Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Bài 5. Lời văn, đoạn văn tự sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.38 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 27/10/2018
Ngày giảng:


<b>Tập làm văn: Tiết 20:</b>

<b>Lời văn, đoạn văn tự sự</b>



<b>I. Mức độ cần đạt:</b>


- Hiểu thế nào là lời văn, đoạn văn tự sự.


- Biết cách phân tích, sử dụng lời văn, đoạn văn để đọc- hiểu văn bản và tạo
lập văn bản.


<b>II. Trọng tâm kiến thức, kĩ năng:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


- Lời văn tự sự dùng để kể người và kể việc.


- Đoạn văn tự sự: gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống
dòng.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vào đọc- hiểu văn
bản tự sự.


- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự.


<b>3. Thái độ:</b>


- HS có ý thức vận dụng sáng tạo để viết câu văn, đoạn văn phù hợp.



<b>III. Phương pháp, phương tiện, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực:</b>
<b>1. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực: </b>


- Trao đổi thảo luận nhóm, trình bày 1 phút về lời văn, đoạn văn tự sự.


- Động não, suy nghĩ về việc sử dụng lời văn, đoạn văn tự sự trong khi tạo
lập văn bản.


<b>2. Phương tiện:</b>


- Sgk, giáo án, bảng phụ.


<b>3. Phát triên năng lực:</b>


- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực sáng tạo.


- Năng lực tự quản bản thân.
- Năng lực giải quyết vấn đề.


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>
<b>1. Ổn định tổ chức:</b> 1’


- Lớp 6A2:


<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> 4’


H: Khi tìm hiểu đề văn tự sự, em cần lưu ý điều gì?


<b>3. Bài mới:</b>



HĐ 1: Giới thiệu bài mới: (1’)


Để hiểu được thế nào là văn tự sự, mỗi đoạn văn thường được diễn đạt như
thế nào, cơ cùng các em tìm hiểu.


Hoạt động của GV- HS Nội dung cần đạt


<b>HĐ 2 (20p):</b> Tìm hiểu lời văn, đoạn
văn tự sự.


Gọi HS đọc ví dụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

H<b>: Đoạn văn vừa đọc gồm mấy</b>
<b>câu? Các câu giới thiệu nhân vật</b>
<b>ntn?</b>


- Đoạn 1: gồm 2 câu văn:


+ Câu 1: giới thiệu NV Hùng
Vương và Mị Nương.


+ Câu 2: giới thiệu tình cảm và ý
nguyện.


H<b>: Đoạn 2 gồm mấy câu? Từng</b>
<b>câu giới thiệu nhân vật ra sao?</b>


- Đoạn 2 gồm 6 câu: Giới thiệu ST
và TT.



+ Câu 1: Giới thiệu chung hai chàng
đến cầu hôn.


+ Câu 2, 3: Giới thiệu Sơn Tinh
( lai lịch, tài năng, tên.)


+ Câu 4, 5: Giới thiệu TT ( lai lịch,
tài năng, tên) .


+ Câu 6: kết lại: tài 2 người ngang
nhau.


<b>H: Trong 2 đoạn văn trên các câu</b>
<b>văn được kể ntn?</b>


HS: Kể theo thứ tự, không thể đảo
lộn.


<b>H: Vậy theo em thế nào là lời văn</b>
<b>giới thiệu nhân vật</b>?


H<b>: Lời văn giới thiệu nhân vật</b>
<b>thường có từ, cụm từ gì?</b>


HS: Có, người ta gọi là.


HS chú ý vào VD 3 trong Sgk.


<b>H: Đoạn văn em vừa đọc kể về sự</b>


<b>việc gì?</b>


<b>H: Đoạn văn kể về hành động nào</b>
<b>của NV? Gạch dưới những từ chỉ</b>
<b>hành động đó?</b>


HS: + Đến sau không lấy được Mị
Nương, đùng đùng nổi giận.


+ Đem quân đuổi theo.


+ Hơ mưa, gọi gió,làm thành dông
bão.


+ Dâng nước sông lên cuồn cuộn.


<b>H: Các hành động trên được kể</b>


<b>b. Nhận xét:</b>


- Lời văn giới thiệu nhân vật là lời giới
thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài
năng, ý nghĩa… của nhân vật.


<b>2. Lời văn kể sự việc:</b>
<b>a. Ví dụ:</b> ( Sgk – T 59 )


<b>b. Nhận xét:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>theo thứ tự nào?</b>



HS: Trước - sau, nguyên nhân - kết
quả.


H<b>: Các hành động ấy đem lại kết</b>
<b>quả gì? </b>


- Kết quả: lụt lớn: thành Phong
Châu nổi lềnh bềnh trên một biển
nước.


H<b>: Những lời kể trùng điệp: “</b>
<b>nước ngập” …” nước dâng”…</b>
<b>gây cho em ấn tượng gì?</b>


HS: Liên tiếp của hành động, sự dữ
dội của Thủy Tinh.


<b>H: Vậy theo em, lời văn kể sự việc</b>
<b>có đặc điểm gì?</b>


Gọi HS đọc lại các đoạn văn:
HS thảo luận theo tổ.


<b>Nhóm 1</b>: Mỗi đoạn văn trên đây
biểu đạt ý chính nào?


<b>Nhóm 2:</b> Tại sao những ý chính
biểu đạt như vậy lại được gọi là câu
chủ đề?



HS: Vì chúng nêu lên ý chính, chủ
đề của đoạn văn.


<b>Nhóm 3:</b> Các câu cịn lại quan hệ
với câu chủ đề như thế nào?


HS: Diễn đạt những ý phụ của ý
chính, giải thích cho ý chính.


H<b>: Vậy em hiểu gì về đoạn văn</b>
<b>trong bài văn tự sự?</b>


- Là lời văn kể các hành động của nhân vật.
+ Các hành động được sắp xếp theo thứ tự
trước – sau, nguyên nhân – kết quả.


+ Lời kể phải tốt lên được tính chất của sự
việc.


<b>3. Đoạn văn: </b>


- Đoạn 1: Vua Hùng muốn kén rể.


- Đoạn 2: Hai thần đến cầu hôn, tài ngang
nhau, đều xứng đáng làm rể.


- Đoạn 3: TT nổi giận dâng nước đánh ST.


- Các ý phụ:



Đoạn 1: Kể theo thứ tự: trước sau, ý phụ
trình bày trước dãn đến ý chính.


- Đ 2: Ý phụ giải thích cho ý chính.
- Đ 3: ý phụ giải thích cho ý chính.


=> Đoạn văn tự sự có từ hai câu trở lên,
nhưng chỉ diễn đạt một ý chính. Đoạn văn
tự sự được đánh dấu bằng chữ cái mở đầu
viết hoa lùi đầu dịng và hết đoạn có dấu
chấm xuống dịng.


- Ý chính thường nằm ngay trong câu chủ
đề.


- Các câu khác nêu ý phụ hoặc giải thích
câu chủ đề.


<b>* Ghi nhớ:</b> ( Sgk - T 59 )


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gọi HS khái quát nội dung ghi nhớ.


<b>HĐ 3 (15p)</b>: Luyện tập.
HS đọc các đoạn văn:


<b>H: Mỗi đoạn văn trên kể về việc</b>
<b>gì? Hãy gạch dưới câu chủ đề có ý</b>
<b>quan trọng nhất của mỗi đoạn</b>
<b>văn? </b>



<b>H: Các câu triển khai chủ đề ấy</b>
<b>theo trình tự nào? </b>


<b>H: Cho biết câu nào đúng, câu</b>
<b>nào sai? vì sao</b>?


H<b>: Em hãy viết câu giới thiệu các</b>
<b>nhân vật:</b> Thánh Gióng, Lạc Long
Quân, Âu Cơ, Tuệ Tĩnh.


<b>1. Bài 1:</b>


a, Câu chủ đề: cậu chăn bị rất giỏi.


- Trình tự triển khai: ý giỏi được triển khai
qua nhiều ý phụ:


+ Chăn suốt ngày, từ sáng đến tối.


+ Dù nắng, dù mưa như thế nào, bò đều
được no căng bụng.


b, Câu chủ đề: hai cô chị ác, hay hắt hủi Sọ
Dừa, cô Út hiền lành, đối xử với Sọ Dừa tử
tế.


- Trình tự triển khai: câu 1: dẫn dắt, giải
thích.



c, Câu chủ đề: Tính cơ cịn trẻ con lắm.
- Trình tự triển khai: Các câu sau nói rõ tính
cịn trẻ con ấy biểu hiện như thế nào.


<b>2. Bài 2: </b>


a. Sai: Vì lộn xộn.


b. Đúng: Vì kể theo thứ tự lơ gic.


<b>3. Bài 3:</b>


- Thánh Gióng là vị anh hùng đánh giặc Ân.
- Ở miền đất Lạc Việc, có một vị thần thuộc
nòi rồng, tên là Lạc Long Quân.


- Ở miền núi cao phương Bắc, có nàng Âu
Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp
tuyệt trần.


- Tuệ Tĩnh là danh y lỗi lạc đời Trần.


<b>4. Củng cố bài giảng: 3’</b>


H: Khi viết lời văn kể người, kể việc cần lưu ý điều gì?
H: Viết đoạn văn cần chú ý điều gì?


<b>5. Dặn dị:</b> 1’


- Về nhà các em học thuộc ghi nhớ trong Sgk.


- Soạn bài: “ Luyện nói kể chuyện”.


<b>Rút kinh nghiệm</b>:


</div>

<!--links-->

×