Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Giáo án Đại số 8 - Tiết 28: Phép cộng các phân thức đại số - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Anh Tuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.43 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo án đại số 8. Năm học 2010 - 2011. Ngày dạy: 23/11 (8B), 25/11 (8A) Tiết 28: PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS nắm được phép cộng các phân thức (cùng mẫu, không cùng mẫu). Các tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức 2. Kĩ năng: HS biết cách trình bày lời giải của phép tính cộng các phân thức theo trìmh tự 3. Thái độ: Tư duy lô gíc, nhanh, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP: Nêu và giãi quyết vấn đề C. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. Giáo viên: Bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: bảng nhóm, phép cộng các phân số, qui đồng phân thức. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: Muốn qui đồng mẫu thức nhiều phân thức ta làm ntn? Nêu rõ cách thực hiện các bước Qui đồng mẫu thức hai phân thức :. 3 5 và 2 2x  8 x  4x  4 2. III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Muốn cộng hai phân thức ta làm thế nào? 2. Triển khai bài: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung kiến thức * HĐ1: Phép cộng các phân thức 1) Cộng hai phân thức cùng mẫu * Qui tắc: cùng mẫu - GV: Phép cộng hai phân thức cùng Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu , ta mẫu tương tự như qui tắc cộng hai phân cộng các tử thức với nhau và giữ nguyên số cùng mẫu. Em hãy nhắc lại qui tắc mẫu thức. A C BC cộng hai phân số cùng mẫu và từ đó   ( A, B, C là các đa thức, A A phát biểu phép cộng hai phân thức cùng B A khác đa thức 0) mẫu ? x2 4x  4 - HS viết công thức tổng quát.  Ví dụ: GV cho HS làm VD. 3x  6 3x  6 2. x 2  4 x  4 ( x  2) x2   = 3x  6 3x  6 3. - GV cho HS làm ?1. - HS thực hành tại chỗ - GV: theo em phần lời giaỉ của phép cộng này được viết theo trình tự nào? * HĐ2: Phép cộng các phân thức khác mẫu - GV: Hãy áp dụng qui đồng mẫu thức các phân thức & qui tắc cộng hai phân GV: Nguyễn Anh Tuân. ?1. 3x  1 2 x  2 3x  1  2 x  2 5 x  3    7 x2 y 7 x2 y 7 x2 y 7 x2 y. 2) Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau ? 2 Thực hiện phép cộng 1. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Giáo án đại số 8. thức cùng mẫu để thực hiện phép tính. - GV: Qua phép tính này hãy nêu qui tắc cộng hai phân thức khác mẫu? * Ví dụ 2: Nhận xét xem mỗi dấu " = " biểu thức được viết lầ biểu thức nào? + Dòng cuối cùng có phải là quá trình biến đổi để rút gọn phân thức tổng. - GV cho HS làm ?3 Thực hiện phép cộng y  12 6  2 6 y  36 y  6 y. Năm học 2010 - 2011. 6 3  x  4x 2x  8 2. Ta có: x2 + 4x = x(x + 4) 2x + 8 = 2( x + 4) =>MTC: 2x( x + 4) 6 3 6.2 3x    x( x  4) 2( x  4) x( x  4).2 2 x( x  4) 12  3 x 3( x  4) 3  = 2 x( x  4) 2 x( x  4) 2 x. ?3 Giải: 6y - 36 = 6(y - 6). y2 - 6y = y( y - 6) =>MTC: 6y(y - 6) y  12 6 y  12 6  2  = 6 y  36 y  6 y 6( y  6) y ( y  6). =. y 2  12 y  36 ( y  6) 2 y6   6 y ( y  6) 6 y ( y  6) 6y. * Các tính chất - GV: Phép cộng các số có tính chất gì thì phép cộng các phân thức cũng có tính chất như vậy. - HS nêu các tính chất và viết biểu thức TQ. - GV: Cho cấc nhóm làm bài tập ?4 áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng các phân thức để làm phép tính sau:. 1- Tính chất giao hoán:. A C C A    B D D B. 2- Tính chất kết hợp:.  A C  E A C E         B D F BD F  2x x 1 2 x   2 = ?4 2 x  4x  4 x  2 x  4x  4 2x 2 x x 1  2  = 2 = x  4x  4 x  4x  4 x  2 x2 x 1  = = 2 2x x 1 2 x ( x  2) x2 =   x2  4x  4 x  2 x2  4x  4 1 x 1 x  2 - Các nhóm thảo luận và thực hiện phép = x  2  x  2  x  2  1. cộng.. 4. Củng cố: + Khi thực hiện phép tính cộng nhiều phân thức ta có thể : + Nhóm các hạng tử thành các tổng nhỏ ( ít hạng tử hơn một cách thích hợp) + Thực hiện các phép tính trong tựng tổng nhỏ và rút gọn kết quả + Tính tổng các kết quả tìm được 5. Dặn dò: - Học bài - Làm các bài tập : 21 - 24 (sgk)/46 E. RÚT KINH NGHIỆM .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ........................................................................................................................................... GV: Nguyễn Anh Tuân. 2. Lop8.net. Trường PTCS A Xing.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

×