ Caù roâ, Saùo, Voi, sách giáo khoa. Nghĩa của từ Caù traé m … veï t … höôu… động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ chim, thú, cá? Vì sao ? .Nghĩa của từ thú roäng hôn hay heïp hôn nghóa của từ voi, hươu ? nghĩa của từ chim rộng lớn hay hẹp hơn -Nghĩa của từ động vật rộng hơn nghĩa của từ thú,chim,cá vì Trang3 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nghĩa của từ tu hú, sáo ? Nghĩa của từ cá rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ cá rô, cá thu ? Vì sao ? So sánh nghĩa của từ thú, chim, cá với động vật và voi, tu hú, cá thu ? Từ đó nhận xét cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ ?. nó bao hàm các loại đó. -Nghĩa của các từ thú –chim -cá rộng hơn nghĩa của các từ voi, hươu – tu hú, sáo –cá thu, cá rô nhưng đồng thời hẹp hơn nghĩa của từ “động vật”. => Một từ có nghĩa rộng với từ này nhưng có nghĩa hẹp với từ khaùc . 2.Ghi nhớ : ( SGK/10) .. II.Luyeän taäp: Bài tập1: Lập sơ đồ khái quát của nghĩa từ ngữ Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ để làm vào vở Baøi taäp2: a.Chất đốt b.Ngheä thuaät. -Yêu cầu học sinh đọc lần lượt c.Thức ăn các ý ghi nhớ sách giáo khoa. d.Nhìn Hoạt động 3 : Hướng dẫn học e.Đánh sinh làm bài tập theo các yêu Bài tập 3,4 : Hướng dẫn học sinh tự làm vào vở giáo viên cầu đã nêu rõ. chaám. Bài tập 5: Động từ có nghĩa rộng: khóc, nggĩa hẹp : nức nở, suït suøi. Bài tập 6 : Học sinh tự lấy ví dụ về từ có nghĩa phạm vi rộng và tứ có nghĩa phạm vi hẹp .. Baøi taäp 6 giaùo vieân cho 2 hoïc sinh khaù gioûi laøm treân baûng caùc học sinh khác làm vào vở.. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Hoïc thaät kó baøi cuõ. - Viết đoạn văn có sử dụng ba danh từ (trong đó một danh từ mang nghĩa rộng và hai danh từ mang nghĩa hẹp ) và ba động từ ( trong đó một động từ mang nghĩa rộng và hai động từ mang nghĩa hẹp ) . - Chuẩn bị bài tiết sau : “ Tính thống nhất về chủ đề của văn bản “. 5.Ruùt kinh nghieäm : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Tuaàn 1 : Tieát 4 :. Ngày soạn : 8/9/2007 Ngaøy daïy : 11/9/2007 Trang4 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Baøi 1: TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Nắm được chủ đề của văn bản , tính thống nhất về chủ đề của văn bản trên cả hai phương diện nội dung và hình thức . 2.Kó naêng : Biết viết văn bản đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, biết xác định và duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa, sắp xếp các phần sau cho văn bản tập trung nêu bật ý kiến, cảm xúc cuûa mình . 3.Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK - Baûng phuï . 2.Trò : Đọc bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường. 2.Kiểm tra : GV kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của HS. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc lại văn bản “ Tôi đi học” ở nhà trước khi vào bài học tác giả nhớ lại những kỉ niệm nào trong thời thơ ấu của mình ? Sự hồi tưởng ấy gợi lên những ấn tượng gì trong lòng tác giả ? -Tác phẩm đề cập đến ai ? và nói về vấn đề gì ? -Từ đó hãy cho biết chủ đề văn bản là gì ? Hoạt động 2 : Căn cứ vào đâu em biết tôi đi học nói lên những kỉ niệm của tác giả về buổi tựu trường đầu tiên ? ( chú ý nhan đề, từ ngữ + câu ) . -Hãy tìm những từ ngữ chứng tỏThanh Tịnh hồi hộp, bỡ ngỡ đã in sâu trong lòng nhân vật “ tôi” suốt đời ? -Tìm những từ ngữ, chi tiết nêu bật cảm giác mới lạ xen lẫn bỡ ngỡ của nhân vật” Tôi” khi cùng mẹ đến trường, khi cùng các bạn vào lớp ? -Từ đó hãy cho biết thế nào là tính thống nhất về chủ đề của văn bản ? - Làm thế nào để đảm bảo tính thống nhất đó ?. I.Chủ đề của văn bản : 1.Phaân tích ví duï : Vaên baûn “Toâi ñi hoïc” . -Kỉ niệm trong sáng về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật “ tôi”  ấn tượng đẹp, sâu sắc thể hiện những cảm xúc rung động của tác giả.. 2.Ghi nhớ : ( Ý 1-SGK/12) . II.Tính thống nhất về chủ đề của văn bản : 1.Phân tích ví dụ : Tính thống nhất về chủ đề cuûa vaên baûn “Toâi ñi hoïc” . - Teân vaên baûn : noùi veà chuyeän ñi hoïc . - Các từ ngữ biểu thị chủ đề : tôi đi học, hằng năm, tựu trường, lần đầu tiên đến trường, hai quyển vở mới, ông đốc , thầy giáo…  Chủ đề : Hồi tưởng lại buổi tựu trường hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” . -Tác giả hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ : +Trên đường đi. +Trên sân trường . +Trong lớp. Làm rõ chủ đề: nhân vật “ tôi” trong buổi học đầu tiên ( không xa rời, lạc sang chủ đề khaùc). Trang5 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> -GV gọi HS đọc ý 2,3 ghi nhớ SGK/12. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. - GV cho HS đọc bài tập 1, các nhóm tập trung trao đổi cử đại diện trình bày, lớp nhận xeùt, goùp yù boå sung . - GV gợi ý về tên văn bản,các phần của văn bản,từ ngữ được dùng trong văn bản dể nói về rừng cọ … - GV cho HS nhận xét về trật tự các ý lớn của phần thân bài, có thể đảm bảo các ý đó được không ? Học sinh tìm ra câu lạc đề, nhận xét các câu khác sửa lại cho đúng và hay hơn .. 2.Ghi nhớ : ( ý 2 ,3 SGK/12). III.Luyeän taäp : Baøi taäp 1 : a.Đối tượng : Rừng cọ quê tôi . Trình bày đối tượng và vấn đề theo thứ tự cảm xúc  nhà  cuộc sống  không thể thay đổi thứ tự vì làm cho văn bản không chặt chẽ, không rõ chủ đề. b.Chủ đề : Rừng cọ quê hương gắn bó khăng khít với con người trong cuộc sống hàng ngày và tâm tư tình cảm của người đi xa quê. c.Taû caây coï: Cuộc sống con người + cây cọ: cuộc sống quê toâi  Chặt chẽ, rõ ràng toát lên chủ đề. -Yêu cầu học sinh đọc các câu dẫn và tìm ra Bài tập 2 : những câu lạc đề . a. ( c) (e) lạc đề vì không đảm bảo tính thống nhấtcủa của văn bản -> các ý đó không phục vụ cho luaän ñieåm chính. Baøi taäp 3 : b.Cảm thấy con đường thường đi lại lắm lần tự nhiên hôm nay thấy là lạ, nhiều cảnh vật dường như thay đổi . e.Baïn beø, thaày coâ gaàn guõi thaân thöông 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm lại khái niệm chủ đề ,hiểu sâu hơn tính thống nhất của chủ đề trong văn bản . - Làm các bài tập còn lại ở nhà. - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ khi đọc văn bản “Tôi đi học”. - Chuaån bò baøi tuaàn sau : “Trong loøng meï”. 5.Ruùt kinh nghieäm : ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Tuaàn 2 : Tieát 5 – 6 :. Ngày soạn : 19/08/2009 Ngaøy daïy : 24/08/2009 Baøi 2: Trang6 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TRONG LOØNG MEÏ Trích:“Những ngày thơ ấu” - Nguyeân Hoàng A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Hiểu được tình cảnh đáng thương và nổi đau tinh thần của nhân vật bé Hồng và tình yêu thương mãnh liệt của chú đối với mẹ . 2.Kó naêng : Hiểu được thể hồi kí và đặc sắc của ngòi bút Nguyên Hồng . 3.Thái độ: Cảm thương với tình cảnh của chú bé Hồng và những người rơi vào tình cảnh như chuù beù Hoàng . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK-SGV-TKBG-TLTK-Tranh Nguyeân Hoàng . 2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới ở phần đọc – hiểu văn bản . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kieåm tra: Haõy phaân tích vaø laøm roõ dieãn bieán taâm traïng nhaân vaät “ toâi” trong vaên baûn “ Toâi ñi hoïc” 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : *Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Giới thiệu về hoàn cảnh xã I.Tìm hiểu chung : hội và tiều sử của Nguyên Hồng 1.Taùc giaû : Nêu những hiểu biết của em về thể loại” hồi -Nguyên Hồng (1918 – 1982). kí” ? -Nhà văn của những người cùng khổ . 2.Taùc phaåm : Gồm 9 chương, đoạn trích thuộc chương IV của taùc phaåm .Vaên baûn ñaêng baùo naêm 1938 . Hoạt động 2 : Học sinh đọc kĩ đoạn trích , II.Đọc - hiểu văn bản : tìm hiểu chú thích và xác định bố cục văn 1.Đọc - tìm hiểu chú thích : baûn 2.Boá cuïc : 2 phaàn : - Hãy cho biết bố cục đoạn trích và nội dung Phần 1 : từ đầu … đến chứ ? cuộc đối thoại giữa chính từng phần ? coâ vaø chuù beù Hoàng, yù nghó caûm xuùc cuûa chuù veà người mẹ bất hạnh. Phần 2 : Còn lại : Cuộc gặp gỡ mẹ bất ngờ và cảm giác vui sướng cực điểm của bé Hồng . Hoạt động 3: 3.Phaân tích : -Em bieát gì veà caûnh ngoä cuûa chuù beù Hoàng ? a.Cuộc đối thoại giữa bà cô và bé Hồng : ( Mồ côi, sống xa mẹ sống cô độc lẻ loi trong sự ghẻ lạnh của những người máu mủ luôn Baø coâ Beù Hoàng theøm khaùt tình yeâu thöông). -Lời nói đầy mâu -Nhận ra âm mưu -Hãy nêu những cử chỉ, vẻ mặt giọng nói của thuẫn,cố yù bòa cuûa coâ raát “Kòch” bà cô trong cuộc đối thoại với bé Hồng? Bà chuyện, gieo rắc ý muốn Hồng đau khổ, coâ muoán gì khi noùi raèng meï beù Hoàng ñang nghó xaáu veà meï trong xa laùnh meï  Thoâng phát tài và nhất là cố ý phát ra hai tiếng em tâm hồn Hồng “Phát minh, nhạy cảm, nhớ bé thật dài, thật ngọt ? Những lời lẽ ấy đã tác tài… ăn vận rách mẹ đành từ chối “ im động đến tư tưởng và tình cảm của Hồng như Trang7 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> theá naøo ? -Qua cuộc đối thoại bà cô là người như thế nào ? Bà đại diện cho những thế lực nào trong xã hội ? Tìm những chi tiết miêu tả phản ứng tâm lý khi nghe những lời giả dối, thâm độc xúc phạm sâu sắc đến mẹ bé Hồng ? Tình cảm của Hồng đối với mẹ như thế naøo? * Bình : Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến và những phẩm chất cao đẹp của hoï . -Haõy nhaän xeùt veà ngheä thuaät mieâu taû dieãn bieán taâm lyù, taâm traïng nhaân vaät ?. -Tình yêu thương mãnh liệt của bé Hồng đối với người mẹ bất hạnh được thể hiện như thế nào ? Hồng gặp mẹ trong hoàn cảnh nào ? caûm giaùc cuûa chuù beù khi naèm trong loøng meï và những cảm nhận về mẹ ? -Qua đoạn trích em hãy chứng minh văn Nguyên Hồng giàu chất trữ tình ? -Có nhà nghiên cứu cho rằng Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích“Trong lòng me”ï em hãy chứng minh nhaän ñònh treân ? -Nhaän xeùt ñaëc saéc veà noäi dung vaø ngheä thuaät của đoạn trích?. rưới…” -Noùi ngoït ngaøo. laëng, maét cay cay” -Đau đớn, xót xa, ròng ròng, đầm đìa, cổ họng nghẹn ứ khoùc khoâng ra tieáng, cười dài trong tiếng khoùc… -Hieän thaân cuûa taäp -Caêm giaän huõ tuïc toät tục cổ hủ, khắt khe độ khiến mẹ xa với người phụ nữ . Hoàng “caén, nhai, nghieán… naùt vuïn …” =>Rất mực thương =>Lạnh lùng, độc ác, và tin yêu mẹ dù thaâm hieåm. trong bất cứ hoàn caûnh naøo.. b.Tình caûm thöông meï maõnh lieät cuûa beù Hoàng: -Gặp mẹ bất ngờ : “Thoáng thấy, chạy theo, gọi rối rít…”. sự vui mừng cuống quyết. -Trèo lên xe ríu cả chân, oà khóc  Vui sướng, xúc động dồn nén đến tột cùng, giải toả nỗi đau khổ bấy lâu phải chịu đựng . -Ngắm mẹ, thấy mẹ xinh đẹp gần gũi, ấm áp nhö xöa. -Sung sướng, ngất ngây khi được mẹ vỗ về, âu yeám, “ aám aùp, môn man, eâm dòu ngaõ vaøo loøng mẹ”  Tình mẫu tử thiêng liêng cao qúy. c.Ñaëc saéc veà noäi dung vaø ngheä thuaät : -Kể về cuộc đời mình với sự dồn nén cảm xúc. -Miêu tả tâm lí nhân vật sinh động, kể và bộc loä caûm xuùc, gioïng vaên tha thieát ñaèm thaémchaát trữ tình, ngôn ngữ và hình ảnh so sánh giàu tính gợi cảm. -Đoạn trích thật hay và cảm động trước tình mẫu tử khiến ta cảm phục. 4.Ghi nhớ : ( SGK/ 21) .. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của câu chuyện “Trong lòng mẹ”. - Chuẩn bị bài tiết sau : “Trường từ vựng”. 5. Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 2 : Ngày soạn : 22/08/2009 Tieát 7 : Ngaøy daïy : 29/08/2009 Trang8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 2: TRƯỜNG TỪ VỰNG A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Hiểu được trường từ vựng, xác lập được trường từ vựng đơn giản . 2.Kĩ năng : Hiểu được mối quan hệ trong trường từ vựng với các hình tượng ngôn ngữ: Đồng nghóa, traùi nghóa… giuùp ích cho vieäc hoïc vaên vaø laøm vaên . 3.Thái độ: Có ý thức tích luỹ vốn từ vựng để nâng cao hiệu quả diễn đạt. B.Chuaån bò : 1.Thaày: SGK –SGV – TKBG –TLTK – Baûng phuï. 2.Trò : Học bài cũ và chuẩn bị bài mới ở nhà. C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường. 2.Kiểm tra : Thế nào là từ ngữ nghĩa rộng ? từ ngữ nghĩa hẹp ? Lấy ví dụ ?. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc đoạn I.Thế nào là trường từ vựng : trích chú ý những từ in đậm và cho biết nét 1.Phân tích ví du : (SGK/21) . chung về nghĩa của các từ ấy ? -Các từ : mặt, mắt, da, gò má, đùi, đầu, cánh tay, -Qua ví dụ hãy cho biết thế nào là trường miệng => đều chỉ bộ phận cơ thể con người. từ vựng? Lấy ví dụ về trường chỉ số lượng, 2.Ghi nhớ 1 : ( SGK/21) . trường chỉ màu sắc? Trường chỉ dụng cụ *Ví dụ : Trường từ vựng chỉ màu sắc : xanh, đỏ, nấu nướng? tím, vaøng, ñen, traéng… Hoạt động 2 : Hướng dẫn học sinh lưu ý 3.Lưu ý: moät soá ñieàu . -Một trường từ vựng có thể bao gồm nhiều trường -Hãy nhận xét các ví dụ và rút ra kết luận ? từ vựng nhỏ. -Một trường từ vựng có thể gồm những từ khác biệt nhau về từ loại . -Do hiện tượng nhiều nghĩa, một từ có thể có nhiều trường từ vựng khác nhau . -Trong cuộc sống dùng cách chuyển hướng từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn từ và khả năng diễn đạt . Hoạt động 3 : Trường từ vựng và cấp độ 4.Phân biệt trường từ vựng và cấp độ khái quát khái quát nghĩa từ ngữ khác nhau ở điểm của nghĩa từ ngữ: naøo? Cho ví duï? -Trường từ vựng là một tập hợp những từ có ít (Bàn :bàn gỗ, bàn sắt,bàn nhôm…) => cùng nhất một nét chung về nghĩa, trong đo ùcác từ có là danh từ. thể khác nhau về từ loại. -Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ là tập hợp từ coù quan heä so saùnh veà phaïm vi nghóa roäng, nghóa hẹp, trong đó các từ phải có cùng từ loại. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện II.Luyện tập : taäp . Baøi taäp 1 : Yeâu caàu hoïc sinh laøm taïi choã baøi taäp 1. Người ruột thịt : mẹ, cô, thầy, em, con, cậu, mợ… Bài tập 2 : Gọi 3 học sinh thực hiện trên Bài tập 2 : bảng các học sinh khác làm vào vở ? Giáo Trang9 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> vieân nhaän xeùt vaø chaám ñieåm .. a.Dụng cụ đánh bắt hải sản . b.Đồ dùng để đựng c.Hoạt động của chân d.Traïng thaùi taâm lí. ñ.Tính caùch. e.Dụng cụ để viết. Bài tập 3 : Gvgọi HS đứng tại chỗ trả lời. Bài tập 3 : Trường từ vựng : tình thương, tình Bài tập 4 , 5 : cho học sinh thảo luận nhóm cảm, thái độ. và cử đại diện báo cáo – trình bày Baøi taäp 4 : Khứu giác : Mũi, thơm, điếc, thính . Học sinh làm vào vở hoặc cho làm ở nhà. Thính giaùc : tai, nghe, ñieác, roõ, thính . Baøi taäp 5 : -Lưới: chài, câu, vó, đơm; lưới trời; lưới sắt. -Laïnh : reùt, coùng ; laïnh luøng, laïnh nhaït. -Tấn công : phòng thủ, phòng ngự ;giữ gìn, thủ Bài tập 6 : HS làm việc độc lập, đứng tại thế. Bài tập 6 : Quân sự  nông nghiệp . chỗ trả lời. GV nhận xét ,bổ sung. Bài tập7 : Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững trường từ vựng trên cơ sở tính nhiều nghĩa của tiếng Việt . - Tìm các trường từ vựng “Trường học”và “Bóng đá” để làm bài tập 7 (viết đoạn văn ). - Chuaån bò baøi cho tieát sau: “Boá cuïc cuûa vaên baûn”. - Soạn bài “ từ tượng hình, từ tượng thanh” . 5.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 2 : Tieát 8 :. Ngày soạn : 22/08/2009 Ngaøy daïy : 29/08/2009 Baøi 2: BOÁ CUÏC CUÛA VAÊN BAÛN. A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1. Kiến thức : Nắm được bố cục văn bản, đặc biệt sắp xếp các nội dung trong phần thân bài sao cho phù hợp, mạch lạc với đối tượng và nhận thức con người . 2.Kĩ năng : Rèn kỹ năng xây dựng bố cục trong nói và viết . 3.Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc . B.Chuaån bò : 1.Thaày: SGV – SGV – TKBG – TLTK – Baûng phuï . 2.Trò: Học bài cũ và chuẩn bị bài mới. C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kiểm tra: Thế nào là chủ đề trong văn bản ? Tính thống nhất của chủ đề được thể hiện như theá naøo ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc văn I. Bố cục văn bản : baûn . 1. Phaân tích ví du : (SGK/24) . Trang10 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Hãy cho biết chủ đề của văn bản ? -Dựa vào đâu em xác định được chủ đề? Vaên baûn coù theå chia laøm maáy phaàn ? Neâu rõ các phần đó? Nhiệm vụ của chúng ? -Phần thân bài trong văn bản có những đặc ñieåm gì ? Veà caáu taïo cuõng nhö quan heä ? -Mối quan hệ giữa các phần trong văn bản ? Haõy cho bieát boá cuïc vaên baûn laø gì ? Nhiệm vụ từng phần ? Các phần văn bản quan hệ với nhau như thế nào ? -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/25 . Hoạt động 2 : -Haõy cho bieát vaên baûn “ Toâi ñi hoïc” cuûa Thanh Tịnh kể về những sự kiện nào ? -Các sự kiện ấy được sắp xếp theo thứ tự naøo ?. -Neâu dieãn bieán taâm traïng cuûa beù Hoàng trong phaàn thaân baøi ?. -Tảngười, tả phong cảnh thường sắp xếp theo thứ tự nào? Hãy kể một số thứ tự mà em bieát ? -Phần thân bài . “ ………………” nêu lên các sự việc để thể hiện chủ đề . Hãy cho biết cách sắp xếp các sự việc ấy? -GV tổ chức cho học sinh thảo luận làm rõ vieäc saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi tuyø thuộc vào những yếu tố nào ? Các ý trong phần thân bài được sắp xếp theo TT nào ? -GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK/25. Hoạt động 3 : Hướng dẫn luyện tập. Học sinh đọc từng phần văn bản và xác định mối quan hệtrình tự sắp xếp ? Hướng dẫn làm ở nhà .. * Boá cuïc 3 phaàn : -Mở bài:Từ đầu đến “màng danh lợi” -> giới thieäu khaùi quaùt veà Chu Vaên An . -Thân bài:Tiếp theo đến “vào thăm” -> uy tiến vaø tính caùch Chu Vaên An . -Kết bài: Còn lại -> tình cảm của mọi người đối với ông. => Cả ba phần luôn gắn bó chặt chẽ với nhau, phần trước là tiền đề cho phần sau, còn phần sau là sự tiếp nối của phần trước, cả ba phần đều làm sáng tỏ chủ đề. 2.Ghi nhớ : (Ý1-2 SGK/25). II.Caùch boá trí, saép xeáp noäi dung phaàn thaân baøi cuûa vaên baûn : 1.Ví duï: (SGK/25) . * Sắp xếp theo hồi tưởng những kỉ niệm. -Cảm xúc sắp sếp theo trình tự thời gian . -Sắp xếp theo mối liên tưởng đối lập những cảm xúc về cùng một đối tượng trên đây là buổi tựu trường đầu tiên . *Tình cảm thương mẹ và tình cảm ghét cực độ những cổ tục đã đầy đoạ mẹ mình của bé Hồng khi nghe baø coâ coá tình bòa chuyeän noùi xaáu meï. -Niềm vui sướng cực độ khi ở trong lòng mẹ. *Taû phong caûnh ( khoâng gian) . Người – vật ( chỉnh thể – bộ phận) . Người ( tình cảm – cảm xúc) . - Người thầy đạo cao, đức trọng . - Người thầy đạo đức được học trò kính trọng .. 2.Ghi nhớ : ( Ý 3 SGK/25) . III.Luyeän taäp : Baøi taäp 1 : a.Không gian : Xa  gần  đến tận nơi  đi xa daàn. b.Thời gian : Về chiều – Hoàng hôn . c.Đối xứng cho sắp xếp theo tầm quan trọng của chúng đối với cần chứng minh . Bài tập 2 : Học sinh tổ chức sắp xếp ý cho lôgíc và phù hợp diễn biến tâm trạng nhân vật bé Hoàng . Bài tập 3 : Sắp xếp chưa hợp lí. Sắp xếp lại như sau: Trang11 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Giải thích câu tục ngữ -> chứng minh tính đúng của câu tục ngữ. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - HS cần nắm vững bố cục của văn bản và cách sắp xếp nội dung ở phần thân bàitheo trìng tự hợp lí, chặt chẽ. - Chuẩn bị bài tuần sau: “ Tức nước vỡ bờ” . 5.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 3 : Tieát 9 - 10 :. Ngày soạn : 28/08/2009 Ngaøy daïy : 01/09/2009. Baøi 3: TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “Tắt đèn” – Ngô Tất Tố) A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Qua đoạn trích học sinh thấy được bộ mặt bất nhân của xã hội phong kiến đương thời vàcảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong xã hội ấy, cảm nhận quy luật hiện thực có áp bức có đấu tranh, thấy vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tạng của người phụ nữ noâng daân . 2.Kĩ năng : Nắm được đặc sắc nghệ thuật viết truyện của tác giả qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”. 3.Thái độ: Cảm thông vối những người nông dân bị áp bức trong xã hội cũ . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK – Tranh aûnh Ngoâ Taât Toá . 2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới theo mục đọc – hiểu văn bản. C.Các bước lên lớp : 1.OÅn ñònh : 2.Kieåm tra : Phaân tích laøm roõ tình caûm thöông meï maõnh lieät cuûa chuù beù Hoàng trong cuoäc troø chuyện với bà cô ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài : Giới thiệu về số phận người phụ nữ nông nhân trong xã hội phong kiến vaø phaåm chaát cao quyù cuûa hoï . * Tieán trình baøi hoïc: Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh nêu I.Tìm hiểu chung: những hiểu biết cơ bản về Ngô Tất Tố? 1.Taùc giaû : -Ngoâ Taát Toá ( 1293 – 1954) – Baéc Ninh . -Nhà nghiên cứu, nhà báo . -Nhà văn hiện thực xuất sắc chuyên viết về nông thôn trước cách mạng . Những hiểu biết về tác phẩm và đoạn trích 2.Tác phẩm : ? -Tắt đèn gồm 24 chương, xuất bản 1939. -Đoạn trích từ chương XVIII của tác phẩm . Hoạt động 2 : II.Đọc – hiểu văn bản : -Yêu cầu học sinh đọc diễn cảm theo đúng 1.Đọc - tìm hiểu chú thích : ngôn ngữ đối thoai của nhân vật . -Kieåm tta vieäc tìm hieåu chuù thích cuûa hoïc sinh ở nhà. Hoạt động 3 : 2.Phaân tích : Trang12 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> -Tình theá cuûa chò Daäu khi boïn sai nha xoâng a.Tình theá cuûa chò Daäu khi boïn sai nha xoâng vaøo nhaø ? đến : -Chăm sóc chồng “vừa tỉnh, bát cháo kề miệng  bị xông đến đánh  trói  bắt” => Tố cáo xã hội phong kiến với chính sách thuế khoá nặng nề. -Em coù suy nghó gì veà chi tieát naøy? -Quyeát taâm baûo veä choàng trong tình theá nguy ngaäp . -Nhân vật cai lệ được miêu tả như thế nào b.Nhân vật cai lệ : về cử chỉ, lời nói, hành động? Tìm các chi -Xuất hiện bất ngờ: Độc ác, bất nhân . tiết đó. -Cử chỉ : thô bạo, hống hách . - Qua những hình ảnh đó em có nhận xét gì -Ngôn ngữ: quát thét, hầm hè -> Ngôn ngữ của veà tính caùch cai leä ? loài thú dữ => tên chó săn của giai cấp thống trị. -Qua nhân vật cai lệ em có nhận xét gì về -Hành động : Bịch, đấm, đã man, thô lỗ -> Hiện nghệ thuật khắc hoạ nhân vật của tác giả ? thân của cái ác luôn chụp lên đầu người nông dân -Hắn đại diện cho thế lực nào ? Qua đó em => Hung hãn, độc ác, xảo quyệt ức hiếp dân cảm nhận như thế nào về xã hội thực dân -Miêu tả đặc sắc, bóc trần bộ mặt ác thú và bộ nửa phong kiến đương thời ? máy thống trị tàn bạo của xã hội bấy giờ. -Hãy phân tích những hình ảnh thể hiện cử c.Diễn biến tâm lí, hành động của Chị Dậu : chỉ của chị Dậu đối với chồng ? -Yeâu thöông, lo laéng, chaêm soùc choàng “ roùn reùn -Em hiểu như thế nào về thành ngữ “ tức bưng” nước vỡ bờ”? đặt tên đoạn trích như thế có -Bọn thống trị đã dồn người nông dân đến bước thoả đáng không ? đường cùng “ tức nước” họ vùng dậy đấu tranh “ -Khi cai lệ xông đến trói anh Dậu chị Dậu vỡ bờ” đã có những cử chỉ, lời nói gì ? Những cử c.1.Chị Dậu đấu lí : chỉ ấy đã bộc lộ tính cách gì của chị Dậu ? -Van xin tha thiết có tình, có lí: ông - cháu. -Cảnh cáo , vượt qua sự sỡ hãi: tôi – ông. “xám mặt, liều mạng cự lại xưng hô ngang” -Thách thức, căm giận bùng nổ, vượt lên trên sự đe doạ uy hiếp “bà – mày” tức tối nghiến răng . -Động cơ nào khiến chị chuyển cử chỉ lời c.2.Chị Dậu đấu sức : nói sang hành động ? Diễn biến hành -Túm cổ cai lệ ấn dúi ra cửa, xô đẩy, túm tóc, động của chị ? kết quả ? nguyên nhân lẳng ngã nhào  chống trả bất ngờ, quyết liệt, chieán thaéng ? lieân tuïc, maïnh meõ . -Qua đoạn trích hãy làm sáng tỏ ý kiến của -Bọn thống trị thất bại, thảm hại. Nguyễn Tuân : “ Ngô Tất Tố đã xui người -Chị Dậu đơn thương độc mã đã chiến thắng. nông dân nổi loạn” ? Chứng minh nhận -Nguyên nhân chiến thắng : yêu thương chồng xét của Vũ Ngọc Phan : “Cái đoạn chị Dậu con, sự đau khổ uất ức bấy lâu dồn nén nay mới đánh nhau với cai lệ là một đoạn tuyệt có cơ hội bùng lên . kheùo” ? 3.Tổng kết: Ngòi bút miêu tả linh hoạt, sinh động -Nêu nội dung và nghệ thuật của đoạn giọng văn lúc căm giận, lúc hả hê vui sướng thể trích? hiện bộ mặt tàn ác, bất nhân của xã hội thực dân phong kiến đương thời và sức quật cường tiềm ẩn của người nông dân khi bị áp bức. Họ có đầy đủ khaû naêng laøm caùch maïng . -GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK/33. 4.Ghi nhớ : ( SGK/33) . Hoạt động 4: Luyện tập. III. Luyện tập : Hướng dẫn học sinh thực hiện 4.Hướng học ở nhà : Trang13 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Nắm chắc nội dung và nghệ thuật của đoạn trích. - Viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích. - Chuẩn bị bàicho tiết sau : “Xây dựng đoạn văn trong văn bản” . - Soạn bài: “Lão Hạc” . - Tác giả, tác phẩm, xuất xứ? Đại ý. Phân tích theo câu hỏi sách giáo khoa. 5. Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 3 : Tieát 11 :. Ngày soạn : 01/09/2009 Ngaøy daïy : 04/09/2009 Baøi 3: XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1. Kiến thức : Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, câu chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày, nội dung đoạn văn . 2.Kó naêng : Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhất định . 3.Thái độ : Có thái độ học tập nghiêm túc . B.Chuaån bò : 1. Thaày: SGK – SGV – TKBG – TLTK. 2. Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kiểm tra : Văn bản thường có bố cục như thế nào ? Nêu nội dung từng phần ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài mới : * Tiến trình lên lớp : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc kĩ văn I.Thế nào là đoạn văn : baûn SGK/34. 1.Phaân tích ví duï :( SGK/34) Văn bản trên gồm mấy ý? Mỗi ý được viết - 2 ý cơ bản  2 đoạn văn ( 1 ý viết về tác giả, 1 thành mấy đoạn ? Em dựa vào dấu hiệu ý viết về tác phẩm ). hình thức nào để nhận biết đoạn văn? Hãy -Mỗi đoạn văn được ngăn cách bằng việc xuống khái quát các đặc điểm cơ bản của đoạn dòng và viết hoa lùi đầu dòng . văn và cho biết thế nào là đoạn văn ? 2.Ghi nhớ :( Ý 1 –SGK/ 36 ) . Hoạt động 2 : Yêu cầu học sinh đọc đoạn II.Từ ngữ và câu trong đoạn văn : văn ( 1) -(2) và cho biết từ ngữ có tác dụng 1.Từ ngữ chủ đề và câu chủ đề của đoạn văn : duy trì đối tượng trong 2 đoạn văn này ? a.Ví dụ : Tìm câu chủ đề cho đoạn văn (2) cho biết * Từ ngữ chủ đề: đặc điểm , vị trí, tác dụng của câu chủ đề ? - Đoạn 1: Ngô Tất Tố ( ông ,nhà văn ,nhà báo Đoạn văn có cấu tạo như thế nào ? ,hoïcgiaû ). - Đoạn 2: Tắt đèn (tác phẩm, nhà văn,tác giả ). * Câu chủ đề của đoạn 2 là: “Tắt đèn là tác phẩm tieâu bieåu cuûa Ngoâ Taát Toá” -> mang noäi dung khaùi quát, lời lẽ ngắn gọn và đủ hai thành phần chính, đứng ở đầu đoạn văn . Trang14 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoạt động 3 : Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn văn ( a), (b), (c) cho biết cách trình bày nội dung đoạn văn .. -GV gọi HS đọc ý 3 mục ghi nhớ SGK/36. Hoạt động 4 : Hướng dẫn học sinh luyện bài 1, 2 làm nhanh giành nhiều thời gian laøm baøi 3, 4 .. b.Ghi nhớ : (ý 2 –SGK/36) . 2.Cách trình bày nội dung trong đoạn văn : a.Ví duï : (a) Từ ngữ chủ đề: Ngô Tất Tố: các câu liên kết chặt chẽ giới thiệu về cuộc đời sự nghiệp nhà văn Ngô Tất Tố : Đối tượng đoạn văn  Song hành (không có câu chủ đề, các ý trình bày trong câu có quan hệ bình đẳngvới nhau ) . (b) Câu chủ đề nằm ở đầu đoạn văn ( câu 1) dieãn dòch ( c) Câu chủ đề nằm ở cuối đoạn văn  qui nạp b.Ghi nhớ : ( ý 3 –SGK/36) . III. Luyeän taäp : Bài tập1 : 2 ý  2 đoạn văn ( đoạn 1 thầy đồ được chủ nhà nhờ làm văn tế , đoạn 2 chuyện thầy đồ đọc nhầm văn tế ) . Baøi taäp2 : (a) -> Dieãn dòch ; (b), ( c) -> Song haønh . Bài tập3 : Học sinh thực hiện Bài tập 4 : Chọn 1 hoặc 2 trong 3 CĐ yêu cầu hoïc sinh veà nhaø laøm .. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững khái niệm đoạn văn, câu chử đề, quan hệ ý nghĩa giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn . Các nội dung này quan hệ lô gíc với nhau . - Ôn tập phần văn , Tiếng Việt và tập làm văn từ đầu năm để tiết sau làm bài kiểm tra số 1 ( tại lớp 2 tiết ) . 5.Ruùt kinh nghieäm : ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuaàn 3 : Tieát 12 :. Ngày soạn : 20/9/2007 Ngaøy daïy : 23/9/2007 BAØI VIEÁT SOÁ 1 ( làm tại lớp ) Trang15 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1. Kiến thức : Đánh giá khả năng làm văn tự sự của học sinh kết hợp tự sự với yếu tố tả người , kể việc, boä loä caûm xuùc . 2.Kĩ năng : Kể theo ngôi thứ nhất, diễn đạt tự nhiên, giàu cảm xúc . 3.Thái độ : Làm bài nghiêm túc, trung thực . B.Chuaån bò : 1.Thầy : Đề – đáp án (phô tô đề cho HS ) . 2. Trò : Học bài phần văn ,tiếng Việt và tập làm văn từ đầu năm đến nay . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường . 2.Kieåm tra : 3.Bài mới : * Đề bài : Phần II : Tự luận : ( 7 điểm ) . Tôi thấy mình đã lớn khôn . Đáp án – biểu điểm: Phần I : Trắc nghiệm khách quan :(12 câu , mỗi câu đúng 0,25 điểm, tổng 3 điểm ). Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Trả lời D B C D B C D D C C D B Phần II : Tự luận : (7 điểm) . Làm đúng kiểu văn tự sự, bài viết đúng chính tả, đúng ngữ pháp, kể theo ngôi thứ nhất với bố cuïc 3 phaàn vaên vieát coù caûm xuùc . A.Mở bài :( 1 điểm ). Kể về một sự việc tốt chứng tỏ bản thân mình đã lớn khôn : cảm thấy vui có thiện chí. B.Thaân baøi : ( 5 ñieåm ). Kể sự việc từ bắt đầu, diễn biến chẳng hạn : Hay bỏ học đi chơi tôi quyết chọn bỏ chơi để tích cực học tập hoặc trước thái độ thiếu thiện chí của bạn khác tôi không chấp, không văng tục, mà ứng xử như người có văn hoá. C.Keát baøi : (1 ñieåm ). Haïnh phuùc veà baûn thaân mình . 4.Thu baøi vaø nhaän xeùt : - Thu baøi theo toå . - Nhận xét tinh thần và thái độ làm bài của HS . - Chuaån bò baøi cho tuaàn sau : “ Laõo Haïc” . 5. Ruùt kinh nghieäm :. Tuaàn 4 : Tieát 13 – 14 :. Ngày soạn : 29/9/2007 Ngaøy daïy : 2/10/2007 Baøi 4 : LAÕO HAÏC (Nam Cao ). A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : Trang16 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1.Kiến thức : -Giúp học sinh thấy được tình cảnh khốn cùng và nhân cách cao quý của Lão Hạc . Qua đó hiểu thêm về số phận đáng thương và vẻ đẹp tâm hồn đáng trọng của người nông dân trước caùch maïng . -Thấy được tấm lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn và nghệ thuật viết văn của ông . 2.Kĩ năng : Nắm được tác phẩm và tư tưởng tình cảm của nhà văn . 3.Thái độ : Cảm thông với những người nông dân nghèo khổ nhưng có nhân cách, phẩm chất cao quí . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK – Tranh aûnh Nam Cao . 2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kieåm tra : Phân tích rõ diễn biến tâm lí và hành động của chị Dậu trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ”? Nhà Văn Nguyễn Tuân cho rằng với tác phẩm Tắt Đèn, Ngô Tất Tố “xui người nông dân nổi loạn”. Em hiểu như thế nào về nhận xét đó ? 3.Bài mới : * Giới thiệu bài :Giới thiệu về số phận bi thảm và nhân cách cao đẹp của người nông dân trong văn học giai đoạn 1930 – 1945. * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1: Giới thiệu những nét chính I.Tìmhiểu chung : veà Nam Cao vaø taùc phaåm Laõo Haïc. Haõy 1.Taùc giaû: đọc phần chữ nhỏ (SGK) và tóm tắt “ Lão -Trần Hữu Tri ( 1915 – 1951) Hà Nam Haïc” -Nhà văn hiện thực xuất sắc -Goïi 1 hoïc sinh khaùc toùm taét taùc phaåm . -Chuyên viết về người nông dân nghèo đói vùi -Giaùo vieân nhaän xeùt . đập và người trí thức nghèo sống mòn mỏi bế tắc dưới xã hội cũ. 2.Taùc phaåm : “Laõo Haïc” saùng taùc 1943. Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh đọc văn II.Đọc – hiểu văn bản : bản : Giáo viên phân vai và yêu cầu giọng 1.Đọc - tìm hiểu từ khó : đọc cho từng vai để học sinh cảm nhận nội 5,6,9,10,11,15,21,24,28,30,31,40,43. dung tư tưởng của tác phẩm qua phần đọc . 2.Đại ý : -Hãy cho biết đại ý của tác phẩm ? (Truyện phản ánh sự tần cùng hoá của nông thôn Việt Nam trước cách mạng . Khắc hoạ cuộc đời Lão Hạc cô đơn, đói khổ , cùng đường vẫn toát lên phẩm chất cao đẹp . “ Lão Hạc là người nông dân đôn haäu : Hieàn laønh, thaät thaø, soáng luûi thuûi, thầm lặng bề ngoài có vẻ lẩm cẩm ) . 3.Phaân tích : Hoạt động 3 : a.Nhaân vaät Laõo Haïc : -Tình cảm của Lão Hạc đối với con Vàng , a.1.Tâm trạng Lão Hạc : taâm traïng cuûa laõo khi baùn cho vaø sau khi -Suy tính, ñaén ño khi phaûi baùn “ caäu Vaøng” : Baïn baùn choù ? thaân thieát, kæ vaät cuûa con trai -Tình cảm của Lão Hạc đối với con trai như -Sau khi bán : Lão dằn vặt, xót xa cay đắng, ân thế nào ? Qua đó bộc lộ những phẩm chất Trang17 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> cao quý gì ở lão?. -Vì sao Lão Hạc lại tìm đến cái chết ? cái chết của lão đã thể hiện những phẩm chất gì? Lão đã chuẩn bị hậu sự cho mình như theá naøo ? -Qua đó thể hiện lão là con người như thế naøo ? -Tại sao lão lại chọn cái chết đau đớn, vật vã như vậy ? Điều đó có ý nghĩa gì ? -Tình cảm của ông giáo đối với Lão Hạc nhö theá naøo ? -Ông giáo đã nghi ngờ nhân cách Lão Hạc nhö theá naøo ? -Cuối cùng Lão Hạc đã được ông giáo nhìn nhaän nhö theá naøo ?. Hoạt động 4 : Hãy cho biết những nét đặc saéc veà ngheä thuaät cuûa taùc phaåm ?. -Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/48 .. hận “ cười như mếu, co rúm hu hu khóc …” + Miêu tả với giọng bùi ngùi, xúc động bộc lộ taám loøng nhaân haäu cuûaLaõo Haïc : giaøu tình nghóa, thuỷ chung, trung thực, thương con sâu sắc, thương nhớ con, xác định trách nhiệm đối với con, sống tằn tiện, chăm chỉ, vun vén, đói kém quá giữ mảnh vườn cho con, bán chó cũng vì con, chết cũng vì con: sự hi sinh lớn lao . a.2.Caùi cheát cuûa Laõo Haïc : * Nguyeân nhaân : -Đói khổ, túng quẫn  cùng đường tự giải thoát  cái chết  số phận cơ cực đáng thương của người nông dân trước cách mạng . -Giữ vườn, nhà cho con, lo hậu sự không để phiền hàng xóm: thương con, lòng tự trọng đáng kính . -Lão Hạc là người có đời sống nội tâm, có nhân cách cao quý sáng ngời . b.Thái độ tình cảm của nhân vật “ tôi” đối với Laõo Haïc : -Đồng cảm, xót xa, yêu thương Lão Hạc . -Nghi ngờ  hiểu nhân cách Lão Hạc  Trân trọng phẩm chất cao quý của Lão “chết dữ dội baèng baõ choù” . -“Chao ôi!… không bao giờ ta thương” triết lí + cảm xúc trữ tình xót xa của Nam Cao. Khẳng định một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo . c.Ñaëc saéc veà ngheä thuaät : -Kể truyện theo ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba khiến lời văn tự nhiên linh hoạt, vừa tự sự vừa trữ tình + miêu tả diễn biến truyện bất ngờ, tạo mâu thuẫn, giải quyết mâu thuẫn đột ngột tạo sự hướng dẫn, gây xúc động -Heä thoáng, nhaân vaät phuï laøm noåi baät hôn tính caùch nhaân vaät chính . 4.Ghi nhớ : ( SGK/48 ) .. 4.Hướng dẫn học ở nhà : - Nắm vững nội dung và nét đặc sắc nghệ thuật của truyện ngắn . - Laøm baøi taäp phaùt bieåu caûm nghó veà nhaân vaät Laõo Haïc . - Chuẩn bị bài cho tiết sau : “ từ tượng hình – từ tượng thanh” . 5.Ruùt kinh nghieäm : Tuaàn 4 : Ngày soạn :1/10/2007 Tieát 15 : Ngaøy daïy : 4/10/2007 Baøi 4 : TỪ TƯỢNG HÌNH – TỪ TƯỢNG THANH A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : Trang18 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1. Kiến thức : Giúp học sinh nắm được khái niệm từ tượng thanh – từ tượng hình và khả năng sử dụng chúng . 2.Kĩ năng : Có ý thức sử dụng từ tượng hình – từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng . Tính bieåu caûm trong giao tieáp . 3.Thái độ : Nghiêm túc trong giờ học . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK – Baûng phuï . 2.Trò : Học bài – chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nề nếp bình thường . 2.Kiểm tra : Thế nào là trường từ vựng ? Lấy ví dụ minh hoạ. 3.Bài mới : * Giới thiệu bài mới: * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Hướng dẫn học sinh đọc I.Đặc điểm , công dụng : đoạn trích tìm những từ gợi tả hình ảnh, 1. Phân tích ví du :ï ( SGK/49 ) . dáng vẽ, trạng thái của sự vật ? -Từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, tính tình của sự vật : Móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, xộc xệch, sòng sọc -> từ tượng hình . -Tìm những tù mô tả phỏng âm thanh của -Những từ mô phòng âm thanh của tự nhiên , của tự nhiên, của con người ? con người: hu hu, ư ử -> từ tượng thanh . -Những từ trên có tác dụng gì trong văn -Tác dụng gợi hình ảnh , âm thanh cụ thể, sinh tự sự và miêu tả ? động có giá trị biều cảm cao  văn miêu tả, tự sự . Hoạt động 2 : Thế nào là từ tượng hình, 2.Ghi nhớ : ( SGK/49 ) . từ tượng thanh . ? II.Luyeän taäp : Hoạt động 3 : Hướng dẫn làm bài tập. Baøi taäp 1: Hoïc sinh tìm ngay taïi choã. Từ tượng thanh : soàn soạt, bịch, bớp Gọi 2 học sinh thực hiện trên bảng . Từ tượng hình : rón rén, lẻo khoẻ, chỏng quèo . Yêu cầu học sinh khá giải thích nghĩa Bài tập 2 : Tìm 5 từ tượng thanh, tượng hình . của các từ tượng thanh .? Baøi taäp 3: Ha hà: gợi tả tiếng cười to, tỏ ra rất khoái chí . Hì hì : Mô phỏng tiếng cười phát cả ra đằng mũi; thường biểu lộ sự thích thú có vẻ hiền lành . Ho hố : Mô phỏng tiếng cười to và thô lỗ, gây cảm giác khó chịu cho người khác . Hơ hớ : Mô phòng tiếng cười thoải mái, vui vẻ, không che đậy giữ gìn . Baøi taäp 4,5: Học sinh làm vào vở giáo viên kiểm tra. 4.Hướng dẫn học bài ở nhà - Nắm vững đặc điểm và công dụng của từ tượng hình, từ tượng thanh . - Chuẩn bị bài cho tiết sau : “Liên kết các đoạn văn trong văn bản” . 5.Ruùt kinh nghieäm : ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Trang19 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Tuaàn 4 : Tieát 16 :. Ngày soạn : 2/9102007 Ngaøy daïy : 4/10/2007 Baøi 4 : LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN. A.Muïc tieâu yeâu caàu : Giuùp HS : 1.Kiến thức : Giúp học sinh hiểu được cách sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn vaên khieán chuùng lieàn yù, lieàn maïch . 2.Kĩ năng : Viết được các đoạn văn liên kết mạch lạc, chặt chẽ. 3.Thái độ : Nghiêm túc khi viết các đoạn văn phải có tính liên kết . B.Chuaån bò : 1.Thaày : SGK – SGV – TKBG – TLTK – Baûng phuï . 2.Trò : Học bài và chuẩn bị bài mới trước ở nhà . C.Các bước lên lớp : 1.Ổn định : GV ổn định nền nếp bình thường . 2.Kiểm tra : Thế nào là đoạn văn? Thế nào là từ ngữ chủ đề ? câu chủ đề ? nêu các cách trình baøy noäi dung vaên baûn . 3.Bài mới : * Giới thiệu bài mới : * Tieán trình baøi hoïc : Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc 2 văn baûn sau vaø cho bieát noù coù moái lieân heä gì khoâng ? Taïi sao ? -Đọc 2 đoạn văn của Thanh Tịnh và cho biết 2 đoạn văn có gì khác với 2 đoạn văn đã tìm hiểu ? Cụm từ “trước đó”bổ sung ý nghĩa cho đoạn văn nào ? Với cụm từ “trước đó” nó có tác dụng như thế nào đối với 2 đoạn văn trên ? -Cụm từ “trước đó mấy hôm” được gọi là gì ? Haõy cho bieát taùc duïng cuûa vieäc lieân keát đoạn văn trong văn bản ? Hoạt động 2 : -Tìm từ ngữ liên kết hai đoạn văn ? -Để liên kết đoạn văn liệt kê, ta thường duøng caùc phöông tieän lieân keát naøo ?. I.Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong vaên baûn . 1.Phaân tích ví duï : (SGK/50 – 51) . Đoạn a: 2 đoạn không có mối liên hệ gì . -Đoạn1:Tả cảnh sân trường Mĩ Lí ngày tựu trường -Đoạn 2: Cảm giác nhân vật tôi một lần ghé qua thăm trường trước đây . Tả cảnh hiện tại và cảm giác về quá khứ không có sự gắn bó với nhau . Đoạn b: Trước đó mấy hôm  2 đoạn văn liên kết chặt chẽ, mạch lạc: từ : phương tiện liên kết 2.Ghi nhớ : (ý 1 – SGK/53). II.Cách liên kết các đoạn văn trong văn bản : 1.Từ ngữ liên kết các đoạn văn : Ví dụ 1 : Từ “Sau khâu” Phương tiện liên kết : cuối cùng, sau nữa, một mặt, mặt khác, một là, hai là, thêm vào đó, ngoài ra … -Quan hệ ý nghĩa của 2 đoạn văn? Tìm từ Ví dụ 2 : Nhưng : chỉ quan hệ đối lập, diễn tả 2 ngữ liên kết trong hai đoạn văn đó ? trạng thái khác nhau khi đến trường Mĩ Lí. Trang20 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×