Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Giáo án Hình học 8 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.7 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG 1: TỨ GIÁC Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 1. TỨ GIÁC. I. MUÏC TIEÂU : - Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi - Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi - Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước thẳng + bảng phụ - Hs : Thước thẳng III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS +Gv treo baûng phuï coù veõ saün caùc hình nhö SGK vaø giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 không là tứ giaùc Từ đó Hs phát biểu định nghĩa (Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghóa) B. C. A. A. B. D. b. D. A. c. D. B. A. D. B. C. D. a. B. A. 1) Ñònh nghóa: *Ñònh nghóa: (SGK/64). C. A, B, C, D: caùc ñænh AB,BC,CD,DA: caùc caïnh *Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65) * Chuù yù: (SGK/65). C. C. Hình 1 Hình 2 +Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1  Giới thiệu k/n tứ giác lồi +Gv giới thiệu chú ý SGK/65 Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi + Cho hs laøm ?2/65 Cho hs laøm baøi theo nhoùm Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày Cho hs nhận xét, gv sửa bài +Qua baøi taäp naøy gv caàn nhaán maïnh khaùi nieäm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác Cho hs laøm ?3 sgk/65 Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác Lop8.net. -1-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. A. 1 2. D. 1 2. µ  ¶ D ¶ A B 1 1 µ  ¶ D ¶ A B 2 2 µ  ¶ C µ A B. ? (Vì sao) ? (Vì sao) ¶ ? D. C. +Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác + Cho hs laøm BT1/66 (SGK) Toå 1+2 laøm a,b (hình 5), b (hình 6) Toå 3+4 laøm c,d (hình 5), a (hình 6) Hs giải thích để đưa ra số đo của x Gv hướng dẫn lại cách tính. 2) Tổng các góc của một tứ giác * Ñònh lí: (SGK/65) B. A. D. C. + Cho hs laøm BT2/66 (SGK) µ  ¶ C µ D ¶ 3600 A B Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl BT1/66 Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về Hình 5 tổng các góc ngoài của 1 tứ giác a/ x = 3600-(1100+1200+800) = 500 b/ x = 3600-(900+900+900) = 900 GT Tứ giác ABCD, B 901 c/ x = 3600-(650+900+900) = 1150 C ¶  1v ; C µ  1200 ; B 120 1 d/ x = 3600-(750+1200+900) = 750 0 µ A  75 Hình 6 1 75 2 1 µ 1  ¶ C µ1 D ¶ ? KL A B 1 1 3600 650 955  A D a) x  1000 2 0 b) 10x = 360  x=360 BT2/66 (SGK) Trong tứ giác ABCD : ¶  D 3600 1200 750 900  755 2 0. 0. 0. Dựa vào tính chất 2 góc kề bù ¶  900 ; A ¶  1050 ; C µ1  600 ; B 1 1 µ 1  1050 D µ 1  ¶ C µ1 D ¶ 3600 A B 1. 1. Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 3600 3. Hướng dẫn về nhà : - Laøm caùc baøi taäp 2b,3,4,5 SGK/66,67 - Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác + Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?) + Neâu caùch veõ tam giaùckhi bieát 3 caïnh (Neâu caùch veõ baøi 4) + Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài + Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết”. Lop8.net. -2-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 2 HÌNH THANG I. MUÏC TIEÂU : - Hs naém ñònh nghóa hình thang, hình thang vuoâng, caùc yeáu toá cuûa hình thang. Bieát caùch chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông - Bieát veõ hình thang, hình thang vuoâng. Bieát tính soá ño caùc goùc cuûa hình thang, hình thang vuoâng - Biết linh hoạt sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang (nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau) II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước thẳng + êke + bảng phụ - Hs : Thước thẳng+ êke III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS B. + Neâu ñònh nghóa hình thang ?. GT. C. AB=AD; CB=CD µ  1000 ; C µ  600 A a/ AC là đường trung trực của BD µ D µ ? b/ B;. A KL. + Laøm BT3/67 SGK D. Vì AB=AD (gt) CB=CD(gt)  AC là đường trung trực của BD Vaø AC chung  ABC = ADC (c-c-c) µ D µ B. µ  µ B D. 3600 1000 600  2. 1000. 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Cho hs nhận ra điểm đặc biệt ớ hình vẽ trong khung đầu bài B A. 1100. 700. D. C. - AB vaø CD laø hai cạnh đối, AB//CD - Tứ giác như vậy gọi laø hình thang. Theá naøo laø hình thang ?. Gv giới thiệu các yếu tố của hình thang + Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1/69 SGK Gọi hs đứng tại chỗ trả lời Lop8.net. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ñònh nghóa: *Ñònh nghóa: (SGK/69) A c beân. c đáy. ñcao. D H c đáy. B c beân. C. ABCD laø hình thang. -3-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> B. C. 60. 0. E F. 600. 1050. A. I. D. H. a). 750. G b). N. 750. M. 1200. 1150. K c). * Nhaän xeùt: (SGK/70). Cho hs laøm ?2/70 SGK + Hs neâu caùch laøm + Cho hs leân baûng trình baøy + Từ BT trên cho hs rút ra nhận xét: - Neáu 1 hthang coù 2 caïnh beân song song thì 2 cạnh bên và 2 cạnh đáy có mối quan hệ như thế naøo ? - Nếu 1 hthang có 2 cạnh đáy bằng nhau thì 2 caïnh beân coù moái quan heä nhö theá naøo? Gv veõ hình cho hs nhaän xeùt ñieåm ñaëc bieät cuûa µ  1v ) hình veõ ( A  Giới thiệu định nghĩa. 2) Hình thang vuoâng * Ñònh nghóa:(SGK/70) B. A. C. D. ABCD laø hình thang vuoâng + Cho hs laøm BT6/70 (SGK) BT6/70 (SGK) Cho hs nêu cách làm để kiểm tra tìm ra hình Hình 20 a, c là hình thang thang + Cho hs laøm BT7/71 (SGK) BT7/71 (SGK) x = 1800 – 800 = 1000 Mỗi tổ thực hiện 1 câu y = 1800 – 400 = 1400 Gọi hs nêu cách tính của từng câu BT8/71 (SGK) + Cho hs laøm BT8/71 (SGK) µ  µ 200 A µ 200 D µ Goïi hs neâu caùch tính A D Goïi hs leân baûng trình baøy µ D µ 1800  Vì AB//CD A Goïi hs nhaän xeùt baøi laøm µ D µ 1800 200  D µ 800 µ 1000  D A. µ C µ 1800  2C µ C µ 1800 Vì AB//CD B µ 600 µ 1200  C B 3. Hướng dẫn về nhà : - Laøm caùc baøi taäp 9,10 SGK/71 ; 7b,c/71 ; 14,17/72 SBT - Hoïc baøi theo SGK Lop8.net. -4-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Hướng dẫn bài 9 : Để chứng minh ABCD là hình thang em phải c/m điều gì ? µ D µ + Hướng dẫn bài 14 : ABCD là hình thang có 2 trường hợp xảy ra : AB//CD A µ C µ ? B. ? ;. µ B µ ? ; D µ C µ ? AD//BC  A Vaäy coù maáy keát quaû ?. Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 3 HÌNH THANG CAÂN I. MUÏC TIEÂU : - Hs naém ñònh nghóa , caùc tính chaát vaø daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân - Hs biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết c/m một tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông cho BT11,14,19 - Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc + giấy kẻ ô vuông III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. + Neâu ñònh nghóa hình thang, hình thang vuoâng. Veõ hình. BT9/71 SGK B. C 1. 1 2. + Laøm BT9/71 SGK. A. D. GT. Tứ giác ABCD: 1 AB=BC, A¶ 1 A¶ 2 Aµ 2 ABCD laø hình thang. KL. ¶ C ¶ AB=BC (gt)  ABC cân ở B  A 1 1 ¶ ¶ Maø A  A 1. 2. ¶ A ¶ mà chúng ở vị trí so le trong  C 1 2  BC//AD  ABCD laø hình thang. 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Gv vẽ hình thang có 2 góc kề một đáy bằng nhau. HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1) Ñònh nghóa: *Ñònh nghóa: (SGK/72). + Em có nhận xét gì về hình thang vừa vẽ? Lop8.net. -5-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hình thang có đặc điểm như vậy được gọi là hình thang caân . Vaäy theá naøo laø hình thang caân ? + Gv cho hs viết định nghĩa hình thang cân dưới daïng kí hieäu * Gv chú ý cho hs đáy của hình thang can để chỉ ra 2 góc kề một đáy bằng nhau + Cho hs laøm ?2/72. A. B. D. C. Tứ giác ABCD là hình thang cân  AB//CD µB µ hoặc C µ D µ A. Gv treo baûng phuï coù saün caùc hình veõ, hoûi hs ñaâu laø hình thang. Vì sao ? Cho hs tính goùc coøn laïi cuûa hình thang. * Chuù yù: (SGK/72). +Qua câu hỏi trên hãy cho biết 2 góc đối của hình thang caân coù moái quan heä nhö theá naøo ? + Em coù nhaän xeùt gì veà 2 caïnh beân cuûa hthang caân ? Để biết được 2 cạnh bên đócó bằng nhau không  C/m Hướng dẫn hs cách kéo dài ADBC ở O (AB< CD). C/m theo sơ đồ ngược O A. 1. D. D. 2. AD=BC  2 B OA=OB ; OC=OD 1  C OAB caân vaø OCD caân   µ C µ ¶ B ¶ D A 2 2 C ¶ ¶ (gt) (do A  B ) 1. A. 2) Tính chaát a/ Ñònh lí 1: (SGK/72) A. D. B. C. Hình thang caân ABCD (AB//CD)  AD=BC C/m (SGK/73). 1. B. + Trường hợp AD và BC không cắt nhau  AD//BC dựa vào nhận xét ở bài 2 em có được ñieàu gì ? + Qua BT naøy em ruùt ra nhaän xeùt gì veà caïnh beân cuûa hình thang caân ?  Ñònh lí 1 b/ Ñònh lí 2: (SGK/73) + Cho hs đo độ dài hai đường chéo của hình A B thang cân Rút ra nhận xét (2 đường chéo bằng nhau) Để biết nhận xét đúng không  C/m D C AC=BD Hình thang caân ABCD (AB//CD)   AC=BD ACD = BCD (c-g-c) C/m (SGK/73)  µ C µ ; CD chung AD=BC ; D Cho hs làm ?3 : Hs thực hiện các bước làm. Từ dự đoán của Hs  Định lí 3 Lop8.net. 3) Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân Ñònh lí 3: (SGK/73) -6-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phaàn c/m veà nhaø laøm xem nhö 1 BTaäp Qua bài học trên hãy cho biết muốn chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân em cần c/m điều gì ?. Hình thang ABCD (AB//CD) coù : AC=BD  ABCD laø hình thang can * Daáu hieäu nhaän bieát: (SGK/74). + Nhắc lại định nghĩa hình thang cân, tính chất Hs trả lời cuûa hthang caân BT12/74 SGK + Daáu hieäu nhaän bieát hình thang caân A B + Cho hs laøm BT12/74 SGK Goïi hs leân veõ hình vaø ghi gt-kl + Để c/m DE = CF em cần c/m điều gì ? D E F C + Vì sao ADE = BCF ? GT HT caân ABCD + Goïi hs leân baûng trình baøy AB//CD, AB<CD + Goïi hs nhaän xeùt baøi laøm AECD ; BFCD KL DE = CF Xeùt hai tam giaùc vuoâng ADE vaø BFC coù: AD=BC (hthang BCD caân) µD µ (hthang BCD caân) C  (caïnh huyeàn -goùc nhoïn)  DE = CF BT11/74 SGK + Cho hs laøm BT11/74 SGK AB = 2cm; CD = 4cm Cho hs đếm ô để tính cạnh AB, CD BC 1 9 10cm Sử dụng hện thức lượng trong tam giác vuông để AD  tính AD, BC Goïi hs leân baûng tính 3. Hướng dẫn về nhà : - Hoïc baøi theo SGK - Laøm caùc baøi taäp 13,14,15 SGK/74,75 * Hướng dẫn BT13 A. B 1. 1. E D. C. Để c/m các đoạn thẳng đó bằng nhau AE=ED  ¶ ¶ A1  B 1  ABD = BAC  ¶ ¶ ; AD = BC AB chung; A  B Tương tự cho ED = EC. Ngày soạn: Ngaøy daïy Lop8.net. -7-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát 4 LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : - Rèn luyện kĩ năng c/m một tứ giác là hình thang cân - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước chia khoảng + thước đo góc + phiếu HT + bảng phụ - Hs : Thước chia khoảng + thước đo góc III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Neâu ñònh nghóa hình thang caân, daáu hieäu nhaän hình thang caân. HOẠT ĐỘNG CỦA HS BT13/75 SGK A. B E. D. + Laøm BT13/75 SGK. C GT. + Goïi hs nhaän xeùt. KL. Hthang caân ABCD : AC  BD = {E} AE=EB ; EC=ED. Xeùt ABD vaø ABC coù : AD=BC (Hthang ABCD caân) ¶ B µ (Hthang ABCD caân) A AB chung · · ABD = ABC (c-g-c)  ABD  BAC  EAB caân taïi E  EA = EB Maø AC = BD (Hthang ABCD caân)  EC = ED 2. Luyeän taäp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS + Cho hs laøm BT16/75SGK BT16/75SGK A - Goïi hs leân baûng veõ hình, ghi gt-kl GT ABC cân ở A - Gv đặt câu hỏi để hình thanh sơ đồ ngược sau Phaân giaùc BD,CE : 1 (DAC, EAB) E 2 KL BEDC laø hình thang 1 caân coù EB = ED 2 B. Lop8.net. -8-. 1. D 1 2. C. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BEDC laø hình thang caân : EB = ED  BEDC laø hình thang caân EB = ED   µC µ EBD cân ở E BEDC laø hthang + B   ¶ ¶ ED//BC B1  D 2  ¶ ¶ B2  D 2  ED//BC  ¶ ¶ E1  D 1  AED cân ở D  AE=AD  ADB = AEC (g-c-g) + Gọi hs lên bảng c/m dựa vào sơ đồ đã hình thaønh + Gọi hs nhận xét bài toán + Cho hs laøm Baøi 17SGK/75 - Gv goïi hs veõ hình , ghi gt - kl - Đặt câu hỏi để hình thành sơ đồ ngược sau : ABCD laø hình thang caân  2 đường chéo = nhau hoặc 2 góc kề 1 đáy = nhau  AC = BD  AE+EC = EB+ED  AE=EB ; EC = ED  EAB cân và ECD cân ở E. Xeùt ADB vaø AEC coù : µ chung A AB = AC 1µ ¶ 1µ µ µ ¶  ¶ C ¶ (vì B B; C1 C; B C ) B 1 1 1 2 2  ADB = AEC (g-c-g)  AE = AD EB = DC (vì AB=AC) Vì AED có AE=AD AED cân ở A  0 µ ¶  180  A (1) ¶ D ¶ E E 1 1 1 2 Trong ABC : 0 µ µ  180  A (2) B 2 ¶ B µ mà nằm ở vị trí so le trong (1) (2)  E 1  ED//BC µC µ  Tứ giác EDCB là hình thang mà B (ABC caân)  Hthang EDCB laø hình thang caân ¶ D ¶ (slt) Vì ED//BC  B 2 2 1µ ¶ B ¶ B (gt) Maø B 1 2 2 ¶ D ¶  EBD cân ở B  EB = ED B 1 2 Baøi 17SGK/75 A. B 1. 1. E D. 1. 1. GT. KL. C Hthang ABCD (AB//CD) ; · · ACD  BDC ABCD laø hình thang caân. C/m ¶ C ¶ (slt) Vì AB//CD  A 1 1 ¶ ¶ B1  D1 (slt) ¶ D ¶ (slt) C 1. - Goïi hs leân baûng trình baøy - Goï hs nhaän xeùt baøi laøm. ¶ B ¶  A 1 1. 1. ¶ D ¶ EDC cân ở EED=EC(1) EDC coù C 1 1 Ta coù: ¶ B ¶ (cmt) EAB cân ở EEA = EB (2) A 1. 1. Từ (1) (2)  EA+EC = EB+ED  AC = BD Vậy ABCD là hình thang cân vì có 2 đường Lop8.net. -9-. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cheùo baèng nhau. + Cho hs laøm BT 18/75 SGK - Gv goïi hs veõ hình , ghi gt – kl - Goïi hs nhaéc laïi tính chaát hình thang coù 2 caïnh beân song song - Gv đặt câu hỏi đẩ hình thành sơ đồ ngược a) BED caân  DB = BE  BE = AC (?) ; AC = BD (gt) b) ACD = BDC  ¶ ¶ ; CD chung AC = BD ; C1  D 1  ¶ µ ¶ E µ (BED caân) C1  E (đồng vị) ; D 1 µ D µ ACD = c) ABCD laø hthang caân  C. BT 18/75 SGK A. D. 1. GT. B. 1. C. HT caân ABCD AB//CD, Ac=BD, BE//AC BECD = {E} a/ BED caân E b/ ACD = BDC KL c/ ABCD laø hthang caân. C/m a) Vì AB//CD  AB//CE ABEC laø hthang Coù:AC//BE  AC=BE  BE = BD Maø : AC=BD (gt)  BED cân ở B ¶ E µ b) Vì BED cân ở B  D 1 ¶ D ¶ C 1 1 ¶ µ Vì AC//BE  C  E (đồng vị). BDC Goïi hs leân baûng trình baøy Qua BT naøy chính laø phaàn c/m cuûa ñònh lí 3: “Hình thang có 2 đường chéo bằng nhau là hình thang caân”. 1. Xeùt ACD vaø BDC coù : AC=BD (gt) ¶ D ¶ (cmt) C 1 1 DC chung µ D µ  ACD = BDC (c-g-c)  C µ D µ c/ Hình thang ABCD coù C. * Taïi sao khoâng c/m hình thang caân laø hình thang coù 2 caïnh beân baèng nhau ?.  ABCD laø hthang caân 3. Hướng dẫn về nhà : - Xem lại các BT đã giải - Laøm caùc baøi taäa9 SGK/75 ; 23,14/63 SBT * Hướng dẫn BT13 A. B. 1. AB//CD  Những góc nào bằng nhau ? µB µ; C µ D µ Theo gt ABCD laø hthang caân A ¶ B ¶ (dựa vào 2 tam giác CAD và DBC) C/m A. 1. E. 1. D. C A M. B. 1.  C/m OAB cân ở O, OCD cân ở O. BM=CN  MN= ? BC µ C µ (ABC caân) B  MNCB laø hình gì ? µ  µ C µ ? M µ A 400 B. N. µ ? ?, N. C. Ngày soạn: Lop8.net - 10 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Ngaøy daïy Tieát 5 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC I. MUÏC TIEÂU : - Hs nắm định nghĩa và các định lí 1 , định lí 2 về đường trung bình của tam giác - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song - Rèn luyện kĩ năng lập luận trong chứng minh. Vận dụng các địng lí đã học vào các bài toán thực tế II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước thẳng + bảng phụ - Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS O B. A. Gọi Hs 1 lên bảng sửa BT31/63SBT. E D. Goïi Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.. C. µ C µ GT Hình thangABCD(AB//CD); D AD BC={O} ; AC BD={E} KL OE là đường trung trực của AB và CD Chứng minh µ µ +Ta coù: D  C  ODC caân taïi O OC=OD (1) µ OAB;C · µ OBA ·  D · · +  OAB OBA µ µ Ma :D  C   OAB caân taïi O  OA=OB (2) Từ (1), (2)  O thuộc đường trung trực của AB vaø CD + Xeùt ADC vaø BCD coù : AD = BC (gt) µ C µ (gt) D DC chung  ADC = BCD (c-g-c) · ·  ACD EDC caân taïi EED=EC (3)  BDC · · ·BDC ABE ·  ACD BAE; · · +  BAE ABE · · Ma :ACD  BDC  EAB caân taïi E  EA=EB (4) Từ (3), (4)  E thuộc đường trung trực của AB vaø CD Vậy OE là dường trung trực của AB và CD Lop8.net - 11 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 : Định lí 1 1.Đường trung bình của tam giác Cho Hs laøm ?1 a) Ñònh lí 3 : (SGK/76) + Hãy phát biểu dự đoán trên định lí + Để chứng minh AE=EC ta phải chứng minh ñieàu gì ? + Taïo ra tam giaùc baèng caùch naøo ? Gv goïi 1 hs c/m ADE = EFC. GT. ABC, AD =DB DE//BC KL AE = EC Chứng minh (SGK/76) * Ñònh nghóa (SGK/77). Gv giới thiệu đường trung bình của tam giác +Một tam giác có mấy đường trung bình?. b) Ñònh lí 2 (SGK/77) A D. Cho hs laøm ?2 Phaùt bieåu thaønh ñònh lí Gv viết chứng minh bằng phương pháp phân tích ñi leân. E. B G T K L. C ABC, AD =DB AE = EC DE//BC; 1 DE  BC 2 Chứng minh (SGK/77). Gv cho hs laøm ?3 3. Luyeän taäp – cuûng coá : HOẠT ĐỘNG CỦA GV + Nêu định nghĩa, các định lí về đường trung bình cuûa tam giaùc Cho laøm baøi 20/79SGK + Dựa vào kiến thức nào để làm bài này? + Vì sao dựa vào đlí 1 ?. Gv cho hs laøm BT21 + Dựa vào kiến thức nào để làm bài này?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS Baøi 20 Ta coù : KA =KC =8cm (1) ¶ C µ 500 (đồng vị) K 1.  KI//BC (2) Từ (1) và (2) suy ra : IA = IB  x=10cm Baøi 21. Lop8.net - 12 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hãy nêu những yếu tố đã biết. Ta coù trong OAB coù: C laø trung ñieåm cuûa OA D laø trung ñieåm cuûa OB  CD là đường trung bình của OAB 1 CD  AB  2  AB 2CD 2.3 6(cm). Yêu cầu chứng minh điều gì ?. 4 . Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các định lí 1, 2 về đường trung bình của tam giác - Laøm BT 22/80 (SGK) Hướng dẫn BT 22: A D. I. E M. B. C. GT ABC, BM = CM AD=DE=EB AMCD={I} KL AI=IM. Gv hướng dẫn hs theo phương pháp phân tích đi lên AI=IM  AD=DE DI//EM (gt)  CD//ME ICD  ED=BE BM=MC (gt)  BDM coù. Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 6 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG I. MUÏC TIEÂU : - Hs nắm định nghĩa và các định lí 3 , định lí 4 về đường trung bình của hình thang - Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : SGK + giaùo aùn + phieáu hoïc taäp - Hs : SGK+ thước + bảng nhóm + bút lông III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kieåm tra baøi cuõ : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Hs1: Tính độ dài MN trong hình vẽ sau : A M B. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. N. 8cm Goïi Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn.. C Hs1 leân baûng laøm baøi Lop8.net - 13 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Gv giới thiệu : Ở tiết trước, các em đã được học đường trung bình của tam giác. Hôm nay, các em học bài đường trung bình của hình thang. Gv ghi tựa bài lên bảng Tieát 6 : ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA HÌNH THANG. Tam giaùc ABC coù : AM = MB MN là đường trung bình của ABC ABC AN = NC 1 1  MN BC 8 4cm 2 2 Hs nhaän xeùt baøi laøm cuûa baïn. 2. Noäi dung : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Hoạt động 1 : Định lí 3 Gv cho bài toán : Cho hình thang ABCD (AB//CD). Qua trung ñieån E của AD kẻ đường thẳng song song với hai đáy, đường thẳng này cắt AC ở I, cắt BC ở F. Có nhận xét gì veà vò trí cuûa ñieåm I treân AC, ñieåm F treân BC ? Giaûi thích ?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. GHI BAÛNG. Hs trả lời: + Tam giaùc ADC coù E laø 1. Ñònh lí 3 :(SGK/78) trung ñieåm cuûa AD (giaû thieát) A B vaø EI//CD (giaû thieát) neân I laø E F trung ñieåm cuûa AC + Tam giaùc ABC coù I laø trung điểm của AC(chứng minh D C treâ n ) vaø IF//AB (giaû thieá t ) A B neân F laø trung ñieåm cuûa BC G AB//CD;AE =ED T EF//AB; EF//DC I E F K BF = FC L Chứng minh D C (SGK/78) Gọi 1 Hs đứng tại chỗ trả lời Hs phaùt bieåu laïi ñònh lí 1 Gv: Đường thẳng EF đi qua trung ñieåm E cuûa caïnh beân AD vaø song Hs: Đường thẳng đi qua trung song với hai đáy. Ta đã chứng minh ñieåm moät caïnh beân cuûa hình được F là trung điểm của cạnh bên thang và song song với hai BC đáy thì đi qua trung điểm Điều này tương tự một định lí mà của cạnh bên thứ hai các em đã học. Hãy phát biểu định Hs phaùt bieåu laïi ñònh lí lí đó ? Hs veõ hình vaø ghi GT – KL Haõy phaùt bieåu ñònh lí naøy trong cuûa ñònh lí 2. Ñònh nghóa: hình thang ? (SGK/78) Ñaây chính laø noäi dung cuûa ñònh lí 3 A B Goïi 2 Hs phaùt bieåu laïi ñònh lí Goïi 1 Hs leân baûng veõ hình vaø ghi GT – KL cuûa ñònh lí Chứng minh định lí là phần chứng minh ở bài tập trên. Các em về nhaø xem SGK/78 2. Hoạt động 2 : Định nghĩa Gv trở lại hình vẽ của định lí 3 : Hình thang ABCD coù E laø trung ñieåm cuûa caïnh beân AD, F laø trung điểm của cạnh bên BC. Đoạn. F F D. C. Hs : Đường trung bình của hình thang là đoạn thẳng nối trung ñieåm hai caïnh beân cuûa hình thang Hs khaùc nhaéc laïi ñònh nghóa Lop8.net - 14 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> thẳng EF gọi là đường trung bình cuûa hình thang. Vaäy theá naøo laø đường trung bình của hình thang? Gv chieáu ñònh nghóa leân maøn hình vaø goïi Hs nhaéc laïi ñònh nghóa 3. Hoạt động 3 : Định lí 4 Gọi Hs nhắc lại tính chất đường trung bình cuûa tam giaùc Gv:Đường trung bình của tam giác song song với cạnh thứ ba. Vậy đường trung bình của hình thang có song song với cạnh nào không ? Độ dài của nó như thế nào ? Gv cho Hs kiểm tra dự đoán bằng caùc hình veõ A B B F. E. 1. Hs : Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy. Hs quan saùt caùc hình thang và kiểm tra dự đoán. 3. Ñònh lí 4 : (SGK/78) A. B F. F. C D C Gv: Trong toán học, bằng quan sát ta không thểà khẳng định được dự đoán trên đúng hay sai. Vì vậy ta thử đi chứng minh điều đó Gv gợi ý: Để chứng minh AB  CD EF  2 Ta tổng độ dài AB và CD bằng độ dài một đoạn thẳng rồi chứng minh EF bằng nửa đoạn thẳng đó A B E. Hs nhắc lại tính chất đường trung bình cuûa tam giaùc. E D Hs laéng nghe. G T K L. C. K. AB//CD AE = ED;BF = FC EF//AB; EF//CD AB  CD EF  2 Chứng minh (SGK/79). F2 3. Hs: ABF vaø KCF coù : K AB = CK ( theo caùch veõ ) C µC µ (so le trong) Gv hướng dẫn : Kéo dài DC và lấy B 1 CK=AB. Noái AK BF = FC (giaû thieát) Gv: Ta cần chứng minh  ABF = KCF (c-g-c) 1 µ F µ ; AF FK  F EF  DK 1 3 2 Maø 1 µ  ¶ 1800 µ F ¶ 1800 Muốn EF  DK ta cần chứùng F F F 3 2 1 2 2 minh ñieàu gì ? Muốn chứng minh EF là đường TB Vậy ba điểm A,F,K thẳng của ADK ta phải chứng minh 3 hàng ñieåm A,F,K thaúng haøng Vậy làm thế nào để chứng minh ba Hs : EF // DK và EF  1 DK 2 ñieåm A,F,K thaúng haøng ? Hs: EF//DC. D. 1. Lop8.net - 15 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Gv: EF laøgì cuûa ADK ? Theo tính chất đường trung bình cuûa tam giaùc suy ra ñieàu gì ? Gv: EF // DK thì EF cuõng song song với đoạn thẳng nào ? Gv : EF//DC maø DC//AB neân EF//AB 1 GV: EF  DK maø DK = ? 2 Vaø CK = ? Vaäy EF = ? Gv : EF là đường trung bình của hình thang ABCD, ta đã chứng minh được EF//AB ; EF//DC và AB  CD . Ñaây laø noäi dung EF  2 định lí 4 về tính chất đường trung bình cuûa hình thang Haõy phaùt bieåu noäi dung ñònh lí 4 Goïi 2 Hs nhaéc laïi Gv veõ hình vaø goïi HS ghi GT –KL 3. Luyeän taäp – cuûng coá :. Hs: DK = DC+CK CK = AB Hs: EF . AB  CD 2. Hs phaùt bieåu ñònh lí 4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV Tính x trong hình veõ sau : C B A 16m x 14m. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hs quan sát hình vẽ và trả lời x = 15 (m) Hs giaûi thích. D E H Gọi Hs trả lời nhanh Tính x trong hình veõ sau : C B A x 32m 24m D. E. H. Cho Hs laøm baøi taäp treân theo nhoùm. Phaùt phieáu hoïc taäp cho Hs Baøi 1 : Xem hình veõ sau vaø khoanh troøn vaøo caâu đúng : Lop8.net - 16 -. Hs laøm baøi a) Hình thang ACHD coù : AB = BC AD//BE//CH ( vì cùng vuông góc với DH)  DE = EH Hình thang ACHD coù : AB = BC DE = EH  BE là đường trung bình của hình thang ACHD AD  CH BE 2  CH 2 BE AD 2.32 24 40(m) Hs laøm baøi vaøo phieáu hoïc taäp Baøi 1 : 1. a Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. 8cm. 2. c Baøi 2. B D. C E. 12cm. A F. G 1. Độ dài đoạn CD là :. B C 20cm. 12cm H. x. D. y H. K. AC = CB ; AD  xy ; CH  xy ; BK  x y ; AD = 12cm; BK=20cm KL Tính CH 2. Độ dài đoạn GH là : Giaûi a) 10cm b) 12cm c) 14cm Hình thang ABKD coù : Bài 2 : Hai điểm A và B thuộc cùng một nửa AC = CB (gt) mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Khoảng AD//CH//BK(vì cùng vuông góc với xy) cách từ điểm A đến xy bằng 12cm, khoảng  DH = HK cách từ điểm B đến xy bằng 20cm. Tính khoảng Hình thang ABKD có : cách từ trung điểm C của AB đến xy AC = CB (gt) DH = HK (chứng minh trên)  CH là đường trung bình của hình thang ABKD AD BK 12 20 16cm  CH  2 2 4 . Hướng dẫn về nhà - Học thuộc định nghĩa và các định lí 3,4 về đường trung bình của hình thang - Laøm BT 25,26,27/80 (SGK) Hướng dẫn BT 25: Gợi ý Hs chứng minh EK và KF cùng song song với AB hoặc DC A B a) 10cm. b) 8cm. E D. K. GT. c) 12cm. F C. Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 7 LUYEÄN TAÄP I. MUÏC TIEÂU : - Củng cố lại định nghĩa, tính chất về đường trung bình vủa tam giác, hình thang qua các baøi taäp - Có kĩ năng vận dụng định nghĩa, định lí đường trung bình của tam giác, hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song - Vận dung được các định lí đã học vào bài toán thực tế II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước thẳng + bảng phụ - Hs : Học bài và làm bài tập ở nhà III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : Thực hiện xen kẽ phần luyện tập Lop8.net - 17 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2. Luyeän taäp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV Baøi 26/80 + Haõy phaùt bieåu ñònh nghóa đường trung bình của hình thang + Phát biểu định lí 4 về đường trung bình cuûa hình thang Laøm BT26. HOẠT ĐỘNG CỦA HS A C E G. Baøi 27/80 + Gọi hs đứng tại chỗ tính EK; KF + Vì sao ?. + Phát biều định lí 2 về đường trung bình cuûa tam giaùc Gv hướng dẫn hs chứng minh theo sơ đồ phân tích đi lên. + Neáu Neáu E, F, K khoâng thaúng haøng thì theo baát ñaúng thức trong tam giác viết : EF < ?. + Neáu E; F; K thaúng haøng (KEF) thì EF = ?. BT 28/80 + Goïi hs leân baûng veõ hình. Ghi gt-kl. 8cm x. GHI BAÛNG CD là đường trung bình của hình thang ABFE AB  EF CD  2 x  12cm Tương tự y = 20 cm. B D. 12cm m y. F. H Baøi 27/80 G Tứ giác ABCD Hs giaûi thích T EA=ED; FB=FC B KA=KC A K a) Ss:EK vaø CD; L KF vaø AB F AB  CD E b) EF  2 Chứng minh C D a) Ss:EK vaø CD; KF vaø AB EK là đường trung bình của EA  ED(gt)   ADC KA  KC(gt)  FK là đường trung bình của EK là đường trung bình ABC cuûa ADC AB  CD EF  CD 2  EK  2  AB  CD AB  CD Tương tự : KF  AB b) C/m EF  EF  2 2 2 + Neáu E, F, K khoâng thaúng   haøng : EF<EK+KF EF=EK+KF Trong EFK coù :   EF< EK+KF EFK khi EFK khi CD AB E, F, K khoâng E, F, K EF  2 2 thaúng haøng thaúng haøng AB  CD EF  (1) 2 + Neáu E; F; K thaúng haøng Ta coù: EF=EK+KF AB  CD EF  (2) 2 Từ (1), (2) suy ra: AB  CD EF  2 BT 28/80 A E. Hs veõ hình vaø ghi gt-kl Lop8.net - 18 -. D. B I. K. F. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8C.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> + Sử dụng kiến thức nào để chứng minh AK=KC ; BI=ID + Hs chứng minh, Gv xem xét rút ra những ưu, khuyết trong caùch trình baøy cuûa hs. + Chứng minh tương tự. Gọi hs c/m IB=ID + Gọi hs tính độ dài EI; IK; KF + Coù nhaän xeùt gì veà EI vaø KF ?. Chứng minh C/m :AK=KC; BI=ID Áp dụng định lí 1 đường trung Trong hthang ABCD bình cuûa tam giaùc (AB//CD) E laø tñieåm AD KA=KC F laø tñieåm BC   EF là đường trung bình KF//AB FB=FC  EF//AB//CD  (gt) Maø I, K  EF KEF, EF//AB  EI//AB; KF//AB (gt)  Trong ABC coù: EF là đường trung FB=FC (gt) bình cuûa hình thang KF//AB (cmt)  KA=KC (ñpcm) + Tương tự c/m được BI=ID * Tính AB EI  KF 3(cm) EF 2 = 8(cm) IK=EF – 2EI =8-2.3 IK = 2(cm). 3. Luyeän taäp – cuûng coá : Gv: Qua tiết luyện tập, ta đã vận dụng định nghĩ, định lí về đường TB của tam giác- đường TB của hình thang để tính: - Độ dài đoạn thẳng ( tính x,y)- bài 26,28 - C/m hai đoạn thẳng bằng nhau – bài 28 - C/m hai đường thẳng song song – bài 28 4 . Hướng dẫn về nhà - Học và làm lại các BT đã sửa - Laøm BT 34/64 (SBT) * Chuẩn bị thứớc – compa *Ôn tập các bài toán dựng hình ở lớp 6,7 + Dựng 1 đoạn thẳng bằng một đoạn thẳng cho trước + Dựng 1 góc bằng 1 góc cho trước + Dựng đường trung trực của một đoạn thẳng cho trước + Dựng tia phân giác + Dựng tam giác Hướng dẫn BT 34: A D I B GT. + Để chứng minh IA=IM ta dựa vào định lí 1 đường. .E M. ABC, AD . trung bình trong tam giaùc naøo ? C. 1 DC; 2. + Ta phải tạo ra tam giác để có D là trung điểm của AE và ID//ME. Tức là tam giác nào ? (AME) + Để ID//ME là đườ ng trung - 19 - thì ta chứng minh ME Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8 Lop8.net.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> DAC; MB=MC AMBD={I} KL AI=IM. Ngày soạn: Ngaøy daïy Tieát 8 DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VAØ COMPA. DỰNG HÌNH THANG I. MUÏC TIEÂU : - Hs nắm cách dựng hình thang bằng thước, compa theo các yếu tố đã cho bằng số - Biết trình bày hai phần” Cách dựng – chứng minh” - Biết sử dụng thước, compa để dựng hình vào vở một cách tương đối chính xác II. CHUAÅN BÒ CUÛA GV VAØ HS : - Gv : Thước thẳng + compa + thước đo góc + bảng phụ - Hs : Thước thẳng + compa + thước đo góc III. TIEÁN TRÌNH DAÏY HOÏC : 1. Kieåm tra baøi cuõ : Cho 2 điểm A,B vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm A,B; vẽ 1 đoạn thẳng đi qua 2 điểm M,N cho trước. Vẽ tia Ox khi biết gốc O và điểm AOx, vẽ (O,2cm) 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV Gv : Để vẽ hình ta thường dùng những dụng cụ nào ? Ta xét các bài toán dựng hình chỉ sử dụng hai dụng cụ : thước và compa  Bài toán dựng hình + Gv giới thiệu thước compa. Mỗi dụng cụ ta vẽ được những hình naøo? Có thể hỏi hs đáp + Gọi hs nhắc lại các bài toán dựng hình đã học ở lớp 6,7 - Gv hướng dẫn Hs ôn tập 1 số bài dựng đường trung trực của đoạn thẳng, dựng góc bằng 1 góc cho trước, dựng đường thẳng vuông góc, dựng đường thẳng song song - Hãy dựng 1 tam giác biết 3 yêu toá, chaúng haïn bieát 2 caïnh vaø goùc xen giữa - Dựng tia phân giác của một góc cho trước. HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BAÛNG Noäi dung 1 : 1) Bài toán dựng hình (SGK/81) Hs thước, compa, êke, thước đo goùc. Hs trả lời: Thước ……… Compa …………. Noäi dung 2 : 2) Các bài toán dựng Hs nhắc lại các bài toán dựng hình đã biết hình đã học ở lớp 6,7 (SGK/81). Lop8.net - 20 -. Gi¸o ¸n h×nh häc líp 8.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

×