Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

bài 2 vận tốc vật lý 8 la quy thư viện giáo án điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.58 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:
Ngày giảng:


Tiết PPCT: 2


<b>Bài 2: VẬN TỐC</b>
<b>1. Mục tiêu.</b>


1.1. Kiến thức.


- Ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (<i><b>gọi là vận tốc</b></i>).


- Nắm vững cơng thức tính vận tốc: <i>V</i>=<i>S</i>


<i>t</i> và ý nghĩa của khái niệm vận
tốc.


- Nắm được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận
tốc.


1.2. Kĩ năng:


- Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động
1.3. Thái độ:


- Rèn luyện khả năng so sánh và kĩ năng vận dụng công thức làm bài tâp
<b>2. Câu hỏi quan trọng.</b>


- Độ lớn của vận tốc là gì?



- Viết cơng thức tính vận tốc và đơn vị các đại lượng có trong cơng thức?
Mong đợi học sinh trả lời: ...


<b>3. Đồ dùng dạy học.</b>


3.1. Chuẩn bị đối với nhóm học sinh:
3.2. Chuẩn bị của giáo viên:


- SGK; SGV; SBT; máy tính, máy chiếu. Đồng hồ bấm giây.
<b>4. Đánh giá.</b>


Bằng chứng đánh giá:


Trả lời được các câu hỏi của giáo viên


Sơi nổi, có tinh thần hợp tác khi hoạt động nhóm và làm thí nghiệm.
Hình thức đánh giá


+ Trong bài giảng: Thái độ học tập, Vận dụng giải quyết tình huống học tập.
+ Sau bài giảng: Thơng qua kiểm tra bài cũ, làm bài tập ở nhà, chuẩn bị cho
bài học mới.


<b>5. Các hoạt động dạy và học.</b>
<b>Hoạt động 1: Ổn định tổ chức</b>


- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (1 phút)
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Phương tiện, tư liệu:



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự, ghi tên
học học sinh vắng.


- Lớp trưởng (hoặc lớp phó) báo cáo sĩ
số


<b>Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.</b>


- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (5 phút)
- Phương pháp:


- Phương tiện, tư liệu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thế nào là chuyển động cơ học? Cho
ví dụ.


+ Tại sao người ta nói chuyển động hay
đứng yên có tính chất tương đối?


+ Sự thay đổi vị trí của 1 vật theo thời
gian so với vật khác gọi là chuyển động
cơ học. (2,5 đ)


V dụ: Oto chuyển động so với hành cây
bên đường. (2,5 đ)


+ Một vật có thể là chuyển động so
với vật này nhưng lại là đứng yên so với


vật khác nên người ta nói chuyển động
và đứng n mang tính chất tương đối.
(5 đ)


<b>Hoạt động 3: Tổ chức tình huống học tập. </b>
Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (1 phút)
Đem lại hứng thú học tập cho học sinh.
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Ta đã biết để nhận biết 1 vật chuyển
động hay đứng yên. Vậy làm thế nào để
nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển
động và thế nào là chuyển động đều.


HS thảo luận theo nhóm.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu vận tốc. </b>


- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian: (10 P).


Ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển
động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động đó (<i><b>gọi là vận tốc</b></i>).


- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK; Máy chiếu.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò



Gv trình chiếu thơng tin phần I, hs quan
sát bảng 2.1, trả lời C1; C2.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


+ Làm thế nào để biết ai nhanh, ai
chậm?


+ Hãy ghi kết quả xếp hạng của từng
HS vào bảng 2.1.


+ Tính quãng đường mà mỗi HS chạy
được trong 1 giây?


Thông báo quãng đường trong 1 giây
của mỗi HS gọi là vận tốc chạy của mỗi
bạn.


<i>I/ Vận tốc là gì? </i>


C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là
nhanh nhất, ai có thời gian chạy nhiều
nhất là chậm nhất.


C2: Dùng quãng đường chạy được
chia cho thời gian chạy được.


C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ
nhanh chậm của chuyển động.



(1) Nhanh (2) Chậm


(3) Quãng đường (4) đơn vị
<b>Hoạt động 5: Tìm hiểu cơng thức tính vận tốc:</b>


- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (5 P)
Nắm vững cơng thức tính vận tốc: <i>V</i>=<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK.


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Nêu câu hỏi:
+ Vận tốc là gì?


+ Hãy cho biết vận tốc của bạn nào lớn
nhất?


+ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất
nào của chuyển động?


II. Cơng thức tính vận tốc:


<i>V</i>=<i>S</i>


<i>t</i>
*Trong đó:
+ V là vận tốc.



+S là quãng đường đi được.


+ t là thời gian đi hết quãng đường.
<b>Hoạt động 6: Tìm hiểu đơn vị vận tốc</b>


- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (6P)


Nắm được đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s, km/h và cách đổi đơn vị vận
tốc.


- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.
- Phương tiện, tư liệu: SGK;


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị


Hướng dẫn HS tìm hiểu Đơn vị vận tốc
nêu câu hỏi:


+ Vận tốc được tính bằng đơn vị gì?
+ Hãy cho biết đơn vị hợp pháp của vận
tốc.”giữa đơn vị km/h và m/s có mối
liên hệ như thế nào?


+ Đo vận tốc bằng dụng cụ gì?


Giới thiệu tốc kế là dụng cụ để đo vận
tốc.


III. Đơn vị vận tốc:



* Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị
chiều dài và đơn vị thời gian.


* Đơn vị hợp pháp của vận tốc là: m/s
và km/h.


1 km/h = 0,28 m/s.


* Dụng cụ đo vận tốc là tốc kế.
<b>Hoạt động 7: Củng cố và vận dụng</b>


- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (15 P)


Vận dụng cơng thức để tính qng đường, thời gian chuyển động
- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm.


- Phương tiện, tư liệu: SGK;


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


Yêu cầu HS vận dụng thực hiện C5;C6;


C7.


Tổ chức HS thảo luận C5;C6; C7.


Gợi ý:


*C5: Đưa về so sánh vận tốc của ba



chuyển động trong cùng 1 đơn vị thời
gian?


*C6;C7:


+ Bài tốncho gì, hỏi gì? Tóm tắt bài
tốn bằng kí hiệu vật lý.


IV.Vận dụng.
C5:


a, Vận tốc của ô tơ là 36km/h. Điều đó
cho ta biết 1 giờ ô tô đi được 36km.
b, VÔ TÔ = 36km/h = 10m/s.


VTàu = 10m/s;VXe Đạp = 3m/s


Vậy ô tô và tàu hỏa chuyển động nhanh
như nhau. Còn người xe đạp chuyển
động chậm nhất.


C6: Vận tốc của tàu là:


S =V.t
<i>V</i>


<i>S</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Muốn tính quãng đường khi biết vận


tốc và thời gian ta áp dụng công thức
nào?


Yêu cầu HS chốt kiến thức bài học qua
câu hỏi:


+ Vận tốc là gì?


+ Độ lớn của vận tốc biểu thị tính chất
nào của chuyển động?


+ Nêu cơng thức tính vận tốc?


<i>V</i>=<i>S</i>


<i>t</i>=
81


1,5=54 km/<i>h</i>=15<i>m</i>/<i>s</i>
C7:


+ Đổi 45phút = 2/3h


+ Quãng đường đi được là:
S = V.t = 12.2/3 = 8km.
C8: ( Hs về nhà giải)


* Ghi nhớ.( SGK)
<b>Hoạt động 8. Hướng dẫn học sinh học ở nhà.</b>



- Mục đích/Mục tiêu, thời gian (2 p): Giúp học sinh biết cách tự học các yêu
cầu của giáo viên ở nhà.


- Phương pháp: Gợi ý, đặt vấn đề
- Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


+ Bài tập về nhà:Làm bài tập của bài 2.
+ Học thuộc nội dung ở phần ghi nhớ.
+ Đọc mục có thể em chưa biết.


+ Đọc trước bài 3(sgk/11;12).


- Ghi nhớ nhiệm vụ về nhà.


<b>6. Tài liệu tham khảo</b>


- SGK, SGV vật lý 8, SBT lí 8


...
<b>7. Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×