Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Bài soạn Giáo án Sinh học 6 chuẩn kiến thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.53 KB, 75 trang )

NguyÔn ThÞ Minh Chiªn – Trêng THCS Kim Ch©n
Gi¸o ¸n sinh häc 6
1
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Ngày giảng:8/01/2008.
Tiết 38: Thụ tinh , kết hạt và tạo quả
I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau :
1, Kiến thức :
- Học sinh hiểu đợc thụ tinh là gì ? Phân biệt thụ phấn và thụ tinh ->Mối quan hệ
giữa thụ phấn và thụ tinh .
- Nhận biết dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính . Xác định sự biến đổi các bộ
phận của hoa thành quả , hạt sau khi thụ tinh .
2, Kĩ năng :
- Quan sát , nhận biết , làm việc độc lập theo nhóm .
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tợng trong đời sống .
3, Thái độ : Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây.
II. Đồ dùng dạy học:
1.GV: Tranh phóng to H31.1(Sgk)
2. HS : Một số hoa có bầu dới ,trên , quả .
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG: 18)
- Kiểm tra bài cũ : Phân biệt hoa thụ phấn nhờ gió với hoa thụ phấn nhờ sâu bọ ?
(Học sinh nêu đợc các điểm khác nhau MS tràng ,nhị, nhuỵ ,vị trí của hoa )
- Giới thiệu bài mới : Sau sự thụ phấn -> là hiện tợng thụ tinh , kết hạt tạo quả
B. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Sự thụ tinh (TG :4 )
- Mục tiêu : Học sinh hiểu thế nào là sự thụ tinh , dấu hiệu cơ bản của sinh sản
hữu tính
- Cách tiến hành :
a, Hiện tợng nảy mầm của hạt phấn :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


- Giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát
H31.1 , đọc chú thích +thông tin mục 1->
Trả lời câu hỏi : Mô tả hiện tợng nảy mầm
của hạt phấn ?
-> Giáo viên chốt lại kiến thức và giảng lại
sự nảy mầm của hạt phấn trên tranh vẽ.
- Học sinh quan sát H31.1 + đọc chú thích
+ thông tin -> trả lời câu hỏi :
-> Lên bảng chỉ trên tranh về sự nảy mầm
của hạt phấn và đờng đi của ống phấn
*Kết luận 1a:
Hạt phấn ở đầu nhụy hút chất nhầy trơng lên và nảy mầm thành ống phấn . Tế
bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ->Vòi->bầu
b, Thụ tinh :
Giáo án sinh học 6
2
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh tiếp tục quan sát
H31.1,đọc thông tin mục 2-> Thảo luận
trả lời các câu hỏi :
+Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của
hoa
+Sự thụ tinh là gì ?
+Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản
của sinh sản hữu tính ?
->Giúp học sinh hoàn thiện đáp án
- Học sinh quan sát H31.1 , đọc thông tin
Sgk -> Trao đổi nhóm hoàn thiện đáp án
-> Yêu cầu :

+ Sự thụ xảy ra ở noãn
+Thụ tinh là sự kết hợp giữa TBSD đực
+TBSD cái -> Hợp tử .
+Có sự kết hợp giữa TBSD đực và TBSD
cái
->Đại diện nhóm phát biểu , bổ sung .
*Kết luận 1b : Thụ tinh là quá trình kết hợp TBSD đực và TBSD cái tạo thành
hợp tử ở noãn .
Hoạt động 2: Sự kết hạt và tạo quả (TG :12 )
- Mục tiêu : Học sinh thấy sự biến đổi của hoa sau thụ tinh để tạo quả và hạt .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin
mục 3-> Trả lời câu hỏi :
+ Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
+Noãn sau thụ tinh sẽ hình thành những
bộ phận nào của hạt ?
+Qủa do bộ phận nào của hoa tạo
thành ? chức năng ?
-> Giáo viên giúp học sinh trả lời hoàn
thiện đáp án .
- Giáo viên lấy ví dụ một số quả còn vết
tích của đài (Cà chua, hồng, cà), đầu
nhuỵ(Mớp , bí....)
- Học sinh tự đọc thông tin sách giáo
khoa , suy nghĩ trả lời câu hỏi ->yêu cầu :
+Hạt do noãn tạo thành
+Vỏ noãn -> Vỏ hạt, HT-> Phôi....
+Qủa do bầu tạo thành -> chức năng :
chứa hạt

Một vài học sinh trả lời , học sinh khác
nhận xét .(làm bảng nhóm)
Học sinh nghe, ghi nhớ kiến thức .
*Kết luận 2: Sau thụ tinh: + Hợp tử -> Phôi
+ Noãn -> Hạt chứa phôi
+ Bầu -> Qủa chứa hạt
+ Các bộ phận khác của hoa héo rụng đi (Một số ít
loài cây còn dấu tích của một số bộ phận của hoa)
IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4)
- Học sinh đọc kết luận chung
- Kiểm tra: Kể các hiện tợng xảy ra trong thụ tinh, hiện tợng nào quan trong nhất?
V. H ớng dẫn về nhà: (TG: 1)
- Học bài theo câu hỏi sách giáo khoa , làm vở bài tập
- Đọc mục Em có biết
- Chuẩn bị: Đu đủ , cà chua , đậu Hà lan , Chanh (quất) táo, me, phợng , lạc.....
Ngày giảng :12/01/2010
Giáo án sinh học 6
3
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Tiết 39: chơng VII: Qủa và hạt
Các loại quả
I. Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau :
1. Kiến thức :
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau .
- Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để chia quả thành hai nhóm chính là quả khô và
quả thịt
2. Kĩ năng : Quan sát , so sánh thực hành -> Biết bảo quản và chế biến quả sau
khi thu hoạch .
3. Thái độ : Bảo vệ thiên nhiên .
II. Đồ dùng dạy học :

1.Giáo viên : Su tầm trớc một số quả khô , quả thịt khó tìm .
2. Học sinh : Chuẩn bị các loại quả theo nhóm .
III. Hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài : (TG :5 )
- Kiểm tra bài cũ :
+Mô tả sự nảy mầm của hạt phấn ?(Học sinh phải mô tả đợc sự nảy mầm của hạt
phấn trên tranh vẽ -> Khái niệm thụ tinh)
+Trình bày sự kết hạt và tạo quả ? (nh kết luận 2)
- Giới thiệu bài mới : Học sinh kể các quả mang đi và một số quả em biết ?
Chúng giống và khác nhau ở điểm nào ? Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực
trong đời sống .
B. Các hoạt động :
Hoạt động 1: Tập chia nhóm các loại quả (TG :10 )
- Mục tiêu : HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự chọn
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu các nhóm -> Đặt quả
lên bàn quan sát kĩ -> xếp thành nhóm .
+Dựa vào đặc điểm nào để phân chia
nhóm?
- Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích các
bớc của việc phân chia các nhóm quả .
-> Yêu cầu một số nhóm báo cáo kết quả.
-> Giáo viên nhận xét sự phân chia của
học sinh .
Nêu vấn đề : Bây giờ chúng ta học cách
phân chia quả theo tiêu chuẩn của các nhà
khoa học
- Học sinh :
+Quan sát mẫu vật , lựa chọn đặc điểm để

phân chia quả thành các nhóm .
+ Tiến hành phân chia quả thành các nhóm
đã chọn .
-> Học sinh viết kết quả phân chia và đặc
điểm dùng để phân chia
VD: Hình dạng, số hạt, đặc điểm của hạt..
-> Các nhóm báo cáo kết quả
Hoạt động 2: Các loại quả chính (TG:25 )
Giáo án sinh học 6
4
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
- Mục tiêu : Biết cách phân chia các quả thành nhóm .
- Cách tiến hành :
a, Phân biệt quả thịt và quả khô
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc sgk để biết tiêu
chuẩn hai nhóm quả chính : Qủa khô, quả
thịt .-> Yêu cầu học sinh xếp các quả
thành hai nhóm theo tiêu chuẩn đã biết .
- Gọi 1số nhóm báo cáo kết quả xếp loại
-> Nhóm khác nhận xét , sửa lại
-> Giáo viên giúp học sinh điều chỉnh
- Học sinh đọc sgk để biết tiêu chuẩn hai
nhóm quả chính
- Học sinh thực hiện xếp các quả thành hai
nhóm theo tiêu chuẩn : Vỏ quả khi chín
-> Một số nhóm báo cáo kết quả đã xếp
->Nhóm khác N.xét,điều chỉnh (nếu sai)
*Kết luận 2a :
- Qủa khô : Khi chín vỏ khô, cứng , mỏng

- Qủa thịt : Khi chín thì mềm , vỏ dày chứa đầy thịt quả .
b, Phân biệt các loại quả khô :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vỏ
quả khô khi chín -> Nhân xét .
-> Chia quả khô thành hai nhóm
+ Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả
khô
+Gọi tên hai nhóm quả khô
-> Gọi một số nhóm báo cáo , nhận xét.
-Học sinh tiến hành quan sát và phân chia
các quả khô thành hai nhóm .
+Ghi lại đặc điểm từng nhóm : Vỏ nẻ và
vỏ không nẻ .
+Gọi tên : Khô nẻ và khô không nẻ
-> Một số nhóm phát biểu và lấy thêm VD.
*Kết luận 2b : Qủa khô chia thành hai nhóm
- Qủa khô nẻ : Khi chín khô vỏ quả tự tách ra .
- Qủa khô không nẻ : Khi chín khô vỏ quả không tự tách ra .
c, Phân biệt các loại quả thịt :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc sgk tìm hiểu đặc - Học sinh đọc thông tin sgk +Qsát
Giáo án sinh học 6
5
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
điểm phân biệt hai nhóm quả thịt .
-> Giáo viên theo dõi và hớng dẫn các
nhóm
- Giáo viên cho học sinh thảo luận
-> Tự rút ra kết luận

H32.1+ Vật mẫu .
-> Dùng dao cắt ngang quả đu đủ , cà
chua, táo .
=> Tìm đặc điểm quả mọng , quả hạch
-> Báo cáo kết quả , nhận xét , điều chỉnh
*Kết luận 2c: Qủa thịt gồm hai nhóm :
- Qủa mọng : Phần thịt quả dày, mọng nớc
- Qủa hạch : Có hạch cứng chứa hạt bên trong
IV. Tổng kết đánh giá : (TG :4 )
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính của bài , Học sinh đọc kết luận chung sgk
- Kiểm tra : Giáo viên dùng sơ đồ phân loại quả
Khô nẻ
Qủa khô
2loại quả
Khô không nẻ
Qủa thịt Qủa mọng

Qủa hạch
-> Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa
V. H ớng dẫn về nhà : (TG :1 )
- Học bài theo câu hỏi sgk, đọc mục Em có biết
- Làm vở bài tập
- Chuẩn bị : Hạt đậu , thóc (Ngâm trớc1ngày), Hạt ngô,( Ngâm trớc 3-4 ngày)
Ngày giảng : 15/01/2010.
Tiết 40: Hạt và các bộ phận của hạt
Giáo án sinh học 6
6
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu : Khi học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau :
1, Kiến thức : Kể tên đợc các bộ phận của hạt . Phân biệt đợc hạt một lá mầm và

hạt hai lá mầm . Biết cách nhận biết hạt trong thực tế .
2, Kĩ năng : Quan sát , phân tích , so sánh -> rút ra kết luận
3, Thái độ : giáo dục học sinh biết lựa chọn và bảo quản hạt giống
II, Đồ dùng dạy học
1. GV: Tranh vẽ, lúp cầm tay, kim mũi mác
2. HS : Hạt đỗ đen ngâm nớc trớc một ngày, hạt ngô đặt trên bõng ẩm 3 - 4
ngày
III, Hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bà : (TG:5 )
- Kiểm tra bài cũ : Phân biệt quả thịt ? Mỗi loại cho 3 ví dụ ?
(Học sinh nêu đợc điểm khác nhau về thịt quả khi chín và lấy ví dụ đúng)
- Giới thiệu bài mới : C X có hoa đa số đều do hạt phát triển thành . Vậy hạt có cấu
tạo nh thế nào ? Các loại hạt có giống nhau không ?
B. Các hoạt động:
HĐ1: Các bộ phận của hạt (TG:19 )
- Mục tiêu : Nắm đợc hạt gồm : Vỏ , phôi và chất dinh dỡng dự trữ
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên hớng dẫn học sinh bóc vỏ của
hai loại hạt Ngô và Đỗ đen (nhóm)
-> Dùng lúp quan sát , đối chiếu với H33.1
và 33.2 -> Tìm đủ các bộ phận của hạt
-> Sau khi quan sát ghi kết quả vào bảng
SGK (Có trong vở bài tập )
-> Giáo viên gọi học sinh lên điền vào
tranh câm
H: Hạt gồm những bộ phận nào ?
-> Giáo viên nhận xét và chốt lại kiến thức
- Mỗi học sinh tự bóc tách hai loại hạt
-> Tìm đủ các bộ phận của hạt nh hình vẽ

sgk (Thân ,rễ, lá , chồi , mầm)
-> Học sinh làm vào bảng trong vở bài tập
- Học sinh lên điền vào tranh câm các bộ
phận chính của hạt
-> Học sinh phát biểu , học sinh khác nhận
xét , bổ sung
* Kết luận 1: Hạt gồm Vỏ

Phôi gồm : lá mầm , thân mầm , chồi mầm , rễ mầm

Chất dinh dỡng (Phôi nhũ , lá mầm )
HĐ2: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (TG:16 )
- Mục tiêu : Nắm đợc đặc điểm phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
- Cách tiến hành :
Giáo án sinh học 6
7
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh căn cứ vào bảng sgk
-> Tìm điểm giống nhau và khác nhau
giữa hạt ngô và hạt đỗ đen .
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 2trả
lời :
H: Hạt hai lá mầm khác hạt một lá mầm
ở điểm nào ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại đặc điểm
cơ bản phân biệt hạt một lá mầm ở điểm
nào (lá mầm là đặc điểm chủ yếu phân
biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm)
- Mỗi học sinh tự so sánh -> phát hiện đặc

điểm giống nhau và khác nhau giữa hai
loại hạt -> ghi vào vở bài tập
- Học sinh đọc thông tin mục hai -> tìm
điểm giống nhau và khác nhau chủ yếu
giữa hai loại hạt đó (số lá mầm và vị trí
chất dinh dỡng )
-> Học sinh báo cáo kết quả , học sinh
khác nhận xét , bổ sung .
*Kết luận 2:
- Hạt một lá mầm thì phôi có một lá mầm , chất dinh dỡng dự trữ trong phôi nhũ
- Hạt hai lá mầm thì phôi có hai lá mầm chứa chất dinh đỡng
IV. Tổng kết đánh giá : (TG:4 )
- Học đọc kết luận chung
- Kiểm tra câu hỏi 1,2 (sgk) +vở bài tập
V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )
- Học bài theo câu hỏi sgk , làm vở bài tập
- Chuẩn bị : Qủa chò , ké, trinh nữ , hạt xà cừ . Thí nghiệm tiết 42
Ngày giảng: 19/01/2010
Tiết 41: Phát tán của quả và hạt
Giáo án sinh học 6
8
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau :
1. Kiến thức :Phân biệt đợc các cách phát tán của quả và hạt -> Tìm ra những
đặc điểm của quả và hạt phù hợp với các cách phát tán .
2. Kĩ năng : Quan sát , làm việc độc lập , theo nhóm .
3. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật .
II, Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Tranh phóng to H34.1 , Mẫu quả : chò , hé , trinh nữ, bằng lăng ,
hoa sữa , xà cừ .....

2. Học sinh : Chuẩn bị theo nhóm các mẫu quả giống của GV, phiếu kiểm tra.
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG: 5 )
- Kiểm tra bài cũ: So sánh hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm ?(Học sinh nêuđợc
đặc điểm giống nhau : Vỏ , phôi , chất dinh dỡng và điểm khác nhau về số lá mầm của
phôi và vị trí dự trữ chất dinh đỡng)
- Giới thiệu bài mới : Nh sgk
B. Các hoạt động:
HĐ1: Các cách phát tán quả và hạt (TG:13 )
- Mục tiêu : Nắm đợc ba cách phát tán tự nhiên của quả và hạt .
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát H34.1 -> làm
bài tập 1(Cách phán tán bảng sgk /111)
H: Yếu tố nào giúp quả và hạt phán tán
đợc ?
- Giáo viên ghi lại ý kiến của các nhóm
lên bảng -> Chốt lại 3 cách phán tán .
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2 (tên quả
hạt) gọi 1 đến 3 học sinh làm bài tập hai,
học sinh khác góp ý kiến .
H: Qủa và hạt có những cách phát tán
nào?
- Học sinh đọc nội dung bài tập 1+quan sát
H34.1
-> Cả nhóm làm bài tập 1 và trả lời câu hỏi
của giáo viên
-> Đại diện 1đến 3 nhóm trả lời , nhóm
khác bổ sung
-> Học sinh từng nhóm ghi lại tên quả hạt

theo mẫu , H34.1
-> Trao đổi nhóm
1-> 3 học sinh đọc bài tập 2
*Kết luận 1: Có3 cách phát tán quả và hạt :
- Tự phán tán
- Phát tán nhờ gió
- Phán tán nhờ động vật
HĐ2: Đặc điểm thích nghi với cách phán tán của quả và hạt (TG:22 )
Giáo án sinh học 6
9
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
- Mục tiêu: Phát hiện đợc đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng
cách phát tán .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động
nhóm làm bài tập 3(đặc điểm thích nghi)
- Quan sát các nhóm -> Giúp đỡ tìm đặc
điểm thích nghi nh : Cánh , lông , mùi vị,
đờng nứt .....
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày .....
- Giáo viên chốt lại những ý kiến đúng ->
cho học sinh chữa bài tập 2 xem quả , hạt
đã phù hợp với cách phát tán cha .
-Yêu cầu học sinh lấy thêm ví dụ khác về
quả hạt phù hợp với cách phát tán .
H: Giải thích hiện tợng quả da hấu trên
đảo Mai An Tiêm ?
H: Có cách phát tán nào nữa không ? Tại
sao Việt Nam có một số giống hoa ở nớc

khác ?
H: Tại sao nông dân thu hoạch đỗ khi
mới già ?
H: Sự phán tán có gì lợi cho thực vật và
con ngời ?
- Hoạt động nhóm : Chia quả hạt thành ba
nhóm theo cách phát tán .
Mỗi cá nhân quan sát đặc điểm bên ngoài
-> Suy nghĩ trao đổi tìm đặc điểm phù hợp
với cách phán tán .
-> Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác
nghe và bổ sung .
Đại diện 1 đến 2 nhóm đọc lại đáp án
đúng .
=> 1đến 2 học sinh chữa bài tập 2.
Học sinh lấy ví dụ : Qủa đỗ đen, đỗ
xanh ...Qủa thịt .....
-> Do chim phát tán
Nhờ nớc , nhờ ngời(mang giống theo đờng
hàng không.....)
-> Qủa đỗ tự phát tán
-> Giúp thực vật phân bố khắp nơi
*Kết luận 2:
- Quả tự phát tán : Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài
- Quả phát tán nhờ gió : Quả có cánh , túm lông , nhẹ
- Quả phát tán nhờ động vật : Quả có hơng thơm ,vị ngọt , hạt có vỏ cứng , quả
có nhiều gai , góc bám .
IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4 )
- Học sinh đọc kết luận chung .
- Kiểm tra : Trả lời các câu hỏi sgk

V. H ớng dẫn về nhà : (TG:1 )
- Học bài theo câu hỏi sgk, làm vở bài tập .
- Chuẩn bị thí nghiệm giờ sau .
Ngày giảng:22/01/2010.
Tiết 42: Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm .
Giáo án sinh học 6
10
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu: Học xong bài này học cần đạt đợc mục tiêu sau :
1, Kiến thức:
- Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm .
- Giải thích cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản
hạt giống .
2, Kĩ năng : Rèn kĩ năng thiết kế thí nghiệm , thực hành .
3, Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học .
II, Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên : Chuẩn bị 5 thí nghiệm
2. Học sinh: Chuẩn bị theo nhóm 4 thí nghiệm, kẻ bảng tờng trình theo mẫu sgk
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài mới: (TG:5 )
- Kiểm tra bài cũ : Trình bày đặc điểm thích nghi với các cách phát tán quả và
hạt ? Nêu ví dụ ?(Học sinh nêu đợc đặc điểm của quả thích nghi với 3 cách phát tán ,
mỗi cách lấy 2đến 3ví dụ)
- Giới thiệu bài mới : Nh (sgk)
B. Các hoạt động :
HĐ1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (TG : 22 )
- Mục tiêu : Qua thí nghiệm học sinh thấy đợc muốn hạt nảy mầm cần đủ nớc ,
không khí và nhiệt độ thích hợp .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Thí nghiệm 1: Làm trớc ở nhà
- Yêu cầu học sinh trình bày lại cách tiến
hành thí nghiệm
-> Yêu cầu ghi lại kết quả thí nghiệm vào
bảng tờng trình (sgk/113)
Gọi các nhóm báo cáo kết quả
-> Giáo viên ghi lên bảng
- H: Nguyên nhân hạt nảy mầm và hạt
không nảy mầm ?
- Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì ?
-> Gọi đại diện một số nhóm trả lời , nhận
xét bổ sung.
*Thí nghiệm 2: (làm ở nhà )
- Yêu cầu học sinh trình bày lại thí nghiệm
Cho học sinh quan sát thí nghiệm và nhận
- Học sinh trình bày lại cách tiến hành thí
nghiệm đã làm ở nhà .
- Học sinh điền vào bảng tờng trình kết
quả thí nghiệm -> Chú ý phân biệt hạt nảy
mầm với hạt nứt vỏ khi no nớc .
->Học sinh thảo luận -> yêu cầu nêu đợc:
+ Nguyên nhân hạt không nảy mầm là do
thiếu nớc , thiếu không khí .
+Điều kiện đủ nớc , đủ không khí
-> Đại diện một số nhóm trình bày , nhóm
khác nhận xét , bổ sung .
- Học sinh báo cáo kết quả thí nghiệm
- Học sinh quan sát kết quả thí nghiệm ->
Nhận xét
-> Không nảy mầm vì nhiệt độ quá thấp .

Giáo án sinh học 6
11
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
xét : Hạt đỗ trong thí nghiệm này có nảy
mầm không ? Tại sao ?
H: Ngoài điều kiện đủ nớc , không khí ,
hạt nảy mầm còn cần những điều kiện
nào nữa ?
GV cho học sinh quan sát thí nghiệm
3(giáo viên làm )Các hạt lép , sâu....(đủ
các điều kiện )-> Nhận xét : Hạt có nảy
mầm còn phụ thụ thuộc vào yếu tố nào ?
H: Hạt nảy mầm cần đủ các điều kiện
nào?
-> Cần điều kiện nhiệt độ thích hợp
-> Học sinh quan sát kết quả thí nghiệm ,
quan sát + đọc thông tin sgk
-> Hạt không nảy mầm
-> Hạt nảy mầm còn phụ thuộc vào chất l-
ợng hạt giống
-> Học sinh tự rút ra kết luận
* Kết luận 1: Hạt nảy mầm cần đủ nớc , không khí , nhiệt độ thích hợp ngoài ra
còn cần hạt chắc , không sâu và còn đủ phôi .
HĐ2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất (TG :13 )
- Mục tiêu : Học sinh giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp kĩ thuật
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk -> Tìm
cơ sở khoa học của mỗi biện pháp
- Giáo viên tổ chức các nhóm trao đổi thống

nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp .
- Giáo viên treo đáp án và giảng giải
- Học sinh đọc nội dung sgk, thảo luận
nhóm từng nội dung (Điều kiện nảy mầm
của hạt)
- Học sinh ghi vào bảng nhóm -> Treo kết
quả đối chiếu với bảng đáp án của giáo
viên .
*Kết luận 2:
- Gieo hạt bị ma to ngập úng -> tháo nớc , để thoáng khí
- Phải bảo quản tốt hạt giống-> Vì hạt đủ phôi mới nảy mầm đợc .
- Làm đất tơi xốp -> Đủ không khí hạt nảy mầm tốt
- Phủ rơm khi trời rét -> Giữ nhiệt độ thích hợp
IV. Tổng kết đánh giá:(TG: 4 )
- Học sinh đọc kết luận chung
- Kiểm tra : Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào ?
Trả lời câu hỏi 1,2,3 (sgk)
V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )
- Học bài theo câu hỏi sgk, làm vở bài tập
- Đọc mục Em có biết
- Ôn lại kiến thức chơng II -> chơng VII
Ngày giảng:25/01/2010.
Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa
Giáo án sinh học 6
12
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Học sinh hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan
cây xanh có hoa

- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo
thành một cơ thể toàn vẹn .
2. Kĩ năng : Nhận biết, phân tích, hệ thống hoá -> vận dụng kiến thức giải thích
hiện tợng thực tế .
3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu và bảo vệ thực vật
II, Đồ dùng dạy học:
1, Giáo viên : H36.1 Phóng to, 6 mảnh bìa ghi tên các cơ quan, 1 mảnh bìa ghi 1-
6 ; a- g .
2, Học sinh: Ôn lại bài về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG:5)
- Kiểm tra bài cũ :Vận dụng kiến thức về điều kiện nảy mầm của hạt vào sản
xuất nh thế nào? (Học sinh nêu đợc 5 hiện tợng có ảnh hởng đến sự nảy mầm và giải
thích nh kết luận 2)
- Giới thiệu bài mới : Nh sgk
B. Các hoạt động:
I. Cây là một cơ thể thống nhất
HĐ1: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây xanh
có hoa.(TG:20 )
- Mục tiêu : Phân tích làm nổi bật mối quan hệ phù hợp giữa cấu tạo và chức
năng của từng cơ quan
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu bảng cấu
tạo và chức năng (sgk/116)-> Làm vở bài
tập (sgk/116)
- Giáo viên treo tranh câm H36.1 -> Gọi
học sinh lần lợt điền : Tên các cơ quan+
Đặc điểm cấu tạo chính (chữ)+Chức năng
chính (số)

- Từ tranh hoàn chỉnh giáo viên đa câu
hỏi :
+Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh
thế nào ? Có chức năng gì ?
+Các cơ quan sinh sản có cấu tạo và
chức năng gì?
- Học sinh đọc bảng -> lựa chọn mục tơng
ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi vào sơ
đồ cây có hoa ở vở bài tập (điền số 1,2....;
chữ a, b....)
- 3 Học sinh lần lợt lên điền tranh câm
-> Học sinh khác nhận xét , bổ sung
- Học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi :
Yêu cầu :
- Cơ quan sinh dỡng : rễ, thân, lá ->nuôi d-
ỡng cây.
- Cơ quan sinh sản: Hoa, quả, hạt -> Duy
trì và phát triển nòi giống
Giáo án sinh học 6
13
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
+Nhận xét mối quan hệ giữa cấu tạo và
chức năng mỗi cơ quan ?
-> Thảo luận nhóm rút ra nhận xét mối
quan hệ giữa cấu tạovà chức năng của mỗi
cơ quan
*Kết luận 1: Cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp
với chức năng riêng của chúng
- Cơ quan sinh dỡng : Rễ, thân, lá -> nuôi dỡng cây
- Cơ quan sinh sản : Hoa, quả, hạt -> duy trì, phát triển nòi giống

HĐ2: Sự thống nhất và chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa (TG:15 )
- Mục tiêu : Phát hiện đợc mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở
cây có hoa .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông
tin mục 2 -> Trả lời các câu hỏi :
+ Những cơ quan nào của cây có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau về chức
năng ?
+Lấy ví dụ chứng minh khi một cơ quan
hoạt động tăng cờng, giảm đi sẽ ảnh hởng
đến hoạt động của cơ quan khác ?
Gợi ý : Rễ cây không hút nớc -> Lá cây có
quang hợp đợc không ?
- Học sinh đọc thông tin sgk /117
- Thảo luận nhóm -> trả lời câu hỏi bằng
cách lấy ví dụ cụ thể .
+ Cơ quan : Rễ, thân, lá có mối quan hệ
chặt chẽ với nhau .
+ Ví dụ : Lá không thoát hơi nớc -> rễ hút
nớc sẽ yếu
-> Đại diện một số nhóm trình bày kết quả
-> Nhóm khác nhận xét , bổ sung .
*Kết luận 2:
Các cơ quan của cây xanh có hoa liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau ->
Cây có hoa thành một thể thống nhất .
IV. Tổng kết đánh giá: (TG:4 )
- Học sinh đọc kết luận chung
- Bài tập : Giải ô chữ sgk /118

V.H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )
- Học bài , làm vở bài tập
- Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, sa mạc, nơi lạnh
- Mang bèo tây ở nớc, cạn, rong, xơng rồng.
Ngày giảng:28/01/2010.
Giáo án sinh học 6
14
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Tiết 44: Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)
I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc giữa cây xanh và môi trờng có mối quan hệ chặt chẽ, khi
điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với đời sống .
- Thực vật thích nghi với điều kiện sống -> phân bố rộng rãi
2. Kĩ năng: Quan sát, so sánh
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật
II, Đồ dùng dạy học:
1, Giáo viên : H36.2- 36.5 Phóng to .
2, Học sinh: Mẫu cây bèo tây, rong
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG:5)
- Kiểm tra bài cũ :Cây có hoa có những loại cơ quan nào ? Chúng có chức năng
gì?(Học sinh nêu đợc hai cơ quan sinh sản , chức năng từng cơ quan)
- Giới thiệu bài mới : Nh sgk
B. Các hoạt động:
HĐ1: Các cây sống d ới n ớc (TG:10 )
- Mục tiêu: Nêu đợc đặc điểm cây sống dới nớc .
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đa thông tin : Các cây sống d-

ới nớc đợc nâng đỡ , thiếu ôxi
- Yêu cầu quan sát H36.2 , H36.3 -> thảo
luận nhóm theo các câu hỏi :
+Nhận xét hình dạng lá : Mặt nớc; Chìm
nớc ? giải thích ?
+Cuống lá bèo tây xốp , mềm -> giúp gì
cho bèo tây khi sống trôi nổi ?
+So sánh cuống lá bèo tây H36.2 A với
H36.2B? Giải thích ?
- Học sinh quan sát H36.2 -> H36.3 (mẫu
bèo tây, lấy tay bóp nhẹ vào cuống lá )
-> Thảo luận trả lời các câu hỏi ra bảng
nhóm
-> Treo kết quả (đối chiếu với đáp án giáo
viên)
(giới thiệu sự biến đối hình thái lá ở vị trí
khác nhau)
*Kết luận 1a : ở môi trờng nớc :
- Lá biến đổi hình thái để thích nghi với môi trờng sống trôi nổi
- Lá chứa không khí giúp cây nổi lên
HĐ2 : Các cây sống trên cạn (15 )
- Mục tiêu: tìm hiểu đặc điểm các cây trên cạn
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Giáo án sinh học 6
15
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
thông tin Sgk -> Trả lời các câu hỏi :
+ Nơi khô hạn, rễ ăn sâu, lan rộng ? giải

thích ?
+Lá cây ở nơi khô hạn có lông, ráp có
tác dụng gì
+Vì sao cây mọc trong rừng rậm thờng v-
ơn cao ?
+ Cây mọc đồi trống phân nhiều cành?
- Học sinh đọc thông tin sgk -> suy nghĩ
để trả lời các các câu hỏi : -> yêu cầu :
+Tìm nguồn nớc, hút sơng đêm
+Giảm sự thoát hơi nớc
+Để nhận đợc ánh sáng
+Đủ ánh sáng -> Một số học sinh trả lời ,
lớp nhận xét .
*Kết luận2 :
- Nơi khô hạn : Rễ ăn sâu -> tìm nguồn nớc, lan rộng để hút sơng đêm
- Lá có lông, ráp -> giảm sự thoát hơi nớc
- Rừng rậm ít ánh sáng -> Cây vơn cao để nhận đựơc ánh sáng
- Đồi trống đủ ánh sáng -> Phân nhiều cành
HĐ3: Cây sống ở những môi tr ờng đặc biệt (TG:10 )
- Mục tiêu : Tìm hiểu đặc điểm cây sống trong môi trờng đặc biệt
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk, quan
sát H36.4, 36.5 . Trả lời câu hỏi :
+Thế nào là môi trờng sống đặc biệt ?
+Kể tên những cây ở môi trờng này ?
+Phân tích đặc điểm phù hợp với môi tr-
ờng sống ở những cây này ?
- Học sinh tự đọc thông tin sgk và quan sát
H36.4 ,36.5 -> Thảo luận trong nhóm giải

thích các hiện tợng trên
+Môi trờng sống đặc biệt : ít oxi , nóng, ít
nớc
+Ví dụ : Xơng rồng , đớc, cỏ lạc đà ...
+Đặc điểm : Thân mọng nớc, lá -> gai, rễ
dài .....
- Một đến hai nhóm trình bày , nhóm khác
nhận xét , bổ sung
*Kết luận 2:
- Môi trờng sống đặc biệt là môi trờng có ít ôxi, nóng, ít nớc ....
- Đặc điểm thích nghi : Cây mọc ở đầm lầy có rễ chống
Sa mạc: Thân mọng nớc, lá -> gai, rễ dài .
IV. Tổng kết đánh giá:(TG:4 )
- Học sinh đọc kết luận chung sgk
- Kiểm tra : Các câu hỏi cuối bài sgk /121
V. H ớng dẫn về nhà: (TG:1 )
- Học bài , làm vở bài tập, đọc mục Em có biết
- Chuẩn bị : Tảo xoắn .
Ngày giảng: 01/2/2010
Giáo án sinh học 6
16
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Ch ơng VIII: Các nhóm thực vật
Tiết 45: Tảo
I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ đợc môi trờng sống và cấu tạo của Tảo thể hiện Tảo là thực vật bậc thấp
- Tập nhận biết một số tảo thờng gặp lợi ích của Tảo trong thực tế
2. Kĩ năng: Quan sát , nhận biết
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật

II, Đồ dùng dạy học:
1, Giáo viên : Mẫu tảo xoắn để trong cốc thuỷ tinh, (tảo xoắn, rau mơ, một số tảo
khác).Tranh vẽ
2, Học sinh: Mẫu tảo xoắn
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG:5 )
- Kiểm tra bài cũ : Nêu một vài ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi
trờng ?(Ví dụ cây nơi khô hạn, rừng rậm, đồi trống .....)
- Giới thiệu bài mới : Nh sgk
B. Các hoạt động:
HĐ1: Cấu tạo của tảo (TG:20 )
- Mục tiêu: Nắm đợc tảo xoắn có cấu tạo đơn giản , nêu đợc đặc điểm bên ngoài
của rau mơ.
- Cách tiến hành:
a. Quan sát tảo xoắn :( Tảo n ớc ngọt )
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi
sống
- Cho học sinh quan sát tranh phóng to
một vài sợi tảo : (H37.1)
H: Mỗi sợi tảo có cấu tạo nh thế nào?
H: Vì sao tảo xoắn có màu lục?
Gọi là tảo xoắn do CNS có dải xoắn chứa
diệp lục Sinh sản dinh dỡng và sinh sản
tiếp hợp
- Các nhóm học sinh quan sát mẫu tảo
xoắn bằng mắt, tay->Nhận biết dạng tảo
xoắn ngoài tự nhiên .
- Học sinh quan sát kĩ tranh -> 1vài học
sinh nhận xét, cấu tạo tảo xoắn về

+ Tổ chức cơ thể
+ Cấu tạo cơ thể
+Màu sắc của tảo
* Kết luận 1a: - Cơ thể tảo xoắn là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật , có
chất diệp lục .
- Sinh sản : Sinh sản sinh dỡng bằng đứt đoạn; Sinh sản bằng tiếp hợp
b, Quan sát rong mơ (Tảo n ớc mặn
Giáo án sinh học 6
17
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu MTS của rong mơ
-> Hớng dẫn học sinh quan sát tranh rong
mơ .
H: Rong mơ có cấu tạo nh thế nào? So
sánh hình dạng ngoài của rong mơ với
cây bàng ?
H: Vì sao rong mơ có mầu nâu?
H: Cách sinh sản của rong mơ (Sinh d-
ỡng và hữu tính)
->Nêu đặc điểm chung của tảo
Học sinh quan sát tranh -> Trả lời các câu
hỏi
-> yêu cầu nêu đợc:
+Rong mơ có hình dạng giống một cây ,
cha có thân, rễ , lá thực
+ Có mầu nâu vì: Có chất màu phụ mầu
nâu ngoài diệp lục .
- Học sinh căn cứ vào đặc điểm của tảo
xoắn, rong mơ

-> Đặc điểm chung của Tảo đại diện của
thực vật bậc thấp
* Kết luận 1b : Rong mơ có hình dạng giống một cây có hoa nhng cha có thân,
rễ , lá thực sự (một khối tế bào đồng nhất)
HĐ2: Một vài tảo khác th ờng gặp (TG: 6 )
- Mục tiêu : Học sinh nhận biết một số dạng tảo thờng gặp
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Treo tranh một số dạng tảo để giới thiệu
cho học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo
khoa -> rút ra nhận xét về hình dạng của
tảo .
H: Qua HĐ1và HĐ2 em có nhận xét gì về
tảo nói chung ?
- Học sinh quan sát tranh tảo đơn bào và
tảo đa bào .
- Đọc thông tin sách giáo khoa -> nhận xét
sự đa dạng của tảo về hình dạng , cấu tạo ,
mầu sắc .
-> Nhận xét: Tảo là thực vật bậc thấp có
một hay nhiều tế bào
*Kết luận 2:
- Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu; Tảo Silic
- Tảo đa bào: Tảo vòng, rau câu, rau diếp biển
Tổng kết 1: Tảo là thực vật bậc thấp có cấu tạo đơn giản, có diệp lục, cha có thân
, rễ, lá
HĐ3: Vai trò của tảo (TG:9 )
- Mục tiêu: Nắm đợc vai trò chung của tảo trong nớc
- Cách tiến hành:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu sgk trả lời
câu hỏi :
+Tảo sống ở nớc có lợi gì ?
+Với đời sống con ngời tảo có lợi gì ?
+Khi nào tảo có thể gây hại?
- Học sinh nghiên cứu thông tin sgk trả lời
câu hỏi :
+ Cung cấp oxi , thức ăn cho ĐVnớc
+Làm thức ăn, làm thuốc
+Chết cá , lúa khó đẻ nhánh
*Kết luận 3:
- Có lợi :
Giáo án sinh học 6
18
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
+ Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật nớc
+ Một số làm thức ăn cho ngời và gia súc
+ Làm phân bón, làm thuốc, nguyên liệu trong công nghiệp
- Có hại :
+Tảo chết -> Ô nhiễm môi trờng -> chết cá (tảo đơn bào)
+Tảo xoắn , tảo vòng quấn vào gốc lúa -> Lúa khó đẻ nhánh .
IV. Tổng kết đánh giá:(TG:4 )
- Học sinh đọc kết luận chung sgk
- Kiểm tra : Câu hỏi 1,3,4 (sgk)
V. H ớng dẫn về nhà: (TG: 1 )
- Học bài , làm vở bài tập
- Đọc mục Em có biết
- Chuẩn bị rêu tờng , lúp cầm tay.
Ngày giảng:04/2/2010

Tiết 46: Rêu Cây rêu
Giáo án sinh học 6
19
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Nêu rõ đợc đặc điểm cấu tạo của rêu, phân biệt rêu với tảo và cây có hoa
- Hiểu rõ rêu sinh sản bằng cách gì ? và các cơ quan sinh sản của rêu .
- Vai trò của rêu trong tự nhiên
2. Kĩ năng : Quan sát, hoạt động nhóm
3. Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên
II, Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Tranh vẽ cây rêu, và cây rêu mang túi BT.
- HS: Cây rêu (có túi BT), lúp cầm tay
III, Hoạt động dạy học
A. Giới thiệu bài: (TG:5 )
- Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chung của tảo và vai trò của tảo? (Học sinh nêu
đợc đặc điểm chung của tảo về cấu tạo cơ thể , diệp lục vai trò : lợi ích , tác hại)
- Giới thiệu bài mới : Rêu là nhóm thực vật lên cạn đầu tiên -> cơ thể có cấu tạo
đơn giản......
B. Các hoạt động:
HĐ1: Nơi sống và cấu tạo cơ quan sinh d ỡng (TG:15 )
- Mục tiêu : Tìm hiểu rêu sống ở đâu ? Phân biệt đặc điểm chính mỗi bộ phận cơ
quan sinh dỡng của rêu .
- Cách tiến hành :
a.Nơi sống :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên giới thiệu cây rêu tờng -> yêu
cầu nêu nơi sống?
- Học sinh tìm hiểu nơi sống của rêu ->

nhận xét , phát biểu (Nơi sống: ẩm ớt
(Chân tờng , tảng đá....)
* Kết luận 1a : Rêu sống ở nơi đất ẩm (Chân tờng, trong rừng.....)
b, Cơ quan sinh d ỡng:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cây
rêu , đối chiếu H38.1
Nhận thấy những bộ phận nào của cây?
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
- Rễ giả ->có khả năng hút nớc
Thân , lá chứa có mạch dẫn -> Sống đợc ở
nơi ẩm
H: So sánh rêu với rong mơ và cây bàng?
H:Tại sao rêu đợc xếp vào thực vật bậc cao?
-> Giáo viên hệ thống và giới thiệu cách
dinh dỡng của rêu
- Học sinh hoạt động nhóm , tách rời 1-2
cây con quan sát bằng lúp -> đối chiếu với
tranh rêu
->Phát hiện các bộ phận của cây rêu
->Gọi 1,2 nhóm trả lời , nhóm khác bổ
sung .
- Học sinh nghiên cứu so sánh rêu với cây
rong mơ và cây bàng
->Có thân , rễ lá
->Rút ra đặc điểm chính của của cây rêu
* Kết luận 1b :
- Thân ngắn , không phân nhánh
- Lá nhỏ , mỏng , một gân giữa
- Rễ giả có khả năng hút nớc

- Cha có mạch dẫn
HĐ2: Túi bào tử và sự phát triển của rêu(TG:11 )
Giáo án sinh học 6
20
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
- Mục tiêu: Biết đợc rêu sinh sản bằng BT, túi BT là cơ quan sinh sản nằm ở
ngọn cây.
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh cây rêu có
túi BT-> phân biệt các phần của túi BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát tiếp H38.2 +
đọc thông tin
-> Trả lời câu hỏi :
+Cơ quan sinh sản của rêu là bộ phận
nào?
+Rêu sinh sản bằng gì ?
- Giáo viên dùng sơ đồ trình bày sơ đồ
phát triển của rêu :
Cây rêu đực >TT- TT bơi
Hợp tử

Cây rêu cái-> TT-> Trứng
sợi chín
Chồi Đất BT Túi BT
Màu lục
- Quan sát tranh theo hóng dẫn của giáo
viên
-> Nhận xét : Túi BT có hai phần
+Mũ ở trên

+Cuống dới , trong túi có bào tử .
- Dựa vào H38.2 -> thảo luận nhóm
+Là bào tử
+Sinh sản =bào tử
+Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
Một đến hai nhóm trình bày, nhóm khác
nhận xét , bổ sung .
*Kết luận 2:
- Cơ quan sinh sản là túi bào tử nằm ở ngọn cây
- Rêu sinh sản bằng bào tử
- Bào tử nảy mầm phát triển thành cây rêu
HĐ3: Vai trò của rêu (TG:9 )
- Mục tiêu : Nắm đợc vai trò của rêu trong tự nhiên và đời sống
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục 4->
Trả lời câu hỏi :
Rêu có lợi ích gì ?
- Giáo viên giới thiệu thêm một số loại rêu
khác -> hình thành đất , tạo than
- Học đọc thông tin sgk -> Tự rút ra vai trò
của rêu .
-> Học sinh trả lời , học sinh khác nhận
xét , bổ sung
*Kết luận 3:
- Phá huỷ đá thành đất
- Rêu ở đầm lầy khi chết tạo thành những lớp than , bùn-> chất đốt ,phân bón
IV. Tổng kết đánh giá: (TG: 4 )
- Học sinh đọc kết luận chung sgk
- Kiểm tra : Câu hỏi 1,2,3 (sgk)

V. H ớng dẫn về nhà: (TG: 1 )
- Học bài theo câu hỏi sgk
- Làm vở bài tập
- Chuẩn bị cây dơng xỉ , cỏ bộ.
Ngày giảng:9/2/2010
Tiết 47: Quyết - Cây dơng xỉ
Giáo án sinh học 6
21
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
I, Mục tiêu: Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức :
- Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của dơng
xỉ . Biết cách nhận dạng 1cây dơng xỉ -> Nói rõ nguồn gốc hình thành các mỏ than đá
2. Kĩ năng :Quan sát , thực hành
3. Thái độ : Giáo dục học sinh yêu và bảo vệ thực vật
II, Đồ dùng dạy học:
- GV :Vật mẫu : Cây dơng xỉ , cỏ bợ,Tranh H39.1, H39.2 (Phóng to)
- HS : Mộu cây dơng xỉ, cây rau bợ, vở bài tập
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG :5 )
- Kiểm tra bài cũ: So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu với tảo (Giống nhau, khác
nhau : về cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản )
- Giới thiệu bài mới: Nh sgk
B. Các hoạt động:
HĐ1: Quan sát cây d ơng xỉ (TG :20 )
- Mục tiêu : Nêu đợc các đặc điểm hình thái của rễ , thân , lá , túi BT , điểm sai
khác trong quá trình phát triển của dơng xỉ so với rêu .
- Cách tiến hành :
a. Cơ quan sinh d ỡng
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt cây dơng
xỉ lên bàn -> Nơi sống ?
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ các đặc điểm
của cây dơng xỉ -> ghi lại các đặc điểm.
-> So sánh với cây rêu
- Giáo viên tổ chức thảo luận , bổ sung ,
hoàn thiện các đặc điểm rễ ,thân, lá
-> Giúp học sinh phân biệt cuống lá già
với thân .
- Học sinh trả lời : Sống ở nơi ẩm mát.
Học sinh hoạt động nhóm
+Quan sát cây dơng xỉ xem có những bộ
phận nào , so sánh với tranh .
+Trao đổi đặc điểm thân, rễ , lá non
+So sánh với cây rêu .
-> Đại diện nhóm phát biểu , nhóm khác
nhận xét , bổ sung .
* Kết luận 1a:
- Nơi sống: ẩm , ớt
- Cơ quan sinh dỡng gồm: Lá già có cuống dài , lá non cuộn tròn; Thân ngầm
hình trụ; Rễ thật; Lá có mạch dẫn
b. Túi bào tử và sự phát triển của cây d ơng xỉ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh lật mặt dới lá già tìm túi
bào tử . Quan sát H39.2 , đọc kĩ chú thích
H: Vòng cơ có tác dụng gì ?
Cơ quan sinh sản và phát triển của bào tử?-
> So sánh với rêu ?
-> Yêu cầu làm bài điền từ .....
Giáo viên đa ra đáp án đúng

- Học sinh tìm túi bào tử
- Quan sát kĩ H39.2 , Thảo luận nhóm trả
lời hai câu hỏi của giáo viên
Học sinh làm bài tập điền từ ra bảng nhóm
-> Treo kết quả :
Giáo án sinh học 6
22
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
Gọi học sinh đọc to đoạn bài tập đã hoàn
chỉnh -> rút ra kết luận
Giảng thêm đặc điểm nguyên tản
Túi bào tử ; đẩy bào tử bay ra , ng. tản cây
dơng xỉ non , bào tử , nguyên tản
Học sinh đối chiếu và sửa chữa
* Kết luận 1b :
- Dơng xỉ sinh sản bằng bào tử . Cơ quan sinh sản là túi bào tử .
nảy mầm
- Túi bảo tử -> bào tử Nguyên tản -> Cây dơng xỉ .
HĐ2: Một vài loại d ơng xỉ th ờng gặp (TG: 7 )
- Mục tiêu : Học sinh nhận biết một cây dơng xỉ qua lá non
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu quan sát cây rau bợ, cây lông cu
li .=> rút ra kết luận
+Đặc điểm chung
+Đặc điểm nhận biết cây thuộc dơng xỉ
- Học sinh quan sát các bộ phận của rau
bộ , lông culi -> Phát biểu :
+Sự đa dạng hình thái, đặc điểm chung
+Đặc điểm nhận biết: lá non cuộn tròn

*Kết luận 2:
- Cây râu bợ
- Cây lông culi Lá non cuộn tròn
HĐ3: Quyết cổ đại và sự hình thành than đá (TG: 8 )
- Mục tiêu : Thấy đợc nguồn gốc của than đá từ dơng xỉ
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk
mục3. Trả lời câu hỏi :
Than đá đợc hình thành nh thế nào?
Quan sát H39.4
- Học sinh nghiên cứu thông tin mục 3 sgk
-> Nêu lên nguồn gốc của than đá từ dơng
xỉ cổ .
*Kết luận 3: Cây quyết cổ đại, chết vùi sâu dới đất, dới tác dụng của vi khuẩn,
sức nóng, sức ép của trái đất -> than đá
IV. Tổng kết đánh giá: (TG : 4 )
- Học sinh đọc kết luận chung sgk
- Kiểm tra :
+So sánh cơ quan sinh dỡng của rêu và dơng xỉ? Cây nào có cấu tạo phức tạp ?
+Cây dơng xỉ và cây rêu có đặc điểm gì chung?
V. H ớng dẫn về nhà: (TG :1 )
- Học bài , làm vở bài tập
- Đọc mục Em có biết
- Ôn tập từ HK2 ->Tiết 47.
Ngày giảng:19/2/2010
Tiết 48: Ôn tập
Giáo án sinh học 6
23
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân

I, Mục tiêu : Học xong bài này học sinh cần đạt đợc mục tiêu sau:
1. Kiến thức: Hệ thống lại kiến thức cơ bản về hiện tợng thụ phấn , thụ tinh , kết
hạt tạo quả . Phân biệt các loại quả , hạt . Các cách phát tán quả hạt . Những điều kiện
cần cho hạt nảy mầm . Mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng giữa các bộ phận của cây
có hoa và mối quan hệ giữa cây và môi trờng . Các đặc điểm của thực vật bậc thấp và
thực vật bậc cao.
2. Kĩ năng: Quan sát , khái quát kiến thức
3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích và bảo vệ thực vật
II, Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Hệ thống câu hỏi , một số tranh vẽ
2. Học sinh: Học bài , vở bài tập
III, Hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: (TG :1 )
- Kiểm tra bài cũ : Kết hợp kiểm tra bài cũ trong giờ ôn tập
- Giới thiệu bài mới : Nh sgk
B. Các hoạt động :
HĐ1: Phân biệt thụ phấn , thụ tinh , các loại quả , hạt (TG:14 )
- Mục tiêu : Học sinh nhớ lại đặc điểm hoa thụ phấn nhờ sâu bọ , nhờ gió, đặc
điểm quả khô , quả thịt , hạt một lá mầm , hạt hai lá mầm .
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu
lại kiến thức trả lời các câu hỏi :
+Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ sâu bọ,
nhờ gió ?
+Nêu hiện tợng thụ tinh?
+Phân biệt quả khô, quả thịt, các loại
quả khô, quả thị ?
+Hạt gồm các bộ phận nào? Phân biệt
hạt 1lá mầm và hạt 2 lá mầm?

Gọi học sinh trả lời từng câu hỏi, Học sinh
khác nhận xét, bổ sung .
- Học sinh hoạt động cá nhân, ôn lại kiến
thức đã học và trả lời câu hỏi của giáo viên
. Yêu cầu :
- Đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió : MS, h-
ơng thơm, nhị, nhuỵ.....
- Đặc điểm quả khô, quả thịt : Dựa vào đặc
điểm vỏ quả khi chín (ví dụ )
- Hạt gồm : Vỏ , phôi và chất dự trữ
Hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm khác nhau
chủ yếu ở phôi
Đại diện 1 số HS phát biểu, HS khác n.xét
HĐ2: Các nhóm thực vật (10 )
- Mục tiêu : Nắm đợc cấu tạo , phân bố của tảo (thực vật bậc thấp )và rêu, dơng
xỉ (thực vật bậc cao)
- Cách tiến hành :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
tranh vẽ tảo ,rêu , dơng xỉ -> gọi học sinh
- Học sinh quan sát tranh vẽ treo trên bảng
lần lợt ba học sinh lên bảng chỉ các bộ
Giáo án sinh học 6
24
Nguyễn Thị Minh Chiên Trờng THCS Kim Chân
lên chỉ các bộ phận của các cây đó
-> Rút ra đặc điểm của thực vật bậc thấp
và thực vật bậc cao .
phận của Tảo , rêu, dơng xỉ .
-> Đặc điểm của thực vật bậc cao (rêu, d-

ơng xỉ) có thân, rễ , lá .
HĐ3: Thí nghiệm về điều kiện cần cho hạt nảy mầm (8 )
- Mục tiêu: Trình bày đợc thí nghiệm về điều kiện ngoài và điều kiện bên trong
cần cho hạt nảy mầm
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại các
thí nghiệm
+Thí nghiệm về điều kiện bên ngoài cần
cho hạt nảy mầm ?
+Thí nghiệm về điều kiện bên trong (chất
lợng hạt giống)cần cho hạt nảy mầm ?
Giáo viên gợi ý cho học sinh nhớ lại các
thí nghiệm
-> Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các
câu hỏi .
- Học sinh hoạt động nhóm , các cá nhân
nhớ lại thí nghiệm ->Trao đổi thống nhất ý
kiến . Yêu cầu :
+Thí nghiệm bên ngoài: Nớc, không khí,
nhiệt độ thích hợp
+Thí nghiệm bên trong: Hạt không sâu,
không nứt , còn đủ phôi .
-> Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận
xét, bổ sung .
HĐ4: Học sinh điền từ và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm (10 )
- Mục tiêu: Học sinh điền từ và trả lời câu hỏi trắc nghiệm chính xác
- Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại kiến

thức phần kết luận chung .
- Đọc một số bài tập điền từ cho HS điền .
Đọc các câu hỏi trác nghiệm cho học sinh
trả lời .
-> Gọi học sinh trả lời, học sinh khác nhận
xét, bổ sung. Giáo viên hoàn thiện các câu
hỏi giúp học sinh
- Học sinh hoạt động cá nhân
- Nhớ lại kiến thức từ bài thụ phấn -> D-
ơng xỉ
Điền từ chính xác
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm chính xác.
Học sinh khác chú ý theo dõi, nhận xét
phần trả lời của bạn
IV. Tổng kết đánh giá: (TG :1 )
- Giáo viên nhận xét tinh thần , thái độ ôn tập của học sinh
- Cho điểm các học sinh trả lời các câu hỏi tốt
V. H ớng dẫn về nhà: (TG : 1 ) Học tập cho tốt -> Kiểm tra 1 tiết
Ngày giảng:23/2/2010.
Tiết 49: Kiểm tra 1 tiết
Giáo án sinh học 6
25

×