Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Ngân hàng câu hỏi môn Lịch sử Khối 7 - Năm học 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.11 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NGÂN HÀNG CÂU HỎI MÔN LỊCH SỬ KHỐI 7 Năm 2010-2011 Caâu 1 : (Nhận biết, kiến thức tuần 20, thời gian đủ để làm bài 1ph) Người đứng đầu cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là: A. Lê Lợi B. Nguyeãn Traõi C. Nguyeãn Hueä D. Traàn Quoác Tuaán. *Đáp án: A. Lê Lợi Câu 2 :(Nhận biết, kiến thức tuần 21, thời gian đủ để làm bài 5 ph) Em hãy trình bày tóm tắt chiến thắng của Nghĩa quân Lam Sơn từ 10/1424-> 8/1425 *Đáp án - Nghĩa quân chuyển từ Thanh Hoá vào Nghệ An. - 12/10/1424 tập kích đồn Đa Căng <thọ Xuân- Thanh Hoá>. - Hạ thành Trà Lân, Khả Lưu (sôngLam). - 8/1425 Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân chỉ huy quân ở Nghệ An-> Tân Bình. Giải phóng Tân Bình, Thuận Hoá. - Như vậy sau 10 thánh từ 10/1424->8/1425 ta giải phóng từ Thanh Hoá-> Thuận Hoá, giặc cố thủ chờ chi viện. C©u 3: (Nhận biết, kiến thức tuần 22, thời gian đủ để làm bài 10 ph) Tr×nh bµy chiÕn th¾ng Tèt §éng- Chóc §éng? *Đáp án - Sau khi Lê Lợi tiến quân ra Bắc được nhân dân ủng hộ nghia quân đánh thắng nhiÒu trËn lín buéc qu©n Minh ph¶i rót vµo thµnh §«ng Quan cè thñ vµ cÇu cøu viÖn binh . - Tháng 10/ 1426 Năm vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào Đông Quan, nâng số lượng quân Minh lên 10 vạn . Để giành lại thế chủ động Vương Thông chỉ để lại một lựclượng nhỏ ở Đông Quan để chuẩn bị mở cuộc phản công lớn đánh vào chủ lực của ta ở Cao Bộ (Chương Mĩ - Hà Tây ) Nắm được ý đồ và hướng tấn công của địch ta đặt phục binh ở Tốt Động -Chúc §éng -Sáng ngày 7/11/1426 Vương Thông cho quân tiến về hướng Cao Bộ lọt vào trận địa của ta , quân ta nhất tề xông thẳng vào quân giặc đánh tan tác đội hình của chúng , dồn quân giặc xuống cánh đồng lầy lội đẻ tiêu diệt .Kết quả trên 5 vạn địch bị tử thương , trên 1 vạn bị bắt sống . Vương Thông bị thương kéo chạy về Đông Quan, Thượng thư Trần Hiệp cùng các tướng giặc Lí Lượng, Lí Đằng bị giÕt t¹i trËn . C©u 4: (Thông hiểu, kiến thức tuần 22, thời gian đủ để làm bài 15 ph) Trình bày chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang ? *Đáp án - Tháng 10/1427 mười lăm vạn viện binh địch từ Trung Quốc chia làm 2 đạo kéo vào nước ta . Đạo chủ lực gồm 10 vạn do Liễu Thăng chỉ huy tiến từ Quảng T©y vµo L¹ng S¬n. §¹o thø 2 do Méc Th¹ch chØ huy tiÕn theo ®­êng V©n Nam sang Hµ Giang 1 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ta chủ trương tiêu diệt viện binh địch mà trước hết là đạo quân Liễu Thăng . -Ngày 8/10/1427 Liễu Thăng hùng hổ dẫn quân vào nước ta . Ta phục kích ở ải Chi L¨ng giÕt chÕt LiÔuTh¨ng tiªu diÖt 1 v¹n tªn giÆc Sau khi LiễuThăng bị giết , phó tổngbinh là Lương Minh lên thay chấn chỉnh đội ngũ tiến xuống Xương Giang ( Bắc Giang ). Quân ta phục kích ở Cần Trạm- Phố Cát tiêu diệt 3 vạn tên giết chết Lương Minh , thượng thư Lí Khánh phải thắt cổ tù tö . Mấy vạn địch cố gắng tiến xuống Xương Giang nhưng thành Xương Giang đã bị quân ta hạ trước địch co cụm lại giữa cánh đồng bị quân ta từ nhiều hướng tấn công tiêu diệt 5 vạn bắt sống số còn lại kể cả tướng giặc là Thôi Tụ và Hoàng Phóc . Cùng lúc đó Lê Lợi sai người đem chiến lợi phẩm ở Chi Lăng đến doanh trại của Méc Th¹ch, Méc Th¹ch sî h·i rót ch¹y vÒ Trung Quèc . Nghe tin 2 đạo viện binh bị tiêu diệt Vương Thông ở Đông Quan khiếp đảm vội vã xin hoà và chấp nhận mở hội thề Đông Quan đẻ được an toàn rút về nước . đất nước sạch bóng quân thù . Đây là chiến thắng lớn đánh bại hoàn toàn ách đô hộ của nhà Minh giành lạiđộclập, mở ra thời kì mới cho đất nước ta . Câu 5 : (Nhận biết, kiến thức tuần23, thời gian đủ để làm bài 15 ph) .Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử? *Đáp án a) Nguyên nhân thắng lợi. - Nhân dân có lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, ý chí quyết chiến. - Tinh thần chiến đấu anh dũng quân sĩ - Đường lối chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân (Lê Lợi, Nguyễn Trãi) b) ý nghĩa lịch sử. -Kết thúc 20 năm đô hộ của quân Minh. -Mở ra thời kì phát triển mới cho đất nước. -Đập tan hoàn toàn âm mưu xâm lược Minh... -Thể hiện lòng yêu nước và tinh thần nhân đạo sáng ngời của dân tộc ta. C©u 6 (Nhận biết, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 10 ph) Trình bày nội dung bộ luật Hồng Đức . So với các bộ luật trước đó có điểm gì gièng vµ kh¸c nhau ? *Đáp án - §Õn thêi vua Lª Th¸nh T«ng nhµ Lª biªn so¹n vµ ban hµnh bé luËt míi gäi lµ Bé: Quèc TriÒu H×nh LuËt hay luËt Hång §øc . Néi dung chÝnh cña bé luËt lµ b¶o vÖ quyÒn lîi cña Vua vµ hoµng téc; B¶o vÖ quyền lợi của quan lại và giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Đặc biệt bộ luật cã nh÷ng ®iÒu luËt b¶o vÖ chñ quyÒn quèc gia khuyÕn khÝch ph¸t triÓn kinh tÕ ,giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quền lợi của người phụ nữ . So với các bộ luật trước đó bộluật Hồng Đức cũng nhằm mục đích bảo vệ cho tÇng líp thèng trÞ vµ cã mét sè ®iÒu b¶o vÖ s¶n xuÊt n«ng nghiÖp. nh­ng cã ®iÓm kh¸c lµ bé luËt Hång §øc cã nhiÒu ®iÒu kho¶n tiÕn bé nh­ b¶o vÖ chñ quyÒn 2 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> quốc gia, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc, đặc biệt là bảo vệ quyền lợi của ngườiphụ nữ C©u 7 : (Thông hiểu, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 15 ph) Trình bày tình hình kinh tế nưới thời Lê Sơ *Đáp án -Thời Lê Sơ nền kinh tế nước ta phát triển đạt đến dỉnh cao trên các lĩnh vực - Trong n«ng nghiÖp : §Ó phôc håi vµ ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ n«ng nghiÖp nhµ Lª đã đửâ nhiều chính sách tiến bộ . Vua Lê Thái Tổ cho 25 vạn lính về quê làm ruéng ngay sau chiÕn tranh cßn l¹i 10v¹n chia lµm 5 phiªn thay nhau vÒ quª s¶n xuÊt. Nhµ Lª kªu gäi nh©n d©n phiªu t¸n trë vÒ quª lµm ruéng . §Æt ra mét sè chức quan chuyên lo về nông nghiệp như :Khuyến nông sứ , hà đê sứ , đồn điền sứ. Chia lại ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , đẩy mạnh khai hoang đắp đê làm thuỷ lợi . Cấm giết mổ trâu bò bừa bãi , cấm điều động dân phu trong mùa cấy gặt. Nhờ đó nông nghiệp phát triển mạnh . - Trong c«ng nghiÖp: C¸c ngµnh nghÒ thñ c«ng truyÒn thèng ë lµng x· nh­ kÐo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt, đúc đồng , làm đồ gốm ngày càng phát triển . nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời như : Hợp Lễ, Chu Đậu , Bát Tràng (Làm gốm), Đại Bái ( Đúc đồng ) Vân Chàng ( Rèn sắt ) ... Các phường thủ công ở kinh thành phát triển như phường Nghi Tàm ( Dệt vải ) Yên Thái (Làm giÊy ) ... - Các công xưởngdo nhà nước quản lí gọi là cục Bách tác được mở rộng , ngoài sản xuất đồ dùng cho nhà Vua, quan lại ,binh lính ,đúc vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền ... Nghề khai mỏ đồng ,sắt, vàng đựơc mở rộng . -Trong thương nghiệp nội thương phát triển mạnh nhà vua khuyến khích lập chợ mới ,họp chợ . Việc buôn bán với người nước ngoài được duy trì , thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu như Vân Đồn, Vạn Ninh ( Qu¶ng Ninh ) Héi Thèng( NghÖ an). Mét sè n¬i ë biªn giíi L¹ng S¬n, Tuyªn Quang. C¸c s¶n phÈm cña ta nh­ sµnh, sø, v¶i lôa , l©m s¶n lµ nh÷ng thø hµng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng . C©u 9: (Nhận biết, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 8 ph) Em hãy nêu lên những đóng góp của Nguyễn Trãi qua nhận xét của vua Lê Th¸nh T«ng “øc Trai ®­¬ng lóc Th¸i Tæ míi s¸ng nghiÖp .....................vua tin vµ quÝ träng. *Đáp án Qua nhận xét của vua Lê thánh Tông em thấy đó là một nhận xét đúng về những đóng góp của Nguyễn Trãi -Trước hết cho thấy Nguyễn Trãi là một anh hùng dân tộc , là bậc mưu lược trong cuộc khởi nghia Lam Sơn . Ông là nhà chính trị, quân sự đại tài , là một qu©n s­ lu«n ë bªn Lª Lîi vµ v¹ch ra nhiÒu kÕ s¸ch tÝch cùc gãp phÇn quan träng t¹o nªn th¾ng lîi cña cuéc khëi nghÜa Lam S¬n. Víi kÕ s¸ch tuyÖt vêi nh­ lÊy dân làm gốc, vây thành diệt viện , thấy giặc thua thì không đánh đến cùng , dùng thư từ để dụ hàng buộc địch thua mà khâm phục . - Ngoài ra Nguyễn Trãi còn là một danh nhân văn hoá thế giới văn chương của ông làm vẻ vang cho nước ta . Ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị về v¨n häc , sö häc nh­ : Qu©n Trung Tõ MÖnh TËp, 3 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 9: (Thông hiểu, kiến thức tuần24, thời gian đủ để làm bài 5 ph) Nối các thông tin chính xác ở cột A với các sự kiện ở cột B Thời gian ( Cột Nối ( Đáp án ) A) 1 . 1418 2 . 1424 3 . 1426 4 . 1427. Sự kiện ( Cột B ) a . Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn b . Lê Lợi lên ngôi hoàng đế c . Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động d . Chiến thắng Nghệ An e . Chiến Thắng Chi Lăng – Xương Giang. *Đáp án 1 – a, 2 – d, 3 – c, 4 – e Caâu 10 (Nhận biết, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 1 ph) Cách tuyển chọn, bổ dụng quan lại thời Lê sơ là: A. Dựa vào con cháu, dòng dõi hoàng tộc. B. Con quan mới được làm quan. C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt D. Qua đấu võ nghệ tranh tài. *Đáp án C. Phải qua học tập thi cử đỗ đạt Câu 11 : (thông hiểu, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 2 ph) Ý kiến thể hiện được tính chất quân chủ trung ương tập quyền của nhà nước thời Lê Sơ là: A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành. B.Quân đội được tổ chức chặt chẽ. C. Cả nước được cia thành 13 đạo thừa tuyên. D.Triều đình có 6 bộ và cơ quan chuyên trách *Đáp án A. Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành. C©u 12: (Nhận biết, kiến thức tuần25, thời gian đủ để làm bài 5 ph Tr×nh bµy sù h×nh thµnh, diÔn biÕn , hËu qu¶ cña c¸c cuéc chiÕn tranh phong kiÕn thÕ kØ XVI- XVII ? *Đáp án - Nguyên nhân - Năm 1527 lợi dụng sự suy yếu của nhà Lê , Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lËp ra nhµ M¹c. Mét vâ quan cña nhµ Lª tªn lµ NguyÔn Kim kh«ng chÞu theo nhà Mạc chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua , nªudanh nghÜa ‘ Phï Lª diÖt M¹c ” H×nh thµnh hai triÒu B¾c triÒu vµ Nam triÒu . 4 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - DiÔn biÕn - N¨m 1545 NguyÔn Kim chÕt , con rÓ lµ TrÞnh KiÓm lªn thay chiÕm hÕt binh quyền . TrịnhKiểm giết chết con trưởng của Nguyễn Kim. Con thứ của Nguyễn Kim lµ NguyÔn Hoµng ®­îc cö vµo trÊn thñ ThuËn Ho¸ - Qu¶ng Nam . NguyÔn Hoàng ra sức xây dựng lực lượng . Đầu thế kỉ XVII chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nổ. Trong gần nưa thế kỉ ( 1627- 1672 ) Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau 7 lần . Cuối cùng phải lấy sông Gianh ( Quảng Bình ) làm ranh giới chia đất nước thành 2đàn -Hậu quả - Các cuộc chiến tranh trên đã gây nên những hâu quả nghiêm trọng , Đây là cuộc chiến tranh phong kiến , chiến tranh phi nghĩa gây tổn thất lớn về người và của , tàn phá mùa màng , đẩy nhân dân vào cảnh đói khổ chia ly, đẩy đất nước vào cảnh chia cắt, kìm hãm sự phát triển mọi mặtcủa đất nước. Câu13: (Nhận biết, kiến thức tuần26, thời gian đủ để làm bài 1 ph) - Gọi nghĩa quân của Trần Cảo là “quân ba chỏm” vì: A. nghĩa quân đã ba lần tấn công Thăng Long. B. nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc. C. nghĩa quân ba lần bị thất bại. D. nghĩa quân chia làm ba cánh quân tấn công nhà Lê. *Đáp án B. nghĩa quân cạo trọc đầu chỉ để ba chỏm tóc. Câu 14 :(Nhận biết, kiến thức tuần26, thời gian đủ để làm bài 5 ph) Hãy nêu nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều ? *Đáp án *Nguyên nhân hình thành Nam – Bắc triều: - Lợi dụng sự xung đột giữa các phe phái, Mạc Đăng Dung thâu tóm mọi quyền hành, cương vị như một tể tướng. - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra triều Mạc (Bắc triều). - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hóa, đưa một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua (Nam triều). Câu 15: (Thông hiểu, kiến thức tuần27, thời gian đủ để làm bài 15 ph) Hãy nêu những cuộc khởi nghĩa của nông dân ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII ? *Đáp án Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII: - Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737) ở Sơn Tây. - Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 – 1751), ở Tam Đảo, Sơn Tây, Tuyên Quang. - Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 – 1770) ở Thanh Hóa, Nghệ An. - Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 – 1751) diễn ra ở Đồ Sơn (Hải Phòng), Kinh Bắc, Sơn Nam, Thanh Hóa, Nghệ An. Nghĩa quân nêu cao khẩu hiệu “Lấy của nhà giàu chia cho dân nghèo”. - Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 – 1769) hoạt động ở Sơn Nam, sau đó chuyển lên Tây Bắc. Căn cứ chính là vùng Điện Biên (Lai Châu). 5 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị thất bại. - Ý nghĩa: Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay. Câu16 :(Vận dụngt, kiến thức tuần27, thời gian đủ để làm bài 20 ph) Hãy nêu diễn biến, kết quả và ý nghĩa của trận Rạch Gầm-Xoài Mút ? *Đáp án a. Diễn biến: - Đầu 1784 quân Xiêm kéo vào Gia Định theo đường thủy, bộ. - Cuối 1784, quân Xiêm chiếm được miền Tây Gia Định. - Tháng 01-1785, Nguyễn Huệ chọn Rạch Gầm-Xoài Mút làm trận địa quyết chiến. b. Kết quả: Thuyền Xiêm tan tác, binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết. c. Ý nghĩa: - Là một trong những trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử. - Đập tan âm mưu xâm lược của phong kiến Xiêm. - Khẳng định sức mạnh đoàn kết của quân dân ta.. Câu 17: (Nhận biết, kiến thức tuần27, thời gian đủ để làm bài 20 ph) Trình bày cuộc tiến quân của vua Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) ? *Đáp án Quang Trung đại phá quân Thanh (1789): - Năm 1788, Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Quang Trung, lập tức tiến quân ra Bắc. - Đến Nghệ An, Quang Trung tuyển thêm quân và mở cuộc duyệt binh lớn. - Đến Thanh Hóa, Quang Trung tiếp tục tuyển quân và làm lễ tuyên thệ. - Từ Tam Điệp, Quang Trung chia làm 5 đạo tiến quân ra Bắc. - Đêm 30 Tết, quân ta tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đồn tiền tiêu. - Đêm mùng 3 Tết, quân ta tấn công đồn Hà Hồi, quân giặc hạ khí giới. - Mờ sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh đại bại. Cùng lúc đó đô đốc Long tấn công Đống Đa, tướng giặc Sầm Nghi Đống tự tử. - Nghe tin, Tôn Sĩ Nghị vượt sông Nhị (sông Hồng) sang Gia Lâm. - Trưa mùng 5 Tết, vua Quang Trung tiến vào Thăng Long. Câu 18: (Nhận biết, kiến thức tuần28, thời gian đủ để làm bài 1 5 ph) Hãy nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ? *Đáp án Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn: a. Nguyên nhân thắng lợi: - Do ý chí đấu tranh và tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân. - Do sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và bộ chỉ huy nghĩa quân. b. Ý nghĩa lịch sử: - Lật đổ các chính quyền phong kiến thối nát. - Xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, lập lại thống nhất quốc gia. - Đánh tan các cuộc xâm lược Xiêm, Thanh. 6 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Câu19: (Nhận biết, kiến thức tuần28, thời gian đủ để làm bài1 5 ph) Trình bày chính sách quốc phòng, ngoại giao của Quang Trung ? *Đáp án a. Âm mưu của kẻ thù: - Phía Bắc: Lê Duy Chỉ lén lút hoạt động ở vùng biên giới Việt - Trung. - Phía Nam: Nguyễn Ánh cầu viện tư bản Pháp chiếm lại Gia Định. b. Chủ trương của Quang Trung: - Quân sự: Tiếp tục thi hành chế độ quân dịch. - Ngoại giao: Đối với nhà Thanh, Quang Trung mềm dẻo nhưng kiên quyết. - Quyết định mở cuộc tấn công lớn tiêu diệt Nguyễn Ánh ở Gia Định. - Ngày 16/9/1792, Quang Trung đột ngột từ trần, Quang Toản lên ngôi vua nhưng không đủ năng lực và uy tín điều hành công việc quốc gia dẫn đến nội bộ triều đình mâu thuẫn và suy yếu nhanh chóng. Câu 19: (Nhận biết, kiến thức tuần29, thời gian đủ để làm bài 10 ph) Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào? *Đáp án Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền: - Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô. - Năm 1806, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế. - Năm 1815, Nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). - Năm 1831-1832, nhà Nguyễn chia nước ta làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc. - Nhà Nguyễn cho xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ thống trạm ngựa từ Nam Quan đến Cà Mau để củng cố quân đội. - Ngoại giao: Nhà Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc của các nước phương Tây. Câu 20: (Thông hiểu, kiến thức tuần29, thời gian đủ để làm bài 5 ph) Hãy kể tên các cuộc nổi dậy tiêu biểu của nhân dân ở nửa đầu thế kỉ XIX ? *Đáp án Các cuộc nổi dậy tiêu biểu của nhân dân ở nửa đầu thế kỉ XIX: - Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 – 1827). - Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 – 1835). - Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 – 1835). - Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 – 1856). Câu21: (Nhận biết, kiến thức tuần30, thời gian đủ để làm bài 10h) Sự phát triển văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX như thế nào? *Đáp án Văn học nước ta cuối thế kỷ XVIII- nửa đầu thế kỷ XIX: - Văn học dân gian bao gồm: tục ngữ, ca dao, truyện Nôm dài, truyện tiếu lâm… 7 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao, tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du. - Văn học bấy giờ phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời, cùng những thay đổi trong tâm tư tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam. Câu 22: (Nhận biết, kiến thức tuần30, thời gian đủ để làm bài 15h) Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? *Đáp án - Sau khi Quang Trung mÊt nhµ T©y S¬n suy yÕu . NguyÔn ¸nh nhiªu lÇn ®em quân đánh Tây Sơn . Giữa năm 1802 Nguyễn ánh chiếm được Thăng Long , Nhà Tây Sơn sụp đổ . Nhà Nguyễn lo xây dựng laị chế độ phong kiến tập quyền. - Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọnPhú Xuân làm kinh đô . Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến dịa phương. - N¨m 1815 NguyÔn ¸nh ban hµnh bé hoµng triÒu luËt lÖ gäi lµ luËt Gia Long sao chÐp luËt cña nhµ Thanh . -Năm1831- 1832 nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ . Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh nhỏ là tuần phủ . - Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. ở kinh đô và các trấn tỉnh đều x©y dùng thµnh tr× v÷ng ch¾c, x©y dùng hÖ thèng tr¹m ngùa ë c¸c n¬i. - Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh nhưng lại đóng cửa với phương Tây Câu 23: (Nhận biết, kiến thức tuần31, thời gian đủ để làm bài 12 ph) Hãy những thành tựu về sử học, địa lí học và y học ở nước ta cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX ? *Đáp án Sử học, địa lí học, y học: a. Sử học: - Triều Nguyễn có bộ Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện … - Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là hai tác giả tiêu biểu. b. Địa lí học: - Một số công trình như: Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức, Nhất thống dư địa chí của Lê Quang Định. - Lê Quang Định, Trịnh Hoài Đức và Ngô Nhân Tỉnh là ba tác giả lớn ở Gia Định (Gia Định tam gia). c. Y học: - Lê Hữu Trác có biệt hiệu là Hải Thượng Lãn Ông là người thầy thuốc giỏi có uy tín ở thế kỉ XVIII. - Ông đã phát hiện thêm 305 vị thuốc nam và thu thập được 2854 phương thuốc trị bệnh trong dân gian. - Ông đã sáng tác bộ sách: Hải Thượng y tông tâm lĩnh (66 quyển). C©u 24: Nhận biết, kiến thức tuần31, thời gian đủ để làm bài 10h) Tr×nh bµy nh÷ng viÖc lµm cña Quang Trung trong viÖc phôc håi kinh tÕ. x©y dùng v¨n ho¸ d©n téc . *Đáp án 8 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Sau khi đánh tan quân Thanh , đất nước gặp muôn vàn khó khăn : Đồng ruộng bỏ hoang , xóm làng xơ xác , công thương nghiệp đình trệ . Quang Trung bắt tay ngay vào việc xây dựng chính quyền mới và đề ra nhiều biện pháp phục hồi kinh tÕ v¨n ho¸ . - Trước hết Quang Trung ban bố chiếu khuyến nông , kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ăn , chia ruộng đất cho nhân dân theo phép quân điền , giảm nhẹ tô thuế .....Nhờ đó nông nghiệp được phục hồi và phát triển -Trong thủ công nghiệpvà thương nghiệp QuangTrung Chủ trương : “ Mở cửa aỉ, thông chợbúa .....” Giảm thuế ......Nhờ đó thủ công nghiệp và thương nghiệp ®­îc phôc håi . -§Ó kh«i phôc ph¸t triÓn v¨n ho¸ d©n téc Quang Trung ban bè chiÕu lËp häc , khuyến khích mở trường học đến tận các xã . Ông đề cao chữ Nôm coi chữ nôm là chữ chính thức của nhà nước. Ngoài ra Quang Trung còn cho lập viện Sùng Chính để dịch sách . - Nhê nh÷ng biÖn ph¸p tÝch cùc cña Quang Trung mµ nÒn kinh tÕ , v¨n ho¸ đượcphục hồi và bước đầu phát triển. C©u25: (Nhận biết, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 15ph) Nhà Nguyễn đã làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền ? *Đáp án - Sau khi Quang Trung mÊt nhµ T©y S¬n suy yÕu. NguyÔn ¸nh nhiªu lÇn ®em quân đánh Tây Sơn. Giữa năm 1802 Nguyễn ánh chiếm được Thăng Long, Nhà Tây Sơn sụp đổ. Nhà Nguyễn lo xây dựng laị chế độ phong kiến tập quyền. - Năm 1802 Nguyễn ánh đặt niên hiệu Gia Long , chọnPhú Xuân làm kinh đô . Năm 1806 Nguyễn ánh lên ngôi hoàng đế xây dựng nhà nước quân chủ tập quyền. Vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước từ trung ương đến dịa phương. - N¨m 1815 NguyÔn ¸nh ban hµnh bé hoµng triÒu luËt lÖ gäi lµ luËt Gia Long sao chÐp luËt cña nhµ Thanh . -Năm1831- 1832 nhà Nguyễn chia nước thành 30 tỉnh và 1 phủ . Đứng đầu tỉnh lớn là tổng đốc, các tỉnh nhỏ là tuần phủ . - Quân đội nhà Nguyễn gồm nhiều binh chủng. ở kinh đô và các trấn tỉnh đều x©y dùng thµnh tr× v÷ng ch¾c, x©y dùng hÖ thèng tr¹m ngùa ë c¸c n¬i. - Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh nhưng lại đóng cửa với phương Tâ Câu 26: (Nhận biết, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 5 ph) Trình bày tình hình kinh tế nước ta dưới thời Nguyễn. So với thời Tây Sơn em cã nhËn xÐt g× ? - Trong nông nghiệp nhà Nguyễn có chú ý đến việc khai hoang, tổ chức di dân lập ấp, lập đồn điền ở nhiều nơi . Diện tích canh tác được tăng lên nhưng ruộng đất bỏ hoang vẫn còn nhiều vì nông dân bị địa chủ cường hào cướp mất ruộng đất phải lưu vong . Nhà Nguyễn lập lại chế độ quân điền để buộc nhân dân phải nộp tô thuế và đi phu phen lao dịch , ruộng đất tập trung trong tay địa chủ phong kiÕn nªn kh«ng cã t¸c dông . Việc sửa đấp đê diều không đượcchú trọng dẫn đến nạn lũlụt hạn hán vì thế nông nghiÖp thêi NguyÔn vÉn sa sót . 9 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trong thời kì này công thương nghiệp có điều kiện phát triển thêm. Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tầu ......... ở nhiều nơi bắt thợ giỏi ở các địa phương tập trung vào các xưởng của nhà nước . Nghề thủ công ở nông thôn vµ thµnh thÞ vÉn kh«ng ngõng ph¸t triÓn . NhiÒu lµng thñ c«ng næi tiÕng nh­ B¸t Tràng ( Hà Nội ), Vạn Phúc ( Hà Tây ) .........Nhưng hoạt động còn phân tán , thợ thñ c«ng ph¶i nép thuÕ nÆng nÒ . Việc buôn bán với bên ngoài được duy trì với nhiều nước nhưng nhà Nguyễn hạn chế việc mua bán với người phương Tây. - So với thời Tây Sơn ta thấy Nền kinh tế nước ta dưới thời Nguyến có điều kiện ph¸t triÓn nh­ng do nh÷ng chÝnh s¸ch cßn l¹c hËu b¶o thñ k×m h·m sù ph¸t triÓn của các ngành kinh tế vì thế nền kinh tế nước ta vẫn ở trong vòng lạc hậu , đời sèng nh©n d©n cùc kho. Câu 27 : ( Thông hiểu, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 10 ph) So sánh các cuộc khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn có điểm gì giống và kh¸c nhau *Đáp án -Giống nhau :Các cuộc khởi nghĩa nông dân đều nổ ra vì lí do không thể chịunổi ách thống trị của nhà Nguyễn nên nhân dân nổi dậy đấu tranh chống lại . Nhân dân đều đấu tranh rất quyết liệt nhưng cuối cùng các cuộc khởi nghĩa đều bị dập t¾t . - Khác nhau : Thành phần lãnh đạo của các cuộc khởi nghĩa không giống nhau :Phan bá Vành là một nông dân nghèo, Nông Văn Vân là một tù trưởng dân tộc Tµy , Lª V¨n Kh«i lµ mét thæ hµo , Cao B¸ Qu¸t lµ mét nhµ nho nhµ th¬ . §Þa bµn xÈy ra c¸c cuéckhëi nghÜa kh«ng gièng nhau: Cuéc khëi nghia Phan B¸ Vành nổ ra ở Thái Bình , Nam Định , Hải Dương , Quảng Yên;Cuộc khởi nghĩa N«ng V¨n V©n næ ra ë ViÖt B¾c ; Cuéc khëi nghÜa Lª V¨n Kh«i næ ra ë 6 tØnh Nam K×; Cuéc khëi nghÜa Cao B¸ Qu¸t næ ra ë Hµ Néi, B¾c Ninh . C©u28 ( Thông hiểu, kiến thức tuần32, thời gian đủ để làm bài 10 ph) Tr×nh bµy sù ph¸t triÓn cña nÒn v¨n ho¸ nghÖ thuËt cuèi thÕ kØ XVIII nöa®Çu thÕ kØ XIX. *Đáp án: -Cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX tình hình kinh tế, xã hội nước ta nhìn chung kh«ng mÊy ph¸t triÓn nh­ng nÒn v¨n ho¸ d©n téc th× l¹i ph¸t triÕn m¹nh trªn nhiÒu lÜnh vùc -Văn học cuối thế kỉ XVIII nền văn học dân gian ở nước ta càng phát triển rực rỡ với nhiều hình thức phong phú :tục ngữ ,ca dao ,đến chuyện thơ dài , chuyện tiếu l©m .... Văn học viết bằng chữ nôm phát triển đến đỉnh cao tiêu biểu là truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm .... Văn họcphản ánh phong phó vµ s©u s¾c cuéc sèng x· héi ®­¬ng thêi nãi lªn t©m t­, nguyÖn väng, t×nh cảm của con người Việt Nam . - NghÖ thuËt thêi k× nµy ph¸t triÓn m¹nh . V¨n nghÖ d©n gian ph¸t triÓn phong phó nh­ nghÖ thuËt s©n khÊu : ChÌo, tuång , móa rèi, .... h¸t quan hä , h¸t trèng quân ... Tranh dân gian phát triển đậm đà bản sắc dân tộc và truyền thống yêu nước như tranh Đông Hồ. Thời kì này có nhiều công trình kiển trúc nổi tiếng như chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng , cung điện lăng tẩm ở Huế ... Về điêu 10 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> khắc nghệt huật tạc tượng, đúc đồng đạtđỉnh cao như 18 pho tượng chùa Tây Phưong , 9 đỉnh đồng lớn ở Huế . Caâu 29: ( Thông hiểu, kiến thức tuần33 thời gian đủ để làm bài 1 ph Ai là người thầy thuốc giỏi nhất nước ta ở thế kỉ XVIII? *Đáp án A. Phan Huy Chuù B. Leâ Quùy Ñoân C. Lê Hữu Trác C. Leâ Quang Ñònh *Đáp án C. Lê Hữu Trác Caâu30:( Thông hiểu, kiến thức tuần33 thời gian đủ để làm bài 1 ph Ông vua coi chữ Nôm là chữ viết của dân tộc ta là: A. Traàn Thaùnh Toâng B. Hoà Quùy Ly C. Leâ Thaùnh Toâng D. Quang Trung *Đáp án D. Quang Trung. 11 Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×