Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Toán 12 - Bài: Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện - Các khối đa diện đều

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn:.................................... Số tiết: Bài tập: ChuongI §3. PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN - CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU I/ Mục tiêu + Về kiến thức: Củng cố khái niệm về phép vị tự, khối đa diện đều, tính chất cơ bản của phép vị tự + Về kĩ năng: Vận dụng tính cơ bản của phép vị tự, biết nhận dạng hình đa diện đều + Về tư duy thái độ: Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, tư duy trực quan II/ Chuẩn bị của GV và HS: + GV: Giáo án, bảng phụ + Học sinh: Học lý thuyết, làm bài tập về nhà III/ Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm IV/ Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp: Điểm danh (2’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu hỏi: Phát biểu tính chất cơ bản của phép vị tự, khái niệm khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều 3. Bài mới: Hoạt động 1: Giải bài tập trang 20 (SGK): Chứng minh phép vị tự biến mỗi đường thẳng thành một đường thẳng song song hoặc trùng với nó, biến mỗi mặt phẳng thành một mặt phẳng song song hoặc trùng với mặt phẳng đó. T/gian 10’. Hđộng của GV Hđộng của HS -Nhắc lại tính chất cơ -Khắc sâu kiến thức bản của phép vị tự -Hướng dẫn HS làm bài tập 1 - Đường thẳng a biến Theo dõi, trả lời tại chổ thành đường thẳng a’qua phép vị tự tỉ số k M, N thuộc a; M, N biến thành M’, N’ qua phép vị tự tỉ số k, M’N’uuuuu thuộc r a’, quan hệ giữa M N  uuuur và MN ,suy ra vị trí tương đối giữa a, a’? +) Mặt phẳng (  ) chứa a, b cắt nhau ảnh là a’, b’  (  ), suy ra vị trí tương đối giữa (  ) và (  ' ) ? - Chính xác hoá lời giải. Ghi bảng Bài t ập 1.1/20 SGK: -Lời giải sau khi đã chỉnh sửa. - CM tương tự. Hoạt động 2: Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK T/gian. Hđộng của GV. Hđộng của HS. Lop6.net. Ghi b ảng.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15’. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Gọi đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải. - Thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét, sửa.. Po i n ts a re. BT 1.2/20 SGK a/ Gọi A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC của tứ diện đều ABCD. Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ 1 số k   tứ diện ABCD biến thành tứ diện 3 A’B’C’D’. AB BC  1   Ta có: AB BC 3 Suy đều thì A’B’C’D’ đều. co lli n eraa ABCD r b/ A. R. M. P. B. D. Q. S. N C. Po i n ts a re co lli n e a r. MPR, MRQ,… là những tam giác đều. Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung của 4 cạnh, nên suy ra khối tám mặt đều. Hoạt động 3: Giải bài tập 1.3 trang 20 SGK T/gian. 5’. Hđộng của GV. Hđộng của HS - Theo dõi. -Treo hình vẽ bảng phụ. - Hướng dẫn hs làm bài tập 1.3 - Suy nghĩ và trả lời. + Chứng minh 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường AC  BD, AC  BD , ta cần chứng minh điều gì? + Tương tự cho các cặp còn lại. Ghi b ảng Bài tập 1.3 trang 20 SGK: S. B. C. A. D. S'. ABCD là hình vuông, suy ra AC, BD cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường,. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> AC  BD, AC  BD - Tương tự BD và SS’, AC và SS’ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (8’) - HS trả lời câu hỏi: 1/ Nhắc lại tính chất cơ bản của phép vị tự, định nghĩa khối đa diện đều, các loại khối đa diện đều. 2/ Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng ? A. Phép vị tự biến mặt phẳng thành mặt phẳng song song với nó. B. Phép vị tự biến mặt phẳng qua tâm vị tự thành chính nó. C. Không có phép vị tự nào biến 2 điểm phân biệt A và B lần lượt thành A và B. D. Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó. 3/ Khối 12 mặt đều thuộc loại: A. 3,5 B. 3, 6 C. 5,3 D. 4, 4 - Làm bài tập 1.4 trang 20 SGK. - Đọc trước bài mới: Thể tích của khối đa diện. Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×