Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Giáo án môn Ngữ văn 6 - Tiết 7: Tiếng Việt: Từ mượn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.04 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 Ngày soạn: 10/08/2010 Ngày dạy: 25/08/2010 Tieáng vieät:. Tuần 3 Tiết 7 TỪ MƯỢN . I/ Mục tiêu cần đạt *Giúp HS 1. Kiến thức : Giúp hs hiểu thế nào là từ mượn 2.kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng tốt từ mượn trong nói viết. 3 Thái độ : Hs có thái độ yêu thích vốn từ hơn khi hiểu được sự phong phú của nó. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên: Sgk, Sgv, giáo án và tài liệu tham khảo, bảng phụ.(1),(2) 2. Học sinh: Sgk, Vở soạn, vở ghi. III/ Phương pháp: vấn đáp. Gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm ……… IV/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học (1’) A/ Ổn định lớp: kiểm tra sĩ số. (3’) B/ Kiểm tra bài cũ: H: Từ là gì? Là đơn vị nhỏ nhất dùng để đặt câu. Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. H: Thế nào là từ đơn? Từ ghép? Tứ láy? - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. - Từ phức là từ gồm 2 hoặc nhiều tiếng trở lên. * Các loại từ phức: có 2 loại. a/ Từ ghép: được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau. Vd: ăn ở, con trưởng. => Nghĩa của từ ghép khái quát hơn nghĩa mỗi đơn vị tạo thành chúng. b/ Từ láy: được tạo ra từ tiếng có âm thanh hoà phối với nhau. (1’) C/ Bài mới: Giúp các em hiểu thế nào là từ mượn, rèn kĩ năng sử dụng tốt từ mượn trong nói viết, yêu thích vốn từ hơn khi hiểu được sự phong phú của nó. Tg Nội dung Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs I/ Từ thuần việt và từ mượn: H: Em hiểu nghĩa của => Nghĩa của từ được những từ này như thế nào? hiển hiện, dễ hiểu. 1/ Từ thuần việt và Từ mượn: H: Từ thuần việt là gì? => Người có sức khoẻ cường tráng, Ngoài những từ thuần Việt là H: Các từ trượng, tráng những từ do nhân dân ta sáng tạo ra, sĩ, có nghĩa gì? Có thể dựa mạnh mẽ, dựa vào chúng ta còn vay mượn nhiều từ của vào đâu để hiểu được nghĩa chú thích, tự điển. tiếng nước ngoài để biểu thị những của nó? => 2 từ có nguồn gốc H: Hai từ đó có nguồn từ tiếng hán. sự vật, hiện tượng, đặc điểm...mà gốc từ đâu? tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là các từ mượn. H: Từ mượn là gì? => Là những từ Vd: ăn, uống, đi, đứng, trở lại…. H: Hãy tìm 1 số từ mượn mượn của tiếng nước Vd: tráng sĩ, trượng, thiên, địa…. khác? ngoài. 2/ Một số từ mượn: H: Hãy tìm 1 số từ mượn => Cho ví dụ. Bộ phận từ mượn quan trọng nhất khác? => Vd: ti-vi, cộng => Vd: ra-đi-ô, ti-vi có trong tiếng Việt là từ mượn tiếng Hán hào, ra-đi-ô.có nguồn nguồn gốc từ đâu? (gồm từ gốc Hán và từ Hán Việt). gốc từ các nước: anh, pháp. Bên cạnh đó, tiếng Việt còn mượn * Những từ mượn của Traàn Thò Moäng Trinh. Trường THCS Thường Thới Tiền Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 từ của một số ngôn ngữ khác như tiếng Pháp, tiếng Anh, tiếng Nga,... Tiếng Hán: trượng, tráng sĩ, thiên, địa….. Ngôn ngữ ấn âu: ti-vi, xà phồng, rađi-ô….. 3/ Cách viết từ mượn : Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối các tiếng với nhau. => Từ mượn được việt hoá cao: giang sơn, phi cơ…. => Từ mượn chưa được việt hoá cao: ra-đi-ô, in-tơ-net, bôn-sêvích…… II/ Nguyên tắc mượn từ: Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vây, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện.. III/ Luyện tập: 1/ a. Hán việt: vô cùng, tự nhiên, sính lễ, ngạc nhiên. b. Hán việt: giai nhân. c. An âu: pốp, Mai-cơn-Giắc-Xơn, in-tơ-net. 2/ Khán giả = người xem 3/ met, lít, kg, km…. Pê-đan, gac-đơ. 4/ vi-ô-lông, ra-đi-ô.. tiếng nước ngoài” anh, pháp, liên xô” gọi là những từ mượn từ ngôn ngữ ấn âu.. H: Em có nhận xét gì về cách viết từ mượn?. => Gv khái quát, gọi hs đọc ghi nhớ. H: Mượn từ có những nguyên tắc gì? => Gọi hs đọc ý kiến HCM. H: Mượn từ phải mượn như thế nào? - Gv khái quát, gọi hs đọc ghi nhớ. - Gọi hs đọc yêu cầu câu hỏi sgk. - Gv hướng dẫn hs thực hiện. c. An âu: pốp, Mai-cơnGiắc-Xơn, in-tơ-net. 2/ Khán giả = người xem. => Có từ viết như từ thuần việt.. => Có những từ khi viết giữa các tiếng có dấu gạch nối. => Từ mượn được việt hoá cao: giang sơn, phi cơ…. => Từ mượn chưa được việt hoá cao: ra-đi-ô, in-tơ-net, bôn-sê-vích…… => Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vây, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. => Hs đọc yêu cầu câu hỏi. => Hs thực hiện bài tập theo têu cầu. => a. Hán việt: vô cùng, tự nhiên, sính lễ, ngạc nhiên. b. Hán việt: giai nhân.. D/ Củng cố: (3’) H: Từ thuần việt là gì? Từ mượn là gì? => Ngoài những từ thuần Việt là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra, chúng ta còn vay mượn nhiều từ của tiếng nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng, đặc điểm...mà tiếng Việt chưa có từ thật thích hợp để biểu thị. Đó là các từ mượn. H: Em có nhận xét gì về cách viết từ mượn? Traàn Thò Moäng Trinh. Trường THCS Thường Thới Tiền Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 => Các từ mượn đã được Việt hóa thì viết như từ thuần Việt. Đối với những từ mượn chưa được Việt hoá hoàn toàn, nhất là những từ gồm hai tiếng, ta nên dùng gạch nối các tiếng với nhau. H: Mượn từ có những nguyên tắc gì? => Mượn từ là một cách làm giàu tiếng Việt. Tuy vây, để bảo vệ sự trong sáng của ngôn ngữ dân tộc, không nên mượn từ nước ngoài một cách tuỳ tiện. E/ Dặn dò: (2’) - Về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài: “Tìm hiểu chung về văn tự sự” H: Thế nào là phương thức tự sự? H: Phương thức tự sự có những đặc điểm gì?. Traàn Thò Moäng Trinh. Trường THCS Thường Thới Tiền Lop6.net.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×