Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 32. Luyện tập chương 3: Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần dạy : - Tiết :41
Ngày dạy: 03/02/17


<b>LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3</b>



<b>PHI KIM- SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN</b>


<b>CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC</b>



<b> </b>



<b> 1. Mục tiêu:</b>


1.1.Kiến thức:
HS biết :


+ Hoạt động 1: hệ thống hóa lại các kiến thức đã học trong chương như : Tính
chất của phi kim, tính chất của Clo, Cacbon, Silic, oxit cacbon, axit cacbonic, muối
cacbonat.


Cấu tạo bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn, tính chất của các ngun tố trong
chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.


+ Hoạt động 2: khơng có
1.2.Kỹ năng:


- HS thực hiện được:


Chọn các chất thích hợp lập sơ đồ để dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTHH cụ
thể.


Biết xây dựng chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hoá thành dãy chuyển đổi cụ


thể và ngược lại.


- HS thực hiện thành thạo:


Viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.
Biết vận dụng bảng tuần hồn.


Xác định ngun tố
1.3.Thái độ:


- Thói quen :cẩn thận
- Tính cách : tự tin


<b> 2.Nội dung học tập:</b>


<b> </b>Viết PTPƯ thực hiện dãy biến hóa và xác định nguyên tố


<b> 3. Chuẩn bị</b>:


1.Giáo viên :Sơ đồ 1, 2, 3, bảng phụ ghi bài tập
2.Học sinh : Làm bài tập 1,2,3 SGK/103


Ôn lại kiến thức chương 3


<b> 4. Tổ chức các hoạt động học tập:</b>


4.1. Ổn định tổ chức và kiệm diện


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4.2.Kiểm tra miệng:
4.3.Tiến trình bài học

:




Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Vào bài


Để củng cố kiến thức đã học về phi kim,
cấu tạo và ý nghĩa bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học . Vận dụng kiến thức đã
học để giải bài tập . Ta vào bài luyện tập
Hoạt động 1: Ôn một số kiến thức


Phương pháp : quan sát, vấn đáp ( 20 phút)
GV yêu cầu HS làm BT 1SGK/ 103


?Rút ra tính chất hóa học của phi kim?


GV u cầu HS làm BT 2SGK/103
Rút ra tính chất hóa học của clo ?


GV yêu cầu HS làm bài tập 3SGK/ 103
? Rút ra tính chất hóa học của cacbon ?
?Bảng HTTH các NTHH cho biết điều gì?


Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút )
Bài 1 : Bài 4SGK/103


Gọi HS lên bảng


Bài 2: Bài 6 SGK/103



Gọi HS viết PTPƯ và đổi ra số mol


Hướng dẫn HS so sánh xem số mol nào


I.KIẾN THỨC CẦN NHỚ :


<b>1. Tính chất hoá học của phi kim:</b>


Hidro <sub></sub> h/c khí
Phi kim oxi <sub></sub> oxit axit


KL <sub></sub> muối


<b>2 Tính chất hố học của một số phi kim</b>
<b>cụ thể.</b>


a. Tính chất hố học của clo.
Nước <sub></sub> nước clo
Clo hidro <sub></sub> hidro clorua
Dd NaOH <sub></sub> nước gia- ven


KL <sub></sub> Muối clorua


b. Tính chất hố học của cacbon và một số
hợp chất của cacbon.


<b>3. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học:</b>


a. Cấu tạọ của bảng tuần hồn


- Ơ ngun tố; Chu kỳ; Nhóm.


b. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố
trong bảng tuần hoàn.


c. Ý nghĩa của bảng tuần hoàn.


<b>II. Bài tập</b>


Bài 1 : Bài 4SGK/ 103
Đó là Na


Tác dụng với oxi, nước , phi kim
Bài 2 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bài 3


Cho 9,2 g kim loại A phản ứng với khí
clo dư tạo thành 23,4g muối . Xác định
kim loại A, biết A có hóa trị 1


CM NaCl = CM NaClO = 0.8/0,5 = 1.6M


Bài 3:


2A + Cl2 2ACl


2A(g) (2A + 71) g
9,2(g) 23,4 (g)



Ta có: 2A/ 9,2 = (2A+ 71)/ 23,4
A = 23 (Na)



4.4.Tổng kết:


Nắm vững tính chất hóa học của phi kim
Nắm vững cấu tạo bảng HTTH


Thuộc các cơng thức tính
4.5.Hướng dẫn học tập :


+ Đối với bài học ở tiết học này:


Học thuộc tính chất hóa học của phi kim, cấu tạo bảng tuần hoàn
Làm bài tập : 5,6SGK/ 103


<b>HDBT5</b>


FexOy + yCO


<i>to</i>


  <sub> xFe + yCO</sub><sub>2</sub>
56x+16y 56x


32 22,4


Lập tỉ lệ giải ra ta được: x=2; y= 3
Công thức của sắt oxit là Fe2O3


Số mol Fe2O3 = 32/160


32


160<sub>= 0,2(mol)</sub>
Fe2O3 +3CO


<i>to</i>


  <sub>2Fe + 3CO</sub><sub>2</sub>
0,2mol 0,6 mol
CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 +H2O
0,6 mol 0,6 mol


Khối lượng kết tủa thu được:n.M=0,6 x 100 = 60(g)
+ Đối với bài học ở tiết học tiếp theo


Đọc trước bài thực hành <sub></sub> Chuẩn bị bảng tường trình
5.Phụ lục :


</div>

<!--links-->

×